Giải Hóa 10 Bài 4: Mô hình nguyên tử và Orbital nguyên tử Cánh Diều

 Hy vọng thông qua tài liệu bạn đọc có thêm nguồn tài liệu hữu ích trong quá trình học tập, soạn bài và làm bài tập. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Gii Hóa 10 Cánh Diu
Bài 4: Mô hình nguyên t và Orbital nguyên t
M đầu trang 21 Hóa 10 Cánh diu
Trong lch s các thuyết v mô hình nguyên t, có mô hình hành tinh nguyên tmô hình
hiện đại nguyên t. Theo em, trong hai hình bên, hình nào th hin mô hình hành tinh
nguyên t, hình nào th hin mô hình hin đại ca nguyên t?
ng dn tr li câu hi
Hình a) th hin mô hình hiện đại ca nguyên t. Trong mô hình hiện đại ca nguyên t các
electron chuyển động không theo qu đạo c định. Electron chuyển động rt nhanh trong c
khu vc không gian xung quanh ht nhân vi xác xut tìm thy là khác nhau, s chuyn
động này to nên mt hình nh giống như một đám mây electron.
Hình b) th hin mô hình hành tinh nguyên t. Trong mô hình này các electron chuyển động
theo qu đạo giống như các hành tinh quay xung quanh mặt tri.
A. Tr li câu hi và tho lun
Câu 1 trang 21 SGK Hóa 10 Cánh diu
Electron chuyn t lp gn ht nhân ra lp xa ht nhân thì phi thu hay giải phóng năng
ng? Gii thích.
ng dn tr li câu hi
Electron càng xa hạt nhân thì năng lượng càng cao
=> Electron gn ht nhân có mc ng lượng thấp hơn electron xa ht nhân
=> Electron cn phải thu năng lượng đ có th chuyn t lp gn ra lp xa ht nhân
Câu 2 trang 23 SGK Hóa 10 Cánh diu
Theo em, xác sut tìm thy electron trong toàn phần không gian bên ngoài đám mây là
khong bao nhiêu phần trăm.
ng dn tr li câu hi
Xác sut tìm thy electron trong toàn phần không gian bên ngoài đám mây là khoảng 10%
Câu 3 trang 23 SGK Hóa 10 Cánh diu
Khái nim AO xut phát t mô hình Rutherford Bohr hay mô hình hiện đại v nguyên t?
ng dn tr li câu hi
Khái nim AO xut phát t mô hình hiện đại nguyên t.
Câu 4 trang 23 SGK Hóa 10 Cánh diu
Chn phát biểu đúng v electron s.
A. Là electron chuyển động ch yếu trong khu vc không gian hình cu.
B. Là electron ch chuyển động trên mt mt cu.
C. Là electron ch chuyển động trên mt đưng tròn.
ng dn tr li câu hi
Electron s hay gi là AO s là Là electron chuyển động ch yếu trong khu vc không gian
hình cu
Đáp án A
B. Tr li câu hi luyn tp
Da theo mô hình nguyên t ca Rutherford Bohr, hãy v mô hình nguyên t các nguyên
t có Z t 1 đến 11.
ng dn tr li câu hi
C. Gii bài tp trang 25 SGK Hóa 10 Cánh diu
Bài 1 trang 25 SGK Hóa 10 Cánh diu
Nhng phát biểu nào sau đây là đúng khi nói v mô hình Rutherford Bohr?
(a). Electron quay xung quanh ht nhân theo nhng qu đạo giống như các hành tinh quay
xung quanh Mt Tri.
(b). Electron không chuyển động theo qu đạo c định mà trong c khu vc không gian
xung quanh ht nhân.
(c). Electron không b hút vào ht nhân do còn chu tác dng ca lc quán tính li tâm.
ng dn gii bài tp
(a) Đúng vì theo mô hình Rutherford Bohr thì electron quay xung quanh ht nhân theo
nhng qu đạo giống như các hành tinh quay xung quanh Mặt Tri.
(b) Sai vì theo mô hình hiện đại thì electron chuyển động xung quanh ht nhân không theo
nhng qu đạo c định.
(c) Đúng vì theo mô hình Rutherford Bohr, các electron mang điện tích âm nhưng không
b hút vào ht nhân bi lc hút này cân bng vi lc quán tính li tâm.
>> Tho luận thêm đáp án ti: Nhng phát biểu nào sau đây là ....
Bài 2 trang 25 SGK Hóa 10 Cánh diu
Nguyên t Li (Z = 3) có 2 electron lp K và 1 electron lớp L. So sánh năng lượng ca
electron gia hai lp theo mô hình Rutherford Bohr.
ng dn tr li câu hi
Năng lượng ca electron ca lp K thấp hơn năng lưng ca electron lp L.
Bài 3 trang 25 SGK Hóa 10 Cánh diu
S dng mô hình Rutherford Bohr, hãy cho biết khi electron ca nguyên t H hp th mt
năng lượng phù hợp, electron đó sẽ chuyn ra xa hay tiến gn vào hạt nhân hơn. Giải thích.
ng dn tr li câu hi
Electron ca nguyên t H hp th một năng lưng phù hợp, electron đó sẽ chuyn ra xa ht
nhân hơn do năng lưng càng cao thì electron càng xa ht nhân
Bài 4 trang 25 SGK Hóa 10 Cánh diu
T khái nim: Orbital nguyên t là khu vc không gian xung quanh ht nhân nguyên t
xác sut tìm thy electron trong khu vực đó là lớn nht (khong 90%). Phát biểu sau đây có
đúng không: Xác suất tìm thy electron ti mi đim trong không gian ca AO là 90%.
ng dn tr li câu hi
Đúng vì xác sut tìm thy electron trong khu vc không gian ca AO là ln nht (khong
90%).
Bài 5 trang 25 SGK Hóa 10 Cánh diu
Tr li nhng câu hỏi sau đây liên quan đến mô hình Rutherford Bohr và mô hình hiện đại
v nguyên t.
a) Vì sao còn gi mô hình Rutherford Bohr là mô hình hành tinh nguyên t?
b) Theo mô hình hiện đi, orbital p có hình s tám ni vi hai phn (còn gi là hai thùy)
ging ht nhau. Xác sut tìm thy electron mi thùy là khong bao nhiêu phần trăm?
c) So sánh s ging và khác nhau gia mô hình Rutherford Bohr và mô hình hiện đại v
nguyên t.
ng dn tr li câu hi
a) Vì mô hình biu din electron quay xung quanh ht nhân theo nhng qu đạo giống như
các hành tinh quay xung quanh Mt Trời nên đưc gi là mô hình hành tinh nguyên t.
b) Xác sut tìm thy electron mi thùy ca orbital p là khong 90%.
Ging nhau: C hai đều mô t s chuyển động ca electron xung quanh ht nhân.
Khác nhau:
Mô hình Rutherford - Bohr.: Electron chuyển động theo qu đạo giống như các hành tinh
quay xung quanh Mt Tri
Mô hình hiện đại v nguyên t: Electron chuyển động không theo qu đạo c định.
| 1/5

Preview text:


Giải Hóa 10 Cánh Diều
Bài 4: Mô hình nguyên tử và Orbital nguyên tử
Mở đầu trang 21 Hóa 10 Cánh diều
Trong lịch sử các thuyết về mô hình nguyên tử, có mô hình hành tinh nguyên tử và mô hình
hiện đại nguyên tử. Theo em, trong hai hình bên, hình nào thể hiện mô hình hành tinh
nguyên tử, hình nào thể hiện mô hình hiện đại của nguyên tử?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Hình a) thể hiện mô hình hiện đại của nguyên tử. Trong mô hình hiện đại của nguyên tử các
electron chuyển động không theo quỹ đạo cố định. Electron chuyển động rất nhanh trong cả
khu vực không gian xung quanh hạt nhân với xác xuất tìm thấy là khác nhau, sự chuyển
động này tạo nên một hình ảnh giống như một đám mây electron.
Hình b) thể hiện mô hình hành tinh nguyên tử. Trong mô hình này các electron chuyển động
theo quỹ đạo giống như các hành tinh quay xung quanh mặt trời.
A. Trả lời câu hỏi và thảo luận
Câu 1 trang 21 SGK Hóa 10 Cánh diều
Electron chuyển từ lớp gần hạt nhân ra lớp xa hạt nhân thì phải thu hay giải phóng năng lượng? Giải thích.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Electron ở càng xa hạt nhân thì năng lượng càng cao
=> Electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng thấp hơn electron ở xa hạt nhân
=> Electron cần phải thu năng lượng để có thể chuyển từ lớp gần ra lớp xa hạt nhân
Câu 2 trang 23 SGK Hóa 10 Cánh diều
Theo em, xác suất tìm thấy electron trong toàn phần không gian bên ngoài đám mây là
khoảng bao nhiêu phần trăm.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Xác suất tìm thấy electron trong toàn phần không gian bên ngoài đám mây là khoảng 10%
Câu 3 trang 23 SGK Hóa 10 Cánh diều
Khái niệm AO xuất phát từ mô hình Rutherford – Bohr hay mô hình hiện đại về nguyên tử?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Khái niệm AO xuất phát từ mô hình hiện đại nguyên tử.
Câu 4 trang 23 SGK Hóa 10 Cánh diều
Chọn phát biểu đúng về electron s.
A. Là electron chuyển động chủ yếu trong khu vực không gian hình cầu.
B. Là electron chỉ chuyển động trên một mặt cầu.
C. Là electron chỉ chuyển động trên một đường tròn.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Electron s hay gọi là AO s là Là electron chuyển động chủ yếu trong khu vực không gian hình cầu Đáp án A
B. Trả lời câu hỏi luyện tập
Dựa theo mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr, hãy vẽ mô hình nguyên tử các nguyên tố có Z từ 1 đến 11.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
C. Giải bài tập trang 25 SGK Hóa 10 Cánh diều
Bài 1 trang 25 SGK Hóa 10 Cánh diều
Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mô hình Rutherford – Bohr?
(a). Electron quay xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo giống như các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.
(b). Electron không chuyển động theo quỹ đạo cố định mà trong cả khu vực không gian xung quanh hạt nhân.
(c). Electron không bị hút vào hạt nhân do còn chịu tác dụng của lực quán tính li tâm.
Hướng dẫn giải bài tập
(a) Đúng vì theo mô hình Rutherford – Bohr thì electron quay xung quanh hạt nhân theo
những quỹ đạo giống như các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.
(b) Sai vì theo mô hình hiện đại thì electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo
những quỹ đạo cố định.
(c) Đúng vì theo mô hình Rutherford – Bohr, các electron mang điện tích âm nhưng không
bị hút vào hạt nhân bởi lực hút này cân bằng với lực quán tính li tâm.
>> Thảo luận thêm đáp án tại: Những phát biểu nào sau đây là ....
Bài 2 trang 25 SGK Hóa 10 Cánh diều
Nguyên tử Li (Z = 3) có 2 electron ở lớp K và 1 electron ở lớp L. So sánh năng lượng của
electron giữa hai lớp theo mô hình Rutherford – Bohr.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Năng lượng của electron của lớp K thấp hơn năng lượng của electron ở lớp L.
Bài 3 trang 25 SGK Hóa 10 Cánh diều
Sử dụng mô hình Rutherford – Bohr, hãy cho biết khi electron của nguyên tử H hấp thụ một
năng lượng phù hợp, electron đó sẽ chuyển ra xa hay tiến gần vào hạt nhân hơn. Giải thích.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Electron của nguyên tử H hấp thụ một năng lượng phù hợp, electron đó sẽ chuyển ra xa hạt
nhân hơn do năng lượng càng cao thì electron ở càng xa hạt nhân
Bài 4 trang 25 SGK Hóa 10 Cánh diều
Từ khái niệm: Orbital nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà
xác suất tìm thấy electron trong khu vực đó là lớn nhất (khoảng 90%). Phát biểu sau đây có
đúng không: Xác suất tìm thấy electron tại mỗi điểm trong không gian của AO là 90%.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Đúng vì xác suất tìm thấy electron trong khu vực không gian của AO là lớn nhất (khoảng 90%).
Bài 5 trang 25 SGK Hóa 10 Cánh diều
Trả lời những câu hỏi sau đây liên quan đến mô hình Rutherford – Bohr và mô hình hiện đại về nguyên tử.
a) Vì sao còn gọi mô hình Rutherford – Bohr là mô hình hành tinh nguyên tử?
b) Theo mô hình hiện đại, orbital p có hình số tám nổi với hai phần (còn gọi là hai thùy)
giống hệt nhau. Xác suất tìm thấy electron ở mỗi thùy là khoảng bao nhiêu phần trăm?
c) So sánh sự giống và khác nhau giữa mô hình Rutherford – Bohr và mô hình hiện đại về nguyên tử.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
a) Vì mô hình biểu diễn electron quay xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo giống như
các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời nên được gọi là mô hình hành tinh nguyên tử.
b) Xác suất tìm thấy electron ở mỗi thùy của orbital p là khoảng 90%.
Giống nhau: Cả hai đều mô tả sự chuyển động của electron xung quanh hạt nhân. Khác nhau:
Mô hình Rutherford - Bohr.: Electron chuyển động theo quỹ đạo giống như các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời
Mô hình hiện đại về nguyên tử: Electron chuyển động không theo quỹ đạo cố định.