Giải hóa 12 bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại

Để giúp các bạn học sinh lớp 12 học tập hiệu quả hơn môn Hóa học, mời các bạn tham khảo bộ tài liệu Giải bài tập Hóa học 12 bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại, hy vọng qua bộ tài liệu các bạn sẽ rèn luyện cách giải bài tập Hóa học một cách chính xác nhất.

Thông tin:
9 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải hóa 12 bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại

Để giúp các bạn học sinh lớp 12 học tập hiệu quả hơn môn Hóa học, mời các bạn tham khảo bộ tài liệu Giải bài tập Hóa học 12 bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại, hy vọng qua bộ tài liệu các bạn sẽ rèn luyện cách giải bài tập Hóa học một cách chính xác nhất.

41 21 lượt tải Tải xuống
Gii hóa 12 Bài 17: V trí ca kim loi trong bng tun hoàn và cu to ca kim
loi
A. Tóm tt lý thuyết hóa 12 bài 17
1. V trí ca kim loi trong bng tun hoàn
Các nguyên t hoá học đưc phân thành kim loi phi kim. Trong s 110 nguyên
t hoá học đã biết có ti gn 90 nguyên t kim loi. Trong bng tun hoàn các
nguyên t kim loi có mt :
Nhóm IA (tr hiđro) và IIA.
Nhóm IIIA (tr Bo) và mt phn ca các nhóm IVA, VA, VIA.
Các nhóm B (t IB đến VIIIB).
H lantan và actini, được xếp riêng thành hai hàng cui bng.
2. Cu to ca nguyên t kim loi
Nguyên t ca hu hết các nguyên t kim loại đều ít electron lp ngoài cùng (1,
2 hoc 3e).
Trong cùng chu kì, nguyên t ca nguyên t kim loi n kính nguyên t ln
hơn và điện tích ht nhân nh hơn so với nguyên t ca nguyên t phi kim.
3. Cu to mng tinh th kim loi (tr thy ngân dng lng)
Mng tinh th lục phương có đ đặc khít 74%. (Be, Mg, Zn,...)
Mng tinh th lập phương tâm diện độ đặc khít 74%. (Cu, Ag,
Au, Al,...)
Mng tinh th lập phương tâm khối đ đặc khít 68%. (Li, Na,
K, V, Mo,...)
Liên kết kim loi: liên kết được hình thành gia các nguyên t
ion kim loi trong mng tinh th do s tham gia ca electron t
do
B. Gii bài tp trang 82 SGK Hóa 12
Bài 1 trang 82 SGK Hóa 12
Hãy cho biết v trí ca kim loi trong bng tun hoàn?
ng dn gii bài tp
Trong bng tun hoàn có gn 90 nguyên t kim loi, chúng nm c v trí như sau:
Nhóm IA (tr hiđro) và nhóm IIA.
Nhóm IIIA (tr Bo) và mt phn ca các nhóm IVA, VA, VIA.
Các nhóm B t IB đến VIIIB.
H lantan và h actini được xếp riêng thành hai hàng cui bng.
Bài 2 trang 82 SGK Hóa 12
Nguyên t kim loi và tinh th kim loi có cu tạo như thếo?
ng dn gii bài tp
Cu to ca nguyên t kim loi.
+ Có s electron hóa tr ít.
+ Trong cùng mt chu các nguyên t kim loi bán kính nguyên t lớn hơn
đin tích ht nhân nh hơn so vi nguyên t phi kim trong cùng chu kì.
Cu to tinh th kim loi.
+ Kim loi có cu to tinh th, tinh th kim loi có cu to mng.
+ 3 loi kiu mng tinh th ph biến là: Mng tinh th luc phương, mạng tinh
th lập phương tâm diện, mng tinh th lập phương tâm khối.
Bài 3 trang 82 SGK Hóa 12
Liên kết kim loi là gì? So sánh vi liên kết ion và liên kết cng hóa tr?
ng dn gii bài tp
Liên kết kim loi liên kết sinh ra bi lc hút tĩnh điện gia các electron t do
các ion dương, kết dính các ion dương kim loi vi nhau.
So sánh liên kết kim loi vi liên kết cng hóa tr:
Ging nhau: có s dùng chung electron.
Khác nhau:
+ Liên kết cng hóa tr: s dùng chung electron giũa hai nguyên tử tham gia liên kết.
+ Liên kết kim loi: s dùng chung electron toàn b electron trong nguyên t kim
loi.
So sánh liên kết kim loi vi liên kết ion.
Giống nhau: đều là liên kết sinh ra bi lực hút tĩnh điện.
Khác nhau:
+ Liên kết ion: do lực hút tĩnh đin giữa hai ion mang điện tích trái du.
+ Liên kết kim loi: lực t tĩnh điện sinh ra do các electron t do trong kim loi
ion dương kim loi.
Bài 4 trang 82 SGK Hóa 12
Mng tinh th kim loi gm có:
A. Nguyên t, ion kim loại và ác electron đc thân.
B. Nguyên t, ion kim loi và các electron t do.
C. Nguyên t kim loại và các electron độc thân.
D. Ion kim loại và các electron độc thân.
ng dn gii bài tp
Đáp án B.
Nguyên t, ion kim loi và các electron t do.
Bài 5 trang 82 SGK Hóa 12
Cho cu hình electron :1s
2
2s
2
2p
6
Dãy nào sau đây gồm các nguyên t và ion có cấu hình electron như trên.
A. K
+
, Cl, Ar
B. Li
+
, Br, Ne
C. Na
+
, Cl, Ar
D. Na
+
, F
-
, Ne
ng dn gii bài tp
Đáp án D.
Bài 6 trang 82 SGK Hóa 12
Cation R
+
có cu hình electron phân lp ngoài cùng là 2p
6
. Nguyên t P là
A. F.
B. Na.
C. K.
D. Cl.
ng dn gii bài tp
Đáp án B
Bài 7 trang 82 SGK Hóa 12
Hòa tan 1,44 gam mt kim loi hóa tr II trong 150ml dung dch H2SO4 0,5M. Mun
trung hòa axit dư trong dung dịch thu được, phi dùng hết 30ml dung dch NaOH
1M. Kim loại đó là:
A. Ba.
B. Ca.
C. Mg.
D. Be.
ng dn gii bài tp
Đáp án C.
Gi kim loi cn tìm là R.
Các phương trình hóa học
R + H2SO4 RSO4 +H2 (1)
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O (2)
S mol H2SO4 là nH2SO4 = 0,15.0,5 = 0,075 (mol);
S mol NaOH là nNaOH = 0,03.1 = 0,03 (mol)
S mol H2SO4 phn ng (1) là:
nH2SO4 (1) = nH2SO4 - nH2SO4 (2) = 0,075 - 0,03/2 = 0,06 (mol)
T (1) => nR = nH2SO4 (1) = 0,06 mol => MR = mR/nR = 1,44/0,06 = 24 (g/mol)
Vy R là Mg.
Bài 8 trang 82 SGK Hóa 12
Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hn hp Mg Zn trong dung dch HCl dư thấy 0,6
gam khí H2 bay ra. Khối lượng mui to ra trong dung dch là:
A. 36,7 g.
B. 35,7 g.
C. 63,7 g.
D. 53,7 g.
ng dn gii bài tp
S mol H2 là nH2 = 0,6/2 = 0,3(mol)
Phương trình hóa học
Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (2)
Gi x, y lần lượt là s mol ca Mg và Zn trong dung dch x, y > 0
nH2 = x + y = 0,3 mol.
mhh = 24x + 65y = 15,4.
Khi ng mui là m = x(24 + 71) + y(65 + 71)
m = 24x + 65y + 71(x + y) = 15,4 + 71.0,3 = 36,7 (g)
Bài 9 trang 82 SGK Hóa 12
Cho 12,8 gam kim loi A hóa tr II phn ng hoàn toàn vi kCl2 thu mui B. Hòa
tan B vào nước thu được 400ml dung dch C. Nhúng thanh st nng 11,2 gam o
dung dch C, sau mt thi gian thy kim loi A m vào thanh st khi lượng
thanh st 12,0 gam, nồng độ FeCl2 trong dung dịch 0,25M. Xác định kim loi A
và nồng độ mol ca kim loi B trong dung dch C.
ng dn gii bài tp
A + Cl2 ACl2
0,2 mol 0,2 mol
ACl2 + Fe FeCl2 + A
x x x
s mol FeCl2 là n = 0,25 . 0,4 = 0,1 (mol)
Gi x là s mol Fe phn ng
khối lượng kim loi tăng là
Δm = mA - mFe = Ax - 56x = 0,8 gam
x = 0,1 A.0,1 - 56.0,1 = 0,8 A = 64 (g/mol)
A là Cu
S mol Cu là nCu = 12,8/64 = 0,2 (mol)
s CuCl2 nCuCl2 = nCu = 0,2 (mol)
Nồng độ mol/lCuCl2 là CM (CuCl2) = 0,2/0,4 = 0,1M
C. Trc nghim Hóa 12 bài 17 V trí kim loi trong bng tun hoàn cu to kim
loi
u 1. Nhóm A bao gm các nguyên t:
A. Nguyên t s
B. Nguyên t p
C. Nguyên t d và nguyên t f.
D. Nguyên t s và nguyên t p
Xem đáp án
Đáp án D
Câu 2. Cho nguyên t có kí hiu là 11X. V trí ca X trong bng tun hoàn:
A. Nhóm IIA, chu kì 3
B. Nhóm IA, chu kì 3
C. Nhóm IIIA, chu kì 2
D. Nhóm IA, chu kì 2
Xem đáp án
Đáp án B
Câu 3. Độ âm điện ca các nguyên t: Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là:
A. Na < Mg < Al < Si
B. Si < Al < Mg < Na
C. Si < Mg < Al < Na
D. Al < Na < Si < Mg
Xem đáp án
Đáp án A
Câu 4. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Kim loi có nhiệt độ nóng chy thp nht là Hg.
B. Kim loi do nht là natri.
C. Kim loi dẫn điện tt nht là bc
D. Kim loi nh nht là liti.
Xem đáp án
Đáp án B
Câu 5. Cu hình electron lp ngoài cùng ca nguyên t các nguyên t nhóm IA là:
A. ns
1
B. (n-1)d
10
ns
1
C. ns
2
np
1
D. ns
2
Đáp án A
| 1/9

Preview text:


Giải hóa 12 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
A. Tóm tắt lý thuyết hóa 12 bài 17
1. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Các nguyên tố hoá học được phân thành kim loại và phi kim. Trong số 110 nguyên
tố hoá học đã biết có tới gần 90 nguyên tố là kim loại. Trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố kim loại có mặt ở :
Nhóm IA (trừ hiđro) và IIA.
Nhóm IIIA (trừ Bo) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA.
Các nhóm B (từ IB đến VIIIB).
Họ lantan và actini, được xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng.
2. Cấu tạo của nguyên tử kim loại
Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3e).
Trong cùng chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn
hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của nguyên tố phi kim.
3. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại (trừ thủy ngân ở dạng lỏng)
Mạng tinh thể lục phương có độ đặc khít 74%. (Be, Mg, Zn,...) 
Mạng tinh thể lập phương tâm diện có độ đặc khít 74%. (Cu, Ag, Au, Al,...) 
Mạng tinh thể lập phương tâm khối có độ đặc khít 68%. (Li, Na, K, V, Mo,...) 
Liên kết kim loại: là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử
và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của electron tự do
B. Giải bài tập trang 82 SGK Hóa 12
Bài 1 trang 82 SGK Hóa 12
Hãy cho biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn?
Hướng dẫn giải bài tập
Trong bảng tuần hoàn có gần 90 nguyên tố kim loại, chúng nằm ở các vị trí như sau:
Nhóm IA (trừ hiđro) và nhóm IIA.
Nhóm IIIA (trừ Bo) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA.
Các nhóm B từ IB đến VIIIB.
Họ lantan và họ actini được xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng.
Bài 2 trang 82 SGK Hóa 12
Nguyên tử kim loại và tinh thể kim loại có cấu tạo như thế nào?
Hướng dẫn giải bài tập
Cấu tạo của nguyên tử kim loại.
+ Có số electron hóa trị ít.
+ Trong cùng một chu kì các nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và
điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tố phi kim trong cùng chu kì. 
Cấu tạo tinh thể kim loại.
+ Kim loại có cấu tạo tinh thể, tinh thể kim loại có cấu tạo mạng.
+ Có 3 loại kiểu mạng tinh thể phổ biến là: Mạng tinh thể luc phương, mạng tinh
thể lập phương tâm diện, mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Bài 3 trang 82 SGK Hóa 12
Liên kết kim loại là gì? So sánh với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị?
Hướng dẫn giải bài tập
Liên kết kim loại là liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do và
các ion dương, kết dính các ion dương kim loại với nhau.
So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị: 
Giống nhau: có sự dùng chung electron.  Khác nhau:
+ Liên kết cộng hóa trị: sự dùng chung electron giũa hai nguyên tử tham gia liên kết.
+ Liên kết kim loại: sự dùng chung electron toàn bộ electron trong nguyên tử kim loại.
So sánh liên kết kim loại với liên kết ion. 
Giống nhau: đều là liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện.  Khác nhau:
+ Liên kết ion: do lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.
+ Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện sinh ra do các electron tự do trong kim loại và ion dương kim loại.
Bài 4 trang 82 SGK Hóa 12
Mạng tinh thể kim loại gồm có:
A. Nguyên tử, ion kim loại và ác electron độc thân.
B. Nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.
C. Nguyên tử kim loại và các electron độc thân.
D. Ion kim loại và các electron độc thân.
Hướng dẫn giải bài tập Đáp án B.
Nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.
Bài 5 trang 82 SGK Hóa 12
Cho cấu hình electron :1s22s22p6
Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên. A. K+, Cl, Ar B. Li+, Br, Ne C. Na+, Cl, Ar D. Na+, F-, Ne
Hướng dẫn giải bài tập Đáp án D.
Bài 6 trang 82 SGK Hóa 12
Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử P là A. F. B. Na. C. K. D. Cl.
Hướng dẫn giải bài tập Đáp án B
Bài 7 trang 82 SGK Hóa 12
Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Muốn
trung hòa axit dư trong dung dịch thu được, phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là: A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Be.
Hướng dẫn giải bài tập Đáp án C.
Gọi kim loại cần tìm là R.
Các phương trình hóa học R + H2SO4 → RSO4 +H2 (1)
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O (2)
Số mol H2SO4 là nH2SO4 = 0,15.0,5 = 0,075 (mol);
Số mol NaOH là nNaOH = 0,03.1 = 0,03 (mol)
Số mol H2SO4 phản ứng (1) là:
nH2SO4 (1) = nH2SO4 - nH2SO4 (2) = 0,075 - 0,03/2 = 0,06 (mol)
Từ (1) => nR = nH2SO4 (1) = 0,06 mol => MR = mR/nR = 1,44/0,06 = 24 (g/mol) Vậy R là Mg.
Bài 8 trang 82 SGK Hóa 12
Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6
gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 36,7 g. B. 35,7 g. C. 63,7 g. D. 53,7 g.
Hướng dẫn giải bài tập
Số mol H2 là nH2 = 0,6/2 = 0,3(mol) Phương trình hóa học
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ (1)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ (2)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Zn trong dung dịch x, y > 0 nH2 = x + y = 0,3 mol. mhh = 24x + 65y = 15,4.
Khối lượng muối là m = x(24 + 71) + y(65 + 71)
m = 24x + 65y + 71(x + y) = 15,4 + 71.0,3 = 36,7 (g)
Bài 9 trang 82 SGK Hóa 12
Cho 12,8 gam kim loại A hóa trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu muối B. Hòa
tan B vào nước thu được 400ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào
dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng
thanh sắt là 12,0 gam, nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A
và nồng độ mol của kim loại B trong dung dịch C.
Hướng dẫn giải bài tập A + Cl2 → ACl2 0,2 mol 0,2 mol ACl2 + Fe → FeCl2 + A x x x
số mol FeCl2 là n = 0,25 . 0,4 = 0,1 (mol)
Gọi x là số mol Fe phản ứng
khối lượng kim loại tăng là
Δm = mA - mFe = Ax - 56x = 0,8 gam
x = 0,1 → A.0,1 - 56.0,1 = 0,8 → A = 64 (g/mol) → A là Cu
Số mol Cu là nCu = 12,8/64 = 0,2 (mol)
số CuCl2 → nCuCl2 = nCu = 0,2 (mol)
Nồng độ mol/lCuCl2 là CM (CuCl2) = 0,2/0,4 = 0,1M
C. Trắc nghiệm Hóa 12 bài 17 Vị trí kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo kim loại
Câu 1. Nhóm A bao gồm các nguyên tố: A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p
C. Nguyên tố d và nguyên tố f.
D. Nguyên tố s và nguyên tố p Xem đáp án Đáp án D
Câu 2. Cho nguyên tố có kí hiệu là 11X. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn: A. Nhóm IIA, chu kì 3 B. Nhóm IA, chu kì 3 C. Nhóm IIIA, chu kì 2 D. Nhóm IA, chu kì 2 Xem đáp án Đáp án B
Câu 3. Độ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là: A. Na < Mg < Al < Si B. Si < Al < Mg < Na C. Si < Mg < Al < Na D. Al < Na < Si < Mg Xem đáp án Đáp án A
Câu 4. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
B. Kim loại dẻo nhất là natri.
C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc
D. Kim loại nhẹ nhất là liti. Xem đáp án Đáp án B
Câu 5. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm IA là: A. ns1 B. (n-1)d10ns1 C. ns2np1 D. ns2 Đáp án A
Document Outline

  • Giải hóa 12 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
  • A. Tóm tắt lý thuyết hóa 12 bài 17
    • 1. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
    • 2. Cấu tạo của nguyên tử kim loại
    • 3. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại (trừ thủy ngân ở dạng lỏng)
  • B. Giải bài tập trang 82 SGK Hóa 12
    • Bài 1 trang 82 SGK Hóa 12
    • Bài 2 trang 82 SGK Hóa 12
    • Bài 3 trang 82 SGK Hóa 12
    • Bài 4 trang 82 SGK Hóa 12
    • Bài 5 trang 82 SGK Hóa 12
    • Bài 6 trang 82 SGK Hóa 12
    • Bài 7 trang 82 SGK Hóa 12
    • Bài 8 trang 82 SGK Hóa 12
    • Bài 9 trang 82 SGK Hóa 12
  • C. Trắc nghiệm Hóa 12 bài 17 Vị trí kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo kim loại