Giải Hóa 9 Bài 9: Tính chất hóa học của muối

Giải Hóa 9 bài 9:Tính chất hóa học của muối hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi trong SGK Hóa học 9 bài 9. Tài liệu giúp các bạn học sinh nắm chắc được những kiến thức căn bản và vận dụng giải bài tập hóa 9 bài 9 một cách chính xác.

GII BÀI TP HÓA HC 9 BÀI 9: TÍNH CHT HÓA HC CA MUI
A. Tóm tt kiến thc Hóa 9 bài 9: Tính cht hóa hc ca mui
I. Tính cht hóa hc ca mui
1. Tác dng vi kim loi
Dung dch mui có th tác dng vi kim loi to thành mui mi và kim loi mi.
Thí d: Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu↓
Cu + 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag↓
Zn + Cu(NO
3
)
2
→ Zn(NO
3
)
2
+ Cu
2. Tác dng vi axit
Mui có th tác dng được vi axit to thành mui mi và axit mi.
Thí d:
BaCl
2
+ H
2
SO
4
→ 2HCl + BaSO
4
CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ CO
2
↑ + H
2
O
3. Tác dng vi dung dch mui
Hai dung dch mui có th tác dng vi nhau to thành hai mui mi.
Thí d: AgNO
3
+ NaCl → NaNO
3
+ AgCl
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
→ 2NaCl + BaSO
4
4. Tác dng vi dung dịch bazơ
Dung dịch bazơ có thể tác dng vi dung dịch bazơ tạo thành mui mới và bazơ mi.
Thí d:
Na
2
CO
3
+ Ba(OH)
2
→ 2NaOH + BaCO
3
CuCl
2
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
+ 2NaCl
5. Phn ng phân hy mui
Nhiu mui b phân hy nhiệt độ cao như: KClO
3
, KMnO
4
, CaCO
3
,...
Thí d:
2KClO
3
o
t
2KCl + 3O
2
CaCO
3
o
t
CaO + CO
2
2KMNO
4
o
t
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
II. Phn ứng trao đổi trong dung dch
1. Định nghĩa: Phn ứng trao đổi là phn ng hóa học, trong đó hai hợp cht tham gia
phn ứng trao đổi vi nhay nhng thành phn cu to của chúng để to ra nhng hp
cht mi.
2. Điều kin xy ra phn ứng trao đổi
Phn ứng trao đổi trong dung dch ca các cht ch xy ra nếu sn phm to thành
cht không tan hoc cht khí.
Thí d: CuSO
4
+ 2NaOH → Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
K
2
SO
4
+ NaOH: Phn ng không xy ra.
Chú thích: phn ứng trung hòa cũng thuộc loi phn ng trao đổi và luôn xy ra.
Thí d: H
2
SO
4
+ 2NaOH → Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
B. Gii bài tp SGK trang 33 hóa 9
Bài 1. Trang 33 Hóa 9 bài 9
Hãy dn ra mt dung dch mui khi tác dng vi mt dung dch cht khác thì to ra:
a) Cht khí;
b) Cht kết ta.
Viết phương trình hóa hc.
ng dn gii bài 1
a) Ta chn các mui cacbonat hoc mui sunfit tác dng vi axit mnh.
Thí d: CaCO
3
+ HCl → CaCl
2
+ CO
2
↑ + H
2
O
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ SO
2
↑ + H
2
O
Na
2
CO
3
+ 2HCl → 2NaCl + CO
2
+ H
2
O
NaHCO
3
+ HCl → NaCl + H
2
O + CO
2
b) Ta da vào bng tính tan ca muối đ chn các mui không tan (BaSO
4
, AgCl,
BaCO
3
...) hoặc bazơ không tan, t đó tìm ra muối cht tham gia phn ng còn li,
thí d:
BaCl
2
+ H
2
SO
4
→ 2HCl + BaSO
4
Na
2
CO
3
+ Ba(NO
3
)
2
→ 2NaNO
3
+ BaCO
3
CuSO
4
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
NaCl + AgNO
3
→ NaNO
3
+ AgCl
Bài 2. Trang 33 Hóa 9 bài 9
3 l không nhãn, mi l đng mt dung dch mui: CuSO
4
, AgNO
3
, NaCl. Hãy
dùng nhng dung dch sn trong phòng thí nghiệm để nhn biết chất đựng trong
mi l. Viết các phương trình hóa học.
ng dn gii bài 2
Dùng dung dch NaCl t pha chế để nhn biết dung dch AgNO
3
Xut hin cht kết ta trng AgCl
AgNO
3
+ NaCl → AgCl ↓ + NaNO
3
Dùng dung dch NaOH trong phòng thí nghiệm để nhn biết dung dch CuSO
4
màu
xanh lam
CuSO
4
+ NaOH → Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Dung dch còn li trong l không nhãn là dung dch NaCl
Bài 3. Trang 33 Hóa 9 bài 9
nhng dung dch mui sau: Mg(NO
3
)
2
, CuCl
2
. Hãy cho biết mui nào th tác
dng vi:
a) Dung dch NaOH;
b) Dung dch HCl;
c) Dung dch AgNO
3
.
Nếu có phn ng, hãy viết các phương trình hóa học.
ng dn gii bài 3
a) C hai mui tác dng vi dung dch NaOH sn phm to thành Mg(OH)
2
,
Cu(OH)
2
không tan,
Mg(NO
3
)
2
+ 2NaOH → 2NaNO
3
+ Mg(OH)
2
CuCl
2
+ 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)
2
b) Không mui nào tác dng vi dung dch HCl không cht kết ta hay cht
khí to thành.
c) Ch mui CuCl
2
tác dng vi dung dch AgNO
3
sn phm to thành AgCl
không tan.
CuCl
2
+ 2AgNO
3
→ 2AgCl↓ + Cu(NO
3
)
2
Bài 4. Trang 33 Hóa 9 bài 9
Cho nhng dung dch muối sau đây phản ng vi nhau từng đôi một, hãy ghi du (x)
nếu có phn ng, du (o) nếu không.
Na
2
CO
3
KCl
Na
2
SO
4
NaNO
3
Pb(NO
3
)
2
BaCl
2
Viết phương trình hóa học ô có du (x).
ng dn gii bài 4
Na
2
CO
3
KCl
Na
2
SO
4
NaNO
3
Pb(NO
3
)
2
x
x
x
o
BaCl
2
x
o
x
o
Phương trình hóa học ca các phn ng:
Pb(NO
3
)
2
+ Na
2
CO
3
→ 2NaNO
3
+ PbCO
3
Pb(NO
3
)
2
+ 2KCl → 2KNO
3
+ PbCl
2
Pb(NO
3
)
2
+ Na
2
SO
4
→ 2NaNO
3
+ PbSO
4
BaCl
2
+ Na
2
CO
3
→ 2NaCl + BaCO
3
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ 2NaCl + BaSO
4
Bài 5. Trang 33 Hóa 9 bài 9
Ngâm một đinh sắt sch trong dung dịch đng (II) sunfat. Câu tr lời nào sau đây
đúng nhất cho hin tượng quan sát được?
a) Không có hiện tượng nào xy ra.
b) Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có s thay đổi.
c) Mt phần đinh st b hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh st màu xanh lam
ca dung dịch ban đầu nht dn.
d) Không có cht mới nào được sinh ra, ch có mt phần đinh sắt b hòa tan.
Gii thích cho s la chn và viết phương trình hóa học nếu có.
ng dn gii bài 5
Câu c) Mt phần đinh st b hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh st màu xanh
lam ca dung dịch ban đầu nht dn.
Khi cho đinh sắt vào dung dch CuSO
4
, đinh st b hòa tan, kim loại đồng bám ngoài
đinh sắt, dung dch CuSO
4
tham gia phn ng ( to nên FeSO
4
) nên màu xanh ca
dung dịch ban đầu b nht dn.
Bài 6. Trang 33 Hóa 9 bài 9
Trn 30ml dung dch có cha 2,22g CaCl
2
vi 70 ml dung dch có cha 1,7g AgNO
3
.
a) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng cht rn sinh ra.
c) Tính nng độ mol ca cht còn li trong dung dch sau phn ng. Cho rng th tích
ca dung dịch thay đổi không đáng kể.
ng dn gii bài 6
a) Phương trình phản ng
CaCl
2
(dd) + 2AgNO
3
→ 2AgCl (r) + Ca(NO
3
)
2
(dd)
Hiện tượng quan sát được: To ra cht không tan, màu trng, lng dn xuống đáy cốc
đó là AgCl
b)
n
CaCl2
= 2,22/111= 0,02 mol
n
AgNO3
= 0,01 mol
CaCl
2
(dd) + 2AgNO
3
→ 2AgCl (r) + Ca(NO
3
)
2
(dd)
Xét t l s mol
Sau phn ng CaCl
2
dư, AgNO
3
phn ng hết Phn ng tính theo s mol ca AgNO
3
Cht rn sau phn ng là: AgCl
n
AgCl
= n
AgNO3
= 0,01 mol => m
AgCl
= n
AgCl
. M
AgCl
= 0,01.143,5 = 1,435 gam
c)
Th tích dung dch sau phn ng = 30 + 70 = 100 ml
Sau phn ng CaCl
2
dư, Ca(NO
3
)
2
S mol CaCl
2
= Số mol CaCl
2
ban đầu - S mol CaCl
2
phn ng = 0,02 - 0,05 =
0,015 mol
Do vy ta có: C
MCaCl2
= n/V = 0,015/0,1 = 0,15M
C
MCa(NO3)2
= n/V = 0,005/0,1 = 0,05 M.
| 1/7

Preview text:


GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 9 BÀI 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
A. Tóm tắt kiến thức Hóa 9 bài 9: Tính chất hóa học của muối
I. Tính chất hóa học của muối
1. Tác dụng với kim loại
Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu
2. Tác dụng với axit
Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới. Thí dụ: BaCl ↓ 2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4 CaCO ↑ + H 3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 2O
3. Tác dụng với dung dịch muối
Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.
Thí dụ: AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl↓
Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4
4. Tác dụng với dung dịch bazơ
Dung dịch bazơ có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới. Thí dụ: Na ↓
2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
5. Phản ứng phân hủy muối
Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3,... Thí dụ: o 2KClO t  3 2KCl + 3O2 o CaCO t  3 CaO + CO2 o 2KMNO t  4 K2MnO4 + MnO2 + O2
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1. Định nghĩa: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia
phản ứng trao đổi với nhay những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có
chất không tan hoặc chất khí. Thí dụ: CuSO ↓
4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2
K2SO4 + NaOH: Phản ứng không xảy ra.
Chú thích: phản ứng trung hòa cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.
Thí dụ: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
B. Giải bài tập SGK trang 33 hóa 9
Bài 1. Trang 33 Hóa 9 bài 9
Hãy dẫn ra một dung dịch muối khi tác dụng với một dung dịch chất khác thì tạo ra: a) Chất khí; b) Chất kết tủa.
Viết phương trình hóa học.
Hướng dẫn giải bài 1
a) Ta chọn các muối cacbonat hoặc muối sunfit tác dụng với axit mạnh. Thí dụ: CaCO ↑ + H 3 + HCl → CaCl2 + CO2 2O Na ↑ + H 2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
b) Ta dựa vào bảng tính tan của muối để chọn các muối không tan (BaSO4, AgCl,
BaCO3...) hoặc bazơ không tan, từ đó tìm ra muối và chất tham gia phản ứng còn lại, thí dụ: BaCl ↓ 2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4 Na ↓
2CO3 + Ba(NO3)2 → 2NaNO3 + BaCO3 CuSO ↓
4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl
Bài 2. Trang 33 Hóa 9 bài 9
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối: CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy
dùng những dung dịch có sẵn trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong
mỗi lọ. Viết các phương trình hóa học.
Hướng dẫn giải bài 2
Dùng dung dịch NaCl tự pha chế để nhận biết dung dịch AgNO3
Xuất hiện chất kết tủa trắng AgCl
AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3
Dùng dung dịch NaOH trong phòng thí nghiệm để nhận biết dung dịch CuSO4 màu xanh lam
CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Dung dịch còn lại trong lọ không nhãn là dung dịch NaCl
Bài 3. Trang 33 Hóa 9 bài 9
Có những dung dịch muối sau: Mg(NO3)2, CuCl2. Hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với: a) Dung dịch NaOH; b) Dung dịch HCl; c) Dung dịch AgNO3.
Nếu có phản ứng, hãy viết các phương trình hóa học.
Hướng dẫn giải bài 3
a) Cả hai muối tác dụng với dung dịch NaOH vì sản phẩm tạo thành có Mg(OH)2, Cu(OH)2 không tan, Mg(NO ↓
3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Mg(OH)2 CuCl ↓ 2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2
b) Không có muối nào tác dụng với dung dịch HCl vì không có chất kết tủa hay chất khí tạo thành.
c) Chỉ có muối CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 vì sản phẩm tạo thành có AgCl không tan.
CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Cu(NO3)2
Bài 4. Trang 33 Hóa 9 bài 9
Cho những dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x)
nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không. Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3)2 BaCl2
Viết phương trình hóa học ở ô có dấu (x).
Hướng dẫn giải bài 4 Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3)2 x x x o BaCl2 x o x o
Phương trình hóa học của các phản ứng: Pb(NO ↓
3)2 + Na2CO3 → 2NaNO3 + PbCO3 Pb(NO ↓ 3)2 + 2KCl → 2KNO3 + PbCl2 Pb(NO ↓
3)2 + Na2SO4 → 2NaNO3 + PbSO4 BaCl ↓ 2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3 BaCl ↓ 2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4
Bài 5. Trang 33 Hóa 9 bài 9
Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Câu trả lời nào sau đây là
đúng nhất cho hiện tượng quan sát được?
a) Không có hiện tượng nào xảy ra.
b) Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi.
c) Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam
của dung dịch ban đầu nhạt dần.
d) Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan.
Giải thích cho sự lựa chọn và viết phương trình hóa học nếu có.
Hướng dẫn giải bài 5
Câu c) Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh
lam của dung dịch ban đầu nhạt dần.
Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO , đinh sắ 4
t bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài
đinh sắt, dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng ( tạo nên FeSO4) nên màu xanh của
dung dịch ban đầu bị nhạt dần.
Bài 6. Trang 33 Hóa 9 bài 9
Trộn 30ml dung dịch có chứa 2,22g CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7g AgNO3.
a) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra.
c) Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích
của dung dịch thay đổi không đáng kể.
Hướng dẫn giải bài 6
a) Phương trình phản ứng
CaCl2 (dd) + 2AgNO3 → 2AgCl (r) + Ca(NO3)2 (dd)
Hiện tượng quan sát được: Tạo ra chất không tan, màu trắng, lắng dần xuống đáy cốc đó là AgCl b) nCaCl2 = 2,22/111= 0,02 mol nAgNO3 = 0,01 mol
CaCl2 (dd) + 2AgNO3 → 2AgCl (r) + Ca(NO3)2 (dd) Xét tỉ lệ số mol
Sau phản ứng CaCl2 dư, AgNO3 phản ứng hết Phản ứng tính theo số mol của AgNO3
Chất rắn sau phản ứng là: AgCl
nAgCl = nAgNO3 = 0,01 mol => mAgCl = nAgCl . MAgCl = 0,01.143,5 = 1,435 gam c)
Thể tích dung dịch sau phản ứng = 30 + 70 = 100 ml
Sau phản ứng CaCl2 dư, Ca(NO3)2
Số mol CaCl2 dư = Số mol CaCl2 ban đầu - Số mol CaCl2 phản ứng = 0,02 - 0,05 = 0,015 mol
Do vậy ta có: CMCaCl2 = n/V = 0,015/0,1 = 0,15M
CMCa(NO3)2 = n/V = 0,005/0,1 = 0,05 M.