Giải Khoa học tự nhiên 8 bài 37: Hệ thần kinh và các giác quan ở người | Kết nối tri thức

Chúng tôi xin giới thiệu bài Giải Khoa học tự nhiên 8 KNTT bài 37: Hệ thần kinh và các giác quan ở người được sưu tầm và tổng hợp với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức.

Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Khoa học tự nhiên 8 bài 37: Hệ thần kinh và các giác quan ở người | Kết nối tri thức

Chúng tôi xin giới thiệu bài Giải Khoa học tự nhiên 8 KNTT bài 37: Hệ thần kinh và các giác quan ở người được sưu tầm và tổng hợp với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức.

84 42 lượt tải Tải xuống
I. H thn kinh
1. Cấu tạo chức năng của hệ thần kinh
Câu hỏi: Đọc thông tin trên kết hợp quan sát hình 37.1 trình bày cấu tạo
và chức năng của hệ thần kinh; nêu vị trí của mỗi bộ phận
Trả lời
Hệ thần kinh bao gồm:
Phần trung ương:
não (nm trong hp s)
ty sng (nm trong ống xương sống) .
Phần ngoại biên:
các dây thn kinh (dây thn kinh não: xut phát t tr não ta ra
khắp các quan mt, c; dây thn kinh ty: xut phát t ty sng
phân b ra tận các cơ quan ở thân, c các chi)
hch thn kinh (nm ngoài phn thần kinh trung ương. Chúng th
nm xa hoc ngay bên cnh mt s cơ quan).
Hệ thần kinh là cơ quan quan trọng của cơ thể, giúp điều khiển, điều hòa
và phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể.
2. Một số bệnh về hệ thần kinh chất gây nghiện đối với hệ thần
kinh
Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi thực hiệnc yêu cầu sau:
Câu hỏi 1. Nghiện ma tuý gây ra những tệ nạn gì cho xã hội?
Câu hỏi 2. Từ những hiểu biết về chất gây nghiện, em sẽ tuyên truyền
điều gì đến người thân và mọi người xung quanh?
Trả lời
Câu 1: Nghiện ma tuý gây ra những tệ nạn xã hội:
Ảnh hưởng đến trật tự an ninh: tội phạm gia tăng, kéo sự phát triển của
hội xuống.
Gia tăng tỉ lệ trộm cắp, lừa đảo, cướp giật, thậm chí giết người để có tiền
mua ma túy, thỏa mãn cơn nghiện.
Ảnh hưởng đến sự phát triển, làm suy yếu thế hệ trẻ - thế hệ tương lai sẽ
làm chủ đất nước.
=> Nghiện ma túy gây tác hại lớn tới con người nền kinh tế xã hội,
một trong những nguyên nhân hàng đầu kìm hãm sự phát triển kinh tế,
văn hóa, gây ra nhiều tệ nạn khác kéo theo.
Câu 2.
Cương quyết tránh xa, không chơi với đám bạn xấu liên quan đến
ma túy.
Không tham gia s dng, vn chuyn, mua bán, tàng tr trái phép cht
ma túy hoc xúi giục người khác tham gia dưới bt k hình thc nào.
Khi phát hin nhng bn biu hin s dng ma tuý hoc nghi vn
buôn bán ma tuý phi báo cáo kp thi cho thầy, giáo để bin
pháp ngăn chn.
Khi phát hiện người liên quan đến ma túy cn báo ngay cho cha m,
thầy cô giáo để có bin pháp kp thời ngăn chặn.
Đề cao cnh giác tránh b đối tượng xu r rê, i kéo vào các vic làm
phm pháp, k c vic s dng và buôn bán ma tuý.
ý thc phát hin những đối tượng biu hin nghi vn d d các
bn hc sinh s dng ma tuý hoc lôi kéo hc sinh vào hoạt động vn
chuyn, mua bán ma tuý; báo cáo kp thi cho cha m hoc thy,
giáo.
Quan tâm, động viên, chia sẻ, giúp đ những người cai nghin tái hòa
nhp cộng đồng. Không kì thị, xa lánh người cai nghin.
Tìm hiu k năng đối phó vi các cm xúc tiêu cc (bun chán, tht
vng), các tình huống nguy cơ dẫn đến s dng ma túy.
Tuyên truyn, vận động cho mọi người cùng phòng tránh ma túy,...
II. Các giác quan
1. Thị giác
Câu hỏi 1: Đọc thông tin trên quan t hình 37.3, kể tên các bộ phận
của mắt.
Câu hỏi 2: Liên hệ kiến thức truyền ánh sáng, giải thích quá trình thu
nhận ánh sáng trong hình 37.4.
Câu hỏi 3. Quan sát hình 37.5, xác định mắt bình thường và mt mắc các
tật trong hình.
Trả lời
Câu 1: Cấu tạo của mắt:
Dây thn kinh th giác
Võng mc (mạng lưi)
Màng mch
Màng cng
Giác mc
Thy dch
Đồng t
Mng mắt (lòng đen)
Th thy tinh
Dch thy tinh
Câu 2: Ánh sáng sau khi được khúc x qua giác mc thy tinh th s
hi t trên võng mc ca mt. Tại đây tín hiu ánh sáng s đưc các tế
bào cm th ánh sáng trên võng mc chuyn thành tín hiu thn kinh. Sau
đó, tín hiệu đó được truyền đến não thông qua h thn kinh th giác
đưc xác nhn là hình nh ti não b.
Câu 3:
a) mắt thường
b) mt cn th
c) vin th
d) lon th
Thảo luận:m hiểu các bệnh tật về mắt trong trường học
Câu hỏi 1: m hiểu các bệnh tật về mắt trong trường học rồi hoàn
thành thông tin bảng sau
Bảng 37.1
Tên bnh,
tt
S ng người
mc
Nguyên
nhân
Bin pháp phòng,
chng
?
?
?
?
Câu hỏi 2. Thiết kế poster tuyên truyền mọi người cách chăm sóc và bảo
vệ đôi mắt
Trả lời
Câu 1:
Các tật
của mắt
Nguyên nhân
Cách khắc phục
Cận thị
- Bẩm sinh: cầu mắt dài.
- Do không giữ được
khoảng cách đúng khi đọc
sách (đọc quá gần)
Loạn thị
Giác mạc của người bị loạn
thị bị biến dạngm mất đi
độ cong đó gây ra tình
trạng hình ảnh hội tụ tại
nhiều điểm trên võng mạc
(có thể ở trước và sau võng
mạc) làm cho hình ảnh tạo
ra b không ràng, nhòe
và mờ.
Viễn thị
- Bẩm sinh: cầu mắt ngắn
- Do thuỷ tinh thể blão hoá
(già) mất khả ng điều
tiết.
Câu 2: Tranh tham khảo
2. Thính giác
Đọc thông tin quan sát Hình 16.7 và thực hiện các yêu cầu sau
Câu hỏi 1: Sơ đồ hóa quá trình thu nhận âm thanh của tai
Câu hỏi 2: Giải thích vai trò của vòi tai trong cân bằng áp suất không khí
giữa tay và khoang miệng.
Trả lời
Câu 1. Sóng âm vành tai Ống tai Màng nhĩ chuỗi xương tai
rung màng cửa bầu → chuỗi động ngoại dịch → chuyển động nội dịch
rung màng cơ sở → kích thích tế bào thụ cảm thính giác → Xung thần
kinh theo dây thần kinh thính giác Vùng thính giác ở thùy thái dương
→ Cơ thể nhận biết âm thanh đã phát ra
Câu 2.
Vòi tai có chức năng dẫn lưu không khí từ họng mũi vào hòm tai giữa
ngược lại. Do đó m thay đổi không khí hòm tai giữa. Duy trì sự cân
bằng áp lực khí quyển ở bên trong và bên ngoài màng nhĩ.
Câu hỏi: Dựa vào thông tin trên em hãy nêu cách phòng chống bệnh viêm
tai giữa bị ù tai để bảo vệ bản thân và gia đình
Trả lời
Đối với người lớn:
Gi tai sch s bng cách v sinh thường xuyên, chú ý thc hin nh
nhàng, tránh thao tác mnh làm tn thương niêm mạc tai, vi khun d
xâm nhp gây viêm tai;
Tránh để c vào tai (tm, gi hoặc khi đi bơi);
Có bnh lý v tai, mũi, họng cần điu tr sm.
Đối với trẻ nhỏ:
V sinh tay sch s;
Đi tiêm phòng đ mũi và đúng thời;
Cho tr m đến khi 2 tui, sa m h tr cho sức đề kháng ca
tr tốt hơn;
Tránh cho tr tiếp xúc với môi trường khói, bi, thuc lá.
| 1/10

Preview text:

I. Hệ thần kinh
1. Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh
Câu hỏi: Đọc thông tin trên kết hợp quan sát hình 37.1 trình bày cấu tạo
và chức năng của hệ thần kinh; nêu vị trí của mỗi bộ phận Trả lời Hệ thần kinh bao gồm: Phần trung ương:
 não (nằm trong hộp sọ)
 tủy sống (nằm trong ống xương sống) . Phần ngoại biên:
 các dây thần kinh (dây thần kinh não: xuất phát từ trụ não và tỏa ra
khắp các cơ quan ở mặt, cổ; dây thần kinh tủy: xuất phát từ tủy sống
phân bố ra tận các cơ quan ở thân, cổ và các chi)
 hạch thần kinh (nằm ngoài phần thần kinh trung ương. Chúng có thể
nằm ở xa hoặc ngay bên cạnh một số cơ quan).
Hệ thần kinh là cơ quan quan trọng của cơ thể, giúp điều khiển, điều hòa
và phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể.
2. Một số bệnh về hệ thần kinh và chất gây nghiện đối với hệ thần kinh
Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi và thực hiện các yêu cầu sau:
Câu hỏi 1. Nghiện ma tuý gây ra những tệ nạn gì cho xã hội?
Câu hỏi 2. Từ những hiểu biết về chất gây nghiện, em sẽ tuyên truyền
điều gì đến người thân và mọi người xung quanh? Trả lời
Câu 1: Nghiện ma tuý gây ra những tệ nạn xã hội:
Ảnh hưởng đến trật tự an ninh: tội phạm gia tăng, kéo sự phát triển của xã hội xuống.
Gia tăng tỉ lệ trộm cắp, lừa đảo, cướp giật, thậm chí giết người để có tiền
mua ma túy, thỏa mãn cơn nghiện.
Ảnh hưởng đến sự phát triển, làm suy yếu thế hệ trẻ - thế hệ tương lai sẽ làm chủ đất nước.
=> Nghiện ma túy gây tác hại lớn tới con người và nền kinh tế xã hội, là
một trong những nguyên nhân hàng đầu kìm hãm sự phát triển kinh tế,
văn hóa, gây ra nhiều tệ nạn khác kéo theo. Câu 2.
 Cương quyết tránh xa, không chơi với đám bạn xấu có liên quan đến ma túy.
 Không tham gia sử dụng, vận chuyển, mua bán, tàng trữ trái phép chất
ma túy hoặc xúi giục người khác tham gia dưới bất kỳ hình thức nào.
 Khi phát hiện những bạn có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn
buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo để có biện pháp ngăn chặn.
 Khi phát hiện người có liên quan đến ma túy cần báo ngay cho cha mẹ,
thầy cô giáo để có biện pháp kịp thời ngăn chặn.
 Đề cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm
phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý.
 Có ý thức phát hiện những đối tượng có biểu hiện nghi vấn dụ dỗ các
bạn học sinh sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo học sinh vào hoạt động vận
chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho cha mẹ hoặc thầy, cô giáo.
 Quan tâm, động viên, chia sẻ, giúp đỡ những người cai nghiện tái hòa
nhập cộng đồng. Không kì thị, xa lánh người cai nghiện.
 Tìm hiểu kỹ năng đối phó với các cảm xúc tiêu cực (buồn chán, thất
vọng), các tình huống nguy cơ dẫn đến sử dụng ma túy.
 Tuyên truyền, vận động cho mọi người cùng phòng tránh ma túy,... II. Các giác quan 1. Thị giác
Câu hỏi 1: Đọc thông tin trên và quan sát hình 37.3, kể tên các bộ phận của mắt.
Câu hỏi 2: Liên hệ kiến thức truyền ánh sáng, giải thích quá trình thu
nhận ánh sáng trong hình 37.4.
Câu hỏi 3. Quan sát hình 37.5, xác định mắt bình thường và mắt mắc các tật trong hình. Trả lời
Câu 1: Cấu tạo của mắt:
 Dây thần kinh thị giác
 Võng mạc (mạng lưới)  Màng mạch  Màng cứng  Giác mạc  Thủy dịch  Đồng tử  Mống mắt (lòng đen)  Thể thủy tinh  Dịch thủy tinh
Câu 2: Ánh sáng sau khi được khúc xạ qua giác mạc và thủy tinh thể sẽ
hội tụ trên võng mạc của mắt. Tại đây tín hiệu ánh sáng sẽ được các tế
bào cảm thụ ánh sáng trên võng mạc chuyển thành tín hiệu thần kinh. Sau
đó, tín hiệu đó được truyền đến não thông qua hệ thần kinh thị giác và
được xác nhận là hình ảnh tại não bộ. Câu 3: a) mắt thường b) mắt cận thị c) viễn thị d) loạn thị
Thảo luận: Tìm hiểu các bệnh và tật về mắt trong trường học
Câu hỏi 1: Tìm hiểu các bệnh và tật về mắt trong trường học rồi hoàn thành thông tin bảng sau Bảng 37.1
Tên bệnh, Số lượng người Nguyên Biện pháp phòng, tật mắc nhân chống ? ? ? ?
Câu hỏi 2. Thiết kế poster tuyên truyền mọi người cách chăm sóc và bảo vệ đôi mắt Trả lời Câu 1: Các tật Nguyên nhân Cách khắc phục của mắt Đeo kính cận (Kính mặt lõm)
đảm bảo nơi học đủ ánh sáng, tránh sự
phản xạ ánh sáng quá mạnh hoặc quá mờ
- Bẩm sinh: cầu mắt dài.
đều làm mắt trẻ mệt mỏi (như phản xạ từ
- Do không giữ được mặt giấy đến màn hình máy tính). Khi Cận thị
khoảng cách đúng khi đọc ngồi học phải giữ đúng tư thế: ngồi thẳng sách (đọc quá gần)
lưng, đầu hơi cúi khoảng 10-15 độ.
Khoảng cách phù hợp để đọc từ mắt đến
trang sách: đối với học sinh cấp I là
25cm, cấp II là 30cm, cấp III là 35 cm.
Việc đọc sách quá gần sẽ dẫn đến sự nỗ
lực về thị giác do việc gia tăng sức điều
tiết của mắt, từ đó làm xuất hiện và gia tăng độ cận thị.
Đối với học sinh đã bị tật khúc xạ, ngoài
các điều trên cần phải mang kính và
mang kính đúng độ để mắt nhìn rõ và
không phải điều tiết, tái khám mắt đo thị
lực kiểm tra mỗi 6 tháng hoặc mỗi đầu
học kỳ để theo dõi mức độ cận thị.
– Tránh các tổn thương mắt có thể xảy ra;
Giác mạc của người bị loạn – Làm việc ở nơi có ánh sáng đầy đủ,
thị bị biến dạng làm mất đi tránh nơi quá tối hoặc phải đeo kính bảo
độ cong đó gây ra tình vệ mắt khi làm việc với nguồn sáng quá
trạng hình ảnh hội tụ tại mạnh và chói; Loạn thị
nhiều điểm trên võng mạc – Dành thời gian để mắt nghỉ ngơi khi
(có thể ở trước và sau võng làm việc trước máy tính, đọc sách hay
mạc) làm cho hình ảnh tạo các công việc tỉ mỉ khác;
ra bị không rõ ràng, nhòe – Điều trị các bệnh lý về mắt (nếu có), và mờ.
điều trị sớm và triệt để, tránh gây biến chứng loạn thị;
– Khi đã bị loạn thị rồi thì phải đi khám
và điều trị sớm, tránh bệnh diễn biến nặng;
– Ăn uống hợp lý để cung cấp đầy đủ
vitamin và dưỡng chất thiết yếu cho mắt
như cá hoặc thức ăn giàu vitamin A có
trong các loại quả màu đỏ (gấc, cà rốt, cà chua,…).
Đeo kính viễn (Kính mặt lồi)
- Bẩm sinh: cầu mắt ngắn Ăn uống hợp lý để cung cấp đầy đủ
- Do thuỷ tinh thể bị lão hoá vitamin và dưỡng chất thiết yếu cho mắt Viễn thị
(già) mất khả năng điều như cá hoặc thức ăn giàu vitamin A có tiết.
trong các loại quả màu đỏ (gấc, cà rốt, cà chua,…).
Câu 2: Tranh tham khảo 2. Thính giác
Đọc thông tin quan sát Hình 16.7 và thực hiện các yêu cầu sau
Câu hỏi 1: Sơ đồ hóa quá trình thu nhận âm thanh của tai
Câu hỏi 2: Giải thích vai trò của vòi tai trong cân bằng áp suất không khí
giữa tay và khoang miệng. Trả lời
Câu 1. Sóng âm → vành tai → Ống tai → Màng nhĩ → chuỗi xương tai
→ rung màng cửa bầu → chuỗi động ngoại dịch → chuyển động nội dịch
→ rung màng cơ sở → kích thích tế bào thụ cảm thính giác → Xung thần
kinh theo dây thần kinh thính giác → Vùng thính giác ở thùy thái dương
→ Cơ thể nhận biết âm thanh đã phát ra Câu 2.
Vòi tai có chức năng dẫn lưu không khí từ họng mũi vào hòm tai giữa và
ngược lại. Do đó làm thay đổi không khí ở hòm tai giữa. Duy trì sự cân
bằng áp lực khí quyển ở bên trong và bên ngoài màng nhĩ.
Câu hỏi: Dựa vào thông tin trên em hãy nêu cách phòng chống bệnh viêm
tai giữa bị ù tai để bảo vệ bản thân và gia đình Trả lời Đối với người lớn:
 Giữ tai sạch sẽ bằng cách vệ sinh thường xuyên, chú ý thực hiện nhẹ
nhàng, tránh thao tác mạnh làm tổn thương niêm mạc tai, vi khuẩn dễ xâm nhập gây viêm tai;
 Tránh để nước vào tai (tắm, gội hoặc khi đi bơi);
 Có bệnh lý về tai, mũi, họng cần điều trị sớm. Đối với trẻ nhỏ:
 Vệ sinh tay sạch sẽ;
 Đi tiêm phòng đủ mũi và đúng thời;
 Cho trẻ bú mẹ đến khi 2 tuổi, vì sữa mẹ hỗ trợ cho sức đề kháng của trẻ tốt hơn;
 Tránh cho trẻ tiếp xúc với môi trường khói, bụi, thuốc lá.