Giải Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài 25: Lipid và chất béo

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Giải Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài 25: Lipid và chất béo có đáp án chi tiết cho từng câu hỏi chương trình sách mới. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 25: Lipid chất béo
Mở đầu trang 124 Bài 25 KHTN 9: Quan sát hình 25.1 chỉ ra những loại thực
phẩm giàu chất béo.
Vậy chất béo gì? Chất béo vai trò đối với thể người sử dụng chất béo
như thế nào để lợi cho sức khỏe?
Trả lời:
- Thực phẩm giàu chất béo như dầu ăn, thịt bò, lạc…
- Chất béo thành phần chính của dầu, mỡ trong thực vật, động vật. Chất béo
được tích lũy trong các mỡ làm nguồn dự trữ năng lượng quan trọng của thể.
- Để lợi cho sức khỏe, cần sử dụng chất béo một cách hợp lí:
+ Đảm bảo lượng chất béo cần thiết trong khẩu phần ăn hằng ngày phù hợp với lứa
tuổi, giới tính đặc thù nghề nghiệp.
+ Đảm bảo cân đối giữa tỉ lệ chất béo nguồn gốc động vật chất béo nguồn
gốc thực vật.
Câu hỏi 1 trang 124 KHTN 9: Trong tự nhiên, lipid đâu?
Trả lời:
Trong tự nhiên, lipid trong tế bào sống.
Câu hỏi 2 trang 124 KHTN 9: Lipid tan được trong các dung môi nào sau đây:
nước, dầu hỏa, benzene?
Trả lời:
Lipid tan được trong các dung môi: dầu hỏa, benzene.
Câu hỏi 3 trang 124 KHTN 9: Lipid tham gia cấu tạo nên bộ phận nào của tế bào?
Trả lời:
Lipid tham gia cấu tạo tế bào thành phần chính của màng tế bào.
Câu hỏi 4 trang 125 KHTN 9: Quan sát các hình 25.3 25.4, nêu nhận xét về khả
năng hòa tan của chất béo trong nước, xăng.
Trả lời:
Chất béo không tan trong nước nhưng tan được trong xăng.
Luyện tập 1 trang 125 KHTN 9: Viết công thức cấu tạo của một loại chất béo được
tạo thành từ oleic acid (C
17
H
33
COOH) glycerol.
Trả lời:
Công thức cấu tạo là:
Luyện tập 2 trang 125 KHTN 9: Viết phương trình hoá học của phản ứng phòng
hoá xảy ra khi đun nóng dung dịch NaOH với chất béo sau:
Trả lời:
Câu hỏi 5 trang 126 KHTN 9: Kể tên một số loại thực phẩm chứa chất béo được
sử dụng trong bữa ăn hằng ngày.
Trả lời:
Chất béo thành phần chính của dầu trong thực vật mỡ động vật.
+ Dầu thực vật thường nhiều hạt, củ, quả như lạc, dừa, ô liu,
+ Mỡ chủ yếu tập trung tại các mỡ trong thể động vật.
Câu hỏi 6 trang 126 KHTN 9: Theo khuyến nghị trong độ tuổi từ 15 đến 19, nhu cầu
chất béo hằng ngày đối với nam 63 94 g, đối với nữ 53 79 g. Hãy tính tổng
lượng chất béo cần thiết cho bản thân trong một tháng (30 ngày).
Trả lời:
* Đối với nam
+ Lượng tối thiểu: 63.30 = 1890 gam
+ Lượng tối đa: 94.30 = 2820 gam
Tổng lượng chất béo cần thiết trong 1 tháng dao động từ 1890 2820 gam.
* Đối với nữ
+ Lượng tối thiểu: 53.30 = 1590 gam
+ Lượng tối đa: 79.30 = 2370 gam
Tổng lượng chất béo cần thiết trong 1 tháng dao động từ 1590 2370 gam.
Vận dụng trang 126 KHTN 9: Để lợi cho sức khỏe, cần chú ý điều khi sử
dụng chất béo trong khẩu phần ăn hằng ngày?
Trả lời:
- Để lợi cho sức khỏe, cần sử dụng chất béo một cách hợp lí:
+ Đảm bảo lượng chất béo cần thiết trong khẩu phần ăn hằng ngày phù hợp với lứa
tuổi, giới tính đặc thù nghề nghiệp.
+ Đảm bảo cân đối giữa tỉ lệ chất béo nguồn gốc động vật chất béo nguồn
gốc thực vật.
| 1/3

Preview text:

Bài 25: Lipid và chất béo
Mở đầu trang 124 Bài 25 KHTN 9: Quan sát hình 25.1 và chỉ ra những loại thực phẩm giàu chất béo.
Vậy chất béo là gì? Chất béo có vai trò gì đối với cơ thể người và sử dụng chất béo
như thế nào để có lợi cho sức khỏe? Trả lời:
- Thực phẩm giàu chất béo như dầu ăn, thịt bò, lạc…
- Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ trong thực vật, động vật. Chất béo
được tích lũy trong các mô mỡ làm nguồn dự trữ năng lượng quan trọng của cơ thể.
- Để có lợi cho sức khỏe, cần sử dụng chất béo một cách hợp lí:
+ Đảm bảo lượng chất béo cần thiết trong khẩu phần ăn hằng ngày phù hợp với lứa
tuổi, giới tính và đặc thù nghề nghiệp.
+ Đảm bảo cân đối giữa tỉ lệ chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
Câu hỏi 1 trang 124 KHTN 9: Trong tự nhiên, lipid có ở đâu? Trả lời:
Trong tự nhiên, lipid có trong tế bào sống.
Câu hỏi 2 trang 124 KHTN 9: Lipid tan được trong các dung môi nào sau đây: nước, dầu hỏa, benzene? Trả lời:
Lipid tan được trong các dung môi: dầu hỏa, benzene.
Câu hỏi 3 trang 124 KHTN 9: Lipid tham gia cấu tạo nên bộ phận nào của tế bào? Trả lời:
Lipid tham gia cấu tạo tế bào và là thành phần chính của màng tế bào.
Câu hỏi 4 trang 125 KHTN 9: Quan sát các hình 25.3 và 25.4, nêu nhận xét về khả
năng hòa tan của chất béo trong nước, xăng. Trả lời:
Chất béo không tan trong nước nhưng tan được trong xăng.
Luyện tập 1 trang 125 KHTN 9: Viết công thức cấu tạo của một loại chất béo được
tạo thành từ oleic acid (C17H33COOH) và glycerol. Trả lời:
Công thức cấu tạo là:
Luyện tập 2 trang 125 KHTN 9: Viết phương trình hoá học của phản ứng xà phòng
hoá xảy ra khi đun nóng dung dịch NaOH với chất béo sau: Trả lời:
Câu hỏi 5 trang 126 KHTN 9: Kể tên một số loại thực phẩm có chứa chất béo được
sử dụng trong bữa ăn hằng ngày. Trả lời:
Chất béo là thành phần chính của dầu trong thực vật và mỡ động vật.
+ Dầu thực vật thường có nhiều ở hạt, củ, quả như lạc, dừa, ô liu, …
+ Mỡ chủ yếu tập trung tại các mô mỡ trong cơ thể động vật.
Câu hỏi 6 trang 126 KHTN 9: Theo khuyến nghị trong độ tuổi từ 15 đến 19, nhu cầu
chất béo hằng ngày đối với nam là 63 – 94 g, đối với nữ là 53 – 79 g. Hãy tính tổng
lượng chất béo cần thiết cho bản thân trong một tháng (30 ngày). Trả lời: * Đối với nam
+ Lượng tối thiểu: 63.30 = 1890 gam
+ Lượng tối đa: 94.30 = 2820 gam
Tổng lượng chất béo cần thiết trong 1 tháng dao động từ 1890 – 2820 gam. * Đối với nữ
+ Lượng tối thiểu: 53.30 = 1590 gam
+ Lượng tối đa: 79.30 = 2370 gam
Tổng lượng chất béo cần thiết trong 1 tháng dao động từ 1590 – 2370 gam.
Vận dụng trang 126 KHTN 9: Để có lợi cho sức khỏe, cần chú ý điều gì khi sử
dụng chất béo trong khẩu phần ăn hằng ngày? Trả lời:
- Để có lợi cho sức khỏe, cần sử dụng chất béo một cách hợp lí:
+ Đảm bảo lượng chất béo cần thiết trong khẩu phần ăn hằng ngày phù hợp với lứa
tuổi, giới tính và đặc thù nghề nghiệp.
+ Đảm bảo cân đối giữa tỉ lệ chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.