Giải Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 6: Phản xạ toàn phần

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Giải Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 6: Phản xạ toàn phần1 có đáp án chi tiết cho từng câu hỏi chương trình sách mới. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 9 165 tài liệu

Thông tin:
2 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 6: Phản xạ toàn phần

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Giải Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 6: Phản xạ toàn phần1 có đáp án chi tiết cho từng câu hỏi chương trình sách mới. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

98 49 lượt tải Tải xuống
Bài 6: Phản xạ toàn phần
Mở đầu trang 26 Khoa học tự nhiên 9: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang
nước hoặc thủy tinh thì ta luôn thấy tia khúc xạ xuất hiện mặt phân cách giữa hai
môi trường. Nếu ánh sáng truyền từ nước hoặc thủy tinh sang không khi thì phải
lúc nào ta cũng thấy tia khúc xạ?
Lời giải:
Nếu ánh sáng truyền từ nước hoặc thủy tinh sang không khi thì không phải lúc nào
ta cũng thấy tia khúc xạ.
Câu hỏi 1 trang 26 Khoa học tự nhiên 9: Tiến hành thí nghiệm thực hiện các
yêu cầu sau:
a) So sánh chiết suất của môi trường chứa tia tới môi trường chứa tia khúc xạ.
b) Dưới góc tới i bằng bao nhiêu thì ta bắt đầu không quan sát thấy tia khúc xạ?
c) Nếu tiếp tục tăng góc tới i thì tia sáng truyền đi như thế nào?
Lời giải:
a) Chiết suất của môi trường chứa tia tới lớn hơn môi trường chứa tia khúc xạ.
b) Góc tới i < i
th
với sini
th
= n
2
/n
1
thì ta bắt đầu không quan sát thấy tia khúc xạ.
c) Nếu tiếp tục tăng góc tới i thì xuất hiện hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Câu hỏi 2 trang 27 Khoa học tự nhiên 9: Cho ba môi trường nước, thủy tinh,
không khí. Cho biết trong trường hợp nào sau đây, dưới góc tới i thích hợp thì thể
xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần:
- Ánh sáng truyền từ nước sang không khí.
- Ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh.
- Ánh sáng truyền từ thủy tinh sang nước.
Lời giải:
Góc tới i thích hợp thì thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần trong trường hợp:
- Ánh sáng truyền từ nước sang không khí.
- Ánh sáng truyền từ thủy tinh sang nước.
Môi trường
Chiết suất
Không khí
1,000293
Nước
1,333
Nước đá
1,309
Thủy tinh thường
1,520
Luyện tập 1 trang 27 Khoa học tự nhiên 9: Trả lời câu hỏi của phần Mở đầu bài
học
Lời giải:
Nếu ánh sáng truyền từ nước hoặc thủy tinh sang không khi thì ta sẽ thấy tia khúc
xạ khi góc tới i < i
th
với sini
th
= n
2
/n
1
.
Luyện tập 2 trang 27 Khoa học tự nhiên 9: Dựa vào các số liệu về chiết suất
Bảng 4.2, hãy tính góc tới hạn nếu ánh sáng truyền từ nước sang không khí thực
hiện thí nghiệm để kiểm tra ứng với góc tới hạn đó xảy ra hiện tượng phản xạ toàn
phần hay không.
Lời giải:
Góc tới hạn khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí là:
Vận dụng trang 27 Khoa học tự nhiên 9: Một lăng kính thủy tinh tiết diện tam
giác vuông cân được đặt trong không khí. Cho biết góc tới hạn khi ánh sáng truyền
từ thủy tinh sang không khí 42o. Chiếu các tia sáng đến lăng kính như hình bên.
Hãy tiếp tục vẽ đường đi của tia sáng.
Lời giải:
| 1/2

Preview text:

Bài 6: Phản xạ toàn phần
Mở đầu trang 26 Khoa học tự nhiên 9: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang
nước hoặc thủy tinh thì ta luôn thấy tia khúc xạ xuất hiện ở mặt phân cách giữa hai
môi trường. Nếu ánh sáng truyền từ nước hoặc thủy tinh sang không khi thì có phải
lúc nào ta cũng thấy tia khúc xạ? Lời giải:
Nếu ánh sáng truyền từ nước hoặc thủy tinh sang không khi thì không phải lúc nào
ta cũng thấy tia khúc xạ.
Câu hỏi 1 trang 26 Khoa học tự nhiên 9: Tiến hành thí nghiệm và thực hiện các yêu cầu sau:
a) So sánh chiết suất của môi trường chứa tia tới và môi trường chứa tia khúc xạ.
b) Dưới góc tới i bằng bao nhiêu thì ta bắt đầu không quan sát thấy tia khúc xạ?
c) Nếu tiếp tục tăng góc tới i thì tia sáng truyền đi như thế nào? Lời giải:
a) Chiết suất của môi trường chứa tia tới lớn hơn môi trường chứa tia khúc xạ.
b) Góc tới i < ith với sinith = n2/n1 thì ta bắt đầu không quan sát thấy tia khúc xạ.
c) Nếu tiếp tục tăng góc tới i thì xuất hiện hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Câu hỏi 2 trang 27 Khoa học tự nhiên 9: Cho ba môi trường nước, thủy tinh,
không khí. Cho biết trong trường hợp nào sau đây, dưới góc tới i thích hợp thì có thể
xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần:
- Ánh sáng truyền từ nước sang không khí.
- Ánh sáng truyền từ không khí sang thủy tinh.
- Ánh sáng truyền từ thủy tinh sang nước. Lời giải:
Góc tới i thích hợp thì có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần trong trường hợp:
- Ánh sáng truyền từ nước sang không khí.
- Ánh sáng truyền từ thủy tinh sang nước. Môi trường Chiết suất Không khí 1,000293 Nước 1,333 Nước đá 1,309 Thủy tinh thường 1,520
Luyện tập 1 trang 27 Khoa học tự nhiên 9: Trả lời câu hỏi của phần Mở đầu bài học Lời giải:
Nếu ánh sáng truyền từ nước hoặc thủy tinh sang không khi thì ta sẽ thấy tia khúc
xạ khi góc tới i < ith với sinith = n2/n1.
Luyện tập 2 trang 27 Khoa học tự nhiên 9: Dựa vào các số liệu về chiết suất ở
Bảng 4.2, hãy tính góc tới hạn nếu ánh sáng truyền từ nước sang không khí và thực
hiện thí nghiệm để kiểm tra ứng với góc tới hạn đó xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần hay không. Lời giải:
Góc tới hạn khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí là:
Vận dụng trang 27 Khoa học tự nhiên 9: Một lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam
giác vuông cân được đặt trong không khí. Cho biết góc tới hạn khi ánh sáng truyền
từ thủy tinh sang không khí là 42o. Chiếu các tia sáng đến lăng kính như hình bên.
Hãy tiếp tục vẽ đường đi của tia sáng. Lời giải: