Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 - Bài 28: Thực hành Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn | Kết nối tri thức

Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Thực hành Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn hướng dẫn làm báo cáo thực hành. Mời các em học sinh cùng theo dõi chi tiết.

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 - Bài 28: Thực hành Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn | Kết nối tri thức

Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Thực hành Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn hướng dẫn làm báo cáo thực hành. Mời các em học sinh cùng theo dõi chi tiết.

94 47 lượt tải Tải xuống
Câu hỏi trang 97 KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Vẽ vào vở hình ảnh vi khuẩn trong sữa chua đã quan sát được bằng kính hiển vi các độ
phóng đại khác nhau (vẽ thêm nếu quan sát được mẫu vi khuẩn khác).
Trả lời
Vi khuẩn trong sữa chua là vi khuẩn lên men lactic.
Trực khuẩn lactobacillus bulgaricus:
Cầu khuẩn streptococcus salivarius:
Câu 2.
Nhận xét về hình dạng và cách sắp xếp của các vi khuẩn quan sát được.
Trả lời
- Trực khuẩn hình que, dài, xếp nối dài nhau.
- Cầu khuẩn hình trứng, xếp chồng lên nhau.
Câu 3.
Vì sao trong khi làm sữa chua, không dùng nước sôi để pha hộp sữa chua dùng làm giống? Sau
thời gian ấm hỗn hợp làm sữa chua, nếu để sản phẩm ngoài (không cho vào tủ lạnh) thì
điều gì sẽ xảy ra?
Trả lời
- Trong khi làm sữa chua, không dùng nước sôi để pha hộp sữa chua dùng làm giống vì nước
sôi (nhiệt độ cao) thể làm cho vi khuẩn lactic trong sữa chua làm giống bị tiêu diệt, không
thể len men tạo thành sữa chua được.
- Sau thời gian ủ ấm hỗn hợp làm sữa chua, nếu để sản phẩm ở ngoài (không cho vào tủ lạnh)
thì sữa chua sẽ nhanh bị hỏng:
+ Nếu để bên ngoài (nhiệt độ thích hợp), vi khuẩn lactic sẽ phát triển mạnh, lên men nhanh →
sữa chua bị vữa nát, trở nên quá chua. Do đó, cần bỏ vào tủ lạnh (nhiệt độ thấp hơn) để hạn chế
sự phát triển quá mức của vi khuẩn lactic → giảm sự lên men quá nhanh → sữa chua giữ được
độ chua nhẹ đặc trưng, kéo dài được thời gian quá mức.
+ Ngoài ra, bỏ sữa chua vào trong ngăn mát của tủ lạnh cũng hạn chế được sự xâm nhập, phát
triển của các vi khuẩn có hại khác.
| 1/2

Preview text:

Câu hỏi trang 97 KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Vẽ vào vở hình ảnh vi khuẩn có trong sữa chua đã quan sát được bằng kính hiển vi ở các độ
phóng đại khác nhau (vẽ thêm nếu quan sát được mẫu vi khuẩn khác). Trả lời
Vi khuẩn trong sữa chua là vi khuẩn lên men lactic.
Trực khuẩn lactobacillus bulgaricus:
Cầu khuẩn streptococcus salivarius: Câu 2.
Nhận xét về hình dạng và cách sắp xếp của các vi khuẩn quan sát được. Trả lời
- Trực khuẩn hình que, dài, xếp nối dài nhau.
- Cầu khuẩn hình trứng, xếp chồng lên nhau. Câu 3.
Vì sao trong khi làm sữa chua, không dùng nước sôi để pha hộp sữa chua dùng làm giống? Sau
thời gian ủ ấm hỗn hợp làm sữa chua, nếu để sản phẩm ở ngoài (không cho vào tủ lạnh) thì điều gì sẽ xảy ra? Trả lời
- Trong khi làm sữa chua, không dùng nước sôi để pha hộp sữa chua dùng làm giống vì nước
sôi (nhiệt độ cao) có thể làm cho vi khuẩn lactic có trong sữa chua làm giống bị tiêu diệt, không
thể len men tạo thành sữa chua được.
- Sau thời gian ủ ấm hỗn hợp làm sữa chua, nếu để sản phẩm ở ngoài (không cho vào tủ lạnh)
thì sữa chua sẽ nhanh bị hỏng:
+ Nếu để bên ngoài (nhiệt độ thích hợp), vi khuẩn lactic sẽ phát triển mạnh, lên men nhanh →
sữa chua bị vữa nát, trở nên quá chua. Do đó, cần bỏ vào tủ lạnh (nhiệt độ thấp hơn) để hạn chế
sự phát triển quá mức của vi khuẩn lactic → giảm sự lên men quá nhanh → sữa chua giữ được
độ chua nhẹ đặc trưng, kéo dài được thời gian quá mức.
+ Ngoài ra, bỏ sữa chua vào trong ngăn mát của tủ lạnh cũng hạn chế được sự xâm nhập, phát
triển của các vi khuẩn có hại khác.