Giải KHTN 8 Bài 15: Áp suất trên một bề mặt | Kết nối tri thức

Giải KHTN 8 Bài 15: Áp suất trên một bề mặt | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải KHTN 8 Bài 15: Áp suất trên một bề mặt | Kết nối tri thức

Giải KHTN 8 Bài 15: Áp suất trên một bề mặt | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

83 42 lượt tải Tải xuống
Giải KHTN Lớp 8 Bài 15: Áp suất trên một bề mặt
I. Áp lực là gì?
Quan sát Hình 15.1, hãy chỉ ra lực nào trong số các lực được mô tả dưới đây là áp lực.
Lực của người tác dụng lên sợi dây.
Lực của sợi đây tác dụng lên thùng hàng.
Lực của thùng hàng tác dụng lên mặt sàn.
Lực của ngón tay tác dụng lên mũi đính.
Lực của đầu đình tác dụng lên tấm xốp.
Trả lời:
Lực của đầu đình tác dụng lên tấm xốp là áp lực
II. Áp suất
Công thức tính áp suất
Câu 1. Một xe tăng có trọng lượng 350 000 N.
a) Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản
xích với mặt đường là 1,5 m
2
.
b) Hãy so sánh áp suất của xe tăng với áp suất của một ô tô có trọng lượng 25 000 N, diện tích
các bánh xe tiếp xúc với mặt đường năm ngang là 250 cm
2
.
Trả lời:
Một xe tăng có trọng lượng 350 000 N.
a) Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang
b) Áp suất của một ô tô:
Vậy áp suất của ô tô lớn hơn xe tăng.
Câu 2. Hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài.
Trả lời:
Do diện tích bề mặt tiếp xúc với đệm khi nằm lớn hơn khi đứng, áp lực như nhau nên áp suất
bề mặt khi nằm nhỏ hơn khi đứng. Vì vậy ta thấy khi đứng đệm lún sâu hơn.
Câu 3. Từ công thức tính áp suất hãy đưa ra nguyên tắc để làm tăng, giảm áp suất.
Trả lời:
Từ công thức tính áp suất
Các cách làm tăng áp suất
Để tăng áp suất, ta có thể tăng áp lực F và giảm diện tích bị ép S, hoặc làm theo các cách sau:
Cách 1: Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
Cách 2: Giảm diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực.
Cách 3: Đồng thời giảm diện tích bị ép, tăng áp lực.
Các cách làm giảm áp suất
Muốn giảm áp suất thì ta giảm áp lực F và tăng diện tích bị ép S, hoặc:
Cách 1: Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực.
Cách 2: Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
Cách 3: Vừa giảm áp lực tác dụng lên bề mặt, vừa tăng diện tích tiếp xúc.
Công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất
Nêu thêm những ví dụ trong thực tế về công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.
Trả lời:
Ví dụ cách làm tăng áp suất
Trong thực tế, để tăng áp suất của đinh khi đóng vào một vật nào đó người ta làm cho
đầu đinh nhọn (giảm diện tích bị ép)
Vót nhọn cọc tre trước khi cắm xuống đất để tăng áp suất.
Ống hút cắm vào hộp sữa có đầu nhọn -> giảm diện tích bị ép nên áp suất tăng.
Ví dụ cách làm giảm áp suất
Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.
Kéo bánh xe đi trên mặt đất mềm không bị lún là tăng diện tích mặt bị ép.
Xe tăng dùng xích có bản rộng để giảm áp suất
| 1/3

Preview text:

Giải KHTN Lớp 8 Bài 15: Áp suất trên một bề mặt I. Áp lực là gì?
Quan sát Hình 15.1, hãy chỉ ra lực nào trong số các lực được mô tả dưới đây là áp lực.
Lực của người tác dụng lên sợi dây.
Lực của sợi đây tác dụng lên thùng hàng.
Lực của thùng hàng tác dụng lên mặt sàn.
Lực của ngón tay tác dụng lên mũi đính.
Lực của đầu đình tác dụng lên tấm xốp. Trả lời:
Lực của đầu đình tác dụng lên tấm xốp là áp lực II. Áp suất
Công thức tính áp suất
Câu 1. Một xe tăng có trọng lượng 350 000 N.
a) Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản
xích với mặt đường là 1,5 m2.
b) Hãy so sánh áp suất của xe tăng với áp suất của một ô tô có trọng lượng 25 000 N, diện tích
các bánh xe tiếp xúc với mặt đường năm ngang là 250 cm2. Trả lời:
Một xe tăng có trọng lượng 350 000 N.
a) Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang
b) Áp suất của một ô tô:
Vậy áp suất của ô tô lớn hơn xe tăng.
Câu 2. Hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài. Trả lời:
Do diện tích bề mặt tiếp xúc với đệm khi nằm lớn hơn khi đứng, áp lực như nhau nên áp suất
bề mặt khi nằm nhỏ hơn khi đứng. Vì vậy ta thấy khi đứng đệm lún sâu hơn.
Câu 3. Từ công thức tính áp suất
hãy đưa ra nguyên tắc để làm tăng, giảm áp suất. Trả lời:
Từ công thức tính áp suất
Các cách làm tăng áp suất
Để tăng áp suất, ta có thể tăng áp lực F và giảm diện tích bị ép S, hoặc làm theo các cách sau:
Cách 1: Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
Cách 2: Giảm diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực.
Cách 3: Đồng thời giảm diện tích bị ép, tăng áp lực.
Các cách làm giảm áp suất
Muốn giảm áp suất thì ta giảm áp lực F và tăng diện tích bị ép S, hoặc:
Cách 1: Tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực.
Cách 2: Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
Cách 3: Vừa giảm áp lực tác dụng lên bề mặt, vừa tăng diện tích tiếp xúc.
Công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất
Nêu thêm những ví dụ trong thực tế về công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất. Trả lời:
Ví dụ cách làm tăng áp suất
Trong thực tế, để tăng áp suất của đinh khi đóng vào một vật nào đó người ta làm cho
đầu đinh nhọn (giảm diện tích bị ép)
Vót nhọn cọc tre trước khi cắm xuống đất để tăng áp suất.
Ống hút cắm vào hộp sữa có đầu nhọn -> giảm diện tích bị ép nên áp suất tăng.
Ví dụ cách làm giảm áp suất
Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.
Kéo bánh xe đi trên mặt đất mềm không bị lún là tăng diện tích mặt bị ép.
Xe tăng dùng xích có bản rộng để giảm áp suất