Giải kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, năm 2023 tỉnh Bình Thuận môn Toán
Tổng hợp Giải kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, năm 2023 tỉnh Bình Thuận môn Toán rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.
Chủ đề: Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023-2024
Môn: Môn Toán
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
GIẢI KÌ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT, NĂM 2023 TỈNH BÌNH THUẬN
MÔN: TOÁN (chuyên Toán)
Bài 1. (2,0 điểm) Giải phương trình 2
9x 53x 2x 1 71. Lời giải. Đ 1 iều kiện: x . 2 4 2 t 2t 1 2 x Đặ 4
t t 2x 1(t 0) suy ra t 2x 1(t 0)
khi đó phương đã cho trở thành: 2 t 1 x 2 t 3 (n) t 3 0 7 4 2 t t t
t t 2 9 124 4 399 0 3 3
7 3t 2t 19 0 3t 7 0
t (l) 3 2
3t 2t 19 0 2
3t 2t 19 0(4)
+ Với t = 3 suy ra 2x 1 3 2x 1 9 x 4(nha ) n 1 58 t (nhan) 3 + 2
3t 2t 19 0 1 58 t ( i loa ) 3 1 58 1 58 59 2 58 25 58 +Với t suy ra 2x 1 2x 1 x 3 3 9 9 25 58 Vậy S 4; . 9
Bài 2. (2,0 điểm)
a) Kí hiệu S (n) là tổng các chữ số của số nguyên dương n . Biết a và b là hai số nguyên dương thỏa
S (a) S (b) S (a b) . Chứng minh rằng a và b chia hết cho 9 .
b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 2 2 4 4
x (x 1) y ( y 1) . Lời giải a) Theo giả thiết ta có: a S a 9 (1) (do ,
n S n có cùng số dư khi chia cho 9) b S b 9 (2) a b
S a b 9 (3) Từ (3) ta có : * a
b S a b 9 a
b S b 9 a 9 * b
a S a b 9 b
a S a 9 b 9
b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 2 2 4 4
x (x 1) y ( y 1) . Ta có: Trang 1 2 2 4 4 2 4 3 2
x (x 1) y ( y 1) x x y 2 y 3y 2 y 2 4 3 2
x x 1 y 2y 3y 2y 1 2
x x 1 y y 2 2 1 (*)
xx
1 1 y y 2 2 1 (*) x 0 2 2
y y 1 1 + Nếu thì từ (*) suy ra 2 y y 1 1 y 0; 1 . x 1 2
y y 1 1
Vậy trong trường hợp này phương trình (*) có 4 nghiệm là 0;0,0; 1 , 1 ;0, 1 ; 1 . 2 + Nếu x 1
thì do x 2
x x 2 x x 2 2 1 2 1
1 x x x 1 x nên (*) không có nghiệm nguyên. 2
+ Nếu x 0 thì do x 2
x x 2 x x 2 2 1 2 1
1 x x x 1 x nên (*) không có nghiệm nguyên.
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm nguyên là 0;0,0; 1 , 1 ;0, 1 ; 1 .
Bài 3. (2,0 điểm) Cho các số dương a, b, c thỏa mãn ab bc ca 3abc . a b c 3 Chứng minh rằng . 2 2 2 a bc b ca c ab 2 Lời giải 1 1 1
*Ta có ab bc ca 3abc 3. a b c a 1 1 1 1 1 1 1 * Theo AM – GM ta có: 2 2
a bc 2 a bc 2a bc .2 . . 2 a bc 2 bc 4 b c 4 b c b 1 1 1 c 1 1 1
Chứng minh tương tự ta được: và . 2 b ca 4 c a 2 c ab 4 a b a b c 1 1 1 1 3 Suy ra (đpcm) 2 2 2 a bc b ca c ab 2 a b c 2
Bài 4. (3,0 điểm) Cho tam giác đều ABC có đường cao AH . Trên cạnh BC lấy điểm M tuỳ ý ( M không
trùng B, H , C) . Gọi P.Q lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC .
a) Chứng minh rằng MP MQ AH .
b) Gọi K là trung điểm của AM . Chứng minh KH PQ .
c) Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABM . Gọi D, E, F theo thứ tự là tiếp điểm của (O) với các cạnh
BM , AB, AM . Vẽ DN vuông góc với EF tại N . Chứng minh BNE MNF . Lời giải Trang 2 A K E N P F O Q H M C D B
a) Chứng minh rằng MP MQ AH . *Do ABC
đều nên AB AC BC . 1 1 1 *Ta có S S S M . P AB M . Q AC
AH .BC MP MQ AH A BM A CM A BC 2 2 2 Cách 2: M
QC vuông tại Q 0
MQ MC.sin 60 M
PB vuông tại P 0 MP M . B sin 60 Suy ra: MP + MQ = 0 0
MQ MP MC MB
MB MC 0 0 .sin 60 .sin 60 sin 60 B . C sin 60 (1) A
HC vuông tại H 0 0
AH AC.sin 60 BC.sin 60 (do AC BC) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:MP+MQ = AH.
b) Gọi K là trung điểm của AM . Chứng minh KH PQ . Ta có: 0
AHM AQM APM 90 suy ra năm điểm A, Q, M, H, P cùng thuộc một đường tròn
mà HAQ HAP ( ABC
đều có AH là cao đồng thời là phân giác) suy ra HP HQ HP HQ (3). +Ta có: M QC và M
PB vuông lần lượt tại Q và P có QK và PK lần lượt là đường trung AM
tuyến(KA=KM(gt)). KP KQ (4). 2
Từ (3) và (4) suy ra: HK là đường trung trực của PQ suy ra: KH PQ .
c) Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABM . Gọi D, E, F theo thứ tự là tiếp điểm của (O) với các
cạnh BM , AB, AM . Vẽ DN vuông góc với EF tại N . Chứng minh BNE MNF . Trang 3 J F N E I O D M B
+Kẻ BI vuông góc với EF tại I, Kẻ MJ vuông góc với EF tại J,
Ta có : AEF AFE (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) suy ra: IEB JFC mà 0
BIE CJF 90 IE BE BD IN Ta có: IBE đồng dạng với J MF suy ra: (ta lét) IF MF MD JN IE BE BD IN IN IE EN Suy ra: IF MF MD JN JN IF FN BE EN suy ra:
(do t/c tiếp tuyến nên BD=BE và DM =MF) mà BEN MFN (cùng kề bù với 2 góc MF FN
bằng nhau AEF AFE ) suy ra: BEN đồng dạng với M
FN suy ra: ENB MNF .
Cách 2: Theo tính chất tiếp tuyến ta có AEF
cân tại A nên suy ra AEF AFE , do đó BEI MFJ . BI BE BD IN
Từ đây ta được hai tam giác B IE, M
JF đồng dạng với nhau (g.g), suy ra MJ MF MD JN BI MJ hai tam giác B IN, M
JN đồng dạng với nhau. Do đó ta được: BNI MNJ hay IN JN
BNE MNF (đpcm) Trang 4
Bài 5. (1,0 điểm) Chia bảng vuông có cạnh bằng 23 cm thành các ô vuông có cạnh bằng 1 cm . Ban đầu,
tất cả các ô vuông được điền bởi dấu "+". Sau đó, người ta thực hiện đổi dấu (mỗi lần đổi dấu là chuyển
"+" thành "-", "-" thành "+") trong các ô vuông ở các dòng và các cột của bảng theo qui tắc sau:
- Tất cả các ô của dòng thứ i được đổi dấu i lần (i và 1 i 23) .
- Tất cả các ô của cột thứ j được đổi dấu 5 j 1 lần ( j và 1 j 23) .
Hỏi sau khi thực hiện tất cả thao tác đổi dấu, trên bảng còn bao nhiêu dấu "+"? Lời giải
* Theo cách chia ta có bảng ô vuông 23x23; trong đó có 12 dòng mà i lẻ; 11 dòng mà i chẵn và 12
cột mà j lẻ; 11 cột mà j chẵn.
*Theo quy tắc đổi dấu thì ô vuông ở vị trí i j (dòng thứ i và cột thứ j ) sẽ phải đổi dấu i 5j 1 i 5j 1 lần. *Do i 5j
1 i j 4j1 luôn là số lẻ nên hai số i 5j
1 ; i j không có cùng tính chẵn
lẻ. Do đó những ô vuông ở vị trí mà i j lẻ sẽ đổi dấu một số chẵn lần (do i 5j 1 chẵn), nên
những ô này sau khi đổi dấu vẫn mang dấu (+); còn những ô vuông ở vị trí mà i j chẵn sẽ đổi
dấu một số lẻ lần (do i 5 j 1 lẻ), nên những ô này sau khi đổi dấu sẽ mang dấu (-). *Ta có 11 1 212 1
1 264 ô vuông mà i j lẻ, tức là sau khi đổi dấu theo quy tắc trên thì trên
bảng còn lại 264 dấu (+) ----HẾT--- Trang 5