Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 10: Lập kế hoạch tài chính cá nhân KNTT

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 10: Lập kế hoạch tài chính cá nhân KNTT vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn KTPL 10 KNTT. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
11 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 10: Lập kế hoạch tài chính cá nhân KNTT

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 10: Lập kế hoạch tài chính cá nhân KNTT vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn KTPL 10 KNTT. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

76 38 lượt tải Tải xuống
Gii Kinh tế và Pháp lut 10 Bài 10: Lp kế hoch tài chính
cá nhân KNTT
M đầu trang 61 SGK KTPL 10 KNTT
Hãy chia s suy nghĩ của em v vic chi tiêu kế hoch chi tiêu không kế
hoch.
Li gii
- Chi tiêu có kế hoch giúp ta quản lí được tài chính của cá nhân và gia đình.
- Tiết kiệm được nhng chi phí không cn thiết.
- S không b chi tiêu quá đà, mất kim soát.
1. Khái nim v kế hoch tài chính cá nhân
Câu hi trang 62 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy đọc câu chuyn của H để tr li
câu hi:
1. Nhng vấn đề tài chính cá nhân H phi gii quyết là gì?
2. H đã có kế hoạch tài chính cá nhân để gii quyết các vấn đề đó như thế nào?
Li gii
1. Nhng vấn đề tài chính nhân H phi gii quyết là: sinh viên, gia đình khó
khăn, vừa đi hc va phi làm thêm đ có tin trang tri.
2. H đã có kế hoạch tài chính cá nhân đề gii quyết các vấn đề đó là:
- Trưc tiên kế hoch qun ngun thu hàng tháng gm các khon chu cp ca
gia đình, tin hc bng tin công làm thêm. H chia sẻ: Đã duy trì cải thin
được ngun thu phi hc tốt để hc bổng tăng thu nhp t việc làm thêm để
gim bt gánh nng cho b m.
- Vic quan trọng hơn phải xây dng thc hin kế hoch ch tiêu cht ch vi
mục tiêu đm bo chi trong khuôn kh mc thu tiết kiệm. Năm nay, H đặt
mc tiêu tiết kim 3 triệu đồng để hc thêm ngoi ng bng cách ct gim nhng
khon chi không cn thiết.
2. Các loi kế hoch tài chính cá nhân
Câu hi trang 62 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy đọc câu chuyn của M để tr li
câu hi:
Kế hoch tài chính nhân ca M nhằm đạt mc tiêu gì? Thi gian thc hin bao
lâu? Cách thc hin như thế nào?
Li gii
- Mc tiêu: mua b vt cu lông
- Thi gian thc hin: 20 ngày
- Cách thc hin: mi ngày phi tiết kiệm được 10 000 đồng. M t nh s gng
thc hin kế hoạch này để mang li nim vui bt ng cho b m và em trai.
Câu hi trang 63 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy đọc tiếp câu chuyn của H để
tr li câu hi:
Kế hoch tài chính ca H trong 5 tháng ti nhm thc hin mc tiêu tài chính gì?
Thi gian thc hiện điểm khác so vi kế hoch tài chính nhân ngn hn?
Cách thc hiện như thế nào?
Li gii
Tiết kim mt khon tin trong thời gian 5 tháng để thc hin kế hoch v thăm gia
đình. Thi gian thc hiện dài hơn so với kế hoch tài chính nhân ngn hạn. Để
đạt được các mc tiêu này, H phi ghi chép cn thn các khon thu chi, xem xét ct
gim nhng khon chi không cn thiết đồng thi th nhn công vic làm thêm
theo gi để có thêm mt khon thu nhp nh.
Câu hi trang 63 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy đọc tiếp câu chuyn của M để
tr li câu hi:
Kế hoch tài chính cá nhân ca M trong suốt năm học lp 9 nhm mc tiêu gì? Thi
gian thc hin so vi kế hoch tài chính nhân trung hn điểm khác bit?
Cách thc hiện như thế nào?
Li gii
- Nh vic thc hin kế hoch tài chính cá nhân, trong suốt năm học lớp 9, M đã tiết
kim đưc 1,5 triệu đồng để tham gia khóa hc bi dưng tiếng Anh trong hè.
- Thi gian thc hin t 6 tháng tr lên, trong đó bao gồm nhng mc tiêu ngn hn
và trung hn.
- Để thc hiện đưc mục tiêu này, M đã xây dựng kế hoch, thc hin nhng mc
tiêu ngn hạn như mỗi tháng th tiết kiệm được 100 000 đồng t vic tính toán
chi tiêu các khon tin m cho hng tháng. Ngoài ra, M còn thc hin mc tiêu
trung hn, xin m 5 chú con nuôi trong 4 tháng để bán ly tin. M rt vui vi kết
qu này và d định s tiếp tc thc hin nhng kế hoch tài chính cá nhân khác.
3. Tm quan trng ca vic lp kế hoch tài chính cá nhân
Câu hi trang 64 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy đọc tiếp câu chuyn của H để
tr li câu hi:
1. Vic xây dng thc hin kế hoạch tài chính nhân đã giúp H rèn luyện được
năng chi tiêu để đảm bo cuc sống như thế nào? H đã tự ch trong cuc sng ra
sao và đưc bn bè tôn trng thế nào?
2. Vic không có kế hoch tài chính cá nhân đã mang li nhng hu qu gì cho Q?
Li gii
1.
- Vic thc hin kế hoch tài chính nhân giúp H biết cách tiết kim, chi tiêu hp
lí. H kế hoch chi tiêu c th, cân nhc nhng khon chi phí cn thiết phc v
cho đi sng, hc tp và tuân th thc hin kế hoch
- Thy H duy trì vic thc hin kế hoch chi tiêu tài chinh lành mnh, không lãng
phí, không b thâm ht, n nn, li n tin tiết kim Q rt n phc t nh
phi bt tay vào vic xây dng kế hoch tài chính cho riêng mình ngay.
2. Vic không kế hoạch tài chính nhân đã khiến Q chi tiêu vượt mc, tiêu hết
c tin b m cho đ đóng học phí, phi vay tin H.
4. Các bước lp kế hoch tài chính cá nhân
Câu hi trang 65 SGK KTPL 10 KNTT: Để lập đưc kế hoch tài chính nhân
và thc hin thành công kế hoch này, cn thc hin mt s ớc cơ bản sau đây:
c 1: Xác đnh mc tiêu tài chính và thi hn thc hin
Em hãy đc tiếp câu chuyn của M để tr li câu hi:
1. Trong một năm học phải xa nhà, M đã xác đnh các mc tiêu tài chính cn thc
hin là gì? Thi gian thc hin các mục tiêu đó trong bao lâu?
2. Theo em, việc xác định mục tiêu tài chính đó ý nghĩa như thế nào trong vic
lp kế hoch tài chính cá nhân?
Li gii
1.
- Xác định mc tiêu tài chính: tiết kiệm 400 000 đồng để mng tui ông bà, b m.
Tiết kiệm 800 000 đồng đề mua xe đạp mi.
- Thi gian thc hin: 3 tháng và 9 tháng.
2. Việc xác đnh mục tiêu tài chính giúp ta động lực định hướng cho vic xây
dng và thc hin kế hoch tài chính cá nhân.
Câu hi trang 66 SGK KTPL 10 KNTT: c 2: Theo dõi kim soát thu chi
cá nhân
Em hãy đc tiếp câu chuyn của M để tr li câu hi:
1. M đã làm thế nào đ theo dõi và kiểm soát được thu chi tài chính ca mình?
2. Theo em, vic theo dõi kim soát thu chi vai trò thế nào trong vic lp
thc hin kế hoch tài chính cá nhân?
Li gii
1. Để theo dõi kiểm soát được thu chi tài chính của mình, M đã tiến hành ghi
chép tt c các khon thu chi. T đó phân tích xem những khon nào thiết yếu,
nhng khon nào phát sinh không cn thiết để th điều chnh, phân b thu chi
hp lí.
2. Vic theo dõi kim soát chi thu vai trò quan trng trong vic lp thc
hin kế hoch tài chính nhân. giúp chúng ta kim soát theo dõi tiến độ kế
hoch tài chính, đ có th thc hin kế hoch thành công.
Câu hỏi trang 67 SGK KTPL 10 KNTT: c 3: Thiết lp quy tc thu chi cá
nhân
Em hãy đc tiếp câu chuyn của M để tr li câu hi:
1. M đã thiết lp quy tắc thu chi nhân như thế nào trong vic lp kế hoch tài
chính cá nhân?
2. Theo em, vic thiết lp quy tắc thu chi nhân ý nghĩa như thế nào trong vic
lp kế hoch tài chính cá nhân?
Li gii
1.
- M đã thiết lp nguyên tắc: 80/13/7. Theo đó, t thu nhp hàng tháng b m cho, M
dành 80% cho các khon chi thiết yếu hng ngày, 13% dành cho nhng khon chi
phát sinh khác và 7% đ tiết kim.
- Không ct gim các khon chi thiết yếu làm ảnh hưởng đến sc khe kết qu
hc tp.
- Vi mục tiêu tăng khoản thu t vic kiếm thêm cùng phi tuân th quy tc không
được ảnh hưởng đến vic hc tp.
2. Vic thiết lp quy tắc thu chi nhân giúp định hướng, đảm bo tính phù hp
hiu qu ca kế hoch tài chính cá nhân.
Câu hỏi trang 68 SGK KTPL 10 KNTT: Bước 4: Tuân th kế hoch tài chính
nhân
Em hãy đc tiếp câu chuyn của M để tr li câu hi:
1. M đã thực hin kế hoch tài chính cá nhân như thế nào?
2. Theo em, vic tuân th thc hin theo kế hoạch tài chính đã đề ra ý nghĩa như
thế nào?
Li gii
1. M đã quyết tâm làm theo kế hoạch đã đề ra. d nkhi mt khoản chi đột
xut ngoài d kiến cn kế hoạch để đp li ngày t vic ct gim các khon
chi không cn thiết. Nếu nhu cu thc tế thay đổi cn cp nhậtđiu chnh bn kế
hoch cho phù hp.
2. Vic tuân th thc hin theo kế hoạch tài chính đã đề ra giúp chúng ta th
hoàn thành được mc tiêu tài chính cá nhân mt cách hiu qu và thành công.
Luyn tp và vn dng SGK KTPL 10 KNTT
Luyn tp 1 trang 68 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy cho biết nhng ý kiến sau
đây đúng hay sai. Vì sao?
Li gii
a. Đúng. lập kế hoch tài chính nhân s giúp chúng ta kiểm soát được thu chi,
t đó tiết kiệm được tin để thc hin nhng mc tiêu khác.
b. Sai. ni dung quan trng ca kế hoch tài chính nhân không ch năm tăng
thu nhp. Kế hoch tài chính giúp chúng ta qun tt tài chính ca mình, t đó
thc hin các mc tiêu mà mình mong mun.
c. Đúng. khi kế hoch tài chính, chúng ta s phương hướngcách làm c
th, t đó khi có những biến c xảy ra trong tương lại đu có th x lý tt.
d. Đúng. Lập kế hoch tài chính giúp chúng ta th chi tiêu hp lý, tránh tiêu sài
hoang phí, vượt quá mc thu ca bn thân dn đến nhng hu qu nghiêm trng.
Luyn tp 2 trang 68 SGK KTPL 10 KNTT: Em nhn xét v vic thc hin
kế hoch tài chính cá nhân ca các nhân vt trong những trưng hp sau?
Li gii
a. Cách thc hin kế hoch tài chính nhân ca A sai. khi lp kế hoch tài
chính cá nhân cần đảm bo nguyên tc không ảnh hưởng đến sc khe hay sinh hot
hng ngày ca bn thân.
b. Y vẫn chưa quyết tâm đồng thời chưa lập ra nhng quy tắc để thc hin kế
hoch tài chính cá nhân ca mình.
c. D thc hin kế hoch tài chính cá nhân mt cách hp lý, hiu qu cao.
d. X đã gi mt thói quen tốt, điều đó giúp quán xuyến gia đình một ch tt
hơn.
Luyn tp 3 trang 69 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy cùng các bn trong nhóm
tho lun các ch để sau:
a. Tiết kiệm chi tiêu nhưng vẫn đảm bo tt cuc sng.
b. Thc hiện tiêu dùng thông minh để thc hin tt kế hoch tài chính cá nhân.
Li gii
a. Tiết kim chi tiêu là vô cùng quan trng. Tiết kim chi tiêu chính là xây dng qu
d phòng để kp thi gii quyết các tình hung bt ng th xy ra giúp bn
phn nào khi gặp khó khăn như bệnh, xe,... Nếu trong người luôn sn tin d
phòng tt nhiên bn s cm thy t tin hơn rt nhiu không phi lo những điều
khó khăn bất ng xảy ra. Và cũng không băn khoăn chọn la những món đồ bn
mun mua hay những địa điểm vui chơi vì nếu tiết kim tin, bn có th chi cho bn
thân mình mt cách thoi mái hơn, nh chăm sóc tốt cho bn thân nhiều hơn.
b. Hc cách tiết kim chi tiêu, thc hin tiêu dùng thông minh s giúp bn ci thin
được cuc sng ca bn thân gia đình. Nếu như bạn kế hoch mun mua xe,
tu sa nhà ca hay mua nhà mi... thì càng cn phi thc hin tiêu dùng thông mình
để kế hoch tài chính, mc tiêu ca kế hoạch tài chính được thc hin hiu qu
thành công.
Luyn tp 4 trang 69 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy x lí các tình hung sau:
Nếu là X, em s gii thích vi V thế nào?
Nếu là T, em có kế hoch chi tiêu thế nào trong nhng ngày tiếp theo?
Li gii
a. Nếu là X, em s gii thích vi V rng mình mun thc có kế hoch chi tiêu hp
để thc hin nhng mục tiêu đặt ra không gây ảnh hưởng hay hao phí tin ca
b m. Vậy nên mình pahir tính toán để thc hin kế hoch chi tiêu sao cho vừa đạt
được mc tiêu va không ảnh hưởng đến vic hc tp.
b. Nếu T, em s lp kế hoch chi tiêu c th. Chia khon tin còn li ra thành các
phn cho tng ngày. Mi ngày s ch tiêu nhng khon tin thiết yếu trong sinh hot
đều ghi chép li để nếu thy ch nào không hp lí, s điu chnh li cho chi tiêu
ngày hôm sau.
Vn dng 1 trang 69 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy viết bài k v một trưng
hp chi tiêu có kế hoch trong cuc sng và bài hc rút ra cho bn thân.
Li gii
Em có th da vào gợi ý để hoàn thành bài viết:
- Trưng hp chi tiêu có kế hoch mà em k đến là ai?
- Mc tiêu ca người đó là gì?
- Thi gian thc hin kế hoch trong bao lâu?
- Người đó đã lập kế hoch tài chính như thế nào?
- Người đó đã thực hin kế hoch tài chính ca mình như thế nào?
- Kết qu ca kế hoch tài chính ra sao?
- Em rút ra đưc bài hc gì cho bn thân?
Vn dng 2 trang 69 SGK KTPL 10 KNTT: Gi định em mc tiêu tài chính
tiết kiệm được 200 000 đồng trong mt tháng. Hãy lp kế hoch tài chính nhân
để thc hin mc tiêu này và chia s vi các bn.
Li gii
Kế hoch tiết kiệm 200 000 đồng.
- Mc tiêu: tiết kiệm được 200 000 đng.
- Thi gian thc hin: 1 tháng.
- Cách thc hin: Mi ngày phi tiết kiệm 10 000 đng. Ch chi tiêu cho nhng th
thiết yếu trong hc tp. Gim nhng chi tiêu không cn thiết.
| 1/11

Preview text:

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 10: Lập kế hoạch tài chính cá nhân KNTT
Mở đầu trang 61 SGK KTPL 10 KNTT
Hãy chia sẻ suy nghĩ của em về việc chi tiêu có kế hoạch và chi tiêu không có kế hoạch. Lời giải
- Chi tiêu có kế hoạch giúp ta quản lí được tài chính của cá nhân và gia đình.
- Tiết kiệm được những chi phí không cần thiết.
- Sẽ không bị chi tiêu quá đà, mất kiểm soát.
1. Khái niệm về kế hoạch tài chính cá nhân
Câu hỏi trang 62 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy đọc câu chuyện của H để trả lời câu hỏi:
1. Những vấn đề tài chính cá nhân H phải giải quyết là gì?
2. H đã có kế hoạch tài chính cá nhân để giải quyết các vấn đề đó như thế nào? Lời giải
1. Những vấn đề tài chính cá nhân H phải giải quyết là: Là sinh viên, gia đình khó
khăn, vừa đi học vừa phải làm thêm để có tiền trang trải.
2. H đã có kế hoạch tài chính cá nhân đề giải quyết các vấn đề đó là:
- Trước tiên là kế hoạch quản lí nguồn thu hàng tháng gồm các khoản chu cấp của
gia đình, tiền học bổng và tiền công làm thêm. H chia sẻ: Đã duy trì và cải thiện
được nguồn thu phải học tốt để có học bổng và tăng thu nhập từ việc làm thêm để
giảm bớt gánh nặng cho bố mẹ.
- Việc quan trọng hơn là phải xây dựng và thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chặt chẽ với
mục tiêu đảm bảo chi trong khuôn khổ mức thu và có tiết kiệm. Năm nay, H đặt
mục tiêu tiết kiệm 3 triệu đồng để học thêm ngoại ngữ bằng cách cắt giảm những
khoản chi không cần thiết.
2. Các loại kế hoạch tài chính cá nhân
Câu hỏi trang 62 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy đọc câu chuyện của M để trả lời câu hỏi:
Kế hoạch tài chính cá nhân của M nhằm đạt mục tiêu gì? Thời gian thực hiện bao
lâu? Cách thực hiện như thế nào? Lời giải
- Mục tiêu: mua bộ vợt cầu lông
- Thời gian thực hiện: 20 ngày
- Cách thực hiện: mỗi ngày phải tiết kiệm được 10 000 đồng. M tự nhủ sẽ có gắng
thực hiện kế hoạch này để mang lại niềm vui bất ngờ cho bố mẹ và em trai.
Câu hỏi trang 63 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy đọc tiếp câu chuyện của H để trả lời câu hỏi:
Kế hoạch tài chính của H trong 5 tháng tới nhằm thực hiện mục tiêu tài chính gì?
Thời gian thực hiện có điểm gì khác so với kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn?
Cách thực hiện như thế nào? Lời giải
Tiết kiệm một khoản tiền trong thời gian 5 tháng để thực hiện kế hoạch về thăm gia
đình. Thời gian thực hiện dài hơn so với kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn. Để
đạt được các mục tiêu này, H phải ghi chép cẩn thận các khoản thu chi, xem xét cắt
giảm những khoản chi không cần thiết đồng thời có thể nhận công việc làm thêm
theo giờ để có thêm một khoản thu nhập nhỏ.
Câu hỏi trang 63 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy đọc tiếp câu chuyện của M để trả lời câu hỏi:
Kế hoạch tài chính cá nhân của M trong suốt năm học lớp 9 nhằm mục tiêu gì? Thời
gian thực hiện so với kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn có điểm gì khác biệt?
Cách thực hiện như thế nào? Lời giải
- Nhờ việc thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân, trong suốt năm học lớp 9, M đã tiết
kiệm được 1,5 triệu đồng để tham gia khóa học bồi dưỡng tiếng Anh trong hè.
- Thời gian thực hiện từ 6 tháng trở lên, trong đó bao gồm những mục tiêu ngắn hạn và trung hạn.
- Để thực hiện được mục tiêu này, M đã xây dựng kế hoạch, thực hiện những mục
tiêu ngắn hạn như mỗi tháng có thể tiết kiệm được 100 000 đồng từ việc tính toán
chi tiêu các khoản tiền mẹ cho hằng tháng. Ngoài ra, M còn thực hiện mục tiêu
trung hạn, xin mẹ 5 chú gà con nuôi trong 4 tháng để bán lấy tiền. M rất vui với kết
quả này và dự định sẽ tiếp tục thực hiện những kế hoạch tài chính cá nhân khác.
3. Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân
Câu hỏi trang 64 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy đọc tiếp câu chuyện của H để trả lời câu hỏi:
1. Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân đã giúp H rèn luyện được
kĩ năng chi tiêu để đảm bảo cuộc sống như thế nào? H đã tự chủ trong cuộc sống ra
sao và được bạn bè tôn trọng thế nào?
2. Việc không có kế hoạch tài chính cá nhân đã mang lại những hậu quả gì cho Q? Lời giải 1.
- Việc thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân giúp H biết cách tiết kiệm, chi tiêu hợp
lí. H có kế hoạch chi tiêu cụ thể, cân nhắc những khoản chi phí cần thiết phục vụ
cho đời sống, học tập và tuân thủ thực hiện kế hoạch
- Thấy H duy trì việc thực hiện kế hoạch chi tiêu tài chinh lành mạnh, không lãng
phí, không bị thâm hụt, nợ nần, lại còn có tiền tiết kiệm Q rất nể phục và tự nhủ
phải bắt tay vào việc xây dựng kế hoạch tài chính cho riêng mình ngay.
2. Việc không có kế hoạch tài chính cá nhân đã khiến Q chi tiêu vượt mức, tiêu hết
cả tiền bố mẹ cho để đóng học phí, phải vay tiền H.
4. Các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân
Câu hỏi trang 65 SGK KTPL 10 KNTT: Để lập được kế hoạch tài chính cá nhân
và thực hiện thành công kế hoạch này, cần thực hiện một số nước cơ bản sau đây:
Bước 1: Xác định mục tiêu tài chính và thời hạn thực hiện
Em hãy đọc tiếp câu chuyện của M để trả lời câu hỏi:
1. Trong một năm học phải xa nhà, M đã xác định các mục tiêu tài chính cần thực
hiện là gì? Thời gian thực hiện các mục tiêu đó trong bao lâu?
2. Theo em, việc xác định mục tiêu tài chính đó có ý nghĩa như thế nào trong việc
lập kế hoạch tài chính cá nhân? Lời giải 1.
- Xác định mục tiêu tài chính: tiết kiệm 400 000 đồng để mừng tuổi ông bà, bố mẹ.
Tiết kiệm 800 000 đồng đề mua xe đạp mới.
- Thời gian thực hiện: 3 tháng và 9 tháng.
2. Việc xác định mục tiêu tài chính giúp ta có động lực và định hướng cho việc xây
dựng và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân.
Câu hỏi trang 66 SGK KTPL 10 KNTT: Bước 2: Theo dõi và kiểm soát thu chi cá nhân
Em hãy đọc tiếp câu chuyện của M để trả lời câu hỏi:
1. M đã làm thế nào để theo dõi và kiểm soát được thu chi tài chính của mình?
2. Theo em, việc theo dõi và kiểm soát thu chi có vai trò thế nào trong việc lập và
thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân? Lời giải
1. Để theo dõi và kiểm soát được thu chi tài chính của mình, M đã tiến hành ghi
chép tất cả các khoản thu chi. Từ đó phân tích xem những khoản nào thiết yếu,
những khoản nào phát sinh không cần thiết để có thể điều chỉnh, phân bổ thu chi hợp lí.
2. Việc theo dõi và kiểm soát chi thu có vai trò quan trọng trong việc lập và thực
hiện kế hoạch tài chính cá nhân. Nó giúp chúng ta kiểm soát và theo dõi tiến độ kế
hoạch tài chính, để có thể thực hiện kế hoạch thành công.
Câu hỏi trang 67 SGK KTPL 10 KNTT: Bước 3: Thiết lập quy tắc thu chi cá nhân
Em hãy đọc tiếp câu chuyện của M để trả lời câu hỏi:
1. M đã thiết lập quy tắc thu chi cá nhân như thế nào trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân?
2. Theo em, việc thiết lập quy tắc thu chi cá nhân có ý nghĩa như thế nào trong việc
lập kế hoạch tài chính cá nhân? Lời giải 1.
- M đã thiết lập nguyên tắc: 80/13/7. Theo đó, từ thu nhập hàng tháng bố mẹ cho, M
dành 80% cho các khoản chi thiết yếu hằng ngày, 13% dành cho những khoản chi
phát sinh khác và 7% để tiết kiệm.
- Không cắt giảm các khoản chi thiết yếu làm ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả học tập.
- Với mục tiêu tăng khoản thu từ việc kiếm thêm cùng phải tuân thủ quy tắc không
được ảnh hưởng đến việc học tập.
2. Việc thiết lập quy tắc thu chi cá nhân giúp định hướng, đảm bảo tính phù hợp và
hiệu quả của kế hoạch tài chính cá nhân.
Câu hỏi trang 68 SGK KTPL 10 KNTT: Bước 4: Tuân thủ kế hoạch tài chính cá nhân
Em hãy đọc tiếp câu chuyện của M để trả lời câu hỏi:
1. M đã thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân như thế nào?
2. Theo em, việc tuân thủ thực hiện theo kế hoạch tài chính đã đề ra có ý nghĩa như thế nào? Lời giải
1. M đã quyết tâm làm theo kế hoạch đã đề ra. Ví dụ như khi có một khoản chi đột
xuất ngoài dự kiến cần có kế hoạch để bù đắp lại ngày từ việc cắt giảm các khoản
chi không cần thiết. Nếu nhu cầu thực tế thay đổi cần cập nhật và điều chỉnh bản kế hoạch cho phù hợp.
2. Việc tuân thủ thực hiện theo kế hoạch tài chính đã đề ra giúp chúng ta có thể
hoàn thành được mục tiêu tài chính cá nhân một cách hiệu quả và thành công.
Luyện tập và vận dụng SGK KTPL 10 KNTT
Luyện tập 1 trang 68 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy cho biết những ý kiến sau
đây đúng hay sai. Vì sao? Lời giải
a. Đúng. Vì lập kế hoạch tài chính cá nhân sẽ giúp chúng ta kiểm soát được thu chi,
từ đó tiết kiệm được tiền để thực hiện những mục tiêu khác.
b. Sai. Vì nội dung quan trọng của kế hoạch tài chính cá nhân không chỉ năm ở tăng
thu nhập. Kế hoạch tài chính giúp chúng ta quản lý tốt tài chính của mình, từ đó
thực hiện các mục tiêu mà mình mong muốn.
c. Đúng. Vì khi có kế hoạch tài chính, chúng ta sẽ có phương hướng và cách làm cụ
thể, từ đó khi có những biến cố xảy ra trong tương lại đều có thể xử lý tốt.
d. Đúng. Lập kế hoạch tài chính giúp chúng ta có thể chi tiêu hợp lý, tránh tiêu sài
hoang phí, vượt quá mức thu của bản thân dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
Luyện tập 2 trang 68 SGK KTPL 10 KNTT: Em có nhận xét gì về việc thực hiện
kế hoạch tài chính cá nhân của các nhân vật trong những trường hợp sau? Lời giải
a. Cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân của A là sai. Vì khi lập kế hoạch tài
chính cá nhân cần đảm bảo nguyên tắc không ảnh hưởng đến sức khỏe hay sinh hoạt
hằng ngày của bản thân.
b. Y vẫn chưa có quyết tâm đồng thời chưa lập ra những quy tắc để thực hiện kế
hoạch tài chính cá nhân của mình.
c. D thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân một cách hợp lý, hiệu quả cao.
d. Cô X đã giữ một thói quen tốt, điều đó giúp cô quán xuyến gia đình một cách tốt hơn.
Luyện tập 3 trang 69 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy cùng các bạn trong nhóm
thảo luận các chủ để sau:
a. Tiết kiệm chi tiêu nhưng vẫn đảm bảo tốt cuộc sống.
b. Thực hiện tiêu dùng thông minh để thực hiện tốt kế hoạch tài chính cá nhân. Lời giải
a. Tiết kiệm chi tiêu là vô cùng quan trọng. Tiết kiệm chi tiêu chính là xây dựng quỹ
dự phòng để kịp thời giải quyết các tình huống bất ngờ có thể xảy ra và giúp bạn
phần nào khi gặp khó khăn như bệnh, hư xe,... Nếu trong người luôn có sẵn tiền dự
phòng tất nhiên bạn sẽ cảm thấy tự tin hơn rất nhiều vì không phải lo những điều
khó khăn bất ngờ xảy ra. Và cũng không băn khoăn chọn lựa những món đồ mà bạn
muốn mua hay những địa điểm vui chơi vì nếu tiết kiệm tiền, bạn có thể chi cho bản
thân mình một cách thoải mái hơn, nhớ chăm sóc tốt cho bản thân nhiều hơn.
b. Học cách tiết kiệm chi tiêu, thực hiện tiêu dùng thông minh sẽ giúp bạn cải thiện
được cuộc sống của bản thân và gia đình. Nếu như bạn có kế hoạch muốn mua xe,
tu sửa nhà cửa hay mua nhà mới... thì càng cần phải thực hiện tiêu dùng thông mình
để kế hoạch tài chính, mục tiêu của kế hoạch tài chính được thực hiện hiệu quả và thành công.
Luyện tập 4 trang 69 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy xử lí các tình huống sau:
Nếu là X, em sẽ giải thích với V thế nào?
Nếu là T, em có kế hoạch chi tiêu thế nào trong những ngày tiếp theo? Lời giải
a. Nếu là X, em sẽ giải thích với V rằng mình muốn thực có kế hoạch chi tiêu hợp lý
để thực hiện những mục tiêu đặt ra mà không gây ảnh hưởng hay hao phí tiền của
bố mẹ. Vậy nên mình pahir tính toán để thực hiện kế hoạch chi tiêu sao cho vừa đạt
được mục tiêu vừa không ảnh hưởng đến việc học tập.
b. Nếu là T, em sẽ lập kế hoạch chi tiêu cụ thể. Chia khoản tiền còn lại ra thành các
phần cho từng ngày. Mỗi ngày sẽ chỉ tiêu những khoản tiền thiết yếu trong sinh hoạt
và đều ghi chép lại để nếu thấy chỗ nào không hợp lí, sẽ điều chỉnh lại cho chi tiêu ngày hôm sau.
Vận dụng 1 trang 69 SGK KTPL 10 KNTT: Em hãy viết bài kể về một trường
hợp chi tiêu có kế hoạch trong cuộc sống và bài học rút ra cho bản thân. Lời giải
Em có thể dựa vào gợi ý để hoàn thành bài viết:
- Trường hợp chi tiêu có kế hoạch mà em kể đến là ai?
- Mục tiêu của người đó là gì?
- Thời gian thực hiện kế hoạch trong bao lâu?
- Người đó đã lập kế hoạch tài chính như thế nào?
- Người đó đã thực hiện kế hoạch tài chính của mình như thế nào?
- Kết quả của kế hoạch tài chính ra sao?
- Em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Vận dụng 2 trang 69 SGK KTPL 10 KNTT: Giả định em có mục tiêu tài chính
tiết kiệm được 200 000 đồng trong một tháng. Hãy lập kế hoạch tài chính cá nhân
để thực hiện mục tiêu này và chia sẻ với các bạn. Lời giải
Kế hoạch tiết kiệm 200 000 đồng.
- Mục tiêu: tiết kiệm được 200 000 đồng.
- Thời gian thực hiện: 1 tháng.
- Cách thực hiện: Mỗi ngày phải tiết kiệm 10 000 đồng. Chỉ chi tiêu cho những thứ
thiết yếu trong học tập. Giảm những chi tiêu không cần thiết.