Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 18 KNTT

Xin giới thiệu bài Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 18: Nội dung cơ bản của Hiến pháp về bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KNTT được chúng tôi sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Kết nối tri thức nhé. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây.

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 18 KNTT

Xin giới thiệu bài Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 18: Nội dung cơ bản của Hiến pháp về bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KNTT được chúng tôi sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Kết nối tri thức nhé. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây.

44 22 lượt tải Tải xuống
Gii Kinh tế và Pháp lut 10 bài 18: Nội dung cơ bản
ca Hiến pháp v b máy nhà nước Cng hòa xã hi
ch nghĩa Việt Nam
M đầu trang 109 KTPL lp 10: Em hãy k mt s quan nhà c cấp địa phương
nơi em sinh sống và chia s hiu biết ca mình v cơ quan đó.
Li gii:
- Mt s cơ quan nhà nước cấp địa phương nơi em sinh sng:
+ y ban nhân dân cp xã
+ Hi đng nhân dân cp xã.
1. Cơ cấu t chc ca b máy nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam
Câu hi trang 109 KTPL lp 10: Em hãy đọc tình hung sau tr li câu hi: Trong
lúc làm bài tp nhóm v b máy nhà c, A bo vi T: Theo nh hiu, b máy nhà
nước Cng hòa hi ch nghĩa Việt Nam gm nhiu thành t tạo thành như Quốc hi,
Chính ph, Ch tịch nước... đưc t chc thành nhiu cp khác nhau. Theo bn, ngoài
Quc hi, Ch tịch c, Chính ph, b máy nhà nước Cng hòa hi ch nghĩa Việt
Nam còn có nhng thành t nào và được phân cp ra sao?
Nếu là T, em s tr lời A như thế nào?
Li gii:
- Nếu là T, em s tr li A rng:
+ B máy nhà c Cng hòa hi ch nghĩa Việt Nam gm nhiều quan, thiết chế
tạo thành như: Quốc hi, Ch tịch c, Chính ph, Hội đồng nhân dân, y ban nhân
dân, Tòa án nhân dân, Vin kim sát nhân dân, Hi đng bu c quc gia, Kim toán nhà
nước.
+ B máy nhà nưc Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam được t chc phân cp phù hp
với các đơn vị hành chính đất nước gồm 3 nhóm quan tạo thành: quan lp pháp,
cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.
2. Các cơ quan trong b máy nhà nước Cng hoà xã hi Vit Nam
Câu hi 1 trang 110 KTPL lp 10: Theo em, sao Quc hi và Hội đồng nhân dân
được gọi là cơ quan quyền lc nhà nưc?
Li gii:
- Quc hi Hội đồng nhân dân được gọi quan quyền lực nhà ớc đây
những quan dân cử, đại din cho ý chí, nguyn vng quyn m ch ca nhân dân;
để thc hin quyn lực nhà nưc, quyết định các vấn đề quan trng của đất nước hoặc địa
phương và giám sát các cơ quan khác trong b máy nhà c theo thm quyn.
Câu hi 2 trang 110 KTPL lp 10: Hiến pháp quy định chức năng, nhiệm v ca Quc
hi Hội đồng nhân dân gì? Hãy nêu d th hin chức năng, nhim v ca Quc
hi và Hội đồng nhân dân.
Li gii:
- Chc năng, nhim v ca Quc hi
+ Quc hi thc hin quyn lp hiến, quyn lp pháp, quyết định các vấn đề quan trng
ca đt nưc và giám sát ti cao đi vi hoạt động của Nhà nước.
+ Để thc hin chc năng lp hiến, lp pháp, Quc hi nhim v làm Hiến pháp
sa đi Hiến pháp; làm lut và sa đi lut.
+ Để thc hin chức năng giám sát tối cao đối vi hot đng của Nhà nước.
+ Thc hin quyn giám sát ti cao vic tuân theo Hiến pháp, lut ngh quyết ca
Quc hi;
+ Xét báo cáo công tác ca Ch tịch nước, Ủy ban thường v Quc hi, Chính ph. Tòa
án nhân dân ti cao, Vin kim sát nhân n ti cao, Hội đồng bu c quc gia, Kim
toán nhà nước quan khác do Quc hi thành lập. Để thc hin chức năng quyết
định các vấn đề quan trng ca đất nước.
+ Quyết định mc tiêu, chi tiêu, chính sách, nhim v bản phát trin kinh tế - hi
ca đt nưc;
+ Quyết định chính sách bn v tài chính, tin t quốc gia: quy định, sửa đổi hoc bãi
b các th thuế;
+ Quyết đnh chính sách dân tc, chính sách tôn giáo của Nhà nưc;
+ Bu, min nhim, bãi nhim Ch tịch nước, Phó Ch tch nưc, Ch tch Quc hi, Phó
Ch tch Quc hi, y viên Ủy ban thường v Quc hi, Ch tch Hi đồng dân tc, Ch
nhim y ban ca Quc hi, Th ng Chính ph, Chánh án Tòa án nhân dân ti cao,
Viện trưng Vin kim sát nhân dân ti cao, Ch tch Hội đồng bu c quc gia, Tng
Kiểm toán nhà nước, người đng đầu cơ quan khác do Quốc hi thành lp;
+ Quyết định vấn đề chiến tranh hòa bình: quyết định chính sách bản v đối ngoi:
quyết định trưng cầu ý dân,....
- Chc năng và nhim v ca Hội đồng nhân dân
+ Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định như: các biện
pháp khác để phát trin kinh tế - xã hội trên địa bàn theo quy đnh ca pháp lut;
+ Quyết đnh bin pháp bảo đảm trt t, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chng ti phm
các hành vi vi phm pháp lut khác; phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong phm
vi được phân quyn,...
+ Giám sát vic tuân theo Hiến pháp pháp lut địa phương việc thc hin ngh
quyết ca Hi đng nhân dân.
- Ví d th hin chức năng, nhiệm v ca Quc hi và Hi đng nhân dân:
+ Quc hi họp để làm Hiến pháp và sa đi Hiến pháp.
+ Hi đng nhân dân quyết đnh bin pháp bo đảm trt t, an toàn xã hi
Câu hi 1 trang 111 KTPL lp 10: Vì sao Chính ph Ủy ban nhân dân đưc gi
cơ quan hành chính nhà nước?
Li gii:
- Chính ph UBND đưc gọi quan hành chính nhà nước chính ph UBND
là cơ quan hành pháp, có nhiệm v t chc và thi hành các hoạt động của Nhà nưc cp
trung ương và địa phương.
Câu hi 2 trang 111 KTPL lp 10: Hiến pháp quy đnh chức năng, nhiệm v ca Chính
ph y ban nhân dân gì? Hãy nêu d th hin chức năng, nhiệm v ca Chính
phy ban nhân dân.
Li gii:
- Chc năng, nhim v ca Chính ph:
+ T chc thi hành Hiến pháp, lut, ngh quyết ca Quc hi, pháp lnh, ngh quyết ca
Ủy ban thường v Quc hi, lnh, quyết đnh ca Ch tịch nưc
+ Thng nht qun lí v kinh tế, văn hóa, xã hi, giáo dc, y tế, khoa hc, công ngh, môi
trưng, thông tin, truyền thông, đối ngoi, quc phòng, an ninh quc gia, trt t, an toàn
xã hi;
+ Thi hành lệnh động viên hoặc động viên cc b, lnh ban b tình trng khn cp và các
bin pháp cn thiết khác để bo v T quc, bảo đảm tính mng, tài sn ca nhân dân;
+ Bo v quyn li ích của Nhà nước hi, quyền con ngưi, quyn công n;
bảo đảm trt t, an toàn xã hi;
+ Thng nht qun nn hành chính quc gia; thc hin qun v cán b, công chc,
viên chc và công v trong các cơ quan nhà nưc,...
- Chc năng, nhim v ca y ban nhân dân:
+ T chc vic thi hành Hiến pháp và pháp lut địa phương;
+ T chc thc hin ngh quyết ca Hi đng nhân dân
+ Thc hin các nhim v do cơ quan nhà nước cp trên giao.
- Ví d c th:
+ Chính ph t chc thi hành các ngh quyết ca Quc hi.
+ UBND xã t chc thi hành các ngh quyết của HĐND xã.
Câu hi trang 112 KTPL lp 10: Tòa án nhân dân, Vin kim sát nhân dân chc
năng, nhiệm v gì? Hãy nêu ví d th hin chc năng, nhim v đó.
Li gii:
- Chức năng, nhiệm v của Tòa án nhân dân được quy định tại Điều 102 ca Hiến pháp.
Theo đó:
+ Tòa án nhân dân gi vai trò là cơ quan xét xử, thc hin quyền tư pháp.
+ Thông qua các hoạt động ca mình. Tòa án, nhân dân thc hin nhim v bo v công
lí, bo v quyn và li ích hp pháp ca cá nhân, t chức và nhà nưc.
- Chức năng, nhiệm v ca Vin kiểm sát nhân dân được quy định tại Điều 107 ca Hiến
pháp. Theo đó: Viện kiểm sát nhân dân đảm bo pháp luật được thc thi nghiêm chnh,
bo v quyền con ngưi và bo v li ích hp pháp của cá nhân, nhà nưc và xã hi.
- Ví d:
+ Tòa án nhân dân thc hin xét x các v án
+ Vin kim sát khám nghim hin trường để thu thp chng c trong v án.
Câu hi 1 trang 113 KTPL lp 10: Theo em, Ch tịch nước v trí, vai trò như thế
nào?
Li gii:
- Ch tịch ớc người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cng hòa hi ch nghĩa
Vit Nam v đối nội và đối ngoi.
Câu hi 2 trang 113 KTPL lp 10: Vic ch tịch nước chu trách nhim báo cáo
công tác trưc Quc hi th hiện điều gì?
Li gii:
- Vic Ch tịch nước chu trách nhiệm báo cáo công tác trưc Quc hi th hin: Ch
tịch nước ngưi chp hành ca Quc hi, thc hin các quyết định ca Quc hi
chu s giám sát ca Quc hi.
Câu hi 1 trang 113 KTPL lp 10: Theo em, sao Hiến pháp phi ni dung quy
định v Hi đng bu c quc gia và Kiểm toán nhà nước?
Li gii:
- Hiến pháp phi nội dung quy đnh v Hội đồng bu c quc gia Kim toán nhà
nước đây những quan quan trọng, ph trách các vấn đề liên quan đến: t chc
bu c; kim toán vic qun lí và s dng tài chính, tài sn công.
Câu hi 2 trang 113 KTPL lp 10: Hội đng bu c quc gia Kim toán nhà c
có chc năng, nhim v gì? Hãy nêu ví d th hin các chức năng, nhiệm v đó.
Li gii
- Chc năng, nhim v ca Hi đng bu c quc gia:
+ T chc bu c đại biu Quc hi
+ Ch đạo và hướng dn công tác bu c đại biu hi đng nhân dân các cp
- Chc năng, nhiệm v ca Kiểm toán nhà c là: thc hin kim toán vic qun lí, s
dng tài chính s dng tài chính, tài sn công.
3. Luyn tp
Luyn tp 1 trang 114 KTPL lp 10: Em đồng tình hay không đồng tình vi các hành
vi sau đây? Vì sao?
a. T va quan sát sơ đ b máy nhà nưc vừa đọc các quy đnh trong Hiến pháp để hiu
rõ hơn về b máy nhà nước Cng hoà xã hi ch nghĩa Việt Nam.
b. M biết các bạn trong nhóm đang hiểu sai quy định ca Hiến pháp v Chính ph nhưng
vn im lng, không lên tiếng nhc nh.
c. V đăng bài tập tìm hiu v t chc b máy nhà c theo Hiến pháp năm 2013 lên
mng xã hi nh ngưi khác làm giúp.
Li gii:
- Tình huống a. Đồng tình v vic làm ca T giúp bn hiểu hơn các nội dung trong
đồ b máy nhà nước và giúp T ghi nh ni dung tốt hơn.
- Tình huống b. Không đồng tình hành vi ca M ích kỉ, không giúp đỡ, h tr bn
bè.
- Tình huống c. Không đồng tình vì hành vi của V là lười biếng, không thc hin tt trách
nhim ca hc sinh.
Luyn tp 2 KTPL lp 10: Em hãy nêu nhng vic hc sinh nên làm không nên làm
để góp phn xây dng b máy nhà nưc vng mnh
Li gii:
- Vic hc sinh nên làm:
+ Tìm hiu v xây dng b máy nhà nưc
+ Đóng góp ý kiến xây dng b máy nhà nước
+ Tham gia ng c, bu c khi đủ tui
- Vic hc sinh không nên làm: t chi tham gia đóng góp xây dng b máy nhà nưc.
| 1/6

Preview text:


Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 18: Nội dung cơ bản
của Hiến pháp về bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
Mở đầu trang 109 KTPL lớp 10: Em hãy kể một số cơ quan nhà nước cấp địa phương
nơi em sinh sống và chia sẻ hiểu biết của mình về cơ quan đó. Lời giải:
- Một số cơ quan nhà nước cấp địa phương nơi em sinh sống:
+ Ủy ban nhân dân cấp xã
+ Hội đồng nhân dân cấp xã.
1. Cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu hỏi trang 109 KTPL lớp 10: Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Trong
lúc làm bài tập nhóm về bộ máy nhà nước, A bảo với T: Theo mình hiểu, bộ máy nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm nhiều thành tố tạo thành như Quốc hội,
Chính phủ, Chủ tịch nước... và được tổ chức thành nhiều cấp khác nhau. Theo bạn, ngoài
Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam còn có những thành tố nào và được phân cấp ra sao?
Nếu là T, em sẽ trả lời A như thế nào? Lời giải:
- Nếu là T, em sẽ trả lời A rằng:
+ Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm nhiều cơ quan, thiết chế
tạo thành như: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân
dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước.
+ Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức phân cấp phù hợp
với các đơn vị hành chính đất nước và gồm 3 nhóm cơ quan tạo thành: cơ quan lập pháp,
cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.
2. Các cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội Việt Nam
Câu hỏi 1 trang 110 KTPL lớp 10: Theo em, vì sao Quốc hội và Hội đồng nhân dân
được gọi là cơ quan quyền lực nhà nước? Lời giải:
- Quốc hội và Hội đồng nhân dân được gọi là cơ quan quyền lực nhà nước vì đây là
những cơ quan dân cử, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân;
để thực hiện quyền lực nhà nước, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước hoặc địa
phương và giám sát các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước theo thẩm quyền.
Câu hỏi 2 trang 110 KTPL lớp 10: Hiến pháp quy định chức năng, nhiệm vụ của Quốc
hội và Hội đồng nhân dân là gì? Hãy nêu ví dụ thể hiện chức năng, nhiệm vụ của Quốc
hội và Hội đồng nhân dân. Lời giải:
- Chức năng, nhiệm vụ của Quốc hội
+ Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng
của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
+ Để thực hiện chức năng lập hiến, lập pháp, Quốc hội có nhiệm vụ làm Hiến pháp và
sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật.
+ Để thực hiện chức năng giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
+ Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội;
+ Xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ. Tòa
án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm
toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập. Để thực hiện chức năng quyết
định các vấn đề quan trọng của đất nước.
+ Quyết định mục tiêu, chi tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;
+ Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia: quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế;
+ Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó
Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ
nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao,
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng
Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
+ Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình: quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại:
quyết định trưng cầu ý dân,....
- Chức năng và nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân
+ Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định như: các biện
pháp khác để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn theo quy định của pháp luật;
+ Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm
và các hành vi vi phạm pháp luật khác; phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền,...
+ Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị
quyết của Hội đồng nhân dân.
- Ví dụ thể hiện chức năng, nhiệm vụ của Quốc hội và Hội đồng nhân dân:
+ Quốc hội họp để làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp.
+ Hội đồng nhân dân quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
Câu hỏi 1 trang 111 KTPL lớp 10: Vì sao Chính phủ và Ủy ban nhân dân được gọi là
cơ quan hành chính nhà nước? Lời giải:
- Chính phủ và UBND được gọi là cơ quan hành chính nhà nước vì chính phủ và UBND
là cơ quan hành pháp, có nhiệm vụ tổ chức và thi hành các hoạt động của Nhà nước ở cấp
trung ương và địa phương.
Câu hỏi 2 trang 111 KTPL lớp 10: Hiến pháp quy định chức năng, nhiệm vụ của Chính
phủ và Ủy ban nhân dân là gì? Hãy nêu ví dụ thể hiện chức năng, nhiệm vụ của Chính
phủ và Ủy ban nhân dân. Lời giải:
- Chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ:
+ Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của
Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
+ Thống nhất quản lí về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi
trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội;
+ Thi hành lệnh động viên hoặc động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các
biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của nhân dân;
+ Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân;
bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;
+ Thống nhất quản lí nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lí về cán bộ, công chức,
viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước,...
- Chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân:
+ Tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương;
+ Tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân
+ Thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao. - Ví dụ cụ thể:
+ Chính phủ tổ chức thi hành các nghị quyết của Quốc hội.
+ UBND xã tổ chức thi hành các nghị quyết của HĐND xã.
Câu hỏi trang 112 KTPL lớp 10: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân có chức
năng, nhiệm vụ gì? Hãy nêu ví dụ thể hiện chức năng, nhiệm vụ đó. Lời giải:
- Chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân được quy định tại Điều 102 của Hiến pháp. Theo đó:
+ Tòa án nhân dân giữ vai trò là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp.
+ Thông qua các hoạt động của mình. Tòa án, nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ công
lí, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và nhà nước.
- Chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân được quy định tại Điều 107 của Hiến
pháp. Theo đó: Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo pháp luật được thực thi nghiêm chỉnh,
bảo vệ quyền con người và bảo vệ lợi ích hợp pháp của cá nhân, nhà nước và xã hội. - Ví dụ:
+ Tòa án nhân dân thực hiện xét xử các vụ án
+ Viện kiểm sát khám nghiệm hiện trường để thu thập chứng cứ trong vụ án.
Câu hỏi 1 trang 113 KTPL lớp 10: Theo em, Chủ tịch nước có vị trí, vai trò như thế nào? Lời giải:
- Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
Câu hỏi 2 trang 113 KTPL lớp 10: Việc chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo
công tác trước Quốc hội thể hiện điều gì? Lời giải:
- Việc Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội thể hiện: Chủ
tịch nước là người chấp hành của Quốc hội, thực hiện các quyết định của Quốc hội và
chịu sự giám sát của Quốc hội.
Câu hỏi 1 trang 113 KTPL lớp 10: Theo em, vì sao Hiến pháp phải có nội dung quy
định về Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước? Lời giải:
- Hiến pháp phải có nội dung quy định về Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà
nước vì đây là những cơ quan quan trọng, phụ trách các vấn đề liên quan đến: tổ chức
bầu cử; kiểm toán việc quản lí và sử dụng tài chính, tài sản công.
Câu hỏi 2 trang 113 KTPL lớp 10: Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước
có chức năng, nhiệm vụ gì? Hãy nêu ví dụ thể hiện các chức năng, nhiệm vụ đó. Lời giải
- Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng bầu cử quốc gia:
+ Tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội
+ Chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp
- Chức năng, nhiệm vụ của Kiểm toán nhà nước là: thực hiện kiểm toán việc quản lí, sử
dụng tài chính sử dụng tài chính, tài sản công. 3. Luyện tập
Luyện tập 1 trang 114 KTPL lớp 10: Em đồng tình hay không đồng tình với các hành vi sau đây? Vì sao?
a. T vừa quan sát sơ đồ bộ máy nhà nước vừa đọc các quy định trong Hiến pháp để hiểu
rõ hơn về bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b. M biết các bạn trong nhóm đang hiểu sai quy định của Hiến pháp về Chính phủ nhưng
vẫn im lặng, không lên tiếng nhắc nhở.
c. V đăng bài tập tìm hiểu về tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 lên
mạng xã hội nhờ người khác làm giúp. Lời giải:
- Tình huống a. Đồng tình về việc làm của T giúp bạn hiểu rõ hơn các nội dung trong sơ
đồ bộ máy nhà nước và giúp T ghi nhớ nội dung tốt hơn.
- Tình huống b. Không đồng tình vì hành vi của M là ích kỉ, không giúp đỡ, hỗ trợ bạn bè.
- Tình huống c. Không đồng tình vì hành vi của V là lười biếng, không thực hiện tốt trách nhiệm của học sinh.
Luyện tập 2 KTPL lớp 10: Em hãy nêu những việc học sinh nên làm và không nên làm
để góp phần xây dựng bộ máy nhà nước vững mạnh Lời giải:
- Việc học sinh nên làm:
+ Tìm hiểu về xây dựng bộ máy nhà nước
+ Đóng góp ý kiến xây dựng bộ máy nhà nước
+ Tham gia ứng cử, bầu cử khi đủ tuổi
- Việc học sinh không nên làm: từ chối tham gia đóng góp xây dựng bộ máy nhà nước.