Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế CTST

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế CTST vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết sẽ hướng dấn bạn đọc trả lời các câu hỏi trong SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây.

Gii Kinh tế và Pháp lut 10 Bài 2: Các ch th ca nn
kinh tế CTST
M đầu trang 12 SGK KTPL 10 CTST
Em hãy quan sát các tranh ới đây thực hin yêu cầuHãy xác định các ch th
kinh tế được mô t trong hình và chia s hiu biết ca em v các ch th kinh tế.
Li gii
- Tranh 1: Người sn xut: các nhân, h gia đình, doanh nghiệp…sử dng các
yếu t đầu vào như ngun vn, sức lao động, tài nguyên để to ra hàng hóa cho
hi.
- Tranh 2: Nhà nước: vai trò điu tiết tạo điều kin thun li cho các ngành
kinh tế khác nhau hoạt động sn xut kinh doanh hiu quả, tác động để điều chnh
và khc phc nhng vn đề ny sinh trong quá trình phát trin kinh tế - xã hi.
- Tranh 3,4: Các ch th trung gian gm nhng t chc, nhân gi vai trò kết ni
gia ngưi sn xuất và người tiêu dùng.
1. Vai trò ca các ch th tham gia trong nn kinh tế
Câu hi trang 13 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc trường hp sau và tr li câu
hi.
- Em hãy xác định nhng vic làm ca anh H th hin trách nhim với cách
ch th sn xut tham gia vào nn kinh tế.
- Theo em, nhng vic làm của anh H đã đóng góp cho nền kinh tế cho đời
sng xã hi.
Li gii
- Nhng vic làm ca anh T th hin trách nhim với cách ch th sn xut
tham gia vào nn kinh tế:
+ tinh thn hc hi bằng cách sưu tm tài liu, tìm hiểu ch phòng điều tr
các chng bệnh trên đàn dê.
+ Cung cấp đàn chất lượng đến với người tiêu dùng, mang li thu nhp n
định, to việc làm cho người dân địa phương.
+ Tuân th đóng thuế đầy đủ.
+ Quyên góp tin ng h làm đường xá, trường học,…góp phần phát trin kinh
tế-xã hi.
- Những đóng góp cho nền kinh tế và cho đời sng xã hi:
+ Thu nhp ổn định góp phần làm tăng GDP, thu nhập bình quân đầu người tăng.
+ Cht lưng cuc sng được ci thin do thu nhp ổn định.
+ Đường xá, trường hc đưc xây dng góp phn phát triển đời sng của người dân
trong vùng.
Câu hi trang 13 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc trường hp sau và tr li câu
hi.
- Ch V đã thể hin vai trò ch th tiêu dùng của mình như thế nào trong nhng
trưng hp trên?
- Vic làm ca ch V có ý nghĩa như thế nào đối vi các hot đng kinh tế?
Li gii
- Ch V trước khi mua hàng đu s cân nhc, sn sàng tr giá cao hơn đi vi các
sn phm có các yếu t bo v môi trưng, các sn phm làm t t nhiên.
- Ý nghĩa đi vi các hot đng kinh tế:
+ vai trò định hướng đối vi nhà sn xut: s ra đời phát trin ca các doanh
nghip sn xut các sn phm làm t t nhiên, các sn phm bo v môi trưng; làm
tăng sản lượng các sn phm t t nhiên, các sn phm bo v môi trưng.
+ Thúc đy nhanh quá trình tiêu th các sn phm làm t t nhiên, các sn phm
th tái chế.
Câu hi trang 14 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc trường hp sau và tr li câu
hi.
Ch th kinh tế nào được đề cập trong trưng hp trên? Hoạt động ca h thng
siêu th A đã giúp ích gì cho người sn xut và người tiêu dùng?
Li gii
- Ch th kinh tế được đề cập trong trưng hp trên là: Ch th trung gian
- Vai trò ca siêu th A:
+ Đối với người sn xut, hoạt động thu mua sn phm ca siêu th A gii quyết đầu
ra ổn định cho những người sn xut.
+ Đối với người tiêu dùng, hoạt động ca siêu th A đã mang đến nhng sn phm
chất lượng tt nhất đến tay người tiêu dùng. Ngoài ra, hoạt động ca siêu th A
còn đáp ng tha mãn các nhu cu khác ca người tiêu dùng như được tham gia
hàng loạt các chương trình gii thiu sn phm, khuyến mãi, chính sách chăm sóc
khách hàng chu đáo.
Câu hi trang 14 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc thông tin dưới đây trả li
câu hi.
- Nhà nước đã làm trước khó khăn của doanh nghiệp do tác động ca dch bnh
Covid-19?
- Theo em, nhà nước có vai trò như thế nào đi vi nn kinh tế?
Li gii
- Trước khó khăn của doanh nghiệp do tác động ca dch bnh Covid-19, Nhà nước
đã thông qua nghị quyết gim 30% thuế thu nhp doanh nghip cho các doanh
nghip va và nh, có doanh s dưới 200 t đồng/năm.
- Nhà nước vai trò điều tiết và tạo điều kin thun li cho các ngành kinh tế khác
nhau hoạt động sn xut kinh doanh hiu qu, tác động để điều chnh khc phc
nhng vấn đề ny sinh trong quá trình phát trin kinh tế - xã hi.
2. Trách nhim ca nông dân với tư cách là một ch th kinh tế
Câu hi trang 14 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc các trường hp sau thc
hin yêu cu.
- Em hãy nhn xét v vic làm ca ch B.
- Trình bày vai trò ca bn thân với cách mt ch th tham gia trong nn kinh
tế.
- Em hãy nhn t v vic làm ca ch N cách ng x ca qun trung tâm
thương mại trong trường hp trên.
- Với cách ngưi tiêu dùng, hãy lit nhng tiêu chí ca bn thân khi mua
sm.
Li gii
*Trường hp 1: Vic làm của anh D gia đình anh đã đáp ứng đưc nhu cu ca
th trưng khi cung cp ra th trưng rau sch dùng phân hữu không sử dng
thuc bo v thc vt. Vic làm ca anh không ch đem lại thu nhập cho gia đình,
các h gia đình mà còn hạn chế làm tn hại đến con người, môi trường và xã hi.
*Trường hp 2:
- Ch B vi vai trò ch th trung gian đã ch động trong vic cung cấp đa dạng
các sn phm ph v nhu cu của người tiêu dùng, ch động tìm hiu ngun gc,
xut x ca sn phẩm trước khi đến tay người tiêu dùng. Việc làm đó không ch góp
phần giúp người tiêu dùng d dàng la chn theo nhu cu nhân còn góp phn
kết ni vi ngưi sn xut.
- Vai trò:
+ Thc hin sn xut nhng sn phm đáp ng nhu cu ca ngưi tiêu dùng.
+ Tìm hiu rõ nhu cu ca th trưng.
+ La chn, tiêu dùng nhng hàng hóa có ngun gc, xut x rõ ràng.
+ Phê phán nhng hành vi trái pháp lut trong hot đng kinh tế.
+ Cung cp, la chn nhng sn phm, mẫu mã đa dạng phc v nhu cu của người
tiêu dùng.
+ Thc hiện đóng thuế đầy đủ
*Trường hp 3:
- Vic làm ca ch N th hin quyn trách nhim của người tiêu dùng khi đã kp
thi phát hin phản ánh đối vi nhng hành vi gây ảnh hưởng đến sc khe
người tiêu dùng.
Cách ng x ca quản trung tâm thương mại đã th hin vic dám nhn trách
nhim v mình và cam kết s kiểm tra kĩ lưỡng các sn phm nhằm đảm bo an toàn
cho sc khỏe người tiêu dùng.
- Tiêu chí ca bn thân khi mua sm:
+ Mẫu mã đẹp
+ Cht lưng tt (cht liu tốt, hàm lượng dinh dưỡng cao,…)
+ Ngun gc xut x rõ ràng
+ Còn hn s dng
Luyn tp và vn dng SGK KTPL 10 CTST
Luyn tp 1 trang 16 SGK KTPL 10 CTST: Em đồng tình hay không đồng tình
vi ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
Li gii
- Ý kiến a - Em không đồng tình vi ý kiến này ngưi sn xut ngoài vic quan
tâm đến li nhun cn phải quan tâm đến quyn lợi người tiêu dùng. Mục đích ca
sn xuất đ phc v nhu cầu người tiêu dùng. Mun sn xut lâu bn, li
nhun cao thì phải quan tâm đến nhu cu và quyn li ca ngưi tiêu dùng.
- Ý kiến b - Em đồng ý vi ý kiến này vì s đa dạng nhu cu của người tiêu dùng s
vai trò quan trng trong việc định hướng, tạo động lc cho sn xut phát trin.
Ngưi sn xut s da vào nhu cu của người tiêu dùng để điều chnh, định hướng
sn xut nhng mặt hàng đáp ứng nhu cu ca ngưi tiêu dùng.
- Ý kiến c - Em đng ý vi ý kiến này trong nn kinh tế th trường, xét v vai trò
kinh tế, nhà nước thc hin chc năng quản nhà nước v kinh tế đồng thi thc
hin nhng biện pháp để khc phc nhng vấn đề ny sinh ca th trưng. Bi thế,
hoạt động ca các ch th kinh tế đều chu s điều tiết, can thip của Nhà nước,
điều này s giúp các ch th kinh tế sn xut kinh tế trong khuôn kh, tránh ri ro
khi sn xut kinh tế.
- Ý kiến d - Em không đồng tình vi ý kiến này vì ch th trung gian đóng vai trò là
cu ni giữa người sn xuất người tiêu dùng. Nếu không nhng ch th trung
gian này thì người sn xut s khó th bán hết được sn phm ca mình, còn
người tiêu dùng s không th tiếp cận được nhng mặt hàng đó của ngưi sn xut.
Luyn tp 2 trang 16 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc các trường hp sau
tr li câu hi.
Li gii
*Trường hp 1:
- Em không đng tình vi quan nim mua sm ca N thói quen la chn
nhng sn phm giá thành r, s ng nhiều, không chú ý đến chất lượng đó
th ảnh hưởng đến sc khe ca N nếu tình s dng phi nhng mt hàng
kém chất lượng, hơn nữa vic tiêu dùng nhng sn phm kém chất lượng như vậy s
c tạo động lc cho nhà sn xut sn xut ra nhng mt hàng kém chất lượng ra
th trưng.
- Trách nhim của người tiêu dùng
+ La chn hàng hóa có ngun gc, xut x rõ ràng.
+ La chn tiêu dùng nhng hàng hóa có chất lượng.
+ Phê phán nhng mt hàng gây hi đến sc khe ca ngưi tiêu dùng.
*Trường hp 2:
- H kinh doanh A đã trách nhiệm đưa ra th trưng nhng sn phm thân thin
với môi trường như ống hút, đũa,…làm t tre. Hơn na, h kinh doanh A còn thu
mua nguyên liu t ngưi nông dân, to việc làm cho ngưi lao đng, góp phn thúc
đẩy s phát trin kinh tế - xã hi.
- Theo em, hoạt động ca h kinh doanh A đã phù hợp đã trách nhim cung
cp nhng hàng a không làm tn hại đối với con người, môi trưng hi.
Ngoài ra, vic sn xut nhng mt hàng thân thin với môi trường đó còn đem li
thu nhập cho người lao động, góp phần thúc đẩy s phát trin kinh tế - xã hi.
*Trường hp 3:
- Là người tiêu dùng, em đồng tình vi cách x lí ca công ti B vì nếu không thu hi
s sn phẩm đó, s sn phẩm đó sẽ được tung ra th trưng n cho người tiêu
dùng, gây ảnh hưởng đến sc khe của người tiêu dùng.
- Hơn nữa, trách nhim của người sn xut phi cung cp nhng hàng hóa không
làm tn hại đối với con người, môi trường hi. vậy, công ti B đã thực hin
rt đúng trách nhim ca mình.
*Trường hp 4:
- Vai trò của Nhà nước trong trường hp trên: Điu chnh khc phc nhng vn
đề ny sinh trong quá trình phát trin kinh tế - hi, c th trong trường hp này:
Chính ph đã chỉ đạo thc hin các gii pháp nhm bình n giá các mt hàng thiết
yếu điều hành giá các mt hàng thuc danh mục Nhà nước định giá nhm bình
n mt bng giá bo đảm cung cp nhàng hóa thiết yếu cho người dân.
Luyn tp 3 trang 17 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc các trưng hp sau
thc hin yêu cu.
Em hãy cho biết ch H cần làm gì để bo v quyn li ca mình.
Li gii
- Ch H cn viết đơn phản ánh lên tng công ti của trang bán hàng điện t đó đ
phn ánh yêu cầu đổi sn phẩm khác đúng mu, nếu như vẫn không nhận được
phn hi ch cn viết đơn khiếu ni lên các t chc hội để bo v quyn li ca
mình theo quy đnh ca Lut Bo v quyn lợi người tiêu dùng.
Vn dng 1 trang 17 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy viết bài viết chia s ca bn
thân v vai trò của người tiêu dùng, ngưi sn xut khi tham gia trong nn kinh tế.
Li gii
- Vai trò của người tiêu dùng khi tham gia trong nn kinh tế
+ Th nht, với cách người s dng sn phẩm, người tiêu dùng quan tâm ti
các đặc trưng của sn phm và cách s dng hàng hóa tối ưu.
+ Th hai, với tư cách là ngưi tr tiền để mua sn phẩm, người tiêu dùng quan tâm
ti giá c ca các loi hàng hóa gii hn ngân sách dành cho các loi hàng hóa
khác nhau. Nhng mc qung cáo liên quan ti gim giá hay khuyến mãi thường
sc hp dẫn đối với người tiêu dùng nhy cm vi giá c.
+ Th ba, với cách người mua hàng, h quan tâm nhiều đến phương thức mua
hàng. Đó việc quyết định xem nên đặt mua hàng qua mạng Internet hay đến trc
tiếp các ca hàng.
+ Th tư, với tư cách là người trc tiếp tiêu th sn phẩm, người tiêu dùng góp phn
định hướng và tạo động lc cho ngưi sn xut.
- Vai trò của người sn xut khi tham gia trong nn kinh tế
+ Th nhất, người sn xut có vai trò cung cp nhng mt hàng nhm tha mãn nhu
cu ca ngưi tiêu dùng.
+ Th hai, người sn xut có vai trò bảo đảm chất lượng đối vi sn phẩm trưc khi
đưa ra thị trưng chu trách nhim v chất lượng sn phm do mình sn xut; th
hin các thông tin v chất lượng trên nhãn ng hóa, bao bì, trong tài liu kèm theo
hàng hóa.
+ Th ba, ngưi sn xut vai trò rt ln trong vic cung cp ra th trưng nhng
mt hàng không làm tn hi đến con người, môi trưng và xã hi.
+ Th tư, người sn xuất đảm bo vic to ra li nhun t nhng hàng hóa mình sn
xut, góp phn phát trin kinh tế xã hi.
Vn dng 2 trang 17 SGK KTPL 10 CTST: Với cách ngưi tiêu dùng
trách nhim, em hãy thiết kế infographic th hin những điều cn lưu ý khi sử dng
sn phm, dch v cho bản thân và gia đình.
Li gii
(*) Gi ý Ni dung ca inforgraphic: nhng lưu ý của người tiêu dùng khi s dng
sn phm
- Kiểm tra hàng hóa trưc khi nhn.
- La chn tiêu dùng hàng hóa, dch v ngun gc, xut x ràng, không làm
tn hại đến môi trường, trái vi thun phong m tục đạo đc hi, không gây
nguy hi đến tính mng, sc khe ca mình và ca ngưi khác.
- Thc hiện chính xác, đầy đủ hướng dn s dng hàng hóa, dch v.
- Thông tin cho quan nhà c, t chc, nhân liên quan khi phát hin hàng
hóa, dch v lưu hành trên thị trưng không bảo đảm an toàn, gây thit hi hoặc đe
da gây thit hại đến nh mng, sc khe, tài sn của người tiêu dùng; hành vi ca
t chc, nhân kinh doanh hàng hóa, dch v xâm phạm đến quyn, li ích hp
pháp ca ngưi tiêu dùng.
(*) Mu Infographic v: Những lưu ý của người tiêu dùng khi mua sm trc tuyến
| 1/11

Preview text:

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế CTST
Mở đầu trang 12 SGK KTPL 10 CTST
Em hãy quan sát các tranh dưới đây và thực hiện yêu cầuHãy xác định các chủ thể
kinh tế được mô tả trong hình và chia sẻ hiểu biết của em về các chủ thể kinh tế. Lời giải
- Tranh 1: Người sản xuất: là các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp…sử dụng các
yếu tố đầu vào như nguồn vốn, sức lao động, tài nguyên để tạo ra hàng hóa cho xã hội.
- Tranh 2: Nhà nước: có vai trò điều tiết và tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành
kinh tế khác nhau hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, tác động để điều chỉnh
và khắc phục những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
- Tranh 3,4: Các chủ thể trung gian gồm những tổ chức, cá nhân giữ vai trò kết nối
giữa người sản xuất và người tiêu dùng.
1. Vai trò của các chủ thể tham gia trong nền kinh tế
Câu hỏi trang 13 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
- Em hãy xác định những việc làm của anh H thể hiện trách nhiệm với tư cách là
chủ thể sản xuất tham gia vào nền kinh tế.
- Theo em, những việc làm của anh H đã đóng góp gì cho nền kinh tế và cho đời sống xã hội. Lời giải
- Những việc làm của anh T thể hiện trách nhiệm với tư cách là chủ thể sản xuất
tham gia vào nền kinh tế:
+ Có tinh thần học hỏi bằng cách sưu tầm tài liệu, tìm hiểu cách phòng và điều trị
các chứng bệnh trên đàn dê.
+ Cung cấp đàn dê có chất lượng đến với người tiêu dùng, mang lại thu nhập ổn
định, tạo việc làm cho người dân địa phương.
+ Tuân thủ đóng thuế đầy đủ.
+ Quyên góp tiền ủng hộ làm đường xá, trường học,…góp phần phát triển kinh tế-xã hội.
- Những đóng góp cho nền kinh tế và cho đời sống xã hội:
+ Thu nhập ổn định góp phần làm tăng GDP, thu nhập bình quân đầu người tăng.
+ Chất lượng cuộc sống được cải thiện do thu nhập ổn định.
+ Đường xá, trường học được xây dựng góp phần phát triển đời sống của người dân trong vùng.
Câu hỏi trang 13 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
- Chị V đã thể hiện vai trò chủ thể tiêu dùng của mình như thế nào trong những trường hợp trên?
- Việc làm của chị V có ý nghĩa như thế nào đối với các hoạt động kinh tế? Lời giải
- Chị V trước khi mua hàng đều sẽ cân nhắc, sẵn sàng trả giá cao hơn đối với các
sản phẩm có các yếu tố bảo vệ môi trường, các sản phẩm làm từ tự nhiên.
- Ý nghĩa đối với các hoạt động kinh tế:
+ Có vai trò định hướng đối với nhà sản xuất: sự ra đời và phát triển của các doanh
nghiệp sản xuất các sản phẩm làm từ tự nhiên, các sản phẩm bảo vệ môi trường; làm
tăng sản lượng các sản phẩm từ tự nhiên, các sản phẩm bảo vệ môi trường.
+ Thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ các sản phẩm làm từ tự nhiên, các sản phẩm có thể tái chế.
Câu hỏi trang 14 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
Chủ thể kinh tế nào được đề cập trong trường hợp trên? Hoạt động của hệ thống
siêu thị A đã giúp ích gì cho người sản xuất và người tiêu dùng? Lời giải
- Chủ thể kinh tế được đề cập trong trường hợp trên là: Chủ thể trung gian
- Vai trò của siêu thị A:
+ Đối với người sản xuất, hoạt động thu mua sản phẩm của siêu thị A giải quyết đầu
ra ổn định cho những người sản xuất.
+ Đối với người tiêu dùng, hoạt động của siêu thị A đã mang đến những sản phẩm
có chất lượng tốt nhất đến tay người tiêu dùng. Ngoài ra, hoạt động của siêu thị A
còn đáp ứng và thỏa mãn các nhu cầu khác của người tiêu dùng như được tham gia
hàng loạt các chương trình giới thiệu sản phẩm, khuyến mãi, chính sách chăm sóc khách hàng chu đáo.
Câu hỏi trang 14 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi.
- Nhà nước đã làm gì trước khó khăn của doanh nghiệp do tác động của dịch bệnh Covid-19?
- Theo em, nhà nước có vai trò như thế nào đối với nền kinh tế? Lời giải
- Trước khó khăn của doanh nghiệp do tác động của dịch bệnh Covid-19, Nhà nước
đã thông qua nghị quyết giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, có doanh số dưới 200 tỉ đồng/năm.
- Nhà nước có vai trò điều tiết và tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế khác
nhau hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, tác động để điều chỉnh và khắc phục
những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
2. Trách nhiệm của nông dân với tư cách là một chủ thể kinh tế
Câu hỏi trang 14 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc các trường hợp sau và thực hiện yêu cầu.
- Em hãy nhận xét về việc làm của chị B.
- Trình bày vai trò của bản thân với tư cách là một chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
- Em hãy nhận xét về việc làm của chị N và cách ứng xử của quản lí trung tâm
thương mại trong trường hợp trên.
- Với tư cách là người tiêu dùng, hãy liệt kê những tiêu chí của bản thân khi mua sắm. Lời giải
*Trường hợp 1: Việc làm của anh D và gia đình anh đã đáp ứng được nhu cầu của
thị trường khi cung cấp ra thị trường rau sạch dùng phân hữu cơ và không sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật. Việc làm của anh không chỉ đem lại thu nhập cho gia đình,
các hộ gia đình mà còn hạn chế làm tổn hại đến con người, môi trường và xã hội. *Trường hợp 2:
- Chị B với vai trò là chủ thể trung gian đã chủ động trong việc cung cấp đa dạng
các sản phẩm phụ vụ nhu cầu của người tiêu dùng, chủ động tìm hiểu nguồn gốc,
xuất xứ của sản phẩm trước khi đến tay người tiêu dùng. Việc làm đó không chỉ góp
phần giúp người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn theo nhu cầu cá nhân mà còn góp phần
kết nối với người sản xuất. - Vai trò:
+ Thực hiện sản xuất những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
+ Tìm hiểu rõ nhu cầu của thị trường.
+ Lựa chọn, tiêu dùng những hàng hóa có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
+ Phê phán những hành vi trái pháp luật trong hoạt động kinh tế.
+ Cung cấp, lựa chọn những sản phẩm, mẫu mã đa dạng phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng.
+ Thực hiện đóng thuế đầy đủ *Trường hợp 3:
- Việc làm của chị N thể hiện quyền và trách nhiệm của người tiêu dùng khi đã kịp
thời phát hiện và phản ánh đối với những hành vi gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Cách ứng xử của quản lí trung tâm thương mại đã thể hiện việc dám nhận trách
nhiệm về mình và cam kết sẽ kiểm tra kĩ lưỡng các sản phẩm nhằm đảm bảo an toàn
cho sức khỏe người tiêu dùng.
- Tiêu chí của bản thân khi mua sắm: + Mẫu mã đẹp
+ Chất lượng tốt (chất liệu tốt, hàm lượng dinh dưỡng cao,…)
+ Nguồn gốc xuất xứ rõ ràng + Còn hạn sử dụng
Luyện tập và vận dụng SGK KTPL 10 CTST
Luyện tập 1 trang 16 SGK KTPL 10 CTST: Em đồng tình hay không đồng tình
với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? Lời giải
- Ý kiến a - Em không đồng tình với ý kiến này vì người sản xuất ngoài việc quan
tâm đến lợi nhuận cần phải quan tâm đến quyền lợi người tiêu dùng. Mục đích của
sản xuất là để phục vụ nhu cầu người tiêu dùng. Muốn sản xuất lâu bền, có lợi
nhuận cao thì phải quan tâm đến nhu cầu và quyền lợi của người tiêu dùng.
- Ý kiến b - Em đồng ý với ý kiến này vì sự đa dạng nhu cầu của người tiêu dùng sẽ
có vai trò quan trọng trong việc định hướng, tạo động lực cho sản xuất phát triển.
Người sản xuất sẽ dựa vào nhu cầu của người tiêu dùng để điều chỉnh, định hướng
sản xuất những mặt hàng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
- Ý kiến c - Em đồng ý với ý kiến này vì trong nền kinh tế thị trường, xét về vai trò
kinh tế, nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế đồng thời thực
hiện những biện pháp để khắc phục những vấn đề nảy sinh của thị trường. Bởi thế,
hoạt động của các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết, can thiệp của Nhà nước,
điều này sẽ giúp các chủ thể kinh tế sản xuất kinh tế trong khuôn khổ, tránh rủi ro khi sản xuất kinh tế.
- Ý kiến d - Em không đồng tình với ý kiến này vì chủ thể trung gian đóng vai trò là
cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Nếu không có những chủ thể trung
gian này thì người sản xuất sẽ khó có thể bán hết được sản phẩm của mình, còn
người tiêu dùng sẽ không thể tiếp cận được những mặt hàng đó của người sản xuất.
Luyện tập 2 trang 16 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi. Lời giải *Trường hợp 1:
- Em không đồng tình với quan niệm mua sắm của cô N vì thói quen lựa chọn
những sản phẩm có giá thành rẻ, số lượng nhiều, không chú ý đến chất lượng đó có
thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cô N nếu vô tình sử dụng phải những mặt hàng
kém chất lượng, hơn nữa việc tiêu dùng những sản phẩm kém chất lượng như vậy sẽ
vô cớ tạo động lực cho nhà sản xuất sản xuất ra những mặt hàng kém chất lượng ra thị trường.
- Trách nhiệm của người tiêu dùng
+ Lựa chọn hàng hóa có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
+ Lựa chọn tiêu dùng những hàng hóa có chất lượng.
+ Phê phán những mặt hàng gây hại đến sức khỏe của người tiêu dùng. *Trường hợp 2:
- Hộ kinh doanh A đã có trách nhiệm đưa ra thị trường những sản phẩm thân thiện
với môi trường như ống hút, đũa,…làm từ tre. Hơn nữa, hộ kinh doanh A còn thu
mua nguyên liệu từ người nông dân, tạo việc làm cho người lao động, góp phần thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Theo em, hoạt động của hộ kinh doanh A đã phù hợp vì đã có trách nhiệm cung
cấp những hàng hóa không làm tổn hại đối với con người, môi trường và xã hội.
Ngoài ra, việc sản xuất những mặt hàng thân thiện với môi trường đó còn đem lại
thu nhập cho người lao động, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. *Trường hợp 3:
- Là người tiêu dùng, em đồng tình với cách xử lí của công ti B vì nếu không thu hồi
số sản phẩm đó, số sản phẩm đó sẽ được tung ra thị trường và bán cho người tiêu
dùng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng.
- Hơn nữa, trách nhiệm của người sản xuất là phải cung cấp những hàng hóa không
làm tổn hại đối với con người, môi trường và xã hội. Vì vậy, công ti B đã thực hiện
rất đúng trách nhiệm của mình. *Trường hợp 4:
- Vai trò của Nhà nước trong trường hợp trên: Điều chỉnh và khắc phục những vấn
đề nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể trong trường hợp này:
Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện các giải pháp nhằm bình ổn giá các mặt hàng thiết
yếu và điều hành giá các mặt hàng thuộc danh mục Nhà nước định giá nhằm bình
ổn mặt bằng giá bảo đảm cung cấp nhàng hóa thiết yếu cho người dân.
Luyện tập 3 trang 17 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc các trường hợp sau và thực hiện yêu cầu.
Em hãy cho biết chị H cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình. Lời giải
- Chị H cần viết đơn phản ánh lên tổng công ti của trang bán hàng điện tử đó để
phản ánh và yêu cầu đổi sản phẩm khác đúng mẫu, nếu như vẫn không nhận được
phản hồi chị cần viết đơn khiếu nại lên các tổ chức xã hội để bảo vệ quyền lợi của
mình theo quy định của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Vận dụng 1 trang 17 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy viết bài viết chia sẻ của bản
thân về vai trò của người tiêu dùng, người sản xuất khi tham gia trong nền kinh tế. Lời giải
- Vai trò của người tiêu dùng khi tham gia trong nền kinh tế
+ Thứ nhất, với tư cách là người sử dụng sản phẩm, người tiêu dùng quan tâm tới
các đặc trưng của sản phẩm và cách sử dụng hàng hóa tối ưu.
+ Thứ hai, với tư cách là người trả tiền để mua sản phẩm, người tiêu dùng quan tâm
tới giá cả của các loại hàng hóa và giới hạn ngân sách dành cho các loại hàng hóa
khác nhau. Những mục quảng cáo liên quan tới giảm giá hay khuyến mãi thường có
sức hấp dẫn đối với người tiêu dùng nhạy cảm với giá cả.
+ Thứ ba, với tư cách là người mua hàng, họ quan tâm nhiều đến phương thức mua
hàng. Đó là việc quyết định xem nên đặt mua hàng qua mạng Internet hay đến trực tiếp các cửa hàng.
+ Thứ tư, với tư cách là người trực tiếp tiêu thụ sản phẩm, người tiêu dùng góp phần
định hướng và tạo động lực cho người sản xuất.
- Vai trò của người sản xuất khi tham gia trong nền kinh tế
+ Thứ nhất, người sản xuất có vai trò cung cấp những mặt hàng nhằm thỏa mãn nhu
cầu của người tiêu dùng.
+ Thứ hai, người sản xuất có vai trò bảo đảm chất lượng đối với sản phẩm trước khi
đưa ra thị trường và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm do mình sản xuất; thể
hiện các thông tin về chất lượng trên nhãn hàng hóa, bao bì, trong tài liệu kèm theo hàng hóa.
+ Thứ ba, người sản xuất có vai trò rất lớn trong việc cung cấp ra thị trường những
mặt hàng không làm tổn hại đến con người, môi trường và xã hội.
+ Thứ tư, người sản xuất đảm bảo việc tạo ra lợi nhuận từ những hàng hóa mình sản
xuất, góp phần phát triển kinh tế xã hội.
Vận dụng 2 trang 17 SGK KTPL 10 CTST: Với tư cách là người tiêu dùng có
trách nhiệm, em hãy thiết kế infographic thể hiện những điều cần lưu ý khi sử dụng
sản phẩm, dịch vụ cho bản thân và gia đình. Lời giải
(*) Gợi ý Nội dung của inforgraphic: những lưu ý của người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm
- Kiểm tra hàng hóa trước khi nhận.
- Lựa chọn tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không làm
tổn hại đến môi trường, trái với thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội, không gây
nguy hại đến tính mạng, sức khỏe của mình và của người khác.
- Thực hiện chính xác, đầy đủ hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ.
- Thông tin cho cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan khi phát hiện hàng
hóa, dịch vụ lưu hành trên thị trường không bảo đảm an toàn, gây thiệt hại hoặc đe
dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng; hành vi của
tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp
pháp của người tiêu dùng.
(*) Mẫu Infographic về: Những lưu ý của người tiêu dùng khi mua sắm trực tuyến