Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 3: Thị trường CD

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 3: Thị trường CD vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn KTPL 10 nhé. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Gii Kinh tế và Pháp lut 10 Bài 3: Th trường CD
M đầu trang 16 SGK KTPL 10 CD
Em hãy cùng các bạn đóng vai các chủ th tham gia vào hoạt động trao đổi sn
phm theo các gi ý sau:
a) Xác định nơi diễn ra hot động trao đổi.
b) đó, các chủ th trao đổi, mua bán sn phm gì?
c) Các ch th tho thun v nhng điều gì?
Li gii
- Nơi diễn ra hoạt động trao đổi: ch
- đó, các chủ th trao đổi các sn phẩm như qun áo, thc phm thiết yếu.
- Các ch th tha thun v giá c, cht lưng sn phm.
1. Khái nim th trưng
Câu hi trang 16 SGK KTPL 10 CD: Em hãy quan sát hình nh và tr li câu hi
a) Em hãy xác đnh các ch th kinh tế xut hin trong hình nh. Các ch th này
đang tiến hành hoạt động gì? đâu?
b) Để các hoạt động này din ra, các ch th kinh tế nêu trên cn tho thun vi
nhau để xác định điu gì?
c) Nhng quan h nào được xác lp trong quá trình mua bán các hình nh trên?
Li gii
Yêu cu a)
- Các ch th kinh tế xut hin trong hình ảnh là: người bán và ngưi mua.
- Các ch th này đang tiến hành hot đng mua và bán ch, siêu th.
Yêu cầu b) Để các hoạt động này din ra, các ch th kinh tế nêu trên cn tho
thun vi nhau v s ng, giá c hàng hóa.
Yêu cu c) Nhng quan h được xác lp trong quá trình mua bán các hình nh
trên là: quan h hàng hóa - tin t; quan h mua - bán; quan h cung - cu.
2. Các loại thi trường
Câu hi trang 17 SGK KTPL 10 CD: Em hãy đọc thông tin và tho lun
Thông tin 1. Th trưng thép thế gii d báo s hi phc mnh m trong năm 2021,
sau khi suy gim mnh năm 2020 do đại dch COVID-19. S hi phc v nhu cu
thép thế gii na cuối năm 2020 đã đẩy giá tt c các loại thép tăng lên. Trung
Quốc đã tăng th phn ca mình trong sản lượng thép dài thế gii lên 61,2%. Trung
Quc nói riêng châu Á nói chung vn th trưng tiêu th thép dài ch cht
trong tương lai gần xu ng này s chưa thay đổi. Ti Vit Nam, t giữa năm 2020,
th trường thép trong ớc cũng bắt đầu hi phc. Ngành thép Việt Nam được d
báo s hưởng li khi các d án cơ sở h tng quy mô lớn được trin khai.
(Theo Báo cáo th trưng thép On III 2021, ti vietcuubiz. com)
Thông tin 2. Vi thiều là trái cây đc sn ca min Bắc, được trng nhiu hai tnh
Hải ơng Bắc Giang. Thông thường, c đến v vi chín hằng năm, vải thiu
được thương lái mua buôn tại n, vn chuyển đến các ch đầu mi trên c nước
để cung cấp cho người tiêu dùng nhng qu vải tươi ngon. Vải tươi cũng là nguyên
liu cho ngành công nghip chế biến ng sản để nhng sn phẩm như vải đông
lạnh, nước vi thiu xut khu. T v vải tháng 5 năm 2021, vi thiu Thanh Hà ca
tnh Hải Dương đã xuất hiện trên sàn thương mại điện t. Việc đưa nông sản lên sàn
thương mại điện t to thêm mt kênh phân phi bn vng cho sn phm tiềm năng
của các địa phương. Đây kết qu ca n lc kết ni các ch th kinh tế liên
quan như người sn xut, các doanh nghip kinh doanh, nhà cung cp dch v
thương mại trc tuyến và s h tr của Nhà nưc.
(Theo Cc xúc tiến thương mại, B Công Thương, năm 2021)
a) Em hãy cho biết trong hai thông tin trên, nếu xét theo đối ng sn phẩm được
đưa ra mua bán thì thị trường được phân loại như thế nào?
b) Em hãy cho biết các sn phẩm trong hai thông tin trên vai trò đi vi sn
xuất tiêu dùng? Căn cứ vào vai trò đó thể phân chia th trưng thành nhng
loi nào?
c) Theo em, xét theo phm vi không gian, thép đưc tiêu th đâu?
d) Thông tin 2 cho em biết điều v cách thc gp nhau gia các ch th ca th
trưng vi thiu?
Li gii
Yêu cu a) Trong hai thông tin trên, nếu xét theo đối tượng sn phẩm được đưa ra
mua bán thì th trường đưc phân loi là: th trường thép, th trưng vi.
Yêu cu b)
- Các sn phm trong hai thông tin trên có vai trò:
+ Thúc đẩy các d án cơ sở h tng quy mô lớn được trin khai;
+ Cung cấp cho ngưi tiêu dùng nhng qu vải tươi ngon, nguyên liu cho ngành
công nghip chế biến nông sản đối vi sn xut và tiêu dùng.
- Căn cứ vào vai trò đó có thể phân chia th trưng thành nhng loại như:
+ Th trưng yếu t sn xuất (nơi mua bán các yếu t phc v qtrình sn xut
như máy móc, nguyên vật liu, sức lao động)
+ Th trường hàng tiêu dùng (nơi mua bán các sản phm phc v trc tiếp nhu
cu sinh hot nhau thc phm, quần áo, đ dùng, .. ).
Yêu cu c) Theo em, xét theo phạm vi không gian, thép được tiêu th th trưng
thế gii.
Yêu cu d) Thông tin 2 cho biết cách thc gp nhau gia các ch th ca th trưng
vi thiu th trưng truyn thng (giao dch trc tiếp), th trưng trc tuyến (giao
dch qua nn tng công ngh s).
3. Chức năng của th trường
Câu hi trang 18 SGK KTPL 10 CD: Em hãy đọc thông tin trong trưng hp sau
và tr li câu hi:
Thông tin. Hằng năm, cứ mi dp sp bt đầu năm học mới, các cơ s sn xut giy
v hc sinh trong huyn A li hoạt động nhn nhịp. Năm học trưc, mt s xưởng
sn xuất đã đầu thêm vào công ngh in n bìa v để nhng hình ảnh đẹp mt
hơn, đồng thi in thêm các công thức toán, vài ý đp li hay phù hp vi th hiếu
các bn hc sinh tiu hc trung học s. Sn phm mới đã được các bn nh
đón nhận nhit tình. S ng v bán được năm trước của các cơ sở đó đã tăng
trung bình 150% mặc giá bán cao hơn 10% so vi giá bán v bìa trơn truyền
thng, doanh thu li nhuận thu được cũng tăng theo. Mùa khai trương năm nay,
các cơ sở sn xuất khác cũng đã đầu theo công nghệ in n mi đ thêm nhng
sn phm sinh động, hữu ích tương tự phc v th trưng v hc sinh tại địa
phương.
a) T trưng hp trên, em hãy ch ra du hiu cho thy sn phm mi của c sở
sn xut giy và hc sinh được đón nhận trên th trưng.
b) Em hãy cho biết s ng và mc giá ca sn phm v mới thay đổi như thế nào?
c) Theo em, thông tin nào t th trường tác động đến quyết định đầu công nghệ in
n mi của các cơ s sn xut giy và hc sinh?
d) Với cách người tiêu dùng, thông tin t th trưng học sinh tác động như
thế nào ti quyết đnh mua v ca em?
Li gii
Yêu cu a) a) T trưng hp trên, du hiu cho thy sn phm mi của các sở
sn xut giy học sinh được đón nhận trên th trưng là: S ng v n đưc
năm trước của các sở đó đã tăng trung bình 150% mặc giá bán cao hơn 10%
so vi giá n v bìa trơn truyền thng, doanh thu li nhuận thu được cũng tăng
theo.
Yêu cu b) S ng mc giá ca sn phm v mới thay đổi: S ng v bán
được năm trước của các cơ sở đó đã tăng trung bình 150% , giá bán cao hơn 10% so
vi giá bán v bìa trơn truyền thng.
Yêu cu c) Theo em, thông tin t th trường tác động đến quyết định đầu công
ngh in n mi của c sở sn xut giy học sinh là: Năm học trước, mt s
xưởng sn xuất đã đầu thêm vào công ngh in n bìa v để nhng hình nh
đẹp mắt hơn, đồng thi in thêm các công thc toán, vài ý đẹp li hay phù hp vi
th hiếu các bn hc sinh tiu hc trung học sở. Sn phm mới đã đưc các
bn nh đón nhận nhit tình.
Yêu cu d) Với cách ngưi tiêu dùng, thông tin t th trưng hc sinh tác
động mnh ti quyết định mua v ca em: Một hàng hóa bán được trên th trưng
nghĩa là chủng loi, hình thuc, cht lượng hàng hoá do đáp ứng yêu cu ca xã hi.
Luyn tp và vn dng SGK KTPL 10 CD
Luyn tp 1 trang 19 SGK KTPL 10 CD: Em hãy cho biết các nhận định sau đây
đúng hay sai? Vì sao?
A. Th trường là nơi thc hin hot đng mua và bán.
B. Người mua, ngưi bán là mt trong nhng yếu t cơ bản ca th trường.
C. Ch có th tìm đến th trường thì con người mi tho mãn đưc nhu cu.
D. Tin là mt yếu t cơ bản ca th trưng.
E. Mua - bán không phi là quan h ca th trưng.
Li gii
- Nhận định đúng:
+ A. Th trường là nơi thực hin hot đng mua và bán.
+ B. Người mua, ngưi bán là mt trong nhng yếu t cơ bản ca th trưng.
+ C. Ch có th tìm đến th trường thì con người mi tho mãn được nhu cu.
+ D. Tin là mt yếu t cơ bản ca th trưng.
- Nhận định sai:
E. Mua - bán không phi là quan h ca th trưng.
Bi vì các quan h ca th trưng bao gm: hàng hóa tin t, cung cu mua
bán.
Luyn tp 2 trang 19 SGK KTPL 10 CD: Em hãy đọc trường hợp dưới đây trả
li câu hi:
phê ng sn xut khu ch lc ca Vit Nam vi s tham gia ca
nhiu ch th khác nhau trong quá trình sn xut, chế biến tiêu th. Kênh xut
khu phn lớn dưới hình thc nguyên liu thô (cà phê nhân) chiếm đến 95% sn
ng phê sn xut ra. Các doanh nghip chế biến s dng nguyên liu t p
nhân để chế biến ra phê rang xay, phê hoà tan,... Nhng sn phẩm này đưc
tiêu th nội địa xut khẩu đi một s nước trên thế gii. Trong bi cnh chuyn
đổi s nn kinh tế, bên cnh các kênh giao dch trc tiếp, truyn thng ca th
trưng phê thì ngày càng nhiu doanh nghip sn xut kinh doanh phê
s dng sàn giao dịch điện t để kết nói vi khách hàng, đẩy mnh tiêu th sn
phm.
a) Em hãy ch ra s khác bit v ch th tham gia mua bán đi vi phê nhân
cà phê hoà tan. Hai loi sn phẩm cà phê đó được trao đổi trên nhng loi th trưng
nào?
b) Nếu xét theo phm vi không gian, cà phê Việt Nam được bán nhng th trưng
nào? Cách thc giao dch gia các ch th ca th trưng cà phê hiện nay có điểm
mi?
Li gii
a) - S khác bit v ch th tham gia mua bán đối vi phê nhân phê hoà
tan:
+ Ch th mua bán cà phê nhân: doanh nghip chế biến cà phê.
+ Ch th mua bán cà phê hoà tan: ngưi tiêu dùng t các nưc.
- Hai loi sn phẩm cà phê được trao đổi trên nhng loi th trưng:
+ phê nhân: tiêu th cho các doanh nghip chế biến s dng nguyên liệu để chế
biến.
+ Cà phê hoà tan: tiêu th ni đa và xut khẩu đi một s nước trên thế gii.
b) - Xét theo phm vi không gian, cà phê Việt Nam được bán nhng th trưng:
+ Th trường trong nưc.
+ Th trưng thế gii.
- Cách thc giao dch gia các ch th ca th trưng phê hiện nay điểm mi
là: ngày càng nhiu doanh nghip sn xut kinh doanh phê s dng sàn
giao dịch điện t ( th trưng trc tuyến) đ kết ni với khách hàng, đẩy mnh tiêu
th sn phm.
Luyn tp 3 trang 20 SGK KTPL 10 CD: Bn A cho rng, th trưng chc
năng cung cấp thông tin để các ch th kinh tế điều tiết hoạt động sn xut tiêu
dùng sao cho có li nht.
Em có đng ý vi nhận định ca bn A không? Vì sao?
Li gii
- Em đng ý vi nhn định ca bn A.
- Lý do:
+ Th trưng giúp mọi người xác định được giá c, s ng ca các loi hàng hóa
để đưa ra quyết định mua hàng hp lí.
+ Th trưng s làm điều tiết các hoạt đng mua bán, quyết đnh s hình thành
vận động ca giá c th trưng.
Luyn tp 4 trang 20 SGK KTPL 10 CD: Em hãy tham gia vào cuc tranh lun
sau đây và chia s ý kiến ca mình.
Hai bn M và C tranh lun vi nhau v chức năng của th trưng, bn M khẳng định,
th trường xác định mức giá tương ng vi s ợng hàng hoá ngưi bán mun
bán, người mua mun mua. Bạn C không đồng ý vì cho rng mua bao nhiêu, bán giá
như thế nào là do tho thun của người mua và ngưi bán ch th trưng không can
thip.
Li gii
- Theo em, bạn M nói đúng.
- Lý do:
+ Hàng hóa trên th trường, người mua bao gi cũng muốn tôi đa hoá li ích s
dụng. Người mua luôn ép giá th trưng vi mc gia thấp. Ngược lại, người bán bao
gi cũng muốn tôi đá hoá lợi nhuận, do đó, muốn bán với giá cao. Đó chính
mc đích trong buôn bán.
+ Giá th trường đặt ra nhm thc hin các chức năng cân đối cu cung ngay thi
điểm mua n. Thông qua s vận động ca giá th trưng, các nhà sn xut th
nhn biết tương đối chính xác cu ca th trưng h th ch động đưa ra thị
trưng mt khi lượng hàng hoá tương đi phù hp vi nhu cầu đó.
Vn dng 1 trang 20 SGK KTPL 10 CD: Em hãy cùng bn lp kế hoạch để kho
sát mt s th trưng tại nơi em sinh sống theo gi ý sau:
- Đối tưng kho sát;
- Tên th trưng kho sát;
- Thi gian kho sát;
- Ni dung kho sát;
- Các công vic đưc thc hin khi kho sát;
- Kết lun sau kho sát;
- Báo cáo kết qu kho sát (cách thc báo cáo, đa đim báo cáo,...).
Li gii
Có th da vào mu kho sát sau:
- Đối tưng khảo sát: rau xanh đưc bán ti các ca hàng.
- Tên th trưng kho sát: th trưng rau
- Thi gian kho sát: 9h ngày 09/12/2022
- Ni dung kho sát:
+ Cht lưng ca rau, màu sc, tình trạng
+ Giá c ca các loi rau.
+ V sinh an toàn thc phm.
+ Mc đ tiêu th rau theo tng ngày.
+ Ngun nhp rau.
- Các công vic đưc thc hin khi kho sát:thc hin theo các nội dung đã đưa ra.
- Kết lun sau kho sát:
+ Rau tươi, không bị khô héo.
+ Giá c phù hp vi mt bng chung.
+ Ngun nhp rau an toàn, có uy tín, chất lượng.
- Báo cáo kết qu kho sát (cách thc báo cáo, đa đim báo cáo,...).
+ Viết li dưi bài báo cáo toàn din.
+ Địa điểm báo cáo: đu gi hc.
Vn dng 2 trang 20 SGK KTPL 10 CD: Em hãy cùng người thân trong gia đình
(b, m, anh, ch,...) tham gia mt th trưng tại nơi em sinh sống ghi chép li
những gì em đã đưc tri nghim ti th trưng này.
Li gii
Ví d: Thc hin kho sát th trường trên địa bàn em sinh sống như sau:
- Các hàng hóa trên th trưng:
+ Đồ dùng hàng ngày
+ Thc phm: hi sn, tht, rau, các loi củ…
- Các ch th trong th trưng:
+ Ch th sn xut: sn xut ra các mặt hàng như quần áo, rau, trng, tht...
+ Ch th tiêu dùng: mi ngưi mua và dùng sn phẩm đó.
- Giá c của hàng hóa đó trên thị trưng: phù hp vi tng mt hàng.
- Cách thc giao dch:
+ Giao dch trc tiếp
+ Giao dch qua nn tng công ngh số: bán hàng online…
- Các tình hung phát sinh trong quá trình giao dch:
+ Chưa cập nht giá hàng ngày.
+ Đôi khi, một s thc phẩm còn héo, chưa được tươi ngon…
| 1/9

Preview text:

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 3: Thị trường CD
Mở đầu trang 16 SGK KTPL 10 CD
Em hãy cùng các bạn đóng vai các chủ thể tham gia vào hoạt động trao đổi sản
phẩm theo các gợi ý sau:
a) Xác định nơi diễn ra hoạt động trao đổi.
b) Ở đó, các chủ thể trao đổi, mua bán sản phẩm gì?
c) Các chủ thể thoả thuận về những điều gì? Lời giải
- Nơi diễn ra hoạt động trao đổi: chợ
- Ở đó, các chủ thể trao đổi các sản phẩm như quần áo, thực phẩm thiết yếu.
- Các chủ thể thỏa thuận về giá cả, chất lượng sản phẩm.
1. Khái niệm thị trường
Câu hỏi trang 16 SGK KTPL 10 CD: Em hãy quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
a) Em hãy xác định các chủ thể kinh tế xuất hiện trong hình ảnh. Các chủ thể này
đang tiến hành hoạt động gì? Ở đâu?
b) Để các hoạt động này diễn ra, các chủ thể kinh tế nêu trên cần thoả thuận với
nhau để xác định điều gì?
c) Những quan hệ nào được xác lập trong quá trình mua bán ở các hình ảnh trên? Lời giải Yêu cầu a)
- Các chủ thể kinh tế xuất hiện trong hình ảnh là: người bán và người mua.
- Các chủ thể này đang tiến hành hoạt động mua và bán ở chợ, siêu thị.
Yêu cầu b) Để các hoạt động này diễn ra, các chủ thể kinh tế nêu trên cần thoả
thuận với nhau về số lượng, giá cả hàng hóa.
Yêu cầu c) Những quan hệ được xác lập trong quá trình mua bán ở các hình ảnh
trên là: quan hệ hàng hóa - tiền tệ; quan hệ mua - bán; quan hệ cung - cầu.
2. Các loại thi trường
Câu hỏi trang 17 SGK KTPL 10 CD: Em hãy đọc thông tin và thảo luận
Thông tin 1. Thị trường thép thế giới dự báo sẽ hồi phục mạnh mẽ trong năm 2021,
sau khi suy giảm mạnh ở năm 2020 do đại dịch COVID-19. Sự hồi phục về nhu cầu
thép thế giới ở nửa cuối năm 2020 đã đẩy giá tất cả các loại thép tăng lên. Trung
Quốc đã tăng thị phần của mình trong sản lượng thép dài thế giới lên 61,2%. Trung
Quốc nói riêng và châu Á nói chung vẫn là thị trường tiêu thụ thép dài chủ chốt và
trong tương lai gần xu hướng này sẽ chưa thay đổi. Tại Việt Nam, từ giữa năm 2020,
thị trường thép trong nước cũng bắt đầu hồi phục. Ngành thép Việt Nam được dự
báo sẽ hưởng lợi khi các dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn được triển khai.
(Theo Báo cáo thị trường thép On III 2021, tại vietcuubiz. com)
Thông tin 2. Vải thiều là trái cây đặc sản của miền Bắc, được trồng nhiều ở hai tỉnh
Hải Dương và Bắc Giang. Thông thường, cứ đến vụ vải chín hằng năm, vải thiều
được thương lái mua buôn tại vườn, vận chuyển đến các chợ đầu mối trên cả nước
để cung cấp cho người tiêu dùng những quả vải tươi ngon. Vải tươi cũng là nguyên
liệu cho ngành công nghiệp chế biến nông sản để có những sản phẩm như vải đông
lạnh, nước vải thiều xuất khẩu. Từ vụ vải tháng 5 năm 2021, vải thiều Thanh Hà của
tỉnh Hải Dương đã xuất hiện trên sàn thương mại điện tử. Việc đưa nông sản lên sàn
thương mại điện tử tạo thêm một kênh phân phối bền vững cho sản phẩm tiềm năng
của các địa phương. Đây là kết quả của nỗ lực kết nối các chủ thể kinh tế có liên
quan như người sản xuất, các doanh nghiệp kinh doanh, nhà cung cấp dịch vụ
thương mại trực tuyến và sự hỗ trợ của Nhà nước.
(Theo Cục xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương, năm 2021)
a) Em hãy cho biết trong hai thông tin trên, nếu xét theo đối tượng sản phẩm được
đưa ra mua bán thì thị trường được phân loại như thế nào?
b) Em hãy cho biết các sản phẩm trong hai thông tin trên có vai trò gì đối với sản
xuất và tiêu dùng? Căn cứ vào vai trò đó có thể phân chia thị trường thành những loại nào?
c) Theo em, xét theo phạm vi không gian, thép được tiêu thụ ở đâu?
d) Thông tin 2 cho em biết điều gì về cách thức gặp nhau giữa các chủ thể của thị trưởng vải thiều? Lời giải
Yêu cầu a) Trong hai thông tin trên, nếu xét theo đối tượng sản phẩm được đưa ra
mua bán thì thị trường được phân loại là: thị trường thép, thị trường vải. Yêu cầu b)
- Các sản phẩm trong hai thông tin trên có vai trò:
+ Thúc đẩy các dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn được triển khai;
+ Cung cấp cho người tiêu dùng những quả vải tươi ngon, nguyên liệu cho ngành
công nghiệp chế biến nông sản đối với sản xuất và tiêu dùng.
- Căn cứ vào vai trò đó có thể phân chia thị trường thành những loại như:
+ Thị trường yếu tố sản xuất (nơi mua và bán các yếu tố phục vụ quá trình sản xuất
như máy móc, nguyên vật liệu, sức lao động)
+ Thị trường hàng tiêu dùng (nơi mua và bán các sản phẩm phục vụ trực tiếp nhu
cầu sinh hoạt nhau thực phẩm, quần áo, đồ dùng, .. ).
Yêu cầu c) Theo em, xét theo phạm vi không gian, thép được tiêu thụ ở thị trường thế giới.
Yêu cầu d) Thông tin 2 cho biết cách thức gặp nhau giữa các chủ thể của thị trường
vải thiều là thị trường truyền thống (giao dịch trực tiếp), thị trường trực tuyến (giao
dịch qua nền tảng công nghệ số).
3. Chức năng của thị trường
Câu hỏi trang 18 SGK KTPL 10 CD: Em hãy đọc thông tin trong trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Thông tin. Hằng năm, cứ mỗi dịp sắp bắt đầu năm học mới, các cơ sở sản xuất giấy
vở học sinh trong huyện A lại hoạt động nhộn nhịp. Năm học trước, một số xưởng
sản xuất đã đầu tư thêm vào công nghệ in ấn bìa vở để có những hình ảnh đẹp mắt
hơn, đồng thời in thêm các công thức toán, vài ý đẹp lời hay phù hợp với thị hiếu
các bạn học sinh tiểu học và trung học cơ sở. Sản phẩm mới đã được các bạn nhỏ
đón nhận nhiệt tình. Số lượng vở bán được năm trước của các cơ sở đó đã tăng
trung bình 150% mặc dù giá bán cao hơn 10% so với giá bán vở bìa trơn truyền
thống, doanh thu và lợi nhuận thu được cũng tăng theo. Mùa khai trương năm nay,
các cơ sở sản xuất khác cũng đã đầu tư theo công nghệ in ấn mới để có thêm những
sản phẩm sinh động, hữu ích tương tự phục vụ thị trường vở học sinh tại địa phương.
a) Từ trường hợp trên, em hãy chỉ ra dấu hiệu cho thấy sản phẩm mới của các cơ sở
sản xuất giấy và học sinh được đón nhận trên thị trường.
b) Em hãy cho biết số lượng và mức giá của sản phẩm vở mới thay đổi như thế nào?
c) Theo em, thông tin nào từ thị trường tác động đến quyết định đầu tư công nghệ in
ấn mới của các cơ sở sản xuất giấy và học sinh?
d) Với tư cách là người tiêu dùng, thông tin từ thị trường và học sinh tác động như
thế nào tới quyết định mua vở của em? Lời giải
Yêu cầu a) a) Từ trường hợp trên, dấu hiệu cho thấy sản phẩm mới của các cơ sở
sản xuất giấy và học sinh được đón nhận trên thị trường là: Số lượng vở bán được
năm trước của các cơ sở đó đã tăng trung bình 150% mặc dù giá bán cao hơn 10%
so với giá bán vở bìa trơn truyền thống, doanh thu và lợi nhuận thu được cũng tăng theo.
Yêu cầu b) Số lượng và mức giá của sản phẩm vở mới thay đổi: Số lượng vở bán
được năm trước của các cơ sở đó đã tăng trung bình 150% , giá bán cao hơn 10% so
với giá bán vở bìa trơn truyền thống.
Yêu cầu c) Theo em, thông tin từ thị trường tác động đến quyết định đầu tư công
nghệ in ấn mới của các cơ sở sản xuất giấy và học sinh là: Năm học trước, một số
xưởng sản xuất đã đầu tư thêm vào công nghệ in ấn bìa vở để có những hình ảnh
đẹp mắt hơn, đồng thời in thêm các công thức toán, vài ý đẹp lời hay phù hợp với
thị hiếu các bạn học sinh tiểu học và trung học cơ sở. Sản phẩm mới đã được các
bạn nhỏ đón nhận nhiệt tình.
Yêu cầu d) Với tư cách là người tiêu dùng, thông tin từ thị trường và học sinh tác
động mạnh tới quyết định mua vở của em: Một hàng hóa bán được trên thị trường
nghĩa là chủng loại, hình thuộc, chất lượng hàng hoá do đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Luyện tập và vận dụng SGK KTPL 10 CD
Luyện tập 1 trang 19 SGK KTPL 10 CD: Em hãy cho biết các nhận định sau đây đúng hay sai? Vì sao?
A. Thị trường là nơi thực hiện hoạt động mua và bán.
B. Người mua, người bán là một trong những yếu tố cơ bản của thị trường.
C. Chỉ có thể tìm đến thị trường thì con người mới thoả mãn được nhu cầu.
D. Tiền là một yếu tố cơ bản của thị trường.
E. Mua - bán không phải là quan hệ của thị trường. Lời giải - Nhận định đúng:
+ A. Thị trường là nơi thực hiện hoạt động mua và bán.
+ B. Người mua, người bán là một trong những yếu tố cơ bản của thị trường.
+ C. Chỉ có thể tìm đến thị trường thì con người mới thoả mãn được nhu cầu.
+ D. Tiền là một yếu tố cơ bản của thị trường. - Nhận định sai:
E. Mua - bán không phải là quan hệ của thị trường.
Bởi vì các quan hệ của thị trường bao gồm: hàng hóa – tiền tệ, cung – cầu và mua – bán.
Luyện tập 2 trang 19 SGK KTPL 10 CD: Em hãy đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:
Cà phê là nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với sự tham gia của
nhiều chủ thể khác nhau trong quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ. Kênh xuất
khẩu phần lớn dưới hình thức nguyên liệu thô (cà phê nhân) chiếm đến 95% sản
lượng cà phê sản xuất ra. Các doanh nghiệp chế biến sử dụng nguyên liệu từ cà phê
nhân để chế biến ra cà phê rang xay, cà phê hoà tan,... Những sản phẩm này được
tiêu thụ nội địa và xuất khẩu đi một số nước trên thế giới. Trong bối cảnh chuyển
đổi số nền kinh tế, bên cạnh các kênh giao dịch trực tiếp, truyền thống của thị
trường cà phê thì ngày càng có nhiều doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh cà phê
sử dụng sàn giao dịch điện tử để kết nói với khách hàng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
a) Em hãy chỉ ra sự khác biệt về chủ thể tham gia mua bán đổi với cà phê nhân và
cà phê hoà tan. Hai loại sản phẩm cà phê đó được trao đổi trên những loại thị trường nào?
b) Nếu xét theo phạm vi không gian, cà phê Việt Nam được bán ở những thị trường
nào? Cách thức giao dịch giữa các chủ thể của thị trường cà phê hiện nay có điểm gì mới? Lời giải
a) - Sự khác biệt về chủ thể tham gia mua bán đối với cà phê nhân và cà phê hoà tan:
+ Chủ thể mua bán cà phê nhân: doanh nghiệp chế biến cà phê.
+ Chủ thể mua bán cà phê hoà tan: người tiêu dùng từ các nước.
- Hai loại sản phẩm cà phê được trao đổi trên những loại thị trường:
+ Cà phê nhân: tiêu thụ cho các doanh nghiệp chế biến sử dụng nguyên liệu để chế biến.
+ Cà phê hoà tan: tiêu thụ nội địa và xuất khẩu đi một số nước trên thế giới.
b) - Xét theo phạm vi không gian, cà phê Việt Nam được bán ở những thị trường:
+ Thị trường trong nước.
+ Thị trường thế giới.
- Cách thức giao dịch giữa các chủ thể của thị trường cà phê hiện nay có điểm mới
là: ngày càng có nhiều doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh cà phê sử dụng sàn
giao dịch điện tử ( thị trường trực tuyến) để kết nối với khách hàng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
Luyện tập 3 trang 20 SGK KTPL 10 CD: Bạn A cho rằng, thị trường có chức
năng cung cấp thông tin để các chủ thể kinh tế điều tiết hoạt động sản xuất và tiêu
dùng sao cho có lợi nhất.
Em có đồng ý với nhận định của bạn A không? Vì sao? Lời giải
- Em đồng ý với nhận định của bạn A. - Lý do:
+ Thị trường giúp mọi người xác định được giá cả, số lượng của các loại hàng hóa
để đưa ra quyết định mua hàng hợp lí.
+ Thị trường sẽ làm điều tiết các hoạt động mua bán, quyết định sự hình thành và
vận động của giá cả thị trường.
Luyện tập 4 trang 20 SGK KTPL 10 CD: Em hãy tham gia vào cuộc tranh luận
sau đây và chia sẻ ý kiến của mình.
Hai bạn M và C tranh luận với nhau về chức năng của thị trường, bạn M khẳng định,
thị trường xác định mức giá tương ứng với số lượng hàng hoá mà người bán muốn
bán, người mua muốn mua. Bạn C không đồng ý vì cho rằng mua bao nhiêu, bán giá
như thế nào là do thoả thuận của người mua và người bán chứ thị trường không can thiệp. Lời giải
- Theo em, bạn M nói đúng. - Lý do:
+ Hàng hóa ở trên thị trường, người mua bao giờ cũng muốn tôi đa hoá lợi ích sử
dụng. Người mua luôn ép giá thị trường với mức gia thấp. Ngược lại, người bán bao
giờ cũng muốn tôi đá hoá lợi nhuận, và do đó, muốn bán với giá cao. Đó chính là
mục đích trong buôn bán.
+ Giá thị trường đặt ra nhằm thực hiện các chức năng cân đối cầu cung ở ngay thời
điểm mua bán. Thông qua sự vận động của giá thị trường, các nhà sản xuất có thể
nhận biết tương đối chính xác cầu của thị trường và họ có thể chủ động đưa ra thị
trường một khối lượng hàng hoá tương đối phù hợp với nhu cầu đó.
Vận dụng 1 trang 20 SGK KTPL 10 CD: Em hãy cùng bạn lập kế hoạch để khảo
sát một số thị trường tại nơi em sinh sống theo gợi ý sau:
- Đối tượng khảo sát;
- Tên thị trường khảo sát; - Thời gian khảo sát; - Nội dung khảo sát;
- Các công việc được thực hiện khi khảo sát;
- Kết luận sau khảo sát;
- Báo cáo kết quả khảo sát (cách thức báo cáo, địa điểm báo cáo,...). Lời giải
Có thể dựa vào mẫu khảo sát sau:
- Đối tượng khảo sát: rau xanh được bán tại các cửa hàng.
- Tên thị trường khảo sát: thị trường rau
- Thời gian khảo sát: 9h ngày 09/12/2022 - Nội dung khảo sát:
+ Chất lượng của rau, màu sắc, tình trạng…
+ Giá cả của các loại rau.
+ Vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Mức độ tiêu thụ rau theo từng ngày. + Nguồn nhập rau.
- Các công việc được thực hiện khi khảo sát:thực hiện theo các nội dung đã đưa ra.
- Kết luận sau khảo sát:
+ Rau tươi, không bị khô héo.
+ Giá cả phù hợp với mặt bằng chung.
+ Nguồn nhập rau an toàn, có uy tín, chất lượng.
- Báo cáo kết quả khảo sát (cách thức báo cáo, địa điểm báo cáo,...).
+ Viết lại dưới bài báo cáo toàn diện.
+ Địa điểm báo cáo: đầu giờ học.
Vận dụng 2 trang 20 SGK KTPL 10 CD: Em hãy cùng người thân trong gia đình
(bố, mẹ, anh, chị,...) tham gia một thị trường tại nơi em sinh sống và ghi chép lại
những gì em đã được trải nghiệm tại thị trường này. Lời giải
Ví dụ: Thực hiện khảo sát thị trường trên địa bàn em sinh sống như sau:
- Các hàng hóa trên thị trường: + Đồ dùng hàng ngày
+ Thực phẩm: hải sản, thịt, rau, các loại củ…
- Các chủ thể trong thị trường:
+ Chủ thể sản xuất: sản xuất ra các mặt hàng như quần áo, rau, trứng, thịt...
+ Chủ thể tiêu dùng: mọi người mua và dùng sản phẩm đó.
- Giá cả của hàng hóa đó trên thị trường: phù hợp với từng mặt hàng. - Cách thức giao dịch: + Giao dịch trực tiếp
+ Giao dịch qua nền tảng công nghệ số: bán hàng online…
- Các tình huống phát sinh trong quá trình giao dịch:
+ Chưa cập nhật giá hàng ngày.
+ Đôi khi, một số thực phẩm còn héo, chưa được tươi ngon…