Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 11: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc | Kết nối tri thức

Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 11: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 11: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc | Kết nối tri thức

Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 11: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

62 31 lượt tải Tải xuống
Luyn tp Giáo dc Kinh tế và Pháp lut 11 Bài 11
Luyn tp 1
Em đng tình hay không đng tình vi nhng ý kiến nào dưi đây? Vì sao?
a. Các dân tc sinh sng trên lãnh thVit Nam đu có thcó đi biu ca mình trong
hệ thng các cơ quan nhà nưc.
b. c dân tc sinh sng trên đt c Vit Nam đu quyn dùng tiếng nói, ch
viết ca dân tc.
c. Vic thc hin mt schính sách ưu tiên đi vi hc sinh, sinh viên ngưi dân
tộc thiu số sẽ làm cho hkhông cố gắng, vươn lên trong hc tp.
d. Vic ki th, phân bit đi xử về thành phn dân tc sdẫn đến mt đoàn kết, chia r
gia các dân tc.
Gợi ý đáp án
- Ý kiến a. Đng tình, theo quy đnh ca pháp lut Vit Nam thì: Công dân Vit
Nam có quyn tham gia qun lí nhà nưc và xã hi; công dân đời tám tui trlên
quyn bu cđhai mươi mt tui trlên có quyn ng cvào Quc hi, Hi
đồng nhân dân không phân bit dân tc, tín ngưng, tôn giáo... Do vy, các dân tc
sinh sng trên lãnh thVit Nam đu thđi biu ca mình trong hthng các
cơ quan nhà nưc.
- Ý kiến b. Đng tình, theo quy đnh ca pháp lut Vit Nam thì ngôn ngquc
gia tiếng Vit, song các dân tc quyn dùng tiếng nói, ch viết, gigìn bn sc
dân tc, phát huy phong tc, tp quán, truyn thng văn hoá tt đp ca dân tc
mình.
- Ý kiến c. Không đng tình, vic Nhà c quy đnh thc hin mt schính
sách ưu tiên đi vi HS, sinh viên ngưi dân tc thiu ssẽ tạo điu kin thun li
để HS, sinh viên ngưi dân tc thiu st qua nhng khó khăn vươn lên hc tt
vì li ích ca bn thân, dân tc mình và cả đất nưc.
- Ý kiến d. Đng tình , vic th, phân bit đi xvề thành phn dân tc sdẫn
đến mt đoàn kết, không bình đng, không tôn trng skhác bit vdân tc, chia r
dân tc, không giúp nhau phát trin, thm chí còn làm cho xã hi chm phát trin.
Luyn tp 2
Hành vi ca các chthi đây thc hin đúng pháp lut hay vi phm pháp lut
về quyn bình đng gia các dân tc? Vì sao?
Trưng hp a. Bố A ngưi dân tc Kinh, mA là ngưi dân tc thiu s, khi khai
sinh A mang dân tc ca b. Hin nay gia đình A sinh sng làm vic ti bn ca
mẹ A. Đhoà nhp vi ngưi dân nơi đây, A đã yêu cu và đưc cơ quan nhà c có
thm quyn thay đi dân tc ca mình tdân tc của bsang dân tc ca mẹ.
Trưng hp b. Đmở rộng sn xut, ng ty X đăng tin tuyn dng 3 tin hc
biết tiếng Anh vào làm vic. Đi chiếu vi các tiêu chun công ty đra đi vi
ng viên, anh Q thy mình đu đ cả nên đã đăng dtuyn nhưng không đưc
Công ty X chp nhn vào làm vic vì lí do anh Q là ngưi dân tc thiu số.
Trưng hp c. Nhn thy các lhội truyn thng văn hoá tt đp ca bn dn blãng
quên, anh H sau khi trúng cvào Hi đng nhân dân Y đã lên kế hoch đra
các bin pháp phc hi, bo tn, phát trin các điu múa, trò chơi dân gian.
Gợi ý đáp án
- Trưng hp a. Các hành vi, vic làm ca A quan thm quyn đu đúng.
Pháp lut Vit Nam quy đnh: Công dân quyn xác đnh dân tc ca mình (trích
Điu 42 Hiến pháp năm 2013).
- Trưng hp b. Vic làm ca Công ty X không nhn anh Q vào làm vic vi do
anh ngưi dân tc thiu ssai. Công ty đã phân bit đi x vi phm quyn
bình đng gia các dân tc.
- Trưng hp c. Vic làm ca anh H đúng, theo Hiến pháp Vit Nam quy đnh:
Các dân tc quyn dùng tiếng nói, ch viết, gi gìn bn sc dân tc, phát huy
phong tc, tp quán, truyn thng văn hoá tt đp ca mình (khon 3 Điu 5 Hiến
pháp năm 2013).
Luyn tp 3
Em hãy đc tình hung sau và trả lời câu hi:
Tình hung a. Gn ti ngày Toà án xét xvic tranh chp đt đai gia anh P (ngưi
dân tc Ơ-đu) vi anh N (ngưi dân tc Kinh). Anh P lo lng mình chthành tho
tiếng dân tc Ơ-đu mà không thành tho tiếng Vit sgây bt li cho bn thân.
Em hãy vn cách thc đgiúp anh P đưc đm bo quyn bình đng gia các dân
tộc trong vic bo vquyn và li ích hp pháp ca mình.
Tình hung b. D B sinh ra, ln lên hc tp cùng trưng ti đa phương X. C
hai cùng dthi vào Trưng Đại học N sđim thi đi hc bng nhau, nhưng D
ngưi dân tc thiu s đưc cng thêm đim ưu tiên nên đ đim đ, còn B
ngưi dân tc Kinh không ưu tiên nên không đ. B thc mc cho rng như vy
không đưc đm bo sbình đng.
Em hãy tư vn đgiúp B hiu đưc chính sách ưu tiên ca Nhà c trong vic tuyn
sinh đi hc.
Gợi ý đáp án
- Tình hung a. Anh P vn có thtrình bày trưc Toà án bng tiếng dân tc Ơ đu ca
mình, pháp lut Vit Nam quy đnh: Công dân quyn sdụng ngôn ngmẹ đ,
lựa chn ngôn nggiao tiếp (trích Điu 42 Hiến pháp năm 2013).
- Tình hung b. Vic gii quyết ca Tng Đi hc N đúng. Vic Nhà c ưu
tiên trong tuyn sinh đi hc đi vi ngưi dân tc thiu shoàn toàn hp lí, nhm
tạo điu kin cho ngưi dân c dân tc thiu sththc hin đưc quyn bình
đẳng ca mình vi dân tc đa số.
Luyn tp 4
Em hãy kmột vic làm cthcủa bn thân đã thc hin đúng các quy đnh ca pháp
lut vquyn bình đng gia các dân tc.
Gợi ý đáp án
(*) Tham kho: Mt svic làm cthể của bn thân thc hin đúng các quy đnh ca
pháp lut vquyn bình đng gia dân tộc
- Tôn trng văn hóa, phong tc tp quán ca các dân tộc
- Phê phán nhng hành vi thhin s th, phân bit đi xgia đng bào các dân
tộc.
- Thc hin tt quyn và nghĩa vụ của công dán vquyn bình đng ca các dân tc…
Vận dng Giáo dc Kinh tế và Pháp lut 11 Bài 11
Em nhóm hc tp sưu tm các bài phát biu, bài viết ca nhng ngưi ni tiếng
Vit Nam và trên thế gii vquyn bình đng gia các dân tc chia svới các bn
trong lp.
Gợi ý đáp án
Đang cp nhật
| 1/4

Preview text:


Luyện tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 11 Luyện tập 1
Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có thể có đại biểu của mình trong
hệ thống các cơ quan nhà nước.
b. Các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam đều có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc.
c. Việc thực hiện một số chính sách ưu tiên đối với học sinh, sinh viên là người dân
tộc thiểu số sẽ làm cho họ không cố gắng, vươn lên trong học tập.
d. Việc ki thị, phân biệt đối xử về thành phần dân tộc sẽ dẫn đến mất đoàn kết, chia rẽ giữa các dân tộc. Gợi ý đáp án
- Ý kiến a. Đồng tình, vì theo quy định của pháp luật Việt Nam thì: Công dân Việt
Nam có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội; công dân đủ mười tám tuổi trở lên
có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội
đồng nhân dân không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo... Do vậy, các dân tộc
sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có thể có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước.
- Ý kiến b. Đồng tình, vì theo quy định của pháp luật Việt Nam thì ngôn ngữ quốc
gia là tiếng Việt, song các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc
dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của dân tộc mình.
- Ý kiến c. Không đồng tình, vì việc Nhà nước quy định và thực hiện một số chính
sách ưu tiên đối với HS, sinh viên là người dân tộc thiểu số sẽ tạo điều kiện thuận lợi
để HS, sinh viên là người dân tộc thiểu số vượt qua những khó khăn vươn lên học tốt
vì lợi ích của bản thân, dân tộc mình và cả đất nước.
- Ý kiến d. Đồng tình , vì việc kì thị, phân biệt đối xử về thành phần dân tộc sẽ dẫn
đến mất đoàn kết, không bình đẳng, không tôn trọng sự khác biệt về dân tộc, chia rẽ
dân tộc, không giúp nhau phát triển, thậm chí còn làm cho xã hội chậm phát triển. Luyện tập 2
Hành vi của các chủ thể dưới đây là thực hiện đúng pháp luật hay vi phạm pháp luật
về quyền bình đẳng giữa các dân tộc? Vì sao?
Trường hợp a. Bố A là người dân tộc Kinh, mẹ A là người dân tộc thiểu số, khi khai
sinh A mang dân tộc của bố. Hiện nay gia đình A sinh sống và làm việc tại bản của
mẹ A. Để hoà nhập với người dân nơi đây, A đã yêu cầu và được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền thay đổi dân tộc của mình từ dân tộc của bố sang dân tộc của mẹ.
Trường hợp b. Để mở rộng sản xuất, Công ty X đăng tin tuyển dụng 3 kĩ sư tin học
biết tiếng Anh vào làm việc. Đối chiếu với các tiêu chuẩn mà công ty đề ra đối với
ứng viên, anh Q thấy mình đều đủ cả nên đã đăng kí dự tuyển nhưng không được
Công ty X chấp nhận vào làm việc vì lí do anh Q là người dân tộc thiểu số.
Trường hợp c. Nhận thấy các lễ hội truyền thống văn hoá tốt đẹp của bản dần bị lãng
quên, anh H sau khi trúng cử vào Hội đồng nhân dân xã Y đã lên kế hoạch và đề ra
các biện pháp phục hồi, bảo tồn, phát triển các điệu múa, trò chơi dân gian. Gợi ý đáp án
- Trường hợp a. Các hành vi, việc làm của A và cơ quan có thẩm quyền đều đúng.
Pháp luật Việt Nam quy định: Công dân có quyền xác định dân tộc của mình (trích
Điều 42 Hiến pháp năm 2013).
- Trường hợp b. Việc làm của Công ty X không nhận anh Q vào làm việc với lí do
anh là người dân tộc thiểu số là sai. Công ty đã phân biệt đối xử và vi phạm quyền
bình đẳng giữa các dân tộc.
- Trường hợp c. Việc làm của anh H là đúng, vì theo Hiến pháp Việt Nam quy định:
Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy
phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình (khoản 3 Điều 5 Hiến pháp năm 2013). Luyện tập 3
Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống a. Gần tới ngày Toà án xét xử việc tranh chấp đất đai giữa anh P (người
dân tộc Ơ-đu) với anh N (người dân tộc Kinh). Anh P lo lắng vì mình chỉ thành thạo
tiếng dân tộc Ơ-đu mà không thành thạo tiếng Việt sẽ gây bất lợi cho bản thân.
Em hãy tư vấn cách thức để giúp anh P được đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân
tộc trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Tình huống b. D và B sinh ra, lớn lên và học tập cùng trưởng tại địa phương X. Cả
hai cùng dự thi vào Trường Đại học N và có số điểm thi đại học bằng nhau, nhưng D
là người dân tộc thiểu số được cộng thêm điểm ưu tiên nên đủ điểm đỗ, còn B là
người dân tộc Kinh không ưu tiên nên không đỗ. B thắc mắc và cho rằng như vậy là
không được đảm bảo sự bình đẳng.
Em hãy tư vấn để giúp B hiểu được chính sách ưu tiên của Nhà nước trong việc tuyển sinh đại học. Gợi ý đáp án
- Tình huống a. Anh P vẫn có thể trình bày trước Toà án bằng tiếng dân tộc Ơ đu của
mình, vì pháp luật Việt Nam quy định: Công dân có quyền sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ,
lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp (trích Điều 42 Hiến pháp năm 2013).
- Tình huống b. Việc giải quyết của Trường Đại học N là đúng. Việc Nhà nước ưu
tiên trong tuyển sinh đại học đối với người dân tộc thiểu số là hoàn toàn hợp lí, nhằm
tạo điều kiện cho người dân các dân tộc thiểu số có thể thực hiện được quyền bình
đẳng của mình với dân tộc đa số. Luyện tập 4
Em hãy kể một việc làm cụ thể của bản thân đã thực hiện đúng các quy định của pháp
luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Gợi ý đáp án
(*) Tham khảo: Một số việc làm cụ thể của bản thân thực hiện đúng các quy định của
pháp luật về quyền bình đẳng giữa dân tộc
- Tôn trọng văn hóa, phong tục tập quán của các dân tộc
- Phê phán những hành vi thể hiện sự kì thị, phân biệt đối xử giữa đồng bào các dân tộc.
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dán về quyền bình đẳng của các dân tộc…
Vận dụng Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 11
Em và nhóm học tập sưu tầm các bài phát biểu, bài viết của những người nổi tiếng ở
Việt Nam và trên thế giới về quyền bình đẳng giữa các dân tộc và chia sẻ với các bạn trong lớp. Gợi ý đáp án Đang cập nhật