Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo | Kết nối tri thức

Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Môn:

Kinh tế và Pháp luật 11 96 tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo | Kết nối tri thức

Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

74 37 lượt tải Tải xuống
Luyn tp Giáo dc Kinh tế và Pháp lut 11 Bài 12
Câu 1
Các hành vi i đây thc hin đúng hay vi phm quyn bình đng gia các tôn
giáo? Vì sao?
a. Cha sÐ Thưng ta Q nhng chc sc tôn giáo uy tín, nh ng ln
trong nhân dân tnh M chai ngưi rt tích cc hot đng hi sphát trin
của đa phương nên đã đưc nhân dân tín nhim đ cử vào danh sách chính thc
nhng ngưi ng cử đại biu Hi đng nhân dân tnh M.
b. Ti đa phương K khi s thtự của tôn giáo P xung cp, nguy bđnên
các nhà chc sc và tín đồ ca tôn giáo P đã tiến hành làm các thủ tục xin phép các
quan thm quyn đthc hin vic tháo dxây dng li cho vng chc, to đp
hơn.
c. ngưi đưc phân công trông coi stôn giáo Y nhưng ông N đã ngăn cn
không cho nhng ngưi thuc các tôn giáo khác đến tham dbui sinh hot ca tôn
giáo Y ti cơ smà ông đang trông coi.
Gợi ý đáp án
a. Cha sĐ và Thưng ta Q thc hin các hành vi đúng quy đnh pháp lut vquyn
bình đng gia các tôn giáo, theo quy đnh ca pháp lut: Công dân đi tám
tui trlên quyn bu cđhai mươi mt tui trlên quyn ng cvào
Quc hi, Hi đng nhân dân. Pháp lut không phân bit ng viên do tôn giáo
hay có chc sc tôn giáo.
b. Các nhà chc sc tín đcủa tôn giáo P đã thc hin các hành vi đúng quy đnh
pháp lut vquyn bình đng gia các tôn giáo. Tt ccác tchc tôn giáo đưc Nhà
c Vit Nam công nhn đu quyn bình đng trong ci to, nâng cp, xây dng
mới cơ stôn giáo.
c. Hành vi ca ông N không đúng, thtạo ra mi quan hkhông tt gây u
thun, xung đt gia các tôn giáo khác vi tôn giáo Y.
Câu 2
Em hãy đc các tình hung sau và trả lời câu hi:
a. Q ngưi theo tôn giáo X, sng sinh hot cùng các bạn trong túc ca
Trưng Trung hc phthông Dân tc ni trú ca tnh. Đến giăn cơm, Q thưng làm
dấu thành tâm cu nguyn trưc khi ăn, các bn cùng phòng theo tôn giáo khác
thy vy tvẻ khó chu, hyêu cu Q ln sau khi ăn cơm cùng thì không đưc làm
như vy.
(1) Trong tình hung này, ai ngưi vi phm quyn bình đng gia các tôn giáo?
sao?
(2) Em hãy vn cách thúc đgiúp Q đưc bình đng trong vic thc hin quyn
bình đng, tdo tôn giáo ca mình vi các bn theo tôn giáo khác.
b. Sau nhiu năm quen biết, chB anh A thưa chuyn vi hai gia đình đ đưc kết
hôn vi nhau, nhưng ông T bchB không đng ý đã cn trhai ngưi kết hôn
vì chB theo tôn giáo S, còn anh A li theo tôn giáo P.
(1) Trong tình hung này, ai ngưi vi phm quyn bình đng gia các tôn giáo?
sao?
(2) Em hãy vn cách đgiúp chB anh A thgii thích cho ông T hiu
thc hin quyn bình đng gia các tôn giáo.
c. Bn ca M đang theo tôn giáo A, mun M cũng theo tôn giáo A nên đã tìm cách
nói không tt vtôn giáo mà M dự định stheo.
(1) Trong tình hung này, ai ngưi vi phm quyn bình đng gia các tôn giáo?
sao?
(2) Em hãy vn cách thc đgiúp M thuyết phc bn hiu tôn trng quyn bình
đẳng tôn giáo ca mình.
Gợi ý đáp án
a. (1) Trong tình hung này, các bn (thuc các tôn giáo khác) cùng ăn vi Q tvẻ
khó chu khi Q làm du cu nguyn trưc khi ăn sai, pháp lut Vit Nam quy
định: Mi ngưi quyn bày tnim tin tín ngưng, tôn giáo; thc hành lnghi tín
ngưng, tôn giáo.
(2) Q nên hòa đng cùng mi ngưi bng cách tế nhlàm du, cu nguyn khi ch
một mình hoc xung quanh là nhng ngưi cùng tôn giáo vi mình.
b. (1) Vic làm ca ông T sai, theo quy đnh pháp lut Vit Nam: “Mi ngưi
quyn tdo tín ngưng, tôn giáo, theo hoc không theo mt tôn giáo nào. Các tôn
giáo bình đng trưc pháp lut” và theo đim b khon 1 Điu 18 Lut Hôn nhân và gia
đình năm 2014: “Vic kết hôn do nam nữ tự nguyn quyết đnh.
(2) Anh A chB ththuyết phc ông T thc hin đúng pháp lut vquyn bình
đẳng gia các tôn giáo và pháp lut hôn nhân gia đình đthc hin đưc nguyn vng
của mình.
c. (1) Vic làm ca bn ca M sai, cn lên án khi tìm cách nói xu vtôn giáo
M dđịnh stheo. Bi pháp lut Vit Nam quy đnh các tôn giáo bình đng trưc
pháp lut.
(2) M nên gii thích đbạn hiu thc hin tt quyn bình đng gia các tôn giáo,
đồng thi ng h, tôn trng quyết đnh ca M.
Câu 3
Em hãy knhng vic làm ca mình ngưi thân đã thc hin đúng các quy đnh
của pháp lut vquyn bình đng gia các tôn giáo.
Gợi ý đáp án
Một s vic làm ca em ngưi thân đã thc hin đúng các quy đnh ca pháp lut
về quyn bình đng gia các tôn giáo:
+ Tôn trng quyn tdo tín ngưng, tôn giáo ca ngưi khác.
+ Phê phán nhng hành vi thhin thái đphân bit, kì th, chia rgia các tôn giáo.
+ Phê phán kp thi tcáo nhng hành vi li dng quyn tdo tín ngưng, tôn
giáo đtruyn bá mê tín dđoan hoc chng phá nhà nưc,…
Vận dng Giáo dc Kinh tế và Pháp lut 11 Bài 12
Câu hi: Em cùng nhóm hc tp tìm hiu v tình hình hot đng tôn giáo địa
phương và viết bài chia snhng hot đng mà các tôn giáo đã thc hin đxây dng
tình đoàn kết, bình đng gia các tôn giáo trong xây dựng và phát trin quê hương.
Gợi ý đáp án
Tình hình hot đng tôn giáo ti Hà Nội
Theo sliu thng vcông tác tôn giáo năm 2019, hin Ni 7 tôn giáo đưc
Nhà c công nhn cách pháp nhân: Pht giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Hi
giáo, Baha’I Minh đo; đng thi, tn ti mt shin ng tôn giáo khác o
lạ), cthể:
- Pht giáo: sng tín đkhong hơn 800.000 ngưi vi 2.060 tăng, ni khong
hơn 1.000 chc vic, sinh hot tôn giáo ti 2.059 ngôi chùa, tvin.
- Công giáo: có khong 250.000 tín đ, sinh hot 400 sthtự, 83 giáo x, 306
họ giáo. Ni 19 cng đoàn tu vi trên 270 tu sĩ, sinh hot tôn giáo 20 tu
vin. Giáo phm Công giáo 1 Hng y; 3 giám mc, hơn 90 linh mc gn 2.000
chc vic. TP. Ni đa bàn duy nht trong cc các x, hđạo thuc s
qun lý ca 3 Tòa giám mc là Hà Ni, Hưng Hóa và Bc Ninh.
- Tin lành: 33 hphái, trong đó: 7/33 hphái đưc Nhà c công nhn cách
pháp nhân vi 167 đim, nhóm hơn 10.000 tín đ. Cth: tín đ ngưi Vit
Nam khong trên 6.000 ngưi; Hàn Quc khong 1.400 ngưi hơn 3.000 tín đ
khác là ngưi c ngoài thuc 40 quc tch khác nhau đang sinh sng và làm vic ti
Hà Ni.
- Cao đài: 3 hđạo Cao đài thuc Cao đài Bến Tre (Ban chnh đo 1 hCao
đài Tây Ninh 2 h), vi 21 chc sc, 30 chc vic và gn 400 tín đồ.
- Hồi giáo: 1 Thánh đưng vi 86 tín đngưi Ni, khong 300 tín đngưi
Chăm, Tây Ninh; hơn 500 tín đnhân viên các Đi squán, doanh nhân ca 18
c khi Ả Rp đang công tác ti Hà Ni; 1 Ban Qun trị gồm 5 thành viên, trong đó
có 1 chc sc thuc hàng Imam.
- Đạo Baha’i: 15 Hi đng tinh thn đa phương, trong đó 3 Hi đng đã đưc y
ban nhân dân (UBND) thành phcông nhn Hai Trưng, Thanh Trì, Thch Tht,
với khong hơn 400 tín đvà 20 chc vic.
- Minh sư đo: có 1 tchc Minh sư vi 1 chc sc, 50 tín đvà 3 chc vic.
- Giáo hi Các Thánh hu ngày sau ca Chúa Giêsu Kitô có 1 Trưng Ban đi din; 5
vị trong Ban đi din vi khong 200 tín đ, hot đng ti 3 đim nhóm trên đa bàn
TP. Hà Ni.
- Các tín ngưng dân gian: có 5.211 di tích đình, đn, nhà thhọ, lăng, miếu… , trong
đó di tích đưc xếp hng cp Quc gia khong 1.200 di tích; cp thành phkhong
900 di tích.
| 1/5

Preview text:


Luyện tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 12 Câu 1
Các hành vi dưới đây là thực hiện đúng hay vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Vì sao?
a. Cha sứ Ð và Thượng tọa Q là những chức sắc tôn giáo có uy tín, ảnh hưởng lớn
trong nhân dân tỉnh M và cả hai người rất tích cực hoạt động xã hội vì sự phát triển
của địa phương nên đã được nhân dân tín nhiệm đề cử vào danh sách chính thức
những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh M.
b. Tại địa phương K khi cơ sở thờ tự của tôn giáo P xuống cấp, có nguy cơ bị đổ nên
các nhà chức sắc và tín đồ của tôn giáo P đã tiến hành làm các thủ tục xin phép các cơ
quan có thẩm quyền để thực hiện việc tháo dỡ và xây dựng lại cho vững chắc, to đẹp hơn.
c. Là người được phân công trông coi cơ sở tôn giáo Y nhưng ông N đã ngăn cản
không cho những người thuộc các tôn giáo khác đến tham dự buổi sinh hoạt của tôn
giáo Y tại cơ sở mà ông đang trông coi. Gợi ý đáp án
a. Cha sứ Đ và Thượng tọa Q thực hiện các hành vi đúng quy định pháp luật về quyền
bình đẳng giữa các tôn giáo, vì theo quy định của pháp luật: Công dân đủ mười tám
tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào
Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Pháp luật không phân biệt ứng viên vì lí do tôn giáo
hay có chức sắc tôn giáo.
b. Các nhà chức sắc và tín đồ của tôn giáo P đã thực hiện các hành vi đúng quy định
pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. Tất cả các tổ chức tôn giáo được Nhà
nước Việt Nam công nhận đều có quyền bình đẳng trong cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới cơ sở tôn giáo.
c. Hành vi của ông N là không đúng, có thể tạo ra mối quan hệ không tốt và gây mâu
thuẫn, xung đột giữa các tôn giáo khác với tôn giáo Y. Câu 2
Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:
a. Q là người theo tôn giáo X, sống và sinh hoạt cùng các bạn trong kí túc xá của
Trường Trung học phổ thông Dân tộc nội trú của tỉnh. Đến giờ ăn cơm, Q thường làm
dấu và thành tâm cầu nguyện trước khi ăn, các bạn cùng phòng theo tôn giáo khác
thấy vậy tỏ vẻ khó chịu, họ yêu cầu Q lần sau khi ăn cơm cùng thì không được làm như vậy.
(1) Trong tình huống này, ai là người vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Vì sao?
(2) Em hãy tư vấn cách thúc để giúp Q được bình đẳng trong việc thực hiện quyền
bình đẳng, tự do tôn giáo của mình với các bạn theo tôn giáo khác.
b. Sau nhiều năm quen biết, chị B và anh A thưa chuyện với hai gia đình để được kết
hôn với nhau, nhưng ông T là bố chị B không đồng ý và đã cản trở hai người kết hôn
vì chị B theo tôn giáo S, còn anh A lại theo tôn giáo P.
(1) Trong tình huống này, ai là người vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Vì sao?
(2) Em hãy tư vấn cách để giúp chị B và anh A có thể giải thích cho ông T hiểu và
thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
c. Bạn của M đang theo tôn giáo A, vì muốn M cũng theo tôn giáo A nên đã tìm cách
nói không tốt về tôn giáo mà M dự định sẽ theo.
(1) Trong tình huống này, ai là người vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? Vì sao?
(2) Em hãy tư vấn cách thức để giúp M thuyết phục bạn hiểu và tôn trọng quyền bình
đẳng tôn giáo của mình. Gợi ý đáp án
a. (1) Trong tình huống này, các bạn (thuộc các tôn giáo khác) cùng ăn với Q tỏ vẻ
khó chịu khi Q làm dấu và cầu nguyện trước khi ăn là sai, vì pháp luật Việt Nam quy
định: Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo.
(2) Q nên hòa đồng cùng mọi người bằng cách tế nhị làm dấu, cầu nguyện khi chỉ có
một mình hoặc xung quanh là những người cùng tôn giáo với mình.
b. (1) Việc làm của ông T là sai, vì theo quy định pháp luật Việt Nam: “Mọi người có
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn
giáo bình đẳng trước pháp luật” và theo điểm b khoản 1 Điều 18 Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2014: “Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định.
(2) Anh A và chị B có thể thuyết phục ông T thực hiện đúng pháp luật về quyền bình
đẳng giữa các tôn giáo và pháp luật hôn nhân gia đình để thực hiện được nguyện vọng của mình.
c. (1) Việc làm của bạn của M là sai, cần lên án khi tìm cách nói xấu về tôn giáo mà
M dự định sẽ theo. Bởi pháp luật Việt Nam quy định các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
(2) M nên giải thích để bạn hiểu và thực hiện tốt quyền bình đẳng giữa các tôn giáo,
đồng thời ủng hộ, tôn trọng quyết định của M. Câu 3
Em hãy kể những việc làm của mình và người thân đã thực hiện đúng các quy định
của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. Gợi ý đáp án
Một số việc làm của em và người thân đã thực hiện đúng các quy định của pháp luật
về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo:
+ Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác.
+ Phê phán những hành vi thể hiện thái độ phân biệt, kì thị, chia rẽ giữa các tôn giáo.
+ Phê phán và kịp thời tố cáo những hành vi lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo để truyền bá mê tín dị đoan hoặc chống phá nhà nước,…
Vận dụng Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 12
Câu hỏi: Em cùng nhóm học tập tìm hiểu về tình hình hoạt động tôn giáo ở địa
phương và viết bài chia sẻ những hoạt động mà các tôn giáo đã thực hiện để xây dựng
tình đoàn kết, bình đẳng giữa các tôn giáo trong xây dựng và phát triển quê hương. Gợi ý đáp án
Tình hình hoạt động tôn giáo tại Hà Nội
Theo số liệu thống kê về công tác tôn giáo năm 2019, hiện Hà Nội có 7 tôn giáo được
Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Hồi
giáo, Baha’I và Minh sư đạo; đồng thời, tồn tại một số hiện tượng tôn giáo khác (đạo lạ), cụ thể:
- Phật giáo: số lượng tín đồ khoảng hơn 800.000 người với 2.060 tăng, ni và khoảng
hơn 1.000 chức việc, sinh hoạt tôn giáo tại 2.059 ngôi chùa, tự viện.
- Công giáo: có khoảng 250.000 tín đồ, sinh hoạt ở 400 cơ sở thờ tự, 83 giáo xứ, 306
họ giáo. Hà Nội có 19 cộng đoàn tu sĩ với trên 270 tu sĩ, sinh hoạt tôn giáo ở 20 tu
viện. Giáo phẩm Công giáo có 1 Hồng y; 3 giám mục, hơn 90 linh mục và gần 2.000
chức việc. TP. Hà Nội là địa bàn duy nhất trong cả nước có các xứ, họ đạo thuộc sự
quản lý của 3 Tòa giám mục là Hà Nội, Hưng Hóa và Bắc Ninh.
- Tin lành: có 33 hệ phái, trong đó: 7/33 hệ phái được Nhà nước công nhận tư cách
pháp nhân với 167 điểm, nhóm và hơn 10.000 tín đồ. Cụ thể: tín đồ là người Việt
Nam khoảng trên 6.000 người; Hàn Quốc khoảng 1.400 người và hơn 3.000 tín đồ
khác là người nước ngoài thuộc 40 quốc tịch khác nhau đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội.
- Cao đài: có 3 họ đạo Cao đài thuộc Cao đài Bến Tre (Ban chỉnh đạo là 1 họ và Cao
đài Tây Ninh 2 họ), với 21 chức sắc, 30 chức việc và gần 400 tín đồ.
- Hồi giáo: có 1 Thánh đường với 86 tín đồ người Hà Nội, khoảng 300 tín đồ là người
Chăm, Tây Ninh; hơn 500 tín đồ là nhân viên các Đại sứ quán, doanh nhân của 18
nước khối Ả Rập đang công tác tại Hà Nội; 1 Ban Quản trị gồm 5 thành viên, trong đó
có 1 chức sắc thuộc hàng Imam.
- Đạo Baha’i: có 15 Hội đồng tinh thần địa phương, trong đó 3 Hội đồng đã được Ủy
ban nhân dân (UBND) thành phố công nhận là Hai Bà Trưng, Thanh Trì, Thạch Thất,
với khoảng hơn 400 tín đồ và 20 chức việc.
- Minh sư đạo: có 1 tổ chức Minh sư với 1 chức sắc, 50 tín đồ và 3 chức việc.
- Giáo hội Các Thánh hữu ngày sau của Chúa Giêsu Kitô có 1 Trưởng Ban đại diện; 5
vị trong Ban đại diện với khoảng 200 tín đồ, hoạt động tại 3 điểm nhóm trên địa bàn TP. Hà Nội.
- Các tín ngưỡng dân gian: có 5.211 di tích đình, đền, nhà thờ họ, lăng, miếu… , trong
đó di tích được xếp hạng cấp Quốc gia khoảng 1.200 di tích; cấp thành phố khoảng 900 di tích.