Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 9: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật | Kết nối tri thức

Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 9: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Luyn tp Giáo dc Kinh tế và Pháp lut 11 Bài 9
Câu hi 1
Em đng tình hay không đng tình vi nhng ý kiến nào dưi đây? Vì sao?
a. Bo vTổ quc nghĩa vcủa mi công dân, không phân bit ngưi ln hay tr
em.
b. Mi công dân khi đđiu kin theo quy đnh ca pháp lut đu quyn kinh
doanh.
c. Trem không có nghĩa vụ bảo vmôi trưng.
d. Mi ngưi sinh ra ln lên trong nhng điu kin khác nhau nên không thbình
đẳng vi nhau.
Gợi ý đáp án
d. Mi ngưi sinh ra ln lên trong nhng điều kin khác nhau nên không thbình
đẳng vi nhau.
- Ý kiến a. Đng tình. Hiến pháp năm 2013 ca Nhà c Cng hòa hi chnghĩa
Vit Nam nêu rõ: “Bo vTổ quc nghĩa v thiêng liêng quyn cao quý ca
công dân” (Khon 1 Điu 45).
- Ý kiến b. Đng tình. Hiến pháp năm 2013 ca Nhà c Cng hòa hi chnghĩa
Vit Nam nêu rõ: “Không ai bphân bit đi xtrong đi sng chính tr, dân s, kinh
tế, văn hóa, hi” (Khon 2 Điu 16) “Mi ngưi quyn tdo kinh doanh
trong nhng ngành nghmà pháp lut không cm” (Điu 33).
- Ý kiến c. Không đng tình. Vì: bo vmôi trưng quyn nghĩa vcủa mi
công dân, điu này đã đưc quy đnh trong Hiến pháp pháp lut iu 43 Hiến
pháp năm 2013 nêu rõ: “Mi ngưi quyn đưc sng trong môi trưng trong lành
và có nghĩa vụ bảo vmôi trưng”).
- Ý kiến d. Không đng tình. Vì: Mi công dân không phân bit gii tính, dân tc, tín
ngưng, tôn giáo, thành phn, đa vhi, đtui,… nếu đcác điu kin theo
quy đnh ca Hiến pháp, pháp lut thì đu bình đng vi nhau; không ai bphân bit
đối xtrong vic ng quyn, thc hin nghĩa vcông dân phi chu trách nhim
pháp lí khi vi phm pháp lut.
Câu hi 2
Em hãy nhn xét, đánh giá hành vi, vic làm ca các chthsau:
a. Anh M năm nay đ18 tui nhưng cán bT đã không ghi tên vào danh sách c
tri đanh tham gia bu đi biu Quc hi và đi biu Hi đng nhân dân các cp vi
do anh M không đc thông, viết tho tiếng Vit.
(1) Hành vi ca cán bT thc hin đúng hay vi phm quyn bình đng ca công
dân trưc pháp lut? Vì sao?
(2) Trong trưng hp này, anh M cn làm gì đthc hin quyn bình đng ca mình?
b. Anh V ngưi tnh A đã theo hc ngh làm gm stại làng ngh gm truyn
thng thuc tnh B. Da vào kiến thc, kinh nghim biết áp dng công nghvào
sản xut, qung bá sn phm, nm bt nhu cu thtrưng trong nưc và quc tế, anh V
đã mng sn xut riêng ti tnh B, thu hút nhiu lao đng ca tnh B vào làm vic,
giúp ngưi dân nơi đây thoát nghèo. Nhng ngưi đã tng dy nghm gm scho
anh V buc phi thay đi phương thc sn xut kinh doanh đthcạnh tranh vi
anh V và cùng tn ti, phát trin ngay trên quê hương ca mình.
Vic anh V mng sn xut ti tính B phi thc hin quyn bình đng của
công dân trong lĩnh vc kinh tế không? Vì sao?
c. G N cùng tt nghip trung hc phthông. G dthi trúng tuyn vào hchính
quy ca Tng Đi hc B, còn N đi làm công nhân ti Nhà máy X, sau đó dthi
trúng tuyn vào hvừa hc va làm cùng của Trưng Đi hc B. Sau nhng năm mit
mài hc tp, chai đu tt nghip Trưng Đi hc B và cùng làm vic ti Nhà máy X.
(1) Quyn bình đng trong lĩnh vc văn hoá, giáo dc đưc G N thc hin như thế
nào?
(2) Vic G N cùng làm vic ti Nhà máy X thhin sbình đng ca công dân
không? Vì sao?
d. U kinh doanh mt hàng đin máy, ông Y kinh doanh vt liu xây dng. Chai
cũng trn thuế nên đã bquan thm quyn truy thu thuế xpht hành chính
theo quy đnh ca pháp lut.
Vic quan thm quyn truy thu thuế x pht hành chính đi vi U ông
Y thhin sbình đng vnghĩa vtrách nhim pháp ca công dân trưc
pháp lut không? Vì sao?
Gợi ý đáp án
Trả lời câu hi Trưng hp a.
- Yêu cu s1: Hành vi ca cán bộ T vi phm quyn bình đng ca công dân
trưc pháp lut. Vì: theo quy đnh ti Điu 27 Hiến pháp năm 2013 ca Nhà c
Cộng hòa xã hi chnghĩa Vit Nam: công dân đ18 tui tr lên có quyn bu cử.
- Yêu cu s2: Đthc hin quyn bình đng của mình, anh M nên, gii thích cho cán
bộ xã T hiu 2 vn đsau:
+ Vn đ1: Quy đnh ca Hiến pháp pháp lut vquyn bình đng ca công dân
trong vic bu cử Đại biu Quc hi và Hi đng nhân dân các cp.
+ Vn đ2: Quy đnh ti Khon 4 Điu 13 Nghđịnh s54/2018/NĐ-CP ca Chính
ph: “Trưng hp ctri không biết chhoc không biết tiếng Vit, ctri ngưi
khuyết tt không tđánh du tên vào Phiếu ly ý kiến ctri thì đưc nhngưi
trong gia đình hoc ngưi thân viết hộ.
=> Tđó, yêu cu cán bxã T ghi tên mình vào danh sách ctri.
Trả lời câu hi Trưng hp b.
- Vic anh V mng sn xut ti tnh B là thc hin quyn bình đng ca công dân
trong lĩnh vc kinh tế.
- Vì: Hiến pháp năm 2013 ca Nhà nưc Cng hòa xã hi chnghĩa Vit Nam nêu rõ:
“Không ai bphân bit đi xtrong đi sng chính tr, dân s, kinh tế, văn hóa,
hội” (Khon 2 Điu 16) “Mi ngưi quyn tdo kinh doanh trong nhng ngành
nghmà pháp lut không cm” (Điu 33).
Trả lời câu hi Trưng hp c.
- Yêu cu s1: Quyn bình đng trong lĩnh vc văn hoá, giáo dc đưc G N đưc
thhin thông qua vic: G và N đu có quyn: đăng kí tham gia tuyn sinh, hc tp và
lựa chn chương trình đào to (chính quy/ va hc va làm)…. theo nhu cu ca bn
thân.
- Yêu cu s2: Vic G N cùng làm vic ti Nhà máy X đã thhin sbình đng
của công dân. Vì: Hiến pháp năm 2013 nêu rõ:
+ “Không ai bphân bit đi xtrong đi sng chính tr, dân s, kinh tế, văn hóa,
hội” (Khon 2 Điu 16)
+ “Công dân quyn m vic, la chn ngh nghip, vic làm nơi làm vic”
(Khon 1 Điu 35).
Trả lời câu hi Trưng hp d.
- Vic cơ quan có thm quyn truy thu thuế và xpht hành chính đi vi bà U và ông
Y đã thhin sbình đng vnghĩa vtrách nhim pháp ca công dân trưc
pháp lut không.
- Vì: bt công dân nào vi phm pháp lut đu phi chu trách nhim vhành vi vi
phm ca mình và phi bị xử lí theo quy đnh ca pháp lut, không phân bit ngưi đó
ngưi chc, quyn, đa v hi… hay một công dân bình thưng;
không phân bit gii tính, tôn giáo,…
Câu hi 3
Em hãy xlí các tình hung sau:
a. Tngày đưc bnhim làm Giám đc công ty và có thu nhp cao nên bố của T yêu
cầu mcủa T dng công vic ging dy ti trưng trung hc phthông nhà đ
chăm lo vic gia đình. Mẹ của T không đng ý.
(1) Theo em yêu cu ca bT vi phm quyn bình đng ca công dân trưc pháp
lut không? Vì sao?
(2) Theo em, đđảm bo bình đng vnghĩa v trong gia đình, bcủa T cn phi làm
gi?
(3) Nếu là T, em sgii thích cho bnhư thế nào?
b. Nhà P hai anh em. P đang hc Tng Đi hc G (theo đúng nguyn vng ca
bản thân), còn ngưi em gái ca P nguyn vng hc Trưng Đi hc Thdục
Ththao vi rt thích đá bóng, nhưng bmẹ P không đng ý yêu cu em phi thi
vào Trưng Đi hc Sư phm đtiếp ni truyn thng ca gia đình.
(1) Theo em, b m P vi phm quyn bình đng ca công dân trưc pháp lut
không? Vì sao?
(2) Nếu là P hoc là em gái ca P, em sgii thích vi bố mẹ như thế nào?
Gợi ý đáp án
Trả lời câu hi tình hung a:
- Yêu cu s1: Yêu cu ca bT vi phm quyn bình đng ca công dân trưc
pháp lut. Vì: Hiến pháp năm 2013 nêu rõ:
+ “Không ai bphân bit đi xtrong đi sng chính tr, dân s, kinh tế, văn hóa,
hội” (Khon 2 Điu 16)
+ “Công dân quyn làm vic, la chn ngh nghip, vic làm nơi làm vic”
(Khon 1 Điu 35).
- Yêu cu s2: Để đảm bo bình đng vnghĩa vtrong gia đình, bT cn:
+ Bàn bc, tho thun và tôn trng quyết đnh ca mT vcông vic, nơi làm vic…
+ Yêu thương, chung thy, tôn trng, quan tâm, chăm sóc, giúp đcác thành viên
trong gia đình.
+ Cùng chia s, giúp đỡ mẹ T thc hin các công vic trong gia đình.
- Yêu cu s3 (tham kho): Nếu là T, em sgii thích vi bố rằng:
Vic tdo làm vic, la chn nghnghip và nơi làm vic ca mi công dân đã đưc
quy đnh trong Hiến pháp pháp lut. Do đó, vic byêu cu mphi nghvic
trưng đvề chăm sóc gia đình không phù hp trái vi pháp lut. Bkhông nên
làm như vậy.
Bên cnh vn đề về pháp lut, con nghĩ rng: đi vi bt kì ai, gia đình luôn chiếm gi
vị trí quan trng, thiêng liêng; tuy nhiên, công vic cũng mt phn trong cuc sng.
Với m, công vic ging dy không chthhin nim đam mê, vtrí hi còn
cùng vi bkiếm thêm thu nhp đlo cho gia đình. Bao năm qua, mđã làm rt tt
vic sp xếp thi gian đvừa thchăm sóc chu toàn cho gia đình va hoàn thành
tốt công vic ging dy. vy, con tin rng bslăng nghe, thu hiu tôn trọng
quyết đnh ca mẹ về vấn đnày”.
Trả lời câu hi tình hung b:
- Yêu cu s1: Bố mẹ P đã vi phm quyn bình đng ca công dân trưc pháp lut, vì:
bố mẹ P đã thái đhành đng ép buc em gái P đăng thi vào trưng ĐHSP
Hà Ni - trái vi mong mun và nguyn vng ca em y.
- Yêu cu s2: Nếu là P hoc em gái P, em sgii thích vi bố mẹ rằng:
+ Vic tdo la chn nghnghip ca công dân đã đưc quy đnh trong Hiến pháp và
pháp lut. vy, vic bmẹ ép em gái theo hc trưng ĐHSP Ni là hành vi trái
với pháp lut. Bố mẹ không nên làm như vy.
+ Mt khác, nếu hc tp không đúng vi đam mê, sthích thì cũng không có đng lc
để cố gắng và khó đt đưc kết qucao.
Câu hi 4
Hãy chia snhng vic em ngưi thân đã làm đthc hin các quy đnh ca
pháp lut vquyn bình đng ca công dân trưc pháp lut.
Gợi ý đáp án
- Một svic em ngưi thân đã làm đthc hin các quy đnh vquyn bình đng
của công dân trưc pháp lut:
+ Đăng kí và tham gia thc hin nghĩa vquân skhi đến tui theo quy đnh.
+ Thc hin tt nghĩa vđóng thuế, nghĩa vụ bảo vmôi trưng,…
+ Tham gia bu cĐại biu Quc hi hi đng nhân dân theo đúng quy đnh ca
pháp lut.
+ Sng và làm vic theo Hiến pháp và pháp lut.
+ …
Vận dng Giáo dc Kinh tế và Pháp lut 11 Bài 9
Câu hi: Em hãy cùng các bn trong nhóm xây dng thc hin kch bn ni
dung phn ánh nhng vn đsau:
- Tôn trng và bo vquyn bình đng trong hc tp, vui chơi ca trem.
- Không phân bit đi xử với ngưi nghèo, ngưi khuyết tt.
Gợi ý đáp án
(*) Tham kho tiu phm: HÃY CHO CON ĐƯC ĐN TRƯNG!
Ngưi dn truyn (dn dt): Thưa cùng quý thy cô và các bn!
“Trem như búp trên cành - Biết ăn, ng, biết hc hành ngoan”… Các bn Hiến
pháp trong lch sVit Nam đu ghi nhn quyn hc tp là mt trong nhng quyn cơ
bản ca công dân nói chung và trem nói riêng. Thi gian qua, Đng và Nhà c ta
đã nhiu chính sách pháp lut ưu đãi trong lĩnh vc giáo dc đmọi ngưi đu
đưc bình đng trong giáo dc, hc tp, đphát trin toàn din phát huy tt nht
tim năng ca mình; trem có cơ hi đưc phát trin tài năng, năng khiếu, sáng to...
Tuy nhiên, thc trng hin nay, một sđịa phương, nht vùng nông thôn hay
vùng min núi, biên gii, hi đo, vùng kinh tế hi đc bit khó khăn, lc hu,
không ít trem không đưc đi hc, không đưc đến trưng. nhiu nguyên nhân
khách quan hoc chquan dn đến điu đó, trong đó,nhiu em phi bhọc do hoàn
cảnh khó khăn, đói nghèo.
Để đảm bo quyn hc tp ca mọi trem, cn schung tay ca các bc cha m,
gia đình, nhà trưng toàn hi. Chính vic quan tâm, to điu kin thc hin
quyn hc tp ca trem sgóp phn nâng cao dân trí, tđó, xây dng mt hi
dân ch, công bng, mt đt nưc văn minh, hin đi, hi nhp và phát trin...
Tiu phm “Hãy cho con đưc đến trưng” i đây là câu chuyn nói vđiu đó.
I. Gii thiu nhân vt:
- Ông Bảo
- Bà Trà (vông Bo)
- Ông Bách (bn ông Bo)
- Cô giáo chnhim.
II. Ni dung tiu phm:
Cảnh 1. Tại quán rưu quê
Ông Bo ông Bách vn làm bn vi nhau cũng đã hơn hai chc năm. Ti quán
u quê, hai ông đang ngi ung u thao thao bt tuyt câu chuyn vnhng
đứa con gái ca mình.
Ông Bo: Tôi vi ông cái “duyên” đtoàn vt gii, đã chng ngưi bàn chuyn
“đi s” li không có ai lo hương khói lúc vgià...
Ông Bách: Thế vợ chng ông tính đthêm không? Tôi tôi ra chtiêu cho vtôi
rồi, sphi đbằng đưc mt thng cu đngưi chng gy lúc vgià, đa
th5 hay th10 cũng đẻ.
Ông Bo: Vợ ông còn tr, còn trng đ, chvtôi còn đnỗi gì… Tôi tôi
tính cho chúng đi làm, kiếm tin cho mình nhgánh.
Ông Bách: À, con Hng nhà ông ln ng ri y nh. Con gái cho chúng hc ít
thôi, cho đi làm đi, đằng nào thì sau này chng đi ly chng, hc lm phi
tốn công ca mình không. Đy, như con nhà tôi năm nay 11 tui, làm đưc khi
vic ri. Tđợt Covid đu năm nay, tôi cho nghhọc, đi phbác bán hàng ăn.
Mỗi tháng cũng kiếm đưc tin triệu đy. Nó đi làm tôi mi có tin ung rưu…
Ông Bo (tâm đắc): Vy h, cái tuyt chiêu ca ông hay đy. Tôi shọc theo cách
của ông đcon Hng nhà tôi đi làm theo con gái ông. Ông giúp cho tôi nhé!
Trên đưng vnhà, ông Bo tay cm chai u, chân c siêu vo. Va đi, ông va
lẩm bm hát my điu nghêu ngao. “Rưu tgạo ra. Ta đây, ung u
ng là ăn cơm…”. Về đến nhà trong bộ dạng say sn, va bưc chân đến ca, ông đã
lớn tiếng gi con: “Con Hng đâu? Con Hng đâu? Ra đây tao bo”.
Trà (đang lúi húi dn trong bếp, thy chng vtrong bdạng say xn, lin chy ra
đỡ dìu vào nhà. Ri bun ru, than vãn): “Tri ơi tri! Ông đi đâu gi
mới v? Li còn say xn thế này na, rõ kh, ngày nào cũng như ngày nào”….
Ông Bo c đi long chong gi to vi ging say không quan tâm đến vđang
dìu mình vào nhà.
Ông Bo: Không hc hành gì c! Vợ với chcon, đtoàn vt gii ri li bay đi…!
Trà: Con nào chcon, thà nuôi dy cho tt còn hơn đnhiu, còn phi nuôi
ng con cái, chăm sóc đchúng hc hành nên ngưi chứ!
Bà Trà dìu ông vào nhà, ông Bo thiếp đi vì say. Bà thdài ri li đi ra.
Cảnh 2. Ti nhà ông Bo
Sáng hôm sau, ông Bo Trà ngi ti bàn ung c nói chuyn trong khi Hng
đang đc sách bên hiên nhà.
Ông Bo (nói vi v): Tôi tính ri, nhà mình nghèo, li đông con, con Hng cũng
đã ln ri. Nó đi hc na ly gì mà nuôi. Nhà 6 ming ăn chcó ít gì đâu.
(Dừng li mt chút, ông nhìn ra ca nói tiếp): Hôm qua tôi nghe ông Bách nói, con
gái út ca ông y còn kém tui cái Hng nhà mình đã kiếm đưc tin ri đy,
mà là tin triu chchng ít đâu. Ông y còn bo, nếu tôi đng ý, ông y sgii thiu
cho cái Hng nhà mình đi phgiúp cho quán ăn ca ngưi nhà ông y trên thành
ph. Con đi làm, va tin ph thêm thu nhp cho bà, đng thi sau này ln lên
cái nghsng. Vi li con gái ln ri, cũng phi đcho rèn luyn mi trưng
thành đưc, ý bà thế nào?
Trà: Nhưng con còn đang tui đi hc. Vchng mình tuy nghèo nhưng phi
cố cho con “cái ch”. “cái chsau này mi nghnghip n đnh, ra cuc
đời mi đvất vông ! Thi nay, con trai, con i đu như nhau, con nào chcon
hả ông.
Hằng đang ngi đc sách, nghe b, mbàn vic nghỉ học đđi làm, em bưc vào nhà,
hai dòng c mt chy dài. Em va khóc va lay vào vai bnói: “Bơi con mun
đưc đi hc. Bcho con đi hc đi, con scố gắng sp xếp thi gian đvừa hc va
giúp bm”. Quay sang mngi bên, Hng nói: “Mnói vi bcho con đi hc đi,
con không mun bỏ học đâu”.
Ông Bo: (Cm điếu cày, thuc, rít mt hơi dài, ri chtay, vdứt khoát): Tao đã
quyết ri, không hc vi hành gì na c! Con gái, con đa hc cho lm cũng chng đ
làm gì. Vi li, mày không đi làm ly đâu tin còn nuôi mt lũ em sau mày na. Mày
nhà phmẹ đi kiếm tin, ri ln thêm na ly chng xong. Tao cũng chlo
đưc đến đây là hết sc ri.
Trà (vừa ôm con va quay sang thuyết phc ông Bảo): Ông ! Đúng vchng
nhà mình còn nhiu khó khăn, nhưng tôi nghĩ cứ để con Hng đi hc. tht hc,
các em ca ri cũng thế thôi. Cái nghèo cđeo bám mãi. Tôi sckiếm vic làm
thêm, ri tăng gia sn xut đcác con đkh. Vi li con Hng cũng phi cgắng
học cho tt để bố mẹ nở mt nmày ra…
Ông Bo: Tôi đã quyết ri. Bà đng bàn ngang na. xem cái làng này, đa
con gái nào ln chphi đi làm. Đy đa hc hành đâu mà vn nên ngưi
đấy thôi. Vi li, có cố học thì hc xong cũng chcó tin đâu mà xin vic.
Trà: Ông li nói vy ri, đúng ai ln thì cũng phi đi làm. Nhưng mun vic
làm tt, thu nhp n đnh thì phi hc. Ông thy đy, làng quê bây gi cũng đi khác
nhiu ri, không như trưc na. Đy, cái Loan, cái Hu, con gái nhà cô giáo Hng đu
làng đy thôi, bđi công tác xa my khi vđâu, thế chai chem đu hc
gii, tt nghip đi hc ri. Hc xong, chem nó tthân vn đng thi tuyn ri có vic
làm, mt đng nào đâu. Li còn đưc ng chính sách thu hút ca thành phnữa
đấy.
Ông Bo: mng quá đy, tôi đã quyết không đưc cãi. Tmai con Hng ngh
học đi ph bếp nhà hàng ngưi thân nhà ông Bách, tôi thu xếp ri. Làm trái li tôi là
đừng có trách!
Nói ri ông đng lên đi ra ngoài. Hng ôm mkhóc nc n. Trà ôm con vào lòng
với ni bun khôn tả, bất lc, mt rưng rưng hai dòng l.
Cảnh 3. Ti nhà ông Bo
Sau my ngày không thy Hng đến lp, giáo chnhim đã tìm hiu biết đưc
nguyên nhân câu chuyn. Cô đã cùng Ban đi din cha mẹ học sinh đến nhà Hng.
Tại nhà Hng, cô giáo va đến, gi ca và ông Bo ra mở cửa.
giáo: Vâng, chào bác. Tôi xin gii thiu, tôi giáo viên chnhim lp ca em
Hằng. My hôm nay, thy em Hng không đi hc nên hôm nay tôi đến đây thăm gia
đình và tìm hiu lý do sao em Hng không đến lp.
Đúng lúc đó Hng đi v, vi v mặt mt mi, thy chnhim, Hng chào ri
vừa ti va thn, em bưc nhanh vphía m.
Ông Bo (đứng pht dy, nói gn ging): hiu chuyn ca gia đình tôi không?
Tôi bnó, tôi trách nhim lo cho nó. biết đy, nhà tôi nghèo, không tin
nuôi 6 chem ăn hc nên tôi cho ngh. Thế thôi! cô cũng không cn phi
khuyên răn tôi vchuyn hc hành ca nó đâu. Tôi tgii quyết đưc vic này.
giáo: Vâng, bác cbình tĩnh. Vic em Hng đi hc cn thiết lm, không phi
như bác va nói đâu ạ!
Ông Bo: Tôi đã bo vic nhà tôi tôi lo, không cn cô quan tâm.
giáo: Tôi cũng biết hoàn cnh kinh tế nhà bác khó khăn nên bác mi phi cho con
nghỉ hc chc bác cũng đau lòng lm. Làm cha làm m, ai chmun con cái hc đàng
hoàng, sau này có công ăn vic làm n đnh, nhưng…
Ông Bo: Thôi, không cn gii thích. Tôi không cn phi dy khôn tôi. Vic
nhà tôi, tôi đã quyết, cái Hng skhông đi hc na. phi đi làm. Không thnuôi
báo mãi đưc, ln ri chcòn gì. Vi li, hc ri cũng làm cái gì, đâu
ging cô đưc đâu.
Hằng ngi lng nghe bmẹ giáo nói chuyn. MHằng đi li rót nưc mi
giáo và nhnhàng nói vi chng: Ông , cô giáo nói như vy, tôi thy đúng đy!
Ông Bo: (cắt ngang ging gt gng): không phi “tát nưc theo mưa”. Chuyn
tôi đã quyết, hai mcon cthế làm. Rt hoan nghênh đã quan tâm đến cháu,
nhưng bây githì xin mi cô vcho.
Cô giáo kéo Hng ra gia nhà và nhìn bố mẹ Hằng nói ging nghiêm ngh:
giáo: Các bác nhìn xem, em Hng mi ch12, 13 tui, cái tui “ăn chưa no, lo
chưa ti”, tui ca con phi đưc ăn hc, vui chơi… Vic bác bt cháu bỏ hc sm
đi làm là vi phm vquyn và nghĩa vụ của trem đó.
Ông Bo: Cái gì? Trem cũng quyn na à? Quyền tôi. Không pháp
lut gì ccô nghe chưa!
giáo: Thưa bác, Vit Nam c thhai trên thế gii c đu tiên ca
Châu Á đã phê chun công ưc Liên Hp Quc vquyn trem. Ri Lut Trem
năm 2016 cũng đã quy đnh rt cthcác quyn ca trem như quyn đưc sng,
quyn đưc bo v, quyn đưc phát trin quyn đưc đến trưng. Không nhng
vậy, pháp lut cũng nghiêm cm các hành vi sdụng lao đng trem, sdụng trem
làm công vic nng nhc, nguy him hoc nhng công vic khác trái vi quy đnh ca
pháp lut vlao đng, ri cn trvic hc tp ca trem…
(Dừng li mt phút, cô tiếp tc gii thích):
Đó quy đnh ca pháp lut, chúng ta phi cùng nhau tuân th, chp hành thc
hin cho đúng. Còn vchuyn cuc sng gia đình bác, tôi biết vic cho cháu ngh học
cũng bt đc hoàn cnh gia đình khó khăn. Nhưng nếu bác bt cháu bhọc đ
đi làm phc vvất vnhư vy quán ăn trái pháp lut đy! Blut Lao đng năm
2019 quy đnh vic sdụng lao đng chưa thành niên độ tui ca cháu Hng phi
đưc sđồng ý ca cháu. Vả lại, vic btrí làm vic không nh hưng đến gihọc ti
trưng ca cháu.
Ông Bo: quyn vi lut lm ththế. Tôi không hiu không quan tâm. Tôi
đã bo cái gia đình này, quyn tôi, do tôi. cnói chuyn tận đu, tn đâu
y. xem đang bao nhiêu đa trphi lang thang kiếm sng, chúng làm đth
nghnào là xây dng, phụ hồ, kéo xe… có sao đâu, “có làm thì mi có ăn” ch!.
giáo: Bác Bo , tôi mong bác suy nghĩ li đồng ý cho cháu Hng trlại lp
học. Trem như búp trên cành, biết ăn, biết ng, biết hc hành ngoan”. Trem
tương lai ca đt c mà. Đphát trin nhng mm non tương lai, không nhng gia
đình, nhà trưng toàn hi cũng phi quan tâm giáo dục to điu kin đcác
cháu đưc phát trin. Trong lp, em Hng mt hc sinh gii rt ngoan, các bác
nên tiếp tc cho cháu đi hc. Chhc mi nâng cao tri thc s đôi cánh chp
cánh ưc mơ thoát nghèo bác ạ!
Mẹ Hằng ôm con gái, nhìn cô giáo ri nói vi chng:
Trà: Ông ơi! giáo nói đúng đó. Thôi thì con, n lời giáo, ông cho con
Hằng đi hc trlại đi. Tôi scố gắng làm thêm vic phđể thêm thu nhp, chi tiêu
tằn tin đcon đưc đi hc. (nhìn sang giáo nói tiếp): Mong cô thông cm,
cũng gia đình đông con, nhà nghèo nên cháu Hng mi thit thòi như vy. Cho
cháu đi làm, tôi bcũng thương con lm. Hôm nay giáo nói nhng điu hay
ý đp, mà đp cho tương lai con gái chúng tôi, tôi cũng hiu hơn ri cô ạ!
giáo: Cuc đi hai bác đã vt v, lam lũ ri. Nếu hai bác đcháu Hng tht hc thì
cũng li đi theo li mòn đó s tht đáng tiếc. Cháu b học bây gi, sau này
không có trình đ, không có bng cp thì tương lai mờ mịt sđi vđâu hbác?
Ông Bảo (cố vt vát):Thì.., thì…tôi cũng mi chtính trưc mt cho con đi làm đ
thêm thu nhp cho gia đình, cũng chưa nghĩ sâu xa như va nói! Mong thông
cảm cho tôi.
giáo: Vâng, chính hiu cm thông hoàn cnh gia đình bác nên tôi mi đến
đây đđộng viên bác cho cháu đến trưng. Ban đi din Hi cha mhọc sinh cũng
trích mt phn trong Qukhuyến hc ca trưng, giúp cho gia đình ta bt khó khăn
hơn đây bác ạ!
Ông Bo (Ngi lng lkhông nói na. Ông đi li bên con gái, ging nói ca ông du
xung ): , thì… cũng chnhà mình nghèo, con đông nên bmới đành lòng như
thế, cho con đi làm bcũng thương lm.
Hằng (ôm bthth): B! Con biết bmẹ khtâm chúng con. Con scố gắng hc
tht tt đkhông phlòng b mẹ thy cô. Ngoài gihọc trên lp, con sphgiúp
bố mẹ nhng vic gia đình, trông nom các em đ bmđỡ vất v. Bcho con đi hc
trở lại nhé!
Ông Bo: , con hãy cố gắng hc tht tt đtrthành ngưi có ích nhé. Ri ông cm
tay Hng tiến li gn giáo vhối hn: Xin lỗi cô, tôi cgin mt khôn. Nhng li
của làm tôi thy xu hvới chính mình con gái ca mình. Âu cũng do mưu sinh
nên tôi mi đành lòng làm thế! Mong giáo thông cm thlỗi cho tôi. Tôi đã
nhn ra xin gi gm con gái tôi, nhgiáo giúp cho cháu quay li hc tp tiến
bộ.
Ông Bo (đi đến bên v): Tôi squyết tâm cai u cùng tích cc làm vic đ
có thêm tin cho các con ăn hc. Bà cũng tha li cho tôi nhé!
Hằng hết nhìn giáo li quay sang b, mđầy xúc đng. Ngày mai, em li đưc đến
trưng./.
| 1/15

Preview text:


Luyện tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 9 Câu hỏi 1
Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của mọi công dân, không phân biệt người lớn hay trẻ em.
b. Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền kinh doanh.
c. Trẻ em không có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
d. Mỗi người sinh ra và lớn lên trong những điều kiện khác nhau nên không thể bình đẳng với nhau. Gợi ý đáp án
d. Mỗi người sinh ra và lớn lên trong những điều kiện khác nhau nên không thể bình đẳng với nhau.
- Ý kiến a. Đồng tình. Hiến pháp năm 2013 của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam nêu rõ: “Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của
công dân” (Khoản 1 Điều 45).
- Ý kiến b. Đồng tình. Hiến pháp năm 2013 của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam nêu rõ: “Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh
tế, văn hóa, xã hội” (Khoản 2 Điều 16) và “Mọi người có quyền tự do kinh doanh
trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm” (Điều 33).
- Ý kiến c. Không đồng tình. Vì: bảo vệ môi trường là quyền và nghĩa vụ của mọi
công dân, điều này đã được quy định trong Hiến pháp và pháp luật (Điều 43 Hiến
pháp năm 2013 nêu rõ: “Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành
và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường”).
- Ý kiến d. Không đồng tình. Vì: Mọi công dân không phân biệt giới tính, dân tộc, tín
ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, độ tuổi,… nếu có đủ các điều kiện theo
quy định của Hiến pháp, pháp luật thì đều bình đẳng với nhau; không ai bị phân biệt
đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ công dân và phải chịu trách nhiệm
pháp lí khi vi phạm pháp luật. Câu hỏi 2
Em hãy nhận xét, đánh giá hành vi, việc làm của các chủ thể sau:
a. Anh M năm nay đủ 18 tuổi nhưng cán bộ xã T đã không ghi tên vào danh sách cử
tri để anh tham gia bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp với lí
do anh M không đọc thông, viết thạo tiếng Việt.
(1) Hành vi của cán bộ xã T là thực hiện đúng hay vi phạm quyền bình đẳng của công
dân trước pháp luật? Vì sao?
(2) Trong trường hợp này, anh M cần làm gì để thực hiện quyền bình đẳng của mình?
b. Anh V là người tỉnh A đã theo học nghề làm gốm sử tại làng nghề gốm truyền
thống thuộc tỉnh B. Dựa vào kiến thức, kinh nghiệm và biết áp dụng công nghệ vào
sản xuất, quảng bá sản phẩm, nắm bắt nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, anh V
đã mở xưởng sản xuất riêng tại tỉnh B, thu hút nhiều lao động của tỉnh B vào làm việc,
giúp người dân nơi đây thoát nghèo. Những người đã từng dạy nghề làm gốm sứ cho
anh V buộc phải thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh để có thể cạnh tranh với
anh V và cùng tồn tại, phát triển ngay trên quê hương của mình.
Việc anh V mở xưởng sản xuất tại tính B có phải là thực hiện quyền bình đẳng của
công dân trong lĩnh vực kinh tế không? Vì sao?
c. G và N cùng tốt nghiệp trung học phổ thông. G dự thi và trúng tuyển vào hệ chính
quy của Trường Đại học B, còn N đi làm công nhân tại Nhà máy X, sau đó dự thi và
trúng tuyển vào hệ vừa học vừa làm cùng của Trường Đại học B. Sau những năm miệt
mài học tập, cả hai đều tốt nghiệp Trường Đại học B và cùng làm việc tại Nhà máy X.
(1) Quyền bình đẳng trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục được G và N thực hiện như thế nào?
(2) Việc G và N cùng làm việc tại Nhà máy X có thể hiện sự bình đẳng của công dân không? Vì sao?
d. Bà U kinh doanh mặt hàng điện máy, ông Y kinh doanh vật liệu xây dựng. Cả hai
cũng trốn thuế nên đã bị cơ quan có thẩm quyền truy thu thuế và xử phạt hành chính
theo quy định của pháp luật.
Việc cơ quan có thẩm quyền truy thu thuế và xử phạt hành chính đối với bà U và ông
Y có thẻ hiện sự bình đẳng về nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí của công dân trước pháp luật không? Vì sao? Gợi ý đáp án
Trả lời câu hỏi Trường hợp a.
- Yêu cầu số 1: Hành vi của cán bộ xã T là vi phạm quyền bình đẳng của công dân
trước pháp luật. Vì: theo quy định tại Điều 27 Hiến pháp năm 2013 của Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.
- Yêu cầu số 2: Để thực hiện quyền bình đẳng của mình, anh M nên, giải thích cho cán
bộ xã T hiểu 2 vấn đề sau:
+ Vấn đề 1: Quy định của Hiến pháp và pháp luật về quyền bình đẳng của công dân
trong việc bầu cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
+ Vấn đề 2: Quy định tại Khoản 4 Điều 13 Nghị định số 54/2018/NĐ-CP của Chính
phủ: “Trường hợp cử tri không biết chữ hoặc không biết tiếng Việt, cử tri là người
khuyết tật không tự đánh dấu và ký tên vào Phiếu lấy ý kiến cử tri thì được nhờ người
trong gia đình hoặc người thân viết hộ.
=> Từ đó, yêu cầu cán bộ xã T ghi tên mình vào danh sách cử tri.
♦ Trả lời câu hỏi Trường hợp b.
- Việc anh V mở xưởng sản xuất tại tỉnh B là thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực kinh tế.
- Vì: Hiến pháp năm 2013 của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ:
“Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã
hội” (Khoản 2 Điều 16) và “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành
nghề mà pháp luật không cấm” (Điều 33).
♦ Trả lời câu hỏi Trường hợp c.
- Yêu cầu số 1: Quyền bình đẳng trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục được G và N được
thể hiện thông qua việc: G và N đều có quyền: đăng kí tham gia tuyển sinh, học tập và
lựa chọn chương trình đào tạo (chính quy/ vừa học vừa làm)…. theo nhu cầu của bản thân.
- Yêu cầu số 2: Việc G và N cùng làm việc tại Nhà máy X đã thể hiện sự bình đẳng
của công dân. Vì: Hiến pháp năm 2013 nêu rõ:
+ “Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã
hội” (Khoản 2 Điều 16)
+ “Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc” (Khoản 1 Điều 35).
♦ Trả lời câu hỏi Trường hợp d.
- Việc cơ quan có thẩm quyền truy thu thuế và xử phạt hành chính đối với bà U và ông
Y đã thể hiện sự bình đẳng về nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí của công dân trước pháp luật không.
- Vì: bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi
phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật, không phân biệt người đó
là người có chức, có quyền, có địa vị xã hội… hay là một công dân bình thường;
không phân biệt giới tính, tôn giáo,… Câu hỏi 3
Em hãy xử lí các tình huống sau:
a. Từ ngày được bổ nhiệm làm Giám đốc công ty và có thu nhập cao nên bố của T yêu
cầu mẹ của T dừng công việc giảng dạy tại trường trung học phổ thông và ở nhà để
chăm lo việc gia đình. Mẹ của T không đồng ý.
(1) Theo em yêu cầu của bố T có vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật không? Vì sao?
(2) Theo em, để đảm bảo bình đẳng về nghĩa vụ trong gia đình, bố của T cần phải làm gi?
(3) Nếu là T, em sẽ giải thích cho bố như thế nào?
b. Nhà P có hai anh em. P đang học Trường Đại học G (theo đúng nguyện vọng của
bản thân), còn người em gái của P có nguyện vọng học Trường Đại học Thể dục —
Thể thao vi rất thích đá bóng, nhưng bố mẹ P không đồng ý và yêu cầu em phải thi
vào Trường Đại học Sư phạm đề tiếp nối truyền thống của gia đình.
(1) Theo em, bố mẹ P có vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật không? Vì sao?
(2) Nếu là P hoặc là em gái của P, em sẽ giải thích với bố mẹ như thế nào? Gợi ý đáp án
♦ Trả lời câu hỏi tình huống a:
- Yêu cầu số 1: Yêu cầu của bố T là vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước
pháp luật. Vì: Hiến pháp năm 2013 nêu rõ:
+ “Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã
hội” (Khoản 2 Điều 16)
+ “Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc” (Khoản 1 Điều 35).
- Yêu cầu số 2: Để đảm bảo bình đẳng về nghĩa vụ trong gia đình, bố T cần:
+ Bàn bạc, thảo thuận và tôn trọng quyết định của mẹ T về công việc, nơi làm việc…
+ Yêu thương, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
+ Cùng chia sẻ, giúp đỡ mẹ T thực hiện các công việc trong gia đình.
- Yêu cầu số 3 (tham khảo): Nếu là T, em sẽ giải thích với bố rằng:
“Việc tự do làm việc, lựa chọn nghề nghiệp và nơi làm việc của mọi công dân đã được
quy định trong Hiến pháp và pháp luật. Do đó, việc bố yêu cầu mẹ phải nghỉ việc ở
trường để về chăm sóc gia đình là không phù hợp và trái với pháp luật. Bố không nên làm như vậy.
Bên cạnh vấn đề về pháp luật, con nghĩ rằng: đối với bất kì ai, gia đình luôn chiếm giữ
vị trí quan trọng, thiêng liêng; tuy nhiên, công việc cũng là một phần trong cuộc sống.
Với mẹ, công việc giảng dạy không chỉ thể hiện niềm đam mê, vị trí xã hội mà còn
cùng với bố kiếm thêm thu nhập để lo cho gia đình. Bao năm qua, mẹ đã làm rất tốt
việc sắp xếp thời gian để vừa có thể chăm sóc chu toàn cho gia đình vừa hoàn thành
tốt công việc giảng dạy. Vì vậy, con tin rằng bố sẽ lăng nghe, thấu hiểu và tôn trọng
quyết định của mẹ về vấn đề này”.
♦ Trả lời câu hỏi tình huống b:
- Yêu cầu số 1: Bố mẹ P đã vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật, vì:
bố mẹ P đã có thái độ và hành động ép buộc em gái P đăng kí thi vào trường ĐHSP
Hà Nội - trái với mong muốn và nguyện vọng của em ấy.
- Yêu cầu số 2: Nếu là P hoặc em gái P, em sẽ giải thích với bố mẹ rằng:
+ Việc tự do lựa chọn nghề nghiệp của công dân đã được quy định trong Hiến pháp và
pháp luật. Vì vậy, việc bố mẹ ép em gái theo học trường ĐHSP Hà Nội là hành vi trái
với pháp luật. Bố mẹ không nên làm như vậy.
+ Mặt khác, nếu học tập không đúng với đam mê, sở thích thì cũng không có động lực
để cố gắng và khó đạt được kết quả cao. Câu hỏi 4
Hãy chia sẻ những việc mà em và người thân đã làm đề thực hiện các quy định của
pháp luật về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật. Gợi ý đáp án
- Một số việc em và người thân đã làm để thực hiện các quy định về quyền bình đẳng
của công dân trước pháp luật:
+ Đăng kí và tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi theo quy định.
+ Thực hiện tốt nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ bảo vệ môi trường,…
+ Tham gia bầu cử Đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân theo đúng quy định của pháp luật.
+ Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. + …
Vận dụng Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 9
Câu hỏi: Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng và thực hiện kịch bản có nội
dung phản ánh những vấn đề sau:
- Tôn trọng và bảo vệ quyền bình đẳng trong học tập, vui chơi của trẻ em.
- Không phân biệt đối xử với người nghèo, người khuyết tật. Gợi ý đáp án
(*) Tham khảo tiểu phẩm: HÃY CHO CON ĐƯỢC ĐẾN TRƯỜNG!
Người dẫn truyện (dẫn dắt): Thưa cùng quý thầy cô và các bạn!
“Trẻ em như búp trên cành - Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan”… Các bản Hiến
pháp trong lịch sử Việt Nam đều ghi nhận quyền học tập là một trong những quyền cơ
bản của công dân nói chung và trẻ em nói riêng. Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta
đã có nhiều chính sách pháp luật ưu đãi trong lĩnh vực giáo dục để mọi người đều
được bình đẳng trong giáo dục, học tập, để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất
tiềm năng của mình; trẻ em có cơ hội được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo...
Tuy nhiên, thực trạng hiện nay, ở một số địa phương, nhất là ở vùng nông thôn hay
vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, lạc hậu, có
không ít trẻ em không được đi học, không được đến trường. Có nhiều nguyên nhân
khách quan hoặc chủ quan dẫn đến điều đó, trong đó,nhiều em phải bỏ học do hoàn
cảnh khó khăn, đói nghèo.
Để đảm bảo quyền học tập của mọi trẻ em, cần có sự chung tay của các bậc cha mẹ,
gia đình, nhà trường và toàn xã hội. Chính việc quan tâm, tạo điều kiện thực hiện
quyền học tập của trẻ em sẽ góp phần nâng cao dân trí, từ đó, xây dựng một xã hội
dân chủ, công bằng, một đất nước văn minh, hiện đại, hội nhập và phát triển...
Tiểu phẩm “Hãy cho con được đến trường” dưới đây là câu chuyện nói về điều đó.
I. Giới thiệu nhân vật: - Ông Bảo - Bà Trà (vợ ông Bảo)
- Ông Bách (bạn ông Bảo) - Cô giáo chủ nhiệm.
II. Nội dung tiểu phẩm:
Cảnh 1. Tại quán rượu quê
Ông Bảo và ông Bách vốn làm bạn với nhau cũng đã hơn hai chục năm. Tại quán
rượu quê, hai ông đang ngồi uống rượu và thao thao bất tuyệt câu chuyện về những
đứa con gái của mình.
Ông Bảo: Tôi với ông có cái “duyên” đẻ toàn vịt giời, đã chẳng có người bàn chuyện
“đại sự” lại không có ai lo hương khói lúc về già...
Ông Bách: Thế vợ chồng ông có tính đẻ thêm không? Tôi là tôi ra chỉ tiêu cho vợ tôi
rồi, sẽ phải đẻ bằng được một thằng cu để có người chống gậy lúc về già, dù là đứa
thứ 5 hay thứ 10 cũng đẻ.
Ông Bảo: Vợ ông còn trẻ, còn trứng mà đẻ, chứ bà vợ tôi còn đẻ nỗi gì… Tôi là tôi
tính cho chúng đi làm, kiếm tiền cho mình nhẹ gánh.
Ông Bách: À, mà con Hằng nhà ông lớn tướng rồi ấy nhỉ. Con gái cho chúng học ít
thôi, cho nó đi làm đi, đằng nào thì sau này nó chẳng đi lấy chồng, học lắm có phải
tốn công của mình không. Đấy, như con bé nhà tôi năm nay 11 tuổi, làm được khối
việc rồi. Từ đợt Covid đầu năm nay, tôi cho nó nghỉ học, đi phụ bác nó bán hàng ăn.
Mỗi tháng cũng kiếm được tiền triệu đấy. Nó đi làm tôi mới có tiền uống rượu…
Ông Bảo (tâm đắc): Vậy cơ hả, cái tuyệt chiêu của ông hay đấy. Tôi sẽ học theo cách
của ông để con Hằng nhà tôi đi làm theo con gái ông. Ông giúp cho tôi nhé!
Trên đường về nhà, ông Bảo tay cầm chai rượu, chân bước siêu vẹo. Vừa đi, ông vừa
lẩm bẩm và hát mấy điệu nghêu ngao. “Rượu là từ gạo mà ra. Ta đây, uống rượu
cũng là ăn cơm…”. Về đến nhà trong bộ dạng say sỉn, vừa bước chân đến cửa, ông đã
lớn tiếng gọi con: “Con Hằng đâu? Con Hằng đâu? Ra đây tao bảo”.
Bà Trà (đang lúi húi dọn trong bếp, thấy chồng về trong bộ dạng say xỉn, liền chạy ra
đỡ và dìu vào nhà. Rồi bà buồn rầu, than vãn): “Trời ơi là trời! Ông đi đâu mà giờ
mới về? Lại còn say xỉn thế này nữa, rõ khổ, ngày nào cũng như ngày nào”….
Ông Bảo bước đi loạng choạng gọi to với giọng say không quan tâm gì đến vợ đang dìu mình vào nhà.
Ông Bảo: Không học hành gì cả! Vợ với chả con, đẻ toàn vịt giời rồi lại bay đi…!
Bà Trà: Con nào chả là con, thà nuôi dạy cho tốt còn hơn đẻ nhiều, còn phải nuôi
dưỡng con cái, chăm sóc để chúng học hành nên người chứ!
Bà Trà dìu ông vào nhà, ông Bảo thiếp đi vì say. Bà thở dài rồi lại đi ra.
Cảnh 2. Tại nhà ông Bảo
Sáng hôm sau, ông Bảo và bà Trà ngồi tại bàn uống nước nói chuyện trong khi Hằng
đang đọc sách bên hiên nhà.
Ông Bảo (nói với vợ): Tôi tính rồi, nhà mình nghèo, lại đông con, mà con Hằng cũng
đã lớn rồi. Nó đi học nữa lấy gì mà nuôi. Nhà 6 miệng ăn chứ có ít gì đâu.
(Dừng lại một chút, ông nhìn ra cửa nói tiếp): Hôm qua tôi nghe ông Bách nói, con
gái út của ông ấy còn kém tuổi cái Hằng nhà mình mà nó đã kiếm được tiền rồi đấy,
mà là tiền triệu chứ chẳng ít đâu. Ông ấy còn bảo, nếu tôi đồng ý, ông ấy sẽ giới thiệu
cho cái Hằng nhà mình đi phụ giúp cho quán ăn của người nhà ông ấy ở trên thành
phố. Con đi làm, vừa có tiền phụ thêm thu nhập cho bà, đồng thời sau này lớn lên nó
cái nghề mà sống. Với lại con gái lớn rồi, cũng phải để cho nó rèn luyện mới trưởng
thành được, ý bà thế nào?
Bà Trà: Nhưng mà con còn đang tuổi đi học. Vợ chồng mình tuy nghèo nhưng phải
cố cho con “cái chữ”. Có “cái chữ” sau này nó mới có nghề nghiệp ổn định, ra cuộc
đời mới đỡ vất vả ông ạ! Thời nay, con trai, con gái đều như nhau, con nào chả là con hả ông.
Hằng đang ngồi đọc sách, nghe bố, mẹ bàn việc nghỉ học để đi làm, em bước vào nhà,
hai dòng nước mắt chảy dài. Em vừa khóc vừa lay vào vai bố nói: “Bố ơi con muốn
được đi học. Bố cho con đi học đi, con sẽ cố gắng sắp xếp thời gian để vừa học vừa
giúp bố mẹ”. Quay sang mẹ ngồi bên, Hằng nói: “Mẹ nói với bố cho con đi học đi,
con không muốn bỏ học đâu”.
Ông Bảo: (Cầm điếu cày, vê thuốc, rít một hơi dài, rồi chỉ tay, vẻ dứt khoát): Tao đã
quyết rồi, không học với hành gì nữa cả! Con gái, con đứa học cho lắm cũng chẳng để
làm gì. Với lại, mày không đi làm lấy đâu tiền còn nuôi một lũ em sau mày nữa. Mày
ở nhà phụ mẹ đi kiếm tiền, rồi lớn thêm tý nữa lấy chồng là xong. Tao cũng chỉ lo
được đến đây là hết sức rồi.
Bà Trà (vừa ôm con vừa quay sang thuyết phục ông Bảo): Ông ạ! Đúng là vợ chồng
nhà mình còn nhiều khó khăn, nhưng tôi nghĩ cứ để con Hằng đi học. Nó mà thất học,
các em của nó rồi cũng thế thôi. Cái nghèo cứ đeo bám mãi. Tôi sẽ cố kiếm việc làm
thêm, rồi tăng gia sản xuất để các con đỡ khổ. Với lại con Hằng cũng phải cố gắng
học cho tốt để bố mẹ nở mặt nở mày ra…
Ông Bảo: Tôi đã quyết rồi. Bà đừng bàn ngang nữa. Mà bà xem ở cái làng này, đứa
con gái nào lớn mà chả phải đi làm. Đầy đứa có học hành gì đâu mà vẫn nên người
đấy thôi. Với lại, có cố học thì học xong cũng chả có tiền đâu mà xin việc.
Bà Trà: Ông lại nói vậy rồi, đúng là ai lớn thì cũng phải đi làm. Nhưng muốn có việc
làm tốt, thu nhập ổn định thì phải học. Ông thấy đấy, làng quê bây giờ cũng đổi khác
nhiều rồi, không như trước nữa. Đấy, cái Loan, cái Huệ, con gái nhà cô giáo Hồng đầu
làng đấy thôi, bố nó đi công tác xa có mấy khi về đâu, thế mà cả hai chị em đều học
giỏi, tốt nghiệp đại học rồi. Học xong, chị em nó tự thân vận động thi tuyển rồi có việc
làm, có mất đồng nào đâu. Lại còn được hưởng chính sách thu hút của thành phố nữa đấy.
Ông Bảo: Bà mơ mộng quá đấy, tôi đã quyết không được cãi. Từ mai con Hằng nghỉ
học đi phụ bếp ở nhà hàng người thân nhà ông Bách, tôi thu xếp rồi. Làm trái lời tôi là đừng có trách!
Nói rồi ông đứng lên đi ra ngoài. Hằng ôm mẹ khóc nức nở. Bà Trà ôm con vào lòng
với nỗi buồn khôn tả, bất lực, mắt rưng rưng hai dòng lệ.
Cảnh 3. Tại nhà ông Bảo
Sau mấy ngày không thấy Hằng đến lớp, cô giáo chủ nhiệm đã tìm hiểu và biết được
nguyên nhân câu chuyện. Cô đã cùng Ban đại diện cha mẹ học sinh đến nhà Hằng.
Tại nhà Hằng, cô giáo vừa đến, gọi cửa và ông Bảo ra mở cửa.
Cô giáo: Vâng, chào bác. Tôi xin giới thiệu, tôi là giáo viên chủ nhiệm lớp của em
Hằng. Mấy hôm nay, thấy em Hằng không đi học nên hôm nay tôi đến đây thăm gia
đình và tìm hiểu lý do sao em Hằng không đến lớp.
Đúng lúc đó Hằng đi về, với vẻ mặt mệt mỏi, thấy cô chủ nhiệm, Hằng chào cô rồi
vừa tủi vừa thẹn, em bước nhanh về phía mẹ.
Ông Bảo (đứng phắt dậy, nói gằn giọng): Cô có hiểu chuyện của gia đình tôi không?
Tôi là bố nó, tôi có trách nhiệm lo cho nó. Cô biết đấy, nhà tôi nghèo, không có tiền
nuôi 6 chị em nó ăn học nên tôi cho nó nghỉ. Thế thôi! Mà cô cũng không cần phải
khuyên răn tôi về chuyện học hành của nó đâu. Tôi tự giải quyết được việc này.
Cô giáo: Vâng, bác cứ bình tĩnh. Việc em Hằng đi học là cần thiết lắm, không phải
như bác vừa nói đâu ạ!
Ông Bảo: Tôi đã bảo việc nhà tôi tôi lo, không cần cô quan tâm.
Cô giáo: Tôi cũng biết hoàn cảnh kinh tế nhà bác khó khăn nên bác mới phải cho con
nghỉ học chắc bác cũng đau lòng lắm. Làm cha làm mẹ, ai chả muốn con cái học đàng
hoàng, sau này có công ăn việc làm ổn định, nhưng…
Ông Bảo: Thôi, cô không cần giải thích. Tôi không cần cô phải dạy khôn tôi. Việc
nhà tôi, tôi đã quyết, cái Hằng sẽ không đi học nữa. Nó phải đi làm. Không thể nuôi
báo cô mãi được, lớn rồi chứ còn bé gì. Với lại, học rồi cũng làm cái gì, nó đâu có giống cô được đâu.
Hằng ngồi lặng nghe bố mẹ và cô giáo nói chuyện. Mẹ Hằng đi lại rót nước mời cô
giáo và nhẹ nhàng nói với chồng: Ông ạ, cô giáo nói như vậy, tôi thấy đúng đấy!
Ông Bảo: (cắt ngang giọng gắt gỏng): Bà không phải “tát nước theo mưa”. Chuyện
tôi đã quyết, hai mẹ con cứ thế mà làm. Rất hoan nghênh cô đã quan tâm đến cháu,
nhưng bây giờ thì xin mời cô về cho.
Cô giáo kéo Hằng ra giữa nhà và nhìn bố mẹ Hằng nói giọng nghiêm nghị:
Cô giáo: Các bác nhìn xem, em Hằng mới chỉ 12, 13 tuổi, cái tuổi “ăn chưa no, lo
chưa tới”, tuổi của con phải được ăn học, vui chơi… Việc bác bắt cháu bỏ học sớm và
đi làm là vi phạm về quyền và nghĩa vụ của trẻ em đó.
Ông Bảo: Cái gì? Trẻ em mà cũng có quyền nữa à? Quyền là ở tôi. Không có pháp
luật gì cả cô nghe chưa!
Cô giáo: Thưa bác, Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới và là nước đầu tiên của
Châu Á đã phê chuẩn công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em. Rồi Luật Trẻ em
năm 2016 cũng đã quy định rất cụ thể các quyền của trẻ em như quyền được sống,
quyền được bảo vệ, quyền được phát triển và quyền được đến trường. Không những
vậy, pháp luật cũng nghiêm cấm các hành vi sử dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em
làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc những công việc khác trái với quy định của
pháp luật về lao động, rồi cản trở việc học tập của trẻ em…
(Dừng lại một phút, cô tiếp tục giải thích):
Đó là quy định của pháp luật, chúng ta phải cùng nhau tuân thủ, chấp hành và thực
hiện cho đúng. Còn về chuyện cuộc sống gia đình bác, tôi biết việc cho cháu nghỉ học
cũng là bất đắc dĩ vì hoàn cảnh gia đình khó khăn. Nhưng nếu bác bắt cháu bỏ học để
đi làm phục vụ vất vả như vậy ở quán ăn là trái pháp luật đấy! Bộ luật Lao động năm
2019 quy định việc sử dụng lao động chưa thành niên ở độ tuổi của cháu Hằng phải
được sự đồng ý của cháu. Vả lại, việc bố trí làm việc không ảnh hưởng đến giờ học tại trường của cháu.
Ông Bảo: Gì mà quyền với luật lắm thứ thế. Tôi không hiểu và không quan tâm. Tôi
đã bảo ở cái gia đình này, quyền là ở tôi, do tôi. Cô cứ nói chuyện ở tận đẩu, tận đâu
ấy. Cô xem đang có bao nhiêu đứa trẻ phải lang thang kiếm sống, chúng làm đủ thứ
nghề nào là xây dựng, phụ hồ, kéo xe… có sao đâu, “có làm thì mới có ăn” chứ!.
Cô giáo: Bác Bảo ạ, tôi mong bác suy nghĩ lại và đồng ý cho cháu Hằng trở lại lớp
học. “Trẻ em như búp trên cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”. Trẻ em là
tương lai của đất nước mà. Để phát triển những mầm non tương lai, không những gia
đình, nhà trường mà toàn xã hội cũng phải quan tâm giáo dục và tạo điều kiện để các
cháu được phát triển. Trong lớp, em Hằng là một học sinh giỏi và rất ngoan, các bác
nên tiếp tục cho cháu đi học. Chỉ có học mới nâng cao tri thức và sẽ là đôi cánh chắp
cánh ước mơ thoát nghèo bác ạ!
Mẹ Hằng ôm con gái, nhìn cô giáo rồi nói với chồng:
Bà Trà: Ông ơi! Cô giáo nói đúng đó. Thôi thì vì con, nể lời cô giáo, ông cho con
Hằng đi học trở lại đi. Tôi sẽ cố gắng làm thêm việc phụ để có thêm thu nhập, chi tiêu
tằn tiện để con được đi học. (Bà nhìn sang cô giáo nói tiếp): Mong cô thông cảm,
cũng vì gia đình đông con, nhà nghèo nên cháu Hằng mới thiệt thòi như vậy. Cho
cháu đi làm, tôi và bố nó cũng thương con lắm. Hôm nay cô giáo nói những điều hay
ý đẹp, mà đẹp cho tương lai con gái chúng tôi, tôi cũng hiểu hơn rồi cô ạ!
Cô giáo: Cuộc đời hai bác đã vất vả, lam lũ rồi. Nếu hai bác để cháu Hằng thất học thì
cũng lại đi theo lối mòn đó và sẽ thật là đáng tiếc. Cháu bỏ học bây giờ, sau này
không có trình độ, không có bằng cấp thì tương lai mờ mịt sẽ đi về đâu hả bác?
Ông Bảo (cố vớt vát):Thì.., thì…tôi cũng mới chỉ tính trước mắt cho con đi làm để có
thêm thu nhập cho gia đình, cũng chưa nghĩ sâu xa như cô vừa nói! Mong cô thông cảm cho tôi.
Cô giáo: Vâng, chính vì hiểu và cảm thông hoàn cảnh gia đình bác nên tôi mới đến
đây để động viên bác cho cháu đến trường. Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh cũng
trích một phần trong Quỹ khuyến học của trường, giúp cho gia đình ta bớt khó khăn hơn đây bác ạ!
Ông Bảo (Ngồi lặng lẽ không nói nữa. Ông đi lại bên con gái, giọng nói của ông dịu
xuống ): Ừ, thì… cũng chỉ vì nhà mình nghèo, con đông nên bố mới đành lòng như
thế, cho con đi làm bố cũng thương lắm.
Hằng (ôm bố thủ thỉ): Bố! Con biết bố mẹ khổ tâm vì chúng con. Con sẽ cố gắng học
thật tốt để không phụ lòng bố mẹ và thầy cô. Ngoài giờ học trên lớp, con sẽ phụ giúp
bố mẹ những việc gia đình, trông nom các em để bố mẹ đỡ vất vả. Bố cho con đi học trở lại nhé!
Ông Bảo: Ừ, con hãy cố gắng học thật tốt để trở thành người có ích nhé. Rồi ông cầm
tay Hằng tiến lại gần cô giáo vẻ hối hận: Xin lỗi cô, tôi cả giận mất khôn. Những lời
của cô làm tôi thấy xấu hổ với chính mình và con gái của mình. Âu cũng do mưu sinh
nên tôi mới đành lòng làm thế! Mong cô giáo thông cảm và thứ lỗi cho tôi. Tôi đã
nhận ra và xin gửi gắm con gái tôi, nhờ cô giáo giúp cho cháu quay lại học tập và tiến bộ.
Ông Bảo (đi đến bên vợ): Tôi sẽ quyết tâm cai rượu và cùng bà tích cực làm việc để
có thêm tiền cho các con ăn học. Bà cũng tha lỗi cho tôi nhé!
Hằng hết nhìn cô giáo lại quay sang bố, mẹ đầy xúc động. Ngày mai, em lại được đến trường./.