Giải Lịch sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527) | Chân trời sáng tạo

Giải bài tập SGK Lịch sử 7 trang 86, 87, 88, 89, 90, 91 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 7 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527) của Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

Soạn Sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)
Giải câu hỏi nội dung bài học Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo Bài 20
1. Nhà Lê Sơ thành lập
- Em hãy mô t nhng nét chính v s thành lập nhà Lê sơ
- Đọc tư liệu 20.3 và chi biết ch trương bảo v ch quyn lãnh th quc gia ca
triều Lê sơ được th hin thế nào qua lời căn dặn ca vua Lê Thánh Tông.
Tr li:
- Nhng nét chính v s thành lập nhà Lê sơ:
Tháng 4 năm 1428, Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phc quc hiệu Đại
Việt, đóng đô tại Thăng Long.
Chính quyn phong kiến được hoàn thin t trung ương đến địa phương
C ớc 13 đạo tha tuyên mt ph Trung Đô, đơn vị hành chính
nh nht là xã.
Ban hành Quc triu hình lut
Xây dựng quân đội mạnh, duy trì chính sách “Ngụ binh ư nông”
- Ch trương bảo v ch quyn lãnh th quc gia ca triều Lê sơ
Quyết m cng c quân đội, kiên quyết bo v ch quyn, biên gii bo
v T quc
Đề cao trách nhim bo v T quốc đối vi mọi người dân, trng tr thích
đáng những k n nước.
2. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Em hãy trình bày nhng nét chính v tình hình kinh tế thời sơ. Em n
ng vi thành tu kinh tế nào nht? Lí gii s la chn ca em.
Tr li:
- Nhng nét chính v tình hình kinh tế thời Lê sơ:
Nông nghip
Th công nghip
Thương nghiệp
- Ban hành chính sách
quân điền
- Chia ruộng đất công
cho thành viên trong
làng xã
- Cm giết trâu ba
bãi
- Mt s chc quan
được đặt: Khuyến nông
sứ, đê sứ, Đồn điền
s
- Nhiu làng ngh th công
phát triển theo hướng
chuyên nghip
- Triều đình lập ra Cc bách
tác: đúc tiền, đúc khí,
đóng thuyền, may áo
cho quan.
- Đông Kinh 36 phố
phưng buôn bán sm
ut.
- Giao thương với nước
ngoài tp np.
- Sành, s, vi, la, lâm
sản quý được thương
nhân nước ngoài ưa
chung
Em ấn tượng vi thành tu kinh tế v lĩnh vc th công nghip nht. nhiu
mặt hàng đạt đến trình độ thuật, tay nghề, độ tinh xảo cao, được các thương
nhân nước ngoài ưa chuộng.
2. hi thời những tng lớp căn bn nào? Tng lp nào lực lượng
sn xut chính?
Tr li:
Xã hi thời lê sơ có 4 tầng lớp căn bản, gm:
Tng lp quý tc: vua, quan li
Tng lp nông dân.
Tng lớp thương nhân, thợ th công
Tng lp nô tì.
3. Trong đó tầng lp nông dân là lực lượng sn xut chính.
Đọc liu 20.5, theo em nhng biện pháp được nêu trong b Quc triu hình
luật đó có giúp ổn định trt t xã hi thi Lê không?
Tr li:
Theo em nhng biện pháp được nêu trong b Quc triu hình luật đó có giúp ổn
định trt t xã hi thi Lê.
3. Tình hình văn hóa - giáo dục
1. Kn nhng thành tu tiêu biu v văn học và ngh thut thời Lê Sơ.
Tr li:
Nhng thành tu tiêu biu v văn học và ngh thut thời Lê Sơ:
Văn học
Ngh thut
Văn học ch Hán: Bình Ngô đi
cáo, Qunh uyn cửu ca, …
Tập trung trong c công trình lăng tm,
cung điện: Điện Lam Kinh, đin Kính
Thiên…
Văn học ch Nôm: Quc âm thi
tp, Hồng Đức quc âm thi tp
Điêu khắc bằng đá, trau chốt, t m.
2. Giáo dc thời Lê sơ có bước phát triển như thế nào so vi thi Trn?
Tr li:
Giáo dc thời Lê sơ có bước phát triểnvới thi Trn:
Giáo dục, đào tạo quan li vi ni dung thi c là các sách của đo Nho
được đề cao.
các đạo, ph đều có trường hc.
Những người đỗ đạt được khắc tên vào văn bia Văn Miếu để “làm
gương sáng cho muôn đời”.
3. Quan sát liệu 20.6 kết hợp đọc thông tin trong bài, em hãy cho biết nhà
dng bia tiến sĩ trong Văn miếu nhm mục đích gì?
Tr li:
Nhà Lê dng bia tiến sĩ trong Văn miếu nhm mục đích:
Vinh danh các Tiến sĩ, người hin tài.
Làm gương sáng cho các mọi người và hu thế.
Giải Luyện tập - Vận dụng Lịch sử 7 Bài 20 trang 91
Luyện tập 1
Em hãy cho biết các vua nhà đã nhng biện pháp đã khẳng định
bo v ch quyn lãnh th, lãnh hi của Đại Vit.
Tr li:
Các vua nhà Lê sơ đã có những biện pháp gì đã khẳng định và bo v ch quyn
lãnh th, lãnh hi của Đại Vit:
Trong B lut Hồng Đức những điều lut v vấn đề biên phòng được
quy đnh ràng: Không trốn sang nước khác, không bán ruộng đất b
cõi cho người nước ngoài,…
Xây dựng quân đi mạnh để bo v biên gii lãnh th, an ninh biên gii
và ch quyn quc gia.
Luyện tập 2
Lp bng thng kê v tình hình xã hội và văn hóa thời Lê Sơ
Tr li:
Tình hình xã hội và văn hóa thời Lê Sơ:
Văn hóa
- Phân hóa thành nhiu tng lp
khác nhau
- Tng lp quý tc
- Tng lp nông dân
- Tng lớp thương nhân, th th
công
- Tng lp nô tì
- văn học ch Hán chiếm ưu thế, văn học ch
Nôm phát trin
- S học: Đại Vit s ký toàn thư
- Địa lí: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ
- Nhã nhạc cung đình chứng thức ra đời
- Loi hình ngh thuật đa dng, phong phú:
chèo, tuồng…
Luyện tập 3
Da vào thông tin trong bài, em hãy gii thiu mt s danh nhân văn hóa tiêu
biu thời Lê sơ.
Tr li:
Mt s danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê sơ:
- Gii thiu v Nguyn Trãi (1380 1420)
Nguyn Trãi anh hùng gii phóng dân tc, danh nhân văn hoá thế gii.
C cuộc đời ca Nguyễn Trãi, khi đánh giặc cũng như khi xây dựng đt
ớc luôn đề cao tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân
Nguyễn Trãi để lại cho đời nhng tác phm văn học ln, tiêu biểu như:
Quân trung t mnh tp, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thc lục, đa
chí…
- Gii thiu v Vua Lê Thánh Tông (1442 - 1497)
Vua Thánh Tông lên ngôi năm 1460, đt niên hiu Quang Thun,
năm 1470 đổi niên hiu Hồng Đức. 37 năm tr của ông giai đoạn
đất nước thịnh vượng v mi mt. Ngoài tài tr ớc, ông còn nhà văn,
nhà thơ lớn ca dân tc.
Di sản thơ văn của ông khá đồ s vi nhiu tác phm như Hồng Đức
Quc âm thi tp, Qunh uyn cu ca... Ông lp hội “Tao đàn" (Nhóm các
nhà thơ) tạo nên trào lưu văn học cung đình, đánh dấu bước phát trin cao
của văn chương đương thời.
- Gii thiu v ơng Thế Vinh (1441 - 1496)
Ông nhà toán học. Ông đỗ Trạng nguyên năm 1463, do gii tính toán
nên người ta thường gi là Trạng Lường.
Công trình tiêu biu của ông là Đại thành toán pháp. Lương Thế Vinh còn
là tác gi ca tác phẩm Hi phường phi lục, trong đó mô t các môn ngh
thut thi by gi như chèo, tuồng, múa ri...
- Gii thiu v Ngô Sĩ Liên (thế k XV)
Ông nhà s hc thời Sơ. Ông đỗ Tiến năm 1442, từng đm nhn
các v trí quan trng Hàn lâm vin.
Ông đóng vai ttrng yếu trong vic biên son b quc s Đại Vit s
ký toàn thư.
Vận dụng
Năm 1484, Thân Nhân Trung theo lnh của vua Thánh Tông đã soạn lời văn
cho bia Tiên đầu tiên khoa Nhâm Tuất (năm 1442) Văn Miếu, trong đó
câu: “Hiền tài là nguyên khí ca quốc gia”. Theo em, câu nói này có ý nghĩa gì?
Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình.
Tr li:
Hin tài là nguyên khí quốc gia nghĩa là:
Hiền tài” người tài cao, hc rộng đạo đức, ảnh hưởng sâu sc
ti s phát trin ca quc gia.
“Nguyên khí” được hiu là sc mnh vt cht, tinh thn tiềm tàng nơi con
người, nơi đất nước đó mong muốn có, có giá tr quan trng vi
mi quc gia.
=> “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” có nghĩa là: Hin tài, chính là phn ct lõi,
chất ban đầu để làm nên s sng còn phát trin của đất nước. Quc gia
nhiu hin tài và biết s dng hin tài thì s phát trin vng mnh.
- Một đất nước nếu không có hin tài không th gi vững được độc lp, kinh tế,
phát trin ca dân tộc. Đây chính kim ch nam ca mt quc gia phn vinh,
thịnh vượng thc s.
| 1/7

Preview text:

Soạn Sử 7 Bài 20: Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)
Giải câu hỏi nội dung bài học Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo Bài 20
1. Nhà Lê Sơ thành lập
- Em hãy mô tả những nét chính về sự thành lập nhà Lê sơ
- Đọc tư liệu 20.3 và chi biết chủ trương bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia của
triều Lê sơ được thể hiện thế nào qua lời căn dặn của vua Lê Thánh Tông. Trả lời:
- Những nét chính về sự thành lập nhà Lê sơ:
 Tháng 4 năm 1428, lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại
Việt, đóng đô tại Thăng Long.
 Chính quyền phong kiến được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương
 Cả nước có 13 đạo thừa tuyên và một phủ Trung Đô, đơn vị hành chính nhỏ nhất là xã.
 Ban hành Quốc triều hình luật
 Xây dựng quân đội mạnh, duy trì chính sách “Ngụ binh ư nông”
- Chủ trương bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia của triều Lê sơ
 Quyết tâm củng cố quân đội, kiên quyết bảo vệ chủ quyền, biên giới bảo vệ Tổ quốc
 Đề cao trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc đối với mọi người dân, trừng trị thích
đáng những kẻ bán nước.
2. Tình hình kinh tế - xã hội
1. Em hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ. Em có ấn
tượng với thành tựu kinh tế nào nhất? Lí giải sự lựa chọn của em. Trả lời:
- Những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ: Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp - Ban hành chính sách quân điền - Đông Kinh có 36 phố phường buôn bán sầm
- Chia ruộng đất công - Nhiều làng nghề thủ công uất. cho thành viên trong phát triển theo hướng làng xã chuyên nghiệp - Giao thương với nước ngoài tấp nập.
- Cấm giết trâu bò bừa - Triều đình lập ra Cục bách bãi
tác: đúc tiền, đúc vũ khí, - Sành, sứ, vải, lụa, lâm
đóng thuyền, may mũ áo sản quý được thương
- Một số chức quan cho quan. được đặ nhân nước ngoài ưa t: Khuyến nông chuộng
sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ
Em ấn tượng với thành tựu kinh tế về lĩnh vực thủ công nghiệp nhất. Vì nhiều
mặt hàng đạt đến trình độ kĩ thuật, tay nghề, độ tinh xảo cao, được các thương
nhân nước ngoài ưa chuộng.
2. Xã hội thời Lê sơ có những tầng lớp căn bản nào? Tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chính? Trả lời:
Xã hội thời lê sơ có 4 tầng lớp căn bản, gồm:
 Tầng lớp quý tộc: vua, quan lại  Tầng lớp nông dân.
 Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công  Tầng lớp nô tì.
3. Trong đó tầng lớp nông dân là lực lượng sản xuất chính.
Đọc tư liệu 20.5, theo em những biện pháp được nêu trong bộ Quốc triều hình
luật đó có giúp ổn định trật tự xã hội thời Lê không? Trả lời:
Theo em những biện pháp được nêu trong bộ Quốc triều hình luật đó có giúp ổn
định trật tự xã hội thời Lê.
3. Tình hình văn hóa - giáo dục
1. Kể tên những thành tựu tiêu biểu về văn học và nghệ thuật thời Lê Sơ. Trả lời:
Những thành tựu tiêu biểu về văn học và nghệ thuật thời Lê Sơ: Văn học Nghệ thuật
Tập trung trong các công trình lăng tẩm,
Văn học chữ Hán: Bình Ngô đại cung điện: Điện Lam Kinh, điện Kính
cáo, Quỳnh uyển cửu ca, … Thiên…
Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi Điêu khắc bằng đá, trau chốt, tỉ mỉ.
tập, Hồng Đức quốc âm thi tập
2. Giáo dục thời Lê sơ có bước phát triển như thế nào so với thời Trần? Trả lời:
Giáo dục thời Lê sơ có bước phát triển sơ với thời Trần:
 Giáo dục, đào tạo quan lại với nội dung thi cử là các sách của đạo Nho được đề cao.
 Ở các đạo, phủ đều có trường học.
 Những người đỗ đạt được khắc tên vào văn bia ở Văn Miếu để “làm
gương sáng cho muôn đời”.
3. Quan sát tư liệu 20.6 kết hợp đọc thông tin trong bài, em hãy cho biết nhà Lê
dựng bia tiến sĩ trong Văn miếu nhằm mục đích gì? Trả lời:
Nhà Lê dựng bia tiến sĩ trong Văn miếu nhằm mục đích:
 Vinh danh các Tiến sĩ, người hiền tài.
 Làm gương sáng cho các mọi người và hậu thế.
Giải Luyện tập - Vận dụng Lịch sử 7 Bài 20 trang 91 Luyện tập 1
Em hãy cho biết các vua nhà Lê sơ đã có những biện pháp gì đã khẳng định và
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải của Đại Việt. Trả lời:
Các vua nhà Lê sơ đã có những biện pháp gì đã khẳng định và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ, lãnh hải của Đại Việt:
 Trong Bộ luật Hồng Đức có những điều luật về vấn đề biên phòng được
quy định rõ ràng: Không trốn sang nước khác, không bán ruộng đất ở bờ
cõi cho người nước ngoài,…
 Xây dựng quân đội mạnh để bảo vệ biên giới lãnh thổ, an ninh biên giới và chủ quyền quốc gia. Luyện tập 2
Lập bảng thống kê về tình hình xã hội và văn hóa thời Lê Sơ Trả lời:
Tình hình xã hội và văn hóa thời Lê Sơ: Xã hội Văn hóa
- Phân hóa thành nhiều tầng lớp - văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ khác nhau Nôm phát triển - Tầng lớp quý tộc
- Sử học: Đại Việt sử ký toàn thư - Tầng lớp nông dân
- Địa lí: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ
- Tầng lớp thương nhân, thợ thủ - Nhã nhạc cung đình chứng thức ra đời công
- Loại hình nghệ thuật đa dạng, phong phú: - Tầng lớp nô tì chèo, tuồng… Luyện tập 3
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy giới thiệu một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê sơ. Trả lời:
Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê sơ:
- Giới thiệu về Nguyễn Trãi (1380 – 1420)
 Nguyễn Trãi là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
Cả cuộc đời của Nguyễn Trãi, khi đánh giặc cũng như khi xây dựng đất
nước luôn đề cao tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân
 Nguyễn Trãi để lại cho đời những tác phẩm văn học lớn, tiêu biểu như:
Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí…
- Giới thiệu về Vua Lê Thánh Tông (1442 - 1497)
 Vua Lê Thánh Tông lên ngôi năm 1460, đặt niên hiệu là Quang Thuận,
năm 1470 đổi niên hiệu là Hồng Đức. 37 năm trị vì của ông là giai đoạn
đất nước thịnh vượng về mọi mặt. Ngoài tài trị nước, ông còn là nhà văn,
nhà thơ lớn của dân tộc.
 Di sản thơ văn của ông khá đồ sộ với nhiều tác phẩm như Hồng Đức
Quốc âm thi tập, Quỳnh uyển cửu ca... Ông lập hội “Tao đàn" (Nhóm các
nhà thơ) tạo nên trào lưu văn học cung đình, đánh dấu bước phát triển cao
của văn chương đương thời.
- Giới thiệu về Lương Thế Vinh (1441 - 1496)
 Ông là nhà toán học. Ông đỗ Trạng nguyên năm 1463, do giỏi tính toán
nên người ta thường gọi là Trạng Lường.
 Công trình tiêu biểu của ông là Đại thành toán pháp. Lương Thế Vinh còn
là tác giả của tác phẩm Hi phường phải lục, trong đó mô tả các môn nghệ
thuật thời bấy giờ như chèo, tuồng, múa rối...
- Giới thiệu về Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV)
 Ông là nhà sử học thời Lê Sơ. Ông đỗ Tiến sĩ năm 1442, từng đảm nhận
các vị trí quan trọng ở Hàn lâm viện.
 Ông đóng vai trò trọng yếu trong việc biên soạn bộ quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư. Vận dụng
Năm 1484, Thân Nhân Trung theo lệnh của vua Lê Thánh Tông đã soạn lời văn
cho bia Tiên sĩ đầu tiên khoa Nhâm Tuất (năm 1442) ở Văn Miếu, trong đó có
câu: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Theo em, câu nói này có ý nghĩa gì?
Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình. Trả lời:
Hiền tài là nguyên khí quốc gia nghĩa là:
 Hiền tài” là người tài cao, học rộng và có đạo đức, có ảnh hưởng sâu sắc
tới sự phát triển của quốc gia.
 “Nguyên khí” được hiểu là sức mạnh vật chất, tinh thần tiềm tàng nơi con
người, nơi đất nước đó có và mong muốn có, nó có giá trị quan trọng với mỗi quốc gia.
=> “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” có nghĩa là: Hiền tài, chính là phần cốt lõi,
chất ban đầu để làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước. Quốc gia có
nhiều hiền tài và biết sử dụng hiền tài thì sẽ phát triển vững mạnh.
- Một đất nước nếu không có hiền tài không thể giữ vững được độc lập, kinh tế,
phát triển của dân tộc. Đây chính là kim chỉ nam của một quốc gia phồn vinh, thịnh vượng thực sự.