Giải Lịch sử 7 Bài 20: Việt Nam thời Lê Sơ (1428-1527) | Cánh diều

Giải bài tập SGK Lịch sử 7 Cánh diều trang 77→79 giúp các em học sinh lớp 7 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 20 Việt Nam thời Lê Sơ (1428-1527) thuộc chương 6: Việt Nam từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI

Trả lời câu hỏi nội dung bài học Lịch sử 7 Bài 20
1. Sự thành lập nhà Lê Sơ
Câu hỏi mục 1 trang 77 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát hình 20.1 hãy mô tả sự thành lập nhà lê Sơ
Gợi ý đáp án
Sự thành lập nhà Lê Sơ:
- Tháng 4-1428, Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt, đóng đô tại
Đông Kinh (Thăng Long).
- Chức quan cao cấp thời đầu nhà do tướng lĩnh công lớn trong khởi
nghĩa Lam Sơn nắm giữ.
- Hoàn thiện bộ máy chính quyền, phong chức tước và ban cấp ruộng đất cho các công
thần.
- Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế-xã hội.
2. Tình hình chính tr
Câu hỏi mục 2 trang 78
Đọc thông tin liệu, y nêu những nét chính về tổ chức bộ máy nnước, quân
đội, luật pháp của Đại Việt thời Lê sơ.
Gợi ý đáp án
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành.
+ Cả nước chia làm 13 đạo thừa tuyên, dưới đạo là phủ rồi đến huyện hoặc châu, xã.
- Quân đội:
+ Tiếp tục thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông”.
+ Ban hành nhiều chính sách nhằm y dựng quân đội tinh nhuệ, kỉ luật cao, đặt ới
sự thống lĩnh tối cao của nhà vua.
- Luật pháp: Ban hành Quốc triều nh luật (Luật Hồng Đức). Nội dung chính của bộ
luật bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại; bảo vệ chủ quyền quốc gia; bảo vệ ph
nữ…
3. Tình hình kinh tế
Câu hỏi mục 3 trang 78
Đọc thông tin, liệu kết hợp quan sát các hình 20.2, 20.3, y nêu tình hình kinh
tế thời Lê sơ và rút ra nhận xét
Gợi ý đáp án
Tình hình kinh tế thời Lê sơ và rút ra nhận xét:
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
- Chính sách “quân
điền”
- Đặt một số chức
quan: Khuyến nông
sứ, đê sứ, Đồn
điền sứ.
- Khai hoang, đắp đê,
khơi thông sông
ngòi,..
- Diện tích canh tác
được mở rộng, nhiều
làng mới được thành
lập
- Nhiều làng thủ công nổi tiếng:
làng Huê Cầu (nhuộm vải),
Chu Đậu (làm gốm), Bát Tràng
(làm gốm)…
- Nhà nước có Cục Bách tác.
- Buôn bán trong nhà
nước nước ngoài đều
phát triển.
- Thuyền buôn thương
nhân các nước láng giềng
buôn bán.
- Sản phẩm được thương
nhân nước ngoài ưa
chuộng: đồ sứ, vải, lụa,
lâm sản quý.
4. Tình hình xã hội
Câu hỏi mục 4 trang 79
Đọc thông tin, hãy trình bày về cơ cấu xã hội và vẽ sơ đồ thể hiện xã hội Đại Việt thời
Lê sơ.
Gợi ý đáp án
Cơ cấu xã hội Đại Việt thời Lê sơ:
- Tầng lớp trên của xã hội là quý tộc, quan lại, địa chủ.
- Tầng lớp bình dân trong hội chủ yếu nho sĩ, nông dân, thợ thủ công, thương
nhân. Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội.
Giải Luyện tập, vận dụng Lịch sử 7 Bài 20 trang 79
Luyện tập 1
Hãy liệt kê các thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ.
Gợi ý đáp án
Các thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ:
Lĩnh
vực
Văn
hóa
Giáo
dục
Vận dụng 2
Sưu tầm tư liệu và giới thiệu về di tích Lam Kinh hoặc Văn Miếu- Quốc tử Giám.
Gợi ý đáp án
Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Lam Kinh nằm trên địa bàn thị trấn Lam Sơn và
Xuân Lam (huyện Thọ Xuân), Kiên Thọ (huyện Ngọc Lặc), với tổng diện tích
quy hoạch bảo tồn 200ha. m 1430, Thái Tổ đổi tên vùng đất Lam Sơn thành
Lam Kinh. Kể từ đó, các kiến trúc điện, miếu... cũng bắt đầu được y dựng tại đây,
gắn với hai chức năng chính:
- Điểm nghỉ chân của các vua khi về cúng bái tổ tiên, đồng thời, cũng nơi của
quan lại và quân lính thường trực trông coi Lam Kinh;
- Khu tập trung lăng mộ của tổ tiên, các vị vua, hoàng thái hậu nhà Lê và một số quan
lại trong hoàng tộc.
Tại Khu di tích, vào dịp tháng 8 (Âm lịch) ng m, cứ đến ngày 21 (giỗ Lai)
22 (giỗ Lợi), nhân dân trong vùng lại long trọng tổ chức lễ hội để tưởng nhớ công
ơn của các vị anh hùng giải phóng dân tộc, đồng thời thể hiện ước vọng cầu cho mưa
thuận gió hòa, đời sống ấm no hạnh phúc...
Vận dụng 3
Theo em, lời của Thân Nhân Trung trên bài văn bia tiến khoa thi m 1442 tại Văn
Miếu - Quốc Tử Giám có ý nghĩa như thế nào đối với vấn đề nhân tài hiện nay.
Gợi ý đáp án
- Ý kiến của Thân Nhân Trung: “Hiền tài nguyên k của quốc gia, nguyên khí
mạnh thì thế nước mạnh hưng thịnh; nguyên khí suy thì thế nước yếu thấp
hèn” là hoàn toàn đúng đắn và sâu sắc:
+ Người “hiền tài” đây được hiểu những người vừa tài, vừa đức trong
hội. Những người “hiền tài” scó những đóng góp lớn đối với sự phát triển của đất
nước. Vì vậy, ở thời đại nào thì "hiền tài cũng là nguyên khí của quốc gia". Do đó, cần
phải biết quý trọng nhân tài, phải có những chính sách đãi ngộ tốt đối với họ.
+ Thấm nhuần tưởng y, nhà nước Việt Nam hiện nay luôn coi "giáo dục quốc
sách hàng đầu". Đồng thời vẫn tiếp tục có nhiều chính sách ưu đãi để người hiền tài có
điều kiện được cống hiến hết mình cho đất nước.
| 1/4

Preview text:


Trả lời câu hỏi nội dung bài học Lịch sử 7 Bài 20
1. Sự thành lập nhà Lê Sơ
Câu hỏi mục 1 trang 77 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát hình 20.1 hãy mô tả sự thành lập nhà lê Sơ Gợi ý đáp án
Sự thành lập nhà Lê Sơ:
- Tháng 4-1428, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt, đóng đô tại Đông Kinh (Thăng Long).
- Chức quan cao cấp ở thời kì đầu nhà Lê sơ do tướng lĩnh có công lớn trong khởi nghĩa Lam Sơn nắm giữ.
- Hoàn thiện bộ máy chính quyền, phong chức tước và ban cấp ruộng đất cho các công thần.
- Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế-xã hội.
2. Tình hình chính trị
Câu hỏi mục 2 trang 78
Đọc thông tin và tư liệu, hãy nêu những nét chính về tổ chức bộ máy nhà nước, quân
đội, luật pháp của Đại Việt thời Lê sơ. Gợi ý đáp án
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành.
+ Cả nước chia làm 13 đạo thừa tuyên, dưới đạo là phủ rồi đến huyện hoặc châu, xã. - Quân đội:
+ Tiếp tục thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông”.
+ Ban hành nhiều chính sách nhằm xây dựng quân đội tinh nhuệ, kỉ luật cao, đặt dưới
sự thống lĩnh tối cao của nhà vua.
- Luật pháp: Ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Nội dung chính của bộ
luật là bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại; bảo vệ chủ quyền quốc gia; bảo vệ phụ nữ…
3. Tình hình kinh tế
Câu hỏi mục 3 trang 78
Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát các hình 20.2, 20.3, hãy nêu tình hình kinh
tế thời Lê sơ và rút ra nhận xét Gợi ý đáp án
Tình hình kinh tế thời Lê sơ và rút ra nhận xét: Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp
- Chính sách “quân - Nhiều làng thủ công nổi tiếng: - Buôn bán trong nhà điền”
làng Huê Cầu (nhuộm vải), nước và nước ngoài đều
Chu Đậu (làm gốm), Bát Tràng phát triển.
- Đặt một số chức (làm gốm)… quan: Khuyến nông - Thuyền buôn và thương
sứ, Hà đê sứ, Đồn - Nhà nước có Cục Bách tác.
nhân các nước láng giềng điền sứ. buôn bán. - Khai hoang, đắp đê,
- Sản phẩm được thương khơi thông sông nhân nước ngoài ưa ngòi,..
chuộng: đồ sứ, vải, lụa, lâm sản quý. - Diện tích canh tác được mở rộng, nhiều làng mới được thành lập
4. Tình hình xã hội
Câu hỏi mục 4 trang 79
Đọc thông tin, hãy trình bày về cơ cấu xã hội và vẽ sơ đồ thể hiện xã hội Đại Việt thời Lê sơ. Gợi ý đáp án
Cơ cấu xã hội Đại Việt thời Lê sơ:
- Tầng lớp trên của xã hội là quý tộc, quan lại, địa chủ.
- Tầng lớp bình dân trong xã hội chủ yếu là nho sĩ, nông dân, thợ thủ công, thương
nhân. Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội.
Giải Luyện tập, vận dụng Lịch sử 7 Bài 20 trang 79 Luyện tập 1
Hãy liệt kê các thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ. Gợi ý đáp án
Các thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ: Lĩnh Thành tựu vực Văn
- Tác phẩm văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình ngô đại cáo… hóa
- Tác phẩm văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
- Lĩnh vực khoa học: Đại Việt sử ký toàn thư (sử học), Hồng Đức bản đồ
(địa lí), Bản thảo thực vật toát yếu (y học), Đại thành toán pháp (toán học)…
Kiến trúc: Hoàng thành Thăng Long, cung điện Lam Kinh… Giáo
Từ 1442-1526: tổ chức 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ dục Vận dụng 2
Sưu tầm tư liệu và giới thiệu về di tích Lam Kinh hoặc Văn Miếu- Quốc tử Giám. Gợi ý đáp án
Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Lam Kinh nằm trên địa bàn thị trấn Lam Sơn và
xã Xuân Lam (huyện Thọ Xuân), xã Kiên Thọ (huyện Ngọc Lặc), với tổng diện tích
quy hoạch bảo tồn là 200ha. Năm 1430, Lê Thái Tổ đổi tên vùng đất Lam Sơn thành
Lam Kinh. Kể từ đó, các kiến trúc điện, miếu... cũng bắt đầu được xây dựng tại đây,
gắn với hai chức năng chính:
- Điểm nghỉ chân của các vua Lê khi về cúng bái tổ tiên, đồng thời, cũng là nơi ở của
quan lại và quân lính thư­ờng trực trông coi Lam Kinh;
- Khu tập trung lăng mộ của tổ tiên, các vị vua, hoàng thái hậu nhà Lê và một số quan lại trong hoàng tộc.
Tại Khu di tích, vào dịp tháng 8 (Âm lịch) hàng năm, cứ đến ngày 21 (giỗ Lê Lai) và
22 (giỗ Lê Lợi), nhân dân trong vùng lại long trọng tổ chức lễ hội để tưởng nhớ công
ơn của các vị anh hùng giải phóng dân tộc, đồng thời thể hiện ước vọng cầu cho mưa
thuận gió hòa, đời sống ấm no hạnh phúc... Vận dụng 3
Theo em, lời của Thân Nhân Trung trên bài văn bia tiến sĩ khoa thi năm 1442 tại Văn
Miếu - Quốc Tử Giám có ý nghĩa như thế nào đối với vấn đề nhân tài hiện nay. Gợi ý đáp án
- Ý kiến của Thân Nhân Trung: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí
mạnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh; nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp
hèn” là hoàn toàn đúng đắn và sâu sắc:
+ Người “hiền tài” ở đây được hiểu là những người vừa có tài, vừa có đức trong xã
hội. Những người “hiền tài” sẽ có những đóng góp lớn đối với sự phát triển của đất
nước. Vì vậy, ở thời đại nào thì "hiền tài cũng là nguyên khí của quốc gia". Do đó, cần
phải biết quý trọng nhân tài, phải có những chính sách đãi ngộ tốt đối với họ.
+ Thấm nhuần tư tưởng ấy, nhà nước Việt Nam hiện nay luôn coi "giáo dục là quốc
sách hàng đầu". Đồng thời vẫn tiếp tục có nhiều chính sách ưu đãi để người hiền tài có
điều kiện được cống hiến hết mình cho đất nước.