Giải Lịch sử lớp 6 Bài 11: La Mã cổ đại - Chân Trời Sáng Tạo

Giải Lịch sử lớp 6 Bài 11: La Mã cổ đại - Chân Trời Sáng Tạo được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn Sử 6 Bài 11: La Mã cổ đại
Trả lời câu hỏi phần Nội dung bài học
I. Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên đã ảnh hưởng n thế nào đến sự phát triển của nền văn
minh La Mã?
Trả lời:
Điều kiện tự nhiên đã ảnh hưởng đến sự phát triển của nền văn minh La Mã:
Có vùng đng bằng màu mỡ ở thung lũng sông Po và sông Ti-bro thuận
lợi cho việc trồng trọt
Có những cánh đồng cỏ ở miền nam và đảo Xi-xin thuận tiện cho chăn
nuôi
Trong lòng đất có nhiều đồng, chì, sắt thuận lợi phát triển các ngành thủ
công nghiệp
Đường bờ biển hàng nghìn km, nằm ở vị trí trung tâm Địa Trung hải
thun lợi cho giao thương hàng hóa
II. Tổ chức nhà nước La Mã cổ đại
- Quan sát lược đ 11.2 em hãy xác định địa bàn ban đầu của La Mã cổ đại
phạm vi lãnh thổ của La mã thời đế chế
- Em hãy tnh bày cấu tổ chức hoạt động của nhà nước đế chế La
cổ đại.
Trả lời:
Xác định:
Địa hình ban đầu của La Mã c đại là tại bán đảo I-ta-li-a ( được kí hiệu
màu hồng trong ợc đồ)
Phạm vi lãnh thổ của La Mã thời đế chế đã được mở rộng gồm toàn bộ
cácng đất xung quanh Địa Trung Hải, c vùng đất ven bờ Đại Tây
Dương và quần đảo Anh
Cơ cấu tổ chức và hoạt động của nhà nước đế chế ở La Mã cổ đại gồm:
Hoàng đế thâum tất cả các quyền lực
Quyền lực nằm trong tay 300 thành viên của Viện Nguyên lão chỉ là hình
thức
Nhà nước thời đế chế thực chất vẫn là nền quân chủ khoác áo cộng hòa
III. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu
- Hãy chọn một thành tựu của người La Mã em ấn tượng nhất và giải sự
lựa chọn đó.
- Dựa vào bảng 11.5, em hãy sử dụng chữ số La Mã để thực hiện phép tính sau
đây: 350 + 270. Em có nhận xét về việc dùng chữ số La Mã để tính toán?
Trả lời:
- Em thích nhất công trình kiến trúc đồ sộ đấu trường Co-lo-se hay còn biết đến
với cái tên đấu trường La Mã. Bởi đây đấu trường lớn nhất thủ đô Rome,
trong quá khứ nó thế chứa đến 50,000 khán giả. Ngày nay, dù chỉ còn giữ lại
chưa tới 1/3 cấu trúc ban đầu nhưng nó vn được coi biểu ợng của đế chế
La Mã và là một trong những tuyệt tác trường tồn cùng với thời gian.
- Em hãy sử dụng chữ số La Mã để thực hiện phép tính sau đây: 350 + 270 như
sau:
CCCL + CCLXX = DCXX
Trả lời câu hỏi phần Luyện tập và vận dụng
Luyện tập
Câu 1. Em hãy chỉ ra điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của Hy LạpLa
Mã cổ.
Trả lời:
Điểm giống nhau vtự nhiên đó chính là cả hai đều có đường bbiển dài,
nhiều đảo, nhiều vũng vịnh tạo điều kiện phát trin thương nghip, giao thương
hàng hóa khp nơi. Ngoài ra cả hai n nhiều khoáng sản, trong lòng đất
chứa nhiều đồng chì thúc đẩy phát triển các ngành thủ công nghiệp
Câu 2. Vai trò của Viện nguyên lão trong thời đế chế khác với thời kì cộng
a như thế nào.
Trả lời:
Viện nguyên lão trong thời đế chế: Quyền lực nằm trong tay 300 thành viên
của Viện nguyên lão, thuộc các gia đình giàu có nhất của giới chủ nô La Mã.
Viện nguyên lão trong thời cộng hòa: Viện nguyên lão chỉ còn hình thức,
không còn quyền hành trong thời kì đế chế.
Vận dụng
Câu 3. Theo em những thành tựu n a nào của La Mã cổ đại vẫn được ứng
dụng trong thời hiện đại?
Trả lời:
Những thành tu văn a nào của La cổ đại vẫn được ứng dụng trong thời
hiện đại nhệ thống chữ sLa Mã, phát minh ra bê tông đến tận ngày nay
vẫn được sử dụng cho xây dựng.
Lý thuyết La Mã cổ đại
I. Điều kin t nhiên
Nơi phát sinh ban đu ca La Mã c đại là bán đo I-ta-ly-a.
vùng đồng bng u m thung lũng sông Pô và sông Ti-brơ thuận
li cho vic trng trt.
Miền Nam đảo Xi-xin có nhng đồng c thun tin cho việc chăn
nuôi.
Trong lòng đất cha nhiều đồng, chì, st.
Bán đo I-ta-ly hàng nghìn km đưng b bin, li nm v trí trung
tâm Địa Trung Hi, rt thun lợi cho giao thương c hoạt động ng
hi.
II. T chức nhà nước La mã c đại
T mt thành bang nh miền trung bán đo I-ta-ly, La đã dn
m rng lãnh th và tr thành mt đế chế rng ln.
Đầu thế k VI TCN, La thiết lp hình thức nhà nưc cng hòa không
vua. Tuy nhiên, thc cht quyn lc nm trong tay 300 thành viên ca
Vin Nguyên Lão.
T năm 27 TCN, dưới thi ca c-ta-vi-út, La chuyn sang hình
thức nhà nước đế chế.
III. Nhng thành tựu văn hóa tiêu biu
Ch viết: h thng ch i La-tinh bao gm 26 ch cái.
Lut pháp: H thng luật La Mã được coi là tiến b nht thi c đại.
Kiến trúc đu khc: Khải hoàn môn, đu trường Cô--sê…
Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 11: La Mã cổ đại
Câu 1: i phát sinh ban đu ca La Mã c đại là bán đo
A. I-ta-li-a.
B. Ban-căng.
C. Trung n.
D. Đông ơng.
Đáp án: A
Li gii : Nơi phát sinh ban đu ca La Mã c đại là bán đảo I-ta-li-a
Câu 2: La c đại, vùng thung ng sông ng Ti-thuận li cho
vic s phát trin ca ngành kinh tế o dưới đây?
A. Chăn nuôi.
B. Trng trt.
C. Buôn bán.
D. Khai thác khoáng sn.
Đáp án: B
Li gii: Vùng thungng sông Pô và sông Ti-bơ thun li cho vic trng trt.
Câu 3: La Mã c đại, min Nam và đo Xi-xin thun li cho s phát trin ca
ngành kinh tế nào dưới đây?
A. Chăn nuôi.
B. Trng trt.
C. Buôn bán.
D. Khai thác khoáng sn.
Đáp án: A
Li gii: Miền Nam và đo Xi-xin nhng đng c thun tin cho việc chăn
nuôi.
| 1/6

Preview text:

Soạn Sử 6 Bài 11: La Mã cổ đại
Trả lời câu hỏi phần Nội dung bài học
I. Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của nền văn minh La Mã? Trả lời:
Điều kiện tự nhiên đã ảnh hưởng đến sự phát triển của nền văn minh La Mã:
● Có vùng đồng bằng màu mỡ ở thung lũng sông Po và sông Ti-bro thuận
lợi cho việc trồng trọt
● Có những cánh đồng cỏ ở miền nam và đảo Xi-xin thuận tiện cho chăn nuôi
● Trong lòng đất có nhiều đồng, chì, sắt thuận lợi phát triển các ngành thủ công nghiệp
● Đường bờ biển hàng nghìn km, nằm ở vị trí trung tâm Địa Trung hải
thuận lợi cho giao thương hàng hóa
II. Tổ chức nhà nước La Mã cổ đại
- Quan sát lược đồ 11.2 em hãy xác định địa bàn ban đầu của La Mã cổ đại và
phạm vi lãnh thổ của La mã thời đế chế
- Em hãy trình bày cơ cấu tổ chức và hoạt động của nhà nước đế chế ở La Mã cổ đại. Trả lời: Xác định:
● Địa hình ban đầu của La Mã cổ đại là tại bán đảo I-ta-li-a ( được kí hiệu
tô màu hồng trong lược đồ)
● Phạm vi lãnh thổ của La Mã thời đế chế đã được mở rộng gồm toàn bộ
các vùng đất xung quanh Địa Trung Hải, các vùng đất ven bờ Đại Tây Dương và quần đảo Anh
Cơ cấu tổ chức và hoạt động của nhà nước đế chế ở La Mã cổ đại gồm:
● Hoàng đế thâu tóm tất cả các quyền lực
● Quyền lực nằm trong tay 300 thành viên của Viện Nguyên lão chỉ là hình thức
● Nhà nước thời đế chế thực chất vẫn là nền quân chủ khoác áo cộng hòa
III. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu
- Hãy chọn một thành tựu của người La Mã mà em ấn tượng nhất và lí giải sự lựa chọn đó.
- Dựa vào bảng 11.5, em hãy sử dụng chữ số La Mã để thực hiện phép tính sau
đây: 350 + 270. Em có nhận xét gì về việc dùng chữ số La Mã để tính toán? Trả lời:
- Em thích nhất công trình kiến trúc đồ sộ đấu trường Co-lo-se hay còn biết đến
với cái tên đấu trường La Mã. Bởi đây là đấu trường lớn nhất thủ đô Rome,
trong quá khứ nó có thế chứa đến 50,000 khán giả. Ngày nay, dù chỉ còn giữ lại
chưa tới 1/3 cấu trúc ban đầu nhưng nó vẫn được coi là biểu tượng của đế chế
La Mã và là một trong những tuyệt tác trường tồn cùng với thời gian.
- Em hãy sử dụng chữ số La Mã để thực hiện phép tính sau đây: 350 + 270 như sau: CCCL + CCLXX = DCXX
Trả lời câu hỏi phần Luyện tập và vận dụng Luyện tập
Câu 1. Em hãy chỉ ra điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ. Trả lời:
Điểm giống nhau về tự nhiên đó chính là cả hai đều có đường bờ biển dài, có
nhiều đảo, nhiều vũng vịnh tạo điều kiện phát triển thương nghiệp, giao thương
hàng hóa khắp nơi. Ngoài ra cả hai còn có nhiều khoáng sản, trong lòng đất
chứa nhiều đồng chì thúc đẩy phát triển các ngành thủ công nghiệp
Câu 2. Vai trò của Viện nguyên lão trong thời kì đế chế khác với thời kì cộng hòa như thế nào. Trả lời:
Viện nguyên lão trong thời kì đế chế: Quyền lực nằm trong tay 300 thành viên
của Viện nguyên lão, thuộc các gia đình giàu có nhất của giới chủ nô La Mã.
Viện nguyên lão trong thời kì cộng hòa: Viện nguyên lão chỉ còn là hình thức,
không còn quyền hành trong thời kì đế chế. Vận dụng
Câu 3. Theo em những thành tựu văn hóa nào của La Mã cổ đại vẫn được ứng
dụng trong thời kì hiện đại? Trả lời:
Những thành tựu văn hóa nào của La Mã cổ đại vẫn được ứng dụng trong thời
kì hiện đại như hệ thống chữ số La Mã, phát minh ra bê tông đến tận ngày nay
vẫn được sử dụng cho xây dựng.
Lý thuyết La Mã cổ đại
I. Điều kiện tự nhiên
• Nơi phát sinh ban đầu của La Mã cổ đại là bán đảo I-ta-ly-a.
• Có vùng đồng bằng màu mỡ ở thung lũng sông Pô và sông Ti-brơ thuận
lợi cho việc trồng trọt.
• Miền Nam và đảo Xi-xin có những đồng cỏ thuận tiện cho việc chăn nuôi.
• Trong lòng đất chứa nhiều đồng, chì, sắt.
• Bán đảo I-ta-ly có hàng nghìn km đường bờ biển, lại nằm ở vị trí trung
tâm Địa Trung Hải, rất thuận lợi cho giao thương và các hoạt động hàng hải.
II. Tổ chức nhà nước La mã cổ đại
• Từ một thành bang nhỏ bé ở miền trung bán đảo I-ta-ly, La Mã đã dần
mở rộng lãnh thổ và trở thành một đế chế rộng lớn.
• Đầu thế kỉ VI TCN, La Mã thiết lập hình thức nhà nước cộng hòa không
có vua. Tuy nhiên, thực chất quyền lực nằm trong tay 300 thành viên của Viện Nguyên Lão.
• Từ năm 27 TCN, dưới thời của Ốc-ta-vi-út, La Mã chuyển sang hình
thức nhà nước đế chế.
III. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu
• Chữ viết: hệ thống chữ cái La-tinh bao gồm 26 chữ cái.
• Luật pháp: Hệ thống luật La Mã được coi là tiến bộ nhất thời cổ đại.
• Kiến trúc điêu khắc: Khải hoàn môn, đấu trường Cô-lô-sê…
Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 11: La Mã cổ đại
Câu 1: Nơi phát sinh ban đầu của La Mã cổ đại là bán đảo A. I-ta-li-a. B. Ban-căng. C. Trung Ấn. D. Đông Dương. Đáp án: A
Lời giải : Nơi phát sinh ban đầu của La Mã cổ đại là bán đảo I-ta-li-a
Câu 2: Ở La Mã cổ đại, vùng thung lũng sông Pô và sông Ti-bơ thuận lợi cho
việc sự phát triển của ngành kinh tế nào dưới đây? A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Buôn bán. D. Khai thác khoáng sản. Đáp án: B
Lời giải: Vùng thung lũng sông Pô và sông Ti-bơ thuận lợi cho việc trồng trọt.
Câu 3: Ở La Mã cổ đại, miền Nam và đảo Xi-xin thuận lợi cho sự phát triển của
ngành kinh tế nào dưới đây? A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Buôn bán. D. Khai thác khoáng sản. Đáp án: A
Lời giải: Miền Nam và đảo Xi-xin có những đồng cỏ thuận tiện cho việc chăn nuôi.