Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo ở Việt Nam hiện nay | Bài tập thực hành chủ nghĩa xã hội khoa học

Với tư cách một hình thái ý thức xã hội, hơn nữa là một thực thể xã hội, tôn giáo tồn tại trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội theo mô hình xã hội chủ nghĩa. Ở Việt Nam hiện nay, đặc điểm tôn giáo vừa mang tính quốc tế vừa mang những nét riêng của dân tộc và phát triển nhanh chóng cả về số lượng  và hình thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
-------------------------
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của
tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Sinh viên: NGUYỄN HÀ TRANG
Mã số sinh viên: 2100310055
Lớp tín chỉ: K41.3
Lớp hành chính: CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN K41a1
MỞ ĐẦU
Với cách một hình thái ý thức hội, hơn nữa một thực thể hội, tôn giáo
tồn tại trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng hội theo
hình hội chủ nghĩa. Việt Nam hiện nay, đặc điểm tôn giáo vừa mang tính
quốc tế vừa mang những nét riêng của dân tộc phát triển nhanh chóng cả về số
lượng hình thức. Do đó, bất kể là trên khía cạnh nào thì vấn đề tôn giáo Việt
Nam luôn nhạy cảm và nóng bỏng trong mọi giai đoạn cách mạng.
Trong điều kiện Việt Nam, hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng có chiều hướng gia tăng
hoạt động tôn giáo ngày phức tạp Cho nên kịp thời nắm bắt đặc điểm tình hình tôn
giáo khắc phục tác động tiều cực tín ngưỡng tôn giáo vấn đề cấp bách lâu dài
Trong nhiều năm qua, với phát triển thực tiễn tình hình đất nước tất lĩnh vực tôn
giáo thay đổi phát triển Nhận thức Đảng ta đường lên chủ nghĩa hội ngày
sáng bên cạnh vến đề tôn giáo công tác tôn giáo Tiếp tục tổ chức triển khai
thực giải pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo yêu cầu cấp bách
luận thực tiễn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. tính cấp thiết của đề tài
2.mục tiêu
3. nội dung
3.1
3.2
3.3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. tính cấp thiết của đề tài
Tôn giáo, tín ngưỡng vốn chỗ dựa tinh thần cho mỗi công dân tin tưởng
sùng bái tôn giáo tín ngưỡng ấy. không chỉ mang lại cho người tin theo
một lối sống tích cực hơn trong cuộc sống mà còn có khả năng định hướng hành vi
của con người. điều đó nếu được nhân rộng lan tỏa lớn mạnh sẽ góp phần lớn
trong việc xây dựng nên một hội tốt đẹp hơn. Tuy nhiên cái cũng thế, đều
phải hai khía cạnh, mặt tốt thì sẽ mặt xấu, mặt tích cực thì ắt sẽ
những mặt tiêu cực khác đi song song. Vì vậy bài tập này sẽ đưa ra một số phương
pháp để giảm thiểu tình trạng tiêu cực trong tôn giáo Việt Nam trong thời đại
mới
2. mục tiêu
Hiểu được hệ thống tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam từ đó tìm ra những vấn
đề tiêu cực và tìm ra phương hướng giải quyết
3. nội dung
3.1 khái quát chung về tôn giáo ở Việt Nam
Việt nam nước nhiều tôn giáo khác nhau. tôn giáo du nhập vào
nước ta từ những thế kỉ đầu công nguyên, tôn giáo mởi ra đời Việt nam đầu
thế kỉ XX. Với vị trí địa lý nằm ở khu vực Đông Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt
Nam rất thuận lợi trong mối giao lưu với các nước trên thế giới cũng nơi rất
dễ cho việc thâm nhập các luồng văn hoá, các tôn giáo trên thế giới. Về mặt dân
cư, Việt Nam quốc gia đadân tộc với 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc, kể cả
người Kinh (Việt) đều lưu giữnhững hình thức tín ngưỡng, tôn giáo riêng của
mình. Người Việt cácnh thức tínnỡng dân gian như thờ cũng ông tổ
tiên, thờ Thành hoàng, thờ những người cócông với cộng đồng, dân tộc, thờ thần,
thờ thánh, nhất là tục thờ Mẫu của cư dân nông nghiệp lúa nước. Đồng bào các dân
tộc thiểu số với hình thức tín ngưỡng nguyên thuỷ (còn gọi tín ngưỡng khai)
như Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo. Ở Việt Nam, do đặc điểm lịch sử liên
tục bị xâm lược từ bên ngoài nên việc Lão giáo, Nhogiáo - những tôn giáo
nguồn gốc ở phía Bắc thâm nhập; Công giáo - một tôn giáogắn với văn minh Châu
Âu vào truyền đạo sau này đạo Tin lành đã khai thác điềukiện chiến tranh
miền Nam để truyên giáo thu hút người theo đạo điều dễ hiểu.ỞViệt Nam
những tôn giáo nguồn gốc từ phương Đông như Phật giáo, Lão giáo,Nho giáo;
có tôn giáo có nguồn gốc từ phương Tây như Thiên chúa giáo, Tin lành; cótôn giáo
được sinh ra tại Việt Nam như Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo; có tôn giáo hoànchỉnh
(có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghỉ và tổ chức giáo hội), có những hình thứctôn
giáo khai. những tôn giáo đã phát triển hoạt động ổn định; những
tôngiáo chưa ổn định, đang trong quá trình tìm kiếm đường hướng mới cho phù
hợp.
Hiện nay nước ta có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo được công nhận và đăng kí
hoạt động với khoảng ~27tr tín đồ, 30.000 cơ sở thờ tự
Xét về khía cạnh văn hoá, các tôn giáo việt nam mang đến nhiều giá trị
văn hoá, góp phần làm hiện đại phong phú đa dạng hơn nền văn hoá việt nam.
Nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân.
3.2Một số quan điểm của Đảng và nhà nước về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay:
+ Trong văn kiện đại hội XIII, Đảng đã nhấn mạnh: “Tập trung hoàn thiện và triển
khai thực hiện tốt các chính sách dân tộc, tôn giáo; những chính sách đặc thù
giải quyết khó khăn cho đồng bào dân tộc thiểu số; thực hiện tốt đoàn kết tôn giáo,
đại đoàn kết toàn dân tộc. Nghiêm trị mọi âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại
khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cản trở sự phát triển của đất nước”
+ Trong báo cáo chính trcủa ban chấp hành TW Đảng khóa XII : Phát huy các
nhân tố tích cực, nhân văn trong các tôn giáo, tín ngưỡng. Phê phánngăn chặn
các biểu hiện tiêu cực, mê tín, dị đoan
3.3 Thực trạng vấn đề tôn giáo tại Việt Nam hiện nay:
Những năm gần đây, sinh hoạt tôn giáo phần phát triển, nhà thờ, đình
chùa, miếu mạo, thánh thất được tu sửa tôn tạo, xây cất lại, in ấn tài liệu, đào
tạo các chức sắc... Số người tham gia các hoạt động tôn giáo gia tăng. Những hoạt
động lễ hội gần gũi với tôn giáo nhiều, mang nhiều màu sắc khác nhau, tuy nhiên
cũng xuất hiện nhiều hiện tượng mê tín dị đoan.
+ tích cực:
Hoạt động của các thiết chế tôn giáo đã có những đóng góp nhất định trong
việc tập hợp vận động quần chúng theo đạo - một lực lượng quan trọng trong
khối đại đoàn kết dân tộc - tham gia vào công cuộc xây dựng phát triển đất
nước. Các ngày lễ trọng, các lễ nghi, lễ hội tôn giáo được tổ chức ngày càng trang
nghiêm, quy hơn trước thu hút ngày càng đông đảo tín đồ tham dự. Nhiều
sinh hoạt tôn giáo đã trở thành sinh hoạt văn hoá cộng đồng được đông đảo tầng
lớp nhân dân tham gia với tinh thần phấn khởi, yên tâm tin tưởng. Các lễ hội
như lễ Phật đản của Phật giáo, lễ Noel của Công giáo và đạo Tin Lành, lễ kỷ niệm
ngày khai đạo của đạo Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo, tháng ăn chay Ramadan của
Hồi giáo… được tổ chức trọng thể, trang nghiêm đảm bảo an ninh trật tự. Lễ
hội của mọi tôn giáo đều trở thành hội lễ chung vui của toàn dân tộc như Lễ hội
Đền Hùng, lễ Noel, lễ hội La Vang.
Đặc biệt lễ Phật đản của Phật giáo đã chính thức được UNESCO công nhận
là một trong những lễ hội tôn giáo lớn của thế giới
Hầu hết các tổ chức tôn giáo Việt Nam đều mối quan hệ quốc tế nhất
định ở các mức độ khác nhau. Phật giáo Việt Namcác quan hệgiao lưu với
Phật giáo các ớc trong khu vực trên thế giới như: Trung Quốc, Ấn Ðộ,
Campuchia, Lào, Thái-lan, Sri Lanka, Ðài Loan, Nga, Mông Cổ, Pháp, Mỹ, Nhật
Bản... Tham gia các tổ chức Phật giáo quốc tế như Hội nghị Phật giáo châu Á
hòa bình, Liên đoàn Thân hữu Phật tử thế giới, Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo
thế giới. Ðạo Công giáo có mối quan hệ về tổ chức và là một bộ phận của Giáo hội
Công giáo hoàn Va-ti-căng, quan hệ giao lưu với Giáo hội Công giáo các
nước Pháp, Mỹ, Philippines, Trung Quốc, các nước châu Âu, thành viên của
Liên Hội đồng giám mục Á châu. Nhờ mối quan hệ quốc tế rộng mở, đến nay,
các Giáo hội tôn giáo Việt Nam đã đào tạo được đội ngũ tăng tài, giáo trình
độ cao, trong đó có hàng chục người có học vị tiến sĩ, thạc sĩ thần học, triết học
hàng trăm giáo sĩ đang du học ở nước ngoài.
+ tiêu cực:
Ngoài những mặt tích cực thì tôn giáo tại việt nam cũng mang trong mình
những mặt tiêu cực, những mặt chưa tốt trong quá trình tồn tại và phát triển
Các “hiện tượng tôn giáo mới” xuất hiện đều ít nhiều bài xích các tôn giáo
truyền thống, đả kích vào các vị giáo chủ của tôn giáo chính thống. Điều này đã
gây bức xúc trong chức sắc, nhà tu hành của các tôn giáo chỉnh thống, chia rẽ khối
đại đoàn kết dân tộc, tiềm ẩn nguy sự xung đột về tôn giáo bởi những mâu
thuẫn phát sinh trong việc lôi kéo, tranh giành tín đồ và bởi giữa sự cởi mở của các
“hiện tượng tôn giáo mới” và chặt chẽ trong giáo lý, lễ nghi truyền thống.
Hoạt động của các “hiện tượng tôn giáo mới” gây khó khăn trong hội về
phân biệt mê tín dị đoan với tín ngưỡng, tôn giáo đã được nhà nước công nhận dẫn
đến một bộ phận nhân dân không phân biệt được đâư là tín ngưỡng, tôn giáo chính
thông đâu là sự biên dạng, lợi dụng tôn giáo đê trục lợi.
lâu nay tại Việt Nam đã xuất hiện không ít hoạt động tôn giáo trái pháp luật
của một số tổ chức Tin Lành nước ngoài chưa được cấp phép, điển hình là các đạo
lạ mang danh nghĩa Tin Lành truyền vào Việt Nam như Tân Thiên địa, Hội thánh
của Đức Chúa Trời mẹ... Hoạt động của phần lớn các tổ chức này trái với văn hóa
truyền thống của dân tộc, nhuốm màu mê tín dị đoan, có dấu hiệu trục lợi, nhiều tổ
chức vi phạm pháp luật.
tín dị đoan cũng một trong những vấn đề tiêu cực đã tồn tại rất lâu
trong đời sống tinh thần của người Việt Nam trong nhiều năm qua những vẫn chưa
thể giải quyết triệt để. tín dị đoan cho rằng người ta sống như thế nào không
quan trọng, chỉ cần cầu khẩn với “lễ cao”, “mâm đầy”, đặt nhiều tiền bạc thì người
ta thể “cầu được nấy”. Làm điều ác thể hóa giải bằng lễ “dâng sao giải
hạn”, không sợ “quả báo”. gây lãng phí của cải, thời gian, cản trở sự phát triển
hội. Hằng năm, cả nước đốt đi hàng chục nghìn tấn giấy để làm vàng mã, biến
hàng trăm tỷ đồng thành tro bụi. Nhiều người còn sắm cả Iphone, biệt thự, ô tô,
máy bay, du thuyền, đô-la vàng mã để... cúng cho người đã khuất.
Một số giải pháp khắc phục:
Một , các cấp uỷ, chính quyền, MTTQ các đoàn thể tiếp tục quán triệt,
triển khai trong cán bộ, Nhân dân nói chung, đồng bào có tín ngưỡng tôn giáo nói
riêng về việc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước ta
về công tác tôn giáo. Các ngành, các cấp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến
giáo dục pháp luật cho nhân dân trong vùng giáo nắm thực hiện tốt Luật Tín
ngưỡng tôn giáo và các văn bản pháp luật có liên quan.
Hai là, tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của
hệ thống chính trị và toàn xã hội các địa phương đối với công tác tôn giáo. Để làm
tốt vấn đề này đòi hỏi các cấp uỷ Đảng, chính quyền cần thực sự quan tâm, lãnh
đạo việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta đối với các
tôn giáo một cách đồng bộ, tính thống nhất cao; cần phân định vai trò lãnh
đạo của Đảng, công tác quản nhà nước của chính quyền không ngừng phát
huy vai trò vận động của Mặt trận và các đoàn thể chính trị-xã hội trong việc động
viên đồng bào có đạo tham gia thực hiện tốt các phong trào thi đua yêu nước. Cần
nhận thức một cách sâu sắc về nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo công tác
vận động quần chúng, thông qua công tác vận động nhằm giúp đồng bào các tôn
giáo phát huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại, giữ gìn và phát huy những truyền
thống văn hóa của dân tộc, tôn vinh những người công với Tổ quốc, với Nhân
dân, đồng thời chủ động đấu tranh chống lại các hoạt động lợi dụng tự do tín
ngưỡng tôn giáo để hành nghề tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật chính
sách của Nhà nước, lợi dụng, kích động chia rẽ Nhân dân, chia rẽ các dân tộc, chia
rẽ lương- giáo, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia.
Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền và vận động các tín đồ nêu tinh thần cảnh
giác, đấu tranh làm thất bại âm mưu lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch
nhằm chống phá cách mạng chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Vận động
các tín đồ thực hiện tốt các đường hướng hành đạo tiến bộ, gắn bó giữa đạo và đời,
phát huy những nét đẹp truyền thống, những yếu tố tích cực, những điểm tương
đồng trong các tôn giáo. Thực hiện tốt công tác chỉ đạo đấu tranh, ngăn chặn đối
với các tà đạo, các hoạt động mê tín dị đoan.
Ba , tiếp tục quan tâm phát triển đời sống của vùng đồng bào đạo, đặc
biệt các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; kêu gọi đầu tăng
cường thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hoá, hội, nâng
cao dân trí; tăng cường củng cố hệ thống chính trị, động viên quần chúng tôn giáo
sống “tốt đời đẹp đạo”, tích cực tham gia các phong trào cách mạng, các hoạt động
từ thiện nhân đạo. Giải quyết kịp thời những đề nghị chính đáng
Quan tâm xây dựng tổ chức, bộ máy cán bộ làm công tác tôn giáo, bố trí đúng
người làm công tác tôn giáo; làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tôn giáo
nghiệp vụ tôn giáo. kế hoạch phát hiện, đào tạo những cán bộ uy tín,
năng lực vận động chức sắc tôn giáo để tạo mối quan hệ đồng thuận. Tạo điều kiện
về mọi mặt để đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo hoạt động tốt, tham mưu ngày
càng tốt hơn cho cấp uỷ, chính quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến tôn
giáo theo đúng chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
- https://tinhuyquangtri.vn/mot-so-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-cong-tac-ton-giao-
trong-tinh-hinh-moi
- http://conganbacninh.vn/pages/news/6340/Tac-dong-tieu-cuc-của-“hien-tuong-
ton-giao-moi”-Doi-voi-van-hoa-dao-duc.html
- https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-van-
kien-dang/van-de-ton-giao-tin-nguong-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-
theo-tinh-than-cua-dai-hoi-xipgs-ts-nguyen-830
- https://sonoivu.namdinh.gov.vn/qlnn-ve-ton-giao/quan-diem-cua-dang-ta-ve-ton-
giao-trong-van-kien-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xiii-1879
| 1/9

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
------------------------- BÀI TẬP THỰC HÀNH
Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của
tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Sinh viên: NGUYỄN HÀ TRANG
Mã số sinh viên: 2100310055 Lớp tín chỉ: K41.3
Lớp hành chính: CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN K41a1 MỞ ĐẦU
Với tư cách một hình thái ý thức xã hội, hơn nữa là một thực thể xã hội, tôn giáo
tồn tại trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội theo mô
hình xã hội chủ nghĩa. Ở Việt Nam hiện nay, đặc điểm tôn giáo vừa mang tính
quốc tế vừa mang những nét riêng của dân tộc và phát triển nhanh chóng cả về số
lượng và hình thức. Do đó, bất kể là trên khía cạnh nào thì vấn đề tôn giáo ở Việt
Nam luôn nhạy cảm và nóng bỏng trong mọi giai đoạn cách mạng.
Trong điều kiện Việt Nam, hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng có chiều hướng gia tăng
hoạt động tôn giáo ngày phức tạp Cho nên kịp thời nắm bắt đặc điểm tình hình tôn
giáo khắc phục tác động tiều cực tín ngưỡng tôn giáo vấn đề cấp bách lâu dài
Trong nhiều năm qua, với phát triển thực tiễn tình hình đất nước tất lĩnh vực tôn
giáo có thay đổi phát triển Nhận thức Đảng ta đường lên chủ nghĩa xã hội ngày
sáng rõ bên cạnh có vến đề tôn giáo công tác tôn giáo Tiếp tục tổ chức triển khai
thực giải pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo yêu cầu cấp bách lí luận thực tiễn MỤC LỤC MỞ ĐẦU
1. tính cấp thiết của đề tài 2.mục tiêu 3. nội dung 3.1 3.2 3.3 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. tính cấp thiết của đề tài
Tôn giáo, tín ngưỡng vốn là chỗ dựa tinh thần cho mỗi công dân tin tưởng
và sùng bái tôn giáo tín ngưỡng ấy. Nó không chỉ mang lại cho người tin và theo
một lối sống tích cực hơn trong cuộc sống mà còn có khả năng định hướng hành vi
của con người. điều đó nếu được nhân rộng và lan tỏa lớn mạnh sẽ góp phần lớn
trong việc xây dựng nên một xã hội tốt đẹp hơn. Tuy nhiên cái gì cũng thế, đều
phải có hai khía cạnh, có mặt tốt thì sẽ có mặt xấu, có mặt tích cực thì ắt sẽ có
những mặt tiêu cực khác đi song song. Vì vậy bài tập này sẽ đưa ra một số phương
pháp để giảm thiểu tình trạng tiêu cực trong tôn giáo ở Việt Nam trong thời đại mới 2. mục tiêu
Hiểu được hệ thống tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam từ đó tìm ra những vấn
đề tiêu cực và tìm ra phương hướng giải quyết 3. nội dung
3.1 khái quát chung về tôn giáo ở Việt Nam
Việt nam là nước có nhiều tôn giáo khác nhau. Có tôn giáo du nhập vào
nước ta từ những thế kỉ đầu công nguyên, có tôn giáo mởi ra đời ở Việt nam đầu
thế kỉ XX. Với vị trí địa lý nằm ở khu vực Đông Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt
Nam rất thuận lợi trong mối giao lưu với các nước trên thế giới và cũng là nơi rất
dễ cho việc thâm nhập các luồng văn hoá, các tôn giáo trên thế giới. Về mặt dân
cư, Việt Nam là quốc gia đadân tộc với 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc, kể cả
người Kinh (Việt) đều lưu giữnhững hình thức tín ngưỡng, tôn giáo riêng của
mình. Người Việt có các hình thức tínn gưỡng dân gian như thờ cũng ông bà tổ
tiên, thờ Thành hoàng, thờ những người cócông với cộng đồng, dân tộc, thờ thần,
thờ thánh, nhất là tục thờ Mẫu của cư dân nông nghiệp lúa nước. Đồng bào các dân
tộc thiểu số với hình thức tín ngưỡng nguyên thuỷ (còn gọi là tín ngưỡng sơ khai)
như Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo. Ở Việt Nam, do đặc điểm lịch sử liên
tục bị xâm lược từ bên ngoài nên việc Lão giáo, Nhogiáo - những tôn giáo có
nguồn gốc ở phía Bắc thâm nhập; Công giáo - một tôn giáogắn với văn minh Châu
Âu vào truyền đạo và sau này đạo Tin lành đã khai thác điềukiện chiến tranh ở
miền Nam để truyên giáo thu hút người theo đạo là điều dễ hiểu.ỞViệt Nam có
những tôn giáo có nguồn gốc từ phương Đông như Phật giáo, Lão giáo,Nho giáo;
có tôn giáo có nguồn gốc từ phương Tây như Thiên chúa giáo, Tin lành; cótôn giáo
được sinh ra tại Việt Nam như Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo; có tôn giáo hoànchỉnh
(có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghỉ và tổ chức giáo hội), có những hình thứctôn
giáo sơ khai. Có những tôn giáo đã phát triển và hoạt động ổn định; có những
tôngiáo chưa ổn định, đang trong quá trình tìm kiếm đường hướng mới cho phù hợp.
Hiện nay nước ta có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo được công nhận và đăng kí
hoạt động với khoảng ~27tr tín đồ, 30.000 cơ sở thờ tự
Xét về khía cạnh văn hoá, các tôn giáo ở việt nam mang đến nhiều giá trị
văn hoá, góp phần làm hiện đại phong phú đa dạng hơn nền văn hoá việt nam.
Nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân.
3.2Một số quan điểm của Đảng và nhà nước về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay:
+ Trong văn kiện đại hội XIII, Đảng đã nhấn mạnh: “Tập trung hoàn thiện và triển
khai thực hiện tốt các chính sách dân tộc, tôn giáo; có những chính sách đặc thù
giải quyết khó khăn cho đồng bào dân tộc thiểu số; thực hiện tốt đoàn kết tôn giáo,
đại đoàn kết toàn dân tộc. Nghiêm trị mọi âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại
khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cản trở sự phát triển của đất nước”
+ Trong báo cáo chính trị của ban chấp hành TW Đảng khóa XII : Phát huy các
nhân tố tích cực, nhân văn trong các tôn giáo, tín ngưỡng. Phê phán và ngăn chặn
các biểu hiện tiêu cực, mê tín, dị đoan
3.3 Thực trạng vấn đề tôn giáo tại Việt Nam hiện nay:
Những năm gần đây, sinh hoạt tôn giáo có phần phát triển, nhà thờ, đình
chùa, miếu mạo, thánh thất được tu sửa và tôn tạo, xây cất lại, in ấn tài liệu, đào
tạo các chức sắc... Số người tham gia các hoạt động tôn giáo gia tăng. Những hoạt
động lễ hội gần gũi với tôn giáo nhiều, mang nhiều màu sắc khác nhau, tuy nhiên
cũng xuất hiện nhiều hiện tượng mê tín dị đoan. + tích cực:
Hoạt động của các thiết chế tôn giáo đã có những đóng góp nhất định trong
việc tập hợp và vận động quần chúng theo đạo - một lực lượng quan trọng trong
khối đại đoàn kết dân tộc - tham gia vào công cuộc xây dựng và phát triển đất
nước. Các ngày lễ trọng, các lễ nghi, lễ hội tôn giáo được tổ chức ngày càng trang
nghiêm, quy mô hơn trước và thu hút ngày càng đông đảo tín đồ tham dự. Nhiều
sinh hoạt tôn giáo đã trở thành sinh hoạt văn hoá cộng đồng được đông đảo tầng
lớp nhân dân tham gia với tinh thần phấn khởi, yên tâm và tin tưởng. Các lễ hội
như lễ Phật đản của Phật giáo, lễ Noel của Công giáo và đạo Tin Lành, lễ kỷ niệm
ngày khai đạo của đạo Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo, tháng ăn chay Ramadan của
Hồi giáo… được tổ chức trọng thể, trang nghiêm và đảm bảo an ninh trật tự. Lễ
hội của mọi tôn giáo đều trở thành hội lễ chung vui của toàn dân tộc như Lễ hội
Đền Hùng, lễ Noel, lễ hội La Vang.
Đặc biệt lễ Phật đản của Phật giáo đã chính thức được UNESCO công nhận
là một trong những lễ hội tôn giáo lớn của thế giới
Hầu hết các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam đều có mối quan hệ quốc tế nhất
định ở các mức độ khác nhau. Phật giáo Việt Nam có các quan hệ và giao lưu với
Phật giáo các nước trong khu vực và trên thế giới như: Trung Quốc, Ấn Ðộ,
Campuchia, Lào, Thái-lan, Sri Lanka, Ðài Loan, Nga, Mông Cổ, Pháp, Mỹ, Nhật
Bản... Tham gia các tổ chức Phật giáo quốc tế như Hội nghị Phật giáo châu Á vì
hòa bình, Liên đoàn Thân hữu Phật tử thế giới, Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo
thế giới. Ðạo Công giáo có mối quan hệ về tổ chức và là một bộ phận của Giáo hội
Công giáo hoàn vũ Va-ti-căng, có quan hệ giao lưu với Giáo hội Công giáo các
nước Pháp, Mỹ, Philippines, Trung Quốc, các nước châu Âu, là thành viên của
Liên Hội đồng giám mục Á châu. Nhờ có mối quan hệ quốc tế rộng mở, đến nay,
các Giáo hội tôn giáo Việt Nam đã đào tạo được đội ngũ tăng tài, giáo sĩ có trình
độ cao, trong đó có hàng chục người có học vị tiến sĩ, thạc sĩ thần học, triết học và
hàng trăm giáo sĩ đang du học ở nước ngoài. + tiêu cực:
Ngoài những mặt tích cực thì tôn giáo tại việt nam cũng mang trong mình
những mặt tiêu cực, những mặt chưa tốt trong quá trình tồn tại và phát triển
Các “hiện tượng tôn giáo mới” xuất hiện đều ít nhiều bài xích các tôn giáo
truyền thống, đả kích vào các vị giáo chủ của tôn giáo chính thống. Điều này đã
gây bức xúc trong chức sắc, nhà tu hành của các tôn giáo chỉnh thống, chia rẽ khối
đại đoàn kết dân tộc, tiềm ẩn nguy cơ có sự xung đột về tôn giáo bởi những mâu
thuẫn phát sinh trong việc lôi kéo, tranh giành tín đồ và bởi giữa sự cởi mở của các
“hiện tượng tôn giáo mới” và chặt chẽ trong giáo lý, lễ nghi truyền thống.
Hoạt động của các “hiện tượng tôn giáo mới” gây khó khăn trong xã hội về
phân biệt mê tín dị đoan với tín ngưỡng, tôn giáo đã được nhà nước công nhận dẫn
đến một bộ phận nhân dân không phân biệt được đâư là tín ngưỡng, tôn giáo chính
thông đâu là sự biên dạng, lợi dụng tôn giáo đê trục lợi.
lâu nay tại Việt Nam đã xuất hiện không ít hoạt động tôn giáo trái pháp luật
của một số tổ chức Tin Lành nước ngoài chưa được cấp phép, điển hình là các đạo
lạ mang danh nghĩa Tin Lành truyền vào Việt Nam như Tân Thiên địa, Hội thánh
của Đức Chúa Trời mẹ... Hoạt động của phần lớn các tổ chức này trái với văn hóa
truyền thống của dân tộc, nhuốm màu mê tín dị đoan, có dấu hiệu trục lợi, nhiều tổ chức vi phạm pháp luật.
Mê tín dị đoan cũng là một trong những vấn đề tiêu cực đã tồn tại rất lâu
trong đời sống tinh thần của người Việt Nam trong nhiều năm qua những vẫn chưa
thể giải quyết triệt để. mê tín dị đoan cho rằng người ta sống như thế nào không
quan trọng, chỉ cần cầu khẩn với “lễ cao”, “mâm đầy”, đặt nhiều tiền bạc thì người
ta có thể “cầu gì được nấy”. Làm điều ác có thể hóa giải bằng lễ “dâng sao giải
hạn”, không sợ “quả báo”. gây lãng phí của cải, thời gian, cản trở sự phát triển xã
hội. Hằng năm, cả nước đốt đi hàng chục nghìn tấn giấy để làm vàng mã, biến
hàng trăm tỷ đồng thành tro bụi. Nhiều người còn sắm cả Iphone, biệt thự, ô tô,
máy bay, du thuyền, đô-la vàng mã để... cúng cho người đã khuất.
Một số giải pháp khắc phục:
Một là, các cấp uỷ, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể tiếp tục quán triệt,
triển khai trong cán bộ, Nhân dân nói chung, đồng bào có tín ngưỡng tôn giáo nói
riêng về việc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước ta
về công tác tôn giáo. Các ngành, các cấp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến
giáo dục pháp luật cho nhân dân trong vùng giáo nắm và thực hiện tốt Luật Tín
ngưỡng tôn giáo và các văn bản pháp luật có liên quan.
Hai là, tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của
hệ thống chính trị và toàn xã hội các địa phương đối với công tác tôn giáo. Để làm
tốt vấn đề này đòi hỏi các cấp uỷ Đảng, chính quyền cần thực sự quan tâm, lãnh
đạo việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta đối với các
tôn giáo một cách đồng bộ, có tính thống nhất cao; cần phân định rõ vai trò lãnh
đạo của Đảng, công tác quản lý nhà nước của chính quyền và không ngừng phát
huy vai trò vận động của Mặt trận và các đoàn thể chính trị-xã hội trong việc động
viên đồng bào có đạo tham gia thực hiện tốt các phong trào thi đua yêu nước. Cần
nhận thức một cách sâu sắc về nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác
vận động quần chúng, thông qua công tác vận động nhằm giúp đồng bào các tôn
giáo phát huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại, giữ gìn và phát huy những truyền
thống văn hóa của dân tộc, tôn vinh những người có công với Tổ quốc, với Nhân
dân, đồng thời chủ động đấu tranh chống lại các hoạt động lợi dụng tự do tín
ngưỡng tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính
sách của Nhà nước, lợi dụng, kích động chia rẽ Nhân dân, chia rẽ các dân tộc, chia
rẽ lương- giáo, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia.
Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền và vận động các tín đồ nêu tinh thần cảnh
giác, đấu tranh làm thất bại âm mưu lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch
nhằm chống phá cách mạng và chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Vận động
các tín đồ thực hiện tốt các đường hướng hành đạo tiến bộ, gắn bó giữa đạo và đời,
phát huy những nét đẹp truyền thống, những yếu tố tích cực, những điểm tương
đồng trong các tôn giáo. Thực hiện tốt công tác chỉ đạo đấu tranh, ngăn chặn đối
với các tà đạo, các hoạt động mê tín dị đoan.
Ba là, tiếp tục quan tâm phát triển đời sống của vùng đồng bào có đạo, đặc
biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; kêu gọi đầu tư và tăng
cường thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, nâng
cao dân trí; tăng cường củng cố hệ thống chính trị, động viên quần chúng tôn giáo
sống “tốt đời đẹp đạo”, tích cực tham gia các phong trào cách mạng, các hoạt động
từ thiện nhân đạo. Giải quyết kịp thời những đề nghị chính đáng
Quan tâm xây dựng tổ chức, bộ máy cán bộ làm công tác tôn giáo, bố trí đúng
người làm công tác tôn giáo; làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tôn giáo
và nghiệp vụ tôn giáo. Có kế hoạch phát hiện, đào tạo những cán bộ có uy tín, có
năng lực vận động chức sắc tôn giáo để tạo mối quan hệ đồng thuận. Tạo điều kiện
về mọi mặt để đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo hoạt động tốt, tham mưu ngày
càng tốt hơn cho cấp uỷ, chính quyền giải quyết các vấn đề có liên quan đến tôn
giáo theo đúng chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO
- giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
- https://tinhuyquangtri.vn/mot-so-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-cong-tac-ton-giao- trong-tinh-hinh-moi
- http://conganbacninh.vn/pages/news/6340/Tac-dong-tieu-cuc-của-“hien-tuong-
ton-giao-moi”-Doi-voi-van-hoa-dao-duc.html -
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-van-
kien-dang/van-de-ton-giao-tin-nguong-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-
theo-tinh-than-cua-dai-hoi-xipgs-ts-nguyen-830
- https://sonoivu.namdinh.gov.vn/qlnn-ve-ton-giao/quan-diem-cua-dang-ta-ve-ton-
giao-trong-van-kien-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xiii-1879