Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm hành chính - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Phối hợp tổ chức Cuộc thi tìm hiểu pháp luật về trật tự ATGT trên mạng Internet quaCổng thông tin điện tử; tổ chức tuyên truyền pháp Luật Giao thông về trật tự ATGT chocác đối tượng ở địa bàn nông thôn, miền núi bằng hình thức sân khấu hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ
Để nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự ATGT, cần phải
phối hợp với lực lượng trong ngoài ngành. Trong đó, chủ động phối hợp với ngành
GTVT tiến hành làm việc với các đơn vị vận tải hàng hóa các đơn vị thi công xây
dựng công trình đê, kè, cầu đường, trọng tải cho phép, để vật liệu rơi vãi trên đường gây
ra TNGT; Phối hợp Đài Phát thanh truyền hình các tỉnh, các phương tiện thông tin đại
chúng xây dựng nhiều phóng sự, tin bài phản ánh về tình hình trật tự ATGT trên địa bàn
thường xuyên nhiều đối tượng vi phạm luật giao thông; tổ chức phỏng vấn, đối thoại
trực tiếp về vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu địa phương, đơn vị để nâng cao trách
nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo trong công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
Phối hợp tổ chức Cuộc thi tìm hiểu pháp luật về trật tự ATGT trên mạng Internet qua
Cổng thông tin điện tử; tổ chức tuyên truyền pháp Luật Giao thông về trật tự ATGT cho
các đối tượng địa bàn nông thôn, miền núi bằng hình thức sân khấu hóa. Vận động
nhân dân tự giác chấp hành nghiêm pháp luật về trật tự ATGT, tháo dỡ công trình vi phạm
tạo thông thoáng hành lang giao thông. Tổ chức tuyên truyền qua tờ rơi, áp phích băng
rôn, khẩu hiệu; phối hợp tổ chức cam kết, xây dựng các phương án bố trí lực lượng
Công an phường, xã, phường dân phòng, hội tự quản tham gia giải quyết ùn tắc giao
thông tại các tuyến đường…
Để góp phần nâng cao hiệu quả trong việc xử phạt các hành vi VPHC trong lĩnh vực giao
thông đường bộ, lực lượng CSGT các lực lượng nghiệp vụ khác cần tập trung vào
những vấn đề sau:
Thứ nhất, cần cải cách trình tự, thủ tục xử phạt hành chính về trật tự ATGT nhằm đảm
bảo cho hoạt động xử phạt nhanh chóng, chính xác kịp thời, tránh được những phiền
hà không cần thiết đối với người vi phạm. Trước hết, cải cách thủ tục hành chính trong xử
phạt vi phạm hành chính về trật tự ATGT đường bộ của CSGT là một vấn đề hết sức quan
trọng, đòi hỏi sự quan tâm kịp thời và đúng lúc. Chính vì vậy, cần phải xây dựng một quy
trình thống nhất và hoàn chỉnh mang tính khoa học đảm bảo tác dụng giáo dục răn đe đối
với nhân tổ chức VPHC về trật tự ATGT. Để làm được vấn đề này, cần thực hiện
nghiêm túc chỉ đạo của Công an tỉnh, lực lượng CSGT cần tập trung chỉ đạo và thực hiện
tốt theo‘‘Bộ thủ tục hành chính’’, trong hoạt động đăng ký, quản lý phương tiện đạt được
3 mục tiêu: thứ nhất, giảm số lần đi lại của nhân dân, giảm hồ giảm thời gian giải
quyết một số TTHC; thứ hai, 100% các sở giải quyết thủ tục hành chính đều được
niêm yết công khai các quy định pháp luật liên quan đến việc giải quyết các thủ tục hành
chính.
Thứ hai, lực lượng CSGT cần chú trọng đổi mới, nâng cao công tác tuyên truyền pháp
Luật giao thông đường bộ, quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giao thông đường bộ. Công tác tuyên truyền pháp luật giao thông đường bộ phải
được UBND tỉnh, thành phố, các địa phương quan tâm chỉ đạo, đồng thời các cấp, các
ngành trong phạm vi, chức năng nhiệm vụ của đơn vị cũng đã nhiều hoạt động nhằm
đưa pháp luật giao thông đường bộ vào cuộc sống bằng nhiều hình thức phong phú. Cùng
với công tác tuyên truyền pháp luật, trình độ dân trí được nâng cao, kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ được hoàn thiện, phương tiện tham gia giao thông giảm thì sẽ đạt được
mục tiêu giảm vi phạm pháp luật giao thông đường bộ, giảm TNGT. Một số hình thức
tuyên truyền kết hợp giáo dục tính cộng đồng với giáo dục theo đối tượng; kết hợp
giáo dục gia đình với nhà trườnghội; kết hợp với giáo dục cưỡng chế cũng cần
phải tiến hành thường xuyên, liên tục, chương trình kế hoạch cụ thể, phải xây dựng
đội ngũ tuyên truyền viên đủ nhiệt huyết, đủ trình độ hiểu biết pháp luật giao thông
đường bộ, gương mẫu trong việc chấp hành pháp luật giao thông đường bộ.
Thứ ba, thực hiện có hiệu quả công tác tuần tra, kiểm soát chủ động phát hiện hành vi vi
phạm làm sở cho hoạt động xử phạt vi phạm hành chính về trật tự ATGT đường bộ
các địa phương. Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác phát hiện, xử lý VPHC, các lực
lượng nghiệp vụ chủ công lực lượng CSGT cần phải thực hiện nghiêm túc quy
trình biện pháp đã được quy định, đặc biệt cần chấn chỉnh làm tốt một số các nội
dung công tác như phải tuân thủ đúng quy định pháp luật về trình tự, thủ tục pháp
trong từng trường hợp cụ thể; triển khai, thực hiện cơ chế giám sát ngược, cán bộ xử phạt
vi phạm hành chính giám sát người tham gia giao thông đồng thời quần chúng nhân
dân thực hiện giám sát đối với cán bộ, chiến thực thi nhiệm vụ thông qua những hoạt
động quan sát trực quan hay thông qua việc tiếp xúc của người tham gia giao thông.
Thứ tư, đổi mới trang bị các phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác xử
phạt VPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Hiện nay việc đầu các trang thiết bị
kỹ thuật cho lực lượng CSGT đã và đang được tăng cường mạnh từng bước đáp ứng yêu
cầu thực tiễn của công tác đảm bảo trật tự ATGT. Các đội CSGT Công an cấp huyện cần
phải trang bị đầy đủ phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật (xe tuần tra ôtô, môtô, đo tốc độ,
thiết bị đo nồng độ cồn, ...) đủ số lượng cho cán bộ chiến sỹ cảnh sát giao thông nâng cao
hiệu quả công tác xử phạt VPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
Thứ năm, cần triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động xử phạt VPHC về
trật tự ATGT. Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong việc xử phạt các hành vi VPHC
đem lại rất nhiều lợi ích, vừa đem lại thuận lợi cho người dân vừa giúp cải thiện hình ảnh
người CSGT khi tiếp xúc với nhân dân. Hệ thống giám sát xử vi phạm TTATGT
đồng bộhết sức cần thiếtquan trọng trọng thời kỳ hội nhập, đáp ứng yêu cầu trong
công tác đảm bảo trật tự ATGT trên địa bàn. Hệ thống cho phép giám sát được các hành
vi vi phạm của người điều khiển các phương tiện với độ chính xác cao, chụp ảnh, tự động
nhận dạng được các biển số phương tiện vi phạm là căn cứ để xử phạt. Hình ảnh phương
tiện vi phạm quy định về trật tự ATGT được ghi nhận qua hệ thống giám sát yếu tố
pháp lý theo quy định, làm căn cứ cho việc ra các quyết định xử phạt VPHC khi tham gia
giao thông vi phạm. Việc phát hiện, xử vi phạm trật tự, an toàn giao thông, hệ thống
giám sát còn hỗ trợ đắc lực cho công tác nắm bắt tình hình trật tự ATGT, để điều tiết phân
luồng giao thông khi có ùn tắc xảy ra; lưu trữ các thông tin hình ảnh trong công tác điều
tra khi các phương tiện gây tai nạn bỏ chạy, xác định diễn biến, nguyên nhân vụ tai nạn,
qua đó xác định được đối tượng gây tai nạn…
Thứ sáu, tăng cường quan hệ phối hợp giữa lực lượng CSGT với các lực lượng khác
trong công tác xử phạt VPHC. Trong thời gian qua, sự phối hợp giữa lực lượng CSGT
công an tỉnh và những lực lượng nghiệp vụ trong, ngoài ngành Công an trong hoạt động
xử phạt VPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ đã đạt được những kết quả quan
trọng. Các lực lượng đã tiến hành phối hợp với lực lượng CSGT thực hiện nhiều nội dung
và giải quyết các vụ việc có tính chất phức tạp về TTATGT tại các địa bàn tuyến giao
thông trọng điểm. Ngoài việc phối hợp với các đơn vị trong lực lượng, các quan
đơn vị chính ngoài ngành Công an lực lượng CSGT cần phối hợp trong xử phạt hành vi
VPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ là: lực lượng giao thông vận tải, quản thị
trường, lao động thương binh hội, thuế vụ, thể thao du lịch, văn hóa thông tin, y
tế... Tùy theo chức năng, nhiệm vụ của từng lực lượng để CSGT chủ động phối hợp.
Thứ bảy, áp dụng việc “phạt nguội” đối với một số trường hợp Trong năm 2021 3
tháng đầu năm 2022, thông qua hệ thống camera giao thông, Phòng CSGT đường bộ -
đường sắt, Công an tỉnh Quảng Ninh đã xửgần 2.000 trường hợp lái xe vi phạm Luật
giao thông đường bộ. Phạt tiền trên 5,8 tỷ đồng. Các trường hợp bị xử phạt chủ yếu
vượt đèn đỏ, chạy quá tốc độ, đi sai phần đường làn đường, dừng đỗ xe không đúng nơi
quy định… Kết quả xử vi phạm trên đã tác động tích cực đến ý thức chấp hành pháp
luật của người tham gia giao thông. Hiện nay, tại các tuyến giao thông trọng điểm, nút
giao thông phức tạp trên toàn tỉnh đều đã được lắp đặt hệ thống camera giám sát giao
thông, có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết. Việc này sẽ góp phần xử lý hiệu quả
các hành vi cố tình vi phạm luật giao thông, tăng cường tính minh bạch trong xử phạt
góp phân nâng cao ý thức tự giác chấp hành của người tham gia giao thông.
1 Nâng cao hiệu quả công tác xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực
giao thông đường bộ
http://congan.nghean.gov.vn/phap-
luat/an-toan-giao-
thong/202012/canh-sat-giao-
thong-cong-an-nghe-an-nang-cao-
hieu-qua-cong-tac-xu-phat-vi-
pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc-
giao-thong-duong-bo-917091/
2 Phạt nguội Biện pháp nâng cao
hiệu quả trong xử vi phạm
https://conganquangninh.vn/tin-
tuc/an-toan-giao-thong/phat-
TTATGT nguoi-bien-phap-nang-cao-hieu-
qua-trong-xu-ly-vi-pham-ttatgt-
20989.html
| 1/5

Preview text:

Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Để nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự ATGT, cần phải
phối hợp với lực lượng trong và ngoài ngành. Trong đó, chủ động phối hợp với ngành
GTVT tiến hành làm việc với các đơn vị vận tải hàng hóa và các đơn vị thi công xây
dựng công trình đê, kè, cầu đường, trọng tải cho phép, để vật liệu rơi vãi trên đường gây
ra TNGT; Phối hợp Đài Phát thanh truyền hình các tỉnh, các phương tiện thông tin đại
chúng xây dựng nhiều phóng sự, tin bài phản ánh về tình hình trật tự ATGT trên địa bàn
thường xuyên có nhiều đối tượng vi phạm luật giao thông; tổ chức phỏng vấn, đối thoại
trực tiếp về vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu địa phương, đơn vị để nâng cao trách
nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo trong công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông.
Phối hợp tổ chức Cuộc thi tìm hiểu pháp luật về trật tự ATGT trên mạng Internet qua
Cổng thông tin điện tử; tổ chức tuyên truyền pháp Luật Giao thông về trật tự ATGT cho
các đối tượng ở địa bàn nông thôn, miền núi bằng hình thức sân khấu hóa. Vận động
nhân dân tự giác chấp hành nghiêm pháp luật về trật tự ATGT, tháo dỡ công trình vi phạm
tạo thông thoáng hành lang giao thông. Tổ chức tuyên truyền qua tờ rơi, áp phích băng
rôn, khẩu hiệu; phối hợp tổ chức ký cam kết, xây dựng các phương án bố trí lực lượng
Công an phường, xã, phường và dân phòng, hội tự quản tham gia giải quyết ùn tắc giao
thông tại các tuyến đường…
Để góp phần nâng cao hiệu quả trong việc xử phạt các hành vi VPHC trong lĩnh vực giao
thông đường bộ, lực lượng CSGT và các lực lượng nghiệp vụ khác cần tập trung vào những vấn đề sau:
Thứ nhất, cần cải cách trình tự, thủ tục xử phạt hành chính về trật tự ATGT nhằm đảm
bảo cho hoạt động xử phạt nhanh chóng, chính xác và kịp thời, tránh được những phiền
hà không cần thiết đối với người vi phạm. Trước hết, cải cách thủ tục hành chính trong xử
phạt vi phạm hành chính về trật tự ATGT đường bộ của CSGT là một vấn đề hết sức quan
trọng, đòi hỏi sự quan tâm kịp thời và đúng lúc. Chính vì vậy, cần phải xây dựng một quy
trình thống nhất và hoàn chỉnh mang tính khoa học đảm bảo tác dụng giáo dục răn đe đối
với cá nhân và tổ chức VPHC về trật tự ATGT. Để làm được vấn đề này, cần thực hiện
nghiêm túc chỉ đạo của Công an tỉnh, lực lượng CSGT cần tập trung chỉ đạo và thực hiện
tốt theo‘‘Bộ thủ tục hành chính’’, trong hoạt động đăng ký, quản lý phương tiện đạt được
3 mục tiêu: thứ nhất, giảm số lần đi lại của nhân dân, giảm hồ sơ và giảm thời gian giải
quyết một số TTHC; thứ hai, 100% các cơ sở giải quyết thủ tục hành chính đều được
niêm yết công khai các quy định pháp luật liên quan đến việc giải quyết các thủ tục hành chính.
Thứ hai, lực lượng CSGT cần chú trọng đổi mới, nâng cao công tác tuyên truyền pháp
Luật giao thông đường bộ, quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực giao thông đường bộ. Công tác tuyên truyền pháp luật giao thông đường bộ phải
được UBND tỉnh, thành phố, các địa phương quan tâm chỉ đạo, đồng thời các cấp, các
ngành trong phạm vi, chức năng nhiệm vụ của đơn vị cũng đã có nhiều hoạt động nhằm
đưa pháp luật giao thông đường bộ vào cuộc sống bằng nhiều hình thức phong phú. Cùng
với công tác tuyên truyền pháp luật, trình độ dân trí được nâng cao, kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ được hoàn thiện, phương tiện tham gia giao thông giảm thì sẽ đạt được
mục tiêu giảm vi phạm pháp luật giao thông đường bộ, giảm TNGT. Một số hình thức
tuyên truyền kết hợp giáo dục có tính cộng đồng với giáo dục theo đối tượng; kết hợp
giáo dục gia đình với nhà trường và xã hội; kết hợp với giáo dục và cưỡng chế cũng cần
phải tiến hành thường xuyên, liên tục, có chương trình kế hoạch cụ thể, phải xây dựng
đội ngũ tuyên truyền viên có đủ nhiệt huyết, đủ trình độ hiểu biết pháp luật giao thông
đường bộ, gương mẫu trong việc chấp hành pháp luật giao thông đường bộ.
Thứ ba, thực hiện có hiệu quả công tác tuần tra, kiểm soát chủ động phát hiện hành vi vi
phạm làm cơ sở cho hoạt động xử phạt vi phạm hành chính về trật tự ATGT đường bộ ở
các địa phương. Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác phát hiện, xử lý VPHC, các lực
lượng nghiệp vụ mà chủ công là lực lượng CSGT cần phải thực hiện nghiêm túc quy
trình và biện pháp đã được quy định, đặc biệt cần chấn chỉnh và làm tốt một số các nội
dung công tác như phải tuân thủ đúng quy định pháp luật về trình tự, thủ tục pháp lý
trong từng trường hợp cụ thể; triển khai, thực hiện cơ chế giám sát ngược, cán bộ xử phạt
vi phạm hành chính giám sát người tham gia giao thông và đồng thời quần chúng nhân
dân thực hiện giám sát đối với cán bộ, chiến sĩ thực thi nhiệm vụ thông qua những hoạt
động quan sát trực quan hay thông qua việc tiếp xúc của người tham gia giao thông.
Thứ tư, đổi mới trang bị các phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác xử
phạt VPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Hiện nay việc đầu tư các trang thiết bị
kỹ thuật cho lực lượng CSGT đã và đang được tăng cường mạnh từng bước đáp ứng yêu
cầu thực tiễn của công tác đảm bảo trật tự ATGT. Các đội CSGT Công an cấp huyện cần
phải trang bị đầy đủ phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật (xe tuần tra ôtô, môtô, đo tốc độ,
thiết bị đo nồng độ cồn, ...) đủ số lượng cho cán bộ chiến sỹ cảnh sát giao thông nâng cao
hiệu quả công tác xử phạt VPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
Thứ năm, cần triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động xử phạt VPHC về
trật tự ATGT. Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong việc xử phạt các hành vi VPHC
đem lại rất nhiều lợi ích, vừa đem lại thuận lợi cho người dân vừa giúp cải thiện hình ảnh
người CSGT khi tiếp xúc với nhân dân. Hệ thống giám sát và xử lý vi phạm TTATGT
đồng bộ là hết sức cần thiết và quan trọng trọng thời kỳ hội nhập, đáp ứng yêu cầu trong
công tác đảm bảo trật tự ATGT trên địa bàn. Hệ thống cho phép giám sát được các hành
vi vi phạm của người điều khiển các phương tiện với độ chính xác cao, chụp ảnh, tự động
nhận dạng được các biển số phương tiện vi phạm là căn cứ để xử phạt. Hình ảnh phương
tiện vi phạm quy định về trật tự ATGT được ghi nhận qua hệ thống giám sát là yếu tố
pháp lý theo quy định, làm căn cứ cho việc ra các quyết định xử phạt VPHC khi tham gia
giao thông vi phạm. Việc phát hiện, xử lý vi phạm trật tự, an toàn giao thông, hệ thống
giám sát còn hỗ trợ đắc lực cho công tác nắm bắt tình hình trật tự ATGT, để điều tiết phân
luồng giao thông khi có ùn tắc xảy ra; lưu trữ các thông tin hình ảnh trong công tác điều
tra khi các phương tiện gây tai nạn bỏ chạy, xác định diễn biến, nguyên nhân vụ tai nạn,
qua đó xác định được đối tượng gây tai nạn…
Thứ sáu, tăng cường quan hệ phối hợp giữa lực lượng CSGT với các lực lượng khác
trong công tác xử phạt VPHC. Trong thời gian qua, sự phối hợp giữa lực lượng CSGT
công an tỉnh và những lực lượng nghiệp vụ trong, ngoài ngành Công an trong hoạt động
xử phạt VPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ đã đạt được những kết quả quan
trọng. Các lực lượng đã tiến hành phối hợp với lực lượng CSGT thực hiện nhiều nội dung
và giải quyết các vụ việc có tính chất phức tạp về TTATGT tại các địa bàn và tuyến giao
thông trọng điểm. Ngoài việc phối hợp với các đơn vị trong lực lượng, các cơ quan và
đơn vị chính ngoài ngành Công an lực lượng CSGT cần phối hợp trong xử phạt hành vi
VPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ là: lực lượng giao thông vận tải, quản lý thị
trường, lao động thương binh và xã hội, thuế vụ, thể thao du lịch, văn hóa thông tin, y
tế... Tùy theo chức năng, nhiệm vụ của từng lực lượng để CSGT chủ động phối hợp.
Thứ bảy, áp dụng việc “phạt nguội” đối với một số trường hợp Trong năm 2021 và 3
tháng đầu năm 2022, thông qua hệ thống camera giao thông, Phòng CSGT đường bộ -
đường sắt, Công an tỉnh Quảng Ninh đã xử lý gần 2.000 trường hợp lái xe vi phạm Luật
giao thông đường bộ. Phạt tiền trên 5,8 tỷ đồng. Các trường hợp bị xử phạt chủ yếu là
vượt đèn đỏ, chạy quá tốc độ, đi sai phần đường làn đường, dừng đỗ xe không đúng nơi
quy định… Kết quả xử lý vi phạm trên đã tác động tích cực đến ý thức chấp hành pháp
luật của người tham gia giao thông. Hiện nay, tại các tuyến giao thông trọng điểm, nút
giao thông phức tạp trên toàn tỉnh đều đã được lắp đặt hệ thống camera giám sát giao
thông, có thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết. Việc này sẽ góp phần xử lý hiệu quả
các hành vi cố tình vi phạm luật giao thông, tăng cường tính minh bạch trong xử phạt và
góp phân nâng cao ý thức tự giác chấp hành của người tham gia giao thông. 1
Nâng cao hiệu quả công tác xử phạt http://congan.nghean.gov.vn/phap-
vi phạm hành chính trong lĩnh vực luat/an-toan-giao- giao thông đường bộ thong/202012/canh-sat-giao-
thong-cong-an-nghe-an-nang-cao- hieu-qua-cong-tac-xu-phat-vi-
pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc- giao-thong-duong-bo-917091/ 2
Phạt nguội – Biện pháp nâng cao https://conganquangninh.vn/tin-
hiệu quả trong xử lý vi phạm tuc/an-toan-giao-thong/phat- TTATGT nguoi-bien-phap-nang-cao-hieu-
qua-trong-xu-ly-vi-pham-ttatgt- 20989.html