Giải Sách bài tập Hóa học 9 bài 3

Giải Sách bài tập Hóa học 9 bài 3: Tính chất hóa học của axit được sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi trong sách bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Hóa học 9.

Gii Sách bài tp Hóa hc 9 bài 3: Tính cht hóa hc ca axit
Bài 3.1 trang 5 Sách bài tp Hóa hc 9: Dung dịch HCl đều tác dụng được
vi các chất trong dãy nào sau đây?
A. Mg, Fe
2
O
3
; Cu(OH)
2
; Ag
B. Fe, MgO; Zn(OH)
2
; Na
2
SO
4
C. CuO, Al, Fe(OH)
3
, CaCO
3
D. Zn, BaO, Mg(OH)
2
, SO
2
Li gii:
Đáp án C
Bài 3.2 trang 5 Sách bài tp Hóa hc 9: các dung dch KOH, HCl,
H
2
SO
4
(loãng); các cht rn Fe(OH)
3
, Cu và các cht khí CO
2
, NO.
Nhng cht nào th tác dng vi nhau từng đôi mt? Viết các phương trình
hoá hc.
(Biết H
2
SO
4
loãng không tác dng vi Cu).
Li gii:
Nhng cp cht tác dng vi nhau là:
- Fe(OH)
3
và HCl. - KOH và HCl.
- Fe(OH)
3
và H
2
SO
4
- KOH và H
2
SO
4
.
- KOH và CO
2
.
Bài 3.3 trang 6 Sách bài tp Hóa hc 9: Có nhng oxit sau: Fe
2
O
3
, SO
2
, CuO,
MgO, CO
2
.
a) Nhng oxit nào tác dng được vi dung dch H
2
SO
4
?
b) Nhng oxit nào tác dụng được vi dung dch NaOH?
c) Nhng oxit nào tác dụng được vi H
2
O?
Viết các phương trình hoá hc.
Li gii:
Nhng oxit bazơ tác dng vi dung dch H2SO4 là: Fe
2
O
3
, CuO và MgO.
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
CuO + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ H
2
O
MgO + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ H
2
O
Nhng oxit axit tác dng vi dung dch NaOH là: SO
2
, CO
2
.
2NaOH + SO
2
→ Na
2
SO
3
+ H
2
O
2NaOH + CO
2
→ Na
2
CO
3
+ H
2
O
Nhng oxit axit tác dng được vi H
2
O là: SO
2
, CO
2
.
SO
2
+ H
2
O → H
2
SO
3
CO
2
+ H
2
O → H
2
CO
3
Bài 3.4 trang 6 Sách bài tp Hóa hc 9: hn hp gm bt kim loại đồng
và st. Hãy chọn phương pháp hoá học đ tách riêng bt đng ra khi hn hp.
Viết các phương trình hoá hc.
Li gii:
ng dn
Có nhiều phương pháp, thí dụ:
- Ngâm hn hp bt Fe Cu trong dung dch HCl, hoc H
2
SO
4
loãng, .
Lc dung dch sau phn ứng được bt Cu.
- Ngâm hn hp bt Fe và Cu trong dung dch mui CuSO
4
dư. Lọc dung dch
sau phn ứng được bt Cu
Chú ý. y so sánh khối lượng bột Cu thu đưc trong mỗi phương pháp trên
vi khi lưng bt Cu có trong hn hợp ban đu. Gii thích.
Bài 3.5 trang 6 Sách bài tp a hc 9: Hãy tìm công thc hoá hc ca
nhng axit có thành phn khi lưng như sau:
a) H : 2,1%; N : 29,8%; O : 68,1%.
b) H : 2,4%; S : 39,1%; O : 58,5%.
c) H : 3,7%; P: 37,8%; O : 58,5%.
Li gii:
Đặt công thc hoá hc ca axit là H
x
N
y
O
z
. Ta có:
Công thc hoá hc ca axit là HNO
2
(axit nitrơ).
Giải tương tự, ta có:
b) H
2
SO
3
(axit sunfurơ); c) H
3
PO
3
(axit photphorơ).
Bài 3.6 trang 6 Sách bài tp Hóa hc 9: a) Trên 2 đĩa cân v trí thăng bằng
2 cc, mi cốc đng mt dung dch hoà tan 0,2 mol HNO
3
. Thêm vào
cc th nht 20 gam CaCO
3
, thêm vào cc th hai 20 gam MgCO
3
. Sau khi
phn ng kết thúc, 2 đĩa cân còn giữ v trí thăng bằng không? Gii thích.
b) Nếu dung dch trong mi cc hoà tan 0,5 mol HNO
3
cũng làm thí
nghiệm như trên. Phản ng kết thúc, 2 đĩa cân còn gi v trí thăng bằng không?
Gii thích.
Li gii:
Các phn ng hoá hc xảy ra trên hai đĩa cân:
CaCO
3
+ 2HNO
3
→ Ca(NO
3
)
2
+ H
2
O + CO
2
MgCO
3
+ 2HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
+ H
2
O + CO
2
a) V trí ca hai đĩa cân trong thí nghiệm ln th nht:
S mol các cht tham gia (1):
3
CaCO
n
= 20/100 = 0,2 mol bng s mol HNO
3
S mol các cht tham gia (2):
3
MgCO
n
= 20/84 0,24 mol nhiều hơn số mol
HNO
3
Như vậy, toàn lượng HNO
3
đã tham gia các phản ng (1) (2). Mi phn
ứng đều thoát ra một lượng khí CO
2
là 0,1 mol có khối lượng là 44 x 0,1 = 4,4
(gam). Sau khi các phn ng kết thúc, 2 đĩa cân vn v trí thăng bng.
b) V trí của hai đĩa cân trong thí nghim ln th hai:
Nếu mi cc 0,5 mol HNO
3
thì lượng axit đã ng dư, do đó toàn ng
mui CaCO
3
và MgCO
3
đã tham gia phản ng:
Phn ng (1): 0,2 mol CaCO
3
làm thoát ra 0,2 mol CO
2
; khối lượng các cht
trong cc gim: 44 x 0,2 = 8,8 (gam).
Phn ng (2): 0,24 mol MgCO
3
làm thoát ra 0,24 mol CO
2
; khối lượng các
cht trong cc gim: 44 x 0,24 = 10,56 (gam).
Sau khi các phn ng kết thúc, hai đĩa n không còn v trí thăng bằng. Đĩa
cân thêm MgCO
3
s v trí cao hơn so với đĩa cân thêm CaCO
3
.
| 1/3

Preview text:

Giải Sách bài tập Hóa học 9 bài 3: Tính chất hóa học của axit
Bài 3.1 trang 5 Sách bài tập Hóa học 9: Dung dịch HCl đều tác dụng được
với các chất trong dãy nào sau đây? A. Mg, Fe2O3; Cu(OH)2; Ag B. Fe, MgO; Zn(OH)2; Na2SO4 C. CuO, Al, Fe(OH)3, CaCO3 D. Zn, BaO, Mg(OH)2, SO2 Lời giải: Đáp án C
Bài 3.2 trang 5 Sách bài tập Hóa học 9: Có các dung dịch KOH, HCl,
H2SO4 (loãng); các chất rắn Fe(OH)3, Cu và các chất khí CO2, NO.
Những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một? Viết các phương trình hoá học.
(Biết H2SO4 loãng không tác dụng với Cu). Lời giải:
Những cặp chất tác dụng với nhau là:
- Fe(OH)3 và HCl. - KOH và HCl.
- Fe(OH)3 và H2SO4 - KOH và H2SO4. - KOH và CO2.
Bài 3.3 trang 6 Sách bài tập Hóa học 9: Có những oxit sau: Fe2O3, SO2, CuO, MgO, CO2.
a) Những oxit nào tác dụng được với dung dịch H2SO4?
b) Những oxit nào tác dụng được với dung dịch NaOH?
c) Những oxit nào tác dụng được với H2O?
Viết các phương trình hoá học. Lời giải:
Những oxit bazơ tác dụng với dung dịch H2SO4 là: Fe2O3, CuO và MgO.
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Những oxit axit tác dụng với dung dịch NaOH là: SO2, CO2. 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Những oxit axit tác dụng được với H2O là: SO2, CO2. SO2 + H2O → H2SO3 CO2 + H2O → H2CO3
Bài 3.4 trang 6 Sách bài tập Hóa học 9: Có hỗn hợp gồm bột kim loại đồng
và sắt. Hãy chọn phương pháp hoá học để tách riêng bột đồng ra khỏi hỗn hợp.
Viết các phương trình hoá học. Lời giải: Hướng dẫn
Có nhiều phương pháp, thí dụ:
- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HCl, hoặc H2SO4 loãng, dư.
Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu.
- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch muối CuSO4 dư. Lọc dung dịch
sau phản ứng được bột Cu
Chú ý. Hãy so sánh khối lượng bột Cu thu được trong mỗi phương pháp trên
với khối lượng bột Cu có trong hỗn hợp ban đầu. Giải thích.
Bài 3.5 trang 6 Sách bài tập Hóa học 9: Hãy tìm công thức hoá học của
những axit có thành phần khối lượng như sau:
a) H : 2,1%; N : 29,8%; O : 68,1%.
b) H : 2,4%; S : 39,1%; O : 58,5%.
c) H : 3,7%; P: 37,8%; O : 58,5%. Lời giải:
Đặt công thức hoá học của axit là HxNyOz. Ta có:
Công thức hoá học của axit là HNO2 (axit nitrơ). Giải tương tự, ta có:
b) H2SO3 (axit sunfurơ); c) H3PO3 (axit photphorơ).
Bài 3.6 trang 6 Sách bài tập Hóa học 9: a) Trên 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng
có 2 cốc, mỗi cốc đựng một dung dịch có hoà tan 0,2 mol HNO3. Thêm vào
cốc thứ nhất 20 gam CaCO3, thêm vào cốc thứ hai 20 gam MgCO3. Sau khi
phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Giải thích.
b) Nếu dung dịch trong mỗi cốc có hoà tan 0,5 mol HNO3 và cũng làm thí
nghiệm như trên. Phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Giải thích. Lời giải:
Các phản ứng hoá học xảy ra trên hai đĩa cân:
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2
MgCO3 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O + CO2
a) Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ nhất:
Số mol các chất tham gia (1): n
= 20/100 = 0,2 mol bằng số mol HNO CaC 3 3 O
Số mol các chất tham gia (2): n
= 20/84 ≈ 0,24 mol nhiều hơn số mol MgC 3 O HNO3
Như vậy, toàn lượng HNO3 đã tham gia các phản ứng (1) và (2). Mỗi phản
ứng đều thoát ra một lượng khí CO2 là 0,1 mol có khối lượng là 44 x 0,1 = 4,4
(gam). Sau khi các phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.
b) Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ hai:
Nếu mỗi cốc có 0,5 mol HNO3 thì lượng axit đã dùng dư, do đó toàn lượng
muối CaCO3 và MgCO3 đã tham gia phản ứng:
Phản ứng (1): 0,2 mol CaCO3 làm thoát ra 0,2 mol CO2; khối lượng các chất
trong cốc giảm: 44 x 0,2 = 8,8 (gam).
Phản ứng (2): 0,24 mol MgCO3 làm thoát ra 0,24 mol CO2; khối lượng các
chất trong cốc giảm: 44 x 0,24 = 10,56 (gam).
Sau khi các phản ứng kết thúc, hai đĩa cân không còn ở vị trí thăng bằng. Đĩa
cân thêm MgCO3 sẽ ở vị trí cao hơn so với đĩa cân thêm CaCO3.