Giải SGK Khoa học lớp 5 Cánh diều Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất

Xin gửi tới quý thầy cô và các em học sinh Giải SGK Khoa học lớp 5 Cánh diều Bài 1: Đất và bảo vệ môi trường đất với hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Khoa học lớp 5 Cánh diều trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11.Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Khoa học lớp 5 trang 5
Câu hỏi mở đầu trang 5 SGK Khoa học lớp 5: Quan sát hình 1, cho biết điều
xảy ra đối với đất cây khi dòng nước dâng cao chảy mạnh.
Trả lời:
Nếu nước dâng cao chảy mạnh thì: Đất sẽ bị xói mòn cây sẽ bị đổ.
1. Thành phần vai trò của đất đối với cây trồng
Câu hỏi quan sát trang 5 SGK Khoa học lớp 5. Nêu một số thành phần của đất
vai trò của đất đối với cây trồng.
Trả lời:
- Một số thành phần của đất:
+ Mùn màu nâu sẫm, tồn tại chủ yếu lớp đất mặt (lớp trên cùng), nguồn gốc
từ xác sinh vật bị phân huỷ. Mùn chứa nhiều chất dinh dưỡng cần cho cây.
+ Khoáng nguồn gốc từ đá. Trong khoáng chứa chất dinh dưỡng cần cho cây.
+ Nước, không khí trong các khe hở của đất.
- Vai trò của đất đối với cây trồng:
+ Đất giữ cho cây đứng vững.
+ Cung cấp chất dinh dưỡng, nước, không khí cho cây.
2. Khoa học lớp 5 trang 6
Câu hỏi quan sát 1 trang 6 SGK Khoa học lớp 5: Tìm hiểu một số thành phần của
đất.Mô tả thí nghiệm trong hình 3 giải thích sao sau khi phơi nắng, khối lượng
đất lại giảm. Thí nghiệm này chứng minh trong đất thành phần nào?
Trả lời:
tả thí nghiệm hình 3:
+ Cân khối lượng đất ban đầu (300 gam);
+ Phơi đất ngoài nắng trong 8 giờ;
+ Cân khối lượng đất sau khi phơi.
- Sau khi phơi nắng, khối lượng đất giảm lượng nước trong đất đã bị bay hơi.
- Thí nghiệm này cho thấy trong đất thành phần nước.
Câu hỏi quan sát 2 trang 6 SGK Khoa học lớp 5: Tìm hiểu một số thành phần của
đất. Với mẫu đất dụng cụ được chuẩn bị như hình 4, hãy đề xuất cách làm để
chứng minh trong đất chứa không khí giải thích.
Trả lời:
- Đề xuất cách làm để chứng minh trong đất không khí:
Bước 1: Đeo gang tay để chuẩn bị thí nghiệm.
Bước 2: Chuẩn bị một lượng đất 1 cốc chứa nước (lượng nước chiếm khoảng ½
cốc).
Bước 3: Thả đất vào cốc nước đã chuẩn bị.
Khi thả đất vào cốc nước nếu hiện tượng sủi bọt lên thì chứng tỏ trong đất
không khí.
Luyện tập, vận dụng trang 6 SGK Khoa học lớp 5: sao trong trồng trọt cần làm
cho đất tơi xốp?
Trả lời:
Đất tơi xốp cấu trúc rỗng lớn, giúp lưu thông không khí thoát nước hiệu quả,
giảm nguy cây bị ngập úng. tạo môi trường thuận lợi cho rễ cây phát triển sâu
hơn cung cấp điều kiện tốt cho vi sinh vật ích giúp cải thiện cấu trúc đất
cung cấp dưỡng chất cho cây trồng.
2. Ô nhiễm đất biện pháp phòng chống ô nhiễm đất.
3. Khoa học lớp 5 trang 7
Câu hỏi quan sát 1 trang 7 SGK Khoa học lớp 5: Nêu các nguyên nhân gây ô
nhiễm đất được thể hiện trong hình 6.
Trả lời:
Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất được thể hiện hình 6:
- Đất chứa nhiều rác thải sinh hoạt khó phân hủy như rác thải nhựa,…
- Đất chứa chất thải không được xử trong sản xuất công nghiệp.
- Đất nhiễm chất độc hại do thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân bón hóa học trong
sản xuất nông nghiệp.
- Đất nhiễm mặn do nước biển dâng cao.
Câu hỏi quan sát 2 trang 7 SGK Khoa học lớp 5 : Lựa chọn biện pháp phòng
chống ô nhiễm đất trong hình 7 phù hợp với mỗi nguyên nhân hình 6.
Trả lời:
Nguyên nhân ô nhiễm đất hình
6
Biện pháp chống ô nhiễm đất hình
7
a) Đất chứa nhiều rác thải sinh hoạt
khó phân hủy như rác thải nhựa,…
d) Phân loại rác thải, xử rác thải đúng
cách, giảm thiếu sử dụng đồ nhựa dùng
một lần,…
b) Đất chứa chất thải không được
xử trong sản xuất công nghiệp.
c) Xử chất thải công nghiệp đúng cách
khi thải ra môi trường.
c) Đất nhiễm chất độc hại do thuốc
trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân bón
hóa học trong sản xuất nông
nghiệp.
b) Sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hữu
sinh học, hạn chế sử dụng thuốc trừ
sâu, phân bón hóa học trong công
nghiệp.
d) Đất nhiễm mặn do nước biển
dâng cao.
a) Làm đập ngăn nước mặn.
4. Khoa học lớp 5 trang 8
Câu hỏi hoặc thảo luận trang 8 SGK Khoa học lớp 5: Kể thêm một số nguyên
nhân biện pháp phòng chống ô nhiễm đất.
Trả lời:
- Nguyên nhân: Núi lửa phun trào, mưa axit, xói mòn, thuốc diệt cỏ,...
- Biện pháp:
Đối với núi lửa phun trào mưa axit, cần thiết phải thực hiện các biện
pháp kiểm soát khí thải chất thải độc hại để giảm nguy ô nhiễm đất.
Đối với xói mòn, thể triển khai các biện pháp bảo vệ bề mặt đất như
trồng cây bao che, xây dựng các hàng rào bảo vệ xây dựng hệ thống
thoát nước hiệu quả để giảm sự mất mát đất.
Đối với sử dụng thuốc diệt cỏ, cần thiết phải hạn chế việc sử dụng hoặc
chuyển sang sử dụng các phương pháp kiểm soát cỏ dựa trên kỹ thuật
hữu cơ.
Thực hành, thí nghiệm trang 8 SGK Khoa học lớp 5: Tìm hiểu tác hại của đất bị ô
nhiễm.
Bước 1: Thu thập thông tin qua internet, sách, báo, quan sát thực tế,… về tác hại
của đất bị ô nhiễm theo gợi ý sau:
Bước 2: Trao đổi thông tin trong nhóm lựa chọn hình thức báo cáo.
Bước 3: Báo cáo kết quả.
Trả lời:
Tác hại của đất bị ô nhiễm theo gợi ý:
- Thực vật: Khi đất bị ô nhiễm trong thời gian dài sẽ làm mất hết các chất dinh
dưỡng trong đất khiến cho cây không thể hấp thu, bên cạnh đó đất bị xói mòn, lở
còn khiến cây trồng bị lật gốc.
- Con người động vật: Con người khi tiếp xúc với môi trường đất bị ô nhiễm trong
thời gian dài thể mắc các bệnh như nhiễm độc gan, ung thư, bạch cầu,… Ô
nhiễm môi trường đất cũng làm tăng nguy bị dị tật bẩm sinh, rối loạn hấp
mắc các bệnh ngoài da,… trẻ em. Khi đất bị ô nhiễm, nhiều loài động vật phải rời
nơi hiện tại để đến nơi khác sinh sống. Việc phải thích nghi với môi trường mới
hoặc thiếu thức ăn đã khiến nhiều loài không thể thích nghi được bị chết.
- Nước: Theo chế thẩm thấu thì đất bị ô nhiễm sẽ khiến mạch nước ngầm bị ô
nhiễm theo. Điều này sẽ khiến con người gặp nguy hiểm nguồn nước được sử
dụng trong sinh hoạt hiện nay vẫn đến từ nguồn nước ngầm.
Luyện tập, vận dụng trang 8 SGK Khoa học lớp 5: Nêu một số việc làm góp phần
phòng chống ô nhiễm đất gia đình địa phương em.
Trả lời:
- Tuyên truyền người thân người dân cùng chung tay bảo vệ đất.
- Vận động mọi người hạn chế sử dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón
hoá học, thuốc trừ sâu,… trong sản xuất nông nghiệp. Theo khuyến cáo của Bộ
Nông Nghiệp, người dân nên sử dụng các loại phân bón hữu cơ, phân bón sinh học
thay cho phân bón hóa học để giảm thiểu các độc tố ngấm vào đất.
- Trồng cây xanh, phủ xanh đồi trọc: Rừng cây vai trò đặc biệt quan trọng trong
việc bảo vệ môi trường, không chỉ môi trường đất còn cả môi trường nước,
môi trường không khí. Để phủ xanh đồi trọc, chúng ta cần phải tích cực trồng cây,
gây rừng ngăn chặn nạn chặt phá rừng.
- Xử triệt để các loại chất thải rắn từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất công
nông nghiệp. Các chất thải rắn trước khi được chôn lấp hoặc xử nên được điều
chỉnh lại độ pH.
3. Xói mòn đất biện pháp chống xói mòn đất
5. Khoa học lớp 5 trang 9
Thực hành, thí nghiệm trang 9 SGK Khoa học lớp 5: Tìm hiểu về xói mòn đất
Thí nghiệm 1:
Chuẩn bị: Hai khay A, B giống nhau, ống thoát nước, chứa cùng một
loại đất, lượng đất được dàn đều như nhau, hai ca chứa cùng
lượng nước; hai ca hứng nước.
Tiến hành:
- Đặt khay A khay B độ dốc khác nhau, đặt ca hứng dưới mỗi khay (hình 8)
- Dự đoán: Khi tưới nước vào hai khay, đất khay nào bị trôi nhiều hơn? sao?
- Tưới lượng nước như nhau vào hai khay. Quan sát màu nước chảy ra từ hai khay,
cho biết đất khay nào bị trôi nhiều hơn. So sánh kết quả với dự đoán.
- Rút ra kết luận về ảnh hưởng của độ dốc đối với xói mòn đất.
Trả lời:
- Dự đoán: Khi tưới nước vào hai khay đất khay B bị trôi nhiều hơn. khay B
độ dốc hơn.
- Tưới lượng nước như nhau vào hai khay. Quan sát màu nước chảy ra từ hai khay,
ta thấy lượng ước chảy ra từ khay B nhiều hơn khay A khay B bị trôi nhiều đất
hơn. Kết quả đúng với dự đoán.
- Rút ra kết luận: Những nơi địa hình dốc đất dễ bị rửa trôi, xói mòn làm mất đi
các chất dinh dưỡng.
Thực hành, thí nghiệm trang 9 SGK Khoa học lớp 5: Tìm hiểu về xói mòn đất
Thí nghiệm 2:
Chuẩn bị: Hai khay C, D cùng loại đất lượng đất; khay D trồng cỏ
hoặc cây, hai ca chứa cùng lượng nước; hai ca hứng nước.
Tiến hành:
- Đặt khay C khay D độ dốc như nhau. Đặt ca hứng dưới mỗi khay (hình 9).
- Dự đoán: Khi tưới nước vào hai khay, đất khay nào bị trôi nhiều hơn? sao?
- Tưới lượng nước như nhau vào hai khay. Quan sát màu nước chảy ra từ hai khay
so sánh kết quả với dự đoán.
- Rút ra kết luận về vai trò của thực vật đối với việc chống xói mòn đất.
Trả lời:
- Dự đoán: Khi tưới nước vào hai khay, đất khay C bị trôi nhiều hơn. đất khay
C không rễ cây giữ lại.
- Tưới lượng nước như nhau vào hai khay. Quan sát màu nước chảy ra từ hai khay
ta thấy đúng như dự đoán.
- Rút ra kết luận: Nhờ rễ cây giữ đất, tán cây cản bớt gió sức chảy của nước
mưa nên thực vật vai trò quan trọng trong việc phòng chống xói mòn đất.
6. Khoa học lớp 5 trang 10
Câu hỏi quan sát 1 trang 10 SGK Khoa học lớp 5: Nêu các nguyên nhân gây xói
mòn đất được thể hiện trong hình 10.
Trả lời:
- Các nguyên nhân gây xói mòn đất được thể hiện trong hình 10:
+ Mưa lớn kéo dài.
+ Chặt phá rừng.
+ Địa hình dốc.
Câu hỏi quan sát 2 trang 10 SGK Khoa học lớp 5: Lựa chọn những biện pháp
phòng chống xói mòn đất trong hình 11 phù hợp với mỗi nguyên nhân hình 10.
Trả lời:
- Những biện pháp phòng chống xói mòn đất trong hình 11 phù hợp với mỗi nguyên
nhân hình 10.
Nguyên nhân gây xói mòn đất
(hình 10)
Biện pháp phòng chống xói mòn đất
(hình 11)
(a) Mưa lớn kéo dài.
(b) Phủ xanh đất trống, đồi trọc.
(b) Chặt phá rừng.
(c) Bảo vệ, phục hồi trồng mới rừng.
(c) Địa hình dốc.
(a) Làm ruộng bậc thang
Câu hỏi hoặc thảo luận trang 10 SGK Khoa học lớp 5: Kể thêm một số nguyên
nhân biện pháp phòng chống xói mòn đất.
Trả lời:
- Nguyên nhân làm xói mòn đất: cháy rừng, gió thổi mạnh nơi đất cát, khô hạn…
- Biện pháp chống xói mòn đất: Tuyên truyền người nhân cùng chung tay bảo vệ
đất, bảo vệ rừng…
7. Khoa học lớp 5 trang 11
Câu hỏi quan sát trang 11 SGK Khoa học: Nêu tác hại của xói mòn đất được thể
hiện trong hình 12.
Trả lời:
Xói mòn đất khiến hỏng công trình xây dựng (như đường …), cây không phát
triển được thể bị đổ.
Câu hỏi hoặc thảo luận trang 11 SGK Khoa học lớp 5: Kể thêm một số tác hại
của xói mòn đất.
Trả lời:
Một số tác hại của xói mòn đất: làm mất đất canh tác, hỏng nhà cửa, công trình
xây dựng
Thực hành, thí nghiệm trang 11 SGK Khoa học lớp 5: Thực hiện bảo vệ môi
trường đất.
Bước 1: Đề xuất những việc làm góp phần bảo vệ môi trường đất.
Bước 2: Vận động những người xung quanh cùng thực hiện những việc làm đó.
Bước 3: Chia sẻ với các bạn những việc em những người xung quanh đã làm
được.
Trả lời:
Bước 1: Những việc làm góp phần bảo vệ môi trường đất: Trồng cây gây rừng,
không xả rác bừa bãi, sử dụng những loại chế phẩm sinh học thay phân bón hóa
học, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu hoá học…
Bước 2: Vận động những người xung quanh cùng thực hiện những việc làm đó.
Bước 3: Chia sẻ với các bạn những việc em những người xung quanh đã làm
được: Trồng cây gây rừng, không xả rác bừa bãi, sử dụng những loại chế phẩm sinh
học thay cho phân bón hóa học, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu hoá học.
Luyện tập, vận dụng trang 11 SGK Khoa học lớp 5: Viết chia sẻ suy nghĩ của
em trước vấn đề ô nhiễm môi trường đất hoặc xói mòn đất Việt Nam.
Trả lời:
Ô nhiễm môi trường đất đang một vấn nạn cần được quan tâm trong cuộc sống
hiện nay. Đất đang phải hứng chịu những tác nhân gây hại như thuốc trừ sâu, phân
bón hóa học; chất thải trong công nghiệp, trong sinh hoạt chưa được xử lý… Đất bị
ô nhiễm gây ô nhiễm nguồn nước; làm giảm năng suất, chất lượng cây trồng; làm
cho con người, động vật bị mắc bệnh thiếu thức ăn Mỗi người dân Việt Nam
chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường đất.
| 1/8

Preview text:

1. Khoa học lớp 5 trang 5
Câu hỏi mở đầu trang 5 SGK Khoa học lớp 5:
Quan sát hình 1, cho biết điều gì
xảy ra đối với đất và cây khi dòng nước lũ dâng cao và chảy mạnh. Trả lời:
Nếu nước lũ dâng cao và chảy mạnh thì: Đất sẽ bị xói mòn và cây sẽ bị đổ.
1. Thành phần và vai trò của đất đối với cây trồng
Câu hỏi quan sát trang 5 SGK Khoa học lớp 5.
Nêu một số thành phần của đất và
vai trò của đất đối với cây trồng. Trả lời:
- Một số thành phần của đất:
+ Mùn có màu nâu sẫm, tồn tại chủ yếu ở lớp đất mặt (lớp trên cùng), có nguồn gốc
từ xác sinh vật bị phân huỷ. Mùn chứa nhiều chất dinh dưỡng cần cho cây.
+ Khoáng có nguồn gốc từ đá. Trong khoáng có chứa chất dinh dưỡng cần cho cây.
+ Nước, không khí ở trong các khe hở của đất.
- Vai trò của đất đối với cây trồng:
+ Đất giữ cho cây đứng vững.
+ Cung cấp chất dinh dưỡng, nước, không khí cho cây.
2. Khoa học lớp 5 trang 6
Câu hỏi quan sát 1 trang 6 SGK Khoa học lớp 5:
Tìm hiểu một số thành phần của
đất.Mô tả thí nghiệm trong hình 3 và giải thích vì sao sau khi phơi nắng, khối lượng
đất lại giảm. Thí nghiệm này chứng minh trong đất có thành phần nào? Trả lời:
Mô tả thí nghiệm hình 3:
+ Cân khối lượng đất ban đầu (300 gam);
+ Phơi đất ngoài nắng trong 8 giờ;
+ Cân khối lượng đất sau khi phơi.
- Sau khi phơi nắng, khối lượng đất giảm vì lượng nước trong đất đã bị bay hơi.
- Thí nghiệm này cho thấy trong đất có thành phần nước.
Câu hỏi quan sát 2 trang 6 SGK Khoa học lớp 5: Tìm hiểu một số thành phần của
đất. Với mẫu đất và dụng cụ được chuẩn bị như ở hình 4, hãy đề xuất cách làm để
chứng minh trong đất có chứa không khí và giải thích. Trả lời:
- Đề xuất cách làm để chứng minh trong đất có không khí:
Bước 1: Đeo gang tay để chuẩn bị thí nghiệm.
Bước 2: Chuẩn bị một lượng đất và 1 cốc chứa nước (lượng nước chiếm khoảng ½ cốc).
Bước 3: Thả đất vào cốc nước đã chuẩn bị.
Khi thả đất vào cốc nước nếu có hiện tượng sủi bọt lên thì chứng tỏ trong đất có không khí.
Luyện tập, vận dụng trang 6 SGK Khoa học lớp 5: Vì sao trong trồng trọt cần làm cho đất tơi xốp? Trả lời:
Đất tơi xốp có cấu trúc rỗng lớn, giúp lưu thông không khí và thoát nước hiệu quả,
giảm nguy cơ cây bị ngập úng. Nó tạo môi trường thuận lợi cho rễ cây phát triển sâu
hơn và cung cấp điều kiện tốt cho vi sinh vật có ích giúp cải thiện cấu trúc đất và
cung cấp dưỡng chất cho cây trồng.
2. Ô nhiễm đất và biện pháp phòng chống ô nhiễm đất.
3. Khoa học lớp 5 trang 7
Câu hỏi quan sát 1 trang 7 SGK Khoa học lớp 5:
Nêu các nguyên nhân gây ô
nhiễm đất được thể hiện trong hình 6. Trả lời:
Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất được thể hiện ở hình 6:
- Đất chứa nhiều rác thải sinh hoạt khó phân hủy như rác thải nhựa,…
- Đất chứa chất thải không được xử lí trong sản xuất công nghiệp.
- Đất nhiễm chất độc hại do thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân bón hóa học trong sản xuất nông nghiệp.
- Đất nhiễm mặn do nước biển dâng cao.
Câu hỏi quan sát 2 trang 7 SGK Khoa học lớp 5 : Lựa chọn biện pháp phòng
chống ô nhiễm đất trong hình 7 phù hợp với mỗi nguyên nhân ở hình 6. Trả lời:
Nguyên nhân ô nhiễm đất ở hình Biện pháp chống ô nhiễm đất ở hình 6 7
a) Đất chứa nhiều rác thải sinh hoạt d) Phân loại rác thải, xử lí rác thải đúng
khó phân hủy như rác thải nhựa,… cách, giảm thiếu sử dụng đồ nhựa dùng một lần,…
b) Đất chứa chất thải không được
c) Xử lí chất thải công nghiệp đúng cách
xử lí trong sản xuất công nghiệp. khi thải ra môi trường.
c) Đất nhiễm chất độc hại do thuốc b) Sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hữu
trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân bón
cơ sinh học, hạn chế sử dụng thuốc trừ
hóa học trong sản xuất nông
sâu, phân bón hóa học trong công nghiệp. nghiệp.
d) Đất nhiễm mặn do nước biển
a) Làm đập ngăn nước mặn. dâng cao.
4. Khoa học lớp 5 trang 8
Câu hỏi hoặc thảo luận trang 8 SGK Khoa học lớp 5:
Kể thêm một số nguyên
nhân và biện pháp phòng chống ô nhiễm đất. Trả lời:
- Nguyên nhân: Núi lửa phun trào, mưa axit, xói mòn, thuốc diệt cỏ,... - Biện pháp:
● Đối với núi lửa phun trào và mưa axit, cần thiết phải thực hiện các biện
pháp kiểm soát khí thải và chất thải độc hại để giảm nguy cơ ô nhiễm đất.
● Đối với xói mòn, có thể triển khai các biện pháp bảo vệ bề mặt đất như
trồng cây bao che, xây dựng các hàng rào bảo vệ và xây dựng hệ thống
thoát nước hiệu quả để giảm sự mất mát đất.
● Đối với sử dụng thuốc diệt cỏ, cần thiết phải hạn chế việc sử dụng hoặc
chuyển sang sử dụng các phương pháp kiểm soát cỏ dựa trên kỹ thuật và hữu cơ.
Thực hành, thí nghiệm trang 8 SGK Khoa học lớp 5: Tìm hiểu tác hại của đất bị ô nhiễm.
Bước 1: Thu thập thông tin qua internet, sách, báo, quan sát thực tế,… về tác hại
của đất bị ô nhiễm theo gợi ý sau:
Bước 2: Trao đổi thông tin trong nhóm và lựa chọn hình thức báo cáo.
Bước 3: Báo cáo kết quả. Trả lời:
Tác hại của đất bị ô nhiễm theo gợi ý:
- Thực vật: Khi đất bị ô nhiễm trong thời gian dài sẽ làm mất hết các chất dinh
dưỡng trong đất khiến cho cây không thể hấp thu, bên cạnh đó đất bị xói mòn, lở
còn khiến cây trồng bị lật gốc.
- Con người và động vật: Con người khi tiếp xúc với môi trường đất bị ô nhiễm trong
thời gian dài có thể mắc các bệnh như nhiễm độc gan, ung thư, bạch cầu,… Ô
nhiễm môi trường đất cũng làm tăng nguy cơ bị dị tật bẩm sinh, rối loạn hô hấp và
mắc các bệnh ngoài da,… ở trẻ em. Khi đất bị ô nhiễm, nhiều loài động vật phải rời
nơi ở hiện tại để đến nơi khác sinh sống. Việc phải thích nghi với môi trường mới
hoặc thiếu thức ăn đã khiến nhiều loài không thể thích nghi được và bị chết.
- Nước: Theo cơ chế thẩm thấu thì đất bị ô nhiễm sẽ khiến mạch nước ngầm bị ô
nhiễm theo. Điều này sẽ khiến con người gặp nguy hiểm vì nguồn nước được sử
dụng trong sinh hoạt hiện nay vẫn đến từ nguồn nước ngầm.
Luyện tập, vận dụng trang 8 SGK Khoa học lớp 5: Nêu một số việc làm góp phần
phòng chống ô nhiễm đất ở gia đình và địa phương em. Trả lời:
- Tuyên truyền người thân và người dân cùng chung tay bảo vệ đất.
- Vận động mọi người hạn chế sử dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón
hoá học, thuốc trừ sâu,… trong sản xuất nông nghiệp. Theo khuyến cáo của Bộ
Nông Nghiệp, người dân nên sử dụng các loại phân bón hữu cơ, phân bón sinh học
thay cho phân bón hóa học để giảm thiểu các độc tố ngấm vào đất.
- Trồng cây xanh, phủ xanh đồi trọc: Rừng cây có vai trò đặc biệt quan trọng trong
việc bảo vệ môi trường, không chỉ là môi trường đất mà còn có cả môi trường nước,
môi trường không khí. Để phủ xanh đồi trọc, chúng ta cần phải tích cực trồng cây,
gây rừng và ngăn chặn nạn chặt phá rừng.
- Xử lý triệt để các loại chất thải rắn từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất công –
nông nghiệp. Các chất thải rắn trước khi được chôn lấp hoặc xử lý nên được điều chỉnh lại độ pH.
3. Xói mòn đất và biện pháp chống xói mòn đất
5. Khoa học lớp 5 trang 9
Thực hành, thí nghiệm trang 9 SGK Khoa học lớp 5:
Tìm hiểu về xói mòn đất Thí nghiệm 1:
Chuẩn bị: Hai khay A, B giống nhau, có ống thoát nước, chứa cùng một
loại đất, lượng đất và được dàn đều như nhau, hai ca có chứa cùng
lượng nước; hai ca hứng nước. ● Tiến hành:
- Đặt khay A và khay B có độ dốc khác nhau, đặt ca hứng dưới mỗi khay (hình 8)
- Dự đoán: Khi tưới nước vào hai khay, đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn? Vì sao?
- Tưới lượng nước như nhau vào hai khay. Quan sát màu nước chảy ra từ hai khay,
cho biết đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn. So sánh kết quả với dự đoán.
- Rút ra kết luận về ảnh hưởng của độ dốc đối với xói mòn đất. Trả lời:
- Dự đoán: Khi tưới nước vào hai khay đất ở khay B bị trôi nhiều hơn. Vì khay B có độ dốc hơn.
- Tưới lượng nước như nhau vào hai khay. Quan sát màu nước chảy ra từ hai khay,
ta thấy lượng ước chảy ra từ khay B nhiều hơn khay A và khay B bị trôi nhiều đất
hơn. Kết quả đúng với dự đoán.
- Rút ra kết luận: Những nơi có địa hình dốc đất dễ bị rửa trôi, xói mòn làm mất đi các chất dinh dưỡng.
Thực hành, thí nghiệm trang 9 SGK Khoa học lớp 5: Tìm hiểu về xói mòn đất Thí nghiệm 2:
Chuẩn bị: Hai khay C, D có cùng loại đất và lượng đất; khay D có trồng cỏ
hoặc cây, hai ca có chứa cùng lượng nước; hai ca hứng nước. ● Tiến hành:
- Đặt khay C và khay D có độ dốc như nhau. Đặt ca hứng dưới mỗi khay (hình 9).
- Dự đoán: Khi tưới nước vào hai khay, đất ở khay nào bị trôi nhiều hơn? Vì sao?
- Tưới lượng nước như nhau vào hai khay. Quan sát màu nước chảy ra từ hai khay
và so sánh kết quả với dự đoán.
- Rút ra kết luận về vai trò của thực vật đối với việc chống xói mòn đất. Trả lời:
- Dự đoán: Khi tưới nước vào hai khay, đất ở khay C bị trôi nhiều hơn. Vì đất ở khay
C không có rễ cây giữ lại.
- Tưới lượng nước như nhau vào hai khay. Quan sát màu nước chảy ra từ hai khay
ta thấy đúng như dự đoán.
- Rút ra kết luận: Nhờ có rễ cây giữ đất, tán cây cản bớt gió và sức chảy của nước
mưa nên thực vật có vai trò quan trọng trong việc phòng chống xói mòn đất.
6. Khoa học lớp 5 trang 10
Câu hỏi quan sát 1 trang 10 SGK Khoa học lớp 5:
Nêu các nguyên nhân gây xói
mòn đất được thể hiện trong hình 10. Trả lời:
- Các nguyên nhân gây xói mòn đất được thể hiện trong hình 10: + Mưa lớn kéo dài. + Chặt phá rừng. + Địa hình dốc.
Câu hỏi quan sát 2 trang 10 SGK Khoa học lớp 5: Lựa chọn những biện pháp
phòng chống xói mòn đất trong hình 11 phù hợp với mỗi nguyên nhân ở hình 10. Trả lời:
- Những biện pháp phòng chống xói mòn đất trong hình 11 phù hợp với mỗi nguyên nhân ở hình 10.
Nguyên nhân gây xói mòn đất
Biện pháp phòng chống xói mòn đất (hình 10) (hình 11) (a) Mưa lớn kéo dài.
(b) Phủ xanh đất trống, đồi trọc. (b) Chặt phá rừng.
(c) Bảo vệ, phục hồi và trồng mới rừng. (c) Địa hình dốc. (a) Làm ruộng bậc thang
Câu hỏi hoặc thảo luận trang 10 SGK Khoa học lớp 5: Kể thêm một số nguyên
nhân và biện pháp phòng chống xói mòn đất. Trả lời:
- Nguyên nhân làm xói mòn đất: cháy rừng, gió thổi mạnh ở nơi đất cát, khô hạn…
- Biện pháp chống xói mòn đất: Tuyên truyền người nhân cùng chung tay bảo vệ đất, bảo vệ rừng…
7. Khoa học lớp 5 trang 11
Câu hỏi quan sát trang 11 SGK Khoa học:
Nêu tác hại của xói mòn đất được thể hiện trong hình 12. Trả lời:
Xói mòn đất khiến hư hỏng công trình xây dựng (như đường xá …), cây không phát
triển được và có thể bị đổ.
Câu hỏi hoặc thảo luận trang 11 SGK Khoa học lớp 5: Kể thêm một số tác hại của xói mòn đất. Trả lời:
Một số tác hại của xói mòn đất: làm mất đất canh tác, hư hỏng nhà cửa, công trình xây dựng …
Thực hành, thí nghiệm trang 11 SGK Khoa học lớp 5: Thực hiện bảo vệ môi trường đất.
Bước 1: Đề xuất những việc làm góp phần bảo vệ môi trường đất.
Bước 2: Vận động những người xung quanh cùng thực hiện những việc làm đó.
Bước 3: Chia sẻ với các bạn những việc em và những người xung quanh đã làm được. Trả lời:
Bước 1: Những việc làm góp phần bảo vệ môi trường đất: Trồng cây gây rừng,
không xả rác bừa bãi, sử dụng những loại chế phẩm sinh học thay phân bón hóa
học, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu hoá học…
Bước 2: Vận động những người xung quanh cùng thực hiện những việc làm đó.
Bước 3: Chia sẻ với các bạn những việc em và những người xung quanh đã làm
được: Trồng cây gây rừng, không xả rác bừa bãi, sử dụng những loại chế phẩm sinh
học thay cho phân bón hóa học, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu hoá học.
Luyện tập, vận dụng trang 11 SGK Khoa học lớp 5: Viết và chia sẻ suy nghĩ của
em trước vấn đề ô nhiễm môi trường đất hoặc xói mòn đất ở Việt Nam. Trả lời:
Ô nhiễm môi trường đất đang là một vấn nạn cần được quan tâm trong cuộc sống
hiện nay. Đất đang phải hứng chịu những tác nhân gây hại như thuốc trừ sâu, phân
bón hóa học; chất thải trong công nghiệp, trong sinh hoạt chưa được xử lý… Đất bị
ô nhiễm gây ô nhiễm nguồn nước; làm giảm năng suất, chất lượng cây trồng; làm
cho con người, động vật bị mắc bệnh và thiếu thức ăn … Mỗi người dân Việt Nam
chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường đất.