Giải SGK Khoa học lớp 5 Cánh diều Bài 2: Hỗn hợp và dung dịch

Xin gửi tới quý thầy cô và các em học sinh Giải SGK Khoa học lớp 5 Cánh diều Bài 2: Hỗn hợp và dung dịch trang 12, 13, 14, 15. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học 5 148 tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải SGK Khoa học lớp 5 Cánh diều Bài 2: Hỗn hợp và dung dịch

Xin gửi tới quý thầy cô và các em học sinh Giải SGK Khoa học lớp 5 Cánh diều Bài 2: Hỗn hợp và dung dịch trang 12, 13, 14, 15. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

139 70 lượt tải Tải xuống
1. Khoa học lớp 5 trang 12
Câu hỏi mở đầu trang 12 SGK Khoa học lớp 5: Trong cốc A cốc B hình 1
chứa gì? Sau khi khuấy đều lắng, em còn nhìn thấy muối ăn hay cát trong mỗi
cốc không? sao?
Trả lời:
- Trong cốc A chứa: Nước muối ăn.
- Trong cốc B chứa: Nước cát.
Sau khi khuấy đều lắng, em không nhìn thấy muối ăn trong cốc A nhưng còn nhìn
thấy cát trong cốc B. muối ăn tan trong nước còn cát thì không tan được trong
nước.
1. Hỗn hợp
Thực hành, thí nghiệm trang 12 SGK Khoa học lớp 5: Tạo hỗn hợp
Thí nghiệm 1
Chuẩn bị:
Tiến hành:
- Quan sát màu sắc nếm vị của từng chất: muối, chính, đường.
- Dự đoán các chất sau khi trộn với nhau tạo thành hỗn hợp thay đổi tính chất
không.
- Trộn các chất với nhau để tạo thành hỗn hợp.
- Quan sát, nếm hỗn hợp thu được. Nhận xét tính chất của các chất sau khi tạo hỗn
hợp.
- So sánh kết quả với dự đoán của em.
Trả lời:
- Quan sát màu sắc nếm vị của từng chất: muối vị mặn, chính vị ngọt lợ,
đường vị ngọt.
- Dự đoán các chất khi trộn với nhau tạo thành hỗn hợp, mỗi chất trong hỗn hợp
không thay đổi tính chất (hay vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu).
- Kết quả thí nghiệm đúng như dự đoán của em.
2. Khoa học lớp 5 trang 13
Thực hành, thí nghiệm trang 13 SGK Khoa học lớp 5: Tạo hỗn hợp
Thí nghiệm 2
Chuẩn bị: Muối, chính, đường, tinh bột gạo, bốn cốc nước, thìa.
Tiến hành:
- Lấy một thìa mỗi chất cho vào mỗi cốc nước (hình 3).
- Dự đoán hỗn hợp nào các chất tan vào nhau.
- Khuấy đều quan sát hỗn hợp thu được. Cho biết các chất trong mỗi hỗn hợp tan
hay không tan vào nhau theo gợi ý sau.
Hỗn hợp
Muối
nước
chính
nước
Đường
nước
Tinh bột
nước
Hòa tan
?
?
?
?
Không hòa
tan
?
?
?
?
- So sánh kết quả với dự đoán của em.
Trả lời:
- Dự đoán hỗn hợp các chất tan vào nhau: Muối nước, chính nước,
đường nước.
- Kết quả thí nghiệm:
Hỗn hợp
Muối
nước
chính
nước
Đường
nước
Tinh bột
nước
Hòa tan
×
×
×
Không hòa
tan
×
- Kết quả thí nghiệm giống với em dự đoán.
Câu hỏi hoặc thảo luận 1 trang 13 SGK Khoa học lớp 5: Từ hai thí nghiệm trên,
nêu một số đặc điểm của hỗn hợp.
Trả lời:
Hỗn hợp từ hai chất trở lên trộn với nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp vẫn giữ nguyên
tính chất của nó.
Câu hỏi hoặc thảo luận 2 trang 13 SGK Khoa học lớp 5: Không khí phải
hỗn hợp không? sao?
Trả lời:
Không khí một hỗn hợp. trong không khí chứa nhiều chất khí như ô - xi, ni tơ,
các níc
Câu hỏi hoặc thảo luận 3 trang 13 SGK Khoa học lớp 5: Kể tên một số hỗn hợp
khác thường gặp trong cuộc sống.
Trả lời:
Một số hỗn hợp gặp trong đời sống:
+ Muối tinh, chình tiêu xay.
+ Xi măng cát…
2. Dung dịch
3. Khoa học lớp 5 trang 14
Câu hỏi hoặc thảo luận 1 trang 14 SGK Khoa học lớp 5: Cho biết sau khi khuấy
để lắng thì cốc nào trong hình 1 chứa dung dịch. sao?
Trả lời:
Sau khi khuấy để lắng thì cốc A trong hình 1 chứa dung dịch. nước muối
hòa tan hoàn toàn vào nhau.
Câu hỏi hoặc thảo luận 2 trang 14 SGK Khoa học lớp 5: Trong các hỗn hợp tạo
ra thí nghiệm 2, mục 1, hỗn hợp nào dung dịch?
Trả lời:
Trong các hỗn hợp tạo ra thí nghiệm 2, mục 1, hỗn hợp muối nước, hỗn hợp
chính nước, hỗn hợp đường nước dung dịch.
Câu hỏi quan sát trang 14 SGK Khoa học lớp 5: Hỗn hợp nào trong hình 4
dung dịch? sao?
Trả lời:
Hỗn hợp trong hình 4 dung dịch là: nước pha mật ong, nước sau khi thả viên
vi-ta-min C khoảng 5 phút. các dung dịch này đều 2 chất trở lên chúng hòa
tan hoàn toàn vào nhau.
Câu hỏi hoặc thảo luận trang 14 SGK Khoa học lớp 5: Kể thêm các dung dịch
em biết.
Trả lời:
Một số dung dịch em biết: Dung dịch nước ép chanh, dung dịch rượu, dung dịch
giấm ăn…
4. Khoa học lớp 5 trang 15
Thực hành, thí nghiệm trang 15 SGK Khoa học lớp 5: Thực hành tách muối ra
khỏi dung dịch muối ăn
Chuẩn bị:
Tiến hành:
- Cho muối ăn vào cốc nước, dùng thìa khuấy cho muối tan hết. Cho dung dịch muối
vào bát sứ. Đặt bát nước muối lên kiềng đun.
- Dự đoán chất còn lại sau khi đun dung dịch muối ăn đến khi nước bay hơi hết.
- Đun bát nước muối trên ngọn lửa đèn cồn.
- Quan sát phần còn lại trong bát sứ sau khi nước bay hơi hết so sánh với dự
đoán của em.
Nêu cách tách muối ra khỏi dung dịch.
Chú ý: Phòng tránh bị bỏng cháy nổ khi thực hiện thí nghiệm này.
Trả lời:
- Dự đoán chất còn lại sau khi đun dung dịch muối ăn đến khi nước bay hơi hết là:
muối ăn.
- Quan sát phần còn lại trong bát sứ sau khi nước bay hơi hết giống với dự đoán
của em.
- Cách tách muối ra khỏi dung dịch: Sử dụng phương pháp cạn. Cho muối ăn vào
cốc nước, dùng thìa khuấy cho muối tan hết. Cho dung dịch muối vào bát sứ. Đặt
bát nước muối lên kiềng đun. Khi nước bay hơi hết ta thu được muối.
Luyện tập, vận dụng trang 15 SGK Khoa học lớp 5: Trong thực tế, người dân làm
cách nào để thu được muối ăn từ nước biển?
Trả lời:
Người dân thu được muối ăn từ nước biển bằng cách đun sôi nước biển trong một
hệ thống chứa nước chất làm muối, sau đó đợi cho nước bay hơi để lại muối
tinh khiết. Hoặc họ cũng thể chờ đợi nước biển bay hơi tự nhiên để lắng để lại
muối.
| 1/5

Preview text:

1. Khoa học lớp 5 trang 12
Câu hỏi mở đầu trang 12 SGK Khoa học lớp 5:
Trong cốc A và cốc B ở hình 1 có
chứa gì? Sau khi khuấy đều và lắng, em còn nhìn thấy muối ăn hay cát trong mỗi cốc không? Vì sao? Trả lời:
- Trong cốc A chứa: Nước và muối ăn.
- Trong cốc B chứa: Nước và cát.
Sau khi khuấy đều và lắng, em không nhìn thấy muối ăn trong cốc A nhưng còn nhìn
thấy cát trong cốc B. Vì muối ăn tan trong nước còn cát thì không tan được trong nước. 1. Hỗn hợp
Thực hành, thí nghiệm trang 12 SGK Khoa học lớp 5:
Tạo hỗn hợp Thí nghiệm 1 • Chuẩn bị:Tiến hành:
- Quan sát màu sắc và nếm vị của từng chất: muối, mì chính, đường.
- Dự đoán các chất sau khi trộn với nhau tạo thành hỗn hợp có thay đổi tính chất không.
- Trộn các chất với nhau để tạo thành hỗn hợp.
- Quan sát, nếm hỗn hợp thu được. Nhận xét tính chất của các chất sau khi tạo hỗn hợp.
- So sánh kết quả với dự đoán của em. Trả lời:
- Quan sát màu sắc và nếm vị của từng chất: muối có vị mặn, mì chính có vị ngọt lợ, đường có vị ngọt.
- Dự đoán các chất khi trộn với nhau tạo thành hỗn hợp, mỗi chất trong hỗn hợp
không thay đổi tính chất (hay vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu).
- Kết quả thí nghiệm đúng như dự đoán của em.
2. Khoa học lớp 5 trang 13
Thực hành, thí nghiệm trang 13 SGK Khoa học lớp 5:
Tạo hỗn hợp Thí nghiệm 2
Chuẩn bị: Muối, mì chính, đường, tinh bột gạo, bốn cốc nước, thìa. ● Tiến hành:
- Lấy một thìa mỗi chất cho vào mỗi cốc nước (hình 3).
- Dự đoán hỗn hợp nào có các chất tan vào nhau.
- Khuấy đều và quan sát hỗn hợp thu được. Cho biết các chất trong mỗi hỗn hợp tan
hay không tan vào nhau theo gợi ý sau. Hỗn hợp Muối và Mì chính và Đường và Tinh bột và nước nước nước nước Hòa tan ? ? ? ? Không hòa ? ? ? ? tan
- So sánh kết quả với dự đoán của em. Trả lời:
- Dự đoán hỗn hợp có các chất tan vào nhau: Muối và nước, mì chính và nước, đường và nước. - Kết quả thí nghiệm: Hỗn hợp Muối và Mì chính và Đường và Tinh bột và nước nước nước nước Hòa tan × × × Không hòa × tan
- Kết quả thí nghiệm giống với em dự đoán.
Câu hỏi hoặc thảo luận 1 trang 13 SGK Khoa học lớp 5: Từ hai thí nghiệm trên,
nêu một số đặc điểm của hỗn hợp. Trả lời:
Hỗn hợp có từ hai chất trở lên trộn với nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Câu hỏi hoặc thảo luận 2 trang 13 SGK Khoa học lớp 5: Không khí có phải là hỗn hợp không? Vì sao? Trả lời:
Không khí là một hỗn hợp. Vì trong không khí chứa nhiều chất khí như ô - xi, ni – tơ, các – bô – níc …
Câu hỏi hoặc thảo luận 3 trang 13 SGK Khoa học lớp 5: Kể tên một số hỗn hợp
khác thường gặp trong cuộc sống. Trả lời:
Một số hỗn hợp gặp trong đời sống:
+ Muối tinh, mì chình và tiêu xay. + Xi măng và cát… 2. Dung dịch
3. Khoa học lớp 5 trang 14
Câu hỏi hoặc thảo luận 1 trang 14 SGK Khoa học lớp 5:
Cho biết sau khi khuấy
và để lắng thì cốc nào trong hình 1 chứa dung dịch. Vì sao? Trả lời:
Sau khi khuấy và để lắng thì cốc A trong hình 1 chứa dung dịch. Vì nước và muối
hòa tan hoàn toàn vào nhau.
Câu hỏi hoặc thảo luận 2 trang 14 SGK Khoa học lớp 5: Trong các hỗn hợp tạo
ra ở thí nghiệm 2, mục 1, hỗn hợp nào là dung dịch? Trả lời:
Trong các hỗn hợp tạo ra ở thí nghiệm 2, mục 1, hỗn hợp muối và nước, hỗn hợp mì
chính và nước, hỗn hợp đường và nước là dung dịch.
Câu hỏi quan sát trang 14 SGK Khoa học lớp 5: Hỗn hợp nào trong hình 4 là dung dịch? Vì sao? Trả lời:
Hỗn hợp trong hình 4 là dung dịch là: nước pha mật ong, nước sau khi thả viên
vi-ta-min C khoảng 5 phút. Vì các dung dịch này đều có 2 chất trở lên và chúng hòa tan hoàn toàn vào nhau.
Câu hỏi hoặc thảo luận trang 14 SGK Khoa học lớp 5: Kể thêm các dung dịch mà em biết. Trả lời:
Một số dung dịch mà em biết: Dung dịch nước ép chanh, dung dịch rượu, dung dịch giấm ăn…
4. Khoa học lớp 5 trang 15
Thực hành, thí nghiệm trang 15 SGK Khoa học lớp 5:
Thực hành tách muối ra khỏi dung dịch muối ăn • Chuẩn bị: • Tiến hành:
- Cho muối ăn vào cốc nước, dùng thìa khuấy cho muối tan hết. Cho dung dịch muối
vào bát sứ. Đặt bát nước muối lên kiềng đun.
- Dự đoán chất còn lại sau khi đun dung dịch muối ăn đến khi nước bay hơi hết.
- Đun bát nước muối trên ngọn lửa đèn cồn.
- Quan sát phần còn lại trong bát sứ sau khi nước bay hơi hết và so sánh với dự đoán của em.
• Nêu cách tách muối ra khỏi dung dịch.
Chú ý: Phòng tránh bị bỏng và cháy nổ khi thực hiện thí nghiệm này. Trả lời:
- Dự đoán chất còn lại sau khi đun dung dịch muối ăn đến khi nước bay hơi hết là: muối ăn.
- Quan sát phần còn lại trong bát sứ sau khi nước bay hơi hết giống với dự đoán của em.
- Cách tách muối ra khỏi dung dịch: Sử dụng phương pháp cô cạn. Cho muối ăn vào
cốc nước, dùng thìa khuấy cho muối tan hết. Cho dung dịch muối vào bát sứ. Đặt
bát nước muối lên kiềng đun. Khi nước bay hơi hết ta thu được muối.
Luyện tập, vận dụng trang 15 SGK Khoa học lớp 5: Trong thực tế, người dân làm
cách nào để thu được muối ăn từ nước biển? Trả lời:
Người dân thu được muối ăn từ nước biển bằng cách đun sôi nước biển trong một
hệ thống chứa nước và chất làm muối, sau đó đợi cho nước bay hơi và để lại muối
tinh khiết. Hoặc họ cũng có thể chờ đợi nước biển bay hơi tự nhiên để lắng và để lại muối.