Giải SGK Lịch sử 8 bài 10: Công xã Pa-ri năm 1871 | Chân trời sáng tạo

Giải Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo bài 10: Công xã Pa-ri năm 1871 được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Lịch sử và Địa lý 8 Chân trời sáng tạo.

Bài: Công Pa-ri m 1871
Câu hỏi trang 48 Lịch Sử 8: Trình bày hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra
đời của Công xã Pa-ri. Những chính sách của Hội đồng Công quan tâm
đến lợi ích của tầng lớp nào trong xã hội? Đó là những chính sách gì?
Trả lời:
- Hoàn cảnh ra đời của Công Pa-ri:
+ Tháng 7/1870, chiến tranh giữa Pháp và Phổ xảy ra, Na---ông cùng
10 vạn quân thất trận -đăng bị bắt làm binh. Chính phủ Vệ
quốc" của giai cấp tư sản được thành lập.
+ Khi quân Phổ tiến sâu vào lãnh thPháp, “Chính phủ vệ quốc” đầu
hàng, trong khi đó, nhân dân Pa-ri kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo
vệ thủ đô.
+ Ngày 18/3/1871, từ đồi Mông-mác, nhân dân Pa-ri dưới sự chỉ huy của
“Ủy ban Quốc dân quân” đã tiến vào Pa-ri, “Chính phVệ quốc” bỏ chạy
về Véc-xai.
+ Sau cuộc bầu cử ngày 26/3/1871, Hội đồng Công xã Pa-ri ra đời.
- Những chính sách của Hội đồng Công xã quan tâm đến lợi ích của quần
chúng nhân dân lao động.
- Một số chính sách của Hội đồng Công xã:
+ Giải thể quân đội thường trực, thay vào đó, trang bị vũ khí cho dân
chúng.
+ Giáo dục công miễn phí.
+ Tiếp quản các nhà máy và giao cho công nhân kiểm soát
+ Tịch thu phân chia lại những ngôi nhà không người cho dân
nghèo.
+ Bình ổn giá bán bánh mì.
Câu hỏi trang 48 Lịch Sử 8: Nhân dân đã bảo vệ Công xã Pa-ri như thế
nào?
Trả lời:
- Được sự hậu thuẫn của Phổ, ngày 2/4/1871, quân đội của “Chính phủ
Vệ quốc" bắt đầu tấn công vào Pa-ri.
- Cuộc chiến đấu giữa nhân dân Pa-ri với “Chính phủ Vệ quốc" diễn ra ác
liệt, đến ngày 28/5/1871, chiến lucuối cùng của ng Pa-ri bphá vỡ,
150 chiến sĩ công xã đã chiến đấu đến người lính cuối cùng.
2. Ý nghĩa của công Pa-ri
Giải Lịch sử 8 trang 49
Câu hỏi trang 49 Lịch Sử 8: Tại sao i: Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu
mới, do dân và vì dân?
Trả lời:
- Những biểu hiện chứng tỏ Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới:
+ Thành viên trong Hội đồng công xã đều là các đại biểu của quần chúng
lao động, do chính nhân dân lao động bầu ra theo nguyên tắc phổ thông
đầu phiếu.
+ Các y viên trong công sẽ chịu trách nhiệm trước nhân dân, có thể bị
bãi miễn.
+ Các chính sách của công Pa-ri đều phục vụ cho quyền lợi của quần
chúng nhân dân lao động.
=> Với cơ cấu tổ chức và các chính sách tiến bộ, tích cực như vậy, có thể
thấy, công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới - nhà nước “của dân, do dân
và vì dân” khác hẳn với các nhà nước của các giai cấp bóc lột trước đó.
3. Luyện tập - Vận dụng
Luyện tập 1 trang 49 Lịch Sử 8: Hoàn thành bảng tóm tắt những nét
chính về Công xã Pa-ri (1871) theo mẫu dưới đây:
Trả lời:
Nội dung tóm tắt
Cuộc cách mạng
ngày 18/3/1871
- Sau khi Pháp thất bại trong Chiến tranh Pháp -
Phổ, nhân dân Pa-ri đã nổi dậy khởi nghĩa, lật đổ
chính quyền Na---ông III. “Chính phủ Vệ
quốc" của giai cấp tư sản được thành lập.
- Khi quân Phổ tiến sâu vào lãnh thổ Pháp, “Chính
phủ vệ quốc” đầu hàng.
- Ngày 18/3/1871, nhân dân Pa-ri dưới sự chỉ huy
của “Ủy ban Quốc dân quân” đã tiến vào Pa-ri.
Khởi nghĩa giành thắng lợi, “Chính phủ Vệ quốc”
bỏ chạy về Véc-xai.
Sự thành lập
hoạt động của Hội
đồng Công
- Sau cuộc bầu cử ngày 26/3/1871, Hội đồng Công
xã Pa-ri ra đời.
- Cơ quan cao nhất là Hội đồng công xã. nhiều Ủy
ban được thành lập để thi hành pháp luật.
- Trong thời gian tồn tại, công xã Pa-ri đã thi hành
nhiều chính sách tiến bộ, hướng đến lợi ích của
quần chúng nhân dân lao động.
Cuộc chiến đấu
bảo vệ Công
Pa-ri
- Ngày 2/4/1871, quân đội của “Chính phủ Vệ
quốc" bắt đầu tấn công vào Pa-ri.
- Cuộc chiến đấu giữa nhân dân Pa-ri với “Chính
phủ Vệ quốc" diễn ra ác liệt, đến ngày 28/5/1871,
chiến luỹ cuối cùng của Công xã bị phá vỡ.
Vận dụng 2 trang 49 Lịch Sử 8: Theo em, chính sách nào của Hội công
Công xã vẫn còn có thể được vận dụng trong xã hội hiện nay?
Trả lời:
- Những chính sách của Hội công Công xã vẫn còn có thể được vận dụng
trong xã hội hiện nay:
+ Giáo dục công miễn phí;
+ Tách nhà thờ ra khỏi nhà nước; không dạy giáo lí trong nhà trường.
+ cấm đánh đập, cúp phạt công nhân.
+ Bình ổn giá bán của các mặt hàng thiết yếu.
| 1/5

Preview text:

Bài: Công xã Pa-ri năm 1871
Câu hỏi trang 48 Lịch Sử 8: Trình bày hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra
đời của Công xã Pa-ri. Những chính sách của Hội đồng Công xã quan tâm
đến lợi ích của tầng lớp nào trong xã hội? Đó là những chính sách gì? Trả lời:
- Hoàn cảnh ra đời của Công xã Pa-ri:
+ Tháng 7/1870, chiến tranh giữa Pháp và Phổ xảy ra, Na-pô-lê-ông cùng
10 vạn quân thất trận ở Xơ-đăng và bị bắt làm tù binh. “Chính phủ Vệ
quốc" của giai cấp tư sản được thành lập.
+ Khi quân Phổ tiến sâu vào lãnh thổ Pháp, “Chính phủ vệ quốc” đầu
hàng, trong khi đó, nhân dân Pa-ri kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ thủ đô.
+ Ngày 18/3/1871, từ đồi Mông-mác, nhân dân Pa-ri dưới sự chỉ huy của
“Ủy ban Quốc dân quân” đã tiến vào Pa-ri, “Chính phủ Vệ quốc” bỏ chạy về Véc-xai.
+ Sau cuộc bầu cử ngày 26/3/1871, Hội đồng Công xã Pa-ri ra đời.
- Những chính sách của Hội đồng Công xã quan tâm đến lợi ích của quần
chúng nhân dân lao động.
- Một số chính sách của Hội đồng Công xã:
+ Giải thể quân đội thường trực, thay vào đó, trang bị vũ khí cho dân chúng.
+ Giáo dục công miễn phí.
+ Tiếp quản các nhà máy và giao cho công nhân kiểm soát
+ Tịch thu và phân chia lại những ngôi nhà không có người ở cho dân nghèo.
+ Bình ổn giá bán bánh mì.
Câu hỏi trang 48 Lịch Sử 8: Nhân dân đã bảo vệ Công xã Pa-ri như thế nào? Trả lời:
- Được sự hậu thuẫn của Phổ, ngày 2/4/1871, quân đội của “Chính phủ
Vệ quốc" bắt đầu tấn công vào Pa-ri.
- Cuộc chiến đấu giữa nhân dân Pa-ri với “Chính phủ Vệ quốc" diễn ra ác
liệt, đến ngày 28/5/1871, chiến luỹ cuối cùng của Công xã Pa-ri bị phá vỡ,
150 chiến sĩ công xã đã chiến đấu đến người lính cuối cùng.
2. Ý nghĩa của công xã Pa-ri
Giải Lịch sử 8 trang 49
Câu hỏi trang 49 Lịch Sử 8: Tại sao nói: Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới, do dân và vì dân? Trả lời:
- Những biểu hiện chứng tỏ Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới:
+ Thành viên trong Hội đồng công xã đều là các đại biểu của quần chúng
lao động, do chính nhân dân lao động bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
+ Các ủy viên trong công xã sẽ chịu trách nhiệm trước nhân dân, có thể bị bãi miễn.
+ Các chính sách của công xã Pa-ri đều phục vụ cho quyền lợi của quần
chúng nhân dân lao động.
=> Với cơ cấu tổ chức và các chính sách tiến bộ, tích cực như vậy, có thể
thấy, công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới - nhà nước “của dân, do dân
và vì dân” khác hẳn với các nhà nước của các giai cấp bóc lột trước đó.
3. Luyện tập - Vận dụng
Luyện tập 1 trang 49 Lịch Sử 8: Hoàn thành bảng tóm tắt những nét
chính về Công xã Pa-ri (1871) theo mẫu dưới đây: Trả lời: Nội dung tóm tắt
- Sau khi Pháp thất bại trong Chiến tranh Pháp -
Phổ, nhân dân Pa-ri đã nổi dậy khởi nghĩa, lật đổ
chính quyền Na-pô-lê-ông III. “Chính phủ Vệ
Cuộc cách mạng quốc" của giai cấp tư sản được thành lập. ngày 18/3/1871
- Khi quân Phổ tiến sâu vào lãnh thổ Pháp, “Chính
phủ vệ quốc” đầu hàng.
- Ngày 18/3/1871, nhân dân Pa-ri dưới sự chỉ huy
của “Ủy ban Quốc dân quân” đã tiến vào Pa-ri.
Khởi nghĩa giành thắng lợi, “Chính phủ Vệ quốc” bỏ chạy về Véc-xai.
- Sau cuộc bầu cử ngày 26/3/1871, Hội đồng Công xã Pa-ri ra đời. Sự thành lập và
- Cơ quan cao nhất là Hội đồng công xã. nhiều Ủy
hoạt động của Hội ban được thành lập để thi hành pháp luật. đồng Công xã
- Trong thời gian tồn tại, công xã Pa-ri đã thi hành
nhiều chính sách tiến bộ, hướng đến lợi ích của
quần chúng nhân dân lao động.
- Ngày 2/4/1871, quân đội của “Chính phủ Vệ Cuộc chiến đấu
quốc" bắt đầu tấn công vào Pa-ri. bảo vệ Công xã
- Cuộc chiến đấu giữa nhân dân Pa-ri với “Chính Pa-ri
phủ Vệ quốc" diễn ra ác liệt, đến ngày 28/5/1871,
chiến luỹ cuối cùng của Công xã bị phá vỡ.
Vận dụng 2 trang 49 Lịch Sử 8: Theo em, chính sách nào của Hội công
Công xã vẫn còn có thể được vận dụng trong xã hội hiện nay? Trả lời:
- Những chính sách của Hội công Công xã vẫn còn có thể được vận dụng trong xã hội hiện nay:
+ Giáo dục công miễn phí;
+ Tách nhà thờ ra khỏi nhà nước; không dạy giáo lí trong nhà trường.
+ cấm đánh đập, cúp phạt công nhân.
+ Bình ổn giá bán của các mặt hàng thiết yếu.