Giải SGK môn Địa lí 6 bài 1 Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ| Cánh diều

Địa lí lớp 6 bài 1 Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ có đáp án chi tiết cho từng phần, từng câu hỏi giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập giải chuyên mục Địa lí 6 Cánh Diều cả năm học.

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải SGK môn Địa lí 6 bài 1 Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ| Cánh diều

Địa lí lớp 6 bài 1 Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ có đáp án chi tiết cho từng phần, từng câu hỏi giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập giải chuyên mục Địa lí 6 Cánh Diều cả năm học.

86 43 lượt tải Tải xuống
I. Phần mở đầu trang 103
Hằng ngày, chúng ta đều cần nhớ sẽ đi những đâu, đến các địa điểm nào trong không gian
sống quen thuộc của mình. Chúng ta cũng thường thông tin cho người thân, bạn về địa
điểm nào đó. Những làm thế nào để xác định được vị trí của một địa điểm trên bản đồ? Làm
thế nào để vẽ bản đồ một cách chính xác?
II. Phần kiến thức mới trang 103
1. Kinh tuyến và vĩ tuyến
Câu hỏi: Quan sát hình 1.2, hãy xác định: Các đường kinh tuyến, kinh tuyến gốc; các đường
vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc; bán cầu Bắc, bán cầu Nam.
Gợi ý trả lời
Kinh tuyến là các đường nối liền từ cực bắc đến cực nam.
Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0 độ đi qua thủ đô Luân Đôn nước Anh.
Vĩ tuyến là những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến.
Vĩ tuyến gốc 0 độ là đường vĩ tuyến lớn nhất, được gọi là xích đạo.
Bán cầu Bắc là nửa cầu nằm phía trên ( nửa trên đường xích đạo).
Bán cầu Nam là nửa cầu nằm phía dưới (nửa dưới đường xích đạo).
2. Tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ
Câu hỏi: Hãy viết tọa độ địa lí của điểm B, C trong hình 1.3 và điểm H, K trong hình 1.4
Gợi ý trả lời
Trong hình 1.3, tọa độ địa lí của:
Điểm B: (20
o
B , 110
o
Đ)
Điểm C: (10
o
N , 10
o
T)
Trong hình 1.4, tọa độ địa lí của:
Điểm H là: (60
o
B , 40
o
Đ)
Điểm K là: (40
o
B , 20
o
Đ)
III. Phần luyện tập và vận dụng trang 105
Luyện tập 1 Địa lớp 6 Cánh Diều bài 1 trang 105
Quan sát hình 1.2, hãy cho biết:
Vĩ tuyến nào là dài nhất. Vĩ tuyến nào là ngắn nhất
Độ dài của kinh tuyến gốc so với các kinh tuyến khác như thế nào?
Gợi ý
Quan sát hình 2.1 ta thấy:
Vĩ tuyến dài nhất là vĩ tuyến gốc (hay được gọi là đường xích đạo)
Hai vĩ tuyến ngắn nhất là hai vĩ tuyến gần với cực Bắc và cực Nam.
Độ dài của kinh tuyến gốc bằng độ dài của các kinh tuyến khác (vì đều nối liền từ
cực Bắc đến cực Nam).
Luyện tập 2 Địa 6 Cánh Diều bài 1 trang 105
Quan sát hình 1.3, hãy xác định và ghi lại tọa độ địa lí của các điểm D, E.
Gợi ý
Tọa độ địa lí của
Điểm D là: (40
o
B , 60
o
Đ )
Điểm E là: (20
o
N , 30
o
Đ )
Vận dụng 3 Địa lớp 6 Cánh Diều bài 3 trang 105
Sử dụng quả địa cầu, hãy xác định tọa độ địa lí của thủ đô và ghi lại tọa độ đã xác định được.
Gợi ý
Xác định tọa độ địa của một số thủ đô:
VD:
Thủ đô của Việt Nam có tọa độ: Hà Nội (20
o
B, 105
o
Đ).
Thủ đô nước Anh có tọa độ: Luân Đôn (51
o
B, 0
o
)
Thủ đô nước Mỹ có tọa độ: Washington (38
o
B, 77 ºT)
Thủ độ nước Úc có tọa độ: Canberra (35
o
N, 149
o
Đ)
Thủ đô nước Nhật Bản có tọa độ: Tokyo (35
o
B, 139
o
Đ)
| 1/3

Preview text:

I. Phần mở đầu trang 103
Hằng ngày, chúng ta đều cần nhớ sẽ đi những đâu, đến các địa điểm nào trong không gian
sống quen thuộc của mình. Chúng ta cũng thường thông tin cho người thân, bạn bè về địa
điểm nào đó. Những làm thế nào để xác định được vị trí của một địa điểm trên bản đồ? Làm
thế nào để vẽ bản đồ một cách chính xác?
II. Phần kiến thức mới trang 103
1. Kinh tuyến và vĩ tuyến
Câu hỏi: Quan sát hình 1.2, hãy xác định: Các đường kinh tuyến, kinh tuyến gốc; các đường
vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc; bán cầu Bắc, bán cầu Nam. Gợi ý trả lời
• Kinh tuyến là các đường nối liền từ cực bắc đến cực nam.
• Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0 độ đi qua thủ đô Luân Đôn nước Anh.
• Vĩ tuyến là những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến.
• Vĩ tuyến gốc 0 độ là đường vĩ tuyến lớn nhất, được gọi là xích đạo.
• Bán cầu Bắc là nửa cầu nằm phía trên ( nửa trên đường xích đạo).
• Bán cầu Nam là nửa cầu nằm phía dưới (nửa dưới đường xích đạo).
2. Tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ
Câu hỏi: Hãy viết tọa độ địa lí của điểm B, C trong hình 1.3 và điểm H, K trong hình 1.4 Gợi ý trả lời
Trong hình 1.3, tọa độ địa lí của:
• Điểm B: (20 oB , 110 oĐ)
• Điểm C: (10 oN , 10 oT)
Trong hình 1.4, tọa độ địa lí của:
• Điểm H là: (60 oB , 40 oĐ)
• Điểm K là: (40 oB , 20 oĐ)
III. Phần luyện tập và vận dụng trang 105
Luyện tập 1 Địa lí lớp 6 Cánh Diều bài 1 trang 105
Quan sát hình 1.2, hãy cho biết:
• Vĩ tuyến nào là dài nhất. Vĩ tuyến nào là ngắn nhất
• Độ dài của kinh tuyến gốc so với các kinh tuyến khác như thế nào? Gợi ý
Quan sát hình 2.1 ta thấy:
• Vĩ tuyến dài nhất là vĩ tuyến gốc (hay được gọi là đường xích đạo)
• Hai vĩ tuyến ngắn nhất là hai vĩ tuyến gần với cực Bắc và cực Nam.
• Độ dài của kinh tuyến gốc bằng độ dài của các kinh tuyến khác (vì đều nối liền từ
cực Bắc đến cực Nam).
Luyện tập 2 Địa lí 6 Cánh Diều bài 1 trang 105
Quan sát hình 1.3, hãy xác định và ghi lại tọa độ địa lí của các điểm D, E. Gợi ý Tọa độ địa lí của
• Điểm D là: (40 oB , 60 oĐ )
• Điểm E là: (20 oN , 30 oĐ )
Vận dụng 3 Địa lí lớp 6 Cánh Diều bài 3 trang 105
Sử dụng quả địa cầu, hãy xác định tọa độ địa lí của thủ đô và ghi lại tọa độ đã xác định được. Gợi ý
Xác định tọa độ địa lí của một số thủ đô: VD:
• Thủ đô của Việt Nam có tọa độ: Hà Nội (20 oB, 105 oĐ).
• Thủ đô nước Anh có tọa độ: Luân Đôn (51 oB, 0 o)
• Thủ đô nước Mỹ có tọa độ: Washington (38 oB, 77 ºT)
• Thủ độ nước Úc có tọa độ: Canberra (35 oN, 149 oĐ)
• Thủ đô nước Nhật Bản có tọa độ: Tokyo (35 oB, 139 oĐ)