Giải Sinh 10 Bài 19: Công nghệ tế bào | Kết nối tri thức

Giải Sinh 10 Bài 19: Công nghệ tế bào KNTT vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn nhé. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Gii Sinh 10 Bài 19: Công ngh tế bào KNTT
M đầu trang 110 SGK Sinh 10 KNTT
Các con ln trong hình bên ghi nhn thành tu v công ngh tế bào ca các nhà
sinh hc Vit Nam lần đầu tiên nhân bn thành công một loài động vt vú. Vy
công ngh tế bào gì, nguyên ca ra sao th m nên những điều kì
diệu như vậy?
Li gii
- Mt cách khái quát, công ngh tế bào quy trình công ngh nuôi cy các loi tế
bào trong môi trường nhân tạo để to ra một lượng ln tế bào nhm mục đích
nghiên cu và ng dng trong thc tế.
- Nguyên ca công ngh tế bào nuôi cy các tế bào gốc trong môi trường thích
hp và tạo điu kiện để chúng phân chia ri bit hóa thành các loi tế bào khác nhau.
Trong đó, tế bào gc là nhng tế bào có th phân chia và bit hóa thành nhiu loi tế
bào khác nhau.
Dng li và suy ngm trang 112 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Thế nào công ngh tế bào đng vt? Nêu nguyên mt s thành tu
ca công ngh tế bào động vt.
Li gii
- Công ngh tế bào động vt quy trình công ngh nuôi cy các loi tế bào động
vt tế bào người trong môi trường nhân tạo để to ra một lượng ln tế bào nhm
mục đích nghiên cứu ng dng trong thc tế.
- Nguyên lí ca công ngh tế bào động vt nuôi cy các tế bào gc trong môi
trưng thích hp tạo điều kiện để chúng phân chia ri bit hóa thành các loi tế
bào khác nhau. Trong đó, tế bào gc nhng tế bào th phân chia bit hóa
thành nhiu loi tế bào khác nhau.
- Mt s thành tu ni bật ý nghĩa lớn trong thc tin ca công ngh tế bào
động vt là:
+ Nhân bn vô tính vật nuôi: đã tạo ra những động vt nhân bn vô tính nhiu loài
như: ếch, bò, ln, cu, nga, la, chó, mèo, kh nhiều loài động vt khác,
trong đó nổi bt nht s ra đời ca con cu nhân bản đầu tiên trên thế gii tên
Dolly vào năm 1996. Tại Vit Nam, các nhà khoa hc Viện Chăn nuôi cũng ln
đầu tiên nhân bn thành công vt nuôi con ln . Nhân bn vt nuôi không ch
nhm mục đích sinh sản to ra nhiu cá th có cùng kiểu gene ưu việt mà chúng còn
làm tăng số ng cá th ca những loài có nguy tuyệt chng.
+ Liu pháp tế bào gốc: đang được ng dng trong vic cha tr mt s bnh ung
thư người. Các nhà khoa học cũng vọng s chữa được các bệnh như Parkinson,
bnh tiểu đường type I, người tim b tổn thương do đột qu hay b tổn thương
các tế bào thn kinh. Thành tu trong nuôi cy các tế bào động vật cũng cho phép
các nhà nghiên cu phát trin tht nhân to làm thc phẩm cho con người.
+ Liu pháp gene: cha bnh di truyn nh thay thế gene bnh bng gene lành.
Câu 2: Tế o gc gì? Phân bit các loi tế bào gc. Nuôi cy các tế bào người
và động vt trong ng nghiệm đem lại nhng li ích gì?
Li gii
Khái nim tế bào gc: Tế bào gc nhng tế bào th phân chia bit a
thành thành loi tế ào khác nhau.
• Phân biệt các loi tế bào gc:
+ Tế bào gc phôi (tế bào gc vạn năng): nguồn gc t phôi sm của động vt,
có th phân chia và bit hóa thành mi loi tế bào của cơ thể trưng thành.
+ Tế bào gốc trưởng thành (tế bào gốc đa tiềm năng): Có nguồn gc t các ca
thể trưng thành, ch th phân chia bit hóa thành mt s loi tế bào nht
định của cơ th.
• Nuôi cấy tế bào người và động vt mang li nhiu li ích:
+ M ra trin vng to ra tế bào, mô, quan thay thế cho người bnh không
gặp trường hp loi thi tế bào ghép vì nhân tế bào được cy vào tế bào trng
nhân ca tế bào da người bnh. Các tế bào được nhân dòng trong ng nghim tế
bào của ngưi bệnh nhưng là tế bào khe mnh.
+ Cho phép nghiên cu và phát trin tht nhân to làm thc phẩm cho con người.
+ ng dụng để sn xut ra các protein cha bệnh cho người.
Dng li và suy ngm trang 114 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Công ngh tế bào thc vt là gì?
Li gii
- Công ngh tế bào thc vt là quy trình công ngh nuôi cy các tế bào, thc vt
điều kiện vô trùng để to ra các cây có kiu gene ging nhau nhm mục đích nhân
ging.
Câu 2: Nêu nguyên công ngh tế bào thc vật. Để cho các tế bào thc vật đã biệt
hóa th phân chia phát trin thành mt cây hoàn chnh thì các nhà khoa hc
cn nuôi cy tế bào trong những điều kiện như thế nào?
Li gii
- Nguyên ca công ngh tế bào thc vật dùng môi trường dinh dưỡng b
sung các hormone thc vt thích hợp để tạo điều kin cho các tế bào thc vt phân
chia và bit hóa thành các loi tế bào khác nhau, t đó hình thành nên các cây mới.
- Để cho các tế bào thc vật đã biệt hóa có th phân chia và phát trin thành mt cây
hoàn chnh thì các nhà khoa hc cn nuôi cy tế bào trong những điều kin môi
trường dinh dưỡng b sung các hormone thc vt thích hp vi từng giai đon
phát trin ca mô, cây.
Câu 3: Nêu mt s thành tu ca công ngh tế bào thc vt.
Li gii
Mt s thành tu ca công ngh tế bào thc vt là:
- thuật nuôi cy tế bào: nhân nhanh vi s ng ln cây nhng loài quý
hiếm thời gian sinh trưởng chm, cây kháng bnh virus nhiu bnh khác.
Công ngh tế bào thc vt kết hp vi công ngh di truyn th to ra ging cây
biến đổi gene (có gene đã được chnh sa) hay cây chuyn gene (có thêm gene t
loài khác) nhm tha mãn nhu cu của con người.
- thuật lai tế bào sinh dưỡng: giúp to ra ging mới mang đặc điểm ca hai loài
mà bằng phương pháp tạo giống thông thường không tạo ra được.
- thuật nuôi cy ht phn hoặc noãn chưa thụ tinh: th to ra các cây kiu
gene đồng hp t v tt c các gene, đem li nhiu li ích trong công tác to ging
cây trng.
Luyn tp và vn dng trang 114 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Khi đi ngang qua một cánh đồng trng cây chuối, người ta th d dàng
phát hiện ra đó phi nhng cây chui nuôi cy hay không. Em hãy gii
thích ti sao?
Li gii
Các giống cây được to ra nh nuôi cy mô thường sch bệnh tính đồng
nht cao v mt di truyn. Do đó, đặc điểm hình thái, sinh ca các cây chui
trng trên cùng một cánh đồng, được hưởng cùng điều kiện chăm sóc s rất tương
đồng với nhau, giúp ni ta th d dàng phát hiện ra đó phi nhng cây
chui nuôi cy mô hay không.
Câu 2: Vic trng các ging cây nuôi cy mô trên mt din tích rng có th đem lại
li ích kinh tế rt lớn nhưng cũng đem lại ri ro cao. Ti sao?
Li gii
Các giống cây được to ra nh nuôi cấy thường sch bệnh tính đồng nht
cao v mt di truyền. Do đó, trong điều kin thun li, tt c các cây s phát trin rt
nhanh, cho sn phm nhiu chất lượng đảm bảo. Tuy nhiên, do không tính đa
dng di truyn cao, nên mt tác nhân bt li cũng thể tác động tiêu cực đến tt c
các cây ging. Bi vy, vic trng các ging cây nuôi cy mô trên mt din tích
rng có th đem lại li ích kinh tế rt ln nhưng cũng đem lại ri ro cao.
| 1/5

Preview text:

Giải Sinh 10 Bài 19: Công nghệ tế bào KNTT
Mở đầu trang 110 SGK Sinh 10 KNTT
Các con lợn Ỉ trong hình bên ghi nhận thành tựu về công nghệ tế bào của các nhà
sinh học Việt Nam lần đầu tiên nhân bản thành công một loài động vật có vú. Vậy
công nghệ tế bào là gì, nguyên lí của nó ra sao mà có thể làm nên những điều kì diệu như vậy? Lời giải
- Một cách khái quát, công nghệ tế bào là quy trình công nghệ nuôi cấy các loại tế
bào trong môi trường nhân tạo để tạo ra một lượng lớn tế bào nhằm mục đích
nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế.
- Nguyên lí của công nghệ tế bào là nuôi cấy các tế bào gốc trong môi trường thích
hợp và tạo điều kiện để chúng phân chia rồi biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau.
Trong đó, tế bào gốc là những tế bào có thể phân chia và biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau.
Dừng lại và suy ngẫm trang 112 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Thế nào là công nghệ tế bào động vật? Nêu nguyên lí và một số thành tựu
của công nghệ tế bào động vật. Lời giải
- Công nghệ tế bào động vật là quy trình công nghệ nuôi cấy các loại tế bào động
vật và tế bào người trong môi trường nhân tạo để tạo ra một lượng lớn tế bào nhằm
mục đích nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế.
- Nguyên lí của công nghệ tế bào động vật là nuôi cấy các tế bào gốc trong môi
trường thích hợp và tạo điều kiện để chúng phân chia rồi biệt hóa thành các loại tế
bào khác nhau. Trong đó, tế bào gốc là những tế bào có thể phân chia và biệt hóa
thành nhiều loại tế bào khác nhau.
- Một số thành tựu nổi bật và có ý nghĩa lớn trong thực tiễn của công nghệ tế bào động vật là:
+ Nhân bản vô tính vật nuôi: đã tạo ra những động vật nhân bản vô tính ở nhiều loài
như: ếch, bò, lợn, cừu, ngựa, lừa, chó, mèo, khỉ và nhiều loài động vật có vú khác,
trong đó nổi bật nhất là sự ra đời của con cừu nhân bản đầu tiên trên thế giới có tên
là Dolly vào năm 1996. Tại Việt Nam, các nhà khoa học ở Viện Chăn nuôi cũng lần
đầu tiên nhân bản thành công vật nuôi là con lợn Ỉ. Nhân bản vật nuôi không chỉ
nhằm mục đích sinh sản tạo ra nhiều cá thể có cùng kiểu gene ưu việt mà chúng còn
làm tăng số lượng cá thể của những loài có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Liệu pháp tế bào gốc: đang được ứng dụng trong việc chữa trị một số bệnh ung
thư ở người. Các nhà khoa học cũng kì vọng sẽ chữa được các bệnh như Parkinson,
bệnh tiểu đường type I, người có cơ tim bị tổn thương do đột quỵ hay bị tổn thương
các tế bào thần kinh. Thành tựu trong nuôi cấy các tế bào động vật cũng cho phép
các nhà nghiên cứu phát triển thịt nhân tạo làm thực phẩm cho con người.
+ Liệu pháp gene: chữa bệnh di truyền nhờ thay thế gene bệnh bằng gene lành.
Câu 2: Tế bào gốc là gì? Phân biệt các loại tế bào gốc. Nuôi cấy các tế bào người
và động vật trong ống nghiệm đem lại những lợi ích gì? Lời giải
• Khái niệm tế bào gốc: Tế bào gốc là những tế bào có thể phân chia và biệt hóa
thành thành loại tế ào khác nhau.
• Phân biệt các loại tế bào gốc:
+ Tế bào gốc phôi (tế bào gốc vạn năng): Có nguồn gốc từ phôi sớm của động vật,
có thể phân chia và biệt hóa thành mọi loại tế bào của cơ thể trưởng thành.
+ Tế bào gốc trưởng thành (tế bào gốc đa tiềm năng): Có nguồn gốc từ các mô của
cơ thể trưởng thành, chỉ có thể phân chia và biệt hóa thành một số loại tế bào nhất định của cơ thể.
• Nuôi cấy tế bào người và động vật mang lại nhiều lợi ích:
+ Mở ra triển vọng tạo ra tế bào, mô, cơ quan thay thế cho người bệnh mà không
gặp trường hợp loại thải tế bào ghép vì nhân tế bào được cấy vào tế bào trứng là
nhân của tế bào da người bệnh. Các tế bào được nhân dòng trong ống nghiệm là tế
bào của người bệnh nhưng là tế bào khỏe mạnh.
+ Cho phép nghiên cứu và phát triển thịt nhân tạo làm thực phẩm cho con người.
+ Ứng dụng để sản xuất ra các protein chữa bệnh cho người.
Dừng lại và suy ngẫm trang 114 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Công nghệ tế bào thực vật là gì? Lời giải
- Công nghệ tế bào thực vật là quy trình công nghệ nuôi cấy các tế bào, mô thực vật
ở điều kiện vô trùng để tạo ra các cây có kiểu gene giống nhau nhằm mục đích nhân giống.
Câu 2: Nêu nguyên lí công nghệ tế bào thực vật. Để cho các tế bào thực vật đã biệt
hóa có thể phân chia và phát triển thành một cây hoàn chỉnh thì các nhà khoa học
cần nuôi cấy tế bào trong những điều kiện như thế nào? Lời giải
- Nguyên lí của công nghệ tế bào thực vật là dùng môi trường dinh dưỡng có bổ
sung các hormone thực vật thích hợp để tạo điều kiện cho các tế bào thực vật phân
chia và biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau, từ đó hình thành nên các cây mới.
- Để cho các tế bào thực vật đã biệt hóa có thể phân chia và phát triển thành một cây
hoàn chỉnh thì các nhà khoa học cần nuôi cấy tế bào trong những điều kiện môi
trường dinh dưỡng có bổ sung các hormone thực vật thích hợp với từng giai đoạn
phát triển của mô, cây.
Câu 3: Nêu một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật. Lời giải
Một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật là:
- Kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào: nhân nhanh với số lượng lớn cây ở những loài quý
hiếm có thời gian sinh trưởng chậm, cây kháng bệnh virus và nhiều bệnh khác.
Công nghệ tế bào thực vật kết hợp với công nghệ di truyền có thể tạo ra giống cây
biến đổi gene (có gene đã được chỉnh sửa) hay cây chuyển gene (có thêm gene từ
loài khác) nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người.
- Kĩ thuật lai tế bào sinh dưỡng: giúp tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài
mà bằng phương pháp tạo giống thông thường không tạo ra được.
- Kĩ thuật nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh: có thể tạo ra các cây có kiểu
gene đồng hợp tử về tất cả các gene, đem lại nhiều lợi ích trong công tác tạo giống cây trồng.
Luyện tập và vận dụng trang 114 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Khi đi ngang qua một cánh đồng trồng cây chuối, người ta có thể dễ dàng
phát hiện ra đó có phải là những cây chuối nuôi cấy mô hay không. Em hãy giải thích tại sao? Lời giải
Các giống cây được tạo ra nhờ nuôi cấy mô có thường sạch bệnh và có tính đồng
nhất cao về mặt di truyền. Do đó, đặc điểm hình thái, sinh lý của các cây chuối
trồng trên cùng một cánh đồng, được hưởng cùng điều kiện chăm sóc sẽ rất tương
đồng với nhau, giúp người ta có thể dễ dàng phát hiện ra đó có phải là những cây
chuối nuôi cấy mô hay không.
Câu 2: Việc trồng các giống cây nuôi cấy mô trên một diện tích rộng có thể đem lại
lợi ích kinh tế rất lớn nhưng cũng đem lại rủi ro cao. Tại sao? Lời giải
Các giống cây được tạo ra nhờ nuôi cấy mô thường sạch bệnh và có tính đồng nhất
cao về mặt di truyền. Do đó, trong điều kiện thuận lợi, tất cả các cây sẽ phát triển rất
nhanh, cho sản phẩm nhiều và chất lượng đảm bảo. Tuy nhiên, do không có tính đa
dạng di truyền cao, nên một tác nhân bất lợi cũng có thể tác động tiêu cực đến tất cả
các cây giống. Bởi vậy, việc trồng các giống cây nuôi cấy mô trên một diện tích
rộng có thể đem lại lợi ích kinh tế rất lớn nhưng cũng đem lại rủi ro cao.