Giải Sinh 10 Bài 24: Khái quát về virus | Kết nối tri thức

Giải Sinh 10 Bài 24: Khái quát về virus KNTT vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc. Đây là tài liệu tham khảo giúp các bạn có thêm nhiều tài liệu để học tập thật tốt nhé. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây.

Chủ đề:
Môn:

Sinh học 10 541 tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Sinh 10 Bài 24: Khái quát về virus | Kết nối tri thức

Giải Sinh 10 Bài 24: Khái quát về virus KNTT vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc. Đây là tài liệu tham khảo giúp các bạn có thêm nhiều tài liệu để học tập thật tốt nhé. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây.

80 40 lượt tải Tải xuống
Gii Sinh 10 Bài 24: Khái quát v virus KNTT
M đầu trang 141 SGK Sinh 10 KNTT
Mt dng vt cht không cu to tế bào, vô cùng nh làm khuynh đảo thế gii
tên virus. Virus gì và cu tạo như thế nào mà khiến cho con người đã,
đang và sẽ liên tc phải đối phó vi nhng dch bnh do chúng gây ra?
Li gii
- Virus thc th chưa cấu to tế bào, kích thước vô cùng nh bé, ch được
nhân lên trong tế bào ca sinh vt sng.
- Virus cu to hai thành phn chính: lõi acid nucleic v protein (còn được
gi là v capsit).
+ Vt cht di truyn ca virus th DNA hoc RNA, cu trúc mch kép hay
mạch đơn gồm mt hoc một vài đoạn phân t tương đi ngn. Virus h gene
nh nht ch gm 3 gene, virus h gen ln nht cha ti vài trăm gene thm chí
ti 2000 gene.
+ V protein (còn gi là v capsit) đưc cu to t các phân t protein bao bc xung
quanh lõi di truyn. Ngoài hai thành phn chính này, mt s loại virus động vt còn
thêm lp màng kép phospholipid bên ngoài, được gi lp v ngoài vi các
gai glycoprotein giúp chúng tiếp cn tế bào ch.
Dng li và suy ngm trang 142 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Virus gì? Ti sao virus li không được xem mt vt cht sng hoàn
chnh?
Li gii
- Virus thc th chưa cấu to tế bào, kích thước vô cùng nh bé, ch được
nhân lên trong tế bào ca sinh vt sng.
- Virus không được xem mt vt cht sng hoàn chỉnh do chúng chưa đưc cu
tạo đầy đủ thành phần như một tế bào, chúng ch được cu to t 2 thành phn chính
là: lõi là acid nucleic và v protein (còn được gi là v capsit).
Câu 2: Tt c các loại virus đều có chung đặc điểm gì?
Li gii
Tt c virus đều có chung đặc điểm:
+ Tt c các loại virus đều chưa cấu to tế bào, nên mi ch được coi mt dng
sng.
+ Cu to chung ca tt c các loại virus đều 2 phn chính lõi acid nucleic
v protein.
+ Virus sng kí sinh bt buc và ch được nhân lên trong tế bào ca sinh vt sng.
Câu 3: Nêu mt s vt trung gian truyn bnh virus người mà em biết.
Li gii
- Vt trung gian truyn bnh hay còn gi vector sinh vt mang mm bnh
(thưng là ký sinh trùng) và truyn ký sinh trùng t người này sang người khác.
- Mt s vt trung gian truyn bnh là:
+ Tt c động vật vú, chim, động vật chân đốt côn trùng đều nguy
truyn bệnh cho con người.
+ Mui các vt ch trung gian được chú ý nht bi cách thc truyn bnh ph
biến nht ca chúng là qua máu.
+ Mt s vt trung gian khác: gián, chuột,…
Câu 4: Nếu vt cht di truyn ca virus là RNA thì mi ht virus, ngoài các phân t
RNA và lp v capsid còn có thêm nhng protein gì? Gii thích.
Li gii
Nếu vt cht di truyn ca virus RNA thì mi ht virus, ngoài các phân t RNA
và lp v capsid còn có thêm những protein như:
+ Mt s loi virus thêm các gai glycoprotein (carbohydrate + protein) giúp
chúng tiếp cn vi tế bào ch.
+ Mt s loi enzyme tế bào ch không có, đó các enzyme cn thiết cho quá
trình tng hợp ARN như enzyme sao mã ngược, enzyme giúp tích hp h gene virus
vào tế bào ch, enzyme giúp lp ráp và gii phóng virus ra khi tế bào ch.
Dng li và suy ngm trang 144 SGK Sinh 10 KNTT
Quan sát hình 24.2, thc hin các yêu cu sau:
Câu 1: Mô t các bước trong quá trình nhân lên ca virus.
Li gii
* Các bước trong quá trình nhân lên ca virus
(1) Hp ph: Virus bám vào tế bào ch nh các gai glycoprotein hoc protein b
mt của virus (đối vi virus khôngv ngoài) của virus tương tác đặc hiu vi các
th th trên b mt ca tế bào ch (như chìa khóa với khóa).
(2) Xâm nhp: Đây giai đon vt cht di truyn của virus được truyn vào trong
tế bào chủ. Đối vi thc th khun loi virus kí sinh vi khun, DNA ca virus
được tiêm vào trong tế bào ch vi khun bng mt b phn chuyên bit, v protein
b b li bên ngoài. Nhiu loại virus động vt v ngoài, đưa cả v capsid cùng
vt cht di truyn vào tế bào chủ, sau đó nucleic acid mới được gii phóng ra khi
v protein. Virus thc vt m nhp t cây này sang cây khác qua các vết thương
ca tế bào do côn trùng là cha virus chích hút hoặc ăn các bộ phn ca cây.
(3) Tng hợp: Đây giai đoạn tng hp các b phn ca virus. DNA ca virus khi
vào trong tế bào, thu hút các enzyme ca tế bào đến phiên mã, dch to ra các
protein của virus cũng như nhân bn vt cht di truyn ca chúng. Mt s virus
RNA khi vào tế bào, RNA th trc tiếp thu hút các enzyme ca tế bào ti dch
mã tạo ra các protein cũng như nhân bn vt cht di truyn ca chúng. S khác phi
mang theo enzyme phiên ngược để sao chép RNA thành DNA ri phiên
thành các RNA làm vt cht di truyn ca virus.
(4) Lp ráp: Lp lõi nucleic acid vào v protein để to thành các ht virus hoàn
chnh.
(5) Gii phóng: Virus thoát ra khi tế bào chủ. Khi đã vào đưc bên trong tế bào,
các loi virus th nhân lên theo một trong hai cách được gi chu trình sinh tan
hoc chu kì tim tan hay s dng c hai cách như thực khun th.
Câu 2: Phân bit chu kì sinh tan vi chu kì tim tan ca thc khun th.
Li gii
* Phân bit chu trình sinh tan và chu trình tim tan
- Chu trình sinh tan gồm 5 giai đoạn: hp ph, xâm nhp, tng hp, lp ráp, gii
phóng.
- Chu trình tim tan gồm 3 giai đon: tích hp DNA ca virus vào h gene ca tế
bào ch, DNA ca virus nhân lên cùng vi s phân chia ca tế bào, DNA ca virus
thoát khi h gene tế bào và được biu hin.
Luyn tp và vn dng trang 144 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Ti sao dùng chế phm th thc khun phun lên rau, qun li th bo v
được rau, qu lâu dài hơn? Dùng chế phm này liệu an toàn cho người dùng?
Gii thích.
Li gii
- Các chế phm th thc khun phun lên rau qu th bo v được rau qu lâu dài
hơn loại virus đặc bit này sống sinh trong th vi khun cui cùng m
tan rã vi khuẩn, do đó làm chậm quá trình sinh trưng ca vi sinh vt.
- Thc khun th v cu tinh cho những người b bnh nhim khuẩn nhưng không
còn hoặc ít đáp ng vi kháng sinh. Mi loi chế phm bo v thc vt cn thi
gian phân rã để có th đưa ra th trưng.
Câu 2: Da trên quy trình nhân lên của virus, em hãy đ xut cách ngăn cn virus
xâm nhp vào tế bào.
Li gii
Mt s cách ngăn cản virus xâm nhp vào tế bào người:
- B sung đầy đủ dinh dưỡng cho cơ th giúp tăng sức đề kháng chng li virus xâm
nhp;
- V sinh sch s các vt dng trong nhà;
- Thưng xuyên ra tay bng xà phòng dit khun;
- Tiêm vaccine hoc thuốc kháng virus;…
| 1/5

Preview text:

Giải Sinh 10 Bài 24: Khái quát về virus KNTT
Mở đầu trang 141 SGK Sinh 10 KNTT
Một dạng vật chất không có cấu tạo tế bào, vô cùng nhỏ bé làm khuynh đảo thế giới
có tên là virus. Virus là gì và có cấu tạo như thế nào mà khiến cho con người đã,
đang và sẽ liên tục phải đối phó với những dịch bệnh do chúng gây ra? Lời giải
- Virus là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước vô cùng nhỏ bé, chỉ được
nhân lên trong tế bào của sinh vật sống.
- Virus có cấu tạo hai thành phần chính: lõi là acid nucleic và vỏ protein (còn được gọi là vỏ capsit).
+ Vật chất di truyền của virus có thể là DNA hoặc RNA, có cấu trúc mạch kép hay
mạch đơn gồm một hoặc một vài đoạn phân tử tương đối ngắn. Virus có hệ gene
nhỏ nhất chỉ gồm 3 gene, virus có hệ gen lớn nhất chứa tới vài trăm gene thậm chí tới 2000 gene.
+ Vỏ protein (còn gọi là vỏ capsit) được cấu tạo từ các phân tử protein bao bọc xung
quanh lõi di truyền. Ngoài hai thành phần chính này, một số loại virus động vật còn
có thêm lớp màng kép phospholipid ở bên ngoài, được gọi là lớp vỏ ngoài với các
gai glycoprotein giúp chúng tiếp cận tế bào chủ.
Dừng lại và suy ngẫm trang 142 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Virus là gì? Tại sao virus lại không được xem là một vật chất sống hoàn chỉnh? Lời giải
- Virus là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước vô cùng nhỏ bé, chỉ được
nhân lên trong tế bào của sinh vật sống.
- Virus không được xem là một vật chất sống hoàn chỉnh do chúng chưa được cấu
tạo đầy đủ thành phần như một tế bào, chúng chỉ được cấu tạo từ 2 thành phần chính
là: lõi là acid nucleic và vỏ protein (còn được gọi là vỏ capsit).
Câu 2: Tất cả các loại virus đều có chung đặc điểm gì? Lời giải
Tất cả virus đều có chung đặc điểm:
+ Tất cả các loại virus đều chưa có cấu tạo tế bào, nên mới chỉ được coi là một dạng sống.
+ Cấu tạo chung của tất cả các loại virus đều có 2 phần chính là lõi acid nucleic và vỏ protein.
+ Virus sống kí sinh bắt buộc và chỉ được nhân lên trong tế bào của sinh vật sống.
Câu 3: Nêu một số vật trung gian truyền bệnh virus ở người mà em biết. Lời giải
- Vật trung gian truyền bệnh hay còn gọi là vector là sinh vật mang mầm bệnh
(thường là ký sinh trùng) và truyền ký sinh trùng từ người này sang người khác.
- Một số vật trung gian truyền bệnh là:
+ Tất cả động vật có vú, chim, động vật chân đốt và côn trùng đều có nguy cơ
truyền bệnh cho con người.
+ Muỗi là các vật chủ trung gian được chú ý nhất bởi cách thức truyền bệnh phổ
biến nhất của chúng là qua máu.
+ Một số vật trung gian khác: gián, chuột,…
Câu 4: Nếu vật chất di truyền của virus là RNA thì mỗi hạt virus, ngoài các phân tử
RNA và lớp vỏ capsid còn có thêm những protein gì? Giải thích. Lời giải
Nếu vật chất di truyền của virus là RNA thì mỗi hạt virus, ngoài các phân tử RNA
và lớp vỏ capsid còn có thêm những protein như:
+ Một số loại virus có thêm các gai glycoprotein (carbohydrate + protein) giúp
chúng tiếp cận với tế bào chủ.
+ Một số loại enzyme mà tế bào chủ không có, đó là các enzyme cần thiết cho quá
trình tổng hợp ARN như enzyme sao mã ngược, enzyme giúp tích hợp hệ gene virus
vào tế bào chủ, enzyme giúp lắp ráp và giải phóng virus ra khỏi tế bào chủ.
Dừng lại và suy ngẫm trang 144 SGK Sinh 10 KNTT
Quan sát hình 24.2, thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1: Mô tả các bước trong quá trình nhân lên của virus. Lời giải
* Các bước trong quá trình nhân lên của virus
(1) Hấp phụ: Virus bám vào tế bào chủ nhờ các gai glycoprotein hoặc protein bề
mặt của virus (đối với virus không có vỏ ngoài) của virus tương tác đặc hiệu với các
thụ thể trên bề mặt của tế bào chủ (như chìa khóa với ổ khóa).
(2) Xâm nhập: Đây là giai đoạn vật chất di truyền của virus được truyền vào trong
tế bào chủ. Đối với thực thể khuẩn – loại virus kí sinh ở vi khuẩn, DNA của virus
được tiêm vào trong tế bào chủ vi khuẩn bằng một bộ phận chuyên biệt, vỏ protein
bị bỏ lại ở bên ngoài. Nhiều loại virus động vật có vỏ ngoài, đưa cả vỏ capsid cùng
vật chất di truyền vào tế bào chủ, sau đó nucleic acid mới được giải phóng ra khỏi
vỏ protein. Virus thực vật xâm nhập từ cây này sang cây khác qua các vết thương
của tế bào do côn trùng là ổ chứa virus chích hút hoặc ăn các bộ phận của cây.
(3) Tổng hợp: Đây là giai đoạn tổng hợp các bộ phận của virus. DNA của virus khi
vào trong tế bào, thu hút các enzyme của tế bào đến phiên mã, dịch mã tạo ra các
protein của virus cũng như nhân bản vật chất di truyền của chúng. Một số virus
RNA khi vào tế bào, RNA có thể trực tiếp thu hút các enzyme của tế bào tới dịch
mã tạo ra các protein cũng như nhân bản vật chất di truyền của chúng. Số khác phải
mang theo enzyme phiên mã ngược để sao chép RNA thành DNA rồi phiên mã
thành các RNA làm vật chất di truyền của virus.
(4) Lắp ráp: Lắp lõi nucleic acid vào vỏ protein để tạo thành các hạt virus hoàn chỉnh.
(5) Giải phóng: Virus thoát ra khỏi tế bào chủ. Khi đã vào được bên trong tế bào,
các loại virus có thể nhân lên theo một trong hai cách được gọi là chu trình sinh tan
hoặc chu kì tiềm tan hay sử dụng cả hai cách như thực khuẩn thể.
Câu 2: Phân biệt chu kì sinh tan với chu kì tiềm tan của thực khuẩn thể. Lời giải
* Phân biệt chu trình sinh tan và chu trình tiềm tan
- Chu trình sinh tan gồm 5 giai đoạn: hấp phụ, xâm nhập, tổng hợp, lắp ráp, giải phóng.
- Chu trình tiềm tan gồm 3 giai đoạn: tích hợp DNA của virus vào hệ gene của tế
bào chủ, DNA của virus nhân lên cùng với sự phân chia của tế bào, DNA của virus
thoát khỏi hệ gene tế bào và được biểu hiện.
Luyện tập và vận dụng trang 144 SGK Sinh 10 KNTT
Câu 1: Tại sao dùng chế phẩm thể thực khuẩn phun lên rau, quản lại có thể bảo vệ
được rau, quả lâu dài hơn? Dùng chế phẩm này liệu có an toàn cho người dùng? Giải thích. Lời giải
- Các chế phẩm thể thực khuẩn phun lên rau quả có thể bảo vệ được rau quả lâu dài
hơn vì loại virus đặc biệt này sống ký sinh trong cơ thể vi khuẩn và cuối cùng làm
tan rã vi khuẩn, do đó làm chậm quá trình sinh trưởng của vi sinh vật.
- Thực khuẩn thể là vị cứu tinh cho những người bị bệnh nhiễm khuẩn nhưng không
còn hoặc ít đáp ứng với kháng sinh. Mọi loại chế phẩm bảo vệ thực vật cần có thời
gian phân rã để có thể đưa ra thị trường.
Câu 2: Dựa trên quy trình nhân lên của virus, em hãy đề xuất cách ngăn cản virus xâm nhập vào tế bào. Lời giải
Một số cách ngăn cản virus xâm nhập vào tế bào ở người:
- Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể giúp tăng sức đề kháng chống lại virus xâm nhập;
- Vệ sinh sạch sẽ các vật dụng trong nhà;
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn;
- Tiêm vaccine hoặc thuốc kháng virus;…