Giải Sinh học 11 Bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi| Kết nối tri thức

Giải Sinh 11 bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 80→87.

Môn:

Sinh Học 11 314 tài liệu

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Sinh học 11 Bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi| Kết nối tri thức

Giải Sinh 11 bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 80→87.

57 29 lượt tải Tải xuống
Sinh hc 11 Bài 13: Bài tiết và cân bng ni môi
I. Khái nim và vai trò ca bài tiết
II. Thn và chức năng tạo nước tiu
III. Cân bng ni môi
IV. Vn dng
I. Khái nim và vai trò ca bài tiết
II. Thn và chức năng tạo nước tiu
Câu hi 1: K tên mt s cht bài tiết. Các chất đó được cơ quan nào bài tiết?
Gợi ý đáp án
quan bài
tiết
Sn phm bài tiết chính
Phi
CO
2
Thn
c tiu (gồm nước, urea. uric acid, creatinin, chất dưới
dng ion)
Da
M hôi (gồm nước, mt ít chất vô cơ và urea)
H tiêu hoá
Bilirbin
Câu hi 2: Quá trình hình thành nước tiu gm những giai đoạn nào? Điều xy ra
nếu mt trong những giai đoạn này b ri lon?
Gợi ý đáp án
c tiểu được to thành trong quá trình máu chy qua các nephron. Quá trình to
c tiu nephron gồm các giai đoạn:
1. Lc: Huyết áp đẩy nước các cht hoà tan t máu qua l lc vào lòng nang
Bowman, to ra dch lc cu thn.
2. Tái hp thụ: Nước, các chất dinh dưỡng, các ion cn thiết nhưu Na+, HCO3-, ... trong
dch lọc được các tế bào ng thn hp th tr v máu.
3. Tiết: Chất độc, mt s ion dư thừa H+, K+, ... được các tế bào thành ng thn tiết vào
dch lc.
4. Nước tiểu được ng góp hp th bớt nước chy vào b thn, qua niu qun vào
lưu trữ bàng quang trước khi được thi ra ngoài.
III. Cân bng ni môi
Câu hi 1: Ti sao li nói cân bng ni môi là cân bằng động?
Gợi ý đáp án
Cân bng ni môi trng thái cân bằng động nghĩa các ch s của môi trường trong
thể xu hướng thay đổi dao động xung quanh mt khong giá tr xác định. Do
ảnh hưởng t s thay đổi liên tc ca các kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể.
Ví d: Nồng độ glucose trong máu người luôn dao động trong khong 3,9 - 6,4 mmol/L
Câu hi 2: H thng duy trì cân bng nội môi đảm bo duy trì cân bng nội môi trong
th như thếo? Cho ví d.
Gợi ý đáp án
Trng thái cân bng nội môi được duy trì nh các h thống điều hoà cân bng ni môi.
Mi h thống điều hoà cân bng ni môi gm 3 thành phn: b phân tiếp nhn kích
thích, b phân điều khin và b phn thc hin.
B phn tiếp nhn: là th th hoặc cơ quan thụ cm, tiếp nhn kích thích t môi
trường trong hoặc ngoài cơ thể
B phận điều khiển: là trung ương thần kinh hoc tuyến ni tiết. B phận điu
khin chuyn tín hiu thn kinh hoặc hormone đến b phn thc hin
B phn thc hin, còn gi b phận đáp ứng: là các cơ quan như thận, gan,
phi, tim, mch máu, ...
IV. Vn dng
Câu hi 1: K bng vào v điền bin pháp phòng tránh bnh vào bng theo mu
ới đây:
Bnh
thn
Nguyên nhân gây bnh ch yếu
Bin pháp
phòng tránh
1. Suy
thn
- Tăng huyết áp/đo bệnh đái tháo đường, béo phì, m máu
cao, chế độ ăn nhiều NaCl, phì đại tuyết tin lit, si thân,
...)
- Nhim trùng h tiết niu.
- Tác dng ph ca mt s thuc, lm dụng rượu, bia, ...
?
2. Si
thn
- Uống không đủ c hàng ngày.
- Nhn tiểu thường xuyên.
- Ăn thức ăn nhiều mui NaCl, nhiều protein động vt trong
thi gian dài; b sung vitamin C, calcium không đúng cách.
- Nhim trùng h tiết niu, ...
?
Câu hi 2: Nhng ch s sinh lí, sinh hoá máu nào Bảng 13.2 bình thường, không
bình thường? Người có kết qu xét nghim này nên làm gì?
Gợi ý đáp án
Bng 13.2 cho thy kết qu xét nghim nng độ glucose, uric acid creatinin cao
hơn mức bình thường. Nên ch s sinh lí, sinh h máu của người này không bình
thường, b mt cân bng ni môi.
Ngưi có kết qu xét nghiệm này đang có vấn đề v gan, thận nên điu chnh li chế độ
sinh hot, chế độ ăn uống, b sung các chất dinh dưỡng cn thiết, hn chế mt s thc
phm ảnh hưởng đến tình trng bnh.
| 1/3

Preview text:


Sinh học 11 Bài 13: Bài tiết và cân bằng nội môi
● I. Khái niệm và vai trò của bài tiết
● II. Thận và chức năng tạo nước tiểu
● III. Cân bằng nội môi ● IV. Vận dụng
I. Khái niệm và vai trò của bài tiết
II. Thận và chức năng tạo nước tiểu
Câu hỏi 1: Kể tên một số chất bài tiết. Các chất đó được cơ quan nào bài tiết? Gợi ý đáp án
Cơ quan bài Sản phẩm bài tiết chính tiết Phổi CO2 Thận
Nước tiểu (gồm nước, urea. uric acid, creatinin, chất vô cơ dưới dạng ion) Da
Mồ hôi (gồm nước, một ít chất vô cơ và urea) Hệ tiêu hoá Bilirbin
Câu hỏi 2: Quá trình hình thành nước tiểu gồm những giai đoạn nào? Điều gì xảy ra
nếu một trong những giai đoạn này bị rối loạn? Gợi ý đáp án
Nước tiểu được tạo thành trong quá trình máu chảy qua các nephron. Quá trình tạo
nước tiểu ở nephron gồm các giai đoạn:
1. Lọc: Huyết áp đẩy nước và các chất hoà tan từ máu qua lỗ lọc vào lòng nang
Bowman, tạo ra dịch lọc cầu thận.
2. Tái hấp thụ: Nước, các chất dinh dưỡng, các ion cần thiết nhưu Na+, HCO3-, ... trong
dịch lọc được các tế bào ống thận hấp thụ trả về máu.
3. Tiết: Chất độc, một số ion dư thừa H+, K+, ... được các tế bào thành ống thận tiết vào dịch lọc.
4. Nước tiểu được ống góp hấp thụ bớt nước và chảy vào bể thận, qua niệu quản vào
lưu trữ ở bàng quang trước khi được thải ra ngoài.
III. Cân bằng nội môi
Câu hỏi 1: Tại sao lại nói cân bằng nội môi là cân bằng động? Gợi ý đáp án
Cân bằng nội môi là trạng thái cân bằng động nghĩa là các chỉ số của môi trường trong
cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh một khoảng giá trị xác định. Do
ảnh hưởng từ sự thay đổi liên tục của các kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể.
Ví dụ: Nồng độ glucose trong máu người luôn dao động trong khoảng 3,9 - 6,4 mmol/L
Câu hỏi 2: Hệ thống duy trì cân bằng nội môi đảm bảo duy trì cân bằng nội môi trong cơ
thể như thế nào? Cho ví dụ. Gợi ý đáp án
Trạng thái cân bằng nội môi được duy trì nhờ các hệ thống điều hoà cân bằng nội môi.
Mỗi hệ thống điều hoà cân bằng nội môi gồm 3 thành phần: bộ phân tiếp nhận kích
thích, bộ phân điều khiển và bộ phận thực hiện.
● Bộ phận tiếp nhận: là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm, tiếp nhận kích thích từ môi
trường trong hoặc ngoài cơ thể
● Bộ phận điều khiển: là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận điều
khiển chuyển tín hiệu thần kinh hoặc hormone đến bộ phận thực hiện
● Bộ phận thực hiện, còn gọi bộ phận đáp ứng: là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu, ... IV. Vận dụng
Câu hỏi 1: Kẻ bảng vào vở và điền biện pháp phòng tránh bệnh vào bảng theo mẫu dưới đây: Bệnh
Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu Biện pháp thận phòng tránh 1. Suy ? thận
- Tăng huyết áp/đo bệnh đái tháo đường, béo phì, mỡ máu
cao, chế độ ăn nhiều NaCl, phì đại tuyết tiền liệt, sỏi thân, ...)
- Nhiễm trùng hệ tiết niệu.
- Tác dụng phụ của một số thuốc, lạm dụng rượu, bia, ... 2. Sỏi ? thận
- Uống không đủ nước hàng ngày.
- Nhịn tiểu thường xuyên.
- Ăn thức ăn nhiều muối NaCl, nhiều protein động vật trong
thời gian dài; bổ sung vitamin C, calcium không đúng cách.
- Nhiễm trùng hệ tiết niệu, ...
Câu hỏi 2: Những chỉ số sinh lí, sinh hoá máu nào ở Bảng 13.2 là bình thường, không
bình thường? Người có kết quả xét nghiệm này nên làm gì? Gợi ý đáp án
Bảng 13.2 cho thấy kết quả xét nghiệm có nồng độ glucose, uric acid và creatinin cao
hơn mức bình thường. Nên chỉ số sinh lí, sinh hoá máu của người này không bình
thường, bị mất cân bằng nội môi.
Người có kết quả xét nghiệm này đang có vấn đề về gan, thận nên điều chỉnh lại chế độ
sinh hoạt, chế độ ăn uống, bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết, hạn chế một số thực
phẩm ảnh hưởng đến tình trạng bệnh.