Giải Sử 10 Bài 10: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á KNTT

Xin gửi tới bạn đọc bà viết Giải Sử 10 Bài 10: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á KNTT. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.

Môn:

Lịch Sử 10 439 tài liệu

Thông tin:
7 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Sử 10 Bài 10: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á KNTT

Xin gửi tới bạn đọc bà viết Giải Sử 10 Bài 10: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á KNTT. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.

87 44 lượt tải Tải xuống
Gii S 10 Bài 10: Hành trình phát trin và thành tu ca
văn minh Đông Nam Á KNTT
1. Hành trình phát trin của văn minh Đông Nam Á
Câu hi trang 86 SGK S 10 KNTT
Nêu những nét chính trong các giai đoạn phát trin của văn minh Đông Nam Á.
Li gii
- T nhng thế k tiếp giáp Công nguyên đến thế k VII: đây là giai đon hình thành
và bước đu phát trin ca văn minh Đông Nam Á
+ Gn vi s hình thành và phát trin ca các quốc gia đầu tiên, như Văn Lang - Âu
Lc, Phù Nam, các quc gia h lưu sông Chao Phray-a,...
+ Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ văn minh Trung Hoa đối vi khu vực Đông
Nam Á đã th hin rõ nét.
- T thế k VII đến thế k XV: đây là giai đoạn phát trin rc r của văn minh Đông
Nam Á
+ Gn vi s hình thành và phát trin thịnh đạt ca các quc gia phong kiến
+ Các quc gia phong kiến Đông Nam Á tiếp thu chn lc nhng tinh hoa ca
văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa.
- T thế k XVI đến thế k XIX: đây giai đoạn văn minh Đông Nam Á những
chuyn biến quan trng
+ Gn vi quá trình suy yếu của các vương triều phong kiến s xâm nhp ca
ch nghĩa tư bản phương Tây
+ Văn minh Đông Nam Á những chuyn biến quan trng, chu ảnh ng ca
văn minh phương Tây, đạt đưc nhiu thành tựu trên các lĩnh vực chính trị, văn hoá,
khoa học, kĩ thuật,…
2. Mt s thành tu tiêu biu
Câu 1 trang 88 SGK S 10 KNTT
Em hãy trình bày mt s nét tiêu biu v tín ngưng, tôn giáo Đông Nam Á trong
thi kì c - trung đi.
Li gii
* Tín ngưỡng
- Trưc khi chu ảnh hưởng ca các nền văn hoá lớn t bên ngoài, Đông Nam Á
đã tồn ti các hình thc tín ngưng bản địa phong phú, đa dạng.
- V cơ bản, tín ngưỡng Đông Nam Á bao gồm ba nhóm chính:
+ Tín ngưỡng sùng bái t nhiên
+ Tín ngưỡng phn thc
+ Tín ngưỡng th ng người đã mt
- Các hình thc tín ngưỡng bản địa được bo tn trong quá trình phát trin ca lch
s Đông Nam Á và tiếp tc tn ti đến ngày nay
* Tôn giáo
- Bng nhiều con đưng khác nhau, các tôn giáo ln ca thế giới như Phật giáo,
Hin-đu giáo, Hi giáo, Công giáo ln lượt được du nhp vào Đông Nam Á
ảnh hưởng lớn trong đi sng tinh thn của cư dân từng quc gia trong khu vc này.
- Pht giáo du nhp t khong nhng thế k đầu ng nguyên có vai trò quan
trọng trong đời sng chính tr, hội văn hoá của dân nhiều nước (Thái Lan,
Lào, Cam-pu-chia,...).
+ Hồi giáo được truyn bá thông qua hot động thương mại của các thương nhân Ấn
Độ vào khong thế k XIII. Hi giáo phát triển hưng thịnh Đông Nam Á vi s ra
đời ca các quc gia Hi giáo: Ma-lc-ca, A-chê… vào các thế k XV-XVII.
+ Đầu thế k XVI, Công giáo được truyn bá vào Phi-líp-pin. Cùng vi quá trình các
nước phương Tây mở rộng xâm lược Đông Nam Á, Công giáo tiếp tục được truyn
bá đến nhiều nước khác trong khu vc.
- Nhìn chung Đông Nam Á thời c - trung đại các tôn giáo cùng tn ti phát
trin mt cách hoà hp.
Câu 2 trang 88 SGK S 10 KNTT
Hãy gii thích sao nhiu tôn giáo ln trên thế giới đưc truyn phát trin
các quốc gia Đông Nam Á.
Li gii
- Nhiu tôn giáo ln trên thế giới được truyn phát trin các quốc gia Đông
Nam Á, vì:
+ Đông Nam Á vị tthun lợi cho quá trình giao lưu, tiếp xúc kinh tế - n hóa
vi nhiu nền văn minh lớn trên thế giới. Thông qua quá trình giao lưu kinh tế - văn
hóa này, các tôn giáo từng bước đưc du nhập vào Đông Nam Á.
+ Trước khi diễn ra quá trình giao u, tiếp xúc vi các nn văn hóa bên ngoài,
dân Đông Nam Á chưa sáng tạo ra đưc tôn giáo riêng ca dân tc mình. Các tôn
giáo: Pht giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo… khi du nhập vào Đông
Nam Á thì đã đầy đủ: h thng giáo lý, giáo luật, kinh thánh…. Mặt khác, các
tôn giáo này, tuy s gii thích khác nhau v con đường tu tập nhưng đu thng
nht vi nhau v trong việc đề cao tính ng tiện, lòng yêu thương con người.
vy, các tôn giáo d dàng được cư dân Đông Nam Á đón nhận, sùng m.
Câu 1 trang 89 SGK S 10 KNTT
Việc dân các nước Đông Nam Á sáng tạo ra ch viết của mình ý nghĩa như
thế nào?
Li gii
- Việc dân các nước Đông Nam Á sáng tạo ra ch viết của mình đã cho thấy tính
sáng to, tính dân tc tinh thn sn sàng tiếp thu, hc hi của dân Đông Nam
Á
Câu 2 trang 89 SGK S 10 KNTT
K tên mt s tác phẩm văn học ch Nôm tiêu biu ca Vit Nam thời trung đại
mà em biết.
Li gii
- Mt s tác phẩm văn học ch Nôm tiêu biu ca Vit Nam thời kì trung đại:
+ Truyn Kiu ca Nguyn Du
+ Tập thơ Bạch Vân quc ng thi tp ca Nguyn Bnh Khiêm
+ Tập thơ Hồng Đức quc âm thi tp ca vua Lê Thánh Tông
+ Bài thơ Bánh trôi nưc ca H Xuân Hương
+ Bài thơ Qa đèo Ngang của Bà Huyn Thanh Quan
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên mang tính tham kho
Câu 1 trang 92 SGK S 10 KNTT
Hãy nêu mt s thành tu tiêu biu của văn minh Đông Nam Á. Em ấn tượng nht
vi thành tu nào?
Li gii
* Mt s thành tu kiến trúc điêu khắc tiêu biu của văn minh Đông Nam Á
- dân Đông Nam Á đã tạo dng hàng lot công trình kiến trúc (đền, chùa, tháp)
mang phong cách Pht giáo Hin-đu giáo ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ nhưng
vẫn có nét độc đáo riêng, thể hin bn sắc văn hoá của tng dân tc.
- Trưc khi tiếp thu nh hưởng ca các nền văn hoá lớn t bên ngoài, dân
Đông Nam Á đã sáng tạo ra ngh thut tạo hình độc đáo đa dạng, th hin qua
ngh thut chm khắc hoa văn trang trí trên các hiện vt bng gốm, đồng,... Cùng
vi các công trình kiến trúc đồ s hàng lot tác phẩm điêu khắc ni tiếng, vi hai
loi hình ch yếu là phù điêu và tượng.
- Kiến trúc điêu khắc Đông Nam Á đạt đến đỉnh cao rc r vi nhiu công trình
đặc sc, tiêu biu là:
+ Qun th kiến trúc đền Bô--bu-đua (In-đô-nê-xi-a),
+ Qun th kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom (Cam-pu-chia)
+ Chùa Pht Ngc (Thái Lan)
+ Chùa Vàng (Mi-an-ma)
+ Khu đền tháp M Sơn (Việt Nam),...
* Em ấn tượng nht vi: Qun th kiến trúc đn Bô--bu-đua (In-đô-nê-xi-a). Đền
--bu-đua quan Pht giáo ln nht thế giới, được t chc UNESCO công
nhn là Di sản văn hóa thế giới vào năm 1991.
Câu 2 trang 92 SGK S 10 KNTT
Em có nhn xét gì v giá tr trưng tn ca nhng thành tựu văn minh Đông Nam Á
thi kì c - trung đi?
Li gii
- S trưng tn ca nhng thành tựu văn minh Đông Nam Á thi c - trung đại
cho thy sc sng mãnh lit, bn b ca nền văn minh bản địa, tính sáng to tinh
thn dân tc của cư dân Đông Nam Á.
Luyn tp và vn dng trang 92 SGK S 10 KNTT
Luyn tp 1 trang 92 SGK S 10 KNTT
Xây dng trc thi gian v hành trình phát trin của văn minh Đông Nam Á thời
c - trung đi.
Li gii
(*) đồ trc thi gian tham kho: v hành trình phát trin của văn minh Đông
Nam Á thi kì c - trung đại
Luyn tp 2 trang 92 SGK S 10 KNTT
Lp bng thng theo gợi ý dưới đây (hoặc v đồ duy) về nhng thành tu
tiêu biu ca văn minh Đông Nam Á thi kì c - trung đi.
Li gii
Tên thành tu
Lĩnh vc
Niên đi
Quc gia
Ý nghĩa/ giá tr
Th thn Lúa
Tín ngưng
Đầu
Công
nguyên
Lào
Inđônêxia
Thái Lan;
Việt Nam…
- Thần Lúa đưc
coi v thn bo
tr cho sn xut
nông nghip
=> th thn lúa
biu hin ca nn
văn minh bản địa
Đông Nam Á
Đền
Bôrôbuađua
Kiến trúc
Thế k IX
Inđônêxia
quan Pht
giáo ln nht thế
gii
Ch Chăm cổ
Ch viết
Thế k IV
Chăm-pa
(Nam Trung
B Vit Nam
hin nay)
Th hin tính dân
tc, s sáng to ca
cư dân Chăm-pa
Thánh địa M
Sơn
Kiến trúc
Khong thế
k IV - XI
Chăm-pa
(Nam Trung
B Vit Nam
hin nay)
trung tâm tôn
giáo của Vương
quốc Chăm-pa xưa
Truyn Kiu
Văn hc
Thế k XIX
Vit Nam
Là mt trong nhng
kiệt tác văn học ca
Vit Nam thi
trung đi
Vn dng trang 92 SGK S 10 KNTT
Nếu được tham gia “Tàu Thanh niên Đông Nam Á Nht Bản”, em sẽ la chn
thành tu v văn minh Đông Nam Á để chia s vi bn bè quc tế? Vì sao?
Li gii
- Nếu được tham gia “Tàu Thanh niên Đông Nam Á Nht Bản”, em sẽ la chn
thành tựu: tín ngưỡng th cúng người đã mt của cư dân Đông Nam Á
- Vì:
+ Tín ngưỡng th cúng người đã mất mt trong những tín ngưỡng bản địa nh
hưởng lớn đến đời sng tinh thn của dân Đông Nam Á, bi vi h: th cúng
người đã mất si dây ni lin quá kh - hin ti - tương lai, to nên mt truyn
thng liên tc ca dân tc.
+ Tín ngưỡng này sc sng bn b, mãnh liệt (đưc hình thành t rt sm,
khong nhng thế k trưc Công nguyên, qua nhiu thi lch sử, tín ngưỡng th
cúng người đã khut không h b lãng quân hay phai nht vẫn đưc duy trì cho
đến hin nay)
+ Tín ngưỡng th cúng người đã khut mang tính ph biến, rng rãi hu hết các
cộng đồng dân tc trong khu vực Đông Nam Á.
| 1/7

Preview text:

Giải Sử 10 Bài 10: Hành trình phát triển và thành tựu của
văn minh Đông Nam Á KNTT
1. Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á
Câu hỏi trang 86 SGK Sử 10 KNTT
Nêu những nét chính trong các giai đoạn phát triển của văn minh Đông Nam Á. Lời giải
- Từ những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên đến thế kỉ VII: đây là giai đoạn hình thành
và bước đầu phát triển của văn minh Đông Nam Á
+ Gắn với sự hình thành và phát triển của các quốc gia đầu tiên, như Văn Lang - Âu
Lạc, Phù Nam, các quốc gia ở hạ lưu sông Chao Phray-a,...
+ Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa đối với khu vực Đông
Nam Á đã thể hiện rõ nét.
- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XV: đây là giai đoạn phát triển rực rỡ của văn minh Đông Nam Á
+ Gắn với sự hình thành và phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến
+ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của
văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa.
- Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX: đây là giai đoạn văn minh Đông Nam Á có những chuyển biến quan trọng
+ Gắn với quá trình suy yếu của các vương triều phong kiến và sự xâm nhập của
chủ nghĩa tư bản phương Tây
+ Văn minh Đông Nam Á có những chuyển biến quan trọng, chịu ảnh hưởng của
văn minh phương Tây, đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực chính trị, văn hoá, khoa học, kĩ thuật,…
2. Một số thành tựu tiêu biểu
Câu 1 trang 88 SGK Sử 10 KNTT
Em hãy trình bày một số nét tiêu biểu về tín ngưỡng, tôn giáo ở Đông Nam Á trong
thời kì cổ - trung đại. Lời giải * Tín ngưỡng
- Trước khi chịu ảnh hưởng của các nền văn hoá lớn từ bên ngoài, ở Đông Nam Á
đã tồn tại các hình thức tín ngưỡng bản địa phong phú, đa dạng.
- Về cơ bản, tín ngưỡng Đông Nam Á bao gồm ba nhóm chính:
+ Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
+ Tín ngưỡng phồn thực
+ Tín ngưỡng thờ cúng người đã mất
- Các hình thức tín ngưỡng bản địa được bảo tồn trong quá trình phát triển của lịch
sử Đông Nam Á và tiếp tục tồn tại đến ngày nay * Tôn giáo
- Bằng nhiều con đường khác nhau, các tôn giáo lớn của thế giới như Phật giáo,
Hin-đu giáo, Hồi giáo, Công giáo lần lượt được du nhập vào Đông Nam Á và có
ảnh hưởng lớn trong đời sống tinh thần của cư dân từng quốc gia trong khu vực này.
- Phật giáo du nhập từ khoảng những thế kỉ đầu Công nguyên và có vai trò quan
trọng trong đời sống chính trị, xã hội và văn hoá của cư dân nhiều nước (Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia,...).
+ Hồi giáo được truyền bá thông qua hoạt động thương mại của các thương nhân Ấn
Độ vào khoảng thế kỉ XIII. Hồi giáo phát triển hưng thịnh ở Đông Nam Á với sự ra
đời của các quốc gia Hồi giáo: Ma-lắc-ca, A-chê… vào các thế kỉ XV-XVII.
+ Đầu thế kỉ XVI, Công giáo được truyền bá vào Phi-líp-pin. Cùng với quá trình các
nước phương Tây mở rộng xâm lược Đông Nam Á, Công giáo tiếp tục được truyền
bá đến nhiều nước khác trong khu vực.
- Nhìn chung ở Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại các tôn giáo cùng tồn tại và phát
triển một cách hoà hợp.
Câu 2 trang 88 SGK Sử 10 KNTT
Hãy giải thích vì sao nhiều tôn giáo lớn trên thế giới được truyền bá và phát triển ở
các quốc gia Đông Nam Á. Lời giải
- Nhiều tôn giáo lớn trên thế giới được truyền bá và phát triển ở các quốc gia Đông Nam Á, vì:
+ Đông Nam Á có vị trí thuận lợi cho quá trình giao lưu, tiếp xúc kinh tế - văn hóa
với nhiều nền văn minh lớn trên thế giới. Thông qua quá trình giao lưu kinh tế - văn
hóa này, các tôn giáo từng bước được du nhập vào Đông Nam Á.
+ Trước khi diễn ra quá trình giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa bên ngoài, cư
dân Đông Nam Á chưa sáng tạo ra được tôn giáo riêng của dân tộc mình. Các tôn
giáo: Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo… khi du nhập vào Đông
Nam Á thì đã có đầy đủ: hệ thống giáo lý, giáo luật, kinh thánh…. Mặt khác, các
tôn giáo này, tuy có sự giải thích khác nhau về con đường tu tập nhưng đều thống
nhất với nhau về trong việc đề cao tính hướng tiện, lòng yêu thương con người. Vì
vậy, các tôn giáo dễ dàng được cư dân Đông Nam Á đón nhận, sùng mộ.
Câu 1 trang 89 SGK Sử 10 KNTT
Việc cư dân các nước Đông Nam Á sáng tạo ra chữ viết của mình có ý nghĩa như thế nào? Lời giải
- Việc cư dân các nước Đông Nam Á sáng tạo ra chữ viết của mình đã cho thấy tính
sáng tạo, tính dân tộc và tinh thần sẵn sàng tiếp thu, học hỏi của cư dân Đông Nam Á
Câu 2 trang 89 SGK Sử 10 KNTT
Kể tên một số tác phẩm văn học chữ Nôm tiêu biểu của Việt Nam thời kì trung đại mà em biết. Lời giải
- Một số tác phẩm văn học chữ Nôm tiêu biểu của Việt Nam thời kì trung đại:
+ Truyện Kiều của Nguyễn Du
+ Tập thơ Bạch Vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm
+ Tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập của vua Lê Thánh Tông
+ Bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
+ Bài thơ Qa đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên mang tính tham khảo
Câu 1 trang 92 SGK Sử 10 KNTT
Hãy nêu một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á. Em ấn tượng nhất với thành tựu nào? Lời giải
* Một số thành tựu kiến trúc – điêu khắc tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á
- Cư dân Đông Nam Á đã tạo dựng hàng loạt công trình kiến trúc (đền, chùa, tháp)
mang phong cách Phật giáo và Hin-đu giáo ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ nhưng
vẫn có nét độc đáo riêng, thể hiện bản sắc văn hoá của từng dân tộc.
- Trước khi tiếp thu ảnh hưởng của các nền văn hoá lớn từ bên ngoài, cư dân ở
Đông Nam Á đã sáng tạo ra nghệ thuật tạo hình độc đáo và đa dạng, thể hiện qua
nghệ thuật chạm khắc hoa văn trang trí trên các hiện vật bằng gốm, đồng,... Cùng
với các công trình kiến trúc đồ sộ là hàng loạt tác phẩm điêu khắc nổi tiếng, với hai
loại hình chủ yếu là phù điêu và tượng.
- Kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đạt đến đỉnh cao rực rỡ với nhiều công trình
đặc sắc, tiêu biểu là:
+ Quần thể kiến trúc đền Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a),
+ Quần thể kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom (Cam-pu-chia)
+ Chùa Phật Ngọc (Thái Lan) + Chùa Vàng (Mi-an-ma)
+ Khu đền tháp Mỹ Sơn (Việt Nam),...
* Em ấn tượng nhất với: Quần thể kiến trúc đền Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). Đền
Bô-rô-bu-đua là kì quan Phật giáo lớn nhất thế giới, được tổ chức UNESCO công
nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 1991.
Câu 2 trang 92 SGK Sử 10 KNTT
Em có nhận xét gì về giá trị trường tồn của những thành tựu văn minh Đông Nam Á
thời kì cổ - trung đại? Lời giải
- Sự trường tồn của những thành tựu văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại
cho thấy sức sống mãnh liệt, bền bỉ của nền văn minh bản địa, tính sáng tạo và tinh
thần dân tộc của cư dân Đông Nam Á.
Luyện tập và vận dụng trang 92 SGK Sử 10 KNTT
Luyện tập 1 trang 92 SGK Sử 10 KNTT
Xây dựng trục thời gian về hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại. Lời giải
(*) Sơ đồ trục thời gian tham khảo: về hành trình phát triển của văn minh Đông
Nam Á thời kì cổ - trung đại
Luyện tập 2 trang 92 SGK Sử 10 KNTT
Lập bảng thống kê theo gợi ý dưới đây (hoặc vẽ sơ đồ tư duy) về những thành tựu
tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại. Lời giải Tên thành tựu Lĩnh vực Niên đại Quốc gia Ý nghĩa/ giá trị Thờ thần Lúa Tín ngưỡng Đầu Lào - Thần Lúa được coi là vị thần bảo Công Inđônêxia trợ cho sản xuất nguyên Thái Lan; nông nghiệp Việt Nam… => thờ thần lúa là biểu hiện của nền văn minh bản địa ở Đông Nam Á Đền Kiến trúc Thế kỉ IX Inđônêxia Là kì quan Phật giáo lớn nhất thế Bôrôbuađua giới Chữ Chăm cổ Chữ viết Thế kỉ IV Chăm-pa Thể hiện tính dân (Nam Trung tộc, sự sáng tạo của Bộ Việt Nam cư dân Chăm-pa hiện nay)
Thánh địa Mỹ Kiến trúc Khoảng thế Chăm-pa Là trung tâm tôn Sơn (Nam Trung giáo của Vương kỉ IV - XI Bộ Việt Nam quốc Chăm-pa xưa hiện nay) Truyện Kiều Văn học Thế kỉ XIX Việt Nam Là một trong những kiệt tác văn học của Việt Nam thời trung đại
Vận dụng trang 92 SGK Sử 10 KNTT
Nếu được tham gia “Tàu Thanh niên Đông Nam Á – Nhật Bản”, em sẽ lựa chọn
thành tựu về văn minh Đông Nam Á để chia sẻ với bạn bè quốc tế? Vì sao? Lời giải
- Nếu được tham gia “Tàu Thanh niên Đông Nam Á – Nhật Bản”, em sẽ lựa chọn
thành tựu: tín ngưỡng thờ cúng người đã mất của cư dân Đông Nam Á - Vì:
+ Tín ngưỡng thờ cúng người đã mất là một trong những tín ngưỡng bản địa có ảnh
hưởng lớn đến đời sống tinh thần của cư dân Đông Nam Á, bởi với họ: thờ cúng
người đã mất là sợi dây nối liền quá khứ - hiện tại - tương lai, tạo nên một truyền
thống liên tục của dân tộc.
+ Tín ngưỡng này có sức sống bền bỉ, mãnh liệt (được hình thành từ rất sớm,
khoảng những thế kỉ trước Công nguyên, qua nhiều thời kì lịch sử, tín ngưỡng thờ
cúng người đã khuất không hề bị lãng quân hay phai nhạt mà vẫn được duy trì cho đến hiện nay)
+ Tín ngưỡng thờ cúng người đã khuất mang tính phổ biến, rộng rãi ở hầu hết các
cộng đồng dân tộc trong khu vực Đông Nam Á.