Giải Sử 10 Bài 11: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại CD

Giải Sử 10 Bài 11: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại CD vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Gii S 10 Bài 11: Hành trình phát trin và thành tu ca
văn minh Đông Nam Á thời kì c - trung đại CD
M đầu trang 77 SGK S 10 CD
Khu đến Ăng-co Vát được coi công trình kiến trúc mang tính biểu tượng, ghi du
mt thi hoàng kim của ơng quốc Cam-pu-chia thi Ăng-co (802-1432).
Vương quốc Cam-pu-chia cùng vi các quc gia khác trong khu vực đã tạo dng
nên một hành trình văn minh Đông Nam Á phát triển liên tc qua nhiều giai đoạn và
đạt nhng thành tu rc r.
Vy hành trình phát trin của văn minh Đông Nam Á diễn ra như thế nào? Trong
quá trình đó, văn minh Đông Nam Á đã đạt đưc nhng thành tu tiêu biu gì?
Li gii
- Hành trình phát trin ca văn minh Đông Nam Á trải qua 3 giai đoạn:
+ T đầu Công nguyên đến thế k X
+ T thế k X đến thế k XV
+ T thế k XVI đến thế k XIX
- thi c - trung đại, văn minh Đông Nam Á đạt được nhiu thành tu trên các
lĩnh vc: tín ngưng tôn giáo; văn t - văn học; kiến trúc điêu khắc
1. Hành trình phát trin của văn minh Đông Nam Á
Câu hi trang 78 SGK S 10 CD: Đọc thông tin quan sát Hình 11.2 hãy trình
bày s phát trin của văn minh Đông Nam Á t đầu công nguyên đến thế k X.
Li gii
- S phát trin của văn minh Đông Nam Á t đầu công nguyên đến thế k X:
+ Đầu Công nguyên đến thế k VII, trên nn tng của văn hoá bản địa với nghệ
st khá phát trin nhng ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ, Trung Quc, Đông
Nam Á đã hình thành mt s quốc gia, như: Phù Nam, Chăm-pa; Ta-ru-ma,
Ma-lay-lu; Ha-ri-pun-giay-a….trong đó ln mnh nht là Phù Nam.
+ T thế k VII - X, khu vực Đông Nam Á hình thành thêm một s quc gia mi;
mt s quc gia nh trước đây bị thôn tính hoc hp nht li vi nhau thành nhng
nước lớn hơn, tiêu biểu là Ăng-co, Sri vi-giay-a.
+ S ra đời ớc đầu phát trin của các nc thành tu văn minh ni bt
nht trong giai đon này.
Câu hi trang 78 SGK S 10 CD: Đọc thông tin quan sát Hình 11.3 hãy trình
bày s phát trin của văn minh Đông Nam Á t thế k X đến thế k XV.
Li gii
- S phát trin của văn minh Đông Nam Á t thế k X đến thế k XV:
+ Đây giai đoạn hình thành nhng quc gia thng nht ln mnh Đông Nam
Á như Đại Việt, Ăng-co, Chăm-pa, Pa-gan, Lan Xang, Xu-khô-thai, A-giut-thay-a,
Ma-gia-pa-hit,...
+ S hoàn thin của các nhà nước quân ch vi nn kinh tế phát trin thịnh đạt
xã hi ổn định đã đưa văn minh Đông Nam A bước vào giai đon phát trin rc r.
+ Văn minh Đông Nam Á đã định hình bn sc vi nhng thành tu đc sc và sáng
tạo trên cơ sở tiếp thu có chn lọc văn hoá Ấn Độ, Trung Quc.
+ S xâm nhp và lan to ca Hồi giáo đã to nên nhng sc thái mới cho văn minh
Đông Nam Á.
Câu hi trang 79 SGK S 10 CD: Đọc thông tin quan sát Hình 11.4 hãy cho
biết trong giai đoạn thế k XVI - XIX, văn minh Đông Nam Á đã tiếp nhn nhng
yếu t mi nào t phương Tây.
Li gii
- Trong giai đoạn thế k XVI XIX, văn minh Đông Nam Á đã tiếp nhn nhng yếu
t mi nào t phương Tây là: tôn giáo (Thiên chúa giáo); ngôn ng; các hình thc
văn hóa vật chất; tư tưởng nhân văn…
2. Mt s thành tu tiêu biu của văn minh Đông Nam Á thời kì c - trung đại
Câu hi trang 80 SGK S 10 CD: Đọc thông tin quan sát Hình 11.5, 11.6 y
Nêu các hình thức tín ngưỡng dân gian của cư dân Đông Nam Á.
Li gii
Các hình thức tín ngưng dân gian của cư dân Đông Nam Á gồm:
- Tín nhng th cúng t tiên
- Tín ngưng sùng bái t nhiên (th các v thn t nhiên, th động vt…)
- Tín ngưng phn thc
Câu hi trang 80 SGK S 10 CD: Đọc thông tin quan sát Hình 11.5, 11.6 hãy
K tên nhng tôn giáo ph biến các quốc gia Đông Nam Á. sao các tôn giáo
này li được đông đảo cư dân Đông Nam Á đón nhận?
Li gii
- Nhng tôn giáo ph biến Đông Nam Á là: Phật giáo, Hin-đu giáo, Hi giáo
Thiên chúa giáo. Nhng tôn giáo y ảnh hưởng sâu rộng đến đời sng của
dân Đông Nam Á, tuy nhiên, mức độ ảnh ng s khác bit gia các quc gia.
d: Pht giáo tiu tha quc giáo Thái Lan; Hi giáo quc giáo
In-đô-nê-xi-a…
- Các tôn giáo này đưc đông đảo cư dân Đông Nam Á đón nhận, vì:
+ Trưc khi diễn ra quá trình giao lưu, tiếp xúc vi các nền văn a bên ngoài,
dân Đông Nam Á chưa sáng tạo ra được tôn giáo riêng ca dân tc mình.
+ Các tôn giáo: Pht giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo… khi du nhp
vào Đông Nam Á thì đã có đầy đủ: h thng giáo lý, giáo lut, kinh thánh. Mt khác,
các tôn giáo này, tuy s gii thích khác nhau v con đường tu tập nhưng đều
thng nht vi nhau v trong việc đề cao nh ng tiện, lòng yêu thương con
người. Vì vy, các tôn giáo d dàng được cư dân Đông Nam Á đón nhận.
Câu hi trang 81 SGK S 10 CD: Đọc thông tin quan sát Hình 11.7 hãy nêu
nhng thành tu v văn tự và văn học Đông Nam Á.
Li gii
- Thành tu v văn tự:
+ Tiếp thu h thng ch viết ca Ấn Độ, dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra ch
viết riêng, như chữ viết của người Chăm, người Khơ-me, người Thái, người Môn,
người Mã Lai,…
+ Riêng ngưi Vit tiếp thu mt phn h thng ch Hán ca Trung Quc sáng
to ra ch Nôm.
- Thành tu v văn học:
+ Văn học dân gian rt phong pvi nhiu th loại, như truyn thuyết, s thi,
truyn c tích, truyện thơ, ca dao, tục ng,... Nhng tác phm tiêu biu là: s thi Đ
đất đ nước (Vit Nam), truyn thuyết Pơrắc Thon (Campuchia), thn thoi Pun-
Nhan-hơ (Lào),...
+ Văn học viết ra đời khá mun vào khong thế k X - XIII. Mt s tác phm tiêu
biu là Truyn Kiu (Vit Nam), Truyn s Me-lay-tu (Ma-lay-xi-a),
+ Văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sc của văn hc Ấn Đ, Trung Quc,
Rập và phương Tây.
Câu hi trang 82 SGK S 10 CD: Đọc thông tin quan sát Hình 11.8, 11.9 y
nêu thành tu ch yếu ca kiến trúc, điêu khc Đông Nam Á.
Li gii
- Ngh thut kiến trúc Đông Nam Á phát trin mạnh đt nhiu thành tu c
ba dòng kiến trúc dân gian, tôn giáo và cung đình.
+ Trong kiến trúc dân gian, nhà sàn đưc coi mt biểu ợng văn hoá thích hợp
vi điu kin khí hu nóng m các đa hình khác nhau của cư dân Đông Nam Á
+ Kiến trúc tôn giáo đa dng vi h thống chùa, tháp, đn, miếu, lăng mộ, thánh
đường, nhà th. Chu ảnh hưởng ca nhiu loi hình kiến trúc du nhp t bên ngoài,
kiến trúc tôn giáo Đông Nam Á ph biến vi các công trình kiến trúc Hin-đu giáo,
Pht giáo, Hi giáo và Thiên Chúa giáo.
+ Kiến trúc cung đình điển hình là h thống cung điện tại các kinh đô tiêu biểu như:
Thăng Long (Việt Nam), A-giut-thay-a (Thái Lan), Luông Pha-băng (Lào),
Phnôm-pênh (Cam-pu-chia),...
- Ngh thuật điêu khắc Đông Nam Á đạt đến trình độ cao, vi nhiu tác phẩm được
chm khắc công phu, độc đáo và chịu ảnh hưng rõ nét của điêu khc Ấn Độ, Trung
Quc. Ph biến các tác phẩm điêu khắc mang tính chất tôn giáo, như ng thn,
ng Phật và phù điêu.
Luyn tp và vn dng trang 82 SGK S 10 CD
Luyn tp 1 trang 82 SGK S 10 CD: Th hin trên trc thời gian các giai đoạn
phát trin của văn minh Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế k XIX.
Li gii
Luyn tp 2 trang 82 SGK S 10 CD: V đồ tư duy thể hin các thành tu tiêu
biu của văn minh Đông Nam Á thời kì c - trung đại.
Li gii
Vn dng trang 82 SGK S 10 CD: Sưu tầm tranh ảnh, liệu v các công trình
kiến trúc Đông Nam Á phân loại theo ba dòng: kiến trúc n gian, kiến trúc tôn
giáo, kiến trúc cung đình.
Li gii
HS t sưu tầm
| 1/8

Preview text:

Giải Sử 10 Bài 11: Hành trình phát triển và thành tựu của
văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại CD
Mở đầu trang 77 SGK Sử 10 CD
Khu đến Ăng-co Vát được coi là công trình kiến trúc mang tính biểu tượng, ghi dấu
một thời hoàng kim của vương quốc Cam-pu-chia thời kì Ăng-co (802-1432).
Vương quốc Cam-pu-chia cùng với các quốc gia khác trong khu vực đã tạo dựng
nên một hành trình văn minh Đông Nam Á phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn và
đạt những thành tựu rực rỡ.
Vậy hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á diễn ra như thế nào? Trong
quá trình đó, văn minh Đông Nam Á đã đạt được những thành tựu tiêu biểu gì? Lời giải
- Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á trải qua 3 giai đoạn:
+ Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
+ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
+ Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
- Ở thời cổ - trung đại, văn minh Đông Nam Á đạt được nhiều thành tựu trên các
lĩnh vực: tín ngưỡng – tôn giáo; văn tự - văn học; kiến trúc – điêu khắc
1. Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á
Câu hỏi trang 78 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát Hình 11.2 hãy trình
bày sự phát triển của văn minh Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X. Lời giải
- Sự phát triển của văn minh Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X:
+ Đầu Công nguyên đến thế kỉ VII, trên nền tảng của văn hoá bản địa với kĩ nghệ
sắt khá phát triển và những ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc, ở Đông
Nam Á đã hình thành một sổ quốc gia, như: Phù Nam, Chăm-pa; Ta-ru-ma,
Ma-lay-lu; Ha-ri-pun-giay-a….trong đó lớn mạnh nhất là Phù Nam.
+ Từ thế kỉ VII - X, khu vực Đông Nam Á hình thành thêm một số quốc gia mới;
một số quốc gia nhỏ trước đây bị thôn tính hoặc hợp nhất lại với nhau thành những
nước lớn hơn, tiêu biểu là Ăng-co, Sri vi-giay-a.
+ Sự ra đời và bước đầu phát triển của các nhà nước là thành tựu văn minh nổi bật
nhất trong giai đoạn này.
Câu hỏi trang 78 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát Hình 11.3 hãy trình
bày sự phát triển của văn minh Đông Nam Á từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. Lời giải
- Sự phát triển của văn minh Đông Nam Á từ thế kỉ X đến thế kỉ XV:
+ Đây là giai đoạn hình thành những quốc gia thống nhất và lớn mạnh ở Đông Nam
Á như Đại Việt, Ăng-co, Chăm-pa, Pa-gan, Lan Xang, Xu-khô-thai, A-giut-thay-a, Ma-gia-pa-hit,...
+ Sự hoàn thiện của các nhà nước quân chủ với nền kinh tế phát triển thịnh đạt và
xã hội ổn định đã đưa văn minh Đông Nam A bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ.
+ Văn minh Đông Nam Á đã định hình bản sắc với những thành tựu đặc sắc và sáng
tạo trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc.
+ Sự xâm nhập và lan toả của Hồi giáo đã tạo nên những sắc thái mới cho văn minh Đông Nam Á.
Câu hỏi trang 79 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát Hình 11.4 hãy cho
biết trong giai đoạn thế kỉ XVI - XIX, văn minh Đông Nam Á đã tiếp nhận những
yếu tố mới nào từ phương Tây. Lời giải
- Trong giai đoạn thế kỉ XVI – XIX, văn minh Đông Nam Á đã tiếp nhận những yếu
tố mới nào từ phương Tây là: tôn giáo (Thiên chúa giáo); ngôn ngữ; các hình thức
văn hóa vật chất; tư tưởng nhân văn…
2. Một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại
Câu hỏi trang 80 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát Hình 11.5, 11.6 hãy
Nêu các hình thức tín ngưỡng dân gian của cư dân Đông Nam Á. Lời giải
Các hình thức tín ngưỡng dân gian của cư dân Đông Nam Á gồm:
- Tín những thờ cúng tổ tiên
- Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên (thờ các vị thần tự nhiên, thờ động vật…)
- Tín ngưỡng phồn thực
Câu hỏi trang 80 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát Hình 11.5, 11.6 hãy
Kể tên những tôn giáo phổ biến ở các quốc gia Đông Nam Á. Vì sao các tôn giáo
này lại được đông đảo cư dân Đông Nam Á đón nhận? Lời giải
- Những tôn giáo phổ biến ở Đông Nam Á là: Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo và
Thiên chúa giáo. Những tôn giáo này có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống của cư
dân Đông Nam Á, tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng có sự khác biệt giữa các quốc gia.
Ví dụ: Phật giáo tiểu thừa là quốc giáo ở Thái Lan; Hồi giáo là quốc giáo ở In-đô-nê-xi-a…
- Các tôn giáo này được đông đảo cư dân Đông Nam Á đón nhận, vì:
+ Trước khi diễn ra quá trình giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa bên ngoài, cư
dân Đông Nam Á chưa sáng tạo ra được tôn giáo riêng của dân tộc mình.
+ Các tôn giáo: Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo… khi du nhập
vào Đông Nam Á thì đã có đầy đủ: hệ thống giáo lý, giáo luật, kinh thánh. Mặt khác,
các tôn giáo này, tuy có sự giải thích khác nhau về con đường tu tập nhưng đều
thống nhất với nhau về trong việc đề cao tính hướng tiện, lòng yêu thương con
người. Vì vậy, các tôn giáo dễ dàng được cư dân Đông Nam Á đón nhận.
Câu hỏi trang 81 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát Hình 11.7 hãy nêu
những thành tựu về văn tự và văn học Đông Nam Á. Lời giải
- Thành tựu về văn tự:
+ Tiếp thu hệ thống chữ viết của Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ
viết riêng, như chữ viết của người Chăm, người Khơ-me, người Thái, người Môn, người Mã Lai,…
+ Riêng người Việt tiếp thu một phần hệ thống chữ Hán của Trung Quốc và sáng tạo ra chữ Nôm.
- Thành tựu về văn học:
+ Văn học dân gian rất phong phú với nhiều thể loại, như truyền thuyết, sử thi,
truyện cổ tích, truyện thơ, ca dao, tục ngữ,... Những tác phẩm tiêu biểu là: sử thi Đẻ
đất đẻ nước (Việt Nam), truyền thuyết Pơrắc Thon (Campuchia), thần thoại Pun-hơ Nhan-hơ (Lào),...
+ Văn học viết ra đời khá muộn vào khoảng thế kỉ X - XIII. Một số tác phẩm tiêu
biểu là Truyện Kiều (Việt Nam), Truyện sử Me-lay-tu (Ma-lay-xi-a),…
+ Văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học Ấn Độ, Trung Quốc, Ả Rập và phương Tây.
Câu hỏi trang 82 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát Hình 11.8, 11.9 hãy
nêu thành tựu chủ yếu của kiến trúc, điêu khắc ở Đông Nam Á. Lời giải
- Nghệ thuật kiến trúc ở Đông Nam Á phát triển mạnh và đạt nhiều thành tựu ở cả
ba dòng kiến trúc dân gian, tôn giáo và cung đình.
+ Trong kiến trúc dân gian, nhà sàn được coi là một biểu tượng văn hoá thích hợp
với điều kiện khí hậu nóng ẩm ở các địa hình khác nhau của cư dân Đông Nam Á
+ Kiến trúc tôn giáo đa dạng với hệ thống chùa, tháp, đền, miếu, lăng mộ, thánh
đường, nhà thờ. Chịu ảnh hưởng của nhiều loại hình kiến trúc du nhập từ bên ngoài,
kiến trúc tôn giáo Đông Nam Á phổ biến với các công trình kiến trúc Hin-đu giáo,
Phật giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.
+ Kiến trúc cung đình điển hình là hệ thống cung điện tại các kinh đô tiêu biểu như:
Thăng Long (Việt Nam), A-giut-thay-a (Thái Lan), Luông Pha-băng (Lào),
Phnôm-pênh (Cam-pu-chia),...
- Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á đạt đến trình độ cao, với nhiều tác phẩm được
chạm khắc công phu, độc đáo và chịu ảnh hưởng rõ nét của điêu khắc Ấn Độ, Trung
Quốc. Phổ biến là các tác phẩm điêu khắc mang tính chất tôn giáo, như tượng thần,
tượng Phật và phù điêu.
Luyện tập và vận dụng trang 82 SGK Sử 10 CD
Luyện tập 1 trang 82 SGK Sử 10 CD: Thể hiện trên trục thời gian các giai đoạn
phát triển của văn minh Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ XIX. Lời giải
Luyện tập 2 trang 82 SGK Sử 10 CD: Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện các thành tựu tiêu
biểu của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại. Lời giải
Vận dụng trang 82 SGK Sử 10 CD: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các công trình
kiến trúc Đông Nam Á và phân loại theo ba dòng: kiến trúc dân gian, kiến trúc tôn
giáo, kiến trúc cung đình. Lời giải HS tự sưu tầm