Giải Sử 10 Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam KNTT

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Giải Sử 10 Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam KNTT. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.

Gii S 10 Bài 13: Đời sng vt cht và tinh thn ca cng
đồng các dân tc Vit Nam KNTT
1. Các dân tộc trên đất nước Vit Nam
Câu 1 trang 125 SGK S 10 KNTT
Dựa vào Tư liệu 1 (tr.124), em hãy cho biết các dân tc Việt Nam đưc chia thành
mấy nhóm? Căn cứ o tiêu chí nào để phân chia như vậy?
Li gii
- Các dân tc Vit Nam được chia thành 2 nhóm:
+ Dân tc thiu s
+ Dân tộc đa số
- S dân tiêu chí để phân chia các dân tộc thành 2 nhóm đa số thiu s. Trong
đó:
+ dân tộc đa số là dân tc chiếm hơn 50% tổ s dân ca c nước
+ Dân tc thiu s là nhng dân tc có s dân ít hơn so vi dân tộc đa s
Câu 2 trang 125 SGK S 10 KNTT
Khai thác thông tin trong liu 2 (tr. 124) hãy k tên mt s dân tc thuc mi
nhóm đó.
Li gii
- Dân tộc đa số Vit Nam là: dân tc Kinh
- Mt s dân tc thuc nhóm dân tc thiu s Vit Nam là: Nùng, Dao, Ê-đê, Gia
Rai; Sán Chay, Sán Dìu; cơ Ho; Chăm; Hà Nhì; Pu Péo; Kháng; Co; Gi-Triêng…
Câu 1 trang 125 SGK S 10 KNTT
Ng h gì? Da vào những đặc điểm nào để xếp các dân tc vào cùng mt ng
h?
Li gii
- Ng h:
+ mt nhóm các ngôn ng cùng ngun gc, những đặc điểm ging nhau v
ng pháp, h thng t vựng cơ bản, thanh điệu và ng âm,...
+ Mi ng h li có th bao gm mt hoc nhiu nhóm ngôn ng.
- Để xếp các dân tc vào cùng mt ng h, các nhà nghiên cu s da vào nhng
đặc đim v: ng pháp, h thng t vựng cơ bản; thanh điệu và ng âm… đ
Câu 2 trang 125 SGK S 10 KNTT
Vit nam my ng h/ my nhóm ngôn ng? K tên các ng h, nhóm ngôn
ng đó. Dân tộc em thuc ng h, nhóm ngôn ng nào?
Li gii
- Hin nay, 54 dân tc Việt Nam được chia thành năm ngữ h, tám nhóm ngôn
ngữ, trong đó:
+ Ng h Nam Á, bao gm: nhóm ngôn ng Vit ng nhóm ngôn ng Môn
Khơme.
+ Ng h Thái Kađai, bao gồm: nhóm ngôn ng Tày Thái nhóm ngôn ng
Kađai.
+ Ng h Mông Dao gm nhóm ngôn ng Mông Dao
+ Ng h Nam đảo, gm nhóm ngôn ng: Malayô Pôlinêdi.
+ Ng h Hán Tng, bao gm: nhóm ngôn ng Hán nhóm ngôn ng Tng
Miến.
- Em người dân tc Kinh, dân tc ca em thuc ng h Nam Á, thuc nhóm Vit
ng
2. Đời sng vt cht
Câu 1 trang 127 SGK S 10 KNTT
Em hãy nêu mt s nét chính v hoạt động sn xut nông nghip ca các dân tc
Vit Nam.
Li gii
- Hot đng sn xut nông nghip ca ngưi Kinh:
+ Sn xut nông nghiệp, đặc biệt là canh tác lúa nưc, là hot đng kinh tế chính.
+ Sn xut nông nghip tn ti, phát trin gn lin vi vic tr thu, xây dng h
thng thu li
+ Bên cạnh cây lúa ớc, người Kinh còn trng mt s cây lương thực khác như:
ngô, khoai, sn,... cùng các loi cây rau, c, gia vị, cây ăn quả,... và chăn nuôi gia
súc, gia cầm, đánh bt và nuôi trng thu hi sn,...
- Hot đng sn xut nông nghip ca các dân tc thiu s:
+ Phát trin hoạt động canh tác nương rẫy (do địa bàn trú chủ yếu khu vc
địa hình cao, dc)
+ Cây trng ch yếu: lúa, ngô, khoai, sắn, cây ăn qu, cây rau xanh và cây gia v,...
+ Việc canh tác lúa ớc được tiến hành các thung lũng chân núi hoc nhng tha
rung bậc thang trên các sườn đồi, sưn núi đất.
Câu 2 trang 127 SGK S 10 KNTT
Sn xut nông nghip của người Kinh c dân tc thiu s đim ging
khác nhau?
Li gii
(*) Bng so sánh: hoạt động sn xut nông nghip của người Kinh các dân tc
thiu s Vit Nam
Ngưi Kinh
Các dân tc thiu s
Ging nhau
- Nông nghip là hoạt động kinh tế chính
- Trng các loại cây lương thực (lúa, ngô, khoai, sắn…); cây ăn
qu (cam, nhãn, mn…); cây công nghiệp (chè, cà phê…)
- Có s kết hp gia trng trt với chăn nuôi gia súc, gia cầm
- Hiện nay, đang áp dụng nhiu thành tu khoa hc thuật
hiện đại trong sn xut nông nghip. d: s dng các loi
máy móc nông nghip; s dng các chế phm sinh hc hay các
ging cây trng, vt nuôi mới, cho năng suất cao.
Khác
nhau
Hot đng
canh tác
- Áp dụng đa dạng các hoạt động
canh tác, như: chuyên canh, luân
canh, xen canh…
- Phát trin nông nghip gn vi tr
thy xây dng h thng thy li
(kênh, mương)
- Trình độ hiện đại hóa, giới hóa
trong sn xut nông nghiệp cao hơn
so vi các dân tc thiu s.
- Ch yếu hoạt động
canh tác nương ry; m
rung bc thang
- H thng thy li kém
phát triển hơn.
- Trình đ hiện đại a,
giới hóa trong nông
nghip kém phát trin
hơn so với hoạt động
canh tác của ngưi
Kinh.
Địa bàn
canh tác
- Canh tác ch yếu tại các đồng bng
hoc vùng trung du, đi núi thp.
- Canh tác ti khu vc
có địa hình cao, dc; các
thung lũng chân núi
hoặc trên các ờn đồi,
n núi.
Câu 1 trang 128 SGK S 10 KNTT
Em hãy k tên mt s ngành ngh th công của người Kinh và ca các dân tc thiu
s Vit Nam.
Li gii
- Mt s ngành ngh th công của người Kinh: ngh gm, ngh dt, ngh đan, rèn,
mc, chm khắc, đúc đng, kim hoàn, khm trai,...
- Mt s ngành ngh th công ca các dân tc thiu s Vit Nam: ngh dt, ngh
làm gm; ngh mc, ngh làm đ trang sc bng bc…
Câu 2 trang 128 SGK S 10 KNTT
Hãy cho biết mt s ngh th công ni tiếng địa phương em, hoặc em được biết
qua sách, o, truyn hình. Theo em, các ngh th công vai trò gì trong đi sng
kinh tế - xã hi?
Li gii
- Mt s ngh th công ni tiếng ca địa phương em (Hà Nội):
+ Gm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Ni)
+ La Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Ni)
+ Làm nón Chuông (Chương Mĩ, Hà Ni)
+ Làng quạt Chàng Sơn (Thạch Tht, Hà Ni)
+ Làng mây tre đan Phú Vinh (Chương Mĩ, Hà Ni)
- Vai trò ca các ngh th công:
+ Sn xut ra các mt hàng th công phc v cho nhu cu của người dân trong
ngoài nước, góp phn vào s phát trin kinh tế ca đt nưc
+ Tạo công ăn, việc làm cho các lao động tại địa phương
+ Vic gìn gi và phát trin các ngh th công truyn thống cũng góp phần bo tông
và phát trin di sản văn hóa truyền thng ca dân tc Vit Nam.
Câu 1 trang 131 SGK S 10 KNTT
Trình bày mt s nét chính v văn hóa ăn, mặc, , của ngưi Kinh các dân tc
thiu s Vit Nam.
Li gii
* Đời sng vt cht của người Kinh:
- Ăn
+ Bữa ăn truyền thống thường bao gồm cơm, rau, cá, thịt gia súc, gia cầm…; nước
uống thường là nước đun với mt s loi lá, ht cây (chè, vi,...).
+ Sáng to ra nhiều món ăn ngon nổi tiếng, đa dng v cách chế biến thưởng
thc, mang đm bn sc văn hoá ca mi vùng min.
+ Ngày nay, thực đơn bữa ăn chính ca các gia đình đã đa dạng hơn.
- Trang phc
+ Trang phục thưng ngày gm áo, qun (hoc váy), kết hp thêm mt vài chi tiết
ph khác như: mũ, khăn, giày, dép...
+ Người Kinh ưa thích dùng trang sức bng bc hoc vàng.
+ Trang phc s khác bit gia các vùng, min; cht liu, kiu dáng, màu sc
đa dạng
+ Hiện nay, người Kinh các vùng miền thường mc âu phục: áo sơ mi, quần âu….
- Nhà
+ trong các ngôi nhà trt, đưc xây bng gch hoc đắp đất.
+ Mỗi gia đình có một khuôn viên vi một vài ngôi nhà, trong đó ngôi nhà chính đ
th cúng, tiếp khách, sinh hoạt gia đình, cất gi đồ đạc quý; các ngôi nhà khác để
nấu ăn, cất gi dng c lao động, lương thực, thc phm,...
+ Ngày nay, kiến trúc nhà của người Kinh thay đổi theo hướng hin đại, tin dng
hơn.
* Đời sng ca các dân tc thiu s
- Ăn
+ Thường ngày cư dân các dân tộc thiu s cũng ch yếu ăn cơm với rau, cá.
+ Cách ăn chế biến đồ ăn cũng ít nhiu s khác bit gia c dân tc, vùng
min.
- Trang phc
+ Thường được may t vi bông, vải tơ tằm, vi lanh,...
+ Trang phc ca các dân tc phía bc qun (hoc váy) áo nhiều hoa văn
trang trí. Các dân tc phía nam, khi trời nóng, nam đóng khố, ci trn (hoc mc áo);
n mc váy, áo; khi tri lnh, nam, n đều khoác thêm tm vi gi ấm cơ thể.
+ Ngoài trang sc bng kim loại, đồng bào các dân tc thiu s s dng nhiu loi
trang sc có ngun gc t động vt, thc vt.
- Nhà
+ Ch yếu làm trong nhng ngôi nhà sàn bng nguyên liu thc vt (g, tre,
na, lá,...);
+ Cư dân một s dân tc nhà trệt (đất) hoc nhà na sàn na trt.
Câu 2 trang 131 SGK S 10 KNTT
Theo em văn hóa ăn, mặc, ca cộng đồng các dân tc Vit Nam s thay đổi
như thế nào trong nhng năm gần đây? Nêu một s ví d địa phương em.
Li gii
- Trong những năm gần đây, do sự giao lưu kinh tế - văn hóa giữa các vùng min
trong c nước gia Vit Nam với nước ngoài ngày càng đưc m rộng, văn hóa
ăn, mặc, ca cộng động các dân tc Vit Nam s thay đổi theo hướng hiện đại
hơn:
+ Trang phc thưng ngày ca ngưi Kinh và đng bào các dân tc thiu s ch yếu
là: quần âu; áo phông, áo mi… Vào dp l hội, đồng bào các dân tộc thường mc
trang phc truyn thng
+ Cơ cấu bữa ăn phong phú, đa dạng hơn
+ Nhà ch yếu được xây bng gch, kiên c hơn
+ Phương tiện đi li ch yếu là: xe đạp, xe máy… ( vùng núi cao: vn tn ti
phương thức di chuyn bng ngựa, trâu, bò… nhưng ít, không ph biến).
- Ví d địa phương em (Hà Nội)
+ Trang phục thưng ngày của người dân là: áo mi, áo phông, quần âu hoc
váy… Vào các dịp l, tết, mt b phận người dân thưng mc áo dài truyn thng
hoc áo dài cách tân.
+ cu bữa ăn phong phú, đa dạng. Bên cnh các món ăn truyền thng của người
Việt Nam, dân còn yêu thích thưng xuyên s dng mt s món ăn của c
ngoài, như: Kim chi; Cơm cuộn rong biển…
+ Nhà đưc xây bng gch, kiên c; xây dng ch yếu theo phong cách nhà ng
hoc các chung cư
+ Phương tiện đi li rất đa dạng, hiện đại, như: xe đạp, xe máy, ô ; tàu điện; máy
bay
Câu hi trang 132 SGK S 10 KNTT
Em hãy gii thiu mt s nét chính v phương tiện đi lại vn chuyn của ngưi
Kinh và đng bào các dân tc thiu s Vit Nam
Li gii
- Phương tiện đi lại, vn chuyn ca ngưi Kinh
+ Ngoài đi b, vn chuyn bằng vai, người Kinh còn phát trin hình thức đi li, vn
chuyn bng xe trâu, bò, nga hoc các loi thuyn, bè,...
+ Hin nay, việc đi lại, vn chuyn hàng hoá giữa các địa phương ngày càng dễ
dàng, thun tin, tiết kim thi gian nh vic phát triển đa dạng các loi hình
phương tiện giao thông.
- Phương tiện đi lại, vn chuyn ca đng bào các dân tc thiu s
+ Do đa hình phc tạp, độ dc ln, hẹp, dân các dân tộc thiu s ch yếu đi bộ
và vn chuyển đồ bng gùi.
+ Mt s dân tc biết thuần dưng súc vt (trâu, nga, voi,...) và s dng các loi xe,
thuyền để đi lại và vn chuyển hàng hoá, đồ đc.
Câu hi trang 133 SGK S 10 KNTT
Em hãy k tên mt s tín ngưỡng, tốn giáo đang được duy trì trong đi sng tinh
thn ca cồng đồng các dân tc Vit Nam.
Li gii
- Mt s tín ngưỡng, tốn giáo đang được duy trì trong đời sng tinh thn ca cng
đồng các dân tc Vit Nam:
+ Tín ngưỡng đa thần (sùng bái nhiu v thn t nhiên); Tín ngưỡng th cúng người
đã khuất (t tiên, anh hùng dân tc, những ngưi có công vi cộng đồng…)
+ Các tôn giáo: Pht giáo, Công giáo; Đạo Tin lành…
Câu hi trang 135 SGK S 10 KNTT
Hãy k tên mt s phong tc, tp quán, l hi của ngưi Kinh các dân tc thiu
s Vit Nam.
Li gii
- Tên mt s phong tc, tp quán, l hi của ngưi Kinh:
+ Tết Nguyên đán, Tết Nguyên tiêu; Tết Hàn thc; Tết Trung thu…
+ L hi Đn Hùng; L hi Đền Gióng;…
+ L cày Tịch điền
+ Hi Chọi trâu Đ Sơn…
- Tên mt s phong tc, tp quán, l hi ca các dân tc thiu s:
+ L tế thn, l hội cơm mới; l cúng bn, cúng mường…
+ L cp sc ca ngưi Dao
+….
Luyn tp và vn dng trang 135 SGK S 10 KNTT
Luyn tp 1 trang 135 SGK S 10 KNTT
Lập đồ v các ng h và nhóm ngôn ng Vit Nam. K tên mt s dân tc thuc
tng nhóm ngôn ng đó.
Li gii
Luyn tp 2 trang 135 SGK S 10 KNTT
Lp bng th hin mt s nét chính v đời sng vt cht. tinh thn ca cộng đồng
các dân tc Vit Nam.
Li gii
(*) Bng thông tin: v mt s nét chính trong đời sng vt cht, tinh thn
ca cộng đồng các dân tc Vit Nam
Các dân tc
thiu s
Đời sng
Vt cht
Văn hóa ăn
- Thưng ngày
dân các dân
tc thiu s cũng
ch yếu ăn cơm
vi rau, cá.
- Cách ăn chế
biến đồ ăn cũng
ít nhiu s
khác bit gia
các dân tc,
vùng min.
Trang phc
- Thường được
may t vi bông,
vải tằm, vi
lanh,...
- s khác bit
v cht liu, kiu
dáng, màu sc
gia các dân tc,
các vùng min
- Người dân ưa
dùng trang sc
Nhà
- Ch yếu nhà
sàn.
- dân một s
dân tc nhà
trệt (đất) hoc
nhà na sàn na
trt.
Phương tiện
đi lại
- Ch yếu đi bộ
vn chuyn
đồ bng gùi.
- Thuần dưỡng
gia súc s
dng các loi xe,
thuyền để đi lại,
vn chuyển đồ
đạc
Đời sng
Tinh
thn
Tín ngưng
- Tín ngưỡng đa
thn, vn vt
hu linh, tem
giáo,...
Tôn giáo
- Tiếp thu nhiu tôn giáo ln trên thế giới như: Phật giáo,
Công giáo, Tin Lành,...
Phong tc,
tp quán,
l hi
- Thc hành nhiu phong tc, tập quán liên quan đến chu
vòng đời và chu kì thi gian/thi tiết
- H thng l hội đa dạng, phong phú
- L hi ch yếu
được t chc vi
quy làng bn
tộc người.
Mt s l hi
liên quan đến
cộng đồng
dân - dân tộc
trú ti mt vài
làng/bn trong
mt khu vc.
Vn dng trang 135 SGK S 10 KNTT
Sưu tầm liệu gii thiu khái quát v các dân tc địa phương em (huyện/th,
xã). Em nhn thấy đời sng vt cht, tinh thn ca cộng đồng các dân tc địa
phương em trong những năm gần đây có thay đổi gì ni bt?
Li gii
* Gii thiu khái quát các dân tc tnh Cao Bng:
- Tnh Cao Bng hin s trú của 28 n tộc, như: Tày (chiếm khong 42.54%
dân s), Nùng (chiếm 32.86% n s), Dao (chiếm 9.63% dân s), Mông (chiếm
8.45% dân s); Kinh (chiếm 4.68% dân s); Sán Chay (1.23% dân s),
(0.39% dân s); Hoa (0.033% dân s); Ngái (0.013% dân s) và 0.15% dân s thuc
các dân tc khác.
* Cm nhận: Đi sng vt cht tinh thn cua cộng đổng các dân tc Cao Bng
trong những năm gần đây có sự thay đổi theo hưng hiện đại hơn. Ví dụ:
- Đời sng vt cht:
+ Trang phục thưng ngày của người dân ch yếu là âu phc vi: qun âu; áo phông,
áo mi… Ki vào dịp l hội, đồng bào các dân tộc thưng mc trang phc truyn
thng
+ Cơ cấu bữa ăn phong phú, đa dạng hơn.
+ Nhà ch yếu được xây bng gch, kiên c hơn
+ Phương tiện đi li ch yếu là: xe đạp, xe máy… ( vùng núi cao: vn tn ti
phương thức di chuyn bng ngựa, trâu, bò… nhưng ít, không ph biến).
- Đời sng tinh thn:
+ Nhiu l hôi, phong tc, tp quán vẫn được duy trì, như: lễ hi Lng Tng ca
đồng bào dân tc Tày Nùng; L hội rước M Trăng của dân tc Tày; l cúng ma
khô ca dân tộc Lô Lô
+ Gim thiu các h tc như: tảo hôn, hôn nhân cn huyết; cúng bái ma rng khi b
m đau…
| 1/13

Preview text:

Giải Sử 10 Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam KNTT
1. Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Câu 1 trang 125 SGK Sử 10 KNTT
Dựa vào Tư liệu 1 (tr.124), em hãy cho biết các dân tộc ở Việt Nam được chia thành
mấy nhóm? Căn cứ vào tiêu chí nào để phân chia như vậy? Lời giải
- Các dân tộc ở Việt Nam được chia thành 2 nhóm: + Dân tộc thiểu số + Dân tộc đa số
- Số dân là tiêu chí để phân chia các dân tộc thành 2 nhóm đa số và thiểu số. Trong đó:
+ dân tộc đa số là dân tộc chiếm hơn 50% tổ số dân của cả nước
+ Dân tộc thiểu số là những dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc đa số
Câu 2 trang 125 SGK Sử 10 KNTT
Khai thác thông tin trong Tư liệu 2 (tr. 124) hãy kể tên một số dân tộc thuộc mỗi nhóm đó. Lời giải
- Dân tộc đa số ở Việt Nam là: dân tộc Kinh
- Một số dân tộc thuộc nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam là: Nùng, Dao, Ê-đê, Gia
Rai; Sán Chay, Sán Dìu; cơ Ho; Chăm; Hà Nhì; Pu Péo; Kháng; Co; Giẻ-Triêng…
Câu 1 trang 125 SGK Sử 10 KNTT
Ngữ hệ là gì? Dựa vào những đặc điểm nào để xếp các dân tộc vào cùng một ngữ hệ? Lời giải - Ngữ hệ:
+ Là một nhóm các ngôn ngữ cùng nguồn gốc, có những đặc điểm giống nhau về
ngữ pháp, hệ thống từ vựng cơ bản, thanh điệu và ngữ âm,...
+ Mỗi ngữ hệ lại có thể bao gồm một hoặc nhiều nhóm ngôn ngữ.
- Để xếp các dân tộc vào cùng một ngữ hệ, các nhà nghiên cứu sẽ dựa vào những
đặc điểm về: ngữ pháp, hệ thống từ vựng cơ bản; thanh điệu và ngữ âm… để
Câu 2 trang 125 SGK Sử 10 KNTT
Ở Việt nam có mấy ngữ hệ/ mấy nhóm ngôn ngữ? Kể tên các ngữ hệ, nhóm ngôn
ngữ đó. Dân tộc em thuộc ngữ hệ, nhóm ngôn ngữ nào? Lời giải
- Hiện nay, 54 dân tộc ở Việt Nam được chia thành năm ngữ hệ, tám nhóm ngôn ngữ, trong đó:
+ Ngữ hệ Nam Á, bao gồm: nhóm ngôn ngữ Việt – Mường và nhóm ngôn ngữ Môn – Khơme.
+ Ngữ hệ Thái – Kađai, bao gồm: nhóm ngôn ngữ Tày – Thái và nhóm ngôn ngữ Kađai.
+ Ngữ hệ Mông – Dao gồm nhóm ngôn ngữ Mông – Dao
+ Ngữ hệ Nam đảo, gồm nhóm ngôn ngữ: Malayô – Pôlinêdi.
+ Ngữ hệ Hán – Tạng, bao gồm: nhóm ngôn ngữ Hán và nhóm ngôn ngữ Tạng – Miến.
- Em là người dân tộc Kinh, dân tộc của em thuộc ngữ hệ Nam Á, thuộc nhóm Việt – Mường
2. Đời sống vật chất
Câu 1 trang 127 SGK Sử 10 KNTT
Em hãy nêu một số nét chính về hoạt động sản xuất nông nghiệp của các dân tộc ở Việt Nam. Lời giải
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp của người Kinh:
+ Sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là canh tác lúa nước, là hoạt động kinh tế chính.
+ Sản xuất nông nghiệp tồn tại, phát triển gắn liền với việc trị thuỷ, xây dựng hệ thống thuỷ lợi
+ Bên cạnh cây lúa nước, người Kinh còn trồng một số cây lương thực khác như:
ngô, khoai, sắn,... cùng các loại cây rau, củ, gia vị, cây ăn quả,... và chăn nuôi gia
súc, gia cầm, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ – hải sản,...
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp của các dân tộc thiểu số:
+ Phát triển hoạt động canh tác nương rẫy (do địa bàn cư trú chủ yếu là khu vực có địa hình cao, dốc)
+ Cây trồng chủ yếu: lúa, ngô, khoai, sắn, cây ăn quả, cây rau xanh và cây gia vị,...
+ Việc canh tác lúa nước được tiến hành ở các thung lũng chân núi hoặc những thửa
ruộng bậc thang trên các sườn đồi, sườn núi đất.
Câu 2 trang 127 SGK Sử 10 KNTT
Sản xuất nông nghiệp của người Kinh và các dân tộc thiểu số có điểm gì giống và khác nhau? Lời giải
(*) Bảng so sánh: hoạt động sản xuất nông nghiệp của người Kinh và các dân tộc thiểu số ở Việt Nam Người Kinh
Các dân tộc thiểu số Giống nhau
- Nông nghiệp là hoạt động kinh tế chính
- Trồng các loại cây lương thực (lúa, ngô, khoai, sắn…); cây ăn
quả (cam, nhãn, mận…); cây công nghiệp (chè, cà phê…)
- Có sự kết hợp giữa trồng trọt với chăn nuôi gia súc, gia cầm
- Hiện nay, đang áp dụng nhiều thành tựu khoa học – kĩ thuật
hiện đại trong sản xuất nông nghiệp. Ví dụ: sử dụng các loại
máy móc nông nghiệp; sử dụng các chế phẩm sinh học hay các
giống cây trồng, vật nuôi mới, cho năng suất cao. Khác Hoạt động
- Áp dụng đa dạng các hoạt động
- Chủ yếu là hoạt động nhau
canh tác, như: chuyên canh, luân canh tác nương rẫy; làm canh tác canh, xen canh… ruộng bậc thang
- Phát triển nông nghiệp gắn với trị
- Hệ thống thủy lợi kém
thủy và xây dựng hệ thống thủy lợi phát triển hơn. (kênh, mương)
- Trình độ hiện đại hóa,
- Trình độ hiện đại hóa, cơ giới hóa cơ giới hóa trong nông
trong sản xuất nông nghiệp cao hơn nghiệp kém phát triển
so với các dân tộc thiểu số. hơn so với hoạt động canh tác của người Kinh. Địa bàn
- Canh tác chủ yếu tại các đồng bằng - Canh tác tại khu vực
hoặc vùng trung du, đồi núi thấp.
có địa hình cao, dốc; các canh tác thung lũng chân núi
hoặc trên các sườn đồi, sườn núi.
Câu 1 trang 128 SGK Sử 10 KNTT
Em hãy kể tên một số ngành nghề thủ công của người Kinh và của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Lời giải
- Một số ngành nghề thủ công của người Kinh: nghề gốm, nghề dệt, nghề đan, rèn,
mộc, chạm khắc, đúc đồng, kim hoàn, khảm trai,...
- Một số ngành nghề thủ công của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: nghề dệt, nghề
làm gốm; nghề mộc, nghề làm đồ trang sức bằng bạc…
Câu 2 trang 128 SGK Sử 10 KNTT
Hãy cho biết một số nghề thủ công nổi tiếng ở địa phương em, hoặc em được biết
qua sách, báo, truyền hình. Theo em, các nghề thủ công có vai trò gì trong đời sống kinh tế - xã hội? Lời giải
- Một số nghề thủ công nổi tiếng của địa phương em (Hà Nội):
+ Gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội)
+ Lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội)
+ Làm nón Chuông (Chương Mĩ, Hà Nội)
+ Làng quạt Chàng Sơn (Thạch Thất, Hà Nội)
+ Làng mây tre đan Phú Vinh (Chương Mĩ, Hà Nội)
- Vai trò của các nghề thủ công:
+ Sản xuất ra các mặt hàng thủ công phục vụ cho nhu cầu của người dân trong và
ngoài nước, góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước
+ Tạo công ăn, việc làm cho các lao động tại địa phương
+ Việc gìn giữ và phát triển các nghề thủ công truyền thống cũng góp phần bảo tông
và phát triển di sản văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Câu 1 trang 131 SGK Sử 10 KNTT
Trình bày một số nét chính về văn hóa ăn, mặc, ở, của người Kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam. Lời giải
* Đời sống vật chất của người Kinh: - Ăn
+ Bữa ăn truyền thống thường bao gồm cơm, rau, cá, thịt gia súc, gia cầm…; nước
uống thường là nước đun với một số loại lá, hạt cây (chè, vối,...).
+ Sáng tạo ra nhiều món ăn ngon nổi tiếng, đa dạng về cách chế biến và thưởng
thức, mang đậm bản sắc văn hoá của mỗi vùng miền.
+ Ngày nay, thực đơn bữa ăn chính của các gia đình đã đa dạng hơn. - Trang phục
+ Trang phục thường ngày gồm áo, quần (hoặc váy), kết hợp thêm một vài chi tiết
phụ khác như: mũ, khăn, giày, dép...
+ Người Kinh ưa thích dùng trang sức bằng bạc hoặc vàng.
+ Trang phục có sự khác biệt giữa các vùng, miền; chất liệu, kiểu dáng, màu sắc và đa dạng
+ Hiện nay, người Kinh ở các vùng miền thường mặc âu phục: áo sơ mi, quần âu…. - Nhà ở
+ Ở trong các ngôi nhà trệt, được xây bằng gạch hoặc đắp đất.
+ Mỗi gia đình có một khuôn viên với một vài ngôi nhà, trong đó ngôi nhà chính để
thờ cúng, tiếp khách, sinh hoạt gia đình, cất giữ đồ đạc quý; các ngôi nhà khác để
nấu ăn, cất giữ dụng cụ lao động, lương thực, thực phẩm,...
+ Ngày nay, kiến trúc nhà ở của người Kinh thay đổi theo hướng hiện đại, tiện dụng hơn.
* Đời sống của các dân tộc thiểu số - Ăn
+ Thường ngày cư dân các dân tộc thiểu số cũng chủ yếu ăn cơm với rau, cá.
+ Cách ăn và chế biến đồ ăn cũng có ít nhiều sự khác biệt giữa các dân tộc, vùng miền. - Trang phục
+ Thường được may từ vải bông, vải tơ tằm, vải lanh,...
+ Trang phục của các dân tộc phía bắc là quần (hoặc váy) và áo có nhiều hoa văn
trang trí. Các dân tộc phía nam, khi trời nóng, nam đóng khố, cởi trần (hoặc mặc áo);
nữ mặc váy, áo; khi trời lạnh, nam, nữ đều khoác thêm tấm vải giữ ấm cơ thể.
+ Ngoài trang sức bằng kim loại, đồng bào các dân tộc thiểu số sử dụng nhiều loại
trang sức có nguồn gốc từ động vật, thực vật. - Nhà ở
+ Chủ yếu làm và ở trong những ngôi nhà sàn bằng nguyên liệu thực vật (gỗ, tre, nứa, lá,...);
+ Cư dân một số dân tộc ở nhà trệt (đất) hoặc nhà nửa sàn nửa trệt.
Câu 2 trang 131 SGK Sử 10 KNTT
Theo em văn hóa ăn, mặc, ở của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam có sự thay đổi
như thế nào trong những năm gần đây? Nêu một số ví dụ ở địa phương em. Lời giải
- Trong những năm gần đây, do sự giao lưu kinh tế - văn hóa giữa các vùng miền
trong cả nước và giữa Việt Nam với nước ngoài ngày càng được mở rộng, văn hóa
ăn, mặc, ở của cộng động các dân tộc Việt Nam có sự thay đổi theo hướng hiện đại hơn:
+ Trang phục thường ngày của người Kinh và đồng bào các dân tộc thiểu số chủ yếu
là: quần âu; áo phông, áo sơ mi… Vào dịp lễ hội, đồng bào các dân tộc thường mặc trang phục truyền thống
+ Cơ cấu bữa ăn phong phú, đa dạng hơn
+ Nhà ở chủ yếu được xây bằng gạch, kiên cố hơn
+ Phương tiện đi lại chủ yếu là: xe đạp, xe máy… (ở vùng núi cao: vẫn tồn tại
phương thức di chuyển bằng ngựa, trâu, bò… nhưng ít, không phổ biến).
- Ví dụ ở địa phương em (Hà Nội)
+ Trang phục thường ngày của người dân là: áo sơ mi, áo phông, quần âu hoặc
váy… Vào các dịp lễ, tết, một bộ phận người dân thường mặc áo dài truyền thống hoặc áo dài cách tân.
+ Cơ cấu bữa ăn phong phú, đa dạng. Bên cạnh các món ăn truyền thống của người
Việt Nam, cư dân còn yêu thích và thường xuyên sử dụng một số món ăn của nước
ngoài, như: Kim chi; Cơm cuộn rong biển…
+ Nhà ở được xây bằng gạch, kiên cố; xây dựng chủ yếu theo phong cách nhà ống hoặc các chung cư
+ Phương tiện đi lại rất đa dạng, hiện đại, như: xe đạp, xe máy, ô tô; tàu điện; máy bay
Câu hỏi trang 132 SGK Sử 10 KNTT
Em hãy giới thiệu một số nét chính về phương tiện đi lại và vận chuyển của người
Kinh và đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam Lời giải
- Phương tiện đi lại, vận chuyển của người Kinh
+ Ngoài đi bộ, vận chuyển bằng vai, người Kinh còn phát triển hình thức đi lại, vận
chuyển bằng xe trâu, bò, ngựa hoặc các loại thuyền, bè,...
+ Hiện nay, việc đi lại, vận chuyển hàng hoá giữa các địa phương ngày càng dễ
dàng, thuận tiện, tiết kiệm thời gian nhờ việc phát triển đa dạng các loại hình và phương tiện giao thông.
- Phương tiện đi lại, vận chuyển của đồng bào các dân tộc thiểu số
+ Do địa hình phức tạp, độ dốc lớn, hẹp, cư dân các dân tộc thiểu số chủ yếu đi bộ
và vận chuyển đồ bằng gùi.
+ Một số dân tộc biết thuần dưỡng súc vật (trâu, ngựa, voi,...) và sử dụng các loại xe,
thuyền để đi lại và vận chuyển hàng hoá, đồ đạc.
Câu hỏi trang 133 SGK Sử 10 KNTT
Em hãy kể tên một số tín ngưỡng, tốn giáo đang được duy trì trong đời sống tinh
thần của cồng đồng các dân tộc ở Việt Nam. Lời giải
- Một số tín ngưỡng, tốn giáo đang được duy trì trong đời sống tinh thần của cồng
đồng các dân tộc ở Việt Nam:
+ Tín ngưỡng đa thần (sùng bái nhiều vị thần tự nhiên); Tín ngưỡng thờ cúng người
đã khuất (tổ tiên, anh hùng dân tộc, những người có công với cộng đồng…)
+ Các tôn giáo: Phật giáo, Công giáo; Đạo Tin lành…
Câu hỏi trang 135 SGK Sử 10 KNTT
Hãy kể tên một số phong tục, tập quán, lễ hội của người Kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam. Lời giải
- Tên một số phong tục, tập quán, lễ hội của người Kinh:
+ Tết Nguyên đán, Tết Nguyên tiêu; Tết Hàn thực; Tết Trung thu…
+ Lễ hội Đền Hùng; Lễ hội Đền Gióng;… + Lễ cày Tịch điền
+ Hội Chọi trâu Đồ Sơn…
- Tên một số phong tục, tập quán, lễ hội của các dân tộc thiểu số:
+ Lễ tế thần, lễ hội cơm mới; lễ cúng bản, cúng mường…
+ Lễ cấp sắc của người Dao +….
Luyện tập và vận dụng trang 135 SGK Sử 10 KNTT
Luyện tập 1 trang 135 SGK Sử 10 KNTT
Lập sơ đồ về các ngữ hệ và nhóm ngôn ngữ Việt Nam. Kể tên một số dân tộc thuộc
từng nhóm ngôn ngữ đó. Lời giải
Luyện tập 2 trang 135 SGK Sử 10 KNTT
Lập bảng thể hiện một số nét chính về đời sống vật chất. tinh thần của cộng đồng
các dân tộc ở Việt Nam. Lời giải
(*) Bảng thông tin: về một số nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Người Kinh Các dân tộc thiểu số Đời sống Văn hóa ăn
- Bữa ăn truyền thống bao gồm cơm, - Thường ngày
rau, cá, thịt gia súc, gia cầm…; nước cư dân các dân Vật chất
uống thường là nước đun với một số tộc thiểu số cũng loại lá, hạt cây chủ yếu ăn cơm với rau, cá.
- Ngày nay, thực đơn bữa ăn chính của
các gia đình đã đa dạng hơn. - Cách ăn và chế biến đồ ăn cũng có ít nhiều sự khác biệt giữa các dân tộc, vùng miền. Trang phục
- Trang phục thường ngày gồm áo, - Thường được
quần (hoặc váy), kết hợp thêm một vài may từ vải bông,
chi tiết phụ khác như: mũ, khăn, giày, vải tơ tằm, vải dép... lanh,...
- Hiện nay, người Kinh ở các vùng - Có sự khác biệt
miền thường mặc âu phục. về chất liệu, kiểu dáng, màu sắc giữa các dân tộc, các vùng miền - Người dân ưa dùng trang sức Nhà ở
- Nhà trệt, được xây bằng gạch hoặc - Chủ yếu là nhà đắp đất. sàn.
- Kiến trúc nhà ở thay đổi theo hướng - Cư dân một số
hiện đại, tiện dụng hơn. dân tộc ở nhà trệt (đất) hoặc nhà nửa sàn nửa trệt. Phương tiện
- Đa dạng các loại hình và phương tiện - Chủ yếu đi bộ giao thông. và vận chuyển đi lại đồ bằng gùi. - Thuần dưỡng gia súc và sử dụng các loại xe, thuyền để đi lại, vận chuyển đồ đạc Đời sống Tín ngưỡng - Tín ngưỡng đa thần - Tín ngưỡng đa thần, vạn vật Tinh
- Tín ngưỡng thờ cúng người đã khuất hữu linh, tô tem thần giáo,... Tôn giáo
- Tiếp thu nhiều tôn giáo lớn trên thế giới như: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành,... Phong tục,
- Thực hành nhiều phong tục, tập quán liên quan đến chu kì
vòng đời và chu kì thời gian/thời tiết tập quán,
- Hệ thống lễ hội đa dạng, phong phú lễ hội
- Quy mô lễ hội đa dạng, từ các lễ hội - Lễ hội chủ yếu
của cộng đồng làng đến lễ hội của được tổ chức với
vùng, quốc gia, quốc tế. quy mô làng bản và tộc người. Một số lễ hội liên quan đến cộng đồng cư dân - dân tộc cư trú tại một vài làng/bản trong một khu vực.
Vận dụng trang 135 SGK Sử 10 KNTT
Sưu tầm tư liệu và giới thiệu khái quát về các dân tộc ở địa phương em (huyện/thị,
xã). Em nhận thấy đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân tộc ở địa
phương em trong những năm gần đây có thay đổi gì nổi bật? Lời giải
* Giới thiệu khái quát các dân tộc ở tỉnh Cao Bằng:
- Tỉnh Cao Bằng hiện có sự cư trú của 28 dân tộc, như: Tày (chiếm khoảng 42.54%
dân số), Nùng (chiếm 32.86% dân số), Dao (chiếm 9.63% dân số), Mông (chiếm
8.45% dân số); Kinh (chiếm 4.68% dân số); Sán Chay (1.23% dân số), Lô Lô
(0.39% dân số); Hoa (0.033% dân số); Ngái (0.013% dân số) và 0.15% dân số thuộc các dân tộc khác.
* Cảm nhận: Đời sống vật chất và tinh thần cua cộng đổng các dân tộc ở Cao Bằng
trong những năm gần đây có sự thay đổi theo hướng hiện đại hơn. Ví dụ: - Đời sống vật chất:
+ Trang phục thường ngày của người dân chủ yếu là âu phục với: quần âu; áo phông,
áo sơ mi… Ki vào dịp lễ hội, đồng bào các dân tộc thường mặc trang phục truyền thống
+ Cơ cấu bữa ăn phong phú, đa dạng hơn.
+ Nhà ở chủ yếu được xây bằng gạch, kiên cố hơn
+ Phương tiện đi lại chủ yếu là: xe đạp, xe máy… (ở vùng núi cao: vẫn tồn tại
phương thức di chuyển bằng ngựa, trâu, bò… nhưng ít, không phổ biến). - Đời sống tinh thần:
+ Nhiều lễ hôi, phong tục, tập quán vẫn được duy trì, như: lễ hội Lồng Tồng của
đồng bào dân tộc Tày – Nùng; Lễ hội rước Mẹ Trăng của dân tộc Tày; lễ cúng ma
khô của dân tộc Lô Lô…
+ Giảm thiểu các hủ tục như: tảo hôn, hôn nhân cận huyết; cúng bái ma rừng khi bị ốm đau…