Giải Sử 10 Bài 14: Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt CD

Giải Sử 10 Bài 14: Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt CD vừa được sưu tầm và gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Sử lớp 10. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Gii S 10 Bài 14: Cơ s hình thành và quá trình phát trin
của văn minh Đại Vit CD
M đầu trang 95 SGK S 10 CD
Trong Bình Ngô đi cáo, thay li Lê Li, Nguyễn Trãi đã viết:
“Như nước Đi Vit ta t trưc,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông b cõi đã chia,
Phong tc Bắc Nam cũng khác.”
Đó lời khẳng đnh nền độc lp, t ch, truyn thống văn hiến và nền văn minh
riêng ca quc gia Đi Vit.
Vy thế nào văn minh Đi Việt? Văn minh Đi Việt được hình thành trên sở
nào? Quá trình phát trin của văn minh Đại Vit ra sao?
Li gii
- Khái niệm văn minh Đại Vit:
+ Văn minh Đại Vit nền văn minh tồn ti phát trin cùng quốc gia Đại Vit,
tri dài gần 1000 năm (từ thế k X đến gia thế k XIX), gn lin vi: chính quyn
h Khúc, h Dương các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trn, Hồ, , Mạc,
Lê Trung Hưng, Tây Sơn, Nguyn
+ Văn minh Đại Việt còn được gọi là văn minh Thăng Long.
- Cơ sở hình thành văn minh Đại Vit:
+ Kế tha thành tu ca nền văn minh Văn Lang - Âu Lc
+ Nền độc lp, t ch ca dân tộc Đại Vit
+ Tiếp thu có chn lọc văn minh bên ngoài.
- Văn minh Đi Vit phát triển qua các giai đoạn:
+ Thế k X: bước đầu được đnh hình
+ Thế k XI XV: phát trin mnh m, toàn din và th hin rõ nét tính dân tc
+ Thế k XV XVII: tiếp tc phát triển và đạt được nhng thành tu rc r
+ Thế k XVII I gia thế k XIX: bt đu th hin du hiu suy thoái.
1. Khái niệm văn minh Đại Vit
Câu hi trang 95 SGK S 10 CD: Đọc thông tin, hãy gii thích khái niệm văn
minh Đi Vit.
Li gii
- Khái niệm văn minh Đại Vit:
+ Văn minh Đại Vit nền văn minh tồn ti phát trin cùng quốc gia Đại Vit,
tri dài gần 1000 năm (từ thế k X đến gia thế k XIX), gn lin vi: chính quyn
h Khúc, h Dương các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trn, Hồ, , Mạc,
Lê Trung Hưng, Tây Sơn, Nguyn
+ Văn minh Đi Việt được phát triển trong điều kiện độc lp, t ch ca quc gia
Đại Vit với kinh đô chủ yếu Thăng Long (Hà Nội). vậy văn minh Đại Vit
còn đưc gọi là văn minh Thăng Long.
2. Cơ sở hình thành văn minh Đại Vit
Câu hi trang 97 SGK S 10 CD: Đọc thông tin, liệu quan sát các hình t
14.1 đến 14.3 hãy phân tích sở hình thành nền văn minh Đại Việt. Theo em,
s nào là quan trng nht? Vì sao?
Li gii
+/ Cơ sở hình thành ca văn minh Đi Vit:
- S kế tha nền văn minh Văn Lang - Âu Lc:
+ Văn minh Đi Vit ngun gc sâu xa t nền văn minh Văn Lang - Âu Lc
được bo tồn qua hơn một ngàn năm Bc thuc.
+ Nhng di sn truyn thng của văn minh Văn Lang - Âu Lc tiếp tục được
phục hưng, phát triển trong thời kì độc lp, t ch.
- Da trên trên nền độc lp, t ch ca quốc gia Đại Vit:
+ Đc lp, t ch nhân t quan trng ca vic hình thành phát trin ca nn
văn minh Đại Vit.
+ Tri qua các triều đại khác nhau, nền độc lp, t ch quc gia tiếp tục được cng
c vng chắc. Đó là điu kin thun lợi để nhân dân xây dng và phát trin mt nn
văn hoá dân tộc rc r trên mọi lĩnh vực.
- Tiếp thu có chn lc nhng thành tựu văn minh bên ngoài:
+ Trong quá trình hình thành phát trin, ngoài vic kế tha nền văn minh sống
Hồng, người Việt đã tiếp thu chn lọc tinh hoa văn minh từ bên ngoài, đặc bit
là:
+ Văn minh Trung Hoa (ví dụ: th chế chính tr, lut pháp, ch viết, tưởng Nho
giáo, giáo dc, khoa c,...)
+ Văn minh Ấn Độ (ví d: Pht giáo, ngh thut, kiến trúc,...)
=> Các yếu t văn minh Trung Quốc, Ấn Độ đã góp phần làm phong phú nền văn
minh Đi Vit.
+/ s quan trng nht là: nền độc lp, t ch ca quốc gia Đại Vit. : môi
trưng hòa bình, n định; nền đc lp, t ch ca dân tộc được bo v vng chc s
tạo điều kiện để c tng lp nhân dân xây dng phát trin mt nền văn hóa dân
tc rc r trên mọi lĩnh vực.
3. Quá trình phát trin của văn minh Đại Vit
Câu hi trang 98 SGK S 10 CD: Đọc thông tin quan sát Hình 14.4 hãy: Trình
bày quá trình phát trin ca nền văn minh Đại Vit trên trc thi gian.
Li gii
Sơ đồ trc thi gian v quá trình phát trin của văn minh Đại Vit
Câu hi trang 98 SGK S 10 CD: Đọc thông tin quan sát Hình 14.4 hãy: Nêu
v trí, vai trò của Hoàng thành Thăng Long trong tiến trình phát trin nền văn minh
Đại Vit.
Li gii
- Hoàng thành Thăng Long quần th di tích gn vi lch s kinh thành Thăng
Long, bắt đu t thi tiền Thăng Long An Nam đô h ph, thế k VII) qua thi
Đinh, Tin Lê, phát trin mạnh dưới thi Lý, Trần, Lê sơ…
- Đây quần th kiến trúc đồ sộ, được các triều đại xây dng trong nhiều giai đoạn
lch s, minh chng cho s phát trin rc r của văn minh Đại Việt trên các lĩnh
vc chính tr, kinh tế, văn hoá, giáo dục.
Luyn tp và vn dng trang 98 SGK S 10 CD
Luyn tp trang 98 SGK S 10 CD: V đồ duy về cơ sở hình thành quá
trình phát trin ca nền văn minh Đại Vit.
Li gii
Vn dng trang 98 SGK S 10 CD: Sưu tầm gii thiu v mt thành tu tiêu
biu ca nền văn minh Đại Vit mang du n ca văn minh Văn Lang Âu Lc.
Li gii
(*) Gii thiu v tín ngưỡng th cúng Hùng vương
- Tín ngưng th cúng Hùng Vương bắt ngun t tín ngưỡng th cúng t tiên ca
cư dân Việt c ngay t thời văn minh sông Hồng.
- t qua thời gian, vượt lên các th chế chính trị, Hùng ơng luôn được c
người dân, ln các giai cp cm quyn tôn th và xây dng các thiết chế văn hóa, tín
ngưỡng để th tự. Hùng Vương Ngọc Ph được son vào thi triều đại nhà đời
Hồng Đức nguyên niên (1470) cho biết: t đời nhà Đinh, Lê, Lý, Trn Hu
vic th cúng Hùng Vương đã đưc t chc làng C Tích, Hy Cương. Nhân
dân các vùng ca đất nước đều đến l để ng nh các đng Thánh T ngày xưa.
- i thi nhà Nguyn (thế k XIX), nhà nước đã cho xây dựng Miếu Lịch Đại Đế
Vương, ngôi miếu th các bc minh quân khai sáng dân tc Việt Nam, cho rưc linh
v các Vua Hùng v th t.
- Cho đến hiện nay (đầu thế k XXI), tín ngưỡng truyn thng tốt đẹp này vẫn được
người Việt duy trì. Đặc bit, tới năm 2012, tín ngưỡng th cúng Hùng Vương Phú
Th đã đưc t chc UNESCO công nhn di sản văn hóa phi vật th đại din ca
nhân loi.
| 1/6

Preview text:

Giải Sử 10 Bài 14: Cơ sở hình thành và quá trình phát triển
của văn minh Đại Việt CD
Mở đầu trang 95 SGK Sử 10 CD
Trong Bình Ngô đại cáo, thay lời Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã viết:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.”
Đó là lời khẳng định nền độc lập, tự chủ, truyền thống văn hiến và nền văn minh
riêng của quốc gia Đại Việt.
Vậy thế nào là văn minh Đại Việt? Văn minh Đại Việt được hình thành trên cơ sở
nào? Quá trình phát triển của văn minh Đại Việt ra sao? Lời giải
- Khái niệm văn minh Đại Việt:
+ Văn minh Đại Việt là nền văn minh tồn tại và phát triển cùng quốc gia Đại Việt,
trải dài gần 1000 năm (từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX), gắn liền với: chính quyền
họ Khúc, họ Dương và các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc,
Lê Trung Hưng, Tây Sơn, Nguyễn
+ Văn minh Đại Việt còn được gọi là văn minh Thăng Long.
- Cơ sở hình thành văn minh Đại Việt:
+ Kế thừa thành tựu của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
+ Nền độc lập, tự chủ của dân tộc Đại Việt
+ Tiếp thu có chọn lọc văn minh bên ngoài.
- Văn minh Đại Việt phát triển qua các giai đoạn:
+ Thế kỉ X: bước đầu được định hình
+ Thế kỉ XI – XV: phát triển mạnh mẽ, toàn diện và thể hiện rõ nét tính dân tộc
+ Thế kỉ XV – XVII: tiếp tục phát triển và đạt được những thành tựu rực rỡ
+ Thế kỉ XVII I – giữa thế kỉ XIX: bắt đầu thể hiện dấu hiệu suy thoái.
1. Khái niệm văn minh Đại Việt
Câu hỏi trang 95 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin, hãy giải thích khái niệm văn minh Đại Việt. Lời giải
- Khái niệm văn minh Đại Việt:
+ Văn minh Đại Việt là nền văn minh tồn tại và phát triển cùng quốc gia Đại Việt,
trải dài gần 1000 năm (từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX), gắn liền với: chính quyền
họ Khúc, họ Dương và các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc,
Lê Trung Hưng, Tây Sơn, Nguyễn
+ Văn minh Đại Việt được phát triển trong điều kiện độc lập, tự chủ của quốc gia
Đại Việt với kinh đô chủ yếu là Thăng Long (Hà Nội). Vì vậy văn minh Đại Việt
còn được gọi là văn minh Thăng Long.
2. Cơ sở hình thành văn minh Đại Việt
Câu hỏi trang 97 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình từ
14.1 đến 14.3 hãy phân tích cơ sở hình thành nền văn minh Đại Việt. Theo em, cơ
sở nào là quan trọng nhất? Vì sao? Lời giải
+/ Cơ sở hình thành của văn minh Đại Việt:
- Sự kế thừa nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc:
+ Văn minh Đại Việt có nguồn gốc sâu xa từ nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
được bảo tồn qua hơn một ngàn năm Bắc thuộc.
+ Những di sản và truyền thống của văn minh Văn Lang - Âu Lạc tiếp tục được
phục hưng, phát triển trong thời kì độc lập, tự chủ.
- Dựa trên trên nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt:
+ Độc lập, tự chủ là nhân tố quan trọng của việc hình thành và phát triển của nền văn minh Đại Việt.
+ Trải qua các triều đại khác nhau, nền độc lập, tự chủ quốc gia tiếp tục được củng
cố vững chắc. Đó là điều kiện thuận lợi để nhân dân xây dựng và phát triển một nền
văn hoá dân tộc rực rỡ trên mọi lĩnh vực.
- Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh bên ngoài:
+ Trong quá trình hình thành và phát triển, ngoài việc kế thừa nền văn minh sống
Hồng, người Việt đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn minh từ bên ngoài, đặc biệt là:
+ Văn minh Trung Hoa (ví dụ: thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho
giáo, giáo dục, khoa cử,...)
+ Văn minh Ấn Độ (ví dụ: Phật giáo, nghệ thuật, kiến trúc,...)
=> Các yếu tố văn minh Trung Quốc, Ấn Độ đã góp phần làm phong phú nền văn minh Đại Việt.
+/ Cơ sở quan trọng nhất là: nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt. Vì: môi
trường hòa bình, ổn định; nền độc lập, tự chủ của dân tộc được bảo vệ vững chắc sẽ
tạo điều kiện để các tầng lớp nhân dân xây dựng và phát triển một nền văn hóa dân
tộc rực rỡ trên mọi lĩnh vực.
3. Quá trình phát triển của văn minh Đại Việt
Câu hỏi trang 98 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát Hình 14.4 hãy: Trình
bày quá trình phát triển của nền văn minh Đại Việt trên trục thời gian. Lời giải
Sơ đồ trục thời gian về quá trình phát triển của văn minh Đại Việt
Câu hỏi trang 98 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát Hình 14.4 hãy: Nêu
vị trí, vai trò của Hoàng thành Thăng Long trong tiến trình phát triển nền văn minh Đại Việt. Lời giải
- Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng
Long, bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long An Nam đô hộ phủ, thế kỉ VII) qua thời
Đinh, Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê sơ…
- Đây là quần thể kiến trúc đồ sộ, được các triều đại xây dựng trong nhiều giai đoạn
lịch sử, là minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của văn minh Đại Việt trên các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục.
Luyện tập và vận dụng trang 98 SGK Sử 10 CD
Luyện tập trang 98 SGK Sử 10 CD: Vẽ sơ đồ tư duy về cơ sở hình thành và quá
trình phát triển của nền văn minh Đại Việt. Lời giải
Vận dụng trang 98 SGK Sử 10 CD: Sưu tầm và giới thiệu về một thành tựu tiêu
biểu của nền văn minh Đại Việt mang dấu ấn của văn minh Văn Lang – Âu Lạc. Lời giải
(*) Giới thiệu về tín ngưỡng thờ cúng Hùng vương
- Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của
cư dân Việt cổ ngay từ thời văn minh sông Hồng.
- Vượt qua thời gian, vượt lên các thể chế chính trị, Hùng Vương luôn được cả
người dân, lẫn các giai cấp cầm quyền tôn thờ và xây dựng các thiết chế văn hóa, tín
ngưỡng để thờ tự. Hùng Vương Ngọc Phả được soạn vào thời triều đại nhà Lê đời
Hồng Đức nguyên niên (1470) cho biết: từ đời nhà Đinh, Lê, Lý, Trần và Hậu Lê
việc thờ cúng Hùng Vương đã được tổ chức ở làng Cổ Tích, xã Hy Cương. Nhân
dân các vùng của đất nước đều đến lễ để tưởng nhớ các đấng Thánh Tổ ngày xưa.
- Dưới thời nhà Nguyễn (thế kỷ XIX), nhà nước đã cho xây dựng Miếu Lịch Đại Đế
Vương, ngôi miếu thờ các bậc minh quân khai sáng dân tộc Việt Nam, cho rước linh
vị các Vua Hùng về thờ tự.
- Cho đến hiện nay (đầu thế kỉ XXI), tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp này vẫn được
người Việt duy trì. Đặc biệt, tới năm 2012, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú
Thọ đã được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.