Giải Sử 10 Bài 15: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt CD

Giải Sử 10 Bài 15: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt CD vừa được tổng hợp và gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Sử lớp 10 nhé. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Gii S 10 Bài 15: Mt s thành tu của văn minh Đại Vit
CD
M đầu trang 99 SGK S 10 CD
Chùa Mt Cột tên ban đầu Liên Hoa Đài (Đài hoa sen), nằm trong qun th
chùa Diên Hựu đưc vua Thái Tông cho khi công xây dựng năm 1049. Đây
ngôi chùa có kiến trúc độc đáo bậc nhất châu Á, đồng thi là mt trong nhng thành
tu tiêu biu của văn minh Đại Vit.
Vy nền văn minh Đại Việt đã đạt được nhng thành tu tiêu biu nào? Nền văn
minh Đi Việt có ý nghĩa như thế nào trong lch s dân tc Vit Nam.?
Li gii
- Văn minh Đi Vit đt đưc nhiu thành tu lớn trên các lĩnh vực:
+ Chính tr
+ Kinh tế
+ Văn hóa
- Ý nghĩa của văn minh Đại Vit:
+ Th hin sc sáng to và truyn thống lao đng bn b ca các thế h người Vit.
+ tiền đề điều kin quan trọng để to nên sc mnh ca dân tc trong công
cuc đu tranh bo v độc lp, ch quyn quc gia, đng thi, góp phn bo tn, gi
gìn và phát huy được nhng thành tu và giá tr của văn minh Việt c.
+ Văn minh Đi Vit giá tr lớn đối vi quc gia, dân tc Vit Nam mt s
thành tu tiêu biu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh.
1. Chính tr
Câu hi trang 100 SK S 10 CD: Đọc thông tin quan sát đ 15, hãy nêu
nhng thành tu tiêu biu v chính tr ca nền văn minh Đại Vit.
Li gii
- Nhng thành tu tiêu biu v chính tr ca nền văn minh Đại Vit:
+ T chc b máy nhà nước không ngừng đưc cng c, hoàn thin t trung ương
đến địa phương.
+ Vic thành lập quan hành chính, pháp lí, chuyên môn, giám sát,... th hin vai
trò t chc, qun lý của nhà nước ngày càng cht ch.
Câu hi trang 101 SGK S 10 CD: Đọc thông tin, tư liu, hãy nêu và phân tích vai
trò ca luật pháp đối vi s phát trin ca nn văn minh Đi Vit.
Li gii
- Thành tu v lut pháp:
+ Năm 1002, nhà Tiền Lê định lut l.
+ Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành bộ Hình thư. Đây là b luật thành văn đầu
tiên ca Đi Vit.
+ Năm 1930, vua Trn Thái Tông cho son b Hình lut.
+ Năm 1483, dưới thời sơ, bộ Quc triu hình lut (còn gi là: Lut Hồng Đức)
được ban hành.
+ Năm 1811, vua Gia Long cho biên son b Hoàng triu lut l (Lut Gia Long) và
được thi hành trong sut các triu vua nhà Nguyn.
- Vai trò ca luật pháp đối vi s phát trin ca nền văn minh Đi Vit:
+ Ni dung trong các b luật đề cập đến vic: nêu cao tính dân tc, ch quyn quc
gia; bo v quyn li ca vua, quan li, quý tộc; thúc đẩy s phát trin ca kinh tế.
Ngoài ra, cũng một s điều lut bo v quyn li của nhân n, trong đó
quyn li ca ph nữ…. => Như vậy: lut pháp tr thành h thng chun mc nhm
duy trì và bo v quyn li ca tng lp thng tr cũng như trt t xã hi.
2. Kinh tế
Câu hi trang 102 SGK S 10 CD: Đọc thông tin liệu, hãy: Nêu nhng
thành tu tiêu biu v nông nghip ca nn văn minh Đại Vit.
Li gii
Thành tu v nông nghip
- Nhà nước thc hin nhiều chính sách quan tâm, chăm lo phát trin sn xut nông
nghiệp, như:
+ Đắp đê, xây dựng hoc tu sa các công trình thy li
+ Kêu gi và t chc nhân dân khai hoang m rng din tích cày cy
+ Thc hiện phép “quân điền” chia ruộng đt cho nông dân
+ Nghiêm cm giết trâu bò, để bo v sc kéo cho nông nghip
+ Ngoài ra, nhà nước còn thc hin: min gim thuế, cày tịch điền; đặt mt s chc
quan qun lí, giám sát và khuyến khích sn xut nông nghip
- Nông nghip ngành kinh tế ch đạo vi cây trồng chính lúa nước. Ngoài ra,
người dân còn trng nhiều cây lương thực như ngô, khoai, sắn,...
- Phương thức thuật canh tác nhng bước tiến mi, nhân dân s dng ph
biến công c lao đng bng sắt; năng suất lao động tăng cao
- Công cuc khai hoang, phc hoá, ln biển làm tăng diện tích trng trt, lp thêm
nhiu làng mi, góp phn m rng lãnh th tăng cường kh năng phòng thủ đất
nước.
- H thống để điều, thu li từng bước được hoàn chnh trong c nước.
Câu hi trang 102 SGK S 10 CD: Đọc thông tin liệu, y: Phân tích tác
động ca nhng thành tựu đó đối vi s phát trin ca nền văn minh Đại Vit.
Li gii
Tác động đế s phát trin của văn minh Đại Vit
- Nông nghip ngành kinh tế gi vai trò ch đạo trong nn kinh tế. S phát trin
ca nông nghip góp phn quan trọng thúc đẩy s phát trin ca các ngh th công
nghiệp và thương nghip
- Nông nghip phát trin, đời sng nhân dân m no, sung túc s góp phn ổn định an
ninh, trt t hi (thc tế lch s cho thấy, thưng vào cui thi cai tr ca các
vương triều phong kiến, nhà nước không quan tâm đến phát trin nông nghip khiến
sn xut st gim, mt mùa, nn đói diễn ra. Đời sng cc khổ, đã khiến ng dân
ni dậy đấu tranh).
- Hoạt động sn xut nông nghiệp cũng một trong nhng nhân t ảnh ng
sâu đập đến đời sống văn hóa của dân Đại Vit (ví dụ: người dân sáng tác ra
nhiu câu ca dao, dân ca v lao đng sn xuất…)
Câu hi trang 102 SGK S 10 CD: Đc thông tin quan sát Hình 15.2 hãy nêu
nhng thành tu tiêu biu ca th công nghiệp Đại Việt. Phân tích tác đng ca th
công nghiệp đối vi nn văn minh Đại Vit.
Li gii
- Thành tu th công nghip:
+ Th công nghip truyn thng tiếp tc duy trì phát trin các địa phương với
nhiu ngành ngh (dt lụa, làm đồ gm, đồ trang sc, rèn sắt, đúc động, làm giây,
nhum,...).
+ Nhiu ngh khác xut hiện, như làm tranh sơn mài, làm giấy, khc bản in,…
+ Thế k XVI - XVII, đã xuất hin nhiu làng ngh th công ni tiếng c ớc, như:
dt La Khê, gm Bát Tràng (Ni), gốm Chu Đậu (Hải Dương),... với sn phm
phong phú, đa dạng và tinh xo
+ Th công nghiệp nc do triều đình trực tiếp quản đưc chú trng. Cc
Bạch tác các quan xưởng tại Thăng Long nơi sản xuất đồ dùng phc v nhà
nước, vua, quan trong triều đình. Các hoạt động sn xut ch yếu đúc tin kim
loi, đóng thuyn ln, sn xuất vũ khí cho quân đội,...
- Tác động: s phát trin ca th công nghip va đáp ng nhu cu ca nhân dân
trong nưc, va tạo ra được nhng mt hàng quan trng để trao đi với thương nhân
nước ngoài.
Câu hi trang 103 SGK S 10 CD: Đọc thông tin quan sát Hình 15.3 hãy: Nêu
nhng thành tu tiêu biu của thương nghiệp Đại Vit.
Li gii
Thành tựu thương nghip
- V nội thương:
+ Ch làng, ch huyện đưc hình thành phát trin mnh, hoạt động buôn bán
gia các làng, các vùng trong nưc din ra nhn nhp.
+ Kinh đô Thăng Long trở thành trung tâm buôn bán sm uất dưới thi Lý, Trn, Lê
- V ngoại thương:
+ Hoạt động trao đổi, buôn n với ớc ngoài ớc đầu phát trin vi nhiu mt
hàng phong phú.
+ Dưới thi Lý, Trn, các địa điểm trao đổi hàng hoá với ớc ngoài được
hình thành vùng biên giới, như Vân Đồn (Qung Ninh), Lạch Trường (Thanh
Hoá),…
+ T thế k XVI, ngoài thương nhân phương Đông, thuyn buôn của phương Tây
(B Đào Nha, Lan, Pháp,...) đã vào Đi Việt trao đổi, buôn bán. Vic thông
thương với nước ngoài góp phn m rng th trường trong ớc thúc đẩy s
hưng thịnh của các đô thị và cng th
Câu hi trang 103 SGK S 10 CD: Đọc thông tin quan sát Hình 15.3 hãy: Nêu
vai trò của đô thị đi vi s phát trin ca nn văn minh Đi Vit.
Li gii
Vai trò của đô thị
- Các đô thị thưng nhng trung tâm hành chính, quân sự, đầu mi kinh tế
giao thông ca Đi Vit. Ví dụ: đô thị Thăng Long (Hà Ni); Ph Hiến (Hưng Yên);
Hi an (Quảng Nam); Gia Định (thành ph H Chí Minh).
+ Mt b phận dân tại đô thị đã tách khỏi hoạt động sn xuất, điều kin tham
gia vào các hoạt động văn chương nghệ thut, góp phần thay đổi đời sống văn
hóa; lưu giữ và truyn bá các thành tựu văn minh Đại Vit.
3. Văn hoá
Câu hi trang 104 SGK S 10 CD: Đc thông tin quan sát Hình 15.4 hãy nêu
nhng thành tu tiêu biu v tư tưởng tôn giáo, tín ngưỡng của văn minh Đại Vit.
Li gii
- Thành tựu tư tưởng:
+ Tưởng yêu nước, thương dân đưc xem tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để đánh
gi con người và các hoạt động xã hội, được biu hin thông qua các chính sách ca
nhà nước trong việc quan tâm đến sn xuất và đời sng ca nhân dân.
+ Tư tưởng “lấy dân làm gc” (có ci ngun t tư tưởng yêu nước, thương dân).
+ Nho giáo phát trin gn lin vi hoạt động hc tp, thi c t thi Lý, Trần. Đến
thời sơ, Nho giáo được nâng lên địa v độc tôn, tr thành h tưởng chính
thng của nhà nước quân ch.
- Thành tu tôn giáo:
+ Pht giáo du nhp t thi Bc thuc, phát trin mnh trong buổi đầu độc lp
tr thành quc giáo thi Lý, Trn.
+ Đạo giáo được duy trì, phát triển trong dân gian đưc các triều đi phong kiến
coi trọng, đặc bit là thi Đinh, Tiến Lê, Lý.
+ Trong các thế k XIII - XVI, Hi giáo, Thiên Chúa giáo du nhập vào Đại Vit.
- Thành tựu tín ngưng:
+ Tín ngưỡng thng t tiên tiếp tc đưc duy trì
+ Tín ngưỡng th Mu, th các anh hùng, t nghề… cũng phát trin
Câu hi trang 105 SGK S 10 CD: Đọc thông tin, liu quan sát Hình 15.5
hãy: Trình bày nhng thành tu tiêu biu v giáo dc của Đại Vit.
Li gii
Thành tu tiêu biu v giáo dc của Đại Vit
- V h thng giáo dc:
+ Năm 1070, nhà cho dựng Văn Miếu, tạc tượng Chu Công, Khng Tử. Năm
1075, triều đình mở khoa thi đầu tiên để tuyn chọn nhân tài, Năm 1076, vua
cho m Quc T Giám để dy hc cho hoàng t, công chúa.
+ T thi Trn, triều đình lập Quc hc vin cho con em quan li hc tp. Các lp
học tư nhân ở các làng xã cũng đưc m ra.
+ T thời sơ, hệ thống trường hc m rng trên c nước; nhà nước tăng cường
khuyến khích nhân n hc tp, tiêu biu như việc ban Chiu khuyến hc thi Tây
Sơn.
- V phương thức thi c, tuyn chn quan li:
+ Nhà nước chính quy hoá vic thi c để tuyn chọn người tài
+ Th l thi c được quy định cht chẽ, các kì thi được t chc chính quy, h thng
(thi Hương, thi Hội, thi Đình)
Câu hi trang 105 SGK S 10 CD: Đọc thông tin, liệu quan sát Hình 15.5
hãy: Nêu v trí của Văn Miếu Quc T Giám đối vi s phát trin của văn minh
Đại Vit.
Li gii
Văn Miếunơi th Khng T. Quc T Giám được coi là trường Đại học đầu tiên
ca Việt Nam; nơi đầy đã đạo to nên nhiu nhân tài cho quốc gia Đại Vit.
Câu hi trang 106 SGK S 10 CD: Đọc thông tin, hãy nêu nhng thành tu tiêu
biu v văn học và ch viết ca nền văn minh Đại Vit
Li gii
* Thành tu v ch viết:
- Trên cơ s tiếp thu ch Hán của ngưi Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra ch
Nôm đ ghi li tiếng nói ca dân tc.
- Đến thế k XVII, ch Quc ng được hình thành t vic s dng, ci biến bng
ch cái La-tinh để ghi âm tiếng Vit. Ch Quc ng tr thành ch viết chính thc
ca ngưi Vit ngày nay.
* Thành tu v văn học:
- Văn hc ch Hán phát trin mạnh, đt nhiu thành tu rc r. Ni dung ch yếu là
ca ngi truyn thống yêu nước, nim t hào dân tc. Mt s tác phm tiêu biu :
Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ; Hoàng Lê nhất thống chí…
- Văn hc ch Nôm xut hin t khong thế k XIII và phát trin mnh t thế k XV,
đặc bit trong các thế k XVI-XIX. Ni dung ch yếu ca ngi tình yêu quê
hương, đất nước, con ngưi, phê phán mt b phn quan lại cường hào phn nh
nhng bt công trong xã hội, đề cao v đẹp con người... Tiêu biu là tác phm Quc
âm thi tp ca Nguyễn Trãi, các bài thơ sáng tác bằng ch Nôm ca Lê Thánh Tông,
Truyn Kiu ca Nguyễn Du,…
- Văn học dân gian tiếp tc duy trì phát trin mnh trong các th k XVI - XVIII.
Ni dung ch yếu phn ảnh tâm tư, tình cảm con người, tình yêu quê hương, đất
nước, vi nhiu th loại phong phú, như thơ ca, tc ng, h v, hát, truyn c
tích,…
Câu hi trang 106 SGK S 10 CD: Đọc thông tin trong Bng 15 hãy nêu thành
tu tiêu biu v khoa hc, kĩ thut ca nền văn minh Đại Vit.
Li gii
- S hc:
+ Nhà Trn lp Quc s vin, nhà Nguyn lp Quc s quán
+ Nhiu b s lớn đưc biên soạn như: Đại Vit s kí (Lê Văn Hưu), Đại Vit s
toàn thư (Ngô Sĩ Liên)
- Địa lí: có các tác phm ni tiếng như: Dư đa chí (Nguyn Trãi); Hồng Đức bản đồ
(triều Lê sơ); Gia Đnh thành thông chí (Trịnh Hoài Đức)…
- Quân s: các tác phm ni tiếng như: Binh thư yếu lược, Vn Kiếp tông
truyn th (ca Trn Quc Tu); H Trướng khu cơ (của Đào Duy Từ)…
- Y hc: có các tác phm ni tiếng như: Nam dưc thn hiu (ca Nguyễn Bá Tĩnh –
Tu Tĩnh); Hải Thượng y tông tâm lĩnh (Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác)…
- Toán hc: các tác phm ni tiếng như: Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh);
Lập thành toán pháp (Vũ Hữu)..
- Khoa học: Đúc súng thần cơ, đóng chiến thuyn lu (c lâu); xây dng thành
lũy…
Câu hi trang 108 SGK S 10 CD: Đọc thông tin quan sát Hình 15.7 hãy:
Trình bày nhng thành tu tiêu biu v ngh thut ca nền văn minh Đại Vit.
Li gii
Thành tu tiêu biu v ngh thut ca nền văn minh Đại Vit.
- Ngh thut kiến trúc phát trin mnh m. H thống cung điện, chùa, tháp, thành
quách đưc xây dng nhiều nơi, với quy ln vng chãi. Công trình tiêu
biu:
+ Hoàng thành Thăng Long, thành nhà H, thành Lam Kinh, thành nhà Mạc, Đại
ni Huế, thành Gia Đnh,...
+ Chùa Mt Ct, chùa Thiên Mụ….
+ Đình làng Thạch Lôi (Hưng Yên), đình làng Đình Bảng (Bc Ninh),...
- Ngh thuật điêu khắc trên đá, gm, g th hiện phong cách đặc sc, tinh xo vi
nhiu loại hình phong phú, như hoa văn trang trí hình sóng ớc, hoa cúc, tượng
rồng,…
- Âm nhc phát trin mnh vi nhiu th loi (nhc dân gian, nhạc cung đình,...)
nhc c phong phú (trống, đàn bầu, sáo, tiêu, đàn tranh, bà, đàn nguyệt, đàn thập
lc,...).
- Ngh thut sân khu phát trin vi nhiu loại hình, như hát chèo, hát tung, hát
quan h, hát ví, hát gim, hát chèo thuyn, hát đào, hát xm,..
- L hi hình thc sinh hoạt văn hoá cộng đồng trong dân gian được duy trì
được t chc hằng năm với nhiu loại hình, như: hội mùa, tết Nguyên đán, l Tch
điền, Đoan Ngọ,... Cùng vi l hi những trò vui, như đầu vật, đua thuyền, múa
ri nưc,...
Câu hi trang 108 SGK S 10 CD: Đọc thông tin quan sát Hình 15.7 hãy: Nêu
giá tr của “An Nam t đại khí” đi vi nn văn minh Đại Vit.
Li gii
Giá tr ca An Nam t khí
- “An Nam tứ đại khí" gm bn công trình ngh thut thi Lý, Trần: ng Pht
chùa Quỳnh Lâm, đỉnh tháp Bảo Thiên, chuông Ngân Thiên (chuông Quy Điền)
vc Ph Minh.
- “An Nam tứ khí” bốn quan, bn quc bo của Đại Vit thi Lý, Trn cho
thấy tài năng, sự sáng tạo và trình độ kĩ thuật điêu luyện ca ngưi ngh nhân.
4. Ý nghĩa của văn minh Đại Vit
Câu hi trang 109 SGK S 10 CD: Đọc thông tin quan sát Hình 15.8 hãy nhn
xét v ưu điểm, hn chế và phân tích ý nghĩa của nền văn minh Đại Vit.
Li gii
* Ưu điểm hn chế ca văn minh Đi Vit
- Ưu điểm:
+ nền văn minh nông nghiệp lúa nước, hình thành da trên s kế tha nền văn
minh Văn Lang - Âu Lc, tiếp biến các yếu t ca văn minh nưc ngoài
+ Phát trin rc r, toàn din trên mọi lĩnh vực ca đi sng xã hi.
+ Yếu t xuyên sut qtrình phát trin của văn minh Đi Vit truyn thng yêu
nước, nhân ái, nhân văn và tính cng đồng sâu sc
- Han chế:
+ Do chính sách “trng nông ức thương” của mt s triều đại phong kiến nên kinh
tế hàng hoá còn nhiu hn chế.
+ Lĩnh vực khoa học, kĩ thuật chưa thực s phát trin.
+ Kinh tế nông nghip, thiết chế làng hình quân ch chuyên chế cũng góp
phn to ra tính th động, ng quân bình, thiếu năng đng, sáng to ca
nhân và xã hi.
+ Nhng hn chế v tri thc khoa hc khiến đời sng tinh thn của dân vẫn còn
nhiu yếu t duy tâm.
* Ý nghĩa của văn minh Đại Vit
- Th hin sc sáng to và truyn thống lao đng bn b ca các thế h người Vit.
- tiền đề điều kin quan trọng để to nên sc mnh ca dân tc trong công
cuc đu tranh bo v độc lp, ch quyn quc gia, đng thi, góp phn bo tn, gi
gìn và phát huy được nhng thành tu và giá tr của văn minh Việt c.
- Văn minh Đi Vit giá tr lớn đối vi quc gia, dân tc Vit Nam mt s
thành tu tiêu biu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh.
Luyn tp và vn dng trang 109 SGK S 10 CD
Luyn tp 1 trang 109 SGK S 10 CD: V đồ duy khái quát những thành
tu tiêu biu ca nền văn minh Đại Việt trên các lĩnh vực: chính tr, kinh tế,
ởng, tôn giáo, tín ngưng, giáo dục, văn hc, ngh thut, khoa học, kĩ thuật.
Li gii
K tên nhng thành tu ca nền văn minh Đi Việt còn u giữ, tn tại đến ngày
nay mà em biết. Hãy nêu giá tr ca các thành tựu đó.
Luyn tp 2 trang 109 SGK S 10 CD: K tên nhng thành tu ca nền văn minh
Đại Việt còn lưu giữ, tn tại đến ngày nay mà em biết. Hãy nêu giá tr ca các thành
tựu đó.
Li gii
Lĩnh vc
Thành tựu còn lưu giữ, tn ti đến ngày nay
Lut pháp
Quc triu hình lut (thời sơ); Hoàng Việt lut l (thi
Nguyn)
Nông nghip
Đê quai vạc (đắp t thi Trn, hin nay còn li du tích mt s
địa phương thuộc vùng đồng bng sông Hng).
Th công nghip
m gm hoa nâu thi Lý Trn
Giáo dc
Văn miếu Quc T Giám; Bia Tiến sĩ; Chiếu Cu hin; chiếu
khuyến hc…
Tư tưởng
Tư tưởng ly dân làm gc
Tín ngưng
Tín ngưng: th cúng t tiên, anh hùng dân tc, t ngh; th
mẫu… vẫn được duy trì
Ch viết
Ch Nôm, ch Quc ng
S hc
Tác phẩm: Đại vit s toàn thư; Đại Vit thông s; Lch triu
hiến chương loại chí
Quân s
Binh thư yếu lược
Ngh thut
- Các công trình kiến trúc: thành nH; du tích ca thành nhà
Mạc; Đại ni Huế, thành Gia Định, Chùa Mt Ct, chùa Thiên
M; đình làng Đình Bảng….
- Nhã nhạc cung đình
- Các l hi: tch đin, tết Nguyên Đán….
- Các loi hình diễn xướng như: hát chèo, hát tuồng, hát quan h,
hát xm…
Vn dng 1 trang 109 SGK S 10 CD: Hãy gii thiu vi du khách v mt thành
tu tiêu biu ca nền văn minh Đại Vit
Li gii
(*) Gii thiu v Văn Miếu Quc T Giám
- Văn Miếu Quc T Giám nm khu vc quận Đống Đa, Nội, ngay gia 4
ph chính gm Nguyn Thái Học, Tôn Đức Thắng, Văn Miếu Quc T Giám.
Du lịch đến vi Hà Ni ngàn năm văn hiến thì đây chc chn là địa điểm mà bn
nên ghé thăm.
- Văn Miếu được xây dựng năm 1070 dưới thời vua Thánh Tông, nơi thờ
Khng T, Chu Công T phối. Đến năm 1076, vua Nhân ng cho lp thêm
Quc T Giám bên cnh trường đại học dành riêng cho con vua các gia đình
quý tộc. Đến thi vua Trn Thái Tông, Quc T Giám được đổi tên thành Quc hc
vin và thu nhn c con cái nhà thường dân có sc hc xut sc.
- Sang thi hu Lê, đi vua Thánh Tông bắt đầu cho dng bia ca những người
thi đỗ tiến sĩ. Tới thi Nguyn, Quc T Giám đưc lp Huế. Văn miếu Thăng
Long đưc sa sang li ch còn là Văn Miếu ca trn Bắc Thành, sau đổi thành Văn
Miếu Hà Ni.
- Qun th di tích Văn Miếu Quc T Giám hin ti nm trong khuôn viên rng
54331m2, bao gm nhiu công trình kiến trúc nh khác nhau. Bao bc khuôn viên
nhng bc gch v. Tri qua nhiu tu sa, qun th di tích này bao gm H n,
Văn Miếu môn, Đại Trung môn, Khuê Văn Các, giếng Thiên Quang, bia tiến sĩ, Đại
Thành môn, nhà Thái Hc.
- Văn Miếu Quc T Giám không ch là trường đại học đầu tiên ca Vit Nam mà
còn như một ngn nến luôn rc cháy, thp sáng truyn thng hiếu hc của ngưi
Việt. Đến nơi đây bạn ờng như đưc tiếp thêm động lc t nhng bng vàng rc
r ca ông cha, np vào nguồn ng lượng tràn đầy đ vng tin trong hành trình n
lc hc tp và khám phá tri thc nhân loi.
- Bên cạnh đó, ngày nay Văn Miếu Quc T Giám còn nơi t chc hội thơ, là
nơi khen tặng nhng học sinh ưu tú, xuất sắc và là địa điểm tham quan ni tiếng thu
hút đông đảo du khách trong nước quc tế khi đến vi Nội. Đồng thời, đây
cũng là điểm hẹn “xin chữ” của người dân th đô trong những ngày tết truyn thng
với ước mong năm mới an lành; hoc trong nhng mùa thi quan trng của đất nước
vi niềm tin đỗ đạt của các “sĩ tử”.
Vn dng 2 trang 109 SGK S 10 CD: Sưu tầm liệu v mt thành tu ca nn
văn minh Đại Việt đ thuyết trình vi thy cô và bn hc.
Li gii
(*) Gii thiu v tín ngưỡng th cúng Hùng vương
- Tín ngưỡng th cúng Hùng Vương bắt ngun t tín ngưỡng th cúng t tiên ca
cư dân Việt c ngay t thời văn minh sông Hồng.
- t qua thời gian, vượt lên các th chế chính trị, Hùng Vương luôn đưc c
người dân, ln các giai cp cm quyn tôn th và xây dng các thiết chế văn hóa, tín
ngưỡng để th tự. Hùng Vương Ngọc Ph được son o thi triều đại nhà đời
Hồng Đức nguyên niên (1470) cho biết: t đời nhà Đinh, Lê, Lý, Trần Hu
vic th cúng Hùng Vương đã đưc t chc làng C Tích, Hy Cương. Nhân
dân các vùng ca đất nước đều đến l để ng nh các đng Thánh T ngày xưa.
- i thi nhà Nguyn (thế k XIX), nhà nước đã cho xây dựng Miếu Lịch Đại Đế
Vương, ngôi miếu th các bc minh quân khai sáng dân tc Việt Nam, cho rưc linh
v các Vua Hùng v th t.
- Cho đến hiện nay (đầu thế k XXI), tín ngưỡng truyn thng tốt đẹp này vẫn được
người Việt duy trì. Đặc bit, tới năm 2012, tín ngưỡng th cúng Hùng Vương Phú
Th đã đưc t chc UNESCO công nhn di sản văn hóa phi vật th đại din ca
nhân loi.
| 1/17

Preview text:

Giải Sử 10 Bài 15: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt CD
Mở đầu trang 99 SGK Sử 10 CD
Chùa Một Cột có tên ban đầu là Liên Hoa Đài (Đài hoa sen), nằm trong quần thể
chùa Diên Hựu được vua Lí Thái Tông cho khởi công xây dựng năm 1049. Đây là
ngôi chùa có kiến trúc độc đáo bậc nhất châu Á, đồng thời là một trong những thành
tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt.
Vậy nền văn minh Đại Việt đã đạt được những thành tựu tiêu biểu nào? Nền văn
minh Đại Việt có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử dân tộc Việt Nam.? Lời giải
- Văn minh Đại Việt đạt được nhiều thành tựu lớn trên các lĩnh vực: + Chính trị + Kinh tế + Văn hóa
- Ý nghĩa của văn minh Đại Việt:
+ Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.
+ Là tiền đề và điều kiện quan trọng để tạo nên sức mạnh của dân tộc trong công
cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, đồng thời, góp phần bảo tồn, giữ
gìn và phát huy được những thành tựu và giá trị của văn minh Việt cổ.
+ Văn minh Đại Việt có giá trị lớn đối với quốc gia, dân tộc Việt Nam và một số
thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh. 1. Chính trị
Câu hỏi trang 100 SK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát Sơ đồ 15, hãy nêu
những thành tựu tiêu biểu về chính trị của nền văn minh Đại Việt. Lời giải
- Những thành tựu tiêu biểu về chính trị của nền văn minh Đại Việt:
+ Tổ chức bộ máy nhà nước không ngừng được củng cố, hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
+ Việc thành lập cơ quan hành chính, pháp lí, chuyên môn, giám sát,... thể hiện vai
trò tổ chức, quản lý của nhà nước ngày càng chặt chẽ.
Câu hỏi trang 101 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin, tư liệu, hãy nêu và phân tích vai
trò của luật pháp đối với sự phát triển của nền văn minh Đại Việt. Lời giải
- Thành tựu về luật pháp:
+ Năm 1002, nhà Tiền Lê định luật lệ.
+ Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành bộ Hình thư. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt.
+ Năm 1930, vua Trần Thái Tông cho soạn bộ Hình luật.
+ Năm 1483, dưới thời Lê sơ, bộ Quốc triều hình luật (còn gọi là: Luật Hồng Đức) được ban hành.
+ Năm 1811, vua Gia Long cho biên soạn bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long) và
được thi hành trong suốt các triều vua nhà Nguyễn.
- Vai trò của luật pháp đối với sự phát triển của nền văn minh Đại Việt:
+ Nội dung trong các bộ luật đề cập đến việc: nêu cao tính dân tộc, chủ quyền quốc
gia; bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, quý tộc; thúc đẩy sự phát triển của kinh tế.
Ngoài ra, cũng có một số điều luật bảo vệ quyền lợi của nhân dân, trong đó có
quyền lợi của phụ nữ…. => Như vậy: luật pháp trở thành hệ thống chuẩn mực nhằm
duy trì và bảo vệ quyền lợi của tầng lớp thống trị cũng như trật tự xã hội. 2. Kinh tế
Câu hỏi trang 102 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và tư liệu, hãy: Nêu những
thành tựu tiêu biểu về nông nghiệp của nền văn minh Đại Việt. Lời giải
Thành tựu về nông nghiệp
- Nhà nước thực hiện nhiều chính sách quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất nông nghiệp, như:
+ Đắp đê, xây dựng hoặc tu sửa các công trình thủy lợi
+ Kêu gọi và tổ chức nhân dân khai hoang mở rộng diện tích cày cấy
+ Thực hiện phép “quân điền” chia ruộng đất cho nông dân
+ Nghiêm cấm giết trâu bò, để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp
+ Ngoài ra, nhà nước còn thực hiện: miễn giảm thuế, cày tịch điền; đặt một số chức
quan quản lí, giám sát và khuyến khích sản xuất nông nghiệp
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo với cây trồng chính là lúa nước. Ngoài ra,
người dân còn trồng nhiều cây lương thực như ngô, khoai, sắn,...
- Phương thức và kĩ thuật canh tác có những bước tiến mới, nhân dân sử dụng phổ
biến công cụ lao động bằng sắt; năng suất lao động tăng cao
- Công cuộc khai hoang, phục hoá, lấn biển làm tăng diện tích trồng trọt, lập thêm
nhiều làng mới, góp phần mở rộng lãnh thổ và tăng cường khả năng phòng thủ đất nước.
- Hệ thống để điều, thuỷ lợi từng bước được hoàn chỉnh trong cả nước.
Câu hỏi trang 102 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và tư liệu, hãy: Phân tích tác
động của những thành tựu đó đối với sự phát triển của nền văn minh Đại Việt. Lời giải
Tác động đế sự phát triển của văn minh Đại Việt
- Nông nghiệp là ngành kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Sự phát triển
của nông nghiệp góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các nghề thủ công
nghiệp và thương nghiệp
- Nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no, sung túc sẽ góp phần ổn định an
ninh, trật tự xã hội (thực tế lịch sử cho thấy, thường vào cuối thời kì cai trị của các
vương triều phong kiến, nhà nước không quan tâm đến phát triển nông nghiệp khiến
sản xuất sụt giảm, mất mùa, nạn đói diễn ra. Đời sống cực khổ, đã khiến nông dân nổi dậy đấu tranh).
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng là một trong những nhân tố có ảnh hưởng
sâu đập đến đời sống văn hóa của cư dân Đại Việt (ví dụ: người dân sáng tác ra
nhiều câu ca dao, dân ca về lao động sản xuất…)
Câu hỏi trang 102 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát Hình 15.2 hãy nêu
những thành tựu tiêu biểu của thủ công nghiệp Đại Việt. Phân tích tác động của thủ
công nghiệp đối với nền văn minh Đại Việt. Lời giải
- Thành tựu thủ công nghiệp:
+ Thủ công nghiệp truyền thống tiếp tục duy trì và phát triển ở các địa phương với
nhiều ngành nghề (dệt lụa, làm đồ gốm, đồ trang sức, rèn sắt, đúc động, làm giây, nhuộm,...).
+ Nhiều nghề khác xuất hiện, như làm tranh sơn mài, làm giấy, khắc bản in,…
+ Thế kỉ XVI - XVII, đã xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng cả nước, như:
dệt La Khê, gốm Bát Tràng (Hà Nội), gốm Chu Đậu (Hải Dương),... với sản phẩm
phong phú, đa dạng và tinh xảo
+ Thủ công nghiệp nhà nước do triều đình trực tiếp quản lý được chú trọng. Cục
Bạch tác và các quan xưởng tại Thăng Long là nơi sản xuất đồ dùng phục vụ nhà
nước, vua, quan trong triều đình. Các hoạt động sản xuất chủ yếu là đúc tiền kim
loại, đóng thuyền lớn, sản xuất vũ khí cho quân đội,...
- Tác động: sự phát triển của thủ công nghiệp vừa đáp ứng nhu cầu của nhân dân
trong nước, vừa tạo ra được những mặt hàng quan trọng để trao đổi với thương nhân nước ngoài.
Câu hỏi trang 103 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát Hình 15.3 hãy: Nêu
những thành tựu tiêu biểu của thương nghiệp Đại Việt. Lời giải
Thành tựu thương nghiệp - Về nội thương:
+ Chợ làng, chợ huyện được hình thành và phát triển mạnh, hoạt động buôn bán
giữa các làng, các vùng trong nước diễn ra nhộn nhịp.
+ Kinh đô Thăng Long trở thành trung tâm buôn bán sầm uất dưới thời Lý, Trần, Lê sơ - Về ngoại thương:
+ Hoạt động trao đổi, buôn bán với nước ngoài bước đầu phát triển với nhiều mặt hàng phong phú.
+ Dưới thời Lý, Trần, Lê sơ các địa điểm trao đổi hàng hoá với nước ngoài được
hình thành ở vùng biên giới, như Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hoá),…
+ Từ thế kỉ XVI, ngoài thương nhân phương Đông, thuyền buôn của phương Tây
(Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp,...) đã vào Đại Việt trao đổi, buôn bán. Việc thông
thương với nước ngoài góp phần mở rộng thị trường trong nước và thúc đẩy sự
hưng thịnh của các đô thị và cảng thị
Câu hỏi trang 103 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát Hình 15.3 hãy: Nêu
vai trò của đô thị đối với sự phát triển của nền văn minh Đại Việt. Lời giải Vai trò của đô thị
- Các đô thị thường là những trung tâm hành chính, quân sự, đầu mối kinh tế và
giao thông của Đại Việt. Ví dụ: đô thị Thăng Long (Hà Nội); Phố Hiến (Hưng Yên);
Hội an (Quảng Nam); Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh).
+ Một bộ phận dân cư tại đô thị đã tách khỏi hoạt động sản xuất, có điều kiện tham
gia vào các hoạt động văn chương và nghệ thuật, góp phần thay đổi đời sống văn
hóa; lưu giữ và truyền bá các thành tựu văn minh Đại Việt. 3. Văn hoá
Câu hỏi trang 104 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát Hình 15.4 hãy nêu
những thành tựu tiêu biểu về tư tưởng tôn giáo, tín ngưỡng của văn minh Đại Việt. Lời giải - Thành tựu tư tưởng:
+ Tư tưởng yêu nước, thương dân được xem là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để đánh
giả con người và các hoạt động xã hội, được biểu hiện thông qua các chính sách của
nhà nước trong việc quan tâm đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
+ Tư tưởng “lấy dân làm gốc” (có cội nguồn từ tư tưởng yêu nước, thương dân).
+ Nho giáo phát triển gắn liền với hoạt động học tập, thi cử từ thời Lý, Trần. Đến
thời Lê sơ, Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn, trở thành hệ tư tưởng chính
thống của nhà nước quân chủ. - Thành tựu tôn giáo:
+ Phật giáo du nhập từ thời kì Bắc thuộc, phát triển mạnh trong buổi đầu độc lập và
trở thành quốc giáo thời Lý, Trần.
+ Đạo giáo được duy trì, phát triển trong dân gian và được các triều đại phong kiến
coi trọng, đặc biệt là thời Đinh, Tiến Lê, Lý.
+ Trong các thế kỉ XIII - XVI, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo du nhập vào Đại Việt.
- Thành tựu tín ngưỡng:
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tiếp tục được duy trì
+ Tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ các anh hùng, tổ nghề… cũng phát triển
Câu hỏi trang 105 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 15.5
hãy: Trình bày những thành tựu tiêu biểu về giáo dục của Đại Việt. Lời giải
Thành tựu tiêu biểu về giáo dục của Đại Việt
- Về hệ thống giáo dục:
+ Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu, tạc tượng Chu Công, Khổng Tử. Năm
1075, triều đình mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài, Năm 1076, vua Lý
cho mở Quốc Tử Giám để dạy học cho hoàng tử, công chúa.
+ Từ thời Trần, triều đình lập Quốc học viện cho con em quan lại học tập. Các lớp
học tư nhân ở các làng xã cũng được mở ra.
+ Từ thời Lê sơ, hệ thống trường học mở rộng trên cả nước; nhà nước tăng cường
khuyến khích nhân dân học tập, tiêu biểu như việc ban Chiểu khuyến học thời Tây Sơn.
- Về phương thức thi cử, tuyển chọn quan lại:
+ Nhà nước chính quy hoá việc thi cử để tuyển chọn người tài
+ Thể lệ thi cử được quy định chặt chẽ, các kì thi được tổ chức chính quy, hệ thống
(thi Hương, thi Hội, thi Đình)
Câu hỏi trang 105 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Hình 15.5
hãy: Nêu vị trí của Văn Miếu – Quốc Tử Giám đối với sự phát triển của văn minh Đại Việt. Lời giải
Văn Miếu là nơi thờ Khổng Tử. Quốc Tử Giám được coi là trường Đại học đầu tiên
của Việt Nam; nơi đầy đã đạo tạo nên nhiều nhân tài cho quốc gia Đại Việt.
Câu hỏi trang 106 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin, hãy nêu những thành tựu tiêu
biểu về văn học và chữ viết của nền văn minh Đại Việt Lời giải
* Thành tựu về chữ viết:
- Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán của người Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra chữ
Nôm để ghi lại tiếng nói của dân tộc.
- Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng, cải biến bảng
chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt. Chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết chính thức
của người Việt ngày nay.
* Thành tựu về văn học:
- Văn học chữ Hán phát triển mạnh, đạt nhiều thành tựu rực rỡ. Nội dung chủ yếu là
ca ngợi truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc. Một số tác phẩm tiêu biểu là:
Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ; Hoàng Lê nhất thống chí…
- Văn học chữ Nôm xuất hiện từ khoảng thế kỉ XIII và phát triển mạnh từ thế kỉ XV,
đặc biệt là trong các thế kỉ XVI-XIX. Nội dung chủ yếu là ca ngợi tình yêu quê
hương, đất nước, con người, phê phán một bộ phận quan lại cường hào và phản ảnh
những bất công trong xã hội, đề cao vẻ đẹp con người... Tiêu biểu là tác phẩm Quốc
âm thi tập của Nguyễn Trãi, các bài thơ sáng tác bằng chữ Nôm của Lê Thánh Tông,
Truyện Kiều của Nguyễn Du,…
- Văn học dân gian tiếp tục duy trì và phát triển mạnh trong các thể kỉ XVI - XVIII.
Nội dung chủ yếu là phản ảnh tâm tư, tình cảm con người, tình yêu quê hương, đất
nước, với nhiều thể loại phong phú, như thơ ca, tục ngữ, hỏ vẻ, hát, truyện cổ tích,…
Câu hỏi trang 106 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin trong Bảng 15 hãy nêu thành
tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật của nền văn minh Đại Việt. Lời giải - Sử học:
+ Nhà Trần lập Quốc sử viện, nhà Nguyễn lập Quốc sử quán
+ Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như: Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu), Đại Việt sử kí
toàn thư (Ngô Sĩ Liên)…
- Địa lí: có các tác phẩm nổi tiếng như: Dư địa chí (Nguyễn Trãi); Hồng Đức bản đồ
(triều Lê sơ); Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức)…
- Quân sự: có các tác phẩm nổi tiếng như: Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tông bí
truyền thứ (của Trần Quốc Tuấ); Hổ Trướng khu cơ (của Đào Duy Từ)…
- Y học: có các tác phẩm nổi tiếng như: Nam dược thần hiệu (của Nguyễn Bá Tĩnh –
Tuệ Tĩnh); Hải Thượng y tông tâm lĩnh (Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác)…
- Toán học: có các tác phẩm nổi tiếng như: Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh);
Lập thành toán pháp (Vũ Hữu)..
- Khoa học: Đúc súng thần cơ, đóng chiến thuyền có lầu (cổ lâu); xây dựng thành lũy…
Câu hỏi trang 108 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát Hình 15.7 hãy:
Trình bày những thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật của nền văn minh Đại Việt. Lời giải
Thành tựu tiêu biểu về nghệ thuật của nền văn minh Đại Việt.
- Nghệ thuật kiến trúc phát triển mạnh mẽ. Hệ thống cung điện, chùa, tháp, thành
quách được xây dựng ở nhiều nơi, với quy mô lớn và vững chãi. Công trình tiêu biểu:
+ Hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ, thành Lam Kinh, thành nhà Mạc, Đại
nội Huế, thành Gia Định,...
+ Chùa Một Cột, chùa Thiên Mụ….
+ Đình làng Thạch Lôi (Hưng Yên), đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh),...
- Nghệ thuật điêu khắc trên đá, gốm, gỗ thể hiện phong cách đặc sắc, tinh xảo với
nhiều loại hình phong phú, như hoa văn trang trí hình sóng nước, hoa cúc, tượng rồng,…
- Âm nhạc phát triển mạnh với nhiều thể loại (nhạc dân gian, nhạc cung đình,...) và
nhạc cụ phong phú (trống, đàn bầu, sáo, tiêu, đàn tranh, tì bà, đàn nguyệt, đàn thập lục,...).
- Nghệ thuật sân khấu phát triển với nhiều loại hình, như hát chèo, hát tuồng, hát
quan họ, hát ví, hát giặm, hát chèo thuyền, hát ả đào, hát xẩm,..
- Lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng trong dân gian được duy trì và
được tổ chức hằng năm với nhiều loại hình, như: hội mùa, tết Nguyên đán, lễ Tịch
điền, Đoan Ngọ,... Cùng với lễ hội là những trò vui, như đầu vật, đua thuyền, múa rối nước,...
Câu hỏi trang 108 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát Hình 15.7 hãy: Nêu
giá trị của “An Nam tứ đại khí” đối với nền văn minh Đại Việt. Lời giải
Giá trị của An Nam tứ khí
- “An Nam tứ đại khí" gồm bốn công trình nghệ thuật thời Lý, Trần: tượng Phật
chùa Quỳnh Lâm, đỉnh tháp Bảo Thiên, chuông Ngân Thiên (chuông Quy Điền) và vạc Phổ Minh.
- “An Nam tứ khí” là bốn kì quan, bốn quốc bảo của Đại Việt thời Lý, Trần cho
thấy tài năng, sự sáng tạo và trình độ kĩ thuật điêu luyện của người nghệ nhân.
4. Ý nghĩa của văn minh Đại Việt
Câu hỏi trang 109 SGK Sử 10 CD: Đọc thông tin và quan sát Hình 15.8 hãy nhận
xét về ưu điểm, hạn chế và phân tích ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt. Lời giải
* Ưu điểm – hạn chế của văn minh Đại Việt - Ưu điểm:
+ Là nền văn minh nông nghiệp lúa nước, hình thành dựa trên sự kế thừa nền văn
minh Văn Lang - Âu Lạc, tiếp biến các yếu tố của văn minh nước ngoài
+ Phát triển rực rỡ, toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Yếu tố xuyên suốt quá trình phát triển của văn minh Đại Việt là truyền thống yêu
nước, nhân ái, nhân văn và tính cộng đồng sâu sắc - Han chế:
+ Do chính sách “trọng nông ức thương” của một số triều đại phong kiến nên kinh
tế hàng hoá còn nhiều hạn chế.
+ Lĩnh vực khoa học, kĩ thuật chưa thực sự phát triển.
+ Kinh tế nông nghiệp, thiết chế làng xã và mô hình quân chủ chuyên chế cũng góp
phần tạo ra tính thụ động, tư tưởng quân bình, thiếu năng động, sáng tạo của cá nhân và xã hội.
+ Những hạn chế về tri thức khoa học khiến đời sống tinh thần của cư dân vẫn còn nhiều yếu tố duy tâm.
* Ý nghĩa của văn minh Đại Việt
- Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.
- Là tiền đề và điều kiện quan trọng để tạo nên sức mạnh của dân tộc trong công
cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, đồng thời, góp phần bảo tồn, giữ
gìn và phát huy được những thành tựu và giá trị của văn minh Việt cổ.
- Văn minh Đại Việt có giá trị lớn đối với quốc gia, dân tộc Việt Nam và một số
thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh.
Luyện tập và vận dụng trang 109 SGK Sử 10 CD
Luyện tập 1 trang 109 SGK Sử 10 CD: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát những thành
tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, tư
tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng, giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học, kĩ thuật. Lời giải
Kể tên những thành tựu của nền văn minh Đại Việt còn lưu giữ, tồn tại đến ngày
nay mà em biết. Hãy nêu giá trị của các thành tựu đó.
Luyện tập 2 trang 109 SGK Sử 10 CD: Kể tên những thành tựu của nền văn minh
Đại Việt còn lưu giữ, tồn tại đến ngày nay mà em biết. Hãy nêu giá trị của các thành tựu đó. Lời giải Lĩnh vực
Thành tựu còn lưu giữ, tồn tại đến ngày nay Luật pháp
Quốc triều hình luật (thời Lê sơ); Hoàng Việt luật lệ (thời Nguyễn) Nông nghiệp
Đê quai vạc (đắp từ thời Trần, hiện nay còn lại dấu tích ở một số
địa phương thuộc vùng đồng bằng sông Hồng). Thủ công nghiệp
Ấm gốm hoa nâu thời Lý – Trần Giáo dục
Văn miếu – Quốc Tử Giám; Bia Tiến sĩ; Chiếu Cầu hiền; chiếu khuyến học… Tư tưởng
Tư tưởng lấy dân làm gốc Tín ngưỡng
Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc, tổ nghề; thờ
mẫu… vẫn được duy trì Chữ viết
Chữ Nôm, chữ Quốc ngữ Sử học
Tác phẩm: Đại việt sử kí toàn thư; Đại Việt thông sử; Lịch triều
hiến chương loại chí… Quân sự Binh thư yếu lược Nghệ thuật
- Các công trình kiến trúc: thành nhà Hồ; dấu tích của thành nhà
Mạc; Đại nội Huế, thành Gia Định, Chùa Một Cột, chùa Thiên
Mụ; đình làng Đình Bảng…. - Nhã nhạc cung đình
- Các lễ hội: tịch điền, tết Nguyên Đán….
- Các loại hình diễn xướng như: hát chèo, hát tuồng, hát quan họ, hát xẩm…
Vận dụng 1 trang 109 SGK Sử 10 CD: Hãy giới thiệu với du khách về một thành
tựu tiêu biểu của nền văn minh Đại Việt Lời giải
(*) Giới thiệu về Văn Miếu – Quốc Tử Giám
- Văn Miếu – Quốc Tử Giám nằm ở khu vực quận Đống Đa, Hà Nội, ngay giữa 4
phố chính gồm Nguyễn Thái Học, Tôn Đức Thắng, Văn Miếu và Quốc Tử Giám.
Du lịch đến với Hà Nội ngàn năm văn hiến thì đây chắc chắn là địa điểm mà bạn nên ghé thăm.
- Văn Miếu được xây dựng năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông, là nơi thờ
Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối. Đến năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho lập thêm
Quốc Tử Giám bên cạnh là trường đại học dành riêng cho con vua và các gia đình
quý tộc. Đến thời vua Trần Thái Tông, Quốc Tử Giám được đổi tên thành Quốc học
viện và thu nhận cả con cái nhà thường dân có sức học xuất sắc.
- Sang thời hậu Lê, đời vua Lê Thánh Tông bắt đầu cho dựng bia của những người
thi đỗ tiến sĩ. Tới thời Nguyễn, Quốc Tử Giám được lập Huế. Văn miếu Thăng
Long được sửa sang lại chỉ còn là Văn Miếu của trấn Bắc Thành, sau đổi thành Văn Miếu Hà Nội.
- Quần thể di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám hiện tại nằm trong khuôn viên rộng
54331m2, bao gồm nhiều công trình kiến trúc nhỏ khác nhau. Bao bọc khuôn viên
là những bức gạch vồ. Trải qua nhiều tu sửa, quần thể di tích này bao gồm Hồ Văn,
Văn Miếu môn, Đại Trung môn, Khuê Văn Các, giếng Thiên Quang, bia tiến sĩ, Đại
Thành môn, nhà Thái Học.
- Văn Miếu – Quốc Tử Giám không chỉ là trường đại học đầu tiên của Việt Nam mà
còn như một ngọn nến luôn rực cháy, thắp sáng truyền thống hiếu học của người
Việt. Đến nơi đây bạn dường như được tiếp thêm động lực từ những bảng vàng rực
rỡ của ông cha, nạp vào nguồn năng lượng tràn đầy để vững tin trong hành trình nỗ
lực học tập và khám phá tri thức nhân loại.
- Bên cạnh đó, ngày nay Văn Miếu – Quốc Tử Giám còn là nơi tổ chức hội thơ, là
nơi khen tặng những học sinh ưu tú, xuất sắc và là địa điểm tham quan nổi tiếng thu
hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế khi đến với Hà Nội. Đồng thời, đây
cũng là điểm hẹn “xin chữ” của người dân thủ đô trong những ngày tết truyền thống
với ước mong năm mới an lành; hoặc trong những mùa thi quan trọng của đất nước
với niềm tin đỗ đạt của các “sĩ tử”.
Vận dụng 2 trang 109 SGK Sử 10 CD: Sưu tầm tư liệu về một thành tựu của nền
văn minh Đại Việt để thuyết trình với thầy cô và bạn học. Lời giải
(*) Giới thiệu về tín ngưỡng thờ cúng Hùng vương
- Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của
cư dân Việt cổ ngay từ thời văn minh sông Hồng.
- Vượt qua thời gian, vượt lên các thể chế chính trị, Hùng Vương luôn được cả
người dân, lẫn các giai cấp cầm quyền tôn thờ và xây dựng các thiết chế văn hóa, tín
ngưỡng để thờ tự. Hùng Vương Ngọc Phả được soạn vào thời triều đại nhà Lê đời
Hồng Đức nguyên niên (1470) cho biết: từ đời nhà Đinh, Lê, Lý, Trần và Hậu Lê
việc thờ cúng Hùng Vương đã được tổ chức ở làng Cổ Tích, xã Hy Cương. Nhân
dân các vùng của đất nước đều đến lễ để tưởng nhớ các đấng Thánh Tổ ngày xưa.
- Dưới thời nhà Nguyễn (thế kỷ XIX), nhà nước đã cho xây dựng Miếu Lịch Đại Đế
Vương, ngôi miếu thờ các bậc minh quân khai sáng dân tộc Việt Nam, cho rước linh
vị các Vua Hùng về thờ tự.
- Cho đến hiện nay (đầu thế kỉ XXI), tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp này vẫn được
người Việt duy trì. Đặc biệt, tới năm 2012, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú
Thọ đã được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.