Giải Sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam CTST

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Giải Sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam CTST. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây nhé

Gii S 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tc Vit Nam
CTST
Luyn tp 1 trang 133 SGK S 10 CTST
Tác đng ca chính sách dân tc của Đảng và Nhà nước đối vi s phát trin kinh tế,
văn hóa, xã hội trong cộng đồng các dân tc Vit Nam là gì?
Li gii
- Chính sách dân tc của Đảng Nhà ớc đối vi s phát trin kinh tế, văn hóa,
hi trong cộng đồng các dân tc Vit Nam góp phn quan trng vào vic ci
thiện, nâng cao đời sng vt cht và tinh thn ca đng bào các dân tc.
- Đồng thời, các chính sách này cũng góp phần thúc đy cộng đồng các dân tc Vit
Nam tăng cường đoàn kết, ngày càng phát trin v mi mt.
Luyn tp 2 trang 133 SGK S 10 CTST
sao khối đại đoàn kết dân tc vai trò quan trng trong s nghiêp xây dng
bo v T quc hin nay?
Li gii
- Mi quan h hòa hợp, tương trợ tôn trng ln nhau gia các dân tc s to ra
môi trưng hoà bình, ổn định cho vic phát trin kinh tế, văn hoá.
- Khối đại đoàn kết ngun sc mạnh để cộng đồng các dân tc Vit Nam bo v
độc lp, ch quyn và toàn vn lãnh th ca đt nưc.
Vn dng 1 trang 133 SGK S 10 CTST
sao cn gi gìn phát huy sc mnh khối đại đoàn kết dân tc? Hãy viết mt
đoạn văn ngắn bày t suy nghĩ của bn thân em v vấn đề này.
Li gii
* Cn gi gìn và phát huy sc mnh khi đại đoàn kết toàn dân vì:
- Đại đoàn kết là truyn thng quý báu ca dân tộc ta, được hun đúc trong quá trình
dựng nước và gi nước.
- ngun sc mạnh, động lc ch yếu nhân t ý nghĩa quyết định bo
đảm thng li ca cách mng Vit Nam.
* Viết đoạn văn ngn bày t suy nghĩ của bn thân:
- Trong lch s dựng nước gi nước, dân tc Việt Nam đã chiến đấu chiến
thng nhiu k thù hung bo. Sc mnh giúp dân tc Việt Nam giành được nhng
thng li to ln trong cuc chiến đấu chng ngoi xâm, gi vng nền độc lập cũng
như giữ gìn và phát trin nền văn hóa truyn thống là đại đoàn kết dân tc.
- Đại đoàn kết dân tc là di sn giá, truyn thng quý báu ca dân tc Vit Nam,
được xây dng trên nhiều sở hun đúc qua hàng nghìn năm dựng nước gi
nước.
+ Khi gic ngoi xâm, khối đại đoàn kết dân tc nhân t quan trng, quyết
định s thành công ca cuộc đấu tranh chng ngoi xâm, bo v hoc giành lại độc
lp dân tc.
+ Trong thời đại ngày nay, đại đoàn kết dân tc vai trò to lớn, sở để huy
động sc mnh ca toàn dân tc trong s nghip phát trin kinh tế, văn hóa, giữ gìn
ổn định hi, s bn vng của môi trường, đảm bo an ninh quc phòng, bo v
toàn vn lãnh th và ch quyn quc gia.
+ Trong thiên tai, dch bnh, khối đại đoàn kết dân tộc được phát huy cao độ để to
nên sc mnh tng hp ca dân tc.
- Vì vy, thế h tr chúng ta cn phi gi gìn và phát huy khi đại đoàn kết dân tc.
Vn dng 2 trang 133 SGK S 10 CTST
Hãy la chọn để thuyết trình v một chính sách văn hóa hội đối vi cộng đồng
dân tộc ít người.
Li gii
(*) Bài tham kho v: chính sách phát trin giáo dc
- Phát trin giáo dục đào tạo được Đảng ta xác định quốc sách hàng đầu, đồng
thời s quan trọng để thc hiện chính sách “Bình đẳng, đoàn kết, tôn trng,
giúp đỡ nhau cùng phát trin gia các dân tộc”.
- Trên sở ch trương, đưng lối đúng đắn, kp thi của Đng, thi gian qua,
Quc hi Chính ph đã những chính sách phù hp nhm nâng cao chất ng
giáo dục cho đồng bào dân tc thiu s, min núi.
- Các chính sách cho hc sinh, sinh viên cộng đồng dân tc ít ngưi:
+ Phát trin giáo dc vùng dân tc thiu s theo chương trình chung quốc gia; xây
dng chính sách giáo dc tt c các cp hc phù hp vi đc thù dân tc.
+ Phát triển trường mm non, trường ph thông, trường ph thông dân tc ni trú,
ph thông dân tc bán trú, trung tâm giáo dục thưng xuyên, trung tâm hc tp cng
đồng, trường dy nghề, trường d b đại hc; nghiên cu hình thức đào tạo đa ngành
bậc đại hc cho con em các dân tc thiu s để đẩy nhanh việc đào tạo ngun nhân
lc phc v thi k công nghip hóa, hiện đại hóa đất nưc và hi nhp quc tế.
+ Quy định các điều kin bin pháp c th, phù hợp để h tr cho hc sinh, sinh
viên là ngưi dân tc thiu s; gii quyết ch , hc bng cho vay vn trong thi
gian hc tp phù hp vi ngành ngh đào tạo địa bàn cư trú của sinh viên dân tc
thiu s. Học sinh, sinh viên ni dân tc thiu s rt ít người, vùng có điu kin
kinh tế - hội khó khăn đặc biệt khó khăn được min hc phí tt c các cp
hc, ngành hc.
+ Đào tạo ngun nhân lực, đào tạo ngh cho đồng bào vùng dân tc thiu s phù
hp với đặc điểm từng vùng, đáp ng yêu cu công nghip hóa, hiện đại hóa hi
nhp quc tế.
+ Quy định vic h tr giáo viên ging dy tại các vùng điều kin kinh tế-xã hi
khó khăn đặc biệt khó khăn; đào tạo giáo viên ngưi dân tc thiu s giáo
viên dy tiếng dân tc.
+ Tiếng nói, ch viết truyn thống văn a tốt đẹp ca các dân tộc được đưa vào
chương trình giảng dy trong các trường ph thông, trường ph thông dân tc ni
trú, ph thông dân tc bán trú, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm hc tp
cộng đồng, trưng dy ngh, trung hc chuyên nghiệp, cao đẳng đi hc phù hp
vi đa bàn vùng dân tc.
+ Chính quyền địa phương nơi con em dân tộc thiu s thi đỗ vào đại hc, cao
đẳng sinh viên được c đi học h c tuyn, trách nhim tiếp nhn phân
công công tác phù hp vi ngành ngh đào tạo sau khi tt nghip.
- Chính sách đi vi đi ngũ nhà giáo và cán b qun lý giáo dc:
+ Ph cấp ưu đãi, phụ cp thu hút, ph cp thâm niên vượt khung, ph cp trách
nhim, ph cp vn chuyển mua nước ngt và sch, ph cp lưu động và mt s ph
cp khác, tr cp chuyn vùng, tr cp lần đầu, tr cp hc tp, bi dưỡng chuyên
môn, nghip v;
+ Chính sách dy và hc tiếng nói, ch viết dân tc thiu s, tr cp mt ln khi
chuyn công c ra khỏi vùng điều kin kinh tế - hội đặc biệt khó khăn hoặc
ngh hưu.
- Nhng chính sách v giáo dc của Đảng Nhà nước đối vi cng đồng các dân
tộc ít người đã góp phn quan trng vào vic ci thin thc trng giáo dc của đồng
bào các dân tc, góp phần thúc đẩy cộng đồng các dân tc Việt Nam tăng cường
đoàn kết, ngày càng phát trin v mi mt.
| 1/4

Preview text:

Giải Sử 10 Bài 20: Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam CTST
Luyện tập 1 trang 133 SGK Sử 10 CTST
Tác động của chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam là gì? Lời giải
- Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa,
xã hội trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam góp phần quan trọng vào việc cải
thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc.
- Đồng thời, các chính sách này cũng góp phần thúc đẩy cộng đồng các dân tộc Việt
Nam tăng cường đoàn kết, ngày càng phát triển về mọi mặt.
Luyện tập 2 trang 133 SGK Sử 10 CTST
Vì sao khối đại đoàn kết dân tộc có vai trò quan trọng trong sự nghiêp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Lời giải
- Mối quan hệ hòa hợp, tương trợ và tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc sẽ tạo ra
môi trường hoà bình, ổn định cho việc phát triển kinh tế, văn hoá.
- Khối đại đoàn kết là nguồn sức mạnh để cộng đồng các dân tộc Việt Nam bảo vệ
độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
Vận dụng 1 trang 133 SGK Sử 10 CTST
Vì sao cần giữ gìn và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc? Hãy viết một
đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của bản thân em về vấn đề này. Lời giải
* Cần giữ gìn và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân vì:
- Đại đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc ta, được hun đúc trong quá trình
dựng nước và giữ nước.
- Là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo
đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
* Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của bản thân:
- Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã chiến đấu và chiến
thắng nhiều kẻ thù hung bạo. Sức mạnh giúp dân tộc Việt Nam giành được những
thắng lợi to lớn trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, giữ vững nền độc lập cũng
như giữ gìn và phát triển nền văn hóa truyền thống là đại đoàn kết dân tộc.
- Đại đoàn kết dân tộc là di sản vô giá, truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam,
được xây dựng trên nhiều cơ sở và hun đúc qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước.
+ Khi có giặc ngoại xâm, khối đại đoàn kết dân tộc là nhân tố quan trọng, quyết
định sự thành công của cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ hoặc giành lại độc lập dân tộc.
+ Trong thời đại ngày nay, đại đoàn kết dân tộc có vai trò to lớn, là cơ sở để huy
động sức mạnh của toàn dân tộc trong sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, giữ gìn
ổn định xã hội, sự bền vững của môi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ
toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.
+ Trong thiên tai, dịch bệnh, khối đại đoàn kết dân tộc được phát huy cao độ để tạo
nên sức mạnh tổng hợp của dân tộc.
- Vì vậy, thế hệ trẻ chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc.
Vận dụng 2 trang 133 SGK Sử 10 CTST
Hãy lựa chọn để thuyết trình về một chính sách văn hóa – xã hội đối với cộng đồng dân tộc ít người. Lời giải
(*) Bài tham khảo về: chính sách phát triển giáo dục
- Phát triển giáo dục và đào tạo được Đảng ta xác định là quốc sách hàng đầu, đồng
thời là cơ sở quan trọng để thực hiện chính sách “Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng,
giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc”.
- Trên cơ sở chủ trương, đường lối đúng đắn, kịp thời của Đảng, thời gian qua,
Quốc hội và Chính phủ đã có những chính sách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
- Các chính sách cho học sinh, sinh viên cộng đồng dân tộc ít người:
+ Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số theo chương trình chung quốc gia; xây
dựng chính sách giáo dục ở tất cả các cấp học phù hợp với đặc thù dân tộc.
+ Phát triển trường mầm non, trường phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú,
phổ thông dân tộc bán trú, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng
đồng, trường dạy nghề, trường dự bị đại học; nghiên cứu hình thức đào tạo đa ngành
bậc đại học cho con em các dân tộc thiểu số để đẩy nhanh việc đào tạo nguồn nhân
lực phục vụ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
+ Quy định các điều kiện và biện pháp cụ thể, phù hợp để hỗ trợ cho học sinh, sinh
viên là người dân tộc thiểu số; giải quyết chỗ ở, học bổng và cho vay vốn trong thời
gian học tập phù hợp với ngành nghề đào tạo và địa bàn cư trú của sinh viên dân tộc
thiểu số. Học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số rất ít người, ở vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn được miễn học phí ở tất cả các cấp học, ngành học.
+ Đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số phù
hợp với đặc điểm từng vùng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
+ Quy định việc hỗ trợ giáo viên giảng dạy tại các vùng có điều kiện kinh tế-xã hội
khó khăn và đặc biệt khó khăn; đào tạo giáo viên là người dân tộc thiểu số và giáo
viên dạy tiếng dân tộc.
+ Tiếng nói, chữ viết và truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc được đưa vào
chương trình giảng dạy trong các trường phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội
trú, phổ thông dân tộc bán trú, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập
cộng đồng, trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học phù hợp
với địa bàn vùng dân tộc.
+ Chính quyền địa phương nơi có con em dân tộc thiểu số thi đỗ vào đại học, cao
đẳng và sinh viên được cử đi học hệ cử tuyển, có trách nhiệm tiếp nhận và phân
công công tác phù hợp với ngành nghề đào tạo sau khi tốt nghiệp.
- Chính sách đối với đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục:
+ Phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thu hút, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp trách
nhiệm, phụ cấp vận chuyển mua nước ngọt và sạch, phụ cấp lưu động và một số phụ
cấp khác, trợ cấp chuyển vùng, trợ cấp lần đầu, trợ cấp học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;
+ Chính sách dạy và học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số, trợ cấp một lần khi
chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc nghỉ hưu.
- Những chính sách về giáo dục của Đảng và Nhà nước đối với cộng đồng các dân
tộc ít người đã góp phần quan trọng vào việc cải thiện thực trạng giáo dục của đồng
bào các dân tộc, góp phần thúc đẩy cộng đồng các dân tộc Việt Nam tăng cường
đoàn kết, ngày càng phát triển về mọi mặt.