Giải Sử 10 Bài 6: Văn minh Ai Cập CTST

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Giải Sử 10 Bài 6: Văn minh Ai Cập CTST để bạn đọc cùng tham khảo. Đây là tài liệu hướng dẫn bạn đọc trả lời các câu hỏi trong SGK Sử 10 CTST. Mời các bạn cùng theo dõi

Gii S 10 Bài 6: Văn minh Ai Cập CTST
I.Cơ sở hình thành
Câu hi trang 28 SGK S 10 CTST: Em hiểu như thế nào v nhn đnh ca s gia
Hy Lp c đại Hê--đốt: “Ai Cp là tng phm của sông Nin”?
Li gii
- Sông Nin dài khong 6650 km, chy t Trung Phi đến Bắc Phi, trong đó phần
chy qua lãnh th Ai Cp c đại. Hằng năm, nước dâng lên đem theo ng phù sa
màu m bồi đắp cho đng bng dc hai n b ng, tạo điều kin thun li phát
trin nông nghip. Mặt khác, sông Nin cũng tuyến giao thông huyết mch kết ni
gia các vùng Ai Cp. vy, nhà s hc Hê--đốt nhận định: Ai Cập tng
phm của sông Nin”.
Câu hi trang 28 SGK S 10 CTST: Quan sát Hình 6.2 em hãy t mt s hot
động kinh tế của cư dân Ai Cập c đại.
Li gii
- Nông nghip:
+ Biết trng trt theo mùa v vi các loại cây như lúa mì, lúa mạch, nho, lanh,..
+ Chăn nuôi gia súc như cừu, bò, dê,...
- Th công nghip: phát trin các ngh làm bánh mì, làm bia, nấu u, dt vi, làm
gm, thuc da, nu thu tinh, khai khoáng, chế tác đá, đúc đng,...
- Thương nghiệp: buôn bán với các nước láng giềng, trao đổi sn phm nông nghip
và đồ th công.
Câu hi trang 29 SGK S 10 CTST: Quan sát Hình 6.3, em hãy xác định thành
phn, v trí các tng lp trong xã hi Ai Cp c đại.
Li gii
- Pha-ra-ông (Vua): đứng đầu đất c, quyn lc ti cao v chính tr, quân s,
tôn giáo, là đi din ca thn thánh.
- Tng lp quan li, quý tc: Giúp vic cho Pha-ra-ông (thu thuế, xây dựng đền tháp,
ch huy quân đội,…).
- Tng lớp thương nhân, thợ th công, nông dân công xã: chiếm s ợng đông đảo
trong xã hi; trong đó, nông dân là lc lưng sn xut chính.
- Tng lp nô l: Chiếm s ít trong xã hi, ch yếu làm việc trong các gia đình quan
li, quý tc hoc phc v trong cung đin
II.Thành tựu văn minh tiêu biểu
Câu 1 trang 29 SGK S 10 CTST: Thế o ch ng hình? Giá tr ca ch
ng hình Ai Cp c đại là gì?
Li gii
- Ch ng hình loi ch viết s dng hình ảnh để biu th âm thanh hoc ý
nghĩa. Được viết thành hàng hoc ct.
- Giá tr ca ch ng hình Ai Cp là:
+ mt trong nhng h thng ch viết ra đời sm nht trên thế gii; phn ánh
trình đ tư duy của cư dân Ai Cập.
+ Minh chng cho thời đại hoàng kim ca Ai Cp c đại.
+ Là phương tiện ch yếu lưu giữ thông tin t đời này qua đời khác.
+ Là cơ sở để người đời sau nghiên cu v văn hóa Ai Cập thi c đại.
Câu hi 2 trang 29 SGK S 10 CTST: Vic xây dng thư viện A-lếch-xan-đri-a
đồ s thi c đại khiến em suy nghĩ điều gì?
Li gii
- Vic xây dựng thư viện A-lếch-xan-đri-a đồ s thi c đại phn ánh nền văn minh
đương thời rc r, kho tri thc c xưa vô cùng ln, phong phú ca nhân loi.
Câu hi 1 trang 30 SGK S 10 CTST: Tại sao người Ai Cp c đại li sùng bái t
nhiên?
Li gii
Ngưi Ai Cp c đại sùng bái t nhiên vì:
+ Trong cuc sng hng ngày đặc bit hoạt động sn xut nông nghip của
dân Ai Cp có s gn ph thuc rt nhiu vào các yếu t khác nhau ca t
nhiên, như: gió, mưa, nắng…
+ Mt khác, thi c đại, nhn thc của con người v thế gii còn nhiu hn chế
=> do đó, sùng bái t nhiên là kết qu tt yếu của cư dân Ai Cập c đại.
Câu hi 2 trang 30 SGK S 10 CTST: Theo em, tôn giáo, tín ngưỡng góp phn
thúc đy s phát trin những lĩnh vực nào ca Ai Cp c đại?
Li gii
- Tôn giáo, tín ngưỡng góp phần thúc đẩy s phát trin ca y hc, kiến trúc ca n
Độ c đại, vì: ngưi Ai Cp cho rằng con ngưi bt t, sau khi chết nếu th xác
còn nguyên vn tlinh hn s quay tr li hồi sinh con người. Quan nim này dn
đến tc ướp xác và xây lăng mộ để gi thi th tn ti lâu dài.
Câu hi trang 31 SGK S 10 CTST: Theo em, tại sao người Ai Cp li rt gii v
khoa hc t nhiên và kĩ thuật?
Li gii
- Hằng năm, nước sông Nin dâng cao khiến ranh gii gia các tha rung b xoá
nhoà, nên mỗi khi nước rút, người Ai Cp c đại phi tiến hành đo đạc li din tích,
do đó người Ai Cp rt gii v toán hc.
- Vi nim tin vào s bt t ca linh hồn, cư dân Ai Cập c đại tục ướp xác.
Chính do tục ướp xác, người Ai Cập đã sm nhng hiu biết v cu tạo thể
người; đồng thi hiểu được nguyên nhân ca bnh tt, mi quan h gia tim
mạch máu…
- Do hoạt động sn xut nông nghip ph thuc nhiu vào các yếu t t nhiên, thi
tiết mùa v nên dân Ai Cập c đại sm nhng hiu biết v Thiên văn
lch pháp hc.
- Cũng đ phc v đời sng sinh hot sn xuất, ngưi Ai Cp c đại đã sớm chế
tạo ra: con lăn, cần trục, máy bơm nước, đóng thuyền lớn để đi biển…
Câu hi trang 31 SGK S 10 CTST: Ngưi A-rập có câu nói: “Con ngưi phi s
thời gian nhưng thời gian phi s kim t tháp”. Em có nhận xét gì v câu nói trên?
Li gii
- Nhân dân Ai Cp c đại, bng bàn tay khi óc của mình, đã để li cho nền n
minh nhân loi nhng công trình kiến trúc vô giá.
- Tri qua gần 5000 năm, các kim t tháp hùng vẫn đứng sng sng vùng sa
mc Ai Cp, bt chp thi gian và mưa nng.
- Cho đến nay, trong by kì quan ca thế gii c đại, ch còn mi kim t tháp Kê-p
còn tn ti. vậy, người A-rập câu: Con ngưi phi s thời gian nhưng thời
gian phi s kim t tháp”.
Luyn tp và vn dng trang 33 SGK S 10 CTST
Luyn tp 1 trang 33 SGK S 1 CTST: y nêu sở hình thành nền n minh
Ai Cp c đại.
Li gii
* Cơ sở v điều kin t nhiên
- Ai Cp c đại nm đông bắc châu Phi.
- Địa hình:
+ Chia làm hai khu vực: cao nguyên Thưng Ai Cp phía nam và đồng bng H
Ai Cp phía bc.
+ 90% din tích là sa mc.
- Có nhiu khoáng sản như đá quý, vàng, đồng,…
- Sông Nin có phn chy qua lãnh th Ai Cp c đại, nước dâng lên đem theo lưng
phù sa màu m bồi đắp cho đồng bng dc hai bên b sông, tạo điều kin thun li
phát trin nông nghip.
* Cơ sở v dân cư
- Dân cư chủ yếu ca Ai Cp là các b lc Li-bi.
- Các b tc Ha-mít t Tây Á tràn vào chiếm lĩnh vùng thung lũng sông Nin, tạo
nên s hn hp chng tc
* Điều kin kinh tế
- Nông nghip:
+ Biết trng trt theo mùa v vi các loại cây như lúa mì, lúa mạch, nho, lanh,..
+ Chăn nuôi gia súc như cừu, bò, dê,…
- Th công nghip: phát trin các ngh làm bánh mì, làm bia, nấu u, dt vi, làm
gm, thuc da, nu thu tinh, khai khoáng, chế tác đá, đúc đng,...
- Thương nghiệp:
+ Buôn bán với các nưc láng giềng, trao đổi sn phm nông nghiệp và đồ th công.
+ Tin t xut hiện dưới dng nhng mnh kim loi.
* Tình hình chính tr - xã hi
- Chính tr:
+ Thiên niên k IV TCN, do nhu cu tr thu, làm thu li, nhà c Ai Cp c đại
ra đi đ t chc sn xut và qun lí xã hi.
+ Ban đầu, Ai Cp gm hai vương quốc c Thượng Ai Cp và H Ai Cập, sau đó
được thng nht.
+ Nhà nưc Ai Cp c đại mang tính cht chuyên chế, đứng đầu là pha-ra-ông (vua)
có quyn lc ti cao v chính tr, quân sự, tôn giáo, là đi din ca thn thánh. Giúp
vic cho pha-ra-ông các quý tộc tăng l (thu chi thuế, xây dựng đền tháp, ch
huy quân đội,..).
- hi: Ai Cp c đại gm nhiu tng lp, s phân hoá địa v, giàu nghèo
nét.
Luyn tp 2 trang 33 SGK S 10 CTST: Lp bng tìm hiu mt thành tu tiêu biu
trong mỗi lĩnh vực ca nền văn minh Ai Cập c đại theo gi ý sau:
STT
Lĩnh vc
Tên thành tu
Ý nghĩa
1
2
3
Li gii
STT
Lĩnh vc
Tên thành tu
1
Ch viết
Ch ng hình
2
Văn hc
- Phong phú v th
loi.
- Thư viện
A-lếch-xan-đri-a
đến hàng trăm
nghìn cun giy
3
Tín ngưỡng,
tôn giáo
- Sùng bái t nhiên.
- Tin vào s bt t
ca linh hn nên
tc ưp xác
4
Thiên văn
lch pháp
hc
- Đo thời gian bng
đồng h; V bản đồ
cung hoàng đo
- Làm Dương lịch
c.
5
Toán hc
- Gii v s hc và
hình hc
- Phát minh h đếm
thp phân, ch số…
- Tính din tích, th
tích ca mt s
hình cơ bản.
6
Y hc
- Hiu biết v cu
tạo cơ thể người
- Vic cha bnh
dần được chuyên
môn hóa
7
K thut
- Chế to ra nhiu
dng cụ: con lăn….
- Chế to thy tinh,
men màu
- ng dng công
thc hóa hc trong
luyn kim
8
Kiến trúc,
điêu khắc
- Kim t tháp
- ng bán thân
ca n hoàng
-phéc-ti-ti
Vn dng 1 trang 33 SGK S 10 CTST: Em hãy kn nhng thành tựu văn minh
Ai Cp c đại vn còn giá tr s dng trong thc tiễn ngày nay. Phân tích ý nghĩa và
giá tr ca nhng thành tu này
Li gii
- Nhng thành tựu văn minh Ai Cập c đại vn còn giá tr s dng trong thc tin
ngày nay:
+ Ch viết.
+ Cách tính din tích các hình.
+ Mt s công trình kiến trúc điêu khắc ni bt: Kim t tháp Kê-ốp, tượng n
thân n hoàng Nê-phéc-ti-ti,…
- Phân tích ý nghĩa và giá trị ca nhng thành tu này:
+ Ch viết: Ch viết phản ánh trình độ duy của dân Ai Cập, phương tiện
ch yếu lưu giữ thông tin t đời này qua đời khác, cơ s để người đời sau nghiên
cu v văn hóa thời c đại.
+ Cách tính diện tích các hình như hình tam giác, hình chữ nht. S hiu biết toán
hc này là biu hin cao của tư duy đã được s dng trong cuc sống như xây dựng,
đo ruộng đất, lp bản đồ,… đồng thời là cơ sở cho nn toán hc sau này.
+ Mt s công trình kiến trúc điêu khắc ni bt: Kim t tháp Kê-ốp, tượng n
thân n hoàng Nê-phéc-ti-ti,… đã phản ánh trình đ duy, khả ng sáng tạo ca
con người, mang tính thẩm cao, đồng thi biu hiện đỉnh cao ca tính chuyên
chế, quan nim tôn giáo; hin nay Kim t tháp là mt trong nhng địa điểm hp dn
khác du lịch, đem lại ngun li kinh tế cho Ai Cp.
Vn dng 2 trang 33 SGK S 10 CTST: Em hãy chn gii ba trong s các
biểu tượng sau đây của nền văn minh Ai Cập c đại.
Li gii
* Tượng nhân sư: - ợng Nhân sư của Ai Cp c đại là nhng bức tượng: đầu nam
giới, mình sư tử. Tượng thường được đt ti li vào kim t tháp,
- Ý nghĩa:
+ Tôn vinh sc mnh vè trí tu của con ngưi.
+ Phản ánh tư duy sáng tạo và thm mĩ của cư dân Ai Cập c đại.
* Xác ưp: - Người Ai Cp cho rằng con ngưi bt t, sau khi chết nếu th xác
còn nguyên vn thì linh hn s quay tr li hi sinh con người. Do đó, họ có tục ướp
xác để gìn gi cơ thể
- Ngưi Ai Cập thường ưp xác bng cách: loi b não ni tng ra khi thi th
người; sau đó bao phủ thể bng mt s loi mui nhm loi b độ m c chế
quá trình phân hủy; sau đó bọc thi th bng vải lanh và đặt vào quan tài, niêm phong
li.
- Tục ướp xác đã phản ánh quan nim tín ngưỡng của người Ai Cp c đại; đồng
thời thúc đẩy s phát trin ca y hc, kiến trúc ca Ai Cp c đại.
* Xác ướp: - Mt nng ca Pha-ra-ông Tu-tan-kha-min
- Đặc đim:
+ Được làm t vàng nguyên cht và nng ti 11 kg.
+ Chiu cao 55 cm, chiu rng khong 39 cm và chiu sâu khong 49 cm
- Ý nghĩa: thể hin quyn lc ca Pha-ra-ông duy sáng tạo, thẩm của
dân Ai Cp c đại.
| 1/9

Preview text:

Giải Sử 10 Bài 6: Văn minh Ai Cập CTST
I.Cơ sở hình thành
Câu hỏi trang 28 SGK Sử 10 CTST: Em hiểu như thế nào về nhận định của sử gia
Hy Lạp cổ đại Hê-rô-đốt: “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”? Lời giải
- Sông Nin dài khoảng 6650 km, chảy từ Trung Phi đến Bắc Phi, trong đó có phần
chảy qua lãnh thổ Ai Cập cổ đại. Hằng năm, nước dâng lên đem theo lượng phù sa
màu mỡ bồi đắp cho đồng bằng dọc hai bên bờ sông, tạo điều kiện thuận lợi phát
triển nông nghiệp. Mặt khác, sông Nin cũng là tuyến giao thông huyết mạch kết nối
giữa các vùng ở Ai Cập. Vì vậy, nhà sử học Hê-rô-đốt nhận định: “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”.
Câu hỏi trang 28 SGK Sử 10 CTST: Quan sát Hình 6.2 em hãy mô tả một số hoạt
động kinh tế của cư dân Ai Cập cổ đại. Lời giải - Nông nghiệp:
+ Biết trồng trọt theo mùa vụ với các loại cây như lúa mì, lúa mạch, nho, lanh,..
+ Chăn nuôi gia súc như cừu, bò, dê,...
- Thủ công nghiệp: phát triển các nghề làm bánh mì, làm bia, nấu rượu, dệt vải, làm
gốm, thuộc da, nấu thuỷ tinh, khai khoáng, chế tác đá, đúc đồng,...
- Thương nghiệp: buôn bán với các nước láng giềng, trao đổi sản phẩm nông nghiệp và đồ thủ công.
Câu hỏi trang 29 SGK Sử 10 CTST: Quan sát Hình 6.3, em hãy xác định thành
phần, vị trí các tầng lớp trong xã hội Ai Cập cổ đại. Lời giải
- Pha-ra-ông (Vua): đứng đầu đất nước, có quyền lực tối cao về chính trị, quân sự,
tôn giáo, là đại diện của thần thánh.
- Tầng lớp quan lại, quý tộc: Giúp việc cho Pha-ra-ông (thu thuế, xây dựng đền tháp, chỉ huy quân đội,…).
- Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công, nông dân công xã: chiếm số lượng đông đảo
trong xã hội; trong đó, nông dân là lực lượng sản xuất chính.
- Tầng lớp nô lệ: Chiếm số ít trong xã hội, chủ yếu làm việc trong các gia đình quan
lại, quý tộc hoặc phục vụ trong cung điện
II.Thành tựu văn minh tiêu biểu
Câu 1 trang 29 SGK Sử 10 CTST: Thế nào là chữ tượng hình? Giá trị của chữ
tượng hình Ai Cập cổ đại là gì? Lời giải
- Chữ tượng hình là loại chữ viết sử dụng hình ảnh để biểu thị âm thanh hoặc ý
nghĩa. Được viết thành hàng hoặc cột.
- Giá trị của chữ tượng hình Ai Cập là:
+ Là một trong những hệ thống chữ viết ra đời sớm nhất trên thế giới; phản ánh
trình độ tư duy của cư dân Ai Cập.
+ Minh chứng cho thời đại hoàng kim của Ai Cập cổ đại.
+ Là phương tiện chủ yếu lưu giữ thông tin từ đời này qua đời khác.
+ Là cơ sở để người đời sau nghiên cứu về văn hóa Ai Cập thời cổ đại.
Câu hỏi 2 trang 29 SGK Sử 10 CTST: Việc xây dựng thư viện A-lếch-xan-đri-a
đồ sộ thời cổ đại khiến em suy nghĩ điều gì? Lời giải
- Việc xây dựng thư viện A-lếch-xan-đri-a đồ sộ thời cổ đại phản ánh nền văn minh
đương thời rực rỡ, kho tri thức cổ xưa vô cùng lớn, phong phú của nhân loại.
Câu hỏi 1 trang 30 SGK Sử 10 CTST: Tại sao người Ai Cập cổ đại lại sùng bái tự nhiên? Lời giải
Người Ai Cập cổ đại sùng bái tự nhiên vì:
+ Trong cuộc sống hằng ngày và đặc biệt là hoạt động sản xuất nông nghiệp của cư
dân Ai Cập có sự gắn bó và phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau của tự
nhiên, như: gió, mưa, nắng…
+ Mặt khác, ở thời cổ đại, nhận thức của con người về thế giới còn nhiều hạn chế
=> do đó, sùng bái tự nhiên là kết quả tất yếu của cư dân Ai Cập cổ đại.
Câu hỏi 2 trang 30 SGK Sử 10 CTST: Theo em, tôn giáo, tín ngưỡng góp phần
thúc đẩy sự phát triển những lĩnh vực nào của Ai Cập cổ đại? Lời giải
- Tôn giáo, tín ngưỡng góp phần thúc đẩy sự phát triển của y học, kiến trúc của Ấn
Độ cổ đại, vì: người Ai Cập cho rằng con người là bất tử, sau khi chết nếu thể xác
còn nguyên vẹn thì linh hồn sẽ quay trở lại hồi sinh con người. Quan niệm này dẫn
đến tục ướp xác và xây lăng mộ để giữ thi thể tồn tại lâu dài.
Câu hỏi trang 31 SGK Sử 10 CTST: Theo em, tại sao người Ai Cập lại rất giỏi về
khoa học tự nhiên và kĩ thuật? Lời giải
- Hằng năm, nước sông Nin dâng cao khiến ranh giới giữa các thửa ruộng bị xoá
nhoà, nên mỗi khi nước rút, người Ai Cập cổ đại phải tiến hành đo đạc lại diện tích,
do đó người Ai Cập rất giỏi về toán học.
- Với niềm tin vào sự bất tử của linh hồn, cư dân Ai Cập cổ đại có tục ướp xác.
Chính do tục ướp xác, người Ai Cập đã sớm có những hiểu biết về cấu tạo cơ thể
người; đồng thời hiểu được nguyên nhân của bệnh tật, mối quan hệ giữa tim và mạch máu…
- Do hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tự nhiên, thời
tiết và mùa vụ nên cư dân Ai Cập cổ đại sớm có những hiểu biết về Thiên văn và lịch pháp học.
- Cũng để phục vụ đời sống sinh hoạt và sản xuất, người Ai Cập cổ đại đã sớm chế
tạo ra: con lăn, cần trục, máy bơm nước, đóng thuyền lớn để đi biển…
Câu hỏi trang 31 SGK Sử 10 CTST: Người A-rập có câu nói: “Con người phải sợ
thời gian nhưng thời gian phải sợ kim tự tháp”. Em có nhận xét gì về câu nói trên? Lời giải
- Nhân dân Ai Cập cổ đại, bằng bàn tay và khối óc của mình, đã để lại cho nền văn
minh nhân loại những công trình kiến trúc vô giá.
- Trải qua gần 5000 năm, các kim tự tháp hùng vĩ vẫn đứng sừng sững ở vùng sa
mạc Ai Cập, bất chấp thời gian và mưa nắng.
- Cho đến nay, trong bảy kì quan của thế giới cổ đại, chỉ còn mỗi kim tự tháp Kê-ốp
còn tồn tại. Vì vậy, người A-rập có câu: Con người phải sợ thời gian nhưng thời
gian phải sợ kim tự tháp”.
Luyện tập và vận dụng trang 33 SGK Sử 10 CTST
Luyện tập 1 trang 33 SGK Sử 1 CTST: Hãy nêu cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại. Lời giải
* Cơ sở về điều kiện tự nhiên
- Ai Cập cổ đại nằm ở đông bắc châu Phi. - Địa hình:
+ Chia làm hai khu vực: cao nguyên Thượng Ai Cập ở phía nam và đồng bằng Hạ Ai Cập ở phía bắc.
+ 90% diện tích là sa mạc.
- Có nhiều khoáng sản như đá quý, vàng, đồng,…
- Sông Nin có phần chảy qua lãnh thổ Ai Cập cổ đại, nước dâng lên đem theo lượng
phù sa màu mỡ bồi đắp cho đồng bằng dọc hai bên bờ sông, tạo điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp. * Cơ sở về dân cư
- Dân cư chủ yếu của Ai Cập là các bộ lạc Li-bi.
- Các bộ tộc Ha-mít từ Tây Á tràn vào chiếm lĩnh vùng thung lũng sông Nin, tạo
nên sự hỗn hợp chủng tộc * Điều kiện kinh tế - Nông nghiệp:
+ Biết trồng trọt theo mùa vụ với các loại cây như lúa mì, lúa mạch, nho, lanh,..
+ Chăn nuôi gia súc như cừu, bò, dê,…
- Thủ công nghiệp: phát triển các nghề làm bánh mì, làm bia, nấu rượu, dệt vải, làm
gốm, thuộc da, nấu thuỷ tinh, khai khoáng, chế tác đá, đúc đồng,... - Thương nghiệp:
+ Buôn bán với các nước láng giềng, trao đổi sản phẩm nông nghiệp và đồ thủ công.
+ Tiền tệ xuất hiện dưới dạng những mảnh kim loại.
* Tình hình chính trị - xã hội - Chính trị:
+ Thiên niên kỉ IV TCN, do nhu cầu trị thuỷ, làm thuỷ lợi, nhà nước Ai Cập cổ đại
ra đời để tổ chức sản xuất và quản lí xã hội.
+ Ban đầu, Ai Cập gồm hai vương quốc cổ là Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập, sau đó được thống nhất.
+ Nhà nước Ai Cập cổ đại mang tính chất chuyên chế, đứng đầu là pha-ra-ông (vua)
có quyền lực tối cao về chính trị, quân sự, tôn giáo, là đại diện của thần thánh. Giúp
việc cho pha-ra-ông là các quý tộc và tăng lữ (thu chi thuế, xây dựng đền tháp, chỉ huy quân đội,..).
- Xã hội: Ai Cập cổ đại gồm nhiều tầng lớp, có sự phân hoá địa vị, giàu nghèo rõ nét.
Luyện tập 2 trang 33 SGK Sử 10 CTST: Lập bảng tìm hiểu một thành tựu tiêu biểu
trong mỗi lĩnh vực của nền văn minh Ai Cập cổ đại theo gợi ý sau: STT Lĩnh vực Tên thành tựu Ý nghĩa 1 2 3 Lời giải STT Lĩnh vực Tên thành tựu Ý nghĩa 1 Chữ viết Chữ tượng hình
- Phản ánh trình độ tư duy.
- Là phương tiện chủ yếu lưu giữ
thông tin từ đời này qua đời khác.
- Là cơ sở để người đời sau nghiên
cứu về văn hóa thời cổ đại. 2 Văn học
- Phong phú về thể - Phản ánh đời sống hiện thực của cư loại. dân - Thư
viện - Lưu giữ thông tin, thành tựu văn hóa
A-lếch-xan-đri-a có từ đời này sang đời khác. đến hàng trăm nghìn cuộn giấy 3
Tín ngưỡng, - Sùng bái tự nhiên. - Góp phần phản ánh tư duy, nhận tôn giáo
thức của cư dân Ai Cập cổ đại. - Tin vào sự bất tử
của linh hồn nên có - Thúc đẩy sự phát triển các lĩnh vực tục ướp xác y học, kiến trúc. 4 Thiên
văn - Đo thời gian bằng - Tạo cơ sở cho cách tính lịch sau này
và lịch pháp đồng hồ; Vẽ bản đồ học cung hoàng đạo - Làm Dương lịch cổ. 5 Toán học
- Giỏi về số học và - Biểu hiện cao của tư duy đã được sử hình học
dụng trong cuộc sống như xây dựng,
đo ruộng đất, lập bản đồ,… - Phát minh hệ đếm
thập phân, chữ số… - Là cơ sở cho nền toán học sau này. - Tính diện tích, thể tích của một số hình cơ bản. 6 Y học
- Hiểu biết về cấu - Giúp chữa bệnh cho con người. tạo cơ thể người
- Là cơ sở cho nền y học sau này. - Việc chữa bệnh dần được chuyên môn hóa 7 Kỹ thuật
- Chế tạo ra nhiều - Góp phần làm giảm sức lao động cơ
dụng cụ: con lăn…. bắp của con người, tăng năng suất lao động. - Chế tạo thủy tinh, men màu
- Là cơ sở cho sự ra đời các môn khoa
học tự nhiên như Lý, Hóa,… - Ứng dụng công thức hóa học trong luyện kim 8 Kiến trúc, - Kim tự tháp
- Thể hiện uy quyền của các điêu khắc pha-ra-ông. - Tượng bán thân của nữ
hoàng - Phản ánh trình độ tư duy, khả năng Nê-phéc-ti-ti
sáng tạo của con người và mang tính thẩm mĩ cao.
Vận dụng 1 trang 33 SGK Sử 10 CTST: Em hãy kể tên những thành tựu văn minh
Ai Cập cổ đại vẫn còn giá trị sử dụng trong thực tiễn ngày nay. Phân tích ý nghĩa và
giá trị của những thành tựu này Lời giải
- Những thành tựu văn minh Ai Cập cổ đại vẫn còn giá trị sử dụng trong thực tiễn ngày nay: + Chữ viết.
+ Cách tính diện tích các hình.
+ Một số công trình kiến trúc và điêu khắc nổi bật: Kim tự tháp Kê-ốp, tượng bán
thân nữ hoàng Nê-phéc-ti-ti,…
- Phân tích ý nghĩa và giá trị của những thành tựu này:
+ Chữ viết: Chữ viết phản ánh trình độ tư duy của cư dân Ai Cập, là phương tiện
chủ yếu lưu giữ thông tin từ đời này qua đời khác, là cơ sở để người đời sau nghiên
cứu về văn hóa thời cổ đại.
+ Cách tính diện tích các hình như hình tam giác, hình chữ nhật. Sự hiểu biết toán
học này là biểu hiện cao của tư duy đã được sử dụng trong cuộc sống như xây dựng,
đo ruộng đất, lập bản đồ,… đồng thời là cơ sở cho nền toán học sau này.
+ Một số công trình kiến trúc và điêu khắc nổi bật: Kim tự tháp Kê-ốp, tượng bán
thân nữ hoàng Nê-phéc-ti-ti,… đã phản ánh trình độ tư duy, khả năng sáng tạo của
con người, mang tính thẩm mĩ cao, đồng thời là biểu hiện đỉnh cao của tính chuyên
chế, quan niệm tôn giáo; hiện nay Kim tự tháp là một trong những địa điểm hấp dẫn
khác du lịch, đem lại nguồn lợi kinh tế cho Ai Cập.
Vận dụng 2 trang 33 SGK Sử 10 CTST: Em hãy chọn và giải mã ba trong số các
biểu tượng sau đây của nền văn minh Ai Cập cổ đại. Lời giải
* Tượng nhân sư: - Tượng Nhân sư của Ai Cập cổ đại là những bức tượng: đầu nam
giới, mình sư tử. Tượng thường được đặt tại lối vào kim tự tháp, - Ý nghĩa:
+ Tôn vinh sức mạnh vè trí tuệ của con người.
+ Phản ánh tư duy sáng tạo và thẩm mĩ của cư dân Ai Cập cổ đại.
* Xác ướp: - Người Ai Cập cho rằng con người là bất tử, sau khi chết nếu thể xác
còn nguyên vẹn thì linh hồn sẽ quay trở lại hồi sinh con người. Do đó, họ có tục ướp
xác để gìn giữ cơ thể
- Người Ai Cập thường ướp xác bằng cách: loại bỏ não và nội tạng ra khỏi thi thể
người; sau đó bao phủ cơ thể bằng một số loại muối nhằm loại bỏ độ ẩm và ức chế
quá trình phân hủy; sau đó bọc thi thể bằng vải lanh và đặt vào quan tài, niêm phong lại.
- Tục ướp xác đã phản ánh quan niệm tín ngưỡng của người Ai Cập cổ đại; đồng
thời thúc đẩy sự phát triển của y học, kiến trúc của Ai Cập cổ đại.
* Xác ướp: - Mặt nạ vàng của Pha-ra-ông Tu-tan-kha-min - Đặc điểm:
+ Được làm từ vàng nguyên chất và nặng tới 11 kg.
+ Chiều cao 55 cm, chiều rộng khoảng 39 cm và chiều sâu khoảng 49 cm
- Ý nghĩa: thể hiện quyền lực của Pha-ra-ông và tư duy sáng tạo, thẩm mĩ của cư dân Ai Cập cổ đại.