Giải Sử 10 Bài 9: Cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á thời kì cổ trung đại KNTT

Giải Sử 10 Bài 9: Cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á thời kì cổ trung đại KNTT được tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khỏa. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây.

Gii S 10 Bài 9: Cơ s hình thành văn minh Đông Nam Á
thi kì c trung đại KNTT
1. Cơ sở t nhiên
Câu 1 trang 80 SGK S 10 KNTT
Xác định trên lược đ Hình 1 (tr.77) mt s sông ln Đông Nam Á.
Li gii
- Mt s sông ln Đông Nam Á:
+ Sông I-ra-oa-đi
+ Sông Mê Công
+ Sông Hng
+ Sông Mê Nam
Câu 2 trang 80 SGK S 10 KNTT
Nêu mt s đặc đim v điều kin t nhiên ca khu vực Đông Nam Á
Li gii
- Mt s đặc đim v điu kin t nhiên ca khu vực Đông Nam Á:
+ H thống sông ngòi dày đặc, nhiu sông lớn, như: sông Hồng, sông Công,
sông Mê Nam, sông I-ra-oa-đi…
+ Có nhiều đồng bng châu thổ, đất đai màu m
+ Đa số các quc gia chu ảnh hưởng ca khí hu nhit đi gió mùa.
+ Hu hết các quc gia trong khu vc này đu giáp bin (tr Lào).
Câu 3 trang 80 SGK S 10 KNTT
Phân tích những tác động của cơ sở t nhiên đến s hình thành văn minh Đông Nam
Á.
Li gii
- Tác đng của cơ s t nhiên đến s hình thành văn minh Đông Nam Á:
+ V trí địa thun li cho s giao lưu giữa Đông Nam Á vi các nền văn minh
khác
+ Nguồn nước dồi dào; đất đai màu mỡ, khí hu nóng m Đông Nam Á thuận li
cho s sinh trưng phát trin của cây lúa nước nhiu loi cây gia vị. Trên
s của điều kin t nhiên, khu vực Đông Nam Á đã hình thành nền văn minh bản
địa - văn minh nông nghiệp lúa nước trước khi tiếp xúc với văn minh Trung Hoa,
Ấn Độ.
+ Bin to ra ngun tài nguyền và là đường giao thương cho các nước trong khu vc,
cũng như nối Đông Nam Á vi các tuyến đưng bin quc tế. vậy, dân Đông
Nam Á sm phát trin các hot đng khai thác bin và buôn bán bằng đường bin
2. Cơ sở xã hi
Câu 1 trang 81 SGK S 10 KNTT
Các tư liệu 3, 4 cho em biết nhng thông tin gì v cơ sở hội hình thành văn minh
Đông Nam Á?
Li gii
- Đoạn liệu 3 cho biết: t chc hội bn của dân Đông Nam Á c đại
làng. Đây là mt t chc xã hội mang tính đồng tc, khép kín, t cung t cp và tính
phòng th. S xut hin ph biến của các làng đã đt nn tng cho s ra đời ca các
nhà nước (đoạn tư liệu 3)
+ Đoạn liệu 4 cho biết: trước khi tiếp xúc với văn minh n Độ, dân Đông
Nam Á đã xây dựng đưc cho mình mt nền văn minh mang đậm tính bản địa
Câu 2 trang 81 SGK S 10 KNTT
Hãy phân tích cơ shi hình thành văn minh Đông Nam Á.
Li gii
- Cơ sở xã hội hình thành văn minh Đông Nam Á:
+ dân Đông Nam Á qun t vi nhau trên một địa bàn nhất đnh, hình thành
nhng t chc hội đầu tiên. Trong đó, làng t chc hi ph biến Đông
Nam Á (vi tên gi khác nhau các vùng).
+ S phát trin ni ti ca các t chc xã hội đó đã tạo sở cho s ra đời các quc
gia đầu tiên, to nn tng cho s hình thành văn minh Đông Nam Á.
3. nh hưng của văn minh n Đ, Trung Hoa
Câu 1 trang 84 SGK S 10 KNTT
Em hãy cho biết ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa đối với Đông Nam Á thể hin
những lĩnh vực nào?
Li gii
- Vic tiếp xúc, giao thương gia Trung Quc với Đông Nam Á diễn ra t rt sm,
đặc bit thông qua quá trình các triều đi phong kiến Trung Quốc xâm lược,
thng tr các nước láng ging.
- Văn minh Trung Hoa ảnh hưởng đến mt s quốc gia Đông Nam Á trên nhiều lĩnh
vực (tư tưởng chính trị, văn hoá, giáo dục, văn học - ngh thut,...), nhng mức độ
khác nhau, trong đó Vit Nam chu ảnh hưởng nhiều hơn.
Câu 2 trang 84 SGK S 10 KNTT
Nêu mt s ví d cho thy ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa Vit Nam em
biết.
Li gii
- Mt s ví d cho thy ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa ở Vit Nam:
+ Ví d 1: Nho giáo đưc du nhp vào Vit Nam t nhng thế k đầu Công nguyên,
trong nhiu thế kỉ, Nho giáo đã trở thành h tưởng chính thng ca lực lượng
phong kiến thng trị. Cho đến hin nay, nhiu nội dung tưởng ca Nho giáo vn
ảnh hưởng lớn đến đi sng hi ca nhân dân Việt Nam, như: quan điểm
“Tiên hc l, hu học văn”; tư tưởng gia trưởng ph quyn…
+ d 2: Trên sở tiếp thu ch Hán ca Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra
ch Nôm. Dưi thi tr ca vua Quang Trung, ch Nôm tr thành văn tự chính
thc ca nhà nưc
+ d 3: Kinh đô Huế ca nhà Nguyn s tiếp thu, hc hi phong cách kiến
trúc cung đình ca Trung Hoa
+ Ví d 4: người Vit có s tiếp thu h thng th loi và cht liệu văn học ca Trung
Hoa. Chng hạn như: các thể loi: cáo, hch, chiếu, biểu, phú…. ; các điển tích, điển
c văn học…
Luyn tp và vn dng trang 84 SGK S 10 KNTT
Luyn tp trang 84 SGK S 10 KNTT
Lp bng tóm tắt cơ s hình thành văn minh Đông Nam Á (theo gi ý sau):
Li gii
Cơ sở hình thành
Ni dung
V t nhiên
- V trí địa lí thun li cho s giao lưu giữa Đông Nam Á
vi các nền văn minh khác
- Trên cơ sở ca điu kin t nhiên, khu vực Đông Nam
Á đã hình thành nền văn minh bản địa - văn minh nông
nghiệp lúa nước.
+ Bin to ra ngun tài nguyền đường giao thương
cho các nưc trong khu vc, cũng như cu nối Đông Nam
Á vi các tuyến đường bin quc tế.
V xã hi
- dân Đông Nam Á qun t vi nhau trên một địa bàn
nhất định, hình thành nhng t chc hội đầu tiên.
Trong đó, làng là tổ chc hi ph biến Đông Nam Á
(vi tên gi khác nhau các vùng).
- S phát trin ni ti ca các t chc hội đó đã tạo
s cho s ra đời các quốc gia đầu tiên, to nn tng cho
s hình thành văn minh Đông Nam Á.
Ảnh hưởng ca văn
minh Ấn Độ, Trung
Hoa
- Ảnh hưởng ca văn minh Ấn Độ được th hin trên các
lĩnh vực tiêu biểu như chính trị, tưởng, tôn giáo, văn
hoá, ngh thut,...
- Văn minh Trung Hoa ảnh hưởng đến mt s quc gia
Đông Nam Á trên nhiều lĩnh vực (tư tưởng chính trị, văn
hoá, giáo dục, văn học - ngh thut,...), nhng mức độ
khác nhau, trong đó Vit Nam chu ảnh hưởng nhiều hơn.
Vn dng 1 trang 84 SGK S 10 KNTT
Quan sát hình c ca Hip hi các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), em hãy gii
thích vì sao hình nh bó lúa vàng được đt v trí trung tâm ca lá c?
Li gii
- Hình ảnh lúa vàng được đặt v trí trung tâm ca lá c, vì: lúa vàng mang ý
nghĩa tượng trưng cho nền văn minh lúa c đó nền văn minh bản địa của
dân Đông Nam Á, đưc hình thành trưc khi tiếp xúc vi các nền văn minh khác.
Vn dng 2 trang 84 SGK S 10 KNTT
Sưu tầm liệu viết bài gii thiu (khong 500 t) v ảnh hưởng của văn minh
Ấn Độ đến mt nước Đông Nam Á (t chn).
Li gii
(*) Ảnh hưởng của văn minh Ấn Đ đến Vit Nam
- Nền văn minh Ấn Độ c - trung đại ảnh ng khá toàn din sâu sắc đến
Việt Nam (trên các phương diện như: tổ chc b máy nhà nước; tưởng tôn giáo;
ch viết; văn hc; ngh thut kiến trúc cung đình…). Ví d như:
+ Phật giáo được du nhp vào Vit Nam t sm ảnh hưởng lớn đời sống văn
hóa xã hi của cư dân Việt Nam
+ Ngh thut kiến trúc ca Ấn Độ (gn vi hai tôn giáo chính là Pht giáo Ấn Đ
giáo) đã được truyn vào Vit Nam ngay t nhng thế k đầu công nguyên
liên tc phát huy ảnh hưởng trong thi gian dài. Nhiu công trình kiến trúc tôn giáo
tiêu biu Việt Nam là: Thánh đa M Sơn; Phật viện Đồng Dương; chùa Một
Ct…
+ Người Chăm đã sáng tại ra ch Chăm cổ da trên cơ s ch Phn ca Ấn Độ
+ Trên sở s thi Ra-ma-ya-na ca n Độ, người Vit sáng to ra truyn D Thoa
vương…
+ Trong h thng các l tết ca nhân dân Vit Nam tn ti nhiu nghi l ngun
gc t Ấn Độ, như: l Phật Đản (rm tháng 4 âm lch hằng năm); lễ Vu Lan báo
hiếu (ngày rm tháng 7 hằng năm).
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên mang tính tham kho
| 1/6

Preview text:

Giải Sử 10 Bài 9: Cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á
thời kì cổ trung đại KNTT
1. Cơ sở tự nhiên
Câu 1 trang 80 SGK Sử 10 KNTT
Xác định trên lược đồ Hình 1 (tr.77) một số sông lớn ở Đông Nam Á. Lời giải
- Một số sông lớn ở Đông Nam Á: + Sông I-ra-oa-đi + Sông Mê Công + Sông Hồng + Sông Mê Nam
Câu 2 trang 80 SGK Sử 10 KNTT
Nêu một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á Lời giải
- Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á:
+ Hệ thống sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn, như: sông Hồng, sông Mê Công,
sông Mê Nam, sông I-ra-oa-đi…
+ Có nhiều đồng bằng châu thổ, đất đai màu mỡ
+ Đa số các quốc gia chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Hầu hết các quốc gia trong khu vực này đều giáp biển (trừ Lào).
Câu 3 trang 80 SGK Sử 10 KNTT
Phân tích những tác động của cơ sở tự nhiên đến sự hình thành văn minh Đông Nam Á. Lời giải
- Tác động của cơ sở tự nhiên đến sự hình thành văn minh Đông Nam Á:
+ Vị trí địa lí thuận lợi cho sự giao lưu giữa Đông Nam Á với các nền văn minh khác
+ Nguồn nước dồi dào; đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm ở Đông Nam Á thuận lợi
cho sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa nước và nhiều loại cây gia vị. Trên cơ
sở của điều kiện tự nhiên, ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành nền văn minh bản
địa - văn minh nông nghiệp lúa nước trước khi tiếp xúc với văn minh Trung Hoa, Ấn Độ.
+ Biển tạo ra nguồn tài nguyền và là đường giao thương cho các nước trong khu vực,
cũng như nối Đông Nam Á với các tuyến đường biển quốc tế. Vì vậy, cư dân Đông
Nam Á sớm phát triển các hoạt động khai thác biển và buôn bán bằng đường biển 2. Cơ sở xã hội
Câu 1 trang 81 SGK Sử 10 KNTT
Các tư liệu 3, 4 cho em biết những thông tin gì về cơ sở xã hội hình thành văn minh Đông Nam Á? Lời giải
- Đoạn tư liệu 3 cho biết: tổ chức xã hội cơ bản của cư dân Đông Nam Á cổ đại là
làng. Đây là một tổ chức xã hội mang tính đồng tộc, khép kín, tự cung tự cấp và tính
phòng thủ. Sự xuất hiện phổ biến của các làng đã đặt nền tảng cho sự ra đời của các
nhà nước (đoạn tư liệu 3)
+ Đoạn tư liệu 4 cho biết: trước khi tiếp xúc với văn minh Ấn Độ, cư dân Đông
Nam Á đã xây dựng được cho mình một nền văn minh mang đậm tính bản địa
Câu 2 trang 81 SGK Sử 10 KNTT
Hãy phân tích cơ sở xã hội hình thành văn minh Đông Nam Á. Lời giải
- Cơ sở xã hội hình thành văn minh Đông Nam Á:
+ Cư dân Đông Nam Á quần tụ với nhau trên một địa bàn nhất định, hình thành
những tổ chức xã hội đầu tiên. Trong đó, làng là tổ chức xã hội phổ biến ở Đông
Nam Á (với tên gọi khác nhau ở các vùng).
+ Sự phát triển nội tại của các tổ chức xã hội đó đã tạo cơ sở cho sự ra đời các quốc
gia đầu tiên, tạo nền tảng cho sự hình thành văn minh Đông Nam Á.
3. Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ, Trung Hoa
Câu 1 trang 84 SGK Sử 10 KNTT
Em hãy cho biết ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa đối với Đông Nam Á thể hiện những lĩnh vực nào? Lời giải
- Việc tiếp xúc, giao thương giữa Trung Quốc với Đông Nam Á diễn ra từ rất sớm,
đặc biệt là thông qua quá trình các triều đại phong kiến Trung Quốc xâm lược,
thống trị các nước láng giềng.
- Văn minh Trung Hoa ảnh hưởng đến một số quốc gia Đông Nam Á trên nhiều lĩnh
vực (tư tưởng chính trị, văn hoá, giáo dục, văn học - nghệ thuật,...), ở những mức độ
khác nhau, trong đó Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều hơn.
Câu 2 trang 84 SGK Sử 10 KNTT
Nêu một số ví dụ cho thấy ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa ở Việt Nam mà em biết. Lời giải
- Một số ví dụ cho thấy ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa ở Việt Nam:
+ Ví dụ 1: Nho giáo được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu Công nguyên,
trong nhiều thế kỉ, Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chính thống của lực lượng
phong kiến thống trị. Cho đến hiện nay, nhiều nội dung tư tưởng của Nho giáo vẫn
có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội của nhân dân Việt Nam, như: quan điểm
“Tiên học lễ, hậu học văn”; tư tưởng gia trưởng phụ quyền…
+ Ví dụ 2: Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán của Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra
chữ Nôm. Dưới thời kì trị vì của vua Quang Trung, chữ Nôm trở thành văn tự chính thức của nhà nước
+ Ví dụ 3: Kinh đô Huế của nhà Nguyễn có sự tiếp thu, học hỏi phong cách kiến
trúc cung đình của Trung Hoa
+ Ví dụ 4: người Việt có sự tiếp thu hệ thống thể loại và chất liệu văn học của Trung
Hoa. Chẳng hạn như: các thể loại: cáo, hịch, chiếu, biểu, phú…. ; các điển tích, điển cố văn học…
Luyện tập và vận dụng trang 84 SGK Sử 10 KNTT
Luyện tập trang 84 SGK Sử 10 KNTT
Lập bảng tóm tắt cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á (theo gợi ý sau): Lời giải Cơ sở hình thành Nội dung Về tự nhiên
- Vị trí địa lí thuận lợi cho sự giao lưu giữa Đông Nam Á
với các nền văn minh khác
- Trên cơ sở của điều kiện tự nhiên, ở khu vực Đông Nam
Á đã hình thành nền văn minh bản địa - văn minh nông nghiệp lúa nước.
+ Biển tạo ra nguồn tài nguyền và là đường giao thương
cho các nước trong khu vực, cũng như cầu nối Đông Nam
Á với các tuyến đường biển quốc tế. Về xã hội
- Cư dân Đông Nam Á quần tụ với nhau trên một địa bàn
nhất định, hình thành những tổ chức xã hội đầu tiên.
Trong đó, làng là tổ chức xã hội phổ biến ở Đông Nam Á
(với tên gọi khác nhau ở các vùng).
- Sự phát triển nội tại của các tổ chức xã hội đó đã tạo cơ
sở cho sự ra đời các quốc gia đầu tiên, tạo nền tảng cho
sự hình thành văn minh Đông Nam Á. Ảnh hưởng của văn
- Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ được thể hiện trên các
lĩnh vực tiêu biểu như chính trị, tư tưởng, tôn giáo, văn minh Ấn Độ, Trung hoá, nghệ thuật,... Hoa
- Văn minh Trung Hoa ảnh hưởng đến một số quốc gia
Đông Nam Á trên nhiều lĩnh vực (tư tưởng chính trị, văn
hoá, giáo dục, văn học - nghệ thuật,...), ở những mức độ
khác nhau, trong đó Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều hơn.
Vận dụng 1 trang 84 SGK Sử 10 KNTT
Quan sát hình lá cờ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), em hãy giải
thích vì sao hình ảnh bó lúa vàng được đặt ở vị trí trung tâm của lá cờ? Lời giải
- Hình ảnh bó lúa vàng được đặt ở vị trí trung tâm của lá cờ, vì: bó lúa vàng mang ý
nghĩa tượng trưng cho nền văn minh lúa nước – đó là nền văn minh bản địa của cư
dân Đông Nam Á, được hình thành trước khi tiếp xúc với các nền văn minh khác.
Vận dụng 2 trang 84 SGK Sử 10 KNTT
Sưu tầm tư liệu và viết bài giới thiệu (khoảng 500 từ) về ảnh hưởng của văn minh
Ấn Độ đến một nước Đông Nam Á (tự chọn). Lời giải
(*) Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đến Việt Nam
- Nền văn minh Ấn Độ cổ - trung đại có ảnh hưởng khá toàn diện và sâu sắc đến
Việt Nam (trên các phương diện như: tổ chức bộ máy nhà nước; tư tưởng – tôn giáo;
chữ viết; văn học; nghệ thuật kiến trúc cung đình…). Ví dụ như:
+ Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ sớm và có ảnh hưởng lớn đời sống văn
hóa – xã hội của cư dân Việt Nam
+ Nghệ thuật kiến trúc của Ấn Độ (gắn với hai tôn giáo chính là Phật giáo và Ấn Độ
giáo) đã được truyền bá vào Việt Nam ngay từ những thế kỉ đầu công nguyên và
liên tục phát huy ảnh hưởng trong thời gian dài. Nhiều công trình kiến trúc tôn giáo
tiêu biểu ở Việt Nam là: Thánh địa Mỹ Sơn; Phật viện Đồng Dương; chùa Một Cột…
+ Người Chăm đã sáng tại ra chữ Chăm cổ dựa trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ
+ Trên cơ sở sử thi Ra-ma-ya-na của Ấn Độ, người Việt sáng tạo ra truyện Dạ Thoa vương…
+ Trong hệ thống các lễ tết của nhân dân Việt Nam tồn tại nhiều nghi lễ có nguồn
gốc từ Ấn Độ, như: lễ Phật Đản (rằm tháng 4 âm lịch hằng năm); lễ Vu Lan báo
hiếu (ngày rằm tháng 7 hằng năm).
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên mang tính tham khảo