Giải Toán 8 Bài 7: Hình vuông | Cánh diều

Giải Toán 8 Bài 7: Hình vuông | Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 8 Cánh diều. Tài liệu được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Vậy mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây!

Toán 8 Bài 7: Hình vuông Cánh diều
Giải Toán 8 Cánh diều Tập 1 trang 119
Bài 1
Cho hình thoi ABCD có AC = BD. Chứng minh ABCD là hình vuông.
Bài 2
Cho hình thoi ABCD có = . Chứng minh ABCD là hình vuông.
Lời giải:
ABCD là hình thoi nên:
- Có các góc đối bằng nhau. Suy ra:
= =
= = ( - - ) = ( - - ) =
- 4 cạnh bằng nhau.
=> ABCD có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau nên là hình vuông. (đpcm)
Bài 3
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác AD. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của D
trên AB, AC. Chứng minh tứ giác AHDK là hình vuông.
Lời giải:
H, K lần lượt là hình chiếu của D trên AB, AC nên . Tứ giác AHDK có 3 góc
vuông nên góc còn lại cũng là góc vuông. Vậy AHDK là hình chữ nhật.
Xét 2 tam giác vuông DHA và DKA có:
(AD là đường phân giác của góc A)
AD chung
=> 2 tam giác vuông DHA và DKA bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền, góc nhọn
=> 2 cạnh tương ứng AH = AK. Hình chữ nhật AHDK có 2 cạnh liền kề bằng nhau nên là hình
vuông (đpcm)
Bài 4
Cho hai mảnh giấy, mỗi mảnh có đạng hình vuông với độ dài cạnh là 1 dm. Hãy trình bày cách
cắt phép hai mảnh giấy đó để được một hình vuông có độ dài cạnh là dm.
Lời giải:
Cách làm:
- Gấp đôi mỗi mảnh giấy có dạng hình vuông theo đường kẻ chéo như hình đầu tiên, đường kẻ
này sẽ có độ dài là dm (đúng với định lý pythagore). Sau đó dùng kéo cắt theo đường kẻ
này ta sẽ có 4 mảnh giấy hình tam giác như nhau.
- Xếp 4 mảnh giấy tam giác này lại sao cho đường cắt của 4 mảnh tạo thành 4 cạnh của hình
vuông mới, lúc này cạnh của hình vuông mới sẽ là dm
Bài 5
Bạn Thảo có một mảnh giấy có dạng hình tròn. Bạn Thảo đố bạn Minh: Không dùng thước
thẳng và compa, làm thế nào có thể xác định tâm của hình tròn và chọn ra 4 vị trí trên đường
tròn đó để chúng là 4 đỉnh của một hình vuông? Bạn Minh đã làm như sau:
Bước 1. Gấp mảnh giấy sao cho hai nửa hình tròn trùng khít nhau. Nét gấp thẳng tạo thành
đường kính của hình tròn. Ta đánh dấu hai đầu mút của đường kính đó là hai điểm A, C.
Bước 2. Tiếp tục gấp mảnh giấy (có dạng nửa hình tròn) ở Bước 1 sao cho hai nửa mới của
nửa hình tròn đó lại trùng khít nhau. Trải miếng bìa về dạng hình tròn ban đầu, ta được nét gấp
mới là một đường kính khác của hình tròn.
Bước 3. Ta đánh dấu giao điểm của hai đường kính là O và hai đầu mút của đường kính mới là
hai điểm B, D. Khi đó O là tâm của hình tròn và tứ giác ABCD là hình vuông (Hình 7).
Em hãy giải thích cách làm của bạn Minh.
Lời giải:
Giải thích:
- Giao điểm của 2 đường kính của hình tròn sẽ cách tất cả các điểm trên đường tròn những
khoảng cách như nhau gọi là bán kính. Và giao điểm O này chính là tâm của đường tròn.
- Với việc xác định các điểm mút như trên ta đi xét các tam giác sau:
Tam giác AOD và COB có:
OA = OB; OD = OC (đều là bán kính đường tròn)
Góc AOD và BOC bằng nhau (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác AOD và COB bằng nhau (c-g-c). Suy ra:
AD = BC (1)
= => AD//BC (2)
Tương tự vói 2 tam giác DOC và BOA. Suy ra:
AB = DC. (3)
= => AB//DC (4)
Từ (2) và (4) => ABCD là hình bình hành. Kết hợp với (1) và (2) => ABCD là hình vuông (hình
bình hành có 2 cạnh đối song song và bằng nhau)
| 1/4

Preview text:

Toán 8 Bài 7: Hình vuông Cánh diều
Giải Toán 8 Cánh diều Tập 1 trang 119 Bài 1
Cho hình thoi ABCD có AC = BD. Chứng minh ABCD là hình vuông. Bài 2 Cho hình thoi ABCD có =
. Chứng minh ABCD là hình vuông. Lời giải: ABCD là hình thoi nên:
- Có các góc đối bằng nhau. Suy ra: = = = = ( - - ) = ( - - ) = - 4 cạnh bằng nhau.
=> ABCD có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau nên là hình vuông. (đpcm) Bài 3
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác AD. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của D
trên AB, AC. Chứng minh tứ giác AHDK là hình vuông. Lời giải:
H, K lần lượt là hình chiếu của D trên AB, AC nên . Tứ giác AHDK có 3 góc
vuông nên góc còn lại cũng là góc vuông. Vậy AHDK là hình chữ nhật.
Xét 2 tam giác vuông DHA và DKA có:
(AD là đường phân giác của góc A) AD chung
=> 2 tam giác vuông DHA và DKA bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền, góc nhọn
=> 2 cạnh tương ứng AH = AK. Hình chữ nhật AHDK có 2 cạnh liền kề bằng nhau nên là hình vuông (đpcm) Bài 4
Cho hai mảnh giấy, mỗi mảnh có đạng hình vuông với độ dài cạnh là 1 dm. Hãy trình bày cách
cắt phép hai mảnh giấy đó để được một hình vuông có độ dài cạnh là dm. Lời giải: Cách làm:
- Gấp đôi mỗi mảnh giấy có dạng hình vuông theo đường kẻ chéo như hình đầu tiên, đường kẻ này sẽ có độ dài là
dm (đúng với định lý pythagore). Sau đó dùng kéo cắt theo đường kẻ
này ta sẽ có 4 mảnh giấy hình tam giác như nhau.
- Xếp 4 mảnh giấy tam giác này lại sao cho đường cắt của 4 mảnh tạo thành 4 cạnh của hình
vuông mới, lúc này cạnh của hình vuông mới sẽ là dm Bài 5
Bạn Thảo có một mảnh giấy có dạng hình tròn. Bạn Thảo đố bạn Minh: Không dùng thước
thẳng và compa, làm thế nào có thể xác định tâm của hình tròn và chọn ra 4 vị trí trên đường
tròn đó để chúng là 4 đỉnh của một hình vuông? Bạn Minh đã làm như sau:
Bước 1. Gấp mảnh giấy sao cho hai nửa hình tròn trùng khít nhau. Nét gấp thẳng tạo thành
đường kính của hình tròn. Ta đánh dấu hai đầu mút của đường kính đó là hai điểm A, C.
Bước 2. Tiếp tục gấp mảnh giấy (có dạng nửa hình tròn) ở Bước 1 sao cho hai nửa mới của
nửa hình tròn đó lại trùng khít nhau. Trải miếng bìa về dạng hình tròn ban đầu, ta được nét gấp
mới là một đường kính khác của hình tròn.
Bước 3. Ta đánh dấu giao điểm của hai đường kính là O và hai đầu mút của đường kính mới là
hai điểm B, D. Khi đó O là tâm của hình tròn và tứ giác ABCD là hình vuông (Hình 7).
Em hãy giải thích cách làm của bạn Minh. Lời giải: Giải thích:
- Giao điểm của 2 đường kính của hình tròn sẽ cách tất cả các điểm trên đường tròn những
khoảng cách như nhau gọi là bán kính. Và giao điểm O này chính là tâm của đường tròn.
- Với việc xác định các điểm mút như trên ta đi xét các tam giác sau: Tam giác AOD và COB có:
OA = OB; OD = OC (đều là bán kính đường tròn)
Góc AOD và BOC bằng nhau (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác AOD và COB bằng nhau (c-g-c). Suy ra: AD = BC (1) = => AD//BC (2)
Tương tự vói 2 tam giác DOC và BOA. Suy ra: AB = DC. (3) = => AB//DC (4)
Từ (2) và (4) => ABCD là hình bình hành. Kết hợp với (1) và (2) => ABCD là hình vuông (hình
bình hành có 2 cạnh đối song song và bằng nhau)