Giải Toán lớp 4 Bài 4: Biểu thức chữ | Kết nối tri thức

Toán lớp 4 trang 14, 15, 16, 17, 18 sách Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, xem gợi ý giải các bài tập Bài 4: Biểu thức chữ của chủ đề Ôn tập và bổ sung. Giải SGK Toán 4 trang 14 → 18 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa. Mỗi bài toán đều giải rất chi tiết, cụ thể giúp các em củng cố kiến thức thật tốt

Môn:

Toán 4 2 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Toán lớp 4 Bài 4: Biểu thức chữ | Kết nối tri thức

Toán lớp 4 trang 14, 15, 16, 17, 18 sách Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, xem gợi ý giải các bài tập Bài 4: Biểu thức chữ của chủ đề Ôn tập và bổ sung. Giải SGK Toán 4 trang 14 → 18 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa. Mỗi bài toán đều giải rất chi tiết, cụ thể giúp các em củng cố kiến thức thật tốt

54 27 lượt tải Tải xuống
Giải Toán 4 Biểu thức chữ sách Kết nối tri thức
Giải Toán 4 Kết nối tri thức Tập 1 trang 15 - Hoạt động
Bài 1
Tính giá trị của biểu thức.
a) 125 : m với m = 5
b) (b + 4) × 3 với b = 27
Lời giải:
a) Với m = 5, giá trị của biểu thức là:
125 : m = 125 : 5 = 25
b) Với b = 27, giá trị của biểu thức là:
(b + 4) × 3 = (27 + 4) × 3 = 31 × 3 = 93
Bài 2
Chu vi P của hình vuông a được tính theo công thức P = a × 4
Hãy tính chu vi hình vuông với a = 5 cm; a = 9 cm.
Lời giải:
Với a = 5 cm, chu vi của hình vuông là:
a × 4 = 5 × 4 = 20 (cm)
Với a = 9 cm, chu vi của hình vuông là:
a × 4 = 9 × 4 = 36 (cm)
Đáp số: 20 cm; 36 cm
Bài 3
Chọn giá trị của biểu thức 35 + 5 × a trong mỗi trường hợp sau.
Lời giải:
Với a = 2, giá trị biểu thức 35 + 5 × a là:
35 + 5 × a = 35 + 5 × 2 = 45
Với a = 5, giá trị biểu thức 35 + 5 × a là:
35 + 5 × a = 35 + 5 × 5 = 60
Với a = 7, giá trị biểu thức 35 + 5 × 7 là:
35 + 5 × a = 35 + 5 × 7 = 70
Với a = 6, giá trị biểu thức 35 + 5 × 6 là:
35 + 5 × a = 35 + 5 × 6 = 65
Ta nối như sau:
Giải Toán 4 Kết nối tri thức Tập 1 trang 16, 17 - Luyện tập
Bài 1
Số?
Chu vi P của hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b (cùng đơn vị đo) được tính theo công
thức: P = (a + b) × 2
Hãy tính chu vi của hình chữ nhật theo kích thước sau:
Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) Chu vi hình chữ nhật (cm)
10 7 34
25 16 ?
34 28 ?
Lời giải:
Nếu a = 10, b = 7 thì chu vi P = (a + b) x 2 = (10 + 7) x 2 = 34 (cm)
Nếu a = 25, b = 16 thì chu vi P = (a + b) x 2 = (25 + 16) x 2 = 82 (cm)
Nếu a = 34 , b = 28 thì chu vi P = (a + b) x 2 = (34 + 28) x 2 = 124 (cm)
Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) Chu vi hình chữ nhật (cm)
10 7 34
25 16 82
34 28 124
Bài 2
a) Tính giá trị của biểu thức a + b × 2 với a = 8, b = 2
b) Tính giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27
Lời giải:
Giá trị của biểu thức a + b × 2 với a = 8, b = 2 là:
a + b × 2 = 8 + 2 × 2 = 12
Giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27 là:
(a + b) : 2 = (15 + 27) : 2 = 21
Bài 3
Quãng đường ABCD gồm 3 đoạn như hình vẽ dưới đây.
Hãy tính độ dài quãng đường ABCD với:
a) m = 4 km, n = 7 km
b) m = 5 km, n = 9 km
Lời giải:
Biểu thức tính độ dài quãng đường ABCD là m + 6 + n
a) Với m = 4 km, n = 7 km, độ dài quãng đường ABCD là:
m + 6 + n = 4 + 6 + 7 = 17 (km)
b) Với m = 5 km, n = 9 km, độ dài quãng đường ABCD là:
m + 6 + n = 5 + 6 + 9 = 20 (km)
Đáp số: a) 17 km
b) 20 km
Bài 4
a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 – m) với m = 0; m = 1; m = 2
b) Trong ba giá trị biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng bao nhiêu thì biểu thức 12 : (3 – m)
có giá trị lớn nhất?
Lời giải:
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá
trị lớn nhất.
Giải Toán 4 Kết nối tri thức Tập 1 trang 17 - Luyện tập
Bài 1
Chu vi P của hình tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là a, b, c (cùng đơn vị đo) được tính theo
công thức: P = a + b + c
Tính chu vi hình tam giác, biết:
a) a = 62 cm, b = 75 cm, c = 81 cm
b) a = 50 dm, b = 61 dm, c = 72 dm
Bài 2
Với m = 9, n = 6, p = 4, hai biểu thức nào có giá trị bằng nhau?
| 1/6

Preview text:

Giải Toán 4 Biểu thức chữ sách Kết nối tri thức
Giải Toán 4 Kết nối tri thức Tập 1 trang 15 - Hoạt động Bài 1
Tính giá trị của biểu thức. a) 125 : m với m = 5 b) (b + 4) × 3 với b = 27 Lời giải:
a) Với m = 5, giá trị của biểu thức là: 125 : m = 125 : 5 = 25
b) Với b = 27, giá trị của biểu thức là:
(b + 4) × 3 = (27 + 4) × 3 = 31 × 3 = 93 Bài 2
Chu vi P của hình vuông a được tính theo công thức P = a × 4
Hãy tính chu vi hình vuông với a = 5 cm; a = 9 cm. Lời giải:
Với a = 5 cm, chu vi của hình vuông là: a × 4 = 5 × 4 = 20 (cm)
Với a = 9 cm, chu vi của hình vuông là: a × 4 = 9 × 4 = 36 (cm) Đáp số: 20 cm; 36 cm Bài 3
Chọn giá trị của biểu thức 35 + 5 × a trong mỗi trường hợp sau. Lời giải:
Với a = 2, giá trị biểu thức 35 + 5 × a là: 35 + 5 × a = 35 + 5 × 2 = 45
Với a = 5, giá trị biểu thức 35 + 5 × a là: 35 + 5 × a = 35 + 5 × 5 = 60
Với a = 7, giá trị biểu thức 35 + 5 × 7 là: 35 + 5 × a = 35 + 5 × 7 = 70
Với a = 6, giá trị biểu thức 35 + 5 × 6 là: 35 + 5 × a = 35 + 5 × 6 = 65 Ta nối như sau:
Giải Toán 4 Kết nối tri thức Tập 1 trang 16, 17 - Luyện tập Bài 1 Số?
Chu vi P của hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b (cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: P = (a + b) × 2
Hãy tính chu vi của hình chữ nhật theo kích thước sau: Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm)
Chu vi hình chữ nhật (cm) 10 7 34 25 16 ? 34 28 ? Lời giải:
Nếu a = 10, b = 7 thì chu vi P = (a + b) x 2 = (10 + 7) x 2 = 34 (cm)
Nếu a = 25, b = 16 thì chu vi P = (a + b) x 2 = (25 + 16) x 2 = 82 (cm)
Nếu a = 34 , b = 28 thì chu vi P = (a + b) x 2 = (34 + 28) x 2 = 124 (cm) Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm)
Chu vi hình chữ nhật (cm) 10 7 34 25 16 82 34 28 124 Bài 2
a) Tính giá trị của biểu thức a + b × 2 với a = 8, b = 2
b) Tính giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27 Lời giải:
Giá trị của biểu thức a + b × 2 với a = 8, b = 2 là: a + b × 2 = 8 + 2 × 2 = 12
Giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27 là:
(a + b) : 2 = (15 + 27) : 2 = 21 Bài 3
Quãng đường ABCD gồm 3 đoạn như hình vẽ dưới đây.
Hãy tính độ dài quãng đường ABCD với: a) m = 4 km, n = 7 km b) m = 5 km, n = 9 km Lời giải:
Biểu thức tính độ dài quãng đường ABCD là m + 6 + n
a) Với m = 4 km, n = 7 km, độ dài quãng đường ABCD là:
m + 6 + n = 4 + 6 + 7 = 17 (km)
b) Với m = 5 km, n = 9 km, độ dài quãng đường ABCD là:
m + 6 + n = 5 + 6 + 9 = 20 (km) Đáp số: a) 17 km b) 20 km Bài 4
a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 – m) với m = 0; m = 1; m = 2
b) Trong ba giá trị biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng bao nhiêu thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất? Lời giải:
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là: 12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là: 12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là: 12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Giải Toán 4 Kết nối tri thức Tập 1 trang 17 - Luyện tập Bài 1
Chu vi P của hình tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là a, b, c (cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: P = a + b + c
Tính chu vi hình tam giác, biết:
a) a = 62 cm, b = 75 cm, c = 81 cm
b) a = 50 dm, b = 61 dm, c = 72 dm Bài 2
Với m = 9, n = 6, p = 4, hai biểu thức nào có giá trị bằng nhau?