Giải Toán lớp 7 bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương | Chân trời sáng tạo

Giải Toán lớp 7 bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo trang 47, 48, 49, 50.

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Toán lớp 7 bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương | Chân trời sáng tạo

Giải Toán lớp 7 bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo trang 47, 48, 49, 50.

75 38 lượt tải Tải xuống
Giải Toán 7 bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương
Chân trời sáng tạo
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 bài 1 - Thực hành
Thực hành 1
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFFH (Hình 4) và thực hiện các yêu cầu sau:
Nêu các góc ở đỉnh F.
Nêu các đường chéo được vẽ trong hình.
Đường chéo chưa được vẽ là đường nào?
Gợi ý đáp án:
Các góc ở đỉnh F là:
Các đường chéo được vẽ trong hình là: AG, BH, CE.
Đường chéo chưa được vẽ là: DF.
Thực hành 2
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFFH (Hình 4) có AD = 8cm, DC = 5cm, DH = 6,5cm. Tính độ
dài các cạnh AB, FG, AE.
Gợi ý đáp án:
Ta có: ABCD. EFFH là hình hộp chữ nhật
=> Các mặt là hình chữ nhật
Ta có: ABCD là hình chữ nhật
=> AB = CD = 5cm, AD = BC = 8cm
Ta có: BCGF là hình chữ nhật
=> BC = FG = 8cm
Ta có: ADHE là hình chữ nhật
=> DH = AE = 6,5cm
Thực hành 3
Quan sát hình lập phương ABCD.A’B’C’D’AB = 5cm (Hình 8)
Tìm độ dài các cạnh BC, CC’.
Nêu các góc ở đỉnh C.
Nêu các đường chéo chưa được vẽ.
Gợi ý đáp án:
- Ta có: ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương
=> Các mặt hình hộp chữ nhật là hình vuông.
=> BC = AB = CC’ = 5cm.
- Các góc ở đỉnh C:
- Các đường chéo chưa được vẽ là: AC’, A’C.
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 bài 1 - Vận dụng
Trong hai tấm bìa ở Hình 9, tấm nào gấp được hình hộp chữ nhật, tấm bìa nào gấp được hình
lập phương?
Gợi ý đáp án:
Hình a gấp được thành hình lập phương
Hình b gấp được thành hình hộp chữ nhật
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo trang 49, 50 tập 1
Bài 1
Quan sát hình hộp chữ nhật
ABCD.EFGH (Hình 10).
a) Nêu các cạnh và đường chéo.
b) Nêu các góc ở đỉnh B và đỉnh C.
c) Kể tên những cạnh bằng nhau.
Gợi ý đáp án:
a) Các cạnh là: AB;BC;CD;DA;AE;BF;CG;DH;EF;FG;GH;HE
Đường chéo là: AG; BH;CE;DF
b) Các góc ở đỉnh B là: góc ABF; góc ABC ; góc CBF
Các góc ở đỉnh C là: góc BCD; góc DCG ; góc BCG
c) Những cạnh bằng nhau là: AB = CD = EF = HG;
BC = AD = FG = EH;
AE = BF = CG = DH
Bài 2
Quan sát hình lập phương EFGH.MNPQ
(Hình 11).
a) Biết MN= 3 cm. Độ dài các cạnh EF,
NF bằng bao nhiêu?
b) Nêu tên các đường chéo của hình lập
phương
Gợi ý đáp án:
a) Vì hình lập phương có tất cả các cạnh bằng nhau, ta có: EF = FG = GH = HE = EM = HQ =
FN = GP = MN = NP = PQ = QM.
Mà MN = 3 cm
Nên EF = NF = 3 cm
b) Các đường chéo của hình lập phương là: EP; FQ; HN; GM
Bài 3
Trong các hình dưới đây, hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương?
Gợi ý đáp án:
Hình a, b là hình hộp chữ nhật vì có 6 mặt đều là hình chữ nhật
Hình c là hình lập phương vì có 6 mặt đều là hình vuông
Bài 4
Trong hai tấm bìa ở các Hình 13b và Hình 13c, tấm hình nào có thể gấp được hình hộp chữ
nhật ở Hình 13a?
Gợi ý đáp án:
Tấm bìa ở Hình 13b có thể gấp được hình hộp chữ nhật ở Hình 13a
| 1/5

Preview text:

Giải Toán 7 bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương
Chân trời sáng tạo
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 bài 1 - Thực hành Thực hành 1
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFFH (Hình 4) và thực hiện các yêu cầu sau: Nêu các góc ở đỉnh F.
Nêu các đường chéo được vẽ trong hình.
Đường chéo chưa được vẽ là đường nào? Gợi ý đáp án: Các góc ở đỉnh F là:
Các đường chéo được vẽ trong hình là: AG, BH, CE.
Đường chéo chưa được vẽ là: DF. Thực hành 2
Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFFH (Hình 4) có AD = 8cm, DC = 5cm, DH = 6,5cm. Tính độ dài các cạnh AB, FG, AE. Gợi ý đáp án:
Ta có: ABCD. EFFH là hình hộp chữ nhật
=> Các mặt là hình chữ nhật
Ta có: ABCD là hình chữ nhật
=> AB = CD = 5cm, AD = BC = 8cm
Ta có: BCGF là hình chữ nhật => BC = FG = 8cm
Ta có: ADHE là hình chữ nhật => DH = AE = 6,5cm Thực hành 3
Quan sát hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có AB = 5cm (Hình 8)
Tìm độ dài các cạnh BC, CC’. Nêu các góc ở đỉnh C.
Nêu các đường chéo chưa được vẽ. Gợi ý đáp án:
- Ta có: ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương
=> Các mặt hình hộp chữ nhật là hình vuông. => BC = AB = CC’ = 5cm. - Các góc ở đỉnh C:
- Các đường chéo chưa được vẽ là: AC’, A’C.
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 bài 1 - Vận dụng
Trong hai tấm bìa ở Hình 9, tấm nào gấp được hình hộp chữ nhật, tấm bìa nào gấp được hình lập phương? Gợi ý đáp án:
Hình a gấp được thành hình lập phương
Hình b gấp được thành hình hộp chữ nhật
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo trang 49, 50 tập 1 Bài 1
Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (Hình 10).
a) Nêu các cạnh và đường chéo.
b) Nêu các góc ở đỉnh B và đỉnh C.
c) Kể tên những cạnh bằng nhau. Gợi ý đáp án:
a) Các cạnh là: AB;BC;CD;DA;AE;BF;CG;DH;EF;FG;GH;HE
Đường chéo là: AG; BH;CE;DF
b) Các góc ở đỉnh B là: góc ABF; góc ABC ; góc CBF
Các góc ở đỉnh C là: góc BCD; góc DCG ; góc BCG
c) Những cạnh bằng nhau là: AB = CD = EF = HG; BC = AD = FG = EH; AE = BF = CG = DH Bài 2
Quan sát hình lập phương EFGH.MNPQ (Hình 11).
a) Biết MN= 3 cm. Độ dài các cạnh EF, NF bằng bao nhiêu?
b) Nêu tên các đường chéo của hình lập phương Gợi ý đáp án:
a) Vì hình lập phương có tất cả các cạnh bằng nhau, ta có: EF = FG = GH = HE = EM = HQ = FN = GP = MN = NP = PQ = QM. Mà MN = 3 cm Nên EF = NF = 3 cm
b) Các đường chéo của hình lập phương là: EP; FQ; HN; GM Bài 3
Trong các hình dưới đây, hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương? Gợi ý đáp án:
Hình a, b là hình hộp chữ nhật vì có 6 mặt đều là hình chữ nhật
Hình c là hình lập phương vì có 6 mặt đều là hình vuông Bài 4
Trong hai tấm bìa ở các Hình 13b và Hình 13c, tấm hình nào có thể gấp được hình hộp chữ nhật ở Hình 13a? Gợi ý đáp án:
Tấm bìa ở Hình 13b có thể gấp được hình hộp chữ nhật ở Hình 13a