Giải Vật lí 11 Bài 1: Lực tương tác giữa các điện tích | Cánh diều

Giải Vật lí 11 Bài 1: Lực tương tác giữa các điện tích | Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Vật lí 11 Bài 1: Lực tương tác giữa các điện tích | Cánh diều

Giải Vật lí 11 Bài 1: Lực tương tác giữa các điện tích | Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

80 40 lượt tải Tải xuống
Vật lí 11 Bài 1: Lực tương tác giữa các điện tích
I. Lực hút và lực đẩy giữa các điện tích
Câu hỏi 1
Thế nào là một vật nhiễm điện?
Lời giải:
Vật nhiễm điện là vật có thừa hoặc thiếu các electron.
Câu hỏi 2
Nêu ví dụ về một vật nhiễm điện hút hoặc đẩy một vật khác?
Lời giải:
Ví dụ 1: Dùng thước nhựa chà nhẹ lên mái tóc, sau đó đưa lại gần các vụn giấy nhỏ sẽ thấy
thước hút các mẩu giấy đó.
Ví dụ 2: Vào mùa đông, lúc cởi áo len thường nghe thấy tiếng nổ lách tách, thi thoảng có các
tia điện nhỏ.
Ví dụ 3: Mùa hanh khô, dùng lược chải đầu, các sợi tóc thường bị hút dựng đứng lên.
II. Định luật Coulomb (Cu – lông)
Câu hỏi 3
Lực mà hai điện tích tác dụng lên nhau tuân theo quy luật nào?
Lời giải:
Lực mà hai điện tích tác dụng lên nhau tuân theo quy luật Coulomb.
Luyện tập 1
Hãy biểu diễn bằng hình vẽ lực tương tác giữa hai điện tích trái dấu nhau.
Lời giải:
Hình vẽ lực tương tác giữa hai điện tích trái dấu:
III. Ví dụ áp dụng định luật Coulomb
Luyện tập 2
Tính lực tương tác giữa hai electron ở cách nhau 1,0.10-10 m trong chân không. (Điện tích của
electron e = -1,6.10-19C)
Lời giải:
Lực tương tác:
Vận dụng trang 66
Một vật dẫn A cô lập không tích điện đang được nối đất.
Đưa một điện tích dương B lại rất gần vật dẫn này. Vật dẫn A được tích điện dương, âm hay
không tích điện khi:
a) Đưa B ra xa rồi mới thôi nối đất vật dẫn A?
b) Thôi nối đất vật dẫn A rồi mới đưa B ra xa.
| 1/2

Preview text:

Vật lí 11 Bài 1: Lực tương tác giữa các điện tích
I. Lực hút và lực đẩy giữa các điện tích Câu hỏi 1
Thế nào là một vật nhiễm điện? Lời giải:
Vật nhiễm điện là vật có thừa hoặc thiếu các electron. Câu hỏi 2
Nêu ví dụ về một vật nhiễm điện hút hoặc đẩy một vật khác? Lời giải:
Ví dụ 1: Dùng thước nhựa chà nhẹ lên mái tóc, sau đó đưa lại gần các vụn giấy nhỏ sẽ thấy
thước hút các mẩu giấy đó.
Ví dụ 2: Vào mùa đông, lúc cởi áo len thường nghe thấy tiếng nổ lách tách, thi thoảng có các tia điện nhỏ.
Ví dụ 3: Mùa hanh khô, dùng lược chải đầu, các sợi tóc thường bị hút dựng đứng lên.
II. Định luật Coulomb (Cu – lông) Câu hỏi 3
Lực mà hai điện tích tác dụng lên nhau tuân theo quy luật nào? Lời giải:
Lực mà hai điện tích tác dụng lên nhau tuân theo quy luật Coulomb. Luyện tập 1
Hãy biểu diễn bằng hình vẽ lực tương tác giữa hai điện tích trái dấu nhau. Lời giải:
Hình vẽ lực tương tác giữa hai điện tích trái dấu:
III. Ví dụ áp dụng định luật Coulomb Luyện tập 2
Tính lực tương tác giữa hai electron ở cách nhau 1,0.10-10 m trong chân không. (Điện tích của electron e = -1,6.10-19C) Lời giải: Lực tương tác: Vận dụng trang 66
Một vật dẫn A cô lập không tích điện đang được nối đất.
Đưa một điện tích dương B lại rất gần vật dẫn này. Vật dẫn A được tích điện dương, âm hay không tích điện khi:
a) Đưa B ra xa rồi mới thôi nối đất vật dẫn A?
b) Thôi nối đất vật dẫn A rồi mới đưa B ra xa.