-
Thông tin
-
Quiz
Giải Vật lí 11 Bài 3: Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện | Cánh diều
Giải Vật lí 11 Bài 3: Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện | Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.
Chủ đề 3: Điện trường (CD) 3 tài liệu
Vật Lí 11 363 tài liệu
Giải Vật lí 11 Bài 3: Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện | Cánh diều
Giải Vật lí 11 Bài 3: Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện | Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.
Chủ đề: Chủ đề 3: Điện trường (CD) 3 tài liệu
Môn: Vật Lí 11 363 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Vật Lí 11
Preview text:
Vật lí 11 Bài 3: Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện
I. Thế năng của điện tích trong điện trường Câu hỏi 1
Vì sao đường biểu diễn sự thay đổi thế năng điện trong điện trường đều ở Hình 3.2 là một đường thẳng? Lời giải:
Vì thế năng tỉ lệ thuận với khoảng cách theo công thức WM = A = qEd. Câu hỏi 2
Vì sao thế năng của điện tích tăng theo chiều ngược với chiều của cường độ điện trường? Lời giải:
Thế năng của điện tích tăng theo chiều ngược với chiều của cường độ điện trường vì:
- Mốc tính thế năng ở bản âm.
- Khi đưa một điện tích dương đến gần bản dương, công mà ta thực hiện đã chuyển thành thế
năng điện của điện tích và làm tăng thế năng của nó trong điện trường.
- Nhìn vào hình vẽ ta có thể thấy ngay khi điện tích di chuyển đến gần bản dương thì thế năng
tăng theo chiều ngược với chiều của cường độ điện trường. Câu hỏi 3
So sánh công của lực điện dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ điểm đang xét ra vô
cùng và công thực hiện để dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cùng về điểm đang xét. Lời giải:
Công của lực điện dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ điểm đang xét ra vô cùng có độ
lớn bằng với công thực hiện để dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cùng về điểm đang xét nhưng trái dấu.
II. Điện thế và hiệu điện thế Câu hỏi 4
Điện thế tại một điểm trong điện trường là gì? Lời giải:
Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về
thế năng của điện tích q trong điện trường đó. Luyện tập 1
Cho hai bản cực song song, cách nhau 25 cm như hình 3.3. Hiệu điện thế giữa hai bản là 2 kV.
a) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là bao nhiêu?
b) Cường độ điện trường tại C và tại D là bao nhiêu?
c) Tìm lực điện tác dụng lên một điện tích +5 µCđặt tại C. Lời giải:
a) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 2kV.
b) Cường độ điện trường giữa hai bản tụ cũng chính là cường độ điện trường tại mọi điểm
phía trong bản tụ (vì đây là điện trường đều).
c) Lực điện tác dụng lên điện tích đặt tại C F = qE = 5.10−6.8000 = 0,04N III. Tụ điện Câu hỏi 5
Vì sao tụ điện có năng lượng? Luyện tập 2
Một tụ điện có điện dung 2 000 µFđược tích điện đến hiệu điện thế 10 V. Tính năng lượng của tụ điện. Lời giải: Năng lượng của tụ