-
Thông tin
-
Quiz
Giải Vật lí 11 Bài 2: Điện trường | Cánh diều
Giải Vật lí 11 Bài 2: Điện trường | Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.
Chủ đề 3: Điện trường (CD) 3 tài liệu
Vật Lí 11 363 tài liệu
Giải Vật lí 11 Bài 2: Điện trường | Cánh diều
Giải Vật lí 11 Bài 2: Điện trường | Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.
Chủ đề: Chủ đề 3: Điện trường (CD) 3 tài liệu
Môn: Vật Lí 11 363 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Vật Lí 11
Preview text:
Vật lí 11 Bài 2: Điện trường
I. Khái niệm điện trường Câu hỏi 1
Lấy một ví dụ lực hút của nam châm lên vật khác. Lời giải:
VD: Đặt thanh nam châm lại gần một thanh sắt nhỏ, thấy nam châm hút thanh sắt đó lại.
II. Cường độ điện trường Câu hỏi 2
Tính độ lớn và vẽ hướng của cường độ điện trường do một điện tích điểm 4.10-8 C gây ra tại
một điểm cách nó 5 cm trong môi trường có hằng số điện môi là 2. Lời giải: Trả lời:
Cường độ điện trường:
III. Đường sức điện trường Luyện tập 1
Hình 2.8 là hình dạng đường sức điện trường giữa hai điện tích.
Xác định dấu của các điện tích ở mỗi hình a), b), c). Lời giải:
Chúng ta biết tính chất của đường sức điện có hướng đi ra từ điện tích dương và đi vào điện tích âm.
Ở hình a – cả hai điện tích đều là điện tích dương (vì hướng của đường sức điện có mũi tên đi ra từ điện tích).
Ở hình b – điện tích bên trái là điện tích âm, điện tích bên phải là điện tích dương.
Ở hình c – cả hai điện tích đều là điện tích âm.
IV. Điện trường đều Luyện tập 2
Khoảng cách giữa hai bản phẳng song song là 15 mm, hiệu điện thế giữa chúng là 750 V. Lực
tác dụng lên một quả cầu nhỏ tích điện ở trong khoảng không gian giữa hai bản là 1,2.10-7 N. Tính:
a) Độ lớn cường độ điện trường giữa hai bản.
b) Điện tích của quả cầu nhỏ. Lời giải:
a) Độ lớn cường độ điện trường giữa hai bản:
b) Điện tích của quả cầu: Câu hỏi 3
Trong Hình 2.10, nếu tốc độ ban đầu của electron trong điện trường bằng không thì nó sẽ
chuyển động như thế nào? Lời giải:
Nếu tốc độ ban đầu của electron bằng không thì nó sẽ chịu tác dụng của lực điện và trọng lực
của nó (nếu có) kéo nó chuyển động thẳng đứng về phía bản dương. Câu hỏi 4
Trong ống phóng điện tử ở Hình 2.11, hiệu điện thế giữa hai cặp bản nằm ngang và giữa hai
cặp bản thẳng đứng sẽ làm chùm electron bị lệch như thế nào? Câu hỏi 5
Ống phóng điện tử có thể được sử dụng ở thiết bị nào? Vận dụng
Vẽ sơ đồ giải thích cách dùng lực điện để tách riêng các ion trong một chùm gồm các ion có
khối lượng và điện tích khác nhau.