-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giải VBT Toán 3 Bài 43: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) | Cánh diều
Giải vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Bài 43: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) (trang 84, 85) là lời giải chi tiết cho Bài 43: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) chương trình Toán lớp 3 tập 1 thuộc bộ sách Cánh diều
Chủ đề: Chương 2: Nhân, chia các số trong phạm vi 1000 (CD)
Môn: Toán 3
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
VỞ BÀI TẬP TOÁN LỚP 3 CÁNH DIỀU
Bài 43: Tính giá trị của biểu thức số (tiếp theo) (trang 84, 85) 1. Tính:
a) 7 + 43 x 2 = ……………………….
b) 8 + 15 : 3 = ………………………….. = ……………………..
= ……………………….
c) 312 x 2 - 5 = …………………….
d) 900 : 3 - 20 = ……………………….
= …………………………
= ………………………… Hướng dẫn giải:
Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta
thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. a) 7 + 43 x 2 b) 8 + 15 : 3 = 7 + 86 = 8 + 5 = 93 = 13 c) 312 x 2 - 5 d) 900 : 3 - 20 = 624 - 5 = 300 - 20 = 619 = 280
2. Nối mỗi biểu thức sau với giá trị đúng của nó:
Hướng dẫn giải:
- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện
theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta
thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. 5 x 9 -2 80 : 8 + 30 = 45 - 2 = 10 + 30 = 43 = 40 20 + 7 x 3 72 - 6 x 10 = 20 + 21 = 72 - 60 = 41 = 12 30 : 5 x 6 115 - 72 + 9 = 6 x 6 = 43 + 9 = 36 = 52
Từ giá trị của các biểu thức trên, ta nối như sau:
3. Kiểm tra cách tính giá trị của các biểu thức sau (đúng ghi Đ, sai
ghi S vào ô trông), nếu sau hãy sửa lại cho đúng: Sửa lại các câu sai:
….…………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………… Hướng dẫn giải:
Ta thực hiện tính giá trị của từng biểu thức và so sánh kết quả mình
vừa tính với kết quả đề bài. Lưu ý:
Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta
thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. Sửa lại các câu sai:
Cách thực hiện tính giá trị biểu thức của câu a và câu d không chính
xác do không thực hiện theo đúng nguyên tắc: Nếu trong biểu thức
chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép
tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.
Ta sửa lại các câu sai như sau: 50 + 50 x 8 300 - 100 : 5 = 50 + 400 = 300 - 20 = 450 = 280
4. Mỗi bao thóc cân nặng 20 kg, mỗi bao ngô cân nặng 30 kg. Hỏi 4
bao thóc và 1 bao ngô cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Hướng dẫn giải: Tóm tắt: 1 bao thóc: 20 kg 1 bao ngô: 30 kg
4 bao thóc và 1 bao ngô: … kg? Bài giải:
4 bao thóc và 1 bao ngô nặng số ki-lô-gam là: 20 x 4 + 30 = 110 (kg) Đáp số: 110 kg.
5. Viết các biểu thức sau rồi tính giá trị của mỗi biểu thức:
a) 87 trừ đi 7 rồi cộng với 40.
….…………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………
b) 7 nhân 6 rồi trừ đi 2.
….…………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………… Hướng dẫn giải:
Học sinh viết các biểu thức và tính giá trị của các biểu thức đó. Lưu ý:
- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta
thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.
- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện
theo thứ tự từ trái sang phải. Biểu thức
a) 87 trừ đi 7 rồi cộng với 40. 87 - 7 + 40 = 80 + 40 = 120
b) 7 nhân 6 rồi trừ đi 2. 7 x 6 - 2 = 42 - 2 = 40