-
Thông tin
-
Quiz
Giải Vở bài tập Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo: Em làm được những gì? trang 84, 85
Giải Vở bài tập Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo: Em làm được những gì? trang 84, 85 được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Toán 3 2 K tài liệu
Giải Vở bài tập Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo: Em làm được những gì? trang 84, 85
Giải Vở bài tập Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo: Em làm được những gì? trang 84, 85 được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Chương 2: Phép nhân, phép chia trong phạm vi 1000 (CTST) 76 tài liệu
Môn: Toán 3 2 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 3
Preview text:
VỞ BÀI TẬP TOÁN LỚP 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Em làm được những gì? (trang 84, 85)
1. Chọn bộ ba số thích hợp; viết các phép tính trong các bảng
nhân chia đã học (theo mẫu). Mẫu: 3, 18, 6 3 x 6 = 18 18 : 3 = 6 6 x 3 = 18 18 : 6 = 3 Chọn ba số: Viết phép tính:
….………………………….
….…………………………………………….
….……………………………………………. Hướng dẫn giải:
Học sinh chọn bộ ba số thích hợp để viết các phép tính trong các bảng nhân chia đã học. Chọn ba số: 21, 7, 3 Các phép tính: 3 x 7 = 21 21 : 3 = 7 7 x 3 = 21 21 : 7 = 3
Học sinh thực hiện tương tự với các bộ số còn lại.
2. Đúng ghi đ, sai ghi s. Hướng dẫn giải:
Học sinh tự đặt tính rồi tính các phép nhân, chia. Sau đó so sánh với
cách đặt tính và tính của các phép tính đề bài cho để kết luận đúng, sai.
Sau khi đặt tính rồi tính và so sánh. Ta kết luận như sau: 3. Số? Hướng dẫn giải:
- Để thêm một số, ta lấy số đó cộng với số cần thêm
- Để giảm một số đi số lần, ta lấy số đó chia cho số lần giảm
- Để bớt một số, ta lấy số đó trừ đi số cần bớt
- Để gấp một số lên số lần, ta lấy số đó nhân với số lần. Ta điền số như sau:
4. Nối đồng hồ phù hợp với cách đọc. Hướng dẫn giải:
Học sinh quan sát thời gian trên mỗi đồng hồ để nối với cách đọc phù hợp.
5. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng.
a) Đã tô màu 1 của hình nào? 4
b) Trong ba địa điểm sau, nơi lạnh nhất là:
c) O là trung điểm của đoạn thẳng: Hướng dẫn giải a)
Học sinh đếm số phần bằng nhau và số phần tô màu để chọn đáp án thích hợp.
Hình C gồm 4 phần bằng nhau, tô màu 1 phần.
Vậy đã tô màu 1 của hình C. 4
Đáp án đúng: đáp án C b)
Học sinh quan sát nhiệt kế để xác định nhiệt độ từng địa phương rồi so sánh.
- Nhiệt độ ở Mẫu Sơn (Lạng Sơn) là 0 ℃
- Nhiệt độ ở Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế) là 4 ℃
- Nhiệt độ ở Đà Lạt (Lâm Đồng) là 12 ℃
Vậy ở Mẫu Sơn (Lạng Sơn) là nơi lạnh nhất trong ba địa điểm
Đáp án đúng: đáp án A c)
Học sinh quan sát hình vẽ, xác định điểm O là trung điểm của đoạn thẳng nào
Quan sát hình vẽ, ta thấy điểm O là nằm giữa điểm M và N; ON = OM
Vậy điểm O là trung điểm đoạn thẳng MN
Đáp án đúng: đáp án C.
Trò chơi: Ô số thú vị
(Thực hiện theo hướng dẫn trong SGK) Hướng dẫn chơi:
Học sinh tự thực hành chơi.