Giải Vở bài tập Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo: Hình tròn trang 81, 82

Giải Vở bài tập Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo: Hình tròn trang 81, 82 được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

V BÀI TP TOÁN LP 3 CHÂN TRI SÁNG TO
Hình tròn (trang 81, 82)
Viết vào ch chm.
ng dn gii:
Hc sinh quan sát hình v để xác định tâm, bán kính, đường kính và
viết vào ch chm
Hình tròn tâm O,
bán kính OM,
đưng kính AB
Trong mt hình tròn:
- Các bán kính dài bng nhau.
- Tâm là trung điểm ca đưng kính.
- Đưng kính dài gp 2 ln bán kính.
Thc hành (trang 81, 82)
1. Viết vào ch chm.
ng dn gii:
Hc sinh quan sát hình v và da vào kiến thức bên trên để k tên
tâm, các bán kính và đường kính ca mi hình tròn.
Hình tròn tâm S
Các bán kính: ST, SK, SL
Đưng kính: TL
Hình tròn tâm D
Các bán kính: DC, DB, DE
Đưng kính: BC
Hình tròn tâm B
Các bán kính: BA, BC, BG
Đưng kính: AC
2. V em bé và ông mt tri.
ng dn gii:
Hc sinh t thc hành v (lưu ý sử dụng compa để vc hình tròn)
và tô màu trang trí.
Luyn tp (trang 82)
1. Đúng ghi [đ], sai ghi [s].
Trong mt hình tròn:
a) Ch có mt bán kính và một đường kính. [__]
b) Có nhiu bán kính và nhiều đường kính. [__]
c) Các đường kính dài bng nhau. [__]
d) Đường kính dài gp 2 ln bán kính. [__]
ng dn gii:
Học sinh quan sát đường tròn để xác định trong đường tròn có nhu
bán kính, đường kính. Các đường kính có độ dài bng nhau và gp 2
ln bán kính.
Trong mt hình tròn:
a) Ch có mt bán kính và một đường kính. [s]
b) Có nhiu bán kính và nhiều đường kính. [đ]
c) Các đường kính dài bng nhau. [đ]
d) Đường kính dài gp 2 ln bán kính. ]
| 1/3

Preview text:

VỞ BÀI TẬP TOÁN LỚP 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Hình tròn (trang 81, 82)
Viết vào chỗ chấm. Hướng dẫn giải:
Học sinh quan sát hình vẽ để xác định tâm, bán kính, đường kính và viết vào chỗ chấm Hình tròn tâm O, bán kính OM, đường kính AB Trong một hình tròn:
- Các bán kính dài bằng nhau.
- Tâm là trung điểm của đường kính.
- Đường kính dài gấp 2 lần bán kính.
Thực hành (trang 81, 82)
1. Viết vào chỗ chấm. Hướng dẫn giải:
Học sinh quan sát hình vẽ và dựa vào kiến thức bên trên để kể tên
tâm, các bán kính và đường kính của mỗi hình tròn. Hình tròn tâm S Các bán kính: ST, SK, SL Đường kính: TL Hình tròn tâm D Các bán kính: DC, DB, DE Đường kính: BC Hình tròn tâm B Các bán kính: BA, BC, BG Đường kính: AC
2. Vẽ em bé và ông mặt trời. Hướng dẫn giải:
Học sinh tự thực hành vẽ (lưu ý sử dụng compa để vẽ các hình tròn) và tô màu trang trí.
Luyện tập (trang 82)
1. Đúng ghi [đ], sai ghi [s]. Trong một hình tròn:
a) Chỉ có một bán kính và một đường kính. [__]
b) Có nhiều bán kính và nhiều đường kính. [__]
c) Các đường kính dài bằng nhau. [__]
d) Đường kính dài gấp 2 lần bán kính. [__] Hướng dẫn giải:
Học sinh quan sát đường tròn để xác định trong đường tròn có nhều
bán kính, đường kính. Các đường kính có độ dài bằng nhau và gấp 2 lần bán kính. Trong một hình tròn:
a) Chỉ có một bán kính và một đường kính. [s]
b) Có nhiều bán kính và nhiều đường kính. [đ]
c) Các đường kính dài bằng nhau. [đ]
d) Đường kính dài gấp 2 lần bán kính. [đ]