Giảm đau gây nghiệm - Môn Dược lý | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Môn:

Dược lý (YCT) 23 tài liệu

Trường:

Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu

Thông tin:
2 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giảm đau gây nghiệm - Môn Dược lý | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

61 31 lượt tải Tải xuống
GIÁM ĐAU GÂY NGHIỆN
Câu 11. Morphin
- Sử dụng trị liệu : giảm cơn đau dữ dội, cấp và mạn hoặc không đáp ứng giảm đau khác,
thuốc tiền mê trong phẫu thuật (+ atropin hoặc scopolamin).
- Thận trọng : bệnh nhược giáp, Addison, suy tuyếnn, rối loạn tiết niệu-tiền liệt; bệnh
đã dùng chất chủ vận thuần tuý như morphin; trẻ em, người già, PNCTCCB, bệnh gan
thận.
- Chống chỉ định : < 5 tuổi, suy hấp, suy gan nặng, tổn thương đầu, mổ ruột mật,
phù phổi cấp thể nặng, ngộ độc rượu, barbiturat, CO và thuốc ức chế hô hấp khác. Dùng
chung phenothiazin, benzodiazepim, alcol, thuốc chống trầm cảm… tăng độc tính
opiat.
- Tác dụng không mong muốn :
+ Thường gặp: buồn nôn, buồn ngủ, co đồng tử, táo bón, bí tiểu…
+ Liều ngộ độc trầm trọng: 0,05-0,06g/lần, liều tử vong: 0,1-0,15g.
+ Mãn tính: lệ thuộc thuốc.
Câu 2. Methadon, Tramadol
Methadon Tramadol
Sử dụng
trị liệu
Trị liệu như morphin, chữa triệu
chứng cai thuốc do opioid (heroin)
Giảm đau TB, đau khi chống chỉ
định/thuốc giảm đau khác không
hiệu quả
Chống
chỉ định
Quá mẫn, ức chế hô hấp, hen nặng
cấp tính, đã biết/nghi ngờ tắc ruột
Mẫn cảm với thuốc/opioid, ngộ độc
cấp/quá liều thuốc ức chế TKTW,
đang dùng IMAO/ ngưng chưa đến
15 ngày, suy hố hấp nặng, suy gan
nặng, < 15 tuổi, PNCTCCB
Tác dụng
không mong
muốn
Hội chứng cai thuốc đến chậm, tim
nhanh, loạn nhịp tim, hạ HA, kích
động, lẫn, ngủ gà, nhức đầu, dị
ứng da, tiểu ít, mất kinh, giảm khả
năng tình dục, RLTH, liệt dương,
tiểu tiện, yếu cơ, co đồng tử, loạn thị
giác, ngừng thở, phù phổi, lệ thuộc
thuốc (dùng liều nhắc)
Hạ HA, lo lắng, bồn chồn, rối loạn
phối hợp, rối loạn sự nhìn, RLTH,
phát ban
Câu 3. Đặc điểm chung của thuốc giảm đau opioid s dụng trị liệu Pethidin,
Fentanyl, chất đối kháng opioid (Naloxon, Naltrexon)
- Đặc điểm chung của thuốc giảm đau opioid : giảm đau, an thần và gây ngủ, ức chế trung
tâm hô hấp, co đồng tử, dễ táo bón, có thể gây buồn nôn/nôn.
- Sử dụng trị liệu Pethidin, Fentanyl, chất đối kháng opioid (Naloxon, Naltrexon) :
Pethidin Fentanyl
Giảm đau vừa và nặng, đau trong sản
khoa, phụ trợ gây mê
- Giảm đau trong và sau mổ.
- Dùng giảm lo âu, an thần trước mổ
bổ trợ gây (tiêm); giảm đau mạn
bệnh K dung nạp opiat (ngậm); đau
mạn tínhvừa (dán), đau nặng cần dùng
opiat với người có dung nạp.
Naloxon Naltrexon
- Ngộ độc cấp opioid, ức chế hấp do
opioid
- IV liều 0,1-0,4 mg, sau 2-3 phút tiêm
nhắc lại nếu cần, ∑ = 10mg.
liều
- Xác định không lệ thuộc thuốc người
nghiện đã cai: 0,2 mg IV, sau 2-3 phút
không phản ứng tiêm lại 0,4 mg
- Duy trì hiệu quả cai nghiện (sau khi
ngừng ít nhất 7-10 ngày).
- Ngày đầu tiên 25 mg, những ngày tiếp
theo 50mg/ngày.
| 1/2

Preview text:

GIÁM ĐAU GÂY NGHIỆN Câu 11. Morphin - Sử
dụng trị liệu : giảm cơn đau dữ dội, cấp và mạn hoặc không đáp ứng giảm đau khác,
thuốc tiền mê trong phẫu thuật (+ atropin hoặc scopolamin). - Thận
trọng : bệnh nhược giáp, Addison, suy tuyến yên, rối loạn tiết niệu-tiền liệt; bệnh
đã dùng chất chủ vận thuần tuý như morphin; trẻ em, người già, PNCTCCB, bệnh gan thận. - Chống
chỉ định : < 5 tuổi, suy hô hấp, suy gan nặng, tổn thương đầu, mổ ruột và mật,
phù phổi cấp thể nặng, ngộ độc rượu, barbiturat, CO và thuốc ức chế hô hấp khác. Dùng
chung phenothiazin, benzodiazepim, alcol, thuốc chống trầm cảm…  tăng độc tính opiat.
- Tác dụng không mong muốn :
+ Thường gặp: buồn nôn, buồn ngủ, co đồng tử, táo bón, bí tiểu…
+ Liều ngộ độc trầm trọng: 0,05-0,06g/lần, liều tử vong: 0,1-0,15g.
+ Mãn tính: lệ thuộc thuốc.
Câu 2. Methadon, Tramadol Methadon Tramadol
Giảm đau TB, đau khi có chống chỉ Sử dụng
Trị liệu như morphin, chữa triệu
định/thuốc giảm đau khác không trị liệu
chứng cai thuốc do opioid (heroin) hiệu quả
Mẫn cảm với thuốc/opioid, ngộ độc Chống
Quá mẫn, ức chế hô hấp, hen nặng
cấp/quá liều thuốc ức chế TKTW, chỉ định
cấp tính, đã biết/nghi ngờ tắc ruột
đang dùng IMAO/ ngưng chưa đến
15 ngày, suy hố hấp nặng, suy gan
nặng, < 15 tuổi, PNCTCCB
Hội chứng cai thuốc đến chậm, tim
nhanh, loạn nhịp tim, hạ HA, kích Tác dụng
động, lú lẫn, ngủ gà, nhức đầu, dị
Hạ HA, lo lắng, bồn chồn, rối loạn
không mong ứng da, tiểu ít, mất kinh, giảm khả
phối hợp, rối loạn sự nhìn, RLTH, muốn
năng tình dục, RLTH, liệt dương, bí phát ban
tiểu tiện, yếu cơ, co đồng tử, loạn thị
giác, ngừng thở, phù phổi, lệ thuộc thuốc (dùng liều nhắc)
Câu 3. Đặc điểm chung của thuốc giảm đau opioid và sử dụng trị liệu Pethidin,
Fentanyl, chất đối kháng opioid (Naloxon, Naltrexon)

- Đặc điểm chung của thuốc giảm đa
u opioid : giảm đau, an thần và gây ngủ, ức chế trung
tâm hô hấp, co đồng tử, dễ táo bón, có thể gây buồn nôn/nôn.
- Sử dụng trị liệu Pethidin, Fentanyl, chất đối kháng opioid (Naloxon, Naltrexon) : Pethidin Fentanyl
- Giảm đau trong và sau mổ.
- Dùng giảm lo âu, an thần trước mổ và
Giảm đau vừa và nặng, đau trong sản
bổ trợ gây mê (tiêm); giảm đau mạn ở khoa, phụ trợ gây mê
bệnh K có dung nạp opiat (ngậm); đau
mạn tính và vừa (dán), đau nặng cần dùng
opiat với người có dung nạp. Naloxon Naltrexon
- Ngộ độc cấp opioid, ức chế hô hấp do opioid
- IV liều 0,1-0,4 mg, sau 2-3 phút tiêm - Duy trì hiệu quả cai nghiện (sau khi nhắc lại nếu cần, ∑
ngừng ít nhất 7-10 ngày). liều = 10mg.
- Xác định không lệ thuộc thuốc ở người - Ngày đầu tiên 25 mg, những ngày tiếp
nghiện đã cai: 0,2 mg IV, sau 2-3 phút theo 50mg/ngày.
không phản ứng tiêm lại 0,4 mg 