Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Văn 6 kết nối tri thức trọn bộ cả năm

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Văn 6 kết nối tri thức trọn bộ cả năm. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 261trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
Ngày dy: 21/09/2022
BUI 1:
ÔN TẬP VĂN BẢN CHỦ ĐỀ TÌNH BẠN
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Giúp hc sinh nm chc g tr ni dung và ngh thut ca tác phm Bài hc
đường đời đầu tiên, Nếu cu mun có một người bn, Bt nt
2. Năng lực:
- Năng lực m hiu, phân tích, cm nhn v các nhân vt.
3. Phm cht:
- HS hiu và trân trng tình bn
- Có ý thc hc tp nghiêm túc.
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Giáo viên: KHBD, STK,SGK
2. Hc sinh: V ghi, SGK. STK
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi
* Ôn tp khái nim truyn và truyện đồng thoi
- Truyn và truyện đồng thoi
+ Truyn loi tác phẩm văn hc k li mt câu chuyn, ct truyn, nhân
vt, không gian, thi gian, hoàn cnh din ra các s vic.
+ Truyện đồng thoi truyn viết cho tr em, nhân vật thường loài vt
hoặc đ vật được nhân cách hoá. c nhân vt này va mang những đc tính
vn có cùa loài vt hoc đồ vt vừa mang đặc đim của con người.
- Ct truyn: Ct truyn yếu t quan trng cùa truyn k, gm các s kin
chinh được sp xếp theo mt trt t nht đnh: có m đầu, din biến và kết thúc.
- Nhân vt: Nhân vật là đối tượng hình dáng, c chỉ, hành đng, ngôn ng,
cảm xúc, suy nghĩ,... được nhà văn khắc ho trong c phm. Nhân vật thường lá
con người nhưng cũng có th là thn tiên, ma qu, con vật. đ vt,...
- Người k chuyn
Người k chuyn là nhân vật do nhà văn to ra đ k li câu chuyn:
+ Ngôi th nht;
+ Ngôi th ba.
- Li người kế chuyn và li nhân vt
+ Lời người k chuyện đm nhn vic thut li các s vic trong câu chuyn,
bao gm cà vic thut li mi hoạt đng cùa nhân vt v miêu t bi cnh không
gian, thi gian ca các s vic, hoạt động y.
+ Li nhân vt li nói trc tiếp cùa nhân vật i thoại, độc thoi), th
đưc trinh bày tách riêng hoc xen ln vi lời người k chuyn.
* Ôn tp các văn bn
VĂN BẢN “BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN”
I. Tác giả:
- Tô Hoài (1920-2014) viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Trang 2
- Ông có khối lượng tác phm phong pvà đa dạng, gồm nhiều thể loại.
II. Tác phẩm:
1. Thể loại: Truyện đồng thoại
2. Xuất xứ:
- “Bài học đường đời đầu tiên”(tên do người biên son đặt) trích từ chương I của
“Dế Mèn phiêu lưu kí”
- Dế Mèn phiêu lưu kí” được in lần đầu năm 1941, là tác phẩm nổi tiếng và đặc
sắc nhất của Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi.
3. Tóm tắt:
4. Giá trị nội dung, ý nghĩa
- Miêu t v đp ca Dế Mèn cường tráng nhưng tính nết còn kiêu căng, xc ni.
- Sau khi bày ttrêu ch Cc, gây ra cái chết cho Dế Chot, Dế Mèn hi hn
rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.
- Không quá đ cao bn thân rồi rước ho.
- Cần biết lắng nghe, quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh.
5. Giá trị nghệ thuật:
- Cách k chuyn theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn
- Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, đặc sắc
- Ngôn ngữ chính xác, gu tính to hình.
- Miêu t loài vật sinh động, ngh thut nhân hoá, ngôn ng miêu t chính xác
- Xây dựng hình tượng nhân vt gần gũi với tr thơ.
III. ĐNH HƯỚNG PN TÍCH
1. Nhân vật Dế Mèn
a. Các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn.
- Ngoại hình của Dến Mèn được khc họa rất sinh động qua các chi tiết:
+ "Đôi càng ... mẫm bóng".
+ "Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt".
+"... cả người... rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn".
+"Đầu ... to ra và nổi từng tảng, rất bướng".
+"Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoi như hai lưỡi liềm máy
làm việc".
+ "Sợi râu... dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng".
- Hành động của Dế Mèn cũng được bộc lộ qua các hình ảnh sống động:
+ "Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, i co cẳng lên đạp
phanh phách vàoc ngọn cỏ".
+ "Cứ chốc chốc tôi li trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu".
+"Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái...".
- Đánh giá, nhận xét về trình tự và cách miêu tả của nhà văn Tô Hoài:
+ Vừa tả hình dáng vừa chọn lọc những chi tiết tiêu biểu của con dế; vừa miêu tả
ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ, hành động để bộc lộ vẻ đẹp sống động, cường
tráng và ctâm tính của một chú dế mới lớn, mới được bmẹ cho phép sống tự
lập.
+ Đây một đoạn văn miêu tả hết sc đặc sắc độc đáo. Việc sử dụng hệ
thống tính từ để miêu tả hình dáng và tính cách Dế Mèn p phần quan trọng
khc họa hình ảnh của chàng Dế Mèn vđp cường tráng, đây kiêu ngạo
Trang 3
tự phụ: Mâm ng nhọn hoắt, hun hon, dài bóng mỡ, đen nhánh, ngoàm
ngoại... Nhờ cách miêu tả chân thực, sinh động này của nhà văn Hoài
người đọc đã cảm nhận được vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt của chàng Dế Mèn đang
độ tuổi thanh niên cường tráng, sung sức.
b. Tính cách của Dế Mèn
Nhà văn Hoài “biệt tàikhi xây dựng nhân vật Dế Mèn chỗ: qua việc
miêu tả ngoi hình hành động của Dế Mèn còn bộc lộ được tính tiết thái
độ của nhân vật. Sau c chi tiết, hình ảnh trong giọng kể của Dế Mèn v bản
thân, ta nhận thấy chàng Dế Mèn vđp cường tráng nhưng cũng thấy được
cả vkiêu căng, tự phến mức nghĩ mình thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi",
ngnhn v sức mạnh của mình: "Mỗi bước đi, i làm điệu dún dấy c khoeo
chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu", "Tôi đã quát mấy chị Cào Cào... ngứa
chân đá một cái, ghẹo anh Gọng "). Những nét chưa đẹp trong tính cách của
Dế Mèn sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường.
c. Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Chot
- Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt là thái độ coi thường, trịch thượng. Điều
này thể hiện qua các chi tiết sau:
+ Đặt tên cho anh bạn hàng xóm cùng tuổi nhưng yếu đuối, gầy Dế Choắt
một cách chế giễu và trịch thượng.
+ Cách xưng kể cả - gọi Dế Choắt c mày, giọng điệu khinh rẻ, nhạo
báng: "Chú y sinh sống quá cầu thả.., ... c mày lớn mà chẳng
khôn...,.. chú mày hội như mèo...... im i điệu hát mưa dầm i sụt ấy đi...,
gương mặt ra xem tạo trêu con mụ Cốc đây này...".
+ Thái đngông nghênh, không coi ai ra gì: Hếch răng lên, xì một hơi dài
(khi Dế Chot nhDế Mèn); quắc mắt, mắng Dế Chot (khi Dế Choắt biết sợ,
không dám trêu tức chị Cốc cùng Dế Mèn);...
- Sở dĩ Dế Mèn thái đnhư vậy cũng bởi vì Dế Mèn tự phụ, huênh hoang v
ngoại hình và sức lực của mình. Nếu đem so sánh cách Dế Mèn nhìn ngoi hình
Dế Choắt (đon "Cái chàng Dế Chot... nngơ") với thái đ "t ngm nghía"
một cách thái quá của Dế Mèn (phần đầu đoạn trích) ta sẽ nhận ra hai nhân vật"
này được nvăn miêu tả trong tương quan đối lập: Nếu Dế Choắt gy gò, ốm
yếu, nhìn cái cũng sợ thì Dế Mèn hung hăng, ngỗ nghịch. Thái đcủa Dế Mèn
là thái độ của k không coi ai ra gì.
d. Diễn biến m của Dế Mèn (trong tình huống Dế Mèn trêu chị Cốc để
dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt).
-Dế Mèn trêu chị Cốc hai do: Ngỗ nghịch và chứng tỏ cho Dế Chot biết
mình chng sợ ai. sự việc này, nvăn miêu tả tâm Dế Mèn rất tinh tế, sinh
động, hợp lí theo các bước sau:
+Lúc đầu, Dế Mèn huênh hoang trước Dế Choắt: "Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì?
Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao na!".
+ Run sợ khi thấy chị Cốc "trợn tròn mắt, giương cánh lên", liền "chui tọt ngay
Vào hang", khiếp sợ "nằm im thin thít" khi nghe chị Cốc mồ Dế Choắt (do
tưởng Dê Choắt tu chọc chị ta); biết chị Cốc đi rồi mới "mon men bò lên".
+Thấy tình cảnh Dế Chot thoi thóp thì hoảng hốt và hối hận.
Trang 4
- Tuy ngỗ nghịch, hung hăng trước kẻ yếu, khiếp sợ trước kẻ mạnh nhưng Dế 1
không phải là kẻ ác. Trêu chị Cốc là vậy nhưng Dế Mèn không ngờ hậu quả lại 1
đến cái chết thảm thương của Dế Choắt. Dế Mèn rất hối hận vhành động xốc
nổi của mình, ứng lặng giờ lâu" trước mộ Dế Choắt, ngvề "bài học đường
đời đầu tiên": Không được cậy khỏe bắt nt yếu, hung hăng bậy b, trước khi
làm việc gì cũng phải suy nghĩ cận thận kẻo mang va vào thân. Đó điều đáng
quý. Chúng ta tin rằng "bài học đường đời đầu tiên" từ lời khuyên cái chết
của Dế Choắt sẽ giúp Dế Mèn sống tốt hơn trong những chặng đời tiếp theo.
Đánh giá khái quát:
Đoạn trích miêu t chàng Dế Mèn cường tráng nhưng kiêu ng, xốc nổi.
kiêu căng nên Dế Mèn trêu chị Cốc, tình gây ra cái chết của Dế Choắt. Dế
Mèn hối hận t ra bài học cho mình. Đoạn trích thhiện tài miêu tả loài vt
của nhà văn Hoài rất sinh động, cách kể chuyện tự nhn, hấp dẫn, ngôn ngữ
chính xác, gu tính to hình.
2. Nhân vật Dế Choắt
- Ngoi hình: Dế Choắt dáng người gy gò, dài lêu nghêu “như một gã
nghiện thuốc phiện”, mặc đã tới tuổi thanh nn những cánh vẫn chưa dài,
“ngắn củn đến giữa lưng”, hở cả mạng sườn “như người cởi trần mặc áo gi-”.
Với tài quan sát, miêu tả hình dáng nhân vật Dế Choắt, n văn Tô Hoài đã giúp
người đọc hình dung được ngoại hình gầy gò, tội nghiệp, đáng thương của Dế
Chot. Từ đó, khêu gợi người đọc sự thương cảm sâu sắc đối với Choắt (gợi
cho người đọc liên tưởng đến những thân phận bất hạnh, kém may mắn... trong
cuộc sống).
- Sức khỏe và cuộc sống của Dế Chot:
+ Dế Choắt quả vừa gầy lại m yếu, chậm phát triển, lại thêm v xấu xí ca đội
càng “bè bè, nặng n”, râu ria ngắn cũn, cụt còn một mẩu; dưới con mắt của
Dế Mèn, Dế Chot lúc nào cũng ngần ngân ngơ ngơ.
+Hang của Dế Chot không được sâu như những chú dế khác, chính bởi chú ốm
yếu quá, sao có sức khỏe để đào được một cái hangu.
- Tính cách của Dế Choắt: Dù cho Dế Mèn chê trách, chê bai hay của cho vui
miệng thì Dế Choắt ng đành chịu, chỉ đành than thsức nh hèn kém, quả
thật ta thấy chú Dế Choắt này đáng thương và tội nghiệp.
- Bài học mà Dế Choắt dành cho Dế Mèn:
+ Dế Choắt xut hiện chỉ khoảng thời gian ngắn nhưng giúp cho Dế Mèn nhận
ra nhiều điều ý nghĩa trong cuộc sống, nhận ra bài học đầu tiên trong cuộc đời
thấm thía: đời thói hung hăng, coi trời bng vung, làm những điều bậy
bạ, thiếu suy nghĩ thì sớm muộn cũng mang họa vào thân ảnh hưởng đến
những người xung quanh.
+ Từ lời khuyên của Dế Choắt đối với Dế Mèn, người đọc cũng rút ra cho mình
bài học vcuộc sống đầy ý nghĩa: đó bài học vlối sống thân ái, chan hòa;
yêu thương giúp đ bạn bè, cách ứng xử l độ, khiêm nhường, sự tự chủ, ăn năn
hối lội trước cử chỉ sai lm.
Dế Choắt nhân vật tội nghiệp, đáng thương, cần được cảm thông, chia sẻ, yêu
thương. Sự xuất hiện của Dế Choắt vừa làm bản tính của Dế Mèn, lại vừa
giúp cho Dế Mèn nhận ra được thói xấu của mình. Trong câu chuyện này, Dế
Trang 5
Chot cũng chính là nguyên nhân để Dế Mèn t ra bài học làm người u sắc
cho mình, từ đó thay đổi suy nghĩ đ sống tốt hơn.
3. Đánh giá khái quát chung văn bản
Đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên" của Tô Hoài đã đ lại ấn tượng sâu đậm
trong lòng bạn đọc. Dưới ngòi bút tài hoa của Hoài, chân dung Dế Mèn hin
lên cùng đẹp đẽ, sống động. Mèn trêu chị Cốc rồi dẫn đến cái chết thảm
thương của Dế Choắt, lúc này chàng ta mới nhn ra được những lỗi lầm của bản
thân. Dế Mèn đã cùng đau khổ, ân hận trước cái chết của Dế Choắt và t ra
được bài học đường đời đầu tiên. Chính sự kiêu căng và nghịch ngợm đó của
mình Dế Mèn đã phải trả gđt. Đó chính bài học nhớ đời cho tất cả
những con người tính kiêu căng, hống hách. Ch vì lỗi lầm của bản thân
gây hại cho người kc. Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tn”, bn đọc
không chỉ thấy được những vẻ đẹp vngoại hình của Dế Mèn, chúng ta còn rút
ra bài học cho chính bản thân mình: phải luôn quan m, giúp đngười xung
quanh, không được có thói kiêu căng t phụ, xốc nổi, khinh thưng, miệt thị mọi
người; cần phải biết tn trọng nh bạn, giúp đỡ bạn bằng tấm ng chân
thành, không làm những việc gây tổn thương đến bạn ...
VĂN BN “NU CU MUN CÓ MỘT NGƯI BN”
I/Tác giả
- Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu--ri (1900 1944)
- Nhà văn ln ca Pháp;
- Các sáng c lấy đề tài, cm hng t hng chuyến bay cuc sng ca người
phi công;
- Đậm cht tr tình, trong tro, giàu cm hng lãng mn.
II. Tác phm
1. Xut x: Trích trong Hoàng t bé, chương XXI
- K v cuc gp g bt ng gia hoàng t bé và mt con cáo trên trái đt
3. Người kế chuyn
- Ngôi k: ngôi th 3
4. Ct truyn
- Hoàng t bé gp g và làm quen vi cono
- Hoàng t bé và cáo k cho nhau nghe v hoàn cnh và cuc sng ca nhau
- Hoàng t bé “cảma” cáo
- Hoàng t bé chia tay o và nhận được bài hc thm thía v tình bn.
* Định hướng phân tích văn bản
1. Tâm hồn trong sáng ngần của hoàng tử bé
a. Hng tử bé trước khi gặp cáo:
- Chi tiết: Hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác không phải Trái Đất.
-> Nhận xét: Cậu cô đơn đến một nơi xa lạ, phi xa nhà, xa bn bè.
- Chi tiết: Cậu phát hiện ra ng hồng cậu tn quý quê hương lại rất tầm
thường ở Trái Đất.
- Hành động: Nằm dài trên cỏ và khóc
Trang 6
-> Nhận xét: Hoàng tử bé buồn bã, tht vọng vì phát hiện những gì mình trân
quý qhương (cụ thể đây chính ng hồng) lại rất tầm thường Trái
Đất.
b. Khi cáo xuất hiện và gặp gỡ hoàng tử bé:
- Những lời chào đầu tiên của hoàng t bé với cáo:
+“Xin co”; “Bạn dễ thương quá…”
-> Cho thấy thái đlịch sự, thân thiện và chân thành của hoàng tử đối với
người bạn xa lạ lần đu gặp gỡ.
+“Lại đây chơi với mình đi… Mình buồn quá”
-> Thể hin rằng hoàng t đang muốn được kết bạn, muốn được schia
thấu hiểu.
- Cuộc đối thoại với cáo:
+ Hoàng tử bé lặp lại nhiều lần câu hỏi “cảm hóa nghĩa là gì”
-> Th hiện rằng hoàng tử bé tò mò, ham học hỏi về những điều chưa biết (và
bạn cáo đã sn sàng chia s những điều đó cho hoàng tử bé)
+Hoàng tử bé tâm sự với cáo: “một bông hoa… mình nghĩ là nó đã cảm hóa
mình…”
-> Hoàng tử người biết lắng nghe người khác và đồng thời cũng sẵn sàng
chia s những cảm xúc của mình cho người khác nghe.
-> Đây chính một trong những yếu tố góp phần hình thành nên tình bạn giữa
hoàng tử bé và cáo.
- Hành trình cảm hóa cáo:
do hoàng tử đồng ý cảm hóa o bởi những lời chia sẻ của cáo khiến
hoàng tử bé cảm thấy đồng cảm và thương bạn. Bên cạnh đó, hoàng t cũng
mò, muốn khám phá tình bạn là như thế nào?
-> Hoàng tử bé chân thành và kiên nhẫn để xây dựng một tình bạn đẹp với cáo.
- Gặp lại vườn hoa hồng: thái đcủa hoàng tử đã thay đổi: Không còn buồn
bã, thất vọng như trước kia. Mọi băn khoăn, đau khổ đã được hóa giải.
-> Hoàng tử bé hiểu được ý nghĩa lớn lao của tình bạn. Tình bạn tạo nên ý nghĩa
cho bản thân, cuộc sống, cho vạn vật thế gian.
c. Hoàng tử bé khi phải chia tay cáo:
- Động viên cáo: “Mình kng muốn làm bạn đau lòng chút nào”.
-> Hoàng t an ủi, động viên cáo nhưng chính cậu cũng vô cùng buồn bã,
nuối tiếc.
- Lặp lại 3 bí mật mà cáo chia sẻ với cậu một cách đầy trân trọng:
+ “Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần”
+ “Chính thời gian mà mình bỏ ra cho bông hồng của mình”
+ “Mình có trách nhiệm với bông hồng của mình”
=> Hoàng tử lp lại n vy để khc ghi vào ng những ý nghĩa thiêng
liêng, những chân lý giản dị mà sâu sắc của tình bạn.
=> Nhận xét về hoàng tử bé:
Trang 7
-Là cậu bé có tâm hồn trong sáng vô ngn và lòng nhân ái bao la.
- Là người rất chân thành, cởi mở, khao khát tình thân, tình bạn.
2. So sánh 2 nhân vật hoàng tử bé và cáo
Sự khác biệt: Đây là 2 nhân vật không đồng loại
Cáo: con vật sống trên Trái Đất
Hoàng tử bé: con người, đến từ hành tinh khác.
Sự tương đồng:
+ Đều tha thiết có được tình bạn chân thành.
+ Đều có trách nhiệm và trân trọng tình bạn.
+ Đều cô đơn và cần được sẻ chia, thấu hiểu.
=> đến từ hai miền đất xa lạ thì cáo hoàng tử vẫn những điểm
chung. chính những điểm chung đó nền tảng đhchia sẻ, thu hiểu và
xây dựng một tình bạn đp.
3. Chủ đề tư tưởng củan bản ”Nếu cậu muốn có một người bạn”
Ý nghĩa lớn lao của tình bạn:
Tình bạn giúp ta tìm thy ý nghĩa bản thân, tạo ra sự gắn kết giữa ta và thế giới
xung quanh, làm cuộc sống của ta thêm tươi sáng, sinh động và hnh phúc.
Làm thếo để kết bạn:
Ta phải sống chân thành, cởi mở, sẵn sàng sẻ chia với bạn bè. Cố gắng kiên
nhn đ thấu hiểu nhau, ta hiểu bạn đbạn hiu mình. cuối ng cn
phi tin tưởng lẫn nhau.
4. Bài học rút ra từ câu chuyện
- Bài học vcách kết bạn cần thân thiện, kiên nhẫn, dành thời gian đ cảm hoá
nhau; vý nghĩa của tình bạn: mang đến cho con người niềm vui, hạnh phúc,
khiến cho cuộc sống trở nên phong phú, đẹp đẽ hơn.
- Bài học về cách nhìn nhận, đánh giá và tch nhiệm đối với bạn bè: Con người
cần biết nhìn nhận, biết lắng nghe, biết đánh giá mọi th bằng nh yêu và sự tin
tưởng, thấu hiểu. Ch khi nhìn bằng trái tim, con người mới nhận ra biết trân
trọng, gìn giữ những điều đp đ, quý giá... Đó cũng mật của tình yêu làm
nên sự kết nối giữa con người với con người, con người với vạn vt.
- Tình bạn cùng quan trọng đối với mỗi người. Để xây dựng được tình bạn
đẹp cần rất nhiều yếu t và điều kiện. nh bn cần sự kiên nhẫn, gần gũi
thấu hiểu, dành thời gian cho nhau, nh cảm thực schân thành t trái tim, cần
có trách nhiệm với tình bạn...
Văn bản “BẮT NẠT”
(Nguyễn Thế Hoàng Linh)
I.TÁC GIẢ
- Nguyễn Thế Hoàng Linh sinh năm 1982, quê ở Hà Nội;
- Sáng tác thơ từ năm 12 tuổi, hiện đã có “gia tài” là ngàn bài thơ.
Trang 8
- Thơ của Nguyễn Thế Hoàng Linh viết cho trẻ em rất hồn nhiên, ngộ nghĩnh,
trong trẻo, tươi vui.
II.TÁC PHẨM
1. Xuất x:
- Trích từ tập thơ “Ra vườn nhặt nắng”, sáng tác năm 2017.
2. Thể thơ: thơ năm chữ.
3. Nội dung, ý nghĩa
Bài thơ nói về hiện tượng bắt nt một thói xu cần phê bình loi bỏ. Qua
đó, mỗi người cần thái đđúng đắn trước hiện tượng bt nạt, xây dựng môi
trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh pc.
4. Nghệ thuật
- Thể thơ 5 chữ.
- Giọng điệu: hn nhiên, dí dỏm, thân thiện, khiến câu chuyện dễ tiếp nhận
còn mang đến một cách nhìn thân thiện, bao dung.
II. ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH
1. Khổ 1: Nêu vấn đề.
- Mở đầu bài thơ, nt đã nêu vấn đề trực tiếp cùng thái độ của tác giả: “Bắt
nạt là xu lắm”.
+ Thực tế cho thấy, hiện tượng “bắt nạtđang diễn ra rất phbiến nhiu lĩnh
vực, đối tượng...trong cuộc sống con người. Nhiều v việc “bắt nạt”dẫn đến
những hậu quả đau lòng, thậm chí bôi nhọ nhân phẩm, danh dự và tước đoạt tính
mạng cả một con người, một nhóm người, một quốc gia.
+ Với cách nêu vấn đtrực tiếp, nthơ đã giúp người đọc nhận thức sâu sắc
những vn đề thời sự tính chất tiêu cực đang diễn ra xung quanh chúng ta
khiến chúng ta phải những hành động tích cực để đẩy lùi hiện tượng tiêu cực
này.
- nhng u thơ tiếp theo, ntđã nêu ý kiến, lời khuyên nhủ nhẹ nhàng,
sâu lắng, chân thành mà có ý nghĩa sâu sắc cho tất cả chúng ta:
+ "Đừng bt nạt, bn ơi": Dấu phẩy ngăn cách, tách đối tượng, nhn mạnh lời
kêu gọi: cng ta không nên bắt nạt bn, vì đó là việc làm xấu.
+ Nhà thơ cũng nhắn nhủ mỗi chúng ta về bài học nhân văn trong cuộc sống:
Bất cứ ai sống trong cuộc đời này đu không cần bt nạt. Bởi, bắt nt đem lại
nhiều hậu quả xấu, khiến cuộc sống của chúng ta trở nên bất ổn, tâm trạng của
con người lúc nào cũng bất an, xã hội sẽ bị rối loạn. .
> Khổ thơ đầu của bài thơ chvn vẹn 4 câu t5 ch nhnhàng, ngắn gn
nhưng nthơ đã giới thiệu cho chúng ta về một hiện tượng đang trở thành mối
lo lắng cho toàn xã hội: bắt nạt bạn nhng người xung quanh. Đồng thời, tác
giả cũng đã gửi đến cho mỗi người bức thông điệp giàu ý nghĩa nhân văn: đừng
bắt nạt vì tất cả chúng ta sống “Đều không cần bt nạt” cần yêu thương, thân
ái, a đồng với nhau đ xây dựng một xã hội văn minh, một thế giới tràn đầy
niềm vui,....
2. Nhà thơ đã gợi ý cho chúng ta hướng đến những việc làm tt, làm cho tâm
hồn trở nên sáng trong, có những suy nghĩ, hành động tốt đẹp thay vì bắt nạt bạn
bè. (Khổ 2, 3, 4)
Trang 9
- Nhà thơ nêu những việc m tốt mà mỗi chúng ta nên làm để cho m hồn con
người trở nên trong sáng, rèn luyện sức khỏe, tính năng động, sáng tạo “học hát,
nhy híp-hóp”; đồng thời tác giả khuyên nhủ chúng ta nên đặt mình vào những
thử thách, đối mặt với những khó khăn trong cuộc sống để tôi luyn bn lĩnh, ý
chí, niềm tin “Thử mù tạt, đối mặt thử thách”.
- Trong đoạn thơ, tác giả cũng nhấn mạnh việc không nên dành thời gian bắt nạt,
chèn kép k yếu. Những việc làm xấu này vừa tốn thời gian vừa khiến cho
chúng ta trở nên hèn nhát. “Thời gian trong một ngày/ Đầu đdành bắt nạt”;
“Thử k yếu làm gì...”.
- Nhà thơ khuyên chúng ta hãy biết yêu thương, bảo v, chở che cho những bạn
nhút nhát, nghĩa là mỗi chúng ta nên đứng v phe k yếu đ cảm nhn được
những điều đáng yêu họ, để biết yêu thương nhiều hơn: “Những bạn nào nhút
nhát/ Thì là giống thỏ non/ Trông đáng yêu đấy chứ! Sao không yêu, lại còn...?”.
- Để làm nổi bt nhng suy nghĩ, tình cảm của mình và đưa ra nhng lời khuyên
chân thành, hướng con người đến những bài học nhân văn trong cuộc sống, n
thơ đã sử dụngc hình thức nghệ thuật đặc sắc trong 3 kh thơ (khổ 2,3,4):
+ Câu hỏi tu từ kết hợp với điệp ngữ: “Tại sao.../ Sao không...: vừa bộc lộ
những mong muốn, băn khoăn của n t vừa nhn mạnh những việc con
người cần làm để khiến tâm hồn mình trở nên phong phú, có lối sống đẹp... .
+ Ân dụ: “ăn tạt”: đối diện với những ththách, những khó khăn trong cuộc
ng đrèn luyện bản lĩnh, ý chí, nghị lực vượt qua những trở ngại trong cuộc
sống.
3. Nhà thơ đã ch ra c đối tượng thường xuyên b bt nạt và khuyên nh
Chúng ta đừng nên bắt nạt, bởi “Người với người sống để yêu nhau (Tố Hữu) -
(Khổ thơ 5,6)
- Nhà t đã sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ điệp cấu trúc câu để
nhn mạnh quan điểm, ý kiến, lời khuyên nh chân thành của mình tới mọi
người xung quanh: Đừng bắt nạt (lặp li 6 lần trong 2 khổ thơ).
- Bên cạnh đó, tác giả cũng sử dụng thủ pháp liệt để nhắc đến nhng đối
tượng mà chúng ta không nên bắt nạt: trẻ con, người lớn, ai, mèo, chó, nước
khác. Như vậy, nhà thơ đã hướng tới tất cả mọi đối tượng trong đời sống mà
chúng ta không nên bắt nt. Qua đó, người đọc cảm nhn được một ý nghĩa triết
nhân sinh mà nhà thơ gửi găm: hãy biết yêu thương lan tỏa yêu thương đến
mọi người, mỗi dân tộc, quốc gia; không nên bt nạt lẫn nhau. Bởi, tất cả sinh
vật sinh sống trên trái đt này đều đáng được yêu thương, trân trọng và mỗi
chúng ta cần phi cách x nhân văn, xây dựng nhiều mối quan hệ tốt đẹp
....
- Nhà thơ ng chỉ do sao không nên bắt nt: “Vì bắt nạt dễ lây”. Bắt nạt
thể ảnh hưởng đến người khác, con người sẽ sống trong trạng thái bất an,
luôn lo sợ và khiến hội hỗn loạn. Thực tế cho thấy, hiện nay, hiện tượng bắt
nạt giới trẻ đang diễn ra rất phbiến thậm chí trở thành một “phong trào
bạo lc học đường”. Đây một thực trạng đáng lo ngại cho gia đình, n
trường và xã hội.
4. Hai khổ cuối của bài thơ, nhà thơ đưa ra lời khuyên răn cho mọi người
liên hệ bản thân của chính tác giả.
Trang 10
- Nhà thơ trực tiếp xưng “tớ” và bày tỏ thái độ rõ ng:
+ Nhân vật “tớ” cũng cho biết bản thân bị bắt nạt quen rồi nhưng vẫn không
thích bị bắt nạt.
+ Nhân vt bày tỏ thái độ dứt khoát: nếu đi bt nạt người khác thì hãy đọc bài
thơ này và đến gp nhân vật “tớ” ngay.
+Lời khuyên răn, bảo v phe yếu: “Cứ đưa bài tnày/ Bảo nếu cần bắt nạt Thì
đến gặp tớ ngay”.
Thái độ của nhân vt “tớ rất ràng: phê bình thẳng thắn, phủ định một cách
mạnh mẽ chuyện bắt nạt nhưng vẫn cởi mở, thân thiện, trò chuyn tâm tình và dí
dỏm, hài hước với c bạn bt nạt.Với các bạn bbắt nạt, nn vật th hiện sự
gần gũi, tôn trọng, yêu mến, sẵn sàng bênh vực.
- Nhà thơ khẳng định lần nữa ý kiến bản thân: dù bị bt nt quen rồi nhưng “Vẫn
không thích bắt nạt bt nạt rất i!”. Từ "hôi" một từ lạ, n d chuyn đổi
cảm giác thể hiện sự xấu xa, tiêu cực của việc bắt nt.
* Đánh giá khái quát:
+ Bài thơ “Bắt nạt” đã gửi đến cho chúng ta bài học nhân văn sâu sắc: cần đối
xử tốt với bạn bè, thái độ hđồng và đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ, bênh vực
những bn yếu hơn mình. Bắt nạt là thói xấu cần loi bỏ nhưng cần hướng đến
sự thân thiện, " dụng, những bạn bị bắt nạt cần được bênh vực, bảo vệ nhng
bạn hay đi bắt nt cũng cần được giúp đỡ để thay đổi tích cực hơn. Qua đó, mỗi
người cần thái đ đúng đắn trước hiện tượng bắt nt, xây dựng môi trường
học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc.
III. HƯNG DN V N
- Hc và nh li kiến thc va ôn:
- Chun b ch đ đọc hiu: Tình bn
================================
Ngày dy: 26/09/2022
BUI 2:
ÔN TẬP VĂN BẢN CHỦ ĐỀ TÌNH BẠN
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Giúp hc sinh nm chc g tr ni dung và ngh thut ca tác phm Bài hc
đường đời đầu tiên, Nếu cu mun có một người bn, Bt nt
2. Năng lực:
- Năng lực tìm hiu, phân tích, cm nhn vc nhân vt.
3. Phm cht:
- HS hiu và trân trng tình bn
- Có ý thc hc tp nghiêm túc.
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Giáo viên: KHBD, STK,SGK
2. Hc sinh: V ghi, SGK. STK
III. TIN TRÌNH DY HC
Văn bản “BẮT NẠT”
(Nguyễn Thế Hoàng Linh)
Trang 11
I.TÁC GIẢ
- Nguyễn Thế Hoàng Linh sinh năm 1982, quê ở Hà Nội;
- Sáng tác thơ từ năm 12 tuổi, hiện đã có “gia tài” là ngàn bài thơ.
- Thơ của Nguyễn Thế Hoàng Linh viết cho trẻ em rất hồn nhiên, ngộ nghĩnh,
trong trẻo, tươi vui.
II.TÁC PHẨM
1. Xuất x:
- Trích từ tập thơ “Ra vườn nhặt nắng”, sáng tác năm 2017.
2. Thể thơ: thơ năm chữ.
3. Nội dung, ý nghĩa
Bài thơ nói về hiện tượng bắt nt một thói xu cần phê bình loi bỏ. Qua
đó, mỗi người cần thái độ đúng đắn trước hiện tượng bt nạt, xây dựng môi
trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh pc.
4. Nghệ thuật
- Thể thơ 5 chữ.
- Giọng điệu: hn nhiên, dí dỏm, thân thiện, khiến câu chuyện dễ tiếp nhận
còn mang đến một cách nhìn thân thiện, bao dung.
II. ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH
1. Khổ 1: Nêu vấn đề.
- Mở đầu bài thơ, nt đã nêu vấn đề trực tiếp cùng thái độ của tác giả: “Bắt
nạt là xu lắm”.
+ Thực tế cho thấy, hiện tượng “bắt nạtđang diễn ra rất phbiến nhiu lĩnh
vực, đối tượng...trong cuộc sống con người. Nhiều v việc “bắt nạt”dẫn đến
những hậu quả đau lòng, thậm chí bôi nhọ nhân phẩm, danh dự và tước đoạt tính
mạng cả một con người, một nhóm người, một quốc gia.
+ Với cách nêu vấn đtrực tiếp, nthơ đã giúp người đọc nhận thức sâu sắc
những vn đề thời sự tính chất tiêu cực đang diễn ra xung quanh chúng ta
khiến chúng ta phải những hành động tích cực để đẩy lùi hiện tượng tiêu cực
này.
- nhng u thơ tiếp theo, ntđã nêu ý kiến, lời khuyên nhủ nhẹ nhàng,
sâu lắng, chân thành mà có ý nghĩa sâu sắc cho tất cả chúng ta:
+ "Đừng bt nạt, bn ơi": Dấu phẩy ngăn cách, tách đối tượng, nhn mạnh lời
kêu gọi: cng ta không nên bắt nạt bn, vì đó là việc làm xấu.
+ Nhà thơ cũng nhắn nhủ mỗi chúng ta về bài học nhân văn trong cuộc sống:
Bất cứ ai sống trong cuộc đời này đu không cần bt nạt. Bởi, bắt nt đem lại
nhiều hậu quả xấu, khiến cuộc sống của chúng ta trở nên bất ổn, tâm trạng của
con người lúc nào cũng bất an, xã hội sẽ bị rối loạn. .
> Khổ thơ đầu của bài thơ chvn vẹn 4 câu t5 ch nhnhàng, ngắn gn
nhưng nthơ đã giới thiệu cho chúng ta về một hiện tượng đang trở thành mối
lo lắng cho toàn xã hội: bắt nạt bạn nhng người xung quanh. Đồng thời, tác
giả cũng đã gửi đến cho mỗi người bức thông điệp giàu ý nghĩa nhân văn: đừng
bắt nạt vì tất cả chúng ta sống “Đều không cần bt nạt” cần yêu thương, thân
ái, a đồng với nhau đ xây dựng một xã hội văn minh, một thế giới tràn đy
niềm vui,....
Trang 12
2. Nhà thơ đã gợi ý cho chúng ta hướng đến những việc làm tt, làm cho tâm
hồn trở nên sáng trong, có những suy nghĩ, hành động tốt đẹp thay vì bắt nạt bạn
bè. (Khổ 2, 3, 4)
- Nhà thơ nêu những việc m tốt mà mỗi chúng ta nên làm để cho m hồn con
người trở nên trong sáng, rèn luyện sức khỏe, tính năng động, sáng tạo “học hát,
nhy híp-hóp”; đồng thời tác giả khuyên nhủ chúng ta nên đặt mình vào những
thử thách, đối mặt với những khó khăn trong cuộc sống để tôi luyn bn lĩnh, ý
chí, niềm tin “Thử mù tạt, đối mặt thử thách”.
- Trong đoạn thơ, tác giả cũng nhấn mạnh việc không nên dành thời gian bắt nạt,
chèn kép k yếu. Những việc làm xấu này vừa tốn thời gian vừa khiến cho
chúng ta trở nên hèn nhát. “Thời gian trong một ngày/ Đầu đdành bắt nạt”;
“Thử k yếu làm gì...”.
- Nhà thơ khuyên chúng ta hãy biết yêu thương, bảo v, chở che cho những bạn
nhút nhát, nghĩa là mỗi chúng ta nên đứng v phe k yếu đ cảm nhn được
những điều đáng yêu họ, để biết yêu thương nhiều hơn: “Những bạn nào nhút
nhát/ Thì là giống thỏ non/ Trông đáng yêu đấy chứ! Sao không yêu, li còn...?”.
- Để làm nổi bt nhng suy nghĩ, tình cảm của mình và đưa ra nhng lời khuyên
chân thành, hướng con người đến những bài học nhân văn trong cuộc sống, n
thơ đã sử dụng các hình thức nghệ thuật đặc sắc trong 3 kh thơ (khổ 2,3,4):
+ Câu hỏi tu từ kết hợp với điệp ngữ: “Tại sao.../ Sao không...: vừa bộc lộ
những mong muốn, băn khoăn của n t vừa nhn mạnh những việc con
người cần làm để khiến tâm hồn mình trở nên phong phú, có lối sống đẹp... .
+ Ân dụ: “ăn tạt”: đối diện với những ththách, những khó khăn trong cuộc
ng đrèn luyện bản lĩnh, ý chí, nghị lực vượt qua những trở ngại trong cuộc
sống.
3. Nhà thơ đã ch ra c đối tượng thường xuyên b bt nạt và khuyên nh
Chúng ta đừng nên bắt nạt, bởi “Người với người sống để yêu nhau (Tố Hữu) -
(Khổ thơ 5,6)
- Nhà t đã sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ điệp cấu trúc câu để
nhn mạnh quan điểm, ý kiến, lời khuyên nh chân thành của mình tới mọi
người xung quanh: Đừng bắt nạt (lặp li 6 lần trong 2 khổ thơ).
- Bên cạnh đó, tác giả cũng sử dụng thủ pháp liệt để nhắc đến nhng đối
tượng mà chúng ta không nên bắt nạt: trẻ con, người lớn, ai, mèo, chó, nước
khác. Như vậy, nhà thơ đã hướng tới tất cả mọi đối tượng trong đời sống mà
chúng ta không nên bắt nt. Qua đó, người đọc cảm nhn được một ý nghĩa triết
nhân sinh mà nhà thơ gửi găm: hãy biết yêu thương lan tỏa yêu thương đến
mọi người, mỗi dân tộc, quốc gia; không nên bt nạt lẫn nhau. Bởi, tất cả sinh
vật sinh sống trên trái đt này đều đáng được yêu thương, trân trọng và mỗi
chúng ta cần phi cách x nhân văn, xây dựng nhiều mối quan hệ tốt đẹp
....
- Nhà thơ ng chỉ do sao không nên bắt nt: “Vì bắt nạt dễ lây”. Bắt nạt
thể ảnh hưởng đến người khác, con người sẽ sống trong trạng thái bất an,
luôn lo sợ và khiến hội hỗn loạn. Thực tế cho thấy, hiện nay, hiện tượng bắt
nạt giới trẻ đang diễn ra rất phbiến thậm chí trở thành một “phong trào
Trang 13
bạo lc học đường”. Đây một thực trạng đáng lo ngại cho gia đình, n
trường và xã hội.
4. Hai khổ cuối của bài thơ, nhà thơ đưa ra lời khuyên răn cho mọi người
liên hệ bản thân của chính tác giả.
- Nhà thơ trực tiếp xưng “tớ” và bày tỏ thái độ rõ ng:
+ Nhân vật “tớ” cũng cho biết bản thân bị bắt nạt quen rồi nhưng vẫn không
thích bị bắt nạt.
+ Nhân vt bày tỏ thái độ dứt khoát: nếu đi bt nạt người khác thì hãy đọc bài
thơ này và đến gp nhân vật “tớ” ngay.
+Lời khuyên răn, bảo v phe yếu: “Cứ đưa bài tnày/ Bảo nếu cần bắt nạt Thì
đến gặp tớ ngay”.
Thái độ của nhân vt “tớ rất ràng: pbình thẳng thắn, phđịnh một cách
mạnh mẽ chuyện bắt nạt nhưng vẫn cởi mở, thân thiện, trò chuyn tâm tình và dí
dỏm, hài hước với c bạn bt nạt.Với các bạn bbắt nạt, nn vật th hiện sự
gần gũi, tôn trọng, yêu mến, sẵn sàng bênh vực.
- Nhà thơ khẳng định lần nữa ý kiến bản thân: dù bị bt nt quen rồi nhưng “Vẫn
không thích bắt nạt bt nạt rất i!”. Từ "hôi" một từ lạ, n d chuyn đổi
cảm giác thể hiện sự xấu xa, tiêu cực của việc bắt nạt.
* Đánh giá khái quát:
+ Bài thơ “Bắt nạt” đã gửi đến cho chúng ta bài học nhân văn sâu sắc: cần đối
xử tốt với bạn bè, thái độ hđồng và đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ, bênh vực
những bn yếu hơn mình. Bắt nạt là thói xấu cần loi bỏ nhưng cần hướng đến
sự thân thiện, " dụng, những bạn bị bắt nạt cần được bênh vực, bảo vệ nhng
bạn hay đi bắt nt cũng cần được giúp đỡ để thay đổi tích cực hơn. Qua đó, mỗi
người cần thái đ đúng đắn trước hiện tượng bắt nt, xây dựng môi trường
học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc.
I. Đọc hiu
Đọc ng liu và tr li câu hi:
Đọc đoạn văn và trả liu hi:
“Gió bc thi ào ào qua khu rng vng. Nhng cành cây khng khiu chc
chc run lên bn bt. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Th c ra, tay
cm mt tm vi dt bng rong. Th tìm cách qun tm vải lên người cho đ rét,
nhưng tm vi b gió lật tung, bay đi vun vút. Th đui theo. Tm vải rơi tròng
trành trên ao nước. Th vừa đặt chân xung nước đã vi co lên. Th c khu
nhưng đưa chân kng ti.
Mt chú Nhím vừa đi đến. Th thy Nhím lin nói:
- i đánh rơi tm vi khoác!
- Thế thì gay go đấy!Tri rét, không có áo khoác thì chịu sau được.
Nhím nht chiếc que khều… Tm vi dt vào b, Nhím nhặt lên, giũ nước,
quấn lên người Th:
- Phi may thành mt chiếc áo, có thế mới kín được.
- i đã hi ri. đây chẳng có ai may váđược.
Nhím ra dáng nghĩ:
- ! Mun may áo phi có kim. Tôi thiếu gì kim.
Trang 14
Nói xong, Nhím xù lông. Qu nhiên vô s nhng chiếc kim trên mình nhím
dng lên nhn hot.
Nhím rút mt chiếc lông nhn, ci tm vi trên mình Th để may. [...]
(“Trích Những chiếc áo m, Võ Qung)
Câu 1. Xác định phương thc biểu đạt chính ca đoạn văn.
Câu 2: Ni dung ca đon trích tn? Ý nghĩa của đoạn trích trên gì?
Câu 3: T đon văn trên, em rút ra cho mình những thông đip nào?
III. HƯNG DN V N
- Hc và nh li kiến thc va ôn
- Chun b ch đ đọc hiu: Tình cảm gia đình
================================
Ngày dy: 28/09/2022
BUI 3:
ÔN TẬP VĂN BẢN CHUR ĐỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Giúp hc sinh nm chc giá tr ni dung và ngh thut ca tác phm truyn,
thơ.
2. Năng lực:
- Năng lực phân tích, cm nhn v nhân vt trong tác phm truyện, thơ.
3. Phm cht:
- Có ý thc hc tp nghiêm túc.
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Giáo viên: KHBD, STK,SGK
2. Hc sinh: V ghi, SGK. STK
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
* Ôn tập cácn bn
Văn bản: CHUYN C TÍCH V LOÀI NGƯI
(Xuân Qunh)
I. TÁC GI XUÂN QUNH
II. TÁC PHM “CHUYỆN C TÍCH V LOÀI NGƯI”
1. Xut x
Bài thơ “Chuyn c tích v loài người rút t tập thơ “Lời ru trên mặt đất” (1978)
ca Xuân Qunh.
2. Th loi và phương thức biu đạt
- Th thơ: 5 chữ.
- Phương thức biểu đt: Biu cm, T s.
3. B cc
Trang 15
- Bài thơ hai phn rt. Phn trên i nhiu v thiên nhiên, phần dưới nói
nhiu v con người.
- Đim sáng to trong bài thơ là nhng quang cnh trình t tác gi dng
lên ging hệt ntrong các câu chuyn c tích, thn thoi, phn ni dung cũng
hoàn toàn nói ngược vi s thực, nhưng chính điều y li to nên s hp dn cho
bài thơ.
4. Giá tr ngh thut
- Th thơ 5 chữ, mi dòng thơ năm tiếng, các dòng được sp xếp theo kh và
không gii hn s ng dòng trong mt bài; S dng vn chân hu hết các
ng thơ (T cánh rt trng/. T v gng rt đắng/ [..]/ T bãi ng cát
vng); Mi dòng đều được ngt nhp 3/2 hoc 2/3 to âm điệu nhp nhàng n
th th, tâm tình, gn gũi với tr em:
Trời sinh ra trước nht
Ch toàn là tr con
[...]
Màu xanh bắt đu có
Màu xanh bắt đu cây
- Bài thơ kết hp nhun nhuyn giữa phương thc biu cm và t sự; thơ trữ tình
kết hp yếu t t s các u sắc hoang đường, k o to sc hp dn cho bài
thơ.
- Nhan đ chuyn c tích gi liên tưởng ti nhng câu chuyện tưởng tượng v
s xut hin ca loài người trong trụ i hình thc tích suy nguyên, gii
thích ngun gc ca loài người mang u sắc hoang đưng, k o.
- Mạch thơ tuyến tính;
5. Giá tr ni dung
Chuyn c tích v loài người mt bài t vi s ởng tượng hư cầu v
ngun gc ca loài người hướng con người chú ý đến tr em. Bài thơ tràn đy
tình yêu thương,trìu mến đối vi con người, tr em. Tr em cần được yêu
thương, chăm sóc, dy d, Tt c nhng tốt đẹp nhất đu được dành cho tr
em. Mi vt, mọi người sinh ra đu dành cho tr em, đ yêu mến và giúp đ tr
em.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH:
Chuyn c ch v loài người mt trong nhng bài thơ tiêu biểu viết cho thiếu
nhi ca Xuân Qunh. Bài thơ này đã đưc in trong tp Li ru trên mặt đất năm
1978 tp Bu tri trong qu trng năm 1982. Đây mt bài thơ viết theo th
ngũ ngôn i v cuc sng trên trái đt khi mi có loài nời. Qua đó, chuyn
ti mt thông đip sâu sc chính mi vt sinh ra trên trái đt là con người,
tr em. Chính vì vy hãy yêu thương và cho chúng mt tuổi thơ hnh pc
nht.
Chuyn c tích v loài người - mt c ch bng thơ vi gn 80 câu s kết
hp nhun nh gia yếu t truyn thng yếu t cách tân, n nhng s vt,
hiện tượng ca huyn thoi, c tích đ diễn đạt li nhng ý tưởng nhân văn, kết
cu theo lối chương hồi hin đi.
1. Hình nh trái đất khi tr con được sinh ra:
Tác gi dn dt bạn đọc nh tui t s vt, hiện tượng này sang s vt, hin
Trang 16
ng khác mt ch hp dn. Có điều đc bit là: Tác gi cắt nghĩa ngun gc
ca loài người là tr em, qtrình hình thành thế gii do nhng nhu cu sinh
hot và phát trin ca la tui này, sau tr em mi lần lượt xut hin nhng
ngưi gn gũi trong gia đình và ngoài xã hi: m, bà, b, thy giáo... i thơ va
mang đm màu sc triết bên cnh ý nghĩa giáo dục, dường như mỗi câu thơ
va bắc cho người đọc mt nhp cu nối đ tiếp xúc vi mt cnh hung, mt s
vt hiện tượng của đời sng t nhiên hi, va gi m trí tưởng tượng bay
bng cùng nhng khung tri mi l thú ca tuổi thơ.Kh thơ đu, giúp
người đọc hình dung cuc sng trên trái đt khi mi có loài người, khi tr con
mi bắt đu xut hin. Tt c vn vt còn phôi thai, trái đất hoang “tri trần”,
“không dángy ngn cỏ”, chưa có màu xanh ca s sng.
2. S thay đổi ca trái đất sau khi tr con được sinh ra:
* S biến đi ca thiên nhiên:
T khi tr con, cuc sng trên trái đất ngày mt tiến b, ngày một văn minh.
Mt tri chiếu ri ánh sáng khp trái đất, đem li s sng cho muôn loài.T ti
tăm sang có ánh sáng, vn vt đơm hoa kết trái. Màu xanh ca y cối được tiếp
thêm ánh nắng đã ln lên, gi mi nhng tiếng chim ca hát. Am thanh được giá
truyn khp không gian. Để tr con được vy vùng m mát, dòng sông, bin c
xut hin, nuôi dưỡng nhng khát khao, những ước cháy bỏng được đi xa
đến nhng chân tri mi lạ. Như vy, tr con là có s sống. Điu này cho
thy ý nghĩa to lớn ca tr em đi vi thế gii, tr em trung m ca thế gii,
là tương lai của vũ trụ. Mi s thay đổi trên thế
giới đu bt ngun t s sinh ra ca tr con. Các s vt, hiện tượng xut hin
điều đó nâng đ, nuôi dưỡng, góp phn giúp tr con trưởng thành c v vt cht
và tâm hn.
* Vai trò ca s xut hin các thành viên trong gia đình đi vi tr em
- n quà tình cm ch m mi th đem đến được cho trẻ: Đó tình yêu
li ru, Tình yêu chính s bế bng chăm sóc. Nhng li ru ngt ngào quen
thuc, gn lin không gian sinh hoạt văn hóa truyn thng ca người Vit ã
xut hin nhiều trong văn hc dân gian như truyn c tích, ca dao, V.v...) cái
bng i bang, cái hoa:Tác gi không dùng t “con cá bng hay “bông hoa” mà
ng ch t “cái” mt cách i mc mc, gin d, gần gũi, gi v nhng k
niệm xa xăm trong đi sống lao đng của người Vit:là cánh cò, v gng, vết
lấm, cơn mưa, bãi sông t vng. Li ru là những điệu hát dân gian mang âm
ng nh nhàng và sâu lng, mt truyn thống văn hoá th hin bn sc dân
tc.Li ru ca m nuôi dưỡng tâm hồn con. “Mẹ ru cái l đi. Sa nuôi phân
xác, hát nuôi phn hồn”. Với cách i ngược theo kiu v dân gian, nhà thơ
Xuân Quỳnh đã dng li một “chuyện c ch v loài người?trong xã hi hin
đại. L thường, m sinh ra con nhưng bài thơ này mẹ sinh ra để “bế bng,
chăm sóc” vì trẻ cần “tình yêu và li ru”. Quy luật t nhiên b đảo ngược. Cách
i v phi lí nhưng li mang cha nhng logic tình cm tht d thương.
ờng như cả thế giới được to ra là để dành cho tr. Giọng thơ trìu mến n
cái ôm v v ca m. “Chuyn c tích v loài người” được nhà thơ Xuân Quỳnh
viết nên t tình yêu tha thiết ca một người m, t trái tim du dàng,cháy bng
trong thiên phú ca người ph n Vit Nam.
Trang 17
- Nhng câu chuyn bà k cho tr và những điều bà mun gi gm:
Ngoài tình yêu và li ru, tr còn khát khao khám phá. Và bà đã xut hin.
Chuyn bà kê cho tr: Chuyn ngày xưa, ngày sau. Chuyn ngày xưa những
câu chuyn cô: con cóc, nàng tiên, cô Tm, Lý Thông, V.v... Chuyn ngày sau là
chuyn ngày sau này trong đi sánh vi ngày xưa, th vn nhng câu
chuyn c hoc làchuyn mà vi một người nhiu tui, có nhiu tri nghiệm như
th đoán định được. Qua nhng câu chuyn k, bà gi gm v li sng
có đo , hin gp lành, được mọi người qmến, ác gp ác, b mọi người
khinh ghét. Nhng câu chuyn c tích đó sui ngun trong tro nuôi dưỡng,
bi đắp tâm hn tr thơ.Nhng câu chuyện khơi gi nhng khát khao, góp phân
định hình nhân cách cho tr.
- Điu b dành cho tr: Khác vi m, vi bà, b cho hiu biết, b biu hin
ca trí, thay tình cm. B không bế bng, không k như mẹ, như bà b
dy va nghiêm khc va yêu thương.Bà và mẹ dành cho tr tình cm, s yêu
thương chăm c, li ru. cho tha mãn khao khát nghe nhng câu chuyn.
Còn b, b giúp tr khám phá thế giới. Như vy, mi thành viên trong gia đình
đều yêu thương, quan tâm đến trẻ. Nhưng mỗi người li cách th thin nh
yêu và vai trò riêng đi vi tr.
=> S xut hin ca m, bà, b chính là hình nh ca một gia đình đm m, sun
vy. Hay nói ch khác, đó là s ra đời ca gia đình - cái nôi nuôi ng, ci
nguồn sinh dưỡng ca mỗi con người. Vi li nói ngược kết hp nhịp thơ hn
nhiên, m áp, vui tươi, Xuân Quỳnh đã s dng nhng lí l của con tim đ lí gii
và đ cao vai trò ca gia đình. Bên cạnh đó, nthơ vn dng thành ng cách
i dân gian mc mc, gin d ca ông cha ta trong ca dao: Sinh con ri mi
sinh cha, sinh cháu gi nhà ri mi sinh ông”.
- Không ch có gia đình, tr con cn hc tp. Bi cuc sng con ngưi ngày mt
phát trin, ngày mt đi lên. tiếng nói, ri ch viết, nn giáo dc. Con
người được hc hành và cuc sng con ngưi ngày mt văn minh: biết m
trường dy tr em hc, biết đào to, biết “sinh ra thy giáo” để dy d tr
em.Lớp, trường, bàn, ghế, cái bng, cc phn, ch viết, ông thy... là nhng biu
ng th hin s thay đổi diu cuc sng loài người trên trái đất ngày mt
văn minh. Bên cnh ánh ng mt tri, loài người được sng trong ánh sáng ca
khoa hc, ánh sáng ca giáo dục. Đó s ra đi ca xã hi. Tt c phc v và
ng ti tr em.
3. Đánh giá khái quát
Vi th t5 chữ, ngôn ng nh d, t nhiên, ging điu trìu mến, thân thương,
Chuyn c tích v loài người k v s xut hin ca loài người, ri s trưởng
thành, phát trin tiến đến hội văn minh. Bài thơ đã bc l tình yêu mến đi
vi con người nht tr em. Tr em cần được yêu thương, chăm c, dy d.
Mi s sinh ra trên đi này là vì tr em, vì cuc sng hôm nay và mai sau ca tr
em.
Văn bản: MÂY VÀ SÓNG
(Ra-bin Dra-nat Ta-go)
I. TÁC GI
1. Cuộc đời:
Trang 18
Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861-1941), thi hào li lạc, người viết văn xuôi tài hoa,
nhà son nhc, nhà lun phê bình, ha sĩ, nhà son kch danh tiếng ca Ấn Độ
và nhà văn hóa đi ca nhân loi. Ta-go con út, th 14, trong mt gia
đình danh gia vng tc bc nht Calcutta (th ph x An thi thuc Anh, vùng
Bengal, Đông Bc An), mt gia tc lp nghip đây t thế k th 8, sâu đm
truyn thng Ấn Độ giáo, tng xây dng nên tông phái Adi Dharm. Tên
Rabindranath theo nghĩa gc ngôn ng Bengali Thn Thái Dương (Lord of
the Sun), tên tt thân mt Rubi, t Tagore Anh ng a t Thàkur tiếng
Bengali. Tm dch âm và nghĩa sang Vit ng là Ta Thái Dương. Tagore
đưc cho mt trong những người con ưu tú nht, mt ngh s bc thy, mt
nhà nhân đo cao c, mt triết gia thông thái, mt người đấu tranh kng mt
mi cho cuc sng hoà bình. Tagore nngưi mang qtng ca thượng đế,
th hin bng tình yêu lòng nhân ái cao c ca mình, dâng hiến nhân loi
thông kmt trái tim mn cm và chan cha tình yêu con người, mt điều mà
ngh s vĩ đi ca bt c thi đại nào cũng khao khát vươn ti. |
2. S nghip sáng tác:
S ngip sáng tác ca Ta-go thật đồ s và bn b trong sut c cuộc đời. Ông
sáng tác bng tiếng Ben-gan và để li hàng trăm truyn ngn, trong đó có nhng
truyn ni tiếng nGiàn hoa thiêu, Đá đói,... Ngoài ra, Ta-go còn ng tác 52
tập thơ, 42 v ki. và 12 b tiu thuyết. Vi tp Thơ Dâng do chính ông dch ra
tiếng Anh, Vin Hàn lâm khoa hc Thy S đã trao tng ông giải thưởng -
ben văn chương vào năm 1913. Nhu thế, Ta-go vinh d là nhà văn châu Á
đầu tiên được nhn phần thưởng cao quý này. Rabindranath Tagore không ch là
đại diện văn hóa tiêu biu ca Ấn Độ, ông còn nhà thơ châu Á đu tiên được
trao giải Nobel Văn học, bc k tài đã đ li cho nhân loi mt khi lượng tác
phẩm đồ s và phong phú.
a. Các tác phm chính:
- Ông đ li mt s nghiệp văn học đồ s thuc nhiều nh vc khác nhau
lĩnh vc nào ông cũng thành công sut sc:
+52 tập thơ.
+12 b tiu thuyết.
+42 v kch.
+Hàng trăm truyn ngn, hàng nghìn ca khúc, hàng nghìn bc ho...
- Năm 1913, Ta-go là người châu Á đu tiên được nhn Giải thưởng -ben v
văn học vi tp "Thơ Dâng" (gm 103 bài, sáng tác t 1890-1912 và ông t dch
ra tiếng Anh).
b. Phong cách ngh thut
- Ta-go đem đến cho thi ca Ấn Độ mt không khí thanh sáng, thiêng liêng
gần gũi, thân tình, biểu đạt những rung đng tinh tế trong tâm hồn thi trước
đất nước, quê hương, thiên nhiên, cuc sống, con người và tình yêu bng mt
giọng điu nng nàn, tha thiết.
- Thơ Ta-go cũng chứa đựng nhng triết lý thâm trm v trụ, con ngưi, cuc
sng hnh phúc tình yêu. Cht tr tình - triết hòa quyn khó phân ct
trong mt bài thơ của Ta-go.
II. TÁC PHM:
Trang 19
1. Xut x
- “Mây và sóngđược viết bng tiếng Ben-gan, in trong tập thơ Si-su (Tr thơ),
xut bản năm 1909 được Ta-go dch ra tiếng Anh, in trong tập Trăng non
xut bàn năm 1915.
2. B cc: 2 phn
- Phn 1: (T đầu đến “xanh thăm”): Cuc trò chuyn ca em bé vi mây và m.
- Phn 2: (Còn li): Cuc trò chuyn ca em bé vi sóng và m.
3.G tr ni dung
- Thông qua cuc trò chuyn ca em bé vi m, bài thơ “Mây và sóng” ca Ta-
go ngi ca tình mu t thiêng liêng u sc.
- Bài thơ chứa đng nhng triết lí gin d nhưng đúng đn v hnh pc trong
cuộc đời.
4. Giá tr ngh thut
- S dng hình nh giàu cht tr tình mang ý nghĩa biểu tượng.
- Kết cu bài thơ nmột câu chuyn k to ấn tượng thú v vi nh thức đi
thoi lng trong li k ca em bé.
- Ngh thuật đối lp, n d, nhân hóa....
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH
Tình cảm gia đình luôn ngun cm hng bt tn cho nhng nhà thơ, nhà văn
tha sc sáng to. Nếu tình cha con thường được khc ha mt ch mnh m,
hùng tráng, phân đanh thép, cng rn, tình ch em máu m rut s chia,
bao bc giúp đ nhau thì tình mu t luôn mang màu sc thiêng liêng, cao q
mà gần i, thân thương. Với đi thi hào Ta - go, nh mu t ca ông xut phát
t tâm hn nhy cảm trước cái đp, trước quê hương, con ngưi trong cuc
sống. “Mây và sóng”, một kit tác trong s nghiệp văn chương ca ông,tác
phm chính bn hòa ca ngt ngào, li tâm s th th ca mt em bé vi m,
qua đó th hin i hn nhiên, trong ng ca tuổi thơ, đồng thi tình cm
thm thiết, mn nng của người con dành cho m.
Bài thơ mang giai điu tr tình, ngt ngào nmột bài hát v vùng đất thn tiên
mộng, sn phm ca trí tưởng tượng phong phú dưới suy nghĩ non nt ca
tr thơ. Nhng s vt xut hin trong tác phm đều mang hình hài, sc thái ca
con người, mang đến cm giác trong tro, đáng yêu.
Tác gi xây dng bài thơ dưới hình thc mt cuc nói chuyn gia hai m con,
li em k cho m v sóng nước, mây tri mà em đã gặp khi đi chơi. i
c nhìn non nt và trí tưởng tượng phong phú ca em, mây tri biết nói, biết
i, biết r em tham gia nhng cuc vui bt tn.
1. Em bé trò chuyn vi những người “trên mây” và “trong ng”:
Em gọi “Mẹ ơi” để bắt đầu k chuyn nghe tht gần i, đáng yêu. Tiếng
“Me ơi đầu đời chng cn un nn, dy bo t bc phát như một s hiên
nhiên. Bên em luôn m, m nghe em k chuyn, m bên em t những bước
chp chững đầu tiên, t nhng li ê a thu ban đu, t nhng câu chuyn nh
nht trong nhng ngày đu tiên ca cuc đi. Ánh mắt em nc nhìn lên tri,
bt gp những đám mây trng bng bênh, mm mại. Đám y được nhân hóa
mang những đặc điểm, tính cách, hành đng giống như con người. Chúng gi
em đi chơi t tinh mơ đến hết ngày”, “gin vi bình minh vàng ri lại đùa cùng
Trang 20
trng bc”. Với mt em bé thông minh, thích khám phá vn vt mi l xung
quanh thì li mi gi ca y qu tht hp dn khó th chi t. Em bé muôn
được đi chơi, đi đến nhng miền đt mi l đ khám phá, đóng là một điu d
hiu cho câu hi Nhưng làm thế nào mà tôi lên trên ấy được?”. Nhưng tht bt
ng, em be ngay lp tc t chi li mi y ca mây khi biết rằng, đ được đi
chơi, em phi ri xa m, phi để xe ca em nhà. Em không đánh ng “đi
đến hết cõi đất” nếu m em phải đợi em. “Tôi ng nào b đưc mẹ”, câu nói
xut phát t tình cm thm sâu trong trái tim con ni, tình mu t cao quý
không th chia cắt. Dường như, câu i y không phi ca một đứa tr
ngây ngô đơn thun ca mt tâm hn tràn đy yêu thương, tn quý nh
cảm gia đình bt dit. Em bé sao n đi đến i tn cùng Trái Đt, đưa tay lên
trời”, được “nhấc bng lên tn tng mây” khi m tôi đợi tôi nhà” Tình cảm đi
vi m đã níu gi em li, em không th ri xa m hầu n đã hoàn toàn b
chinh phc bi li mi gi hp dẫn. Nhưng vi em, chng cuc vui nào, chng
mây tri nào có th so sánh vi m ca em:
“Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ .
Con là mây và m s là trăng,
Hai bàn tay con ôm ly m, và mái nhà ta s là bu tri xanh thm”
Ta - go đã nâng tm tình mu t lên ngang hàng với vũ trụ, vi mây gió. Hình
nh m trong mt em giống nmặt trăng dịu hin vi lung ánh sáng thanh
mát, n em những đám mây nh mm mi qun quanh bên m. M và em
luôn luôn gn lin vi nhau. Mây và trng không th tách ri hay chính tình mu
t trong tim luôn tn ti, chng khó khăn cách trở nào th chia r tình cm y.
“Hai tay con ôm mt m, còn mái nlà trời xanhgi ra nhng k nim tui
thơ yên bình, qun qt bên m hin. Ch cn m bên cnh thì mi cuc vui
vi em chng n quan trng na, em bé cm thy vui nht, hnh pc nht
là khi được chơi cùng m ca mình. Tình mu t du có đơn sơ, giản d thì vn
luôn bng cháy và trường tn.
Không ch y tri ngay c nhng con ng bin rì rào, dưới lăng kính
ca em bé cũng tr thành những người bạn đến t đi dương mênh mông:
“Bn t ca hát t sáng sớm cho đến hoàngn
Bn t ngao du nơi này nơi nọ không biết từng đến nơi nao?”
Ngm mây tri, ri em lại đưc nghe tiếng sóng reo bài ca ca bin c,
sóng vy gi em bé đi chơi tht xa. Li th th ca sóng tht hp dn vi mt
đứa tr thông minh, tâm hn phong phú như em, “ca hát sm chiu”, “đi mãi
mãi”, “không biết là đi qua những đâu”. Em bé cũng mun chạy đi theo những
cuộc chơi của sóng, nhng cuc vin du bt tận, nhưng em bng khng li vì
ngđến mẹ. “Nhưng đến ti m tôi nh thì sao? Tôi m thế nào mà ri m tôi
được?”. Nỗi lo ca em là lo m s nh em khi em không v. Em s m bun, s
m nh em, s m mt mình, s phi ri b m. Tuy mng là thế, khao
khát được đi khám pthế gii mãnh liệt đến vậy, nhưng vi em, chúng chng
có nghĩa gì nếu em ch thc hin những điu y mt mình, phải để me nhà.
Chân tri góc bế hay nhng chuyến du ngon ngoài kia cũng chẳng th lp đy
khong trng thiếu m trong tâm hn em. Hnh pc ca em là được bên m,
n i ca m. Những điều y tuy gin dị, đơn sơ, nhưng vi em, m
Trang 21
chính có tt
2. Nim vui ca em bé trong trò chơi vơi m:
“Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn
Con là sóng và m s là bến b kì l
Con lăn, lăn, lăn mãi ri s i vang v tan vào lòng m.”
"Con làm ng nhé, m làm mt biển” không ch đơn thuần câu i ca tr
thơ mà còn mang tầng nghĩa sâu sc. Thun theo to hóa t nhiên, không có biên
s chàng sóng, không m thì cũng chẳng th nào con. thế mà mi
c chân con đi không th thiếu ánh mt i theo trìu mến ca m, nim vui
của con cũng không th thiếu đi n i hnh phúc t m. Tiếng “con cười giòn
tan vào gi m hay tiếng ng bin rào v rào b cát, đng thi li gi
nhc nhng k nim tuyệt đp thi ấu thơ của con bên m. c gi rt khéo léo
khi c bài thơ không h tht ra mt câu “con yêu me” hay nhng li th hin
tình cm trc tiếp, nhưng qua lời i ca em bé, người đc d dàng cm nhn
đưc tình mu t đến t c m và em bé. Ngưi m cũng không xut hin trong
bài thơ, nhng tri dài c tác phm là li em tâm tình, k chuyn cho m
nghe. Hai m con ch cn có nhau đ sng hnh phúc, “không ai trên đi này
biết đượcm con ta đang ở đâu”, không có nỗi đau, không có bun ti gì chia ct
đưc hai m con. l, th tình cm thiêng lng y chng th hin ra bng li,
nhưng đó là động lc, là l sng, lài để mi người con tr v khi mt mi.
S dng cu trúc lng ghép li thoi gia em bé mẹ, đồng thi cuc nói
chuyn ca em vi mây, vi sóng, dưới lăng kính ngây thơ trong sáng mà rc r
sc màu, mt thế gii c tích hin ra mt cách hài hòa, tinh tế. Nơi đó em,
m, có mây, sóng, mái nem yêu thương. Vi trí tưởng tượng phong
phú, tư duy tng minh cùng trái tim đong đy tình yêu thương, qua li nhà thơ,
em bé đã th hin s cao c, bt dit ca tình mu tử, đng thi bày t ước
đưc khám phá thiên nhiên, chinh phc thế gii bao la rng ln.
3. Đánh giá khái quát
Bng ngòi bút nhy cm và tâm hn dào dt tình yêu thương, Ta - go đã viết nên
mt bài thơ thắm đượm tình người. Chng cn tìm kiếm hnh phúc nim vui
đâu Xa i hào nhoáng, ch cn những điều chân phương, cạnh người m
thân yêu, sng mt cuc sng kng lo âu gia mây gió, bin cả, đó chính
định nghĩa của hnh phúc. Li ca em bé cũng như lời ca tác gi, rng bn thân
con người ch tht s an nhàn khi được sng trong tình yêu thương của m, tình
mu t nng cháy, bt dit.
Văn bản: BC TRANH CA EM GÁI TÔI
(T Duy Anh)
I. TÁC GI
1. Tiu s
- T Duy Anh sinh năm 1959, quê Chương M, tnh y (nay thuc Hà
Ni).
- Ông tng làm n b giám sát cht lượng bê tông Nhà y thủy điện Hà, |
Bình, trung b binh Lào Cai. Sau đó Tạ Duy Anh tham gia hc Trường
viết văn Nguyn Du. Trải qua 4 m hc, ông đ đầu và được gi li làm ging
viên.
Trang 22
- Là cây bút tr trong thi kì đi mi.
- Hin ông là biên tp viên ti Nhà xut bn Hi Nhà văn. Tạ Duy Anh tr thành
hi viên Hi nhà văn Vit Nam t m 1993.
2. S nghiệp văn hc
a. Tác phm chính
- Bc tranh ca em gái tôi (truyn ngn).
- i bàn tay vô hình (t truyn).
- Vó nga tr v.
- Con dé ma.
- c qua li nguyn (tiu thuyết).
- Lão Kh.
b. Gii thưởng
- Gii nht truyn ngn nông thôn báon ngh, báo Nông nghip và Đài Tiếng
i Vit Nam t chc.
- Gii C cuc thi truyn ngn năm 1989-1990 ca tp chí n ngh quân đi vi
tác phẩm Xưa kia chị đẹp nht làng.
- Gii nhì trong cuc thi viết "Tương lai vy gi" ca báo Thiếu niên Tin
phong cho câu truyn ngn "Bc tranh ca em gái tôi".
- Hai giải thưởng ca Nhà xut bản Kim Đồng cho hai tp truyn: Qu trng
vàng và Vó nga tr v.
- Giải thưởng văn học Th đô 2012 cho tp truyn ngn Lãng du.
Qua n 20 năm cm bút, T Duy Anh vn luôn luôn trăn tr tìm cách đi mi
t duy, quan nim ngh thut, làm mi tác phm t ni dung ti hình thc, t
ngôn ng ti cu trúc. Chính những điều đó khiến các tác phm ca ông lúc ra
đời, đi vào cuc sống chưa bao giờ chm dt tranh cãi. Ông tng tâm s: "Tht
tình mi lần cho ra đi mt cun sách, i luôn php phng lo s không khéo
mình đang làm người khác mt mi Tuy nhiên, vi một người "kng bao gi
cho phép mình ngi vào bàn viết li thiếu s nghiêm túc, tnh táo... chú ý
tng ch một" nông thì nhng cun sách y có khiết người khác mt mi hay
không li cn câu tr li t chính những độc gi chúng ta.
II. TÁC PHM
1. Xut x
Tác phm “Bức tranh ca em gái i” rút trong tập “Con dế ma Nhà xut ba
Kim Đồng. Tác phm đt gii Nhì trong cuc thi sáng tác “Tương lai vy gọi”do
báo Thiếu niên tin phong t chc.
2. Tóm tt
Câu chuyn k v hai anh em Kiều Phương (còn gi là Mèo) qua li k ca
ngưi anh. Mèo mt hay nghch ngm nhưng li có năng khiếu v đặc
bit. Sau mt thi gian theo dõi, nht là khi nghe chú Tiến Lê khen tranh ca em
gái, người anh ri vào trng thái mc cm. Trng thái tâm này khiến người
anh thường gt gng vi Mèo mc bé chăng tội tình gì. Nhưng tht bt
ng, bức tranh đt gii ca Kiều | Phương li bc tranh v v ngưi anh thân
yêu ca mình. Trước bức tranh, ngưi anh nhn ra tm lòng nhân hu ca em gái
và hi hn vì đã có lúc mình đã đi x không đúng vi em.
3. Giá tr ni dung
Trang 23
Qua u chuyn v ngưi anh và em gái tài năng hội ha, truyện “Bức
tranh ca em gái i” cho thy: Tình cm trong sáng, hn nhiên và lòng nhân
hu của ngưi em gái đã giúp cho người anh nhn ra phn hn chế chính mình
4. Ngh thut
- Ngôi k chuyn th nhất, xưng "ti" vi góc nhìn ca ni anh trong câu
chuyn giúp li k thêm chân thật, sinh đng, cun hút, t nhiên giúp nhân
vt d dàng bc l cm xúc, suy nghĩ cũng như tính cách ca bn thân.
- Ngh thut miêu t din biến tâm lí nhân vật độc đáo, tinh tế, nht là trong vic
khai thác đi sng ni tâm nhân vt.
- Ngôn ng k chuyện đơn gin, t nhiên, trong sáng.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH:
Vi truyn ngắn “Bức tranh ca em gái tôi”, tên tui ca cây bút tr T Duy Anh
tr nên thân thiết đi vi hàng triệu đc gi thiếu nhi trên mi min t quc. Mt
truyn ngn xinh xn, vi ch viết nh nhàng, T Duy Anh đã sáng to nên mt
câu chuyn chan cha tình yêu thương. Truyện như một li tâm s, th th ca
tác gi vi bn đc v tình anh em, v sc mnh ca ngh thut c thói đố k
trong cuc sng. Câu chuyn xoay quanh mt bc tranh cách hành x gia
hai đa tr vi nhng li nhn nh sâu sc v tình yêu thương, lòng v tha, s
ích k đáng đ chúng ta suy ngm.
1. Nhân vật người anh
T đầu, anh trai ca Kiu Phương vn rt yêu thương em gái ca mình. Cái bit
hiệu “Mèocủa Kiều Phương là do người anh trai đt. Tuy đôi lúc, người anh
trai đó cm thy k chu" khi thấy đa em gái hay "lc li các đồ vt vi s
thích thú", thích bt b em gái: “Này, em không đ chúng yên được à? hay
"bí mt theo i em gái" khi chế to thuc v. Tt c đã cho thy nh
cm sâu đm gia hai anh em.
Nhưng kể t khi hoa sĩ Tiến Lê - một người bn ca b phát hin ra tài năng của
Kiều Phương. Chú Tiến Lê đã hết li ca ngi cô bé, mọi người trong gia đình t
ngưi Do thì “ngây người”, bt ng và vui sướng khi khám pra tài năng đc
bit của con, người m hin lành "không kìm được cơn xúc động" khi kp nghe,
kp chng kiến chuyn vui này. Chính t lúc đó, người anh trai đã bắt đầu “cảm
thy mình bt tài nên b đy ra ngoài”, nhiều khi ngi tn bàn hc "ch mun
gc xung khóc". Người anh trai cm thy cùng bun bã vì thy mình không
tài năng, rồi bng nhiên cm thy cô đơn khi mọi s chú ý trong gia đình đu
dành cho em gái. S ghen t bt đầu xâm chiếm tâm trí của người anh. Lòng
ghen t như một con rắn độc khiến cho con người ta tr nên ích k, xu xa. Và
đây lòng ghen t đã chia r tình cm ca hai anh em Kiu Phương.
ch tm ng trong sáng ca em gái mi giúp người anh nhn ra sai lm
ca mình. Đng trước bức tranh đt gii nht- bc tranh Anh trai i, cu tht s
bt ng. Cm giác ng ngàng đến vi cu mt ch t nhiên. Ng ngàng vì cu
không th ng đưc mình đi x với em như vy em li coi mình là ngưi
thân thuc nht, li chn mình để v. Ng ngàng vì tài năng ca em gái mà by
lâu nay cu vn vô tình ph nhn. Cậu cũng cảm thy hãnh din vì cu là nhân
vt trong bức tranh đạt gii nhất, được bao người chiêm ngưỡng, vì thy trong
tranh mình rất đẹp, va trong sáng vừa mộng, cu còn hãnh din mình là
Trang 24
anh trai ca cô em gái tài năng. Nhưng t ngc nhiên, hãnh din cu cm thy
xu h vì đã coi thường em, đã xa lánh em, ghen t vi em. Cu cm thy mình
tht ích k, tht nh nhen, hèn kém. Cậu đã nhn ra sai lm ca mình và thy
đưc v đp tâm hn ca em gái.
Trước bc tranh ca em gái, người anh đang “ln lên v mt tâm hồn ta càng
thy chú tr nên gần gũi, đáng quýbiết bao. Truyện cũng ng ti giá tr đích
thc ca ngh thut. Ngh thut luôn hướng ti cáiChân, Thin, Mỹ. Dưới ánh
sáng ca ngh thut, hai anh em Kiều Phương thật đáng yêu, như đang cùng tui
thơ khp mi miền đất nước đồng hành hướng v “Tương lai vy gi”.
2. Nhân vt Kiều Phương
Truyn ngắn “Bức tranh ca em gái i” được viết theo ni k th nht, vi li
k ca nhân vật người anh. Có th nói chy dc theo câu chuyn din biến
tâm nhân vật người anh, t trng thái cm xúc này đến trng thái cm xúc
khác. Tuy nhiên trong dòng cm xúc đó, người đc nhn ra mt nhân vt là
đim ng to nên s hài hòa và v đp tuyt vi cho truyn ngn. Đó chính
em gái Kiều Phương hn nhiên, bình d, chân thành sâu sc. Mt v đp
tim n trong nhng bc tranh do cô vë ra.
a. Kiều Phương là bé hn nhiên, ngây thơ rất đáng u. B mt xinh
xn li hay t tay mình bôi bn, nim thích thú riêng hay lc li các đồ vt
trong gia đình. Được anh trai tng cho bit hiu “Mèo”, em gái vui v chp
nhn và dùng để xưng hô vi bn bè.
b. Kiều Phương bé tài năng hi ha: bé yêu hi ha và năng
khiếu m thut bm sinh. Không “vòi vĩnhb m mua sắm “đ nghề”, em tự
chế thuc v Đít xoong chảo đã b co trng c để mt cht liu mới “màu
đen”. Hoạt đng m thut ca Kiều Phương rt lng l mt. B m cũng
không biết, anh trai phi mt theo dõi. Thế gii ngh thut ca em mi th
trong ngôi nhà, rt gn i, Lân thiết. Tranh ca Kiều Phương qua sự thm đnh
ca chú Tiến là rất độc đáo, th đóng khung, treo bt c phòng tranh
nào”.Với Kiu Phương, ngh thut s say mê, tình yêu thương, sự phát
sáng.
c. Kiều Phương là tình cm trong sáng và lòng nhân hu: Lòng
nhân hu biu hin sâu sc nht tình yêu thương q mến anh trai ca mình.
Tình yêu ấy đã được em gi gm, trang tri vào bc v. Bức tranh được gii
nht ca Kiều Phương là kết tinh v đp m hn và trí tu, tài năng của họa
Mèo. Con đưng ngh thut ca Kiều Phương mi ch là bước đu, nhng kit
tác làm nên mt s nghip ln còn chân tri tương lai. Có điều cái hin hu
Mèo chính tình yêu qanh trai bng tt c tm lòng, nim say hi hoa
ca mt tài năng chm n. Nhân vt Kiêu Phương đã làm đẹp trang văn của T
Duy Anh.
4. Bài hc, ý nga của câu chuyn
- Câu chuyn mun nhn nh vi mọi người rằng trước tài năng và thành ng
của người khác chúng ta không nên ghen t, mc cm t ti mà nên trân trng,
chia s nim vui thc s chân thành.
- Câu chuyn cho ta thy nh cm trong sáng, chân thành và lòng nhân hậu, đ
ng th giúp con người nhn nhng sai lm ca mình, t t lên bn
Trang 25
thân mình. Tình cm trong sáng s kéo con người xích li gn nhau.
- Bc tranh ca em gái tôi ng cho thấy sc mnh ca ngh thut chân chính.
Ngh thut luôn hướng ti cái đẹp và giúp con người hoàn thin mình hơn.
IV. Hướng dn v nhà
- Hoàn thành bài tp
- Chun b ch đ đọc hiu: Tình cảm gia đình
================================
Ngày dy: 03/10/2022
BUI 4:
ÔN TẬP VĂN BẢN CHUR ĐỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Giúp hc sinh nm chc giá tr ni dung và ngh thut ca tác phm truyn,
thơ.
2. Năng lực:
- Năng lực phân tích, cm nhn v nhân vt trong tác phm truyện, thơ.
3. Phm cht:
- Có ý thc hc tp nghiêm túc.
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Giáo viên: KHBD, STK,SGK
2. Hc sinh: V ghi, SGK. STK
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Xut x
Tác phm “Bức tranh ca em gái i” rút trong tập “Con dế ma Nhà xut ba
Kim Đồng. Tác phm đt gii Nhì trong cuc thi sáng tác Tương lai vy gọi”do
báo Thiếu niên tin phong t chc.
2. Tóm tt
Câu chuyn k v hai anh em Kiều Phương (còn gi là Mèo) qua li k ca
ngưi anh. Mèo mt hay nghch ngm nhưng li có năng khiếu v đặc
bit. Sau mt thi gian theo dõi, nht là khi nghe chú Tiến Lê khen tranh ca em
gái, người anh ri vào trng thái mc cm. Trng thái tâm này khiến người
anh thường gt gng vi Mèo mc dù bé chăng tội tình gì. Nhưng tht bt
ng, bức tranh đt gii ca Kiều | Phương li bc tranh v v ngưi anh thân
yêu ca mình. Trước bức tranh, ngưi anh nhn ra tm lòng nhân hu ca em gái
và hi hn vì đã có lúc mình đã đi x không đúng vi em.
3. Giá tr ni dung
Qua u chuyn v ngưi anh và em gái tài năng hội ha, truyện “Bức
tranh ca em gái i” cho thy: Tình cm trong sáng, hn nhiên và lòng nhân
hu của ngưi em gái đã giúp cho người anh nhn ra phn hn chế chính mình
4. Ngh thut
- Ngôi k chuyn th nhất, xưng "ti" vi góc nhìn ca ni anh trong câu
chuyn giúp li k thêm chân thật, sinh đng, cun hút, t nhiên giúp nhân
Trang 26
vt d dàng bc l cm xúc, suy nghĩ cũng như tính cách ca bn thân.
- Ngh thut miêu t din biến tâm lí nhân vật độc đáo, tinh tế, nht là trong vic
khai thác đi sng ni tâm nhân vt.
- Ngôn ng k chuyện đơn gin, t nhiên, trong sáng.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH:
Vi truyn ngắn “Bức tranh ca em gái tôi”, tên tui ca cây bút tr T Duy Anh
tr nên thân thiết đi vi hàng triệu đc gi thiếu nhi trên mi min t quc. Mt
truyn ngn xinh xn, vi ch viết nh nhàng, T Duy Anh đã sáng to nên mt
câu chuyn chan cha tình yêu thương. Truyện như một li tâm s, th th ca
tác gi vi bn đc v tình anh em, v sc mnh ca ngh thut c thói đố k
trong cuc sng. Câu chuyn xoay quanh mt bc tranh cách hành x gia
hai đa tr vi nhng li nhn nh sâu sc v tình yêu thương, lòng v tha, s
ích k đáng đ chúng ta suy ngm.
1. Nhân vật người anh
T đầu, anh trai ca Kiu Phương vn rt yêu thương em gái ca mình. Cái bit
hiệu “Mèocủa Kiều Phương là do người anh trai đt. Tuy đôi lúc, người anh
trai đó cm thy k chu" khi thấy đa em gái hay "lc li các đồ vt vi s
thích thú", thích bt b em gái: “Này, em không đ chúng yên được à? hay
"bí mt theo i em gái" khi chế to thuc v. Tt c đã cho thy nh
cm sâu đm gia hai anh em.
Nhưng kể t khi hoa sĩ Tiến Lê - một người bn ca b phát hin ra tài năng của
Kiều Phương. Chú Tiến Lê đã hết li ca ngi cô bé, mọi người trong gia đình t
ngưi Do thì “ngây người”, bt ng và vui sướng khi khám pra tài năng đc
bit của con, người m hin lành "không kìm được cơn xúc động" khi kp nghe,
kp chng kiến chuyn vui này. Chính t lúc đó, người anh trai đã bắt đầu “cảm
thy mình bt tài nên b đy ra ngoài”, nhiều khi ngi tn bàn hc "ch mun
gc xung khóc". Người anh trai cm thy cùng bun bã vì thy mình không
tài năng, rồi bng nhiên cm thy cô đơn khi mọi s chú ý trong gia đình đu
dành cho em gái. S ghen t bt đầu xâm chiếm tâm trí của người anh. Lòng
ghen t như một con rắn độc khiến cho con người ta tr nên ích k, xu xa. Và
đây lòng ghen t đã chia r tình cm ca hai anh em Kiu Phương.
ch tm ng trong sáng ca em gái mi giúp người anh nhn ra sai lm
ca mình. Đng trước bức tranh đt gii nht- bc tranh Anh trai i, cu tht s
bt ng. Cm giác ng ngàng đến vi cu mt ch t nhiên. Ng ngàng vì cu
không th ng đưc mình đi x với em như vy em li coi mình là ngưi
thân thuc nht, li chn mình để v. Ng ngàng vì tài năng ca em gái mà by
lâu nay cu vn vô tình ph nhn. Cậu cũng cảm thy hãnh din vì cu là nhân
vt trong bức tranh đạt gii nhất, được bao người chiêm ngưỡng, vì thy trong
tranh mình rất đẹp, va trong sáng vừa mộng, cu còn hãnh din mình là
anh trai ca cô em gái tài năng. Nhưng t ngc nhiên, hãnh din cu cm thy
xu h vì đã coi thường em, đã xa lánh em, ghen t vi em. Cu cm thy mình
tht ích k, tht nh nhen, hèn kém. Cậu đã nhn ra sai lm ca mình và thy
đưc v đp tâm hn ca em gái.
Trước bc tranh ca em gái, người anh đang “ln lên v mt tâm hồn ta càng
thy chú tr nên gần gũi, đáng quýbiết bao. Truyện cũng hướng ti gtr đích
Trang 27
thc ca ngh thut. Ngh thut luôn hướng ti cáiChân, Thin, Mỹ. Dưới ánh
sáng ca ngh thut, hai anh em Kiều Phương thật đáng yêu, như đang cùng tui
thơ khp mi miền đất nước đồng hành hướng v “Tương lai vy gi”.
2. Nhân vt Kiều Phương
Truyn ngắn “Bức tranh ca em gái i” được viết theo ni k th nht, vi li
k ca nhân vật người anh. Có th nói chy dc theo câu chuyn din biến
tâm nhân vật người anh, t trng thái cm xúc này đến trng thái cm xúc
khác. Tuy nhiên trong dòng cm xúc đó, người đc nhn ra mt nhân vt là
đim ng to nên s hài hòa và v đp tuyt vi cho truyn ngn. Đó chính
em gái Kiều Phương hn nhiên, bình d, chân thành sâu sc. Mt v đp
tim n trong nhng bc tranh do cô vë ra.
a. Kiều Phương là bé hn nhiên, ngây thơ rất đáng u. B mt xinh
xn li hay t tay mình bôi bn, nim thích thú riêng hay lc li các đồ vt
trong gia đình. Được anh trai tng cho bit hiu “Mèo”, em gái vui v chp
nhn và dùng để xưng hô vi bn bè.
b. Kiều Phương bé tài năng hi ha: bé yêu hi ha và năng
khiếu m thut bm sinh. Không “vòi vĩnhb m mua sắm “đ nghề”, em tự
chế thuc v Đít xoong chảo đã b co trng c để mt cht liu mới “màu
đen”. Hoạt đng m thut ca Kiều Phương rt lng l mt. B m cũng
không biết, anh trai phi mt theo dõi. Thế gii ngh thut ca em mi th
trong ngôi nhà, rt gn i, Lân thiết. Tranh ca Kiều Phương qua sự thm đnh
ca chú Tiến là rất độc đáo, th đóng khung, treo bt c phòng tranh
nào”.Với Kiu Phương, ngh thut s say mê, tình yêu thương, sự phát
sáng.
c. Kiều Phương là tình cm trong sáng và lòng nhân hu: Lòng
nhân hu biu hin sâu sc nht tình yêu thương q mến anh trai ca mình.
Tình yêu ấy đã được em gi gm, trang tri vào bc v. Bức tranh được gii
nht ca Kiều Phương là kết tinh v đp m hn và trí tu, tài năng của họa
Mèo. Con đưng ngh thut ca Kiều Phương mi ch là bước đu, nhng kit
tác làm nên mt s nghip ln còn chân tri tương lai. Có điều cái hin hu
Mèo chính tình yêu qanh trai bng tt c tm lòng, nim say hi hoa
ca mt tài năng chm n. Nhân vt Kiêu Phương đã làm đẹp trang văn của T
Duy Anh.
4. Bài hc, ý nghĩa của câu chuyn
- Câu chuyn mun nhn nh vi mọi người rằng trước tài năng và thành công
của người khác chúng ta không nên ghen t, mc cm t ti mà nên trân trng,
chia s nim vui thc s chân thành.
- Câu chuyn cho ta thy nh cm trong sáng, chân thành và lòng nhân hậu, đ
ng th giúp con người nhn nhng sai lm ca mình, t t lên bn
thân mình. Tình cm trong sáng s kéo con người xích li gn nhau.
- Bc tranh ca em gái tôi ng cho thấy sc mnh ca ngh thut chân chính.
Ngh thut luôn hướng ti cái đẹp và giúp con người hoàn thin mình hơn.
I. Đọc hiu
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:Đọc hiểu: Đc đon thơ sau và trả lời câu hỏi;
…“ Thời gian chạy qua tóc mẹ
Trang 28
Một màu trắng đến nôn nao.
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
Mẹ ơi, trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa.”
(“Lời mẹ hát”- Trương Nam Hương)
Câu 1 : c định phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên.
Câu 2 : Nội dung chính của đon thơ trên ?
Câu 3 : Câu thơ " Thi gian chạy qua c mẹ '' biện pháp tu t trong câu thơ là
gì? Nêu tác dụng?
Câu 4 : Đọc đon thơ, em rút ra những thông điệp nào cho bản thân?
================================
Ngày dy: 06/10/2022
BUI 5:
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ YÊU THƯƠNG CHIA S
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Ct truyn, nhân vật, đc sc ngh thut của các văn bản
- Nim thương cảm sâu sc của nhà văn đi vi nhng s phn bt hnh
2. Năng lực
- Năng lực t hc các tác phm truyn.
- Năng lc gii quyết vn đ liên quan đến ni dung của các văn bn.
- Năng lực sáng to trong ngh thut khi phân tích mt vấn đề trong tác phm.
- Năng lực s dng ngôn ng trong quá trình cm nhn mt s chi tiết, hình nh
tiêu biu.
3. Phm cht:
- Nhân ái: Biết đng cảm giúp đỡ những người thit thòi, bt hnh; trân trng
tình bn, tôn trng s khác bit
- Trách nhim: Có trách nhim vi bn than, gia đình, cộng đng, xã hi; có tinh
thần đấu tranh vi những quan điểm thiếu lành mạnh, trái đo lý
II. THIT B DY HC HC LIU
- KHBD, STK
- PHT
- Máy tính, máy chiếu, bng ph,
III. TIN TRÌNH DY HC
1. n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Văn bản 1: CÔ BÉ BÁN DIÊM (C. An-đéc-xen)
I. TÁC GI.
An-đéc-xen (1805 1875); tiếng Việt thường viết là Han-xơ Crít-xtian An-
Trang 29
đécxen) nhà văn người Đan Mch chuyên viết truyn c ch cho thiếu nhi.
Trong tiếng Đan Mch, tên ông thường được viết là H.C. An-đéc-xen.
An-đéc-xen sinh ra Odense, Đan Mch vào ngày 2 tháng 4 năm 1805. Cha ca
ông là mt th đóng giày và m ông là một người chăm chỉ làm lụng đ nuôi gia
đình của mình.
2. S nghiệp văn hc.
- Ông là nhà văn vĩ đi ca Đan Mạch thế k XIX, là danh nhân văn hóa thế gii.
- Ni tiếng vi loi truyn k cho tr em.
- Nhiu truyn ông biên son li t truyn c tích, nhưng cũng nhng truyn
do ông hoàn toàn sáng to ra.
a. c phm chính: bé bán diêm, By chim thiên nga, ng tiên cá, B
qun áo mi ca hoàng đế, Nàng công chúa và hạt đu...
b. Phong cách sáng c: Truyn ca ông nh nhàng, toát lên ng yêu thương
con người, đan xen giữa mộng tưởng và hin thực, đượm màu sắc hư o và thơ
mng. th hin nim tin vào s thng li cui cùng ca cái tốt đẹp trên thế gian.
II. VĂN BẢN “CÔ BÉ BÁN DIÊM”
1. Hn cnh sáng tác
- Văn bản được viết vào m 1845, khi tên tui ca tác gi lng danh thế gii
vi trên 20 năm cầm bút.
2. Th loi
Truyn ngắn mang đượm màu sc c tích.
3. Tóm tắt đoạn trích hc
- Trong đêm giao tha, tri rét mướt, mt cô bé đầu trn, chân đi đất, bng
đói đang rầu đi bán diêm trong bóng ti. bán dm ấy đã m côi m và
cũng đã mất đi người thương yêu em nht ni. Em không dám v nhà s
b s đánh em. Va lnh vừa đói, cô bé ngi nép vào mt góc tường ri kh qut
mt que diêm đ i m. Que diêm th nht cho em cm giác m áp như
ngôi bên i. Em vi qut diêm th hai, em đưc thy mt bàn ăn thịnh son
hin lên. Ri em qut que diêm th ba và được thy cây tng Nô-en. Qut que
diêm th tư: Bà ni hin t ca em hin lên đp đ, gần gũi và phúc hu biết
mấy. Nhưng o ảnh đó nhanh chóng tan đi sau s vt tt ca que diêm. Em vi
vàng qut hết c bao diêm để mong níu ni li. Cô bán diêm đã chết trong
giá rét khi mơ cùng bà bay lên cao mãi.
4. Giá tr ni dung
Qua câu chuyn và cái chết thương tâm ca cô bé bán diêm, nhà văn đã đưa đến
chúng ta mt thông điệp ý nghĩa: Lòng thương cảm trước s phn ca tr thơ bất
hnh, hãy phấn đấu vì một tương li cho tui thơ tốt đp tràn đy hnh phúc.
- Giá tr hin thc: Phê phán s th ơ, vô cm của con người, phê phán xã hi t
bn lnh lùng, tàn nhn.
- Giá tr nhân đo: bày t s cm thông, thương t nhng mnh đi bt hnh.
Gián tiếp khuyên nh con người biết yêu thương và san sẻ, biết giúp đ ngưi
khác để xã hi ngày một tươi đp.
5. Ngh thut
Vi cách k chuyn hp dn chân thực, đan xen gia hin thc và mng o,
miêu t din biến m lí nhân vt sâu sc, tác gi còn s dng thành công bin
Trang 30
pháp tương phn nhm tạo đim nhn v mt s phn bt hạnh nhưng em luôn
cháy lên khát vng sng tt đp và những ước mơ tươi sáng.
III. MT S ĐÁNH GIÁ, NHN XÉT V TÁC GI
- “Không câu chuyn c tích nào đp bng nhng câu chuyn do chính cuc
sng viết ra.” (An-đéc-xen)
Bng sc mnh ca ngôn t hiếm có, trí tưởng tượng nhim u trong sáng,
ct truyn hp dn, li k chuyn duyên, pha ln gia bút pháp hin thc và
huyn o, tác phm ca Anđécxen đã đạt đến s hoàn ho ca mt ngh "độc
nht vô nhị, trước và sau ông chưa h có".” (NXB văn học).
- “Trong mỗi truyn c tích cho tr con ca Anđecxen còn có mt truyn c tích
khác mà người ln mi có th hiu hết ý nghĩa của nó.” (K. G. Paustovsky).
- “Mt em nh nào đã đc qua truyn ngắn Anđécxen thì trn đi không khi nào
quên và dửng dưng với thơ ca, mộng ước, tình thương yêu và lòng công bng.
(Nguyn Tuân).
- Trí ởng tượng ca người-không-già ấy đã thâu tóm ly cuc sng bng ý
ngmạnh m và đp đẽ, đ viết nên nhng câu chuyn c ch cm đng
gin d, vi nhng nhân vt luôn mang vết thương sâu kín trong tâm hn. Vi
An-đéc-xen, tình yêu thương chng bao gi cũ.” (?).
- “Hai trăm năm cũng đ dài đ loài người nhn ra rng An-đéc-xen khongo ch
mt nhà văn của tr thơ: n chứa đằng sau mi câu chuyn c ch dành cho
con tr ca ông mt câu chuyn ng ngôn viết cho người ln, nhng câu
chuyn ng ngôn làm thc tnh con người, truyn cho h nim tin và sc mnh.”
(Thu Phong).
- “An-đéc-xen đã ra đi hệt như giấc mơ, vi mt bông hng rc r trên tay,
gương mặt còn đẹp n cả c bức tượng đá hoa cương thi c đại. Đến c
chết, Anđéc-xen vn là một đứa tr chân thành. (Theo Tuần Vit Nam).
IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH
Mt trong nhng nhà văn gn lin vi tuổi thơ trẻ em toàn thế gii không th
không nhắc đến chính nhà văn Đan Mạch ni tiếng An-dec-xen. Ông được
mnh danh là ông gk chuyn c tích ni tiếng ca thế gii phương Tây.
Ngoài vic sưu tâm ông n sáng to. bé bán diêm là mt sáng tác độc đáo,
mt câu chuyn c tích v thi hiện đi, th hin tài năng k chuyn bc thy
ca ông.
1. Hn cnh ti nhip ca cô bé bán diêm.
Thi điểm xy ra câu chuyn khá đc biệt: Đêm giao tha, mi người sum hp
i i m gia đình đ cùng nhau tiễn đưa năm đón chào năm mới trong
không khí thiêng liêng, ngp tràn hnh phúc. Riêng bé m côi mẹ, đầu trn,
chân đt, váy áo phong phanh, bụng đói meo đang dm trong bóng ti. Sut
ngày hôm nay, cô bé lang thang khắp nơi mà không bán được bao diêm nào.
Lúc này, quang cnh xung quanh cô đẹp đ, m áp l thường: ca s mi nhà
đều sáng rc ánh đèn và trong ph sc nc mùi ngng quay. Nhng hình nh y
gi cô bé nh li năm xưa được đón giao tha bên bà ni hin hậu trong căn nhà
xinh xn có đây dây thường xuân bao quanh. Tác gi đã s dng nhng hình nh
tương phn làm ni bt tình cnh hết sc ti nghip ca cô bé. Em đang rét và
l càng rét n khi thy mi nrc sáng ánh đèn. Em đang đói, l càng
Trang 31
đói hơn khi ngửi thy mùi ngng quay sc nc. Chng có điều gì tốt đp ch đợi
ngoài cái xó xinh tối tăm, rét mướt, đy tiếng mng nhiếc, chi ra ca
ngưi cha tl, cc cn. Nhng ln đón giao thừa năm xưa vui v cùng bà
cha m gi đây đã lùi vào dĩ vãng. Tai họa đãm cho gia đình cô bé tan nát. M
mt, bà nội cũng qua đi, em không còn được ai yêu thương, ấp .
Gi đây, ngi nép trong mt góc tường gia hai ngôi nhà... cho đ lnh.
Không bán được diêm, s b cha đánh đòn nên em chng dám v nhà, v li
nhà ng đói, cũng rét như đây thôi: Cha con em trên gác sát mài n
mc du đã nhét gi rách vào các khe h ln trên vách, gió vn thôi rít vào trong
nhà.
2. Nhng ln qut diêm và mộng tưởng:
Mi ln qut diêm bé bán diêm lại được sng trong giây phút hnh pc, vi
nhng hình nh đẹp đ, thoát khi thc tại tăm tối:
- Ln qut diêm th 1, em thy lò sưởi bng st hình ni bằng đồng sáng
loáng, Nhng ngn la cháy vui mt và tỏa hơi ấm du dàng
- Em qut diêm ln th 2, ln này em thy mt bàn ăn thnh son, c mt con
ngng quay với dao, nĩa, phóng sết trên lưng tiến v phía em.
- Ln th 3, trong không khí đêm giáng sinh, em thy hình nh ca cây thông
Nô-en ln lng ly, vi hàng ngàn ngn nến sáng rc, lp lánh, nhiu bc tranh
rc ro hiện ra trước mt.
- Ln th 4 qut diêm, trong giây phút đó em thy bà hin lên tht m áp, đp
đẽ, đang mỉm cười vi em.
- Ln cui cùng em qut hết s diêm còn lại để nhìn thy bà, và em thy bà to
lớn, đp lão, bà cm ly tay em bay lên cao, cao mãi.
Nhng mng tưởng ca bán diêm qua nhng ln qut diêm din ra theo
th t hp lý:
+ Muốn được sưởi m và ăn no: lò i và ngng quay
+ Muốn được vui chơi, quay qun bên gia đình: cây thông Nô-en
+ Muốn đươc che ch yêu thương: bà ni hin t
+ Muốn được gii thoát ni bt hnh, tìm đến i hạnh phúc nh hằng: cùng
bay lên tri.
Tt c nhng hnh nh em bé đã thy qua mi ln qut diêm đu là do em tưởng
ng ra. Ch giấc mơ của em v s m áp giữa đêm dông giá lh; v mt ba
ăn ngon khi em đang chu cảnh đói rét; v không khí m ng đêm giao tha
mun quây qun bên gia đình vì lang thang ngoài đưng; v một gia đình hnh
phúc, nh yêu thương trong lúc em vơ, thiếu thn tình cm ca bà, ca
m; v s đoàn t với người bà lúc sinh thi luôn yêu thương em....
3. Cái chết thương tâm ca em bé bán diêm.
- Kết thúc câu chuyn là s đối lp gia cnh đi vui v cái chết bi thm ca
em bé bán diêm:
Sáng hôm sau, tuyết vn ph kín mặt đất, nhưng mặt tri lên, trong sáng, chói
chang trên bu tri xanh nht. Mi người vui v ra khi nhà.
Trong bui sáng lnh lo y, mt ờng, người ta thy em bé gái có dôi
hng và dôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao tha.
Ngày mng một đầu m hiện lên trên thi th em ngi gia nhng bao diêm,
Trang 32
trong đó một bao đã dt nhn. Mi người bo nhau: "chc nó muốn sưởi cho
ấm", nhưng chng ai biết những điu diu em đã trông thy, nht cnh
huy hoàng lúc haicháu bay lên để đón nhng niềm vui đầu năm.
- Em thật đáng thương! Ch m thương yêu em, nhưng h đều đã
qua đời. Cha em cps l quá nghèo kh nên đã đối x vi em tàn nhẫn. Người
qua đường nhìn thy thi th em vào bui sáng đầu năm vi thái đ dửng dưng,
cm.
- Trong xã hội bn thiếu s đng cm và tình thương yêu giữa người vi
ngưi, nhà văn An đéc xen đã viết truyn này vi nim xót thương vô hạn đi
vi em bé bán diêm bt hnh nói riêng c tng lp người nghèo kh ni
chung. Để làm du bt nỗi đau đang nhc nhi trong tim và cũng đ an i nhng
linh hn ti nghip, nhà văn đã miêu t em bé chết nhưng đôi vn hng và
đôi môi đang mỉm cười, đồng thi hình dung ra cnh huy hoàng hai cháu bay
lên tri để đón ly nhng niềm vui đầu năm. Tuy vậy, ni dung u chuyện “Cô
bán diêmvới kết thúc thương tâm của vn khiến người đọc cm động rơi
c mt.
4. Đánh giá khái quát
Đọc truyn "Cô bé bán diêm", hình tượng ngn la - diêm là hình tượng lp lánh
nhất". Đó là ngn la của ước mơ tuổi thơ v mái ấm gia đình, v m no và hnh
phúc, được ăn ngon và vui chơi, ước về tình thương gia đình ông bà, cha
m đem lại cho con cháu. T ngn la - diêm đã a thành nhng ngôi sao trên
trời... để soi đường cho em bé bay lên với Thượng đế. Qua ngn la ngôi sao
sáng, An-đéc-xen đã cm thông, trân trng, ngi ca những ước hoc bình
d hoc kì diu ca tuổi thơ, vé đp nhân văn của truyn "Cô bé bán diêm"
đưc th hin tài tình qua hình ng ngn la". Và ông cũng nhc nh mi
ngưi phi biết san s tình thương, đng có phũ phàng hoặc vô tình trước ni
đau, bất hnh ca các em nh.
Bng ct truyn hp dẫn, đan xen giữa thc ti và mng ng, vi s liên
ởng, tưởng tượng giàu sc gi biu cm, ngôn ng truyn gin d, gần gũi,
tác phẩm đã gi đến người đọc mt thông đip có ý nghĩa nhân văn v tình yêu
thương. Giá tr nhân bn ca truyn "Cô bé bán diêmgiúp ta thấy được ông
nhà văn của "mi thi, mọi người mi nhà" như Huy-gô, đại văn hào Pháp đã
i. Hãy ngđến phấn đấu vì mt ngày mai - mt ngày mai tươi đp cho
tui thơ trongm no, hnh phúc và ca hát, hòa bình.
Văn bản GIÓ LNH ĐẦU MÙA
(Thch Lam)
I. TÁC GI THCH LAM
1. Thân thế
Thach Lam tên tht Nguyễn Tường Vinh sau đi thành Nguyễn Tường Lân,
sinh ngày 7/7/1910, mt ngày 27/6/1942. Quê ni làng Cm Phô, Hi An,
Qung Nam, quê ngoi Cm Giàng, Hải Dương. Thch Lam là thành viên ca
nhóm “Tự lực văn đoàn”, Thạch Lam em rut ca hai nhà văn cũng thuộc
nhóm này là Nht Linh và Hoàng Đạo.
Khong năm 1935, khác vi các anh trai đu ly v qua mai mi và được b
m chp nhn mới cưới, n Thch Lam ly v hoàn toàn do s la chn ca cá
Trang 33
nhân. Năm 1935 ông ly v và được người ch Nguyn Th Thế nhưng li
cho căn nhà nh tại đầu làng n Ph, ven H Tây.
Ngày 27/06/1942, nvăn Thch Lam ra đi khi mới đ tui 32 vì mc phi
căn bệnh lao phi. Ông ra đi, đ lại người v tr và 3 ngưi con trong gia cnh
nghèo khó.
Sau khi đ tài, Thạch Lam đã thôi hc cùng làm báo vi hai anh trai. Và sau
đó thì Thạch Lam đã gia nhp nhóm T lc văn đoàn. t danh: Thch Lam,
Vit Sinh Thin S.
Thạch Lam qua đi vì căn bnh lao phi khi ch tui 32, mc cuộc đi ngn
ngi thế nhưng những đóng p ca ông cho nền văn hc Vit Nam ng
ln.
2. S nghip và phong cách sáng tác
* S nghip
- Sau khi đã đỗ Tú Tài ln th nht, Thch Lam thôi hc đ chuyn v làm báo
vi 2 người anh trai. Nhng buổi đu, nhà văn Thch Lam tham gia vào T Lc
văn đoàn do người anh trai Nguyễn Tường Tam sáng lp và được phân công
biên tp tun báo Phong hóa và t Ngày nay ca văn đoàn này. Đến năm 1935,
ông được giao làm cht ca t Ngày nay.
- Nhà văn Thạch Lam được biết đến mt cây bút thiên v nh cm, hay viết
li chính nhng cm c ca mình trước nhng s phn hm hiu, nghèo kh ca
ngưi nghèo, nht ph n trong xã hội nát, sng vt v, chịu đựng, thm
lng và trong đó có cả s hy sinh (trong tác phmhàng xén).
- Hu hết nhng tác phm ca nhà thơ Thạch Làm đều được đăng báo trưc khi
in thành sách, mt s nhng tác phm ni tiếng ca ông phi k đến như:
Tác phm Gió lạnh đầu mùa Tp truyn ngắn (NXB Đời nay, 1937);
Tác phm Nắng trong vườn Tp truyn ngắn (NXB Đời nay, 1938);
Tác phm Ngày mi Tp truyn dài (NXB Đời nay, 1939);
Tác phm Theo giòng - Bình luận văn học (NXB Đời nay, 1941);
Tác phm Si tóc Tp truyn ngn (NXB Đời nay, 1942);
Tác phm Hà Ni ba sáu ph phường - Tùy bút (NXB Đời nay, 1943);
Tác phm Quyn sách và Ht ngc Truyn viết cho thiếu nhi (NXB Đi nay,
1940);
* Phong cách sáng tác
Nét riêng, độc đáo, cái mnh ca Thạch Lam, đó chính ng nhân ái và nhng
v đp tâm hn trong mi tác phm ca ông.
Đồng cm vi cuc sng vt v của người lao động trong xã hội cũ. Hầu hết
nhân vt trong truyn ca ông là những người lao động. Cây bút tài hoa trong li
s dng ngôn ng hin thc miêu t vn giàu chất thơ và cm xúc. Ông din
t tâm trng ca nhân vt khiến cho người đọc đều có th thu cm cùng h.
- Nhng nhân vt trong các tác phm ca ông bt c hoàn cnh nào đi
chăng nữa nhưng trong tâm hn ca h vn ánh lên cái chết lòng nhân ái ca con
ngưi Việt Nam. Đọc truyn ngn Thch Lam ta thấy được s yêu thương và
quý trong con ngưi vi nhau hơn và cũng chính t đó tác cm thấy được s
thương cảm trong mi một con người.
Nhà văn Thạch Lam Mt cây t giàu c cm, qua nhng ng thông tin
Trang 34
trên, hy vng bạn đã có cái nhìn rõ ràng hơn v tiu s, cuc đời s nghip, cũng
như nhng tác phm ni tiếng ca nhà văn này.
Có truyn ông viết vi s cm thông sâu sc v một gia đình đông con, sống mt
cuc sống cơ cực trong xóm ch (trong tác phm Nhà m Lê). Ngoài ra ông còn
viết tiu lun kiu tùy bút, ghi li nhng gì mà ông suy nghĩ v ngh thut. Cun
Ni ba u ph phưng đưc nhà văn Thạch Lam miêu t li có trong đó
hương v đm đà ca quê hương, nhưng cũng cùng gi cm.
Văn của Thch Lam kng tiếng súng ca chiến tranh hay thúc sau thuế
mnh m như nhng nhà văn khác nhưng vn khc họa được tâm trng cùng
cực, đau đn ca nhân vt khi phải đối din vi hin thc cuc sng. Các c
phm ca ông thường đi vào cuc sng ca những người dân nghèo, ông khai
thác ni tâm nhân vt mt cách sâu sc. Ct truyn ca Thạch Lam thường rt
đơn gin hoc không ct truyn. Phong cách sáng tác đặc bit theo li k
chuyn tâm tình, gin d nhưng sâu sc, thâm trm.
3. Nhng câu nói hay ca Thch Lam
- “Biết bao k đã v ra trong tưởng tượng ca mình v mt thế gii khác, để
hng ny làm nhng cuc phiêu du vào chính cái thế gii mình v ra”.
Đối vi tôi, văn chương không phi mt cách đem đến cho người đọc s thoát ly
hay s quên, trái lại, văn chương là mt th khi gii thanh cao và đắc lc mà
chúng ta có, đ va t cáo thay đi mt i thế gii gi di n ác, va
làm cho lòng người đc thêm trong sch và phong phú hơn”.
- “Văn chương không phi mt cách đem đến cho người đc s thoát ly hay
s quên”.
4. Nhng nhận định v Thch Lam
- Ngay trong tác phẩm đầu tay (“Gió đu mùa”), người ta đã thy Thch Lam
đúng o mt phái riêng...Ông mt ngòi bút lng lẽ, điềm tĩnh vô cùng, ngòi
t chuyên t t m nhng cái rt nh rt đp... Phi là người giàu tình cm
lăm mới viết được như vậy. - (Vũ Ngc Phan).
Lời văn Thch Lam nhiu hình nh, nhiu m tòi, mt cách điệu thanh thn.
bình d u sắc, n Thạch Lam đng nhiu suy nghim, cái kết tinh
ca mt tâm hn nhy cm và tng tri v s đời. Thch Lam có nhng nhn xét
tinh tế v cuc sng ng ngày. c cm ca Thạch lam thường bt ngun và
ny n lên t nhng chân cảm đi vi tng lpn nghèo thành ththôn quê.
Thch Lam là nhà văn quý mến cuc sng, trang trng trước cuc sng ca mi
ngưi chung quanh. Ngày nay đc li Thch lam, vn thấy đầy đ cáo dư vị và
cái nthú ca nhng tác phm ct cách phm cht văn hc. - (Nhà văn
Nguyn Tuân)
- Thch Lam là mt nhà văn khuynh hướng hội...Đối vi ông, nhân vt
thường những người tm thường trong hi: m Lê trong xóm nghèo,
hàng xén ph huyn, cu hc trò đi tr, hai gái giang h trơ trọi.Và ông
thường đ ý vch v cuộc đi, tình cảm cũng ý nghĩ của h, ch không bn tâm
lắm đến vic tuyên truyn tư tưởng cách mng hội ntrong các tác phm
ca Nht Linh hay Hoàng Đạo. Ta thy Thch Lam, luôn hòa đồng trong cái
hi nh ông thương xót vi tt c tâm hn đa cảm ca ông - (Giáo sư
Phm Thế Ngũ.).
Trang 35
II. TRUYN NGN “GIÓ LNH ĐU MÙA”
1. Hn cảnh ra đi
Gió lnh đu mùa ca nhà văn Thch Lam xut bn bi Nhà xut bản Đời Nay
lần đu vào năm 1937, in trong tp truyn ngn Gió đu mùa, tác phm không
ch làm hin lên tình yêu thương m áp giữa con người với con người n
th hin thanh công nhng giá tr nhân văn mà tác gi mun gi gm.
2. Th loi
Truyn ngn.
3. Tóm tắt văn bản
Bui sáng hôm nay, khi thc dậy, Sơn cm nhn rõ i rét ca mùa đông đã đến.
Ch và m của Sơn đều đã dy, ngi qut ha lò để pha nước chè ung. Mi
người đều đã mc áo m cả. n được m cho mc mt cái áo v sinh màu nâu
sm vi mt cái áo d khâu ch đỏ. Sau đó, hai ch em chy ra ch chơi cùng vi
tr con trong làng. Chúng đều là những đa tr nhà nghèo không áo ấm đ
mc. Khi nhìn thy ch em Sơn vi nhng chiếc áo m thì liên đến gn xuýt xoa
khen ngi. Hiên mt bé nhà nghèo, không áo ấm để mặc. n nhìn thy
động lòng thương, bàn vi ch v nhà ly chiếc áo ng là k vt ca em
Duyên đem cho Hiên. V đến nhà, nghe gnói v chiếc áo m Sơn luôn gìn
gi, hai ch em lo s m biết được, định sang nhà Hiên đòi áo nhưng không thy
đâu. Khi v nhà thì lin thy m Hiên đang ngồi i chuyn vi m mình
mang tr chiếc áo. M n thy nHiên nghèo kh bèn cho m Hiên mượn
năm hào may áo m cho con. M Hiên ra v, m Sơn xoa đầu hai con mt cách
âu yếm.
4. Ngh thut
- Ngh thut t s kết hp miêu t:
- Ging văn nhẹ nhàng, giàu cht thơ;
- Miêu t tinh tế tâm lí nhân vt tinh tế.
5 Ni dung
Truyn ngn khc ha hình nh những người làng quê nghèo khó, lòng t
trng những người điu kin sng tốt hơn biết chia s, yêu thương người
khác.T đó đ cao tinh thn nhân văn, biết đồng cm, chia s, giúp đ ngưi
thit thòi, bt hnh.
III. ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH
1. Khung cnh mùa đông và tình cảm gia đình
Truyn m đầu bng cnh gió lnh, đó là mt bui sáng mùa đông. Cái rét mướt
chợt đến ch sau một đêm mưa rào, tri ni gió bấc. Sơn ng dy thy mọi người
trong nhà, m và chị... “đã mc áo rét c ri”. Ngoài sân “Gió vi vu... thổi lăn
nhng cái khô lo xạo”. Rét lm, tri một màu trắng đục”. Nhng cây lan
trong chu “lá rung đng và hình như sắt li vì rét”. Lạnh lắm, Sơn “co ro” đng
dy sau khi kéo chăn lên đp cho em nh. Gió lnh mà m áp tình đời. C nhà
nh đến nhng mùa đông lnh lẽo đã qua. Nhìn chiếc áo bông cánh xanh đã
nhưng còn lành, m Sơn nói: Đây cái áo ca cô Duyên đy”. già, người
đã nuôi Duyên t c mới đ “vi ly cái áo lt đi lt li ngm nghía, tay mân
các đường chỉ”. Duyên đã chết t m lên bn tui. Nghe m nói, Sơn
“nh em, cm đng và thương em quá”. Nhìn thy m “yên lặng...”, Sơn xúc
Trang 36
động khi thy m “hơi m rớm nước mắt”. Cái áo ng, mt di vt ca bé
Duyn bc mệnh đ li, gi lên bao nỗi đau và tình thương: tình mẹ con, tình
anh em, tình thương ca vú già nhân hu. Tình tiết nói v chiếc áo bé Duyên cho
thy ni bút Thch Lam rt tinh tế, giàu c cm, “tâm hn nhy cm tng
tri v s đời” (Nguyn Tuân).
2. Thế gii tuổi thơ càng m áp tình người.
Ch em Sơn là con nhà trung lưu, được m n sóc, cho ăn mc m áp. Sơn đưc
mc cái áo d ch đ ln so v sinh, ngoài li mc ph cái áo vi thâm. ch ăn
mc ấy đi vi tr em ngày xưa phải nói đp, con nhà nghèo ch ước.
Trong lúc đó, trẻ conm ch, thng Cúc, thng Xuân, con Tí, con Túc vn mc
nhng b qun áo nâu bạc đã rách nhiu ch. Mi chúng tím lại”, chỗ áo
qun rách “da thịt thâm đi”. Gió lnh thổi đến, chúng nó lại “run lên”, “hai hàm
răng đp vào nhau”. Thch Lam rt nhân hu khi ông nói v nh bn tuổi thơ.
trẻ con xóm ch đu l v “vui mừngkhi chị em Sơn đến chơi. Sơn và ch
Lan “thn mt” chơi đùa vi các bn. Thng Xuân đến mó vào chiếc áo ca
Sơn, “tặc lưỡikhen, ngạc nhiên vì ca thấy cái áo đẹp như thể bao gi! Thng
Cúc “ngây ngô” giương mt lên hỏi Sơn về nơi mua cái áo. Sơn ngây thơ, hn
nhiên “ưỡn ngực” nói vi các bn nh áo mua tn Ni, “mẹ i n hn
mua cho i mt cái áo nhiêu tiền hơn nữa kia”. Có hnh phúc nào bằng khi “già
đưc bát canh, tr đưc manh áo mới”. Cái ước có manh áo mi, áo m
trong mùa đông đối vi con nhà nghèo được Thạch Lam nghĩ đến, nói đến vi
tt c tình thương và lòng trc ẩn đáng quý..
Chi tiết, cái Hiên con ncua bt c đứng “co robên ct quán, trong gió
lnh ch mc có manh áo “rách t i”, “hở c lưng và tay được c gi nhc
đến tht xúc động. Sơn “đng lòng thương” cht nh ra m cái Hiên rt nghèo,
nh đến em Duyên ngày trưc vn cùng chơi vi Hiên n nhà. Ch Lan và
Sơn đã bàn vi nhau cho cái Hiên chiếc áo ng cũ. Ch Lan hăm hở” chạy v
nhà ly áo, Sơn yên lặng đi ch, trong lòng t nhiên thy m áp vui vui”. Chiếc
áo ng đối vi cái Hiên lúc by gi là vô giá. Em đang sống trong cnh
nghèo, đói rét. Một miếng khi đói bng mt i khi no.
Cái áo ch em n đem cho cái Hiên chứa đng biết bao tình người, th
hin tình cm san s “lá lành đùm rách”. Trong glạnh đu mùa thế gii
tr con li m áp tình người cao q.
3. V đẹp ca các nhân vật người ln trong truyn
- M cái Hiên đã đem cái áo bông đến tr cho bà m ca ch em Sơn và nói:
“Tôi v thy cháu nó mc i áo ng, tôi hi ngay. Nó bo ca cu n cho nó.
Tôi biết cu đây đùa, nên tôi phi vi vàng đem lại đây tr mợ...”.
M cái Hiên tuy nghèo đói mà sạch và thơm. Đối vi m của Sơn thì cái áo bông
di vt thiêng liêng ca đa con gái bé bng ti nghip đã mt khi lên 4
tui.
- C ch m của Sơn cho m cái Hiên vay năm hào bạc để mua áo rét cho con
nghĩa cử Thương người nthể thương thân”. Người m hin “âu yếm ôm con
vào lòng và bảo: “Hai con tôi qquá, dám t do ly áo đem cho người ta
không s m mắng ư?" làm cho u chuyn thêm ý v. M hin dy con bài hc
biết cách thương ngưi.
Trang 37
4. Đánh giá khái quát
Thach Lam là mt cây t, mt thành viên ca T lực văn đoàn. Sau hơn na
thế k văn chương của T lc văn đoàn, nói chung đã rơi dn vào quên lãng. Thế
nhưng truyện ngn Thch Lam vẫn đem đến cho ta nhiều “nhã thú, l vì tâm
hn ông giàu tình thương và qtrọng người nghèo, ông đã dành cho tuổi thơ
những trang văn đậm đà, trong ng. ta càng thytình nhân đo thấm đẫm
làm nên chất thơ trong truyn ngn Thch Lam. thế, truyn "Gió lạnh đầu
mùa" mãi mãi để li trong lòng người s m áp ca tình ngưi và tình đời.
VĂN BN : CON CHÀOO
(Mai Văn Phn)
I. Tác giả
Mai Văn Phn (1955)
- Quê quán: Ninh Bình
- Ông sáng tác thơ và viết tiểu lun phê bình.
- Thơ ông phong phú về đề tài, những cách tân về nội dung và nghệ thuật,
một số bài được dịch ra nhiều th tiếng.
- Tác phẩm chính: Một số tập thơ như Giọt nắng, Gọi xanh, Bầu trời không mái
che, Lặng yên cho nước chảy,…
II. Tác phẩm
1. Thể loại: Thơ tự do
2. Xuất x hoàn cảnh ng tác: Bài thơ được in trong tập thơ “Bầu trời
không mái che” (2010). Tập thơ được dịch ra tiếng Anh và tiếng Pháp.
3. Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
4. m tắt: Bài thơ khắc họa hình ảnh con chim chào mào với bút pháp tả thực
ngp tràn màu sắc âm thanh. Đồng thời thấy được sự thay đổi trong ý nghĩ,
cảm xúc, tình yêu dành cho thiên nhiên của nhân vật “tôikhi hiểu rằng con
chim chào mào mình yêu quý sẽ chỉ hạnh phúc trong cuộc sống tự do, tự nhiên
giữa thiên nhiên.
5. Bố cục: Gồm 2 phần:
- Phần 1: Ba câu đầu: Hình nh con chào mào trong thực tế.
- Phần 2: Đoạn còn lại: Hình ảnh con chào mào trong suy nghĩ.
6. Nội dung: Bài thơ Con chào mào tiếng lòng yêu thiên nhiên cùng khao
khát tự do của tác giả.
7. Nghệ thuật: Thể thơ tự do kết hợp với t pháp miêu tả linh hoạt, biện pháp
tu từ ẩn dụ, điệp ngữ,... đặc sắc.
III. Định hướng phân tích văn bản
1. Con chào mào trong thực tế
- Con chào mào xuất hiện ngay từ đầu bài thơ một cách trực tiếp "Con chào
mào".
- Bức tranh đầy màu sc và âm thanh miêu t chào mào:
+ Vị trí: trên y cao chót t. Xác lập vtcao, mở rộng biên độ không
gian.
+ Màu sắc: đốm trắng mũ đỏ. màu sắc rực rỡ.
Trang 38
+ Âm thanh: hót + trìu... uýt... huýt... tu hìu... đây không chỉ âm thanh
tiếng chim hót mà còn là âm thanh vang vọng của thn nhiên.
t pháp tả thực, bức tranh ngập tràn màu sc và âm thanh.
2. Con chào mào trong ý nghĩ
- Con chào mào đi vào ý ng của tác giả:
+ Xuất hiện "tôi".
+ Đi vào ý nghĩ do tác giả "vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ". Chiếc lồng biểu hiện
cho sự kìm giữ, hạn chế.
+ Hành động vội vàng, lo sợ chim bay đi.
- Con chào mào đồng điệu, nhập thân vào tác giả từ giây phút "Vừa vxong nó
cất cánh". Hành động của tự do (đối lập với chiếc lồng).
- Cuộc rượt đuổi giữa hai nhân vật:
+ Ôm khung nắng, khung gió, nhành y xanh. Thâu trọn không gian thiên
nhiên tươi đẹp vào vòng tay mình. Thiên nhiên thêm u sắc ánh sáng, sự
sống. → Biểu hiện của chiếc lồng.
+ Hối hả đuổi theo. Vội vã, nối tiếp sự lo sợ phía trên. Đồng thời biểu hiện
của sự thăng hoa, t do.
→ Ước muốn tận hưởng, hòa nhập thn nhiên.
t pháp tượng trưng kết hợp sự độc
IV. Hướng dn v nhà
- Hoàn thành bài tp
- Chun b ch đ đọc hiu:Yêu thương và chia s
====================================
Ngày dy: 11/10/2022
BUI 6:
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ :YÊU THƯƠNG CHIA SẺ
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Ct truyn, nhân vật, đc sc ngh thut của các văn bản
- Nim thương cảm sâu sc của nhà văn đi vi nhng s phn bt hnh
2. Năng lực
- Năng lực t hc các tác phm truyn.
- Năng lực gii quyết vn đ liên quan đến ni dung của các văn bn.
- Năng lực sáng to trong ngh thut khi phân tích mt vấn đề trong tác phm.
- Năng lực s dng ngôn ng trong quá trình cm nhn mt s chi tiết, hình nh
tiêu biu.
3. Phm cht:
- Nhân ái: Biết đng cảm giúp đỡ những người thit thòi, bt hnh; trân trng
tình bn, tôn trng s khác bit
- Trách nhim: Có trách nhim vi bn than, gia đình, cộng đng, xã hi; có tinh
thần đấu tranh vi những quan điểm thiếu lành mạnh, trái đo lý
II. THIT B DY HC HC LIU
- KHBD, STK
- PHT
Trang 39
- Máy tính, máy chiếu, bng ph,
III. TIN TRÌNH DY HC
VĂN BN : CON CHÀOO
(Mai Văn Phn)
I. Tác giả
Mai Văn Phn (1955)
- Quê quán: Ninh Bình
- Ông sáng tác thơ và viết tiểu lun phê bình.
- Thơ ông phong phú về đề tài, những ch tân v nội dung nghệ thuật,
một số bài được dịch ra nhiều th tiếng.
- Tác phẩm chính: Một số tập thơ như Giọt nắng, Gọi xanh, Bầu trời không mái
che, Lặng yên cho nước chảy,…
II. Tác phẩm
1. Thể loại: Thơ tự do
2. Xuất x hoàn cảnh ng tác: Bài thơ được in trong tập thơ “Bầu trời
không mái che” (2010). Tập thơ được dịch ra tiếng Anh và tiếng Pháp.
3. Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
4. m tắt: Bài thơ khắc họa hình ảnh con chim chào mào với bút pháp tả thực
ngp tràn màu sắc âm thanh. Đồng thời thấy được sự thay đổi trong ý nghĩ,
cảm xúc, tình yêu dành cho thiên nhiên của nhân vật “tôikhi hiểu rằng con
chim chào mào mình yêu quý sẽ chỉ hạnh phúc trong cuộc sống tự do, tự nhiên
giữa thiên nhiên.
5. Bố cục: Gồm 2 phần:
- Phần 1: Ba câu đầu: Hình nh con chào mào trong thực tế.
- Phần 2: Đoạn còn lại: Hình ảnh con chào mào trong suy nghĩ.
6. Nội dung: Bài thơ Con chào mào tiếng lòng yêu thiên nhiên cùng khao
khát tự do của tác giả.
7. Nghệ thuật: Thể thơ tự do kết hợp với t pháp miêu t linh hoạt, biện pháp
tu từ ẩn dụ, điệp ngữ,... đặc sắc.
III. Định hướng phân tích văn bản
1. Con chào mào trong thực tế
- Con chào mào xuất hiện ngay từ đầu bài thơ một cách trực tiếp "Con chào
mào".
- Bức tranh đầy màu sc và âm thanh miêu t chào mào:
+ Vị trí: trên y cao chót t. Xác lập vtcao, mở rộng biên độ không
gian.
+ Màu sắc: đốm trắng mũ đỏ. màu sắc rực rỡ.
+ Âm thanh: hót + trìu... uýt... huýt... tu hìu... đây không chỉ âm thanh
tiếng chim hót mà còn là âm thanh vang vọng của thn nhiên.
t pháp tả thực, bức tranh ngập tràn màu sc và âm thanh.
2. Con chào mào trong ý nghĩ
- Con chào mào đi vào ý ng của tác giả:
+ Xuất hiện "tôi".
Trang 40
+ Đi vào ý nghĩ do tác giả "vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ". Chiếc lồng biểu hiện
cho sự kìm giữ, hạn chế.
+ Hành động vội vàng, lo sợ chim bay đi.
- Con chào mào đồng điệu, nhập thân vào tác giả từ giây phút "Vừa vxong nó
cất cánh". Hành động của tự do (đối lập với chiếc lồng).
- Cuộc rượt đuổi giữa hai nhân vật:
+ Ôm khung nắng, khung gió, nhành y xanh. Thâu trọn không gian thiên
nhiên tươi đẹp vào vòng tay mình. Thiên nhiên thêm u sắc ánh sáng, sự
sống. → Biểu hiện của chiếc lồng.
+ Hối hả đuổi theo. Vội vã, nối tiếp sự lo sợ phía trên. Đồng thời biểu hiện
của sự thăng hoa, t do.
→ Ước muốn tận hưởng, hòa nhập thn nhiên.
t pháp tượng trưng kết hợp sự độc đáo trong từ vựng. Từ vựng trong câu
thơ đều mang ý nghĩa ràng buộc, giữ lại, bắt, bó hp… nhưng nội hàm câu thơ
lại m ra, trải rộng, bay bổng… Câu thơ này cho thấy, tác giả khao khát m
rộng “chiếc lồng” của ông thành kng gian bất tận, muốn để m hồn mình bao
trùm cả thiên nhiên rộng lớn cho con chào mào khoe sắc và ct tiếng tự do.
3. Con chào mào trong tâm hồn
- Không gian: vô tăm tích → sự mơ hồ, không xác định.
- Hành động: tôi ng nhắc li về chủ thể, hành động ngđi vào tâm tưởng.
Có thể tất cả đều là trong suy nghĩ sau khi đã trải nghiệm thực tế.
- Những hoạt động của chào mào:
+ Chào mào mổ những conu.
+ Chào mào ăn trái cây chín.
+ Chào mào uống nước.
=> Đi đến a thân vào chào mào với "Thanh sạch của tôi". Khái niệm “của
tôi” trong trường hợp này cho thấy hồn vía ksáng tạo đã được chiết ra, gạn lọc
lấy những gì tinh túy nhất, đẹp nhất để “nuôi” chú chim bé nhỏ của ông.
- Ngh thut lặp lại tiếng chim chào mào, tách riêng thành một dòng thơ độc lập
tạo ấn tượng.
- 2 câu cuối dường như đối lập với phần đầu nhưng lại vô cùng hợp lí.
+ Chẳng cần chim bay về vì hình ảnh con chim đã ở trong tâm hồn tác giả.
+ Hạnh phúc khi chim được bay cao, xa nhưng cũng gợi chút tiếc nuối.
Chào mào đã hợp nhất với tác giả.
4. Đánh giá chung
- Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của chú chim chào o. Từ đó ta thấy được vẻ đẹp của
thiên nhiên và tình yêu của con người đối với thiên nhiên.
- Thể thơ tự do phù hợp với mạch tâm trạng, cảm xúc; Sử dụng các biện pháp
điệp ngữ nhằm miêu tả, nhấn mạnh hình ảnh, v đẹp trong tiếng hót của con
chim chào mào. Từ đó m nổi bật vẻ đẹp thiên nhiên và cảm xúc của chủ thể trữ
tình với thiên nhiên.
Phần I: Đọc hiu
“ Tôi gặp em khi đến thăm trường go dưỡng. Đó là mt em nhanh nhn, vui
vẻ, đôi mắt to thông minh. Khi được hi sao li đây, em đã k cho tôi
nghe v tuổi thơ của mình. Khi mi sinh, cha m đặt tên em Phan Văn Thái.
Trang 41
Lúc tr thành tr bi đời, đng bn gi em Ba Ch, bi sau mt ln đánh
nhau, mt bàn tay ca em ch còn ba ngón. Vi cái tên ấy đã i lên cuc sng
phiêu bt, bt hnh của Thái. Đến nay, em mi tròn 13 tui, nhưng tuổi tcủa
em đã đầy nhng bt hnh, ti hn và c ti lỗi. Năm em lên 4 tui, b m li
n, c hai đu b em đi m hnh phúc riêng. Em đưc bà ngoại nuôi dưỡng.
Khi bà già không đủ sc làm nuôi cháu na, em phi ra bát thuê kiếm sng.
Chng kiến cnh làm lng vt v của c bé đang tuổi cắp sách đến trường, mt
tt bụng đã đem em v nuôi. Do không đưc dy bảo chu đáo, một m sau
em đã ly cắp xe đp ca m nuôi, b lên Hà Ni và tr thành k bụi đời chuyên
p git cu Long Biên. Phi mt mt thi gian các trinh t mi bt qu tang
cậu đã gây bao phiền toái cho khách qua cu. Tại quan Công an, Thái thú
nhận: Mỗi ngày cháu tham gia cướp git cu Long Biên t một đến hai v.
S tiền cướp được dùng đ ăn uống, tối đến cháu ng gm cu. i hi em:
đây thế nào ?”. Em hn nhn tr lời: Thích lm chú ạ. Cháu được ăn ung
đầy đủ, được đi học, li chng phi lo tìm ch ng mi khi trời a.”
( Phng theo Kim Quý Báo Công an Nhân dân, ngày 22/12/2000 )
Câu 1. Xác định phương thc biểu đạt chính ca câu chuyn trên ?
Câu 2. Nêu ni dung ca câu chuyn ?
Câu 3. Nguyên nhân nào khiến tuổi thơ của Thái đy nhng bt hnh, ti hn
c ti li?
Câu 4. Tu chuyn trên, gửi đến chúng ta những thông điệp gì ?
IV. Hướng dn v nhà
- Hoàn thành bài tp
- Chun b ch đ đọc hiu:Yêu thương và chia s
====================================
Ngày dy: 18/10/2022
BUI 7:
ÔN TẬP VĂN BẢN CHỦ ĐỀ : Quê hương yêu du
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến t hào vv đẹp thiên nhiên hay
vẻ đp tinh thần mà các tác giả thể hiện qua các văn bn.
- Tập viết cảm nhận một bài thơ lục bát.
- Học sinh chia sẻ suy nghĩ của mình về các vấn đề liên quan chđề đã học.
2. Năng lực:
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lc hp tác...
- Bước đu biết viết đoạn văn ghi lại cảmc sau khi đọc một bài thơ lục bát.
3. Phm cht:
- Trân trọng, t hào v các g trị văn h truyền thống và v đẹp của q
hương, đất nước.
II. THIT B DY HC HC LIU
- KHBD, STK.
- Phiếu hc tp.
Trang 42
III. TIN TRÌNH DY HC
1. n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Văn bản: CHÙM CA DAO VỀ QHƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I. Ca dao và những đặc điểm cơ bản về ca dao cần nắm vng.
1. Khái niệm:
Ca dao lời thơ trữ tình dân gian, thường sự kết hợp với âm nhạc khi diễn
xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.
“Trong đầm gì đẹp bng sen,
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng bông trắng lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.
2. Đặc điểm cơ bản của ca dao
2.1. Nội dung thể hiện
Ca dao diện tả đời sống tinh thần, tưởng, tình cảm của nhân dân trong các
quan hồ đôi lứa, gia đình, quê hương, đt nước,... Trong đó, có các chđề chính
những tiếng hát than thân, những lời ca yêu thươngnh nghĩa ct lên tcuộc
đời còn nhiều xót xa, cay đắng nhưng đằm thắm ân tình của con người Việt Nam
và những bài ca dao hài hước th hiện tinh thần lc quan của người lao động.
Ví dụ:
"Anh đi anh nhquê nhà,
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao ."
* Lưu ý:
Khác với thơ trữ tình trong văn học viết (nhân vật trữ tình mang đm dấu ấn
nhân người viết), trong ca dao, nh cảm, m trạng và cách bộc lnội tâm của
các kiểu nhân vật trữ tình mang tính chất chung của giới tính, địa phương,...
Trong i chung đó, mỗi bài ca dao lại có cái riêng độc đáo sáng to. Bất c
người nào, nếu thấy bài ca phù hợp đều thsử dụng, xem đó tiếng lòng
mình. vy, tìm hiu một bài ca dao cụ thể, cần đặt nó vào nhóm tác phẩm
cùng chủ đ theo hthống (kiểu nhân vt trữ tình, hình ảnh, ngôn ngữ,...).
Làm như vậy có nghĩa là dựa vào cái chung để hiểu cái cụ thể và từ cái cụ thể để
hiểu cái chung của kho ng ca dao Việt Nam.
2.2. Hình thc ngh thuật
* Về thể loại: Các bài ca dao thường sử dụng thế lục bát. Thơ lục bát (6-8) là th
thơ thuần Việt, khả năng phản ánh và diễn tả những phẩm chất thẩm của
Tiếng
Việt. Cách gieo vần và phối thanh, ngắt nhp giản dị biến hvô cùng linh
hot, phong phú đa dạng làm cho thơ lục bát dồi dào kh năng diễn tả đời
sống tưởng, tình cảm người Việt. Đặc điểm của thể thơ này được thể hiện
qua các phương diện sau:
- Sốu, số tiếng:
Trang 43
+ Sống: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếngmột
ng có tám tiếng.
+Số câu: Không giới hạn nhưng khi kết thúc phi dừng lại ở cầu tám tiếng.
+ Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu
nối dài,
- Cách gieo vần:
+ Âm tiết cuối của dòng sáu tiếng hiệp vn với âm tiết thứ sáu của dòng tám
theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thsáu
của da sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.
+ Vần cuối dòng vần chân, vn ở giữa dòng vần lưng.
- Phối thanh:
+ Chỉ bắt buộc: Các tiếng thứ tư phi là trắc; các tiếng thứ hai, sáu, thứ tám ph
bằng.
+ Những câu tám tiếng thì tiếng thứ sáu tiếng thứ tám phải khác dấu (nếu
tiếng trước là dấu huyn thì tiếng sau phải không có dấu và ngược lại).
+ Các tiếng thmột, ba, m, bảy của cả hai câu sáu tiếng, tám tiếng và âm tiết
thứ hai (của cả hai câu) có thể linh động tuỳ ý về bằng trắc.
- Nhịp và đối trong thơ lục bát:
+ Cách ngắt nhịp khá uyn chuyển: Nhịp 2/4; Nhịp 3/3; Nhịp 2/2/4; Nhịp 4/4
(thông thường là nhịp chẵn).
+ Đối: Thơ lục bát không nht thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để
làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ thsử dụng tiểu đối trong từng cặp
hoc từngu thơ.
* Lưu ý: Trong ca dao, cũng một số bài sử dụng th thể thơ lục bát biến th.
Lục bát biến thể không tuân theo luật thơ lục bát thông thường:
+ Số chữ tăng lên: Vần lưng tất nhiên cũng xê dịch theo.
+ Thanh: Tiếng thứ hai có thể là thanh trắc.
+ Gieo vần: Có thể gieo vần trắc:
+ Nhịp: Cách ngắt nhịp có thể thay đổi. Ví dụ:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tỉ đồng, nh mông bát ngát,
Đứng bên tệ đồng, ngó bên ni đông, cũng bát ngát mênh mông,
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn năng hồng ban mai.
* V ngôn ngữ:
- Ca dao đã vận dụng rất thành công trong việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc. Đó
thứ ngôn ngữ rất giản dị, đẹp đẽ trong ng đdiễn tđược tâm hồn đa dạng
phong phú của con người.
- Trong ca dao, sự kết hợp giữa ngôn ngữ ngh thut với ngôn ngữ của đời
sống lời ăn tiếng nói hằng ngày.Vì sdụng lời ăn tiếng nói hằng ngày nên ca
dao sử quyến mạnh với nhân dân lao động. Đó vẻ đẹp của sự chân thực,
giản dị. Ca dao và thể dễ đi vào lòng người hơn.
- nhiều bài ca dao mang tính nghệ thut giàu sức biểu cảm cao, ngôi
ngtrong các bài ca dao ấy được trau chuốt, tinh luyện dựa trên ngôn ngữ dân
tộc.
Trang 44
* Về kết cấu: Ca dao chính kết cấu ngắn ngon, có sử dụng lối đối đáp và công
thức truy Sống Kết cấu ngăn ngọn chính một bài ca dao khi chtừ hai đến
bốn dòng thơ - 2 cặp lục bát).
- Một số kết cấu thường gặp trong ca dao:
+Kết cấu đối đáp.
+ Kết cấu tầng bậc.
+ Kết cấu đối lập....
* Thời gian và không gian nghệ thuật
- Thời gian nghệ thuật
+ Thời gian hiện ti, thời gian diễn xướng “bây giờ, hôm nay”.
+ Thời gian quá khgần “chiu, sáng, đêm, ngày xuân, ngày hè” (ước lệ, ng
thức).
- Không gian nghệ thuật
Không gian gần i, bình dị quen thuộc với con người:Dòng sông, con thuyền,
cái câu, bao, y đa, mái đình, ngôi chùa, nh đồng, con đường, trong nhà,
ngoài sân, bên khung cửi...
- Mối quan hệ thời gian và không gian.
- Quan hệ chặt chẽ.
- Gắn với nhân vật trữ tình: bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình.
* Một số biểu tượng trong ca dao
+ Cây trúc, cây mai: tượng trưng đôi bạn trẻ, tình duyên.
+ Hoa nhài (hoa lài) loài hoa đẹp, quý bởi hương thơm.Tượng trưng thuỷ
chung, tình nghĩa, cái đẹp cái duyên bên.
+ Con bng, con cò:(người thiếu nữ, thiếu phụ, hình nh cả trai, lẫn gái.Diễn đạt
nỗi cực khổ vt vả.
* S dụng nhiều biện pháp tu từ có giá trị biểu cảm cao.
Để diễn tsinh động những cung bậc tình cảm, cảm xúc của con người, ca dao
sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ giá trị, trong đó so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ,
nhân hóa được sử dụng phổ biến. Ví dụ:
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn năng hồng ban mai.
(Biện pháp so sánh)
3. Giá trị của ca dao,
3.1. Ca dao chứa đựng giá trị nhân văn cao cả
Nhà phê nh văn học Hoài Thanh đã từng khẳng định vai trò của ca dao trong
đời sống tinh thần của con người: “Từ bao giờ đến bây giờ, từ Homerợ đến Kinh
Thị. đến ca dao Việt Nam, tca một sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại,
ra đời từ những buồn vui của loài người sẽ làm bạn với con người cho đến
ngày tận thế”. thnói, ca dao một sản phẩm trí tuệ một sản phẩm trí tu
của quần chúng nhân dân lao động giàu giá trị nhân văn.
- Chất nhân văn trong ca dao gắn với quan nim v con người của người ) dân,
thể hin ý thức tình cảm của người bình dân, gn với một quan niệm khoẻ,
lành mạnh, trong sáng của chính người lao động. quá trình tự nhn thức bản
thân của người bình dân trong hoàn cảnh cuộc sống vất v, chịu đựng nhiều ni
bị bình, tủi nhục, đắng cay vẫn giữ được bản cht tốt đẹp, tình nghĩa đậm đà.
Trang 45
- Chất nhân văn thhiện u sắc trong nội dung c sáng tác ca dao dân ca Vi
Nam ca dao diễn tả rất phong phú cung bậc tình cảm, cảm c của con người
như: nh yêu qhương, gia đình, làng m, tình yêu đôi lứa, tình bn, tình
nghĩa thầy trò....
+ Tình yêu quê hương: nim tự hào, thiết tha trước vẻ đẹp độc đáo, sự giàu
của mọi miền quê đất Việt:
“Đường vô x Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì...” .
+ Nỗi nhớ tha thiết quê nhà và người thương, tình làng nghĩa xóm:
Anh đi anh nhquê nhà,
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương,
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
+ Tình cảm gia đình với nhiều mối quan hệ, nhiều cung bậc tình cảm: biết ơn,
kính trọng phụng dưỡng ông bà, cha mẹ, chung thủy keo sơn gắn trọn đời
giữa vợ chồng, tình cảm anh em như thể tay chân, yêu thương đùm bọc,...
“Công cha như núi ngất trời.
Nghĩa m như nước ở ngoài bin Đông”.
+ Kính trọng, biết ơn thầy , tình nghĩa bạn bè chia ngọt sẻ bùi, giúp nhau
trong
hoạn nạn,…
“Muốn sang thì bắc cầu kiều,
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.”
+ Sự chia s, cảm thông sâu sắc với những cuộc đời, số phận bất hạnh...
“Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao,
Ông ơi! ông vớt tối nao,
i có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.”
+ Đả kích, phê phán sâu cay những thói hư, tật xấu, những tầng lớp, giai cấp quá
lại, cường hào độc ác ...trong xã hội cũ.
già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem qui rằng,
Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn.”
3.2. Giá trị của ca dao trong đời sống hiện nay
- Các cung bậc tình cảm, cảm c trong ca dao phản chiếu vẻ đẹp tâm hồn, Nha
vọng sống, khát vng hạnh phúc của người dân lao động.
Tình cảm, cảm xúc trong ca dao thường gắn liền với nghĩa tình, thủy chung son
sắt,... Đó cũng chính tm gương phản chiếu truyền thống đạo tốt đẹp của
dân tộc từ ngàn đời nay.
- Hiện nay, cuộc sống trên đà hội nhp kinh tế quốc tế, không tránh khỏi lối
sống thực dụng, chạy theo vật cht, Người phụ nữ ngày càng được bình đẳng vi
Trang 46
nam giới song vn chưa hết những cảnh ngộ éo le. Những cung bc nh cảm,
cảm xúc i chung, tình yêu đôi lứa nói riêng trong các bài ca dao luôn hiện
diện và chảy trong huyết mạch của những người dân Việt lời nhc nhở thấm
thía v tình yêu thương, lối sống trng tình nghĩa, thủy chung, ý thức trân trọng,
giữ gìn và phát huy truyn thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
- Ca dao còn nguồn mạch, sở nuôi dưỡng văn học viết và c loại hình
nghệ thuật (đặc biệt là thơ ca, âm nhạc).
4. KẾT LUẬN:
Ca dao Việt Nam đã chiếm một phần quan trọng không th thay thế trong đời
sống sinh hoạt cũng như đời sống tinh thần của người Việt, trở thành một mảnh
ghép của hồn Việt, một mảnh ghép cổ xưa, chân thành, mộc mạc mà sâu sắc, dạt
dào... Chính vì lẽ đó, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu ng đã khng định gtrị to
lớn của cả dao đối với con người Việt Nam: "Ca dao là tấm ơng tâm hồn dân
tộc". thể nói ca dao Việt Nam kho tàng văn hóa, tri thc dân gian, phản
ánh những phong tục, tập quán, tâm tư nguyện vọng của con người Việt Nam,
tạo thành một hthống hình ảnh thiên nhiên, con người và lao động cùng hoà
quyện vào nhau, tạo dựng nên ch nghĩ, cách cảm về cuộc sống, thiên nhiên
con người rất Việt Nam.
II. ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Bài ca dao:
“Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trần Vĩ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả nn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.”
- Bài ca dao là một bức tranh tuyệt đẹp vcnh a thu kinh thành Thăng
Long. Mỗi câu thơ là một cảnh đp được chấm phá qua ngòi t đặc sắc của các
tác giả dân gian nhằm ca ngợi cảnh đẹp qhương.
+ Cảnh mùa thu thật đp, gió nhẹ nh đlàm gợn ng mặt hồ Tây, bến bh
liệu rủ biêng biếc. Câu thơ mở đầu cho thy grất nhẹ, gió kng thôi ch
đưa nhe nhàng m đung đưa những cành trúc rậm rp la đà sát mặt đất. Cành
trúc được làn gió thu trong trẻo, mát lành vuốt ve êm dịu, cùng với gió cành trúc
kh lay động bay cùng chiều g“Gió đưa cành trúc la đà”. Cnh đẹp thật gợi
cảm, gợi tình trong kthu mẻ trong lành. Câu thơ màu xanh của trúc, khe
kh của gió, và đương nhiên kthời tiết thu, bầu trời khoáng đt, những cánh
diều vi vu trên không, đằng sau nhng càn trúc la đà tiếng oanh vàng thánh
thót..
+Ở câu thơ thứ nhất, nếu như ta chỉ cảm nhận bng thị giác vẻ đẹp của mùa .. Hà
Nội với “cành trúc la đà” thì u thơ thhai tác giả dân gian lại gợi cho người
đàn cảm nhận vẻ đp mùa thu thủ độ qua thính giác với âm thanh vang vọng của
tiếng chuông ca Tiếng chuông Trấn Vũ, canh Thọ Xương”. Đây thủ
pháp quen thuộc lấy xa tả gần, ly động tả tĩnh. Xa xa văng vẳng tiếng chuông
Trấn Vũ êm êm gây không khí rộn ràng náo động. Tiếng gà tàn canh Thọ Xương
vọng tới. Tiếng chuông ngân vang hcùng tiếng gà gáy le te. Âm thanh n
tan ra hcùng đất trời sương khói a thu. Trong làn sương khói, ánh sáng
Trang 47
đêm thu bao phtràn khắp mọi nẻo, nhin chuông vang vọng cùng gà gáy như
làm cho mọi vật càng mơ màng thơ mộng hơn.
+Câu thơ thứ ba, c giả dân gian sử dụng biện pháp đảo ngữ. Khói toả mịt
được đo lại “mịt khói to”. Nghệ thuật đảo ngữ làm tăng sự huyền ảo lung
linh của cảnh vt, của cuộc sống. Mặt đất một màu trắng mờ, do màn sương bao
phủ. Nhìn cận cảnh hay viễn cảnh đều cảm giác nmặt đt đang chìm trong
khói phủ. C yên bình tĩnh lặng, vũ trụ đang quay, thời gian trôi đi, trời trở v
sáng. .
+ Câu thơ cuối của bài ca dao gợi lên âm thanh của cuộc sống lao động. Tiếng
chày đu tay từ phường Yên Thái ngân vang dồn dp. Nhịp chày chính nhịp
đập của cuộc sống, sức sống mạnh m của kinh đô này. nh minh ửng hồng
phía đng Đông xua tan làn sương khói. Hồ Tây mênh mông phẳng lặng n
chiếc gương khổng lồ sáng dn lên in hình phố cổ. Đây hình ảnh trung tâm
mặt gương Tây Hồ, một tứ thơ to sáng làm cho cả bài bừng n “Nhịp chày Yên
Thái, mặt gương Tây Hồ.”
- Bài ca dao tả cảnh đẹp kinh thành Thăng Long, nhưng thông qua miêu tả cảnh,
ẩn chứa tình cảm tự hào v quê hương đất nước. Bài ca dao để lại trong ta ấn
tượng tuyt vời về Thăng Long, giúp ta yêu và tự hào n về kinh đô ngàn năm
văn hiến. Bài ca dao mang vẻ đẹp cổ điển hoa lệ như một bài cổ thi trác tuyệt.
2. Bài ca dao 2.
Đường n xứ Lạng bao xa?
Cách một trái núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng lại mà trông
Kìa núi thành Lng, kia sông Tam Cờ.”
- Lạng Sơn một tỉnh ở phía Bắc nước ta, nơi đây có những đồi núi hùng vĩ v
hoang đ lại nhiều ấn tượng cho khách du lịch. Nhắc đến Lng n, người
đọc như đến một vùng đất văn hóa truyền thống t lâu đời với cái tên thường gọi
thân quen: Xứ Lạng. Đây ng đt nhiều dân tộc cùng chung sống, sự
hoà nhập của cộng đoàn những tập quán sinh hoạt, những phong tục hội hè,
những phiên chợ vùng cao, nhưng ngày hội Lồng thông, những sắc màu trang
phục truyn thống, nhng áng ca dao, cul nnhững làn điệu dân ca, hát then,
hát sli, hát lượn .... đều say đm lòng người. Đã có rất nhiều bài ca dao nhắc đến
những địa danh nổi tiếng của xứ Lạng khiến người đọc
rung động, khơi dy khát vọng được lên ng đt nhiều cảnh thiên nhiên
ng vĩ này. Con đường đến xLng ngoằn ngoèo, khúc khuu, phải vượt núi
lội đèo mới cảm nhận sự thú vị của thn nhiên củang cao.
- Câu thơ mở đầu bài ca dao một câu hỏi đầy ấn tượng: “Đường lên xLạng
bao xa?”. Và ngay sau câu hỏi đó là một câu trả lời trực tiếp: đường lên xứ Lạng
hội, đầy kkhăn, vất v: “Cách một trái núi với ba quãng đồng. Cách diễn
đạt về độ xe, độ dài của con đường lên xLạng rất thú vị, đó không phải một
con số cụ thể khoa học bao nhiêu km mà cách đo chiều dài của dân gian “một
trái i” và “ba quang đồng”. Thông qua ch sử dụng từ ng của tác giả dân
gian, người đọc hình dung được con đường lên ng đất xLng rất xa xôi và
để tận mắt chiêm ngưỡng những cảnh đẹp thú vị nơi đây, chúng ta phải vượt qua
một quãng đường rất dài.
Trang 48
- Hai câu thơ cuối của bài ca dao là lời nhắn gửi: Ai ơi, đứng lại mà trông”. Lời
nhn gửi được cất lên vô cùng tha thiết. Hai tiếng Ai ơi ấy như tiếng gọi, như trò
chuyện với một ai đó, không hướng tới một đối tượng cth nào câu ca dao
như muốn hướng đến tất cmọi người, tất cả những con người Việt Nam ta.
Vượt qua quãng đường xa, đến với vùng đất xứ Lạng, chúng ta sẽ tận mắt chiêm
ngưỡng cảnh đẹp nên thơ của vùng đất nơi đây: “Kìa núi thành Lạng, kìa sông
Tam Cờ”. Trong chùm ca dao ca ngợi tình yêu qhương, đt nước có rất nhiều
bài nhắc đến “thành Lạng”, “sông Tam Cờ”. Ví như bài ca dao: Đồng Đăng
phKỳ Lừa nàng thị chùa Tam Thanh Ai lên xLạng cùng anh...”,
hay bài thơ “Xứ Lạng gọi mời” của tác giả Mỹ Hoa từng viết: “Thu v xứ
Lạng người ơi/ Chim kêu vượn hót gọi mời bạn xa/ Về đây sum họp một n
Hát câu then lượn dân ca Tày-Nùng”. Đưa các địa danh của qhương vào ca
dao, thơ ca, lời bài hát cách đó cũng cách thể hin tình yêu quê hương, nỗi
nhớ cội nguồn u nng của mỗi con người Việt Nam.
- Bài ca dao sử dụng típ quen thuộc trong ca dao, tục ngữ: sử dụng từ ai (đại
từ phiếm chỉ), cách gọi mời thiết tha n trong đó lời nhắn nhủ ân tình “ Ai ơi..
Cách gieo vần bng xa ba, trông sống cùng với cách ngắt nhịp chẵn: 2/4;
4/4...đã thể hin được tình yêu qhương xứ Lạng sâu nặng, thiết tha của nhân
vật trữ tình.
3. Bài ca dao
“Đồ từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Độ về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.
Lờ đờ bóng ngtrăng chênh,
Tiếng xa vọng, nặngnh nước non.”
- Huế cái tên không còn xa lạ đối với người dân Việt Nam lẫn du khách những
để giới thiệu về thành phố Huế thì khó có thể miêu tả hết. Một vùng đất vùng đất
văn hóa đc sắc, nhiều di sản và lễ hội độc đáo. Cùng với đó là nét đẹp trầm lắng
dịu dàng và bình yên của cảnh quan và con người nơi đây đã khiến sức t của
Huế không nằm sự sôi động, náo nhiệt mà chính sự lặng lẽ, nên thơ rất đỗi
oai hùng đã đi sâu vào lòng người. Để rồi ai phải sững lại trước nét đẹp ấy, một
cảm giác khó tkhiến bất k ai cũng phải lo Huế đã đi vào thơ ca giúp cho
người yêu thơ hiểu biết thêm về vùng đất môn
này.
- Ấn tượng đu tiên mà người đọc cảm nhận được bài ca dao này đó trong
hai câu đầu, tác giả dân gian đã sử dụng thể thơ lục bát biến th(cả hai dòng đu
có 8 tiếng thứ tám củang đầu tiên (đá) và tiếng thứ sáu của dòng thứ hai (ngã)
không phải thanh bằng nquy luật mà thanh trắc). Với việc sử dụng th thơ
lục bát biến th ở hai ng đầu của bài ca dao, tác giả dân gian đã giới thiệu cho
người đọc những địa danh nổi tiếng ca Huế: Đông Ba, Đập Đá,Dạ, ba Sinh.
Các địa danh nổi tiếng xứ Huế được nhắc đến bài ca dao giúp cho người đọc
cảm nhận sâu sắc hơn vđp của từng miền qcủa xHuế. Chúng ta đã từng
nghe nhiều bài hát, nhiều vần tviết các địa danh này của Huế như bài thơ
“Đây thôn Dạ” (Hàn Mặc Tử); hay lời của bài ca dao “Ai vAn Cựu, Đông
Ba /Ai qua Gia Hội, ai vô nội thành/Cùng nhau báo lấy tin mng/Mthua, M
Trang 49
cút, hòa bình vta.”...Mỗi địa danh của x Huế đều sức hút với người đọc,
khơi dậy tình yêu, lòng tự hào của con người đối với cảnh đẹp cố đô.
- Để miêu tả thiên nhiên xHuế, bài ca dao đã sử dụng những t ngữ, hình ảnh
đầy ấn tượng và gợi cảm: Con đò, bóng trăng, tiếng hồ, nước non. Cách sử dụng
các típ quen thuộc,mang tính biểu tượng, gợi cho người đọc nh v quê
hương- nơi chôn rau cắt rốn của mình. Qua những từ ngữ, hình ảnh quen thuộc
này, bài ca dao đã khơi dậy trong tâm trí người đọc hình ảnh về quê hương, đt
nước Việt Nam xinh đẹp, mến yêu; đồng thời bồi dưỡng tìnhu quê hương, đt
nước sâu nặng, thiết tha.
- Cặp câu thơ lục bát Lờ đờ bóng ngả trăng chênh/ Tiếng hò xa vọng, nng tình
nước non” gợi lên v đẹp nên thơ nhưng trầm buồn của xHuế . Huế đp với
sông nước mênh mang, với những điệu hò i nhì mới đây thiết tha, lay động
lòng người.
=> Bài ca dao giúp người đọc hình dung Huế một miền đất với cảnh ng
nước thơ mộng, tươi đp, nghĩa tình. Cách kể kết hợp với miêu tả chân thực,
sinh động của tác gi dân gian đã làm cho khung nh Huế trở nên sinh động, nên
thơ, đậm đà n bao giờ hết. Bài ca dao đã đlại ấn tượng đẹp và đi vào trong
tâm thức của con người Mỹ vùng đt giàu giá trị văn hóa, lịch sử: cố đô Huế!
KẾT LUẬN
Các bài ca dao trữ tình thường bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc ca con người.
Qua chùm ca dao vtình yêu quê hương, đất nước, chúng ta cảm nhận được c
giả dân gian đã nhn thức được cái đp cái toàn mỹ của quê hương, đt nước
bằng cả ti tim của mình. Những nh cảm cao đp đó đã ăn sâu vào tâm hồn
của họ, những tâm nh của người lao động đã được gi gắm vào những câu ca
dao với sự thương nhớ, vấn vương qhương, vẻ đẹp qhương xsở,
niềm thào về non sông đất nước những nét đẹp cổ kính nn đời, của thiên
nhiên thơ mộng... Tình yêu đt nước trong các câu ca dao dạt dào như mạch suối
ngm chảy âm ỉ, chảy mãi không ngừng đến hôm nay và mãi mãi về sau.
Văn bản CHUYN C C MÌNH
(LÂM TH MỸ DẠ)
I. TÁC GIẢ
- Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Da sinh năm 1949, quê ở tỉnh Qung Bình.
- Từ đầu những năm 70, tm Thị MDa xuất hiện tn thị đàn Việt Nam
với những biên đcảm xúc mở rộng hơn, với nhiều tứ thơ mạnh mẽ, mang âm
hưởng cuộc chiến đấu lớn lao của dân tộc.
- Phm Phú Phong nhn định v nhà thơ Lâm Thị MDạ, một cái tên rất yêu
kiều mà gần gũi đời thường thế này:“Người đọc có thể nhận ra đằng sau câu ch
ân sâu bên dưới những chi tiết bình thường dường nch dùng đ tả,
hình tượng tác giả đây ước mơ, khát vọng đến cháy bng trước cuộc đời không
thiếu những eo seo, nhiều nhượng bất trắc. Chính điều ấy đã nâng tầm, đưa
Lâm ThMỹ Dxếp vào hàng những nthơ nữ tiêu biểu của thi ca Việt Nam
hiện đại".
- Lâm Thị Mỹ Dtừng nói: “Người ta thể làm thơ khi vẫnn một tấm lòng,
một trái tim rung động trước cuộc sống”. Bởi vy, đọc thơ củaLâm Thị Mỹ D
Trang 50
người yêu thơ thy được sự nhẹ nhàng, đm thắm, trong trẻo, th hiện một tâm
hồn tinh tế, một ti tim giàu yêu thương.
- Thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ được nhiều bn trẻ chép vào số và đọc thuộc lòng.
- Các tập thơ đặc sắc của nhà thơ Lâm ThMD: “Trái tim sinh nở” (1974),
“Bài thơ không năm tháng” (1983), “Hái tuổi em đầy tay” (1984), “Mẹ con
(1984), “Để tăng một giấc mơ” (1998), “Hồn đây hoa cúc dại” (2007), Chỉ
riêng mình em thy” (2008)...
II. TÁC PHẨM
1. Xuất x
"Chuyện cổ nước mình" t từ Tuyển tập, NXB Hội n văn, Nội, 2011,
tr.203.
2. Thể thơ
Bài t"Chuyện cổ nước mình" của Lâm ThMDạ viết bng ththơ lục bát,
âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca.
3. Nội dung chính
Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào của n t v
những g trị văn hóa tinh thần của dân tộc được thhiện qua tình yêu đối với
những câu chuyện cổ.
4. Nghệ thuật
- Dùng ththơ lục bát truyền thống của dân tộc để nói về những giá trị truy
thống, nhân văn.
- Giọng thơ nhẹ nhàng, tâm tình, th hiện tình yêu qhương tha thiết, đằm .
nhưng đầy tự hào,
III, ĐNH HƯỚNG PN TÍCH
1. Những câu chuyện cổ được gợi ra từ bài thơ
- "Chuyện cổ nước mình" là những câu chuyn cổ, do nhân dân ta ng tạo ra
qua hàng ngàn năm lịch sử, thể hiện tâm hồn Việt Nam, bn sắc nền văn hóa
Việt Nam.
- Những câu chuyện cổ thường th hiện tình thương người bao la nh mông
triết về niềm tin "hiền gặp nh", đó chính là ý nghĩa sâu xa, sự tuyệt vời
của truyện cổ nước mình khiến cho nhà thơ "yêu" và quý trọng.
- Trong bài thơ, ntđã giúp người đọc hình dung lại những câu chuyện cổ
giàu ý nghĩa nhân văn của dân tộc:
+ Các câu chuyn “Ở hiền thì lại gặp hiền”:
+) Anh trai cày hiền lành được Phật trao cho câu thần chú: "Khắc nhập! Khắc
xut" mà lấy được vợ đẹp con nhà giàu (Truyện "Cây tre trăm đt”).
+) Người em cần cù, trung hu được con chim phượng hoàng đn đáp "ăn một
qu trà cục vàng" trở nên giàu hạnh phúc; ti lại người anh tham lam
chết chìm xuống đáy biển (Truyện "Cây khế”).
+) Thạch Sanh được Tiên trì" trở nên võ nghệ cao cường, lắm phép
thần thông biến a, đã giết chết Trăn tinh, bắn chết Đại Bàng, đàn thân để
lui giặc, được làm phò , rồi được làm vua; trái lại Thông gian tham, độc
ác, quỷ quyệt bsét đánh rồi hóa thành bọ hung.Đúng như Lâm Thị Mỹ Dạ đã
viết: "Ở hiền thì lại gặp hiền/ Người ngay thì được phật tiên độ trì".
Trang 51
+ “Tấm Cám” (Ththơm thì giấu người thơm/ Chăm làm thì được áo m cửa
nhà).
+ “Đẽo cày giữa đường” ão cày theo ý người ta sẽ thành khúc gỗ chẳng ra
việc gì).
+ Sự tích trầu cau(Đậm đà cái ch trầu cau/ Miếng trầu đỏ thắm nặng u
tình người).
- Qua nhng từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ, người đọc đã liên tưởng đến những
câu chuyn cổ n t đã nhắc đến trong tứ thơ của mình. Những câu
chuyện cổ giàu g trị nhân văn ấy đã in hn sâu đậm trong suy nghĩ, trong ti
tim của nthơ, bvậy ngay câu thơ đầu tiên, Lâm Thị MDạ đã bộc lộ
tình cảm trực tiếp “Tôi yêu chuyện cổ nước tôi”. Tác giả yêu những u chuyện
cổ của nước Việt, bởi truyện nước mình giàu lòng nhân ái ý nghĩa phản ánh
cuộc sống rất sâu xa. Giúp thế hsau tiếp nhận được những phẩm chất qbáu
của cha ông nl công bằng, sự thông minh lòng độ lượng tình nhân ái bao
la... Đồng thời những u chuyện c đã bồi dưỡng cho chúng ta những phẩm
chất tốt đẹp cần trong cuộc sống như: lòng nhân hậu - lòng vị tha, lòng đ
lượng bao dung, chăm chỉ, chuyên cần và ăn hiền lành phúc đức, như nthơ
Lâm Thị Mỹ Dạ viết: “Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa”.
2. Ý nghĩa của những câu chuyện cổ đối với tác gi
- Những câu chuyện cổ nước mình đã trở thành hành trang tinh thần, đem đến
cho nthơ nhiều sức mạnh đvượt qua mọi th thách "nắng mưa" trong cuộc
đời, để đi tới mọi miền quê, mọi chân trời xa xôi đp đẽ: "Mang theo chuyện cổ
tôi đi/Nghe trong cuộc sống thâm thì tiếng xưa./Vàng cơn nắng, trắng cơn
mưa/Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi".
- Chuyện cổ nhân chứng, sự lưu giữ những lời n dặn, những suy nghĩ của
ông cha. i n lại, n i dẫu ông cha đi xa, dẫu đời ông cha với đời
tôi/ Như con sống với chân trời đã xa, (Chân trời đã xa: khó đ nắm bắt được
nữa, con sông: dòng chảy, sự tiếp nối).
- Tình yêu chuyện cổ không những là tình yêu sự nhân văn, bao dung, nhân hậu,
còn yêu qhương, tổ tn, đất nước, yêu những gtrị tinh thn truyền
thông Chỉ còn chuyện cổ thiết tha/Cho tôi nhận mặt ông cha của mình”.Chuyện
cổ dân gian chính nhịp cầu nối liền bao thế h, sự kết tinh những v đẹp
tình cảm, tưởng của người xưa. Đọc những u chuyện cổ, nhà thơ nđược
gặp lại cha ông của mình, nhng con người đã làm nên lịch sử, c dáng của dân
tộc.
- Chuyện cổ nước mình hàm chứa bao bài học quý báu, đó bài học về đạo
làm người: sống phải chân thật chân thành, phải chăm làm, siêng năng, phải
trí tuệ đừng a dua. Tác giả gợi lên thật khéo truyện "Tấm Cám", truyện "Đẽo cày
giữa đường", ... để nói về những bài học do ông cha gửi lại "đời sau" qua những
câu chuyện cổ: "Thị thơm thị giấu người thơm/ Chăm làm tđược áo m cửa
nhà Đẽo cày theo ý người ta/ S thành khúc gỗ chẳng ra vic gì".
- Những u chuyện cổ chính những lời răn dạy của cha ông đối vi đời sau.
Qua những câu chuyện cổ ấm áp tình người, tình quê hương, đất nước ấy, ông
cha day con cháu cần sống nhân hu, đlượng, công bằng, chăm chỉ, biệt trong
nghĩa tình, sống ân nghĩa thủy chung: “Tôi nghe chuyện thâm thì/ Lời ông
Trang 52
cha dạy cũng vì đời sau Đậm đà cái tích trầu cau/ Miếng trầu đỏ thm nặng sâu
tình người”. Những u chuyn cổ dân gian sự kết tinh những vđp tình
cảm, tưởng của người xưa truyn lại cho con cháu đời sau, cần gìn giữ, trân
trọng những bài học được gửi gắm qua mỗi câu chuyện.
(HS thể phân tích ý nghĩa của c từ, câu thơ giàu ý nghĩa để m nổi bật
được tình cảm của nthơ đối với những u chuyện nước mình, cũng như
hiểu sâu sắc hơn gtrị nhân văn ông cha ta gửi gắm qua những u chuyện
cô: “thầm thì, th thỉ, tâm tình, nói nh nhưng bên bỉ “chuyện thâm thì”:
mạch nguồn âm bn bỉ. "Lời ông cha dạy cũng đời sau sống đời sau sự
yêu thương của thế hệ trước dành cho thế hệ sau... mch nguồn của truyền thống
nhân đạo, nhân văn, đo m người của dân tộc được tiếp nối qua từng thế
hệ...).
- Những câu chuyện c “vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương m”: câu chuyện
không bao gi , vn ngọc vẫn tiếp tục tỏa sáng trong cuộc sống hiện tại.
Những bài học từ những câu chuyện cổ vẫn tiếp tục tỏa sáng trong cuộc sống
hiện tại của dân tộc không chỉ lưu giữ n truyền gửi thông điệp cho thế h
sau. là cổ ch, truyện ngngôn, tục ngữ hay ca dao đều bc lộ khát vọng,
gửi gắm một bộ của cha ông. Đặc biệt, trong thời đại mà con người chạy đua với
thời gian để phát - thì những bài học ấy ng ngời sáng, khiến con người sống
chậm lại, suy tư và điều chỉnh bản thân.
3. Đánh giá khái quát
Bài thơ “Chuyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mỹ Dạ viết bằng thể thơ lục bát
âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ, tác giả ca ngợi
truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý
báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau. Bài thơ đã gp mỗi tuổi thơ
chúng ta yêu thêm truyện cổ của đất nước mình, dân tộc mình.
IV. Hướng dn v nhà
- Hoàn thành bài tp
- Chun b ch đ đọc hiu:Quê hương yêu du
====================================
Ngày dy: 20/10/2022
BUI :8
ÔN TẬP VĂN BẢN CHỦ ĐỀ : Quê hương yêu du
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến t hào vv đẹp thiên nhiên hay
vẻ đp tinh thần mà các tác giả thể hiện qua các văn bn.
- Tập viết cảm nhận một bài thơ lục bát.
- Học sinh chia sẻ suy nghĩ của mình về các vấn đề liên quan chđề đã học.
2. Năng lực:
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lc hp tác...
- Bước đu biết viết đoạn văn ghi lại cảmc sau khi đọc một bài thơ lục bát.
3. Phm cht:
Trang 53
- Trân trọng, t hào v các g trị văn h truyền thống và v đẹp của q
hương, đất nước.
II. THIT B DY HC HC LIU
- KHBD, STK.
- Phiếu hc tp.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Văn bản CÂY TRE VIỆT NAM
(THÉP MI)
I. TÁC GIẢ.
- Thép Mới (1925-1991), tên khai sinh Văn Lộc, ông sinh ra thành phố
Nam Định.
- Ông một nvăn nổi tiếng tại Việt Nam, chuyên viết v đtài Chiến tranh
Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam.
Thép Mới viết báo, viết văn từ thời n là sinh viên trường Luật. Anh sinh viên
Văn Lộc đã viết những bài đầu đời của mình đăng trên các báo Trị, Gió
Mới của Tổng hội sinh viên trước Cách mạng Tháng Tám. Tham gia hoạt động
cách mạng thời kỳ bí mật, sau Tổng khởi nghĩa, ông được điều động v công
tác tại quan báo của Trung ương Đảng liên tục đến khi đột ngột từ trần. t
danh Thép Mới do đồng chí
Chinh, Tổng thư Đảng trực tiếp phụ trách báo Cờ Giải Phóng, đặt cho. Ông
còn có bút danh khác là Phượng Kim, Hồng Châu.
Tháp Mới một tài năng hiếm có, một nhà báo tài ba: ngoài báo chí, Thép còn
viết nhiều bút kí, thuyết minh phim...
Tác phẩm của ông giàu chất trữ tình, cảm hứng nổi bật là ca ngi tinh thần )
nước của nhân dân ta.
- Một số tác phẩm tiêu biu n:kng chiến sau lũy tre, trên đồng lúa (1947), ý
nghĩ người phóng viên kháng chiến (1948), Trách nhiệm (1951)
* Một số nội dung liên quan đến nhà văn Thép Mới, GV cần cung cấp khi ôn
HSG:
- Hàng loạt bài báo của Thép Mới được viết với một bút pháp hoàn toàn mới Tin
nhanh, chất văn hiện đại, tinh thần phơi phới, lạc quan, với giọng điệu sinh
động, tươi trẻ. Đọc những bài báo ăm ắp i thở cuộc sống chiến đấu ấy, người
đọc thấy hiện lên, trong khung cảnh kháng chiến khắp mọi vùng, nhân dân và
bộ đội ta tđồng bằng đến rừng i đã lao động chiến đấu oanh liệt nthế
nào. Những bài bao lâu Hai người dù trong thiếu thốn vất vả gian kh hiểm
nguy vẫn vững vàng tin vào thng lợi cuối cùng của cuộc kháng chiến trường
kỳ.
- Rực rỡ nhất trong các văn phẩm Thép Mới là Cây tre Việt Nam. Văn phẩm này
được coi một trong những áng văn hay nhất của văn chương đương đại Việt
Nam, được đưa vào sách giáo khoa từ rất sớm. Suốt mấy thp niên này, hàng
triệu học sinh các thế h thuộc lòng đoạn mở đầu thiên trang ca này: "Đất nước
ta muôn ngàn cây lá khác nhau, cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng
Trang 54
thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Nứa Đồng Nai, tre Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện
Biên Phủ, y tre thân mật làng i". Thép Mới ca ngợi chiến công của cây tre
xưa cũng như nay, mỗi khi tquốc lâm nguy, đã cùng nhân dân ta đánh giặc,
ghi công trẻ: "Muôn ngàn đời ghi nhớ chiếc gậy tầm ng đã dựng nên Thành
đồng Tổ quốc, ng Hồng bất khuất cái chông tre". Cây tre quen thuộc
thân thiết xanh các làng quê, tre thành các vật dụng trong đời sống thường ngày
của tất cả mọi người...
- Sinh thời, Thép Mới thường nói với các phóng viên mới vào nghề: "Viết phải
văn, văn phải hồn, nghĩa phi tình cảm. Nhưng chưa đủ, riêng với
mình còn phải có nhạc nữa". Ngòi bút Thép Mới đã thể hiện được điều đó nhuần
nhuyễn nhất trong Cây tre Việt Nam. Thiên tng ca lộng lẫy chất chiến đu và
chất trữ tình này, Thép Mới đã thả hồn mình vào các câu văn đoạn văn, rung n
điệu nhạc lúc hào hùng, lúc dịu êm lôi cun, quyến tất cả người đọc. "Đây
tuyệt bút của Thép Mới", sự đánh giá này chính xác.
II. TÁC PHẨM
1. Hn cảnh ra đời
Bài “Cây tre Việt Nam” sáng tác m 1955, lời bình cho bộ phim ng tên
của nhà điện ảnh Ba Lan. Bộ phim thông qua hình ảnh y tre thể hin v đẹp
của đất nước và con người Việt Nam, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp của nhân dân ta.
2.Th loại
- Bútchính lun trữ tình, giới thiệu phim tài liệu;
- Phương thức biểu đạt: miêu tả kết hợp biu cảm.
3. Bố cục: 3 phần.
- Phần 1 (từ đầu đến “chí khí như người”): Giới thiệu chung về cây tre.
- Phn 2 (tiếp đó đến “tiếng hát gia trời của trúc, của tre”): Sgn bó của y
với con người trong lao động sản xuất và chiến đấu.
- Phần 3 (còn lại): Tre vn còn mãi với đất nước trong tương lai.
4. Đại ý.
“Cây tre Việt Nam i lên sự gắn thân thiết, lâu đời của tre với đời
sống người Việt trong lao động, sản xuất, chiến đấu. Cây tre mang những phẩm
chất quý của con người Việt Nam nngay thẳng, nhũn nhặn, thủy chung, can
đảm. Cây tre Việt Nam i gắn bó, đồng hành với người Việt trong tương lai.
5. Giá trị nội dung
Cây tre là người bạn thân thiết, lâu đời của người nông dân nhân dân Việt
Nam. Cây tre v đp nh dị nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở
thành một biểu tượng của đất nước Vit Nam, dân tộc Việt Nam
6. Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng.
- Sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hóa.
- Lời văn giàu cảmc và nhịp điệu.
III. ĐNH HƯỚNG PN TÍCH
1. Giới thiệu chung về cây tre
- Ngay từ những câu văn mở đầu tác gi đã khng định tre là người “bạn thân
của ng dân Việt Nam, của nhân dân Việt Nam”. Câu văn nmột lời khẳng
Trang 55
định chắc nịch về mối quan hệ gắn chặt chẽ, lâu bền của tre với con người.
Để m nổi bt với trò, ý nghĩa của tre, tác giả đã đặt trong muôn ngàn cây
cối khác nhau, nhưng tre luôn giữa một vt đc biệt quan trọng: “Nước Việt
Nam xanh muôn ngàn cây khác nhau. Cây nào cũng đẹp, y nào cũng quý,
nhưng thân thuộc nht vẫn tre nứa”. Câu văn nhịp nhàng kết hợp với bin
pháp lit đã cho thấy sự thân thuộc, gần gũi của tre với đời sống con người.
Chỉ với ba u văn, tác giả đã thuyết phục được chúng ta sự trân trọng, nâng
niu (cây nào cũng đẹp, y nàong quý) nhưng là nhằm nhấn mạnh về quan hệ
"thân thuộc nhất" với con người thì không gì bằng nứa bng tre.
- Để tránh sự ngộ nhận, chủ quan, với cách viết dụng công tâm huyết, ông
trưng bày một hệ thống hình ảnh trùng điệp, liên hoàn ấn tượng thị gc rất
cao:"Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Ph, luỹ tre thân mật
làng i...". hình dung cách viết này nmột thng kính quay phim, ta
một cái nhìn hai 46. viễn cảnh và cận cảnh, từ xa đến gần. Riêng hình ảnh
cận cảnh (lutre thân nhiệt làng tôi) làm cng ta không khỏi bồi hồi. Ấy
chưa nói sự cất nh của lời văn bản nhac một giai điệu say sưa sự cân đối, hài
hoà. Nếu tách nhịp, chúng ta kết cấu 3 5-6. Ngôn ngữ ây, nhạc điệu ây - từ
cảm c vang lên như những bài thơ. Mch cảm c dồi dào còn vắt xuống ý
tiếp theo để đi vào phẩm chất.
- Nhà văn Thép Mới khẳng định những vẻ đẹp phẩm chất của tre: mọc thẳng,
đâu tre cũng xanh tốt, dáng tre mộc mạc, màu tre nhũn nhn, cứng cáp, do dai,
vững chắc.. . Câu văn diễn đt nhịp nhàng, n đối tựa nmột lời hát. Vẫn với
phép so cánh, với lối văn trùng điệp, những nhịp điệu hài hoà, ta thy hình tượng
cây tre độc đáo hiện ra với ng ham sống sức sống dồi dào: "Vào đâu tre
cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt", từ cái gốc ấy, nó tự vun trồng những nét
đặc trưng : mc mạc, nhũn nhặn,cứng cáp, dẻo dai, thanh cao, c khí. Quen
thuộc với con người, lại "chi khi n ngườii, cây tre còn độc đáo sự hoá thân.
cốt cách người chỉ con người Việt Nam mới có. Đọc câu văn ấy ta thấy
đường biên phân định giữa y tre với con ngưỜI kng còn chia tách rạch i
được nữa.
2. Sự gắn bó của cây tre với con người trong lao động sản xuất và trong
chiến đấu
2.1. Sự gắn bó của cây tre với con người trong lao động sản xuất
Không chỉ mang những phẩm chất đp đ của con người Việt Nam, tre còn gắn
liền với đời sống dân tộc. Tác giả bắt đầu sự gn bó đó bằng việc trích dẫn câu
thơ của Tố Hữu: “Bóng tre trùm mát rượi”. Đây cầu nối, khơi gợi sự gn bó
khăng khít giữa người và tre.
- Dưới "bóng tre trùm lên âu yếm ng, bản, xóm, thôn, hiện ra toàn bộ đời sống
con người từ ăn, , làm việc, tập quán, phong tục, buồn vui, từ dựng nhà dựng
cửa, lấy vợ lấy chồng, sinh ra mất đi"tre với mình, sống nhau, chết
nhau chung thuỷ". Trong đoạn văn quan trọng này, về cấu trúc có sự kết hợp đan
cài giữa chiều ngang và chiều dọc. Vchiều ngang, ta nhn ra thấp thoáng mái
chùa cổ kính, nền văn hoá nông trang, những công việc hằng ngày, cả những
nhọc nhằn giần sàng, xay, giã của con người Việt trong lao động. Tre chẻ lạt gói
bánh chưng mỗi lần tết đến, tre là niềm vui của tuổi thơ (các em bé n đồ
Trang 56
chơi gì nữa ngoài my que chuyển đánh chặt bằng tre), phút khoan khoái của
tuổi già ..., tre đã chia s với người khăng khít, thuchung. Còn v chiều đọc,
nhm gắn kết, gia cố sự bền chặt, c giđã nhấn mạnh yếu tố thời gian : "mái
đình cổ kính", "nền văn hlâu đời", "đã từ lâu", ời đời kiếp kiếp", "đã mấy
nghìn năm". Đó chính chiều dài bốn nghìn năm lịch sử. Riêng vyếu tố văn
hoá, nếu nghĩ cho u, nó không chỉ thể hiện bằng chất liệu vật thể mà còn cả
nền văn hoá phi vt thể. Đó những câu hát, những tâm sự, cách so sánh
von.
- Cây tre vất vả mãi với người “Cối xay tre nặng nề quay, tnghìn đời nay, xay
nắm thóc”. Tre luôn gắn thân thiết với cuộc sống lao động của người nông
dân. Những khó khăn, gian khổ, vất vả của con người đều được tre schia. Tre
người nhà, khăng khít với đời sống hằng ngày của con nời. Tre trở thành
người bạn tri kỉ của người dân lao động.
- Không chỉ thế, tre còn buộc chặt những tình cảm chân quê. Ttuổi ấu thơ, tre
nguồn vui trong mỗi trò chơi dân gian chơi chuyên, đánh thẻ. Lúc trưởng
thành, tre bên nương, khi về già, tre li bạn m giao trong chiếc điếu cày
khoan khoái. Tre chung thủy với người như dân làng thủy chung, gắn bó với quê
hương mình vậy: Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nội tre, đến
khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết
nhau, chung thủy. Những hình ảnh nhân hóa đã làm ng thêm tính gn i,
thân quen của trẻ với nhân dân.
2.2. Sự gắn bó của cây tre với con người trong chiến đấu
- Cảm hứng chính của đoạn văn được khơi dậy từ hình ảnh: “Như tre mọc thẳng,
An người không chịu khuất” một mặt tô đậm đặc điểm của trẻ nhưng đng sau
đó là lời ca ngợi ý chí kiên cường, bt khuất của dân tộc ta. Trước mưa bom, bão
đạn của kẻ thù, cả tre người không chịu khuất phục, tre giúp sức người: “gy
tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù”.
- Tác gi đã khẳng định vai trò, v trí của cây tre trong trong công cuộc giữ
nước. sự bất khuất, can trường vốn cũng một thuộc tính của tre. c giả
nhc tới ý của người xưa: "Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng" - ngay thẳng vốn
khí tiết, là cách ứng xcủa trúc, của tre. Tiếp theo, tác giả đã sử dụng hàng
loạt hình ảnh nhân hóa: “Tre thẳng thắn, bt khuất!...tre đồng chí chiến đấu
của ta. Tre vốn ng ta làm ăn, lại vì ta cùng ta đánh giặcvừa tôn vinh g
trị của tre vừa m sống dy những năm tháng chiến tranh ác liệt hào hùng
của dân tộc.
- Không chỉ thế, tre còn là vũ kgiúp nhân dân ta đánh giặc. Dân tộc Việt Nam
ta muôn đời vẫn còn nhớ đến “chiếc gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng T
quốc
- Trong cuộc kháng chiến của dân tộc, tre trở thành một biểu tượng của người
anh hùng hiên ngang, bất khuất, kiên cường, dũng cảm: "Tre xung phong vào xe
tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái ntranh, giữ đồng lúa chín. Tre
hi sinh để bảo v con người". thế của tre lăn xả vào cái ác dù cái ác mạnh
đến chng nào để giữ n non sông, đo và cũng để chung thuỷ với phẩm
chất của tre.Để tổng kết vai trò lớn lao của cây tre đối với đời sống con người và
dân tộc Việt Nam, tác giả đã khái quát: “Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng
Trang 57
chiến đấu!”. đoạn văn này, nvăn Thép Mới đã sử dụng thành công biện
pháp nhân a, điệp từ ngữ, thpháp liệt để nhấn mạnh vai trò, tầm quan
trọng của cây tre trong công cuộc kháng chiến bo v qhương, đt nước. Tre
tượng trưng cho khí phách, tâm hồn của người dân Việt Nam.
- Ở đây, một ln nữa yếu tố trữ tình lại được phát huy. Nhưng ở đoạn này nó còn
gắn lin với tính chính luận. Để liên kết với đoạn trên ng đm hiện lên
một chân dụng nguyên khối của cây tre, người viết luôn luôn lưu ý : "Ta kháng
chiến, tre lại đồng chí chiến đu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta
cùng ta đánh giặc". lạ thay, nếu đoạn tn, chiếc cối xay tre là biểu
tượng về cuộc đời lam lũ, schịu đựng đến mức bn bỉ, dẻo dai thì đến đây, vẫn
y tre nhũn nhặn ấy, nó nhn hoắt mũi tầm "ông với sức mạnh của Thánh
Gióng năm nào đuổi giặc Ân cứu nước.
Như vậy, trong lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm bo v Tổ quốc, cây tre
càng gắn bó khăng khít, chặt chẽ hơn với con người Việt Nam. Từ truyền thuyết
cây tre đằng nng anh hùng làng Gióng đánh tan giặc Ân, đến câu ca dao:
“Trồng tre nên gậy, gặp đâu đánh què!” cho tới cuộc kháng chiến chống Pháp...
cây tre rất xứng danh anh hùng bất khuất, ndân tộc Việt Nam bất khuất anh
hùng.
3. Vị trí của tre đối với đất nước trong tương lai
- Đoạn cuối của bài văn là một phác thảo v y tre trên con đường đi tới để liên
kết gia hiện tại, quá khứ với tương lai. Đây mới những dcảm. Và, tuy mới
chỉ dự cảm, nhưng nói đến tương lai, nó thật là náo nức: "Nhạc của trúc,
nhc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn
gió thổi...". Sử dụng văn chương như một thnhạc nền nhằm thuyết minh thì
sức thuyết phục của nó có cả từ lời lẫn nhạc.
- Tác giả viết "tre gmăng mọc", nối liền với tâm hồn trẻ thơ bây giờ, và cả
những ngày mai sắp tới. có lẽ vì là nhạc của trúc, của tre của thời đại mới, nó
không còn lời ca của những mối tình qcái thuở ban đầu, tiếng hát của
lớp trẻ thơ ng mọc thng: Diều bay, diều tre bay lưng trời... Sáo tre, sáo
trúc vang lang trời... Đó lời của tre, trúc hay lời của một thời đại đang bay
phơi phới, rộn ràng, khớp khởi? Hồi kết của đon văn vừa khúc tâm tình
vừa khơi gợi lời nhắn nhủ: "Các em, c em rồi đây lớn lên...". Cây tre vật chất
Việt Nam dĩ nhn không thay thế được xi măng, sắt thép, nhưng người bạn son
sắt thuỷ chung ấy ít nhất cũng một nhân chứng chia vui. Còn "cây tre tinh
thần" vẫn là bóngt, là khúc nhạc tâm tình, là cổng chào thắng lợi. Nó vẫn bn
chặt với con người, còn tri kỷ, tri âm mãi mãi.
- Câu văn chính luận cuối cùng như một khẳng định bt tử: "Cây tre mang
những đức tính của người hiền tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam".
Nghĩa là cây tre với những phẩm chất quý báu của lưu giữ biết bao giá trị lịch
sử, giá trị văn hoá, tượng trưng cao quý của dân tộc Vit Nam vẫn còn mãi với
các thế hệ Việt Nam hôm nay và mai sau, với bao niềm tự hào và kiêu hãnh.
4. Những đặc sắc v nghệ thuật của văn bản “Cây tre Việt Nam”
- Trước hết người đọc ddàng nhận ra văn bản "Cây tre Vit Nam" phẩm
chất văn chương hơn báo chí c giả của là nhà báo hơn một nvăn.
Phm chất văn chương biểu hiện cái nền của cảm xúc dồi dào, tình yêu nồng
Trang 58
nhiệt trước con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam mà cây tre biểu tượng
tuyệt vời. Tình cảm ấy cộng với những tri thức văn hoá, văn chương đã tìm đến
những hình ảnh, những nhạc điệu như một thi nhân để thlộ, giãi bày, diễn tả.
Tuy nhiên, là một tuỳ bút chính luận, dù muốn không, bài văn có một tổ chức
phân đoạn, phân ý ràng. Cái khéo của nhà văn tạo được mối liên kết cả bên
ngoài cả bên trong của nó. Bài văn được sự liền mạch cầu n nối liền u
kia, ý trên với ý dưới nng chảy một con sông. Đây là một chỉnh thnghệ
thuật.
Giá trị nghệ thuật chủ yếu của bài văn chất thơ văn xuôi của nó.Cht thơ ấy
thể hiện trên hai mặt, một những hình ảnh táo bo, phong phú và hai nhạc
điệu đặc biệt của cậu về hình ảnh độc đáo, người viết tạo ra bằng biện pháp nhân
a trong nhiu trường hp. Thực ra cái cách này không mới. Ca dao từng đã
câu: "giã ơn cái cối cái chày", "Giã ơn cái cọc bờ ao". Nhưng sáng tạo của Thép
Mới sử dụng bin pháp ấy một cách tối đa, hệ thống và đầy hiệu quả: "Tre
với người nthế đã mấy nghìn năm...". Sxuyên suốt theo kiểu tính đếm ấy
sâu nặng nhân tình như một một thứ lt mềm buộc chặt đ ai đó trong chúng ta
chỉ cần thao thức một chút là không khỏi rưng rưng về cái nơi sinh thành gốc đa,
giếng nước. Còn về nhạc điệu của lời văn, gì xao xuyến hơn những u văn
đầy tính hoà thanh của bằng trắc, của ch ngt nhịp khi dồn dập trào dâng, c
lắng sâu, nỉ non, ththỉ; lúc trầm t như chiêm ngưỡng một bức tranh thuốc
nước: "Dưới bóng tre của ngàn xưa, thp thoáng mái đình mái chùa cổ kính”
- Bài bên cạnh sử dụng lớp ngôn nggiàu chất thơ với nhịp điệu phong phú
biến hlinh hoạt, php với nội dung bài viết thì h thống điệp từ, điệp ngữ,
Chia m " nhiều câu văn ngắn cũng góp phần thể hiện chủ đề, tưởng của bài
văn giup I899 đọc hình dung được không khí sục sôi, hào hùng trong những năm
tháng chống Pháp.
- Không chỉ vậy, p phần tạo nên sự thành công cho văn bản còn phải kể đến
những lời bình giàu hình ảnh, gợi ra khung cảnh làng qêm đềm. Giọng điệu
dịu dàng kết hợp với các u văn trữ tình (ca dao, câu thơ) hòa quyện với nhau
tựa như một khúc hát ru tha thiết. Tất cả đã p phn tạo nên sthành công cho
tác phẩm.
IV. Hướng dn v nhà
- Hoàn thành bài tp
- Chun b ch đ đọc hiu:Nhng nẻo đường x s.
====================================
Ngày dy: 24/10/2022
BUI 9:
ÔN TẬP VĂN BẢN CHỦ ĐỀ : QHƯƠNG YÊU DẤU
I/MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Hiểu được các tri thc ng văn ca các bài (hình thc ghi chép, cách k s
việc, người k chuyn ngôn th nht ca du kí);
- Nhn biết được v đẹp ca cảnh người Tô. V đẹp ca cnh Tô: tinh
khôi d di, đa dng khác bit; v đp của con người : sng cùng
Trang 59
s kì khc nghit ca thiên nhiên, bn b và lng l bám biển đ lao động
sn xut và gi gìn bin đảo quê hương;
- HS nhn biết đưc v đẹp nguyên sơ của thiên nhiên trong vùng lõi Vưn quc
gia Phong Nha K Bàng. V đẹp đó khiến con người va ng ngàng va thán
phc, nó đánh thc bn tính t nhiên, khát vng hòa đng vi t nhiên ca con
ngưi;
2. Năng lc:
- Phân tích được các đặc điểm ca du th hin qua hình thc ghi chép, ngôi
k, trình t k;
3. Phm cht:
- Yêu mến, t hào v v đp ca quê hương, x s.
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Chun b ca GV
- KHBD, STK
2. Chun b ca HS: STK, v ghi,…
III. TIN TRÌNH DY HC
1. n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
VĂN BN: CÔ TÔ (Nguyn Tuân)
I/ Tác gi
- Nguyễn Tuân (1910-1987), quê ở Hà Nội
- Ông là nhà văn nổi tiếng, có sở trường về thể tùy bút và kí
- Phong cách sáng c: c phẩm của ông luôn thhiện phong cách độc đáo, tài
hoa, sự hiểu biết phong p về nhiều mặt và vốn ngôn ngữ gu có, điêu luyện
II. Tác phẩm
1. Xuất x
Bài văn “Cô Tô” phần cuối của bài tác phẩm ghi lại những ấn
tượng về thiên nhn, con người lao động vùng đảo nhà văn thu
nhn được trong chuyến ra thăm đảo.
2. Thể loại:
3. Phương thức biểu đạt: Tứ sự kết hợp với miêu tả.
4. Giá trị nội dung
Cảnh thiên nhiên sinh hot của con người trên vùng đo hiện lên tht
trong sáng và tươi đẹp. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ
quốc – quần đảo Cô
5. Giá trị nghệ thuật
- Ngôn ngữ điêu luyện, độc đáo
- Miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hìnhnh và cảmc
- Sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,…
III. Định hướng phân tích:
1. Vẻ đẹp trong sáng, tươi trẻ của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua:
- Sử dụng tính từ chỉu sắcánhng có sức gợi mạnh mẽ: trong trẻo,ng
sủa, xanhợt, lam biếc, vàng giòn.
- Lựa chọn những cảnh sắc tiêu biểu đ gợi ra khung cảnh của Cô Tô sau bão:
Trang 60
Bầu trời, nước biển, cây trên núi, bãi cát, cho người đọc những hình dung cơ bản
nht v bức tranh mà Nguyễn Tuân định tái hiện - đảo Cô Tô sau bão.
- Thiên nhiên nơi đây ngập tràn sức sống với hình ảnh "cây trên núi li thêm
xanh mượt", màu "lam biếc" đậm đà của nước biển, và sự "vàng giòn" của cát,
đem đến một bức tranh khoáng đạt, trong trẻo, với những gam màu nhẹ nhàng,
thanh sạch.
- Sự chuyển đổi cảm giác từ thị giác với những gam màu xanh, vàng sang vị
giác với các tính từ "đm đà", "giòn", bộc lộ những cảm nhận tinh tế, sâu sắc
của Nguyễn Tuân về vẻ đẹp độc đáo, thanh khiết vô cùng i đảo xa.
2. Vẻ đẹp của cảnh bình minh trên đảo Cô Tô:
- Hình ảnh mặt trời mọc được đặt trong một khung cảnh rộng lớn, khoáng đạt và
trong trẻo với hình ảnh so sánh hết sức độc đáo "Sau trận bão chân trời, ngấn bể
sạch như một tấm kính lau mây hết bụi".
- Cảnh bình minh trong Cô Tô cũng được Nguyn Tuân miêu tả một cách đặc
biệt "Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu ... nước biển ửng hồng" => chuyển đổi cảm
giác => chân thực, mặt trời trở nên gần gũi, với vẻ đp ấm áp "phúc hậu" và thân
thuộc với con người.
- Sử dụng các tính từ "tròn trĩnh", "phúc hu", "đầy đn", "hồng hào", "thăm
thẳm" đã đem đến cho người đọc những cảm nhn rõ nét v dáng hình của mặt
trời buổi bình minh.
- Ví sự xuất hiện ca mặt trời tựa như một "mâm lễ" quý giá thiêng liêng, một
món quà mà to hóa hoan hỉ ban tặng cho con người để mừng sự "trường thọ".
- điểm thêm cho quang cảnh bình minh rực rỡ là sự xuất hiện của vài "chiếc
nhn", của cánh hải âu là là, gợi cảm giác thanh bình, chậm rãi nơi biển khơi.
=> Nguyễn Tuân đã thực sự tinh tế và khéo léo khi chọn lọc nhng từ ngữ và
hình ảnh so sánhcùng chính xác để đặc tả mặt trời, từ đó làm nổi bật lên vẻ
đẹp tráng lệ, rực rỡ vàng vĩ của bình minh nơi đây.
3. Vẻ đẹp của con người:
- Cảnh sinh hoạt được mở ra xoay quanh cái giếng nước ngọt ở rìa đảo rồi mở
rộng ra cảnh con thuyền chuẩn bị ra khơi cùng cảnh dân chài gánh nước ngọt từ
giếng xuống thuyền.
- Cảnh sinh hoạt ở giếng nước ngọt, vui vẻ tấp nập như một cái bến, tuy nhiên
lại "đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền", gợi cho người đọc những
hình dung sơ lược về tính cách của người dân đo Cô Tô, náo nhiệt, sôi động
nhưng hiền hòa, phóng khoáng.
- Cảnh lao động vừa tấp np, khẩn tơng:
+ "Cái giếng nước ngọt đảo Thanh Luân sớm nay không biết có bao nhiêu người
đến và múc".
+ "Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong gánh nối tiếp
nhau đi đi về về".
=> Tái hiện một khung cảnh con người chăm chú lao động, miệti với công
việc không ngừng nghỉ, cũng làm nổi bật sự đông đúc và dồi dào của giếng nước
ngọt với hình ảnh đoàn người nối tiếp nhau "đi đi về về" múc nước đổ lên
thuyền chuẩn bị ra khơi.
- Cảnh sinh hoạt của đảo Cô Tô với dáng vẻ thanh bình, chậmi trong hình ảnh
Trang 61
chị Châu Hòa Mãn địu conc gi "thy nó dịu dàng và yên tâm như cái hình
ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành".
IV. Luyn đề
Dựa vào văn bn (Nguyn Tuân), em hãy viết bài văn miêu t cnh bình
minh và cuc sng sinh hot của người dân ng biển đo này.
Gi ý làm bài
1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân và tác phẩm “Cô Tô”
- Giới thiệu bức tranh mặt trời mọc và cnh sinh hoạt của nời dân vùng biển
đảo này.
Có th viết đoạn mở bài như sau:
Mỗi người một sở thích riêng, bạn thích ngắm cảnh sông nước hiền a
chảy, bạn thích ngắm cánh đồng lúa xanh... Còn riêng em, em lại thích ngắm
nhìn cảnh mặt trời mọc trên bin. Hình ảnh mặt trời mọc trên biển vào buổi sáng
đẹp trời trong văn bn của nhà văn Nguyền Tuân đã để lại trong em một
sự háo hức kì lạ .
2. Thân bài:
a. Cảnh mặt trời mọc trên đảo:
- Khi bu trời còn ướt đẫm sương đêm, n sương mỏng manh, mờ mờ, ảo ảo
như bao ttrùm cả mặt biển, không nom thấy đo xa chỉ thy một màu trắng đục.
ng biển vẫn rào đều đều xô bờ cát trắng hệt nmột bản tình ca không lời
bất tận.
- Phía đông, ánh hồng dn dn bng sáng, nước biển ng sánh dần đổi màu.
Chân trời ngn b sạch nmột tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nlên
dần dần rồi lên cho hết. Tròn trĩnh phúc hậu như ng đmột qu trứng thiên
nhiên đầy đn. Qu trứng hồng hào thăm thẳm và đường b đặt lên một mâm
bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển
hửng hồng. Y như một mâm lphm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự
trường th của tất c những người dân chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
Chao ôi! Mặt trời mọc trên Cô Tô mới lộng lẫy, rực rỡ và tráng lệ làm sao.
b. Cảnh sinh hoạt buổi sáng của con người trên đảo Cô Tô:
- Quanh cái giếng nước ngọt ria hòn đảo này mọi người đang tắm giặt,
lấy nước ngọt gánh xuống thuyền, cảnh tượng đó n vui vhơn mọi cái chợ
trong đt liền.
- Anh hùng Châu Hòa Mãn cũng đang gánh nước cho thuyn ca mình, dáng v
đầy phấn khởi. Anh đang chuẩn bị cho chuyến ra khơi dài ngày.
=> Cuộc sống sinh hoạt nhộn nhịp, khn trương, bình dị, ấm áp tình người.
3. Kết bài:
- Cảnh bình minh trên đảo Cô Tô rực rỡ
- Cảnh sinh hoạt của người dân nhộn nhịp, tấp nập, yên vui.
- Tình cảm của mình với đảo Cô Tô.
Có th viết kết bài như sau:
Trang 62
Cảnh bình minh trên biển tht là đẹp, hệt như nột bức tranh sơn mài tuyt mĩ. Và
cuộc sống sinh hoạt của con người nơi đây cũng nhộn nhp, đông vui, yên bình.
đi đâu em cũng sluôn hướng lòng mình v vùng hải đảo giàu đẹp của tổ
quốc. Em n ước sẽ được đến nơi đây đ chiêm ngưỡng vẻ đẹp diệu
thiên nhiên ban tặng cho xứ sở Cô Tô.
VĂN BN: HANG ÉN (Hà My)
I. Tìm hiểu chung
1. Xuất x
- Văn bản trích trong trang thông tin điện tử Sở Du lịch Qung Bình,
14/10/2020.
2. Bố cục: 4 phn
- Phn 1 (t đầu cho đến “khám pthú vị”): Giới thiệu ợc về hành trình
khám phá Hang Én.
- Phần 2 (tiếp theo đến “gic mộng đẹp”): Hành trình vào Hang Én.
- Phần 3 (tiếp theo đến “gic mộng đẹp”): Vẻ đẹp của Hang Én.
- Phần 4 (đoạn còn lại): Cảm nhn của tác giả về Hang Én.
3. Thể loại: kí.
4. Giá trị nội dung
Hang Én một bài kí kể li cuộc hành trình khám phá hang én của nhân vật tôi.
Tác phẩm đã cung cấp cho người đọc những thông tin từ khung cảnh, thảm thực
vật,... vừa hùng vĩ, vừa mơ mộng của địa điểm này.
5. Giá trị nghệ thuật
Sử dụng ngôi k thứ nhất tăng sự chân thực, trình t miêu tả hấp dẫn, cách miêu
tả thú vị cùng những thông tin chính xác.
II. Định hướng phân tích:
1. Hành trình đến với Hang Én
- Khởi đầu từ con dốc Ba Giàn dài gn 2 km.
+ Dốc cao và gp ghềnh.
+ Đường đi khó khăn: đường mòn vừa một người đi, ktrơn, nhiều chăng
cây đổ chắn ngang hoặc những vòm dây leo giăng kín.
+ Sự phong phú của sinh vt: cây cổ thụ tán cao; phong lan đang nhoa; các
loài sên, vắt, côn trùng, chim chóc…
- Đi hết dốc là tới thung lũng o Thương:
+ Được bao quanh bởi con suối cùng tên.
+ Con đường qua thung lũng trải theo tiếng suối.
+ Nước trong vắt, mát lạnh.
+ Dưới suối còn có làn đá cuội nơi đáy suối.
+ Những loi bươm bướm đủu sắc.
=> Ngỡ mình đi trong một giấc mộng đẹp.
2. Vẻ đẹp của Hang Én
- Ba cửa lớn: cửa trước 2 lớp, m cửa dẫn vào một sảnh chờ rộng rãi, cửa
trong lại thấp hẹp, sát ngay dải sông ngầm đá rộng sâu quá tht lưng
- Lòng hang én:
+ Nơi rộng nhất 100m 2 , có thể chứa hàng trăm người.
Trang 63
+ Trần hang cao tương đương tòa nhà 40 tầng (120m).
+ Cửa thứ 2 thông n mặt đt như giếng trời đón khí và ánhng.
+ Quãng ng ngầm êm đềm trước thềm hang chính, len các hang phụ chng
4km rồi đổ ra cửa sau.
+ Ở hang chính bờ sông cát mịn, nước mát, đáy toàn sỏi, đá đã bào nhẵn.
- Trong hang:
+ Én: Hồn nhiên cư ngụ và chưa biết sợ con người.
+ Bốn bên dày đc én.
+ Én bm tấp nập đi, về, mải mớm mồi cho con; Én anh chị rập rờn bay đôi;
Én con chấp chới vỗ cánh; Én thiếu niên ngủ nướng.
+ Én xuống kiếm ăn, gãy cánh: ung dung mổ cơm trong tay con người, thản
nhiên đi quanh lều.
+ Đàn én cuối cùng về hang khi nền trời đã sẫm hẳn.
+ Tiếng chim ríu rít như ru nhau, ru người,... đến cả đêm.
- Phía sau hang:
+ Hàng trăm dải san hô uốn lượn tạo tầng bậc, đọng đầy nước trong.
+ Trên dải hóa thạch sò, ốc, san hô...
+ Nhũ đá, măng đá, ngọc động giăng đầy vách núi, sàn hang
+ Bóng tối trùm kín lòng hang Én thì khoảng trời phía trên cửa hang thứ hai vẫn
sáng rất lâu.
3. Con người với Hang Én
- Trong lịch sử: Người A-rem ngày trước hang Én, trứng chim là nguồn thc
phm của họ. Khi ra ngoài hvẫn giữ hội “ăn én”, dấu tích của một thế h leo
vách đá, trần hang: bàn chân mỏng, ngón dẹt.
- Đoàn người hiện ti:
+ Đối với nhân vật tôi, một chuyến hành trình thú vị.
+ Sự tương tác với động vật: đàn bướm, chú én ngủ nướng, chú én bị gãy
cánh....
+ Ai ny nhoài khỏi lều, chân trần chạy quanh sông rồi ngồi ngay bên bờt vực
nước rửa mặt, hít căng lồng ngực không khí tinh khiết.
=> Sự hòa hợp, gn bó của con người đối với thiên nhiên.
4. Đánh giá khái quát:
Từ sự trải nghiệm của bản thân trong hành trình khám p Hang Én, tác giả với
ngòi t chân thực , dòng kí được ktheo trình tự thời gian và không gian hợp
lí, cách miêu tả sắc nét, chọn lọc chi tiết và hình nh đặc sắc, văn bản đã thể hiện
những cảm nhận chân thực v Hang Én (Qung Bình) v cuộc sống nguyên
thủy, hoang dã nhưng v đẹp hùng vĩ, hoang , bí ẩn của thiên nhiên, thôi
thúc người đọc trải nghim, khám phá, chinh phục.
III. Luyn đ
Viết đon văn (khong 5 - 7 câu) nêu cm nhn ca em v hang Én.
ng dn làm bài:
(1)Hang Én nm trong qun th n quc gia Phong Nha - K Bàng ca
tnh Quảng Bình. Hành trình đến vi Hang Én phi xuyên qua cánh rng nguyên
sinh, vượt qua nhiu đoạn dc cao hay li qua nhng con sông, suối. Nhưng v
đẹp của thn nhiên nơi đây không ph ng những ai đã đặt chân đến mảnh đt
Trang 64
này. Vượt qua con dốc Ba Giàn đến với thung lũng Rào Thương đưc bao
quanh bi con sut cùng tên, Hang Én hiện ra trước mắt. Loài chim én đã sng
trong hang hang t rất lâu, chưa h biết s con người. Nhng dải đá san uốn
n ng với nđá, măng đá, ngc động giăng đy bên nhng vách i…Vẻ
đẹp ca Hang Én gi ra những nét đẹp hoang sơ tht hp dẫn con người.
(2)Sau khi đọc văn bản Hang Én, tôi đã hình dung được hơn v v đẹp
của nơi đây. Hang Én nằm ti khu vc trung tâm của Vườn quc gia Phong Nha
- K ng. nh trình đến với Hang Én cũng rất k khăn, phi xuyên qua cánh
rừng nguyên sinh, t qua nhiều đoạn dc cao hay li qua nhng con ng,
sui. Nhưng v đẹp ca thiên s khiến du khách quên đi nhng mt mi. Con
đưng dẫn vào hang Én đi qua tán rng, dc theo ng sông Rào Thượng un
n vi cnh những c bướm trng bay khắp đường. Bên trong hang đng,
hàng triu con én sống như chưa h biết s con người. Nhng dải đá san hô un
n ng với nhũ đá, măng đá, ngọc động giăng đy bên những vách núi cũng
một đim ấn tượng của hang động này. Hành trình khám phá Hang Én s đem
đến cho bn tht nhiu tri nghim ấn tượng.
IV. Hướng dn v nhà
- Hoàn thành bài tp
- Chun b ch đ đọc hiu:Quê hương yêu du
====================================
Ngày dy: 27/10/2022
BUI 10:
ÔN TẬP VĂN BẢN CHỦ ĐỀ : QHƯƠNG YÊU DẤU
I/MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Hiểu được các tri thc ng văn ca các bài (hình thc ghi chép, ch k s
việc, người k chuyn ngôn th nht ca du kí);
- Nhn biết được v đẹp ca cảnh người Tô. V đẹp ca cnh Tô: tinh
khôi d di, đa dng khác bit; v đp của con người : sng cùng
s kì khc nghit ca thiên nhiên, bn b và lng l bám biển đ lao động
sn xut và gi gìn bin đảo quê hương;
- HS nhn biết đưc v đẹp nguyên sơ của thiên nhiên trong vùng lõi Vưn quc
gia Phong Nha K Bàng. V đẹp đó khiến con người va ng ngàng va thán
phc, nó đánh thc bn tính t nhiên, khát vng hòa đồng vi t nhiên ca con
ngưi;
2. Năng lc:
- Phân tích được các đặc điểm ca du th hin qua hình thc ghi chép, ngôi
k, trình t k;
3. Phm cht:
- Yêu mến, t hào v v đp ca quê hương, x s.
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Chun b ca GV
- KHBD, STK
2. Chun b ca HS: STK, v ghi,…
Trang 65
III. TIN TRÌNH DY HC
1. n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
VĂN BN: HANG ÉN (Hà My)
I. Tìm hiểu chung
1. Xuất x
- Văn bản trích trong trang thông tin điện tử Sở Du lịch Quảng Bình,
14/10/2020.
2. Bố cục: 4 phn
- Phn 1 (t đầu cho đến “khám pthú vị”): Giới thiệu ợc về hành trình
khám phá Hang Én.
- Phần 2 (tiếp theo đến “gic mộng đẹp”): Hành trình vào Hang Én.
- Phần 3 (tiếp theo đến “gic mộng đẹp”): Vẻ đẹp của Hang Én.
- Phần 4 (đoạn còn lại): Cảm nhn của tác giả về Hang Én.
3. Thể loại: kí.
4. Giá trị nội dung
Hang Én một bài kể lại cuộc hành tnh khám phá hang én của nhân vật tôi.
Tác phẩm đã cung cấp cho người đọc những thông tin từ khung cảnh, thảm thực
vật,... vừa hùng vĩ, vừa mơ mộng của địa điểm này.
5. Giá trị nghệ thuật
Sử dụng ngôi k thứ nhất tăng sự chân thực, trình t miêu tả hấp dẫn, cách miêu
tả thú vị cùng những thông tin chính xác.
II. Định hướng phân tích:
1. Hành trình đến với Hang Én
- Khởi đầu từ con dốc Ba Giàn dài gn 2 km.
+ Dốc cao và gp ghềnh.
+ Đường đi khó khăn: đường mòn vừa một người đi, ktrơn, nhiều chăng
cây đổ chắn ngang hoặc những vòm dây leo giăng kín.
+ Sự phong phú của sinh vt: cây cổ thụ tán cao; phong lan đang nhoa; các
loài sên, vắt, côn trùng, chim chóc…
- Đi hết dốc là tới thung lũng o Thương:
+ Được bao quanh bởi con suối cùng tên.
+ Con đường qua thung lũng trải theo tiếng suối.
+ Nước trong vắt, mát lạnh.
+ Dưới suối còn có làn đá cuội nơi đáy suối.
+ Những loi bươm bướm đủu sắc.
=> Ngỡ mình đi trong một giấc mộng đẹp.
2. Vẻ đẹp của Hang Én
- Ba cửa lớn: cửa trước 2 lớp, m cửa dẫn vào một sảnh chờ rộng rãi, cửa
trong lại thấp hẹp, sát ngay dải sông ngầm đá rộng sâu quá thắt lưng…
- Lòng hang én:
+ Nơi rộng nhất 100m 2 , có thể chứa hàng trăm người.
+ Trần hang cao tương đương tòa nhà 40 tầng (120m).
+ Cửa thứ 2 thông n mặt đt như giếng trời đón khí và ánhng.
Trang 66
+ Quãng ng ngầm êm đềm trước thềm hang chính, len các hang phụ chng
4km rồi đổ ra cửa sau.
+ Ở hang chính bờ sông cát mịn, nước mát, đáy toàn sỏi, đá đã bào nhẵn.
- Trong hang:
+ Én: Hồn nhiên cư ngụ và chưa biết sợ con người.
+ Bốn bên dày đc én.
+ Én bm tấp nập đi, về, mải mớm mồi cho con; Én anh chị rập rờn bay đôi;
Én con chấp chới vỗ cánh; Én thiếu niên ngủ nướng.
+ Én xuống kiếm ăn, gãy cánh: ung dung mổ cơm trong tay con người, thản
nhiên đi quanh lều.
+ Đàn én cuối cùng về hang khi nền trời đã sẫm hẳn.
+ Tiếng chim ríu rít như ru nhau, ru người,... đến cả đêm.
- Phía sau hang:
+ Hàng trăm dải san hô uốn lượn tạo tầng bậc, đọng đầy nước trong.
+ Trên dải hóa thạch sò, ốc, san hô...
+ Nhũ đá, măng đá, ngọc động giăng đầy vách núi, sàn hang
+ Bóng tối trùm kín lòng hang Én thì khoảng trời phía trên cửa hang thứ hai vẫn
sáng rất lâu.
3. Con người với Hang Én
- Trong lịch sử: Người A-rem ngày trước hang Én, trứng chim là nguồn thc
phm của họ. Khi ra ngoài hvẫn giữ hội “ăn én”, dấu tích của một thế h leo
vách đá, trần hang: bàn chân mỏng, ngón dẹt.
- Đoàn người hiện ti:
+ Đối với nhân vật tôi, một chuyến hành trình thú vị.
+ Sự tương tác với động vật: đàn bướm, chú én ngủ nướng, chú én bị gãy
cánh....
+ Ai ny nhoài khỏi lều, chân trần chạy quanh sông rồi ngồi ngay bên bờt vực
nước rửa mặt, hít căng lồng ngực không khí tinh khiết.
=> Sự hòa hợp, gn bó của con người đối với thiên nhiên.
4. Đánh giá khái quát:
Từ sự trải nghiệm của bản thân trong hành trình khám p Hang Én, tác giả với
ngòi t chân thực , dòng kí được ktheo trình tự thời gian và không gian hợp
lí, cách miêu tả sắc nét, chọn lọc chi tiết và hình nh đặc sắc, văn bản đã thể hiện
những cảm nhận chân thực v Hang Én (Qung Bình) v cuộc sống nguyên
thủy, hoang dã nhưng v đẹp hùng vĩ, hoang , bí ẩn của thiên nhiên, thôi
thúc người đọc trải nghim, khám phá, chinh phục.
III. Luyn đ
Viết đon văn (khong 5 - 7 câu) nêu cm nhn ca em v hang Én.
ng dn làm bài:
(1)Hang Én nm trong qun th n quc gia Phong Nha - K Bàng ca
tnh Quảng Bình. Hành trình đến vi Hang Én phi xuyên qua cánh rng nguyên
sinh, vượt qua nhiu đoạn dc cao hay li qua nhng con sông, suối. Nhưng v
đẹp của thn nhiên nơi đây không ph ng những ai đã đặt chân đến mảnh đt
này. Vượt qua con dốc Ba Giàn đến với thung lũng Rào Thương đưc bao
quanh bi con sut cùng tên, Hang Én hiện ra trước mắt. Loài chim én đã sng
Trang 67
trong hang hang t rất lâu, chưa h biết s con người. Nhng dải đá san uốn
n ng với nđá, măng đá, ngc động giăng đy bên nhng vách i…Vẻ
đẹp ca Hang Én gi ra những nét đẹp hoang sơ tht hp dẫn con người.
(2)Sau khi đọc văn bản Hang Én, tôi đã hình dung được hơn v v đẹp
của nơi đây. Hang Én nằm ti khu vc trung tâm của Vườn quc gia Phong Nha
- K ng. nh trình đến với Hang Én cũng rất k khăn, phi xuyên qua cánh
rừng nguyên sinh, t qua nhiều đoạn dc cao hay li qua nhng con ng,
sui. Nhưng v đẹp ca thiên s khiến du khách quên đi nhng mt mi. Con
đưng dẫn vào hang Én đi qua tán rng, dc theo ng sông Rào Thượng un
n vi cnh những c bướm trng bay khắp đường. Bên trong hang đng,
hàng triu con én sống như chưa h biết s con người. Nhng dải đá san hô un
n ng với nhũ đá, măng đá, ngọc động giăng đy bên những vách núi cũng
một đim ấn tượng của hang động này. Hành trình khám phá Hang Én s đem
đến cho bn tht nhiu tri nghim ấn tượng.
IV. Hướng dn v nhà
- Hoàn thành bài tp
- Chun b ch đ đọc hiu: Ôn tp tiếng vit.
====================================
Ngày : 07/11/2022
BUI 11:
ÔN TẬP VỀ TỪ
( Xét theo cấu tạo, xét về nghĩa)
A. Mc tiêu cần đạt:
- Khái nim và đặc đim cu to ca t.
- Hiểu được đặc điểm ca t ghép, t láy, t n, t nhiều nghĩa hin
ng chuyển nghĩa của t.
2. Năng lực
- Nm được nghĩa của t là gì? Các cách giải nghĩa của t.
- Biết cách dung t, giải nghĩa được t trong văn bn c th.
- Viết được u văn, đon văn sử dng t hay và đúng.
- Rèn kĩ năng làm bài tp.
3. Phm cht
- Có ý thc vn dng kiến thc vào giao tiếp và to lập văn bn.
II. THIT B DY HC HC LIU
- KHBD, STK
- PHT
- Máy tính, máy chiếu, bng ph,
III. TIN TRÌNH DY HC
1. n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
I. T xét v cu to.
đồ phân loi t vng theo đặc đim cu to :
T
Trang 68
T đơn T phc
T ghép T láy
Ghép chính ph Ghép đng lp Láy hoàn toàn Láy b
phn
Láy âm Láy
vn
1. Từ đơn: những từ được cấu tạo bởi một tiếng. Tiếng tạo thành từ đơn
phi nghĩa.
dụ: bàn, ghế, học,…
2. Từ phức:
2.1. Từ ghép
- Xét về cu tạo thì tghép là từ bao gồm từ hai tiếng trở lên. Xét v mặt
ngữ nghĩa thì t các tiếng cấu tạo nên từ ghép phải tạo thành một từ có nghĩa.
- Từ định nghĩa trên người ta phân từ ghép thành hai loại đó là từ ghép chính
phtừ ghép đẳng lp, khá dễ dàng đphân bit hai loại từ trên da vào cu
to và ng nghĩa. Người ta phân loại và nêu đc điểm như sau:
a. Từ ghép chính ph: tiếng cnh và tiếng phụ, tiếng cnh đứng trước
tiếng phụ đng sau.
- Từ ghép chính phụ tính chất phân nghĩa như sau: Từ chính th hiện vai
trò ý nghĩa chính còn tự phủ chỉ đi theo để bổ sung ý nghĩa cho từ chính, phần từ
chính thường ý nghĩa krộng còn tự phtnghĩa hẹp hoặc không
nghĩa
dụ: Bà ngoại (bà là chính, ngoại phụ); t chì (bút chính, chì
phụ); Xe đạp (Xe là từ chính, đạp là từ phụ)….
b. Từ ghép đẳng lập: các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân
ra tiếng chính, tiếng phụ ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa.
- Thông thường các loại từ ghép đẳng lập thì sẽ ngnghĩa rộng hơn t
ghép chính phụ. Cùng tìm hiểu qua một số ví dụ sau:
Ví dụ: qun áo; ăn uống; nhà cửa; cây cỏ; hoa
Tác dụng của từ ghép.
- Người viết hoc người nói sử dụng viết đ diễn t chính xác c từ ng cn
được sử dụng trong các câu văn, các lời nói.
- Giúp người nghe, người đọc d dàng hiểu ý nghĩa hơn không cần phải
suy đoán.
Trang 69
2.2. Từ láy
- Từ láy loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên. Các tiếng cấu tạo
giống nhau hoặc tương tự nhau về vần, tiếng đứng trước hoc tiếng đứng sau.
- Trong các tiếng đó 1 tiếng nghĩa hoặc tất cả đều không nghĩa
nhưng khi ghép lại thành một từ có nghĩa.
- Dựa vào cấu tc trùng lặp, cấu tạo giống nhau của các bphận thì tláy
thường được phân thành hai loi chính đó là:
Từ láy toàn bộ
Từ láy bộ phận
Tác dụng: T láy là loi t đặc biệt ý nghĩa trong vic nhn mnh v đẹp
ca t nhn, con ngưi hoc s việc nào đó. S dng t láy mt cách linh hot,
khoa hc giúp cho s vt, s việc được mu t tr nên sinh động và gây n
ợng đối với người đọc, người nghe.
VD:
- Em luôn luôn đi học đúng giờ: Khẳng định em không bao giờ đi học trễ
- Em là hc sinh rt rất thông minh: Khẳng định em thông minh tuyệt đối, không
co đâu được
- bé tròn trĩnh: Miêu tả bề ngoài tròn nhưng đẹp của cô bé ấy
- Bầu trời mênh mông: Miêu tả sự rng ln, bao la ca bầu trời, diễn tả cảm xúc
đó qua ty.
2.3. Từ tượng thanh: từ láy mô phỏng, gợi t âm thanh trong thực tế: Mô
phỏng tiếng người, tiếng của loài vật, tiếng động,... VD: rì rào, thì thầm, ào ào,...
2.4. Từ ợng hình: Là từy gợi tnhnh,nh dáng của người, vật; gi t
u sắc, mùi v.
VD:
Gợi dáng dấp: lênh khênh, lè tè, tập tễnh, ...
Gợi tả màu sắc: chon chót, sặc sỡ, lấp lánh,...
Gợi tả mùi vị: thoang thong, nồng nàn, ngào ngạt,...
2.3. Cách phân biệt từ ghép và từ láy
Cách 1: Từ láy âm là từ ghép nghĩa
Trong Tiếng Việt đại đa số đều gp các từ láy âm, thế nếu một trong hai
từ đó thuộc từ Hán Việt thì đó chính từ ghép chứ không phải từ láy. Mặc
nhiên về mặt hình thức có nghĩa hay không có nghĩa đu vậy.
Cách 2: Từ ghép thuần Việt gồm 2 âm tiết khác nhau không thể là từ láy
d như máu mủ, che chắn đu là t ghép thun Việt. Ngược li nếu mt
trong hai s đó có ý nghĩa thì đó là t y âm chng hạn như: ràng, lm nhm,
lnh lùng
Cách 3: Nếu hai tiếng trong từ có th đảo trật tự thì đó là từ ghép
Nếu hai tiếng trong từ có thể đảo trật tự thì đó là từ ghép. c từ sau từ láy
chứ không phải từ ghép bởi l chúng không đảo trật tự từ được:
- mờ mịt / mịt mờ
- thn thờ / thờ thẫn
BÀI TẬP
Bài 1: Tìm nêu tác dụng của từ láy trong đoạn văn sau:
Trang 70
a. Từng đt, từng đt, by m con mt lúc, nhng chú b nga bé ti n
con mui, u xanh cốm, ló cái đu tinh nghịch đôi mắt thô l ch khi k
h trên trng m, c n ra, c trườn ra, thoát được cái đu, i mình... ri
nh nhàng tt khi trứng, người treo lng trên mt sợi rt mnh bay bay
theo chiu gió.
b. Một hôm, út vừa mang cơm đến chân đồi tnghe tiếng o o von.
lấy m lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem, thì thấy một chàng
trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hainh cây, thổi sáo cho
đàn bò gặm cỏ. Có tiếng động, chàng trai biến mất, chỉ thấy SDừa nằm lăn lóc
đấy. Nhiều lần như thế, gái biết Sọ Dừa không phải người phàm trần.
đem lòng yêu, có của ngon vật lạ đều giấu đem cho chàng.
Bài 2: m chỉ c dụng của việc s dụng từ y trong các trường
hợp sau:
a. Thường thường, o khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay
thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục nmàu pha lê mờ.
ng dậy, nằm i nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện trên trời,
mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong
siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong
có những làn sáng hồng hng rung động như cánh con ve mới lột.
b. Quýt nhà ai chín đỏ cây,
Hỡi em đi họcy hây má tròn
Trường em my t trong thôn
Ríu ra ríu rít chim non đu mùa.
(T Hu)
Bài 3: Đon văn dưới đây thành công gì ni bt trong cách ng t?
Điều đó đã góp phn miêu t nội dung sinh đng như thế nào?
Vai kĩu kịt, tay vung vy, chân bước thoăn thoắt. Tiếng ln eng éc, tiếng gà
chíp chíp, tiếng vt cc cc, tiếng người nói léo xéo. Thnh thong li điểm
nhng tiếng ăng ng ca con chó b lôi sau si dây xích st, mt bn ru, s
st,... (Ngô Tt T)
Bài tp 4: Phân tích giá tr biu cm ca t láy trong đoạn thơ sau:
Anh đội viên mơ màng
Như nm trong gic mng
Bóng Bác cao lng lng
Ấm hơn ngn la hng
Bài tp 5: Phân tích c dng ca vic s dng t láy trong đon thơ sau:
“Mt tri càng lên t
Bông lúa chín thêm vàng
Sương treo đu ngn g
Sương lại càng long lanh
Bay vút tn ri xanh,
Chin chin cao tiếng hót
Tiếng chim nghe thánh thót,
Văng vẳng kháp cánh đồng
Trang 71
(Thăm lúa Trn Hu Thung)
Bài 6: Viết một đoạn văn ngắn sử dụng từ y từ ghép. Chra c
từ ghép và từ láy được sử dụng.
Bài Làm:
Bài tham khảo 1:
Khi mặt trời vừa rút sau những đỉnh núi phía tây, hoàng hôn bắt đầu
buông xuống. Nắng ngày ch còn nhạt nhòa. Thành phố đượm một màu
vàng óng. Lúc này đã qgiờ tan tầm, ng ngườixe cộ vn ngược xuôi
nhưng đã thưa dần. Đường phố bớt ồn ào, nhộn nhịp. Con đường trở nên rộng
lớn và thênh thang hơn. Giữa đường, ngăn cách ng xe xuôi ngược một b
tường rào khoảng năm mười phân. Phía tn hàng rào lan can sắt màu xanh
biếc chạy dọc theo con đường. Hai bên vỉa , hàng y si già cỗi, cành sum
suê đang trầm ngm chiều tà. Những cây cừ đang rung rinh những non
xanh mượt. Các em nhríu rít rủ nhau đi chơi sau một ngày học tập. Các bà
mẹ chuẩn bị đi chợ nấu cơm chiều.
=>Từ láy : nhạt nhòa, ồn ào, nhộn nhịp, sum suê,..
=>Từ ghép: đỉnh núi, dòng người, xe cộ, đường phố,..
Bài tham khảo 2:
Bầu trời buổi sớm thật trong lành. Ông mặt trời đứng dy vươn vai sau
một giấc ngủ dài bắt đầu ngày mới, kéo cỗ xe lửa ban phát ánh nắng xuống khắp
thế gian. Những mây dậy sớm để lên i dạo chơi. Các giọt sương long
lanh như nhưng viên pha lê quý hiếm, điểm xuyết trên thảm cnon. Còn chị gió
thì mải miết rong chơi và nô đùa cùng hoa lá. chim cũng đua nhau ca hát đ
đón chào một ngày mới. Tất cả đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên tht tươi
đẹp
=> Từ láy: long lanh
=> Từ ghép: bu trời, mặt trời, xe lửa,...
Bài tham kho 3:
Làng em khuất sau lũy tre xanh ngát. Sau làng cánh đồng a rng mênh
ng. ng em được bao bc bi u xanh trù phú. u xanh ca s m no,
màu xanh ca s kiên cường. đi đâu xa, nhìn thy màu xanh tươi đẹp y,
em li nh v làng. Em li nh v nơi mình đã sinh ra ln n trong tiếng v
v ca cánh đng a ngát hương thơm, trong tiếng rào ca lũy tre đang mùa
tr gió.
=> Từ láy: mênh mông, vỗ về, rì rào, bao bọc, …
=> Từ ghép: cánh đồng, tươi đẹp, lũy tre ,...
II. T xét v ngun gc
1. T thun vit: là nhng t có ngun gc của người Vit
2. T n
+ T Hán Vit: Là t n tiếng Hán
+ Tiếng n Âu: Là nhng t n tiếng Pháp, Anh
III. T xét v phm vi s dng
1. T toàn dân: Là t đưc s dng rng rãi trên toàn quc
Trang 72
2. T địa phương: Là nhng t ch đưc dùng một địa phương hoặc mt
s địa phương nhất đnh.
Ví d :
T ph thông
T địa phương ( Quảng Nam)
Ln
Heo
Vng
Da
Thơm
3. Bit ng xã hi: Là nhng t ch đưc dùng trong mt tng lp xã hi
nhất định.
Ví d:
T ph thông
Bit ng xã hi ( Hc sinh, sinh
viên)
Tài liu
Phao
Đim 1
Gy
Đim 0
Trng ngng
IV. T nhiu nghĩahiện tượng chuyển nghĩa của t
1. T nhiều nghĩa: Mt t có th có nhiu nga, giữa c nghĩa phải có mi
quan h vi nhau.
VD: Chân (bàn, người, gà, trời….)
Đầu ( người, súng……)
2. Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ m cho từ nhiều
nghĩa.
- Sở hiện tượng chuyn nghĩa của từ là vì trong qtrình phát triển của
hội, nhiều sự vật hiện tượng mới ra đời, ngôn ngữ cũng phi phát triển theo
để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Trong qtrình phát triển của ngôn ngữ
hiện tượng tạo thêm nghĩa mới cho từ đã sẵn để chỉ sự vật, hiện tượng mới.
Hiện tượng này gọi sự chuyển nghĩa tạo nên các từ nhiều nghĩa. Hiện tượng
chuyển nghĩa của từ thể hiện quy luật tiết kim trong ngôn ngữ.
- Trong quá trình chuyển biến vnghĩa của từ, nghĩa ban đầu làm sở đ
hình thành các nghĩa khác gọi nghĩa gốc. Các nghĩa được nảy sinh từ nghĩa
gốc và có quan hệ với nghĩa gốc là nghĩa chuyển.
3. Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
Từ đồng âm là những từ vngâm giống nhau ngẫu nhiên. Giữa các từ
đồng âm không có mối liên h nào về nghĩa.
Trong từ nhiều nghĩa, các từ ít nhiều có ln h với nghĩa gốc. Cụ thể là giữa
nghĩa gốc và c nghĩa chuyn đều ít nhất một nét nghĩa chung trùng vi một
nét nghĩa của nghĩa gốc.
Ví dụ 1 :
Con chào bọ mẹ. -> Trường hợp này bọ là cha, bố.
Giết bọ cho c. -> Trường hợp này bọ là con bọ chét.
=> bọ hin tượng đồng âm.
Ví dụ 2 : Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. (Tô Hoài)
-> Trường hợp này đầu nghĩa bphận chủ chốt, trên hết hoặc phía
trước nhất, chứa bóc của người haỳ động vt. Đây là nghĩa gốc, từ đó nảy
sinh ra các nghĩa khác.
Trang 73
- c nghĩa của đầu ở trong: đu bãi, đầu đ, đi đầu, hàng đầu, cng đầu, m
đầu,… đều có liên hệ với nghĩa gốc. Đây là từ nhiều nghĩa.
4. Nghĩa trong u của từ: Nghĩa của t chỉ được bộc lộ cthể khi quan h
với các từ trong câu.
Ví dụ :
Trongu : Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm dông ? (Tố Hữu)
-> từ mắt có nghĩa là : cơ quan để nhìn của người hay động vt. Đây là nghĩa
gốc.
Trongu: Cây mía này mắt thưa lắm.
-> từ mắt nghĩa : chỗ lồi m, giống hình con mắt, mang chồi thân
cây.
Trongu : Mắt na hé mở nhìn trời trong veo. (Trần Đăng Khoa)
-> từ mắt nghĩa : bộ phận giống hình con mắt ngoài vỏ một số loại
qu.
ràng muốn hiểu được nghĩa cụ th của từ trong câu ta phải liên hvới
các từ khác trong câu và ý chung của câu.
Trong tác phẩm văn học, một tđôi khi được hiểu theo cả nghĩa gốc lẫn
nghĩa chuyển, tạo ra những khám phá, những nhận thức bất ngờ, thú v cho
người đọc.
- Đoạn thơ sau đây trong trường ca Nước non ngàn dặm của Tố Hữu một
dụ :
Con thuyền rời bến sang Hiên
Xuôi dòng sông Cái, ngược triền sông Bung
Chập chùng thác Lửa, thác Chông Tc Dài,
thác Khó, thác Ông, thác Bà
Thác, bao nhiêu thác cũng qua
Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời.
-> Hình ảnh thuyền trong đoạn thơ hình ảnh độc đáo, một chi tiết nghệ
thuật đặc sắc. Mở đầu đoạn thơ hình ảnh một con thuyền cụ th xuôi ngược
trên các ng ng cụ th. Gặp thác, thuyền biến mt, chỉ còn thác và quyết m
vượt thác. c đu còn những con thác cụ thể, đếm được : thác Lửa, thác
Chông, thác Dài, thác Khó, thác ông, thác Bà. Thác ngày càng nhiu đến nỗi
không đếm được thì quyết tâm vượt thác ng cao: Thác, bao nhiêu thác, ng
qua
Khi qua khỏi thác ghềnh, chiếc thuyn lại hiện ra nhưng thuyềnđây không
còn thuyền cụ thể. Do kết hợp với trên đời mà thuyền được chuyn sang tầng
ý nghĩa khác : nghĩa hình tượng (con thuyn cách mạng), đã đưa đến một nhận
thức mới m, bất ngờ, độc đáo cho người đọc. Từ nhn thc mới mẻ này, người
đọc bất giác cm thụ được các nghĩa hình tượng khác trước đó trong đoạn thơ.
V. T đồng âm: Nhng t phát âm ging nhau nhưng nghĩa khác nhau ( khác
vi t nhiu nghĩa)
VI. T đồng nghĩa: Nhng t âm khác nhau nhưng nghĩa giống nhau.
Có 2 loi :
+ T đồng nghĩa hoàn toàn
+ T đồng nghĩa không hoàn toàn
Trang 74
Ví d : Hy sinh, t trần, qua đi, mt chết
* Chú ý:
+ Đồng nghĩa hoàn toàn có th thay thế cho nhau được.
Ví d : Sân bay - phi trường
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn không th thay th cho nhau được.
Ví d : hy sinh - b mng
VII. T trái nghĩa : Nhng t có nghĩa trái ngược nhau. Chia 2 nhóm :
a. Trái nghĩa lưng phân : Biu th hai khái niệm đi lp nhau, loi tr nhau
Ví d : Sng - Chết, Chn - l, Chiến tranh - hoà bình ...
b. Ti nghĩa thang đ: Biu th hai khái nim tính cht thang đ, khng
định cái này này, kng có nghĩa ph định cái kia.
Ví d : Giá - tr, giàu nghèo,Yêu ghét
VIII. Cấp đi khái quát của nghĩa từ ng.
a. T ng nghĩa rộng: Khi phạm vi nghĩa của t đó bao hàm phạm vi
nghĩa của nhiu t ng khác.
b. T ng nghĩa hp: Khi phm v nghĩa của t đó được bao hàm trong
phạm vi nghĩa của mt t ng khác.
c. Mt t ng nghĩa rộng đi vi nhng t ng này, đng thi th
nghĩa hp hơn đối vi mt t ng khác.
Ví d : Y phc Qun, áo Quần đùi, áo dài, áo sơ mi
IX. Trường t vng: tp hp ca tt c nhng t ít nht mt nét
chung v nghĩa.
Ví d:
Tp hp các t
Nét nghĩa chung
Bút bi, bút chì, phn, bút d...
Dng c dùng đ viết
Lông mi, con ngươi, nhìn, cn th...
V mt
LUYỆN TẬP
1. Các từ sau đây là từ một nghĩa hay nhiều nghĩa, vì sao ?
a) Kim loại, pháp luật, triết học, bồ hòn, khoai tây, rau cải, cá chép, phốt
pho, km, mía.
b) ThSáu, Dốc Miếu, Khe Sanh, Cồn Tiên, Trần Phú, Cầu Treo, Cửa
Tùng, Hà Nội.
2. Xác định giải thích nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ i trong các
câu sau :
a) Trùng trục như con c thui
Chín mắt chín mũi chín đuôi chín đầu. (Ca dao)
b) Mũi thuyền ta đó, i Mau (Xuân Diệu)
c) Quân ta chia làm hai mũi tấn công.
d) Tôi đã tiêm phòng ba mũi.
3. Trong đoạn trích sau đây tđường những nghĩa nào ? Hãy gii thích
nghĩa của các từ đường có trong đoạn thơ :
Nghìn năm nửa lạ nửa quen
Đường xuôi về biển đường lên núi rừng.
Bàn chân đặt lại bàn chân
c xanh rơi mọc mấy tầng cỏ may
Trang 75
Lưới đường chằng chịt trên tay
Trời ghi định mệnh tháng ngày lao đao
Từ nơi vầng trán thanh cao
Buồn vui chi ng hằn bao nếp đường
Bây giờc đã thành ơng
Tìm đâu thấy lại no đường tuổi thơ
Ước chỉ để
Bến bờ ng chỉ bến bờ xa xăm
Con đường lên dạo cung trăng
Xưa ảo nay gần tấc gang
Sao đường giữa thế gian
Người kng mở được lối sang với người.
(Lê Quốc n Lời khn nguyện)
4. Hãy gii thích nghĩa các từ mặt trong các câu thơ sau của Nguyn Du. Các
nghĩa đó có nghĩa nào là nghĩa gốc hay không ?
Người quốc sắc kẻ thiên tài,
Tình trong như đã mặt ngoài còn e.
Sương in mặt tuyết pha thân,
Sen vàng lãng đãng như gần như xa.
Làm cho mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
5. Hai em học sinh tranh luận với nhau. Một em nói :
Từ cày chỉ có một nghĩa là chiếc cày thôi.
Một em khác nói:
Không phải đâu, từ cày còn có nghĩa là chỉ hoạt động cày ruộng. Vậy là từ
cày có hai nghĩa cơ.
Theo em, hai bạn nói đã đúng chưa ? Từ cày còn có nghĩa nào nữa không ?
IV. Hướng dn v nhà
- Hoàn thành bài tp
- Chun b ch đ đọc hiu: Ôn tp tiếng vit.
====================================
Ngày : 10/11/2022
BUI 12:
ÔN TẬP VỀ CỤM T
(Cụm động t, cm tính t, cm danh t)
I. MC TIÊ
1. Kiến thc
- Hiểu được tác dng ca vic m rng thành phn chính ca câu bng cm t
- Nhn biết được cm danh t, cm tính t, cm động t
- Biết cách m rng thành phn chính ca câu bng cm danh t, cm tính t,
cụm động t
Trang 76
2. Năng lực
- Năng lực nht biết và phân tích tác dng ca vic m rng thành phn chính ca
câu bng cm t; nhn biết và phân tích đưc cm danh t, cm tính t, cm
động t
- Năng lc m rng thành phn chính ca câu bng cm danh t, cm tính t,
cụm động t
3. Phm cht
- Có ý thc vn dng kiến thc vào giao tiếp và to lập văn bn.
II. THIT B DY HC HC LIU
- KHBD, STK
- PHT
- Máy tính, máy chiếu, bng ph,
III. TIN TRÌNH DY HC
1. n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
I. Cụm từ
Trong câu tiếng Việt, thành phần chính gồm chủ ngữ (C) và vị ngữ (V). Ch
ngữ và vng thchmột từ (Ví dụ: Gày gáy; Hoa nở) nhưng cũng thể
là mô. cụm từ (Ví dụ: Những bông hoa cúc nở vàng rực cả khu vườn)
- Cụm từ có hại từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa tạo thành sau, trong đó ..
một từ (danh từ, động từ, nh từ) đóng vai trò thành phần trung tâm,các t còn
lại bị sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm. Cụm tđóng vai trò chung" và
ngữ trong câu thường có những loại như:
Cụm từ đóng vai trò chủ ngữ và vị ngữ trong câu thường có nhng loại sau:
1 Cụm danh từ
a. Khái niệm.
Cụm danh từ một tổ hợp từ do danh từ những từ ngphụ thuộc tan
thành.
b. Đặc điểm.
- Về khả năng kết hợp: có khả năng kết hợp với số từ và lượng từ về phía trước,
các từ này, y, đó và một số từ ngữ khác... về phía sau.
- Về ý nghĩa và cấu tạo: Cụm danh từ nghĩa đầy đủ và cấu tạo phức tạp
n danh từ.
c. Cấu tạo.
Cụm DT gồm 3 phần:
- Phần phụ trước: Doc từ chỉ ý nghĩa số và lượng đảm nhim.
- Phân trung tâm: Do danh t đảm nhiệm.
- Phn phsau: Do các tngữ chỉ đặc điểm svt các txác định ý nghĩa
của sự vật trong không gian và thời gian đảm nhiệm.
Ví dụ: một góc tường, một emi nhỏ, chiếc tạp dề cũ kĩ của em, ..
2 Cụm động từ
a. Khái niệm
Cụm động từ là loại tổ hợp tdo động t với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo
thành.
Trang 77
b.Cấu tạo của cụm động từ
* Trong cụm động từ:
- Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho đng từ các ý nghĩa: quan h thời gian
sự tiếp diễn tương tự; sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định
hoc phủ định hành động...
- Các phngphần sau bsung cho động t c chi tiết vđối tượng, hướng,
địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và ch thức hoạt
động,...
* Mô hình cấu tạo đầy đủ của cụm động từ gồm 3 phần:
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
đã
nghe
tiếng phành phạch giòn
giã
cũng
nhai
ngoàm ngoạp như… liên
tục
đi đứng
oai vệ
rất
lo lắng
c. Chứcng của cụm động từ
- Cụm động từ có thể làm thành phần cấu: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ng
VD. Tôi / đã hiểu vn đề này rồi.
=>Cụm động từ làm vị ngữ.
- Cụm động từ thm thành phần cụm từ: Cụm động từ thành phần cấu
tạo nên cụm C-V để mở rộng câu.
3 Cụm tính từ
a. Khái niệm
- Cụm tính từ tổ hợp từ do nh từ làm trung tâm và một số t ngphụ thuộc
tạo thành.
- Cụm tính từ ý nghĩa đy đhơn cấu tạo phức tạp hơn tính từ, nhưng
hot động giống như tính từ.
b.Cấu tạo của cụm tính từ
* Trong cụm tính từ:
- Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho tính từ các ý nghĩa:
+ Mức độ: rất, hơi, quá ...
+ Sự khẳng định hoặc phủ định: có, không, kng hăn, chưa, .. .
+ Sự tiếp diễn tương tự: vn, còn, cứ, đều...
- Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung chonh từ về:
+Mức độ của tính chất: đẹp quá, ngon lăm..
+ Phạm vi, phương diện: xấu người, đẹp nết...
+ Nội dung của tính chất: bìnhnh suy nghĩ, chăm chỉ học tập...
+ So sánh: cao bằng anh, khỏe như anh
* Mô hình cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ gồm 3 phần:
Cấu tạo
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
Ví dụ
không được
bao lâu
nhanh
quá
cũng
quen thuộc
mình cả
Trang 78
còn
minh mẫn
lắm
c. Chứcng của cụm tính từ
- Cụm động từ có thể làm thành phần cấu: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ.
VD. Bà cụ/con minh mẫn lắm.
=>Cụm tính từ làm vị ngữ.
- Cụm tính từ thể làm thành phân cụm từ: Cụm tính từ thành phần cố. nên
cụm C-V để mở rộng câu.
* Cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ:
- Biến chủ ngữ hoc vng của câu từ một từ thành cụm từ, có th cum từ,
cụm động từ hoặc cụm tính từ. Ví dụ:
Hoa // nở có thể mở rộng thành Nhng bông hoa nhà em // nở rực rỡ khắpờn.
CN VN CN VN
- Biến chủ ngữ hoc vị ngữ của câu mà cụm từ thông tin đơn giản thành cụm
từ có thông tin cụ thể, chi tiết hơn. Ví dụ:
Contrống // đang gáy có th mở rộng thành:
CN VN
Contrống tía nhà bác Thanh / đang rướn cao cái cổ gáy vang khắp xóm.
CN VN
- th mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc mở rộng cchngữ lẫn vngữ của
câu.
* Tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ:
Việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ làm cho thông tin của câu
trở lên chi tiết, ràng, tăng hiệu qu cho sự diễn đt. Đó lý do các em nên
luyện tập cách mở rộng chủ ngữ và vị ngữ của câu thành một cụm từ. Ví dụ:
Thay vì nói: (1) Hoa // thơm.
Em có th mở rộng thànhch nói như sau:
(2) Những bông hoa hồng nhung // đang tỏa hương thơm ngát khắp vườn.
C (cụm danh từ) V (cụm tính từ)
Câu (2) cung cấp thông tin cụ thể chi tiết về chủ thể (hoa) và tính chất, trạng thái
của nó (tỏa hương thơm ngát).
IV. Hướng dn v nhà
- Hoàn thành bài tp
- Chun b ch đ đọc hiu: Ôn tp tiếng vit: So sánh, nhân hóa
====================================
Ngày dy: 15/11/2022
BUI 13:
ÔN TẬP VỀ BIỆN PHÁP TU T
(So sánh, nhân hóa)
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- HS nhn biết được nghĩa của một syếu tố n Việt thông dụng và nghĩa của
những từ yếu t Hán Việt đó, tích cực hoá vốn từ ặt câu với các từ cho
trước); nhận biết và nêu tác dụng của một số biện pháp tu từ đc sắc
Trang 79
- Bin pháp tu t: So sánh, nhân hoá.
2. Năng lực
- Năng lực nhận diện từ Hán Vit, các phép tu từ và tác dụng của chúng. Hiểu và
biết cách sử dụng từ ghép và từ láy để tạo lập văn bản.
3. Phm cht
- Ý thc t giác, tích cc trong hc tp.
- T lp, t tin, t ch ; gi gìn s trong sáng ca tiếng Vit..
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Chun b ca GV
- KHBD, STK, PHT
2. Chun b ca HS:
-STK, v ghi, …
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mi :
I. Nghĩa của từ:
1. Thế nào là nghĩa của từ?
Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
2. ch giải thích nghĩa của từ thể giải thích nghĩa của từ bằng các cách
sau đây:
- Trình bày khái nim mà từ biểu thị.
Ví dụ:
+ Danh từ là những từ chỉ người, chỉ loài vt, cây cối, đồ vật,...
+Chạy hoạt động dời chỗ bằng chân của người hoặc động vật với tốc độ cao.
Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ mà mình giải thích.
Ví dụ:
+ Tổ quốc là đất nước mình.
+ Dài là số đo chiều nằm ngang, đối lp với ngắn.
+ Bấp bênh là không vững chắc.
3. Dùng từ đúng nghĩa
Muốn dùng t đúng nghĩa trước hết ta phải nắm vững được nghĩa của t 1
thường một từ có rất nhiều nghĩa.
thế muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phi đặt từ trong câu cụ th. Do sự kế
giữa các từ trong câu mà nghĩa cụ thể của từ được bộc lộ. Ta cũng thể tra từ
nắm được nghĩa của từ. Cách tốt nht là đạt t trong câu cụ thể.
Ví dụ: Trong các câu :
- i ăn cơm. Từ ăn có nghĩa là hoạt động đưa thực phẩm vào dạ dày.
- i đi ănới. Từ ăn có nghĩa là ăn uống nói chung, nhân dịp lễ thành hôn.
- Họ ăn hoa hồng. Từ ăn có nghĩa là nhận lấy để hưởng.
Chúng ta phải luôn luôn học hỏi, tìm i để hiểu đúng nghĩa của từ, tập i ti.
viết thường xuyên. Khi i, khi viết phải lựa chọn và phải kết hợp một cách
thành th.. các từ, nht là khi gặp một từ có nhiều t đồng nghĩa thì phải cân nhắc
một cách cẩn thn.
Ví dụ: chết, mất, toi, qua đời, từ trần, hi sinh.
Trang 80
Muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải liên hội được quan hệ giữa từ với sự vật,
hot động, trạng thái, tính cht mà t biểu thị. Từ đó chỉ ra những đặc điểm,
những thuộc tính của sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất,... mà từ biểu thị.
II. Các biện pháp tu từ:
STT
BIN PHÁP
KHÁI NIM
HIU QU NGH THUT
(TD NGH THUT)
1
So sánh
Là đối chiếu s vt s
vic này vi s vt s
vic khác nét
tương đng
Giúp s vt, s vic được
miêu t sinh động, c th tác
động tới trí tưởng tượng, gi
hình dung và cm xúc
3
Nhân hóa
cách ng nhng
t ng vn dùng đ
miêu t hành động
của con người đ
miêu t vt, dùng loi
t gọi người đ gi
s vt kng phi
ngưi
Làm cho đối tượng hin ra
sinh đng, gần gũi, tâm
trang và hn gn vi con
ngưi
1. So sánh:
Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác cã nÐt t-¬ng ®ång.
VD: Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
(Ca dao)
* Tác dng ca so nh: So sánh nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt.
So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động. Phần lớn c phép so sánh
đều ly cái cụ thso sánh với cái trừu tượng (VD như các cung bậc tình cảm
cảm c của con người: thương, nhớ, vui, buồn, mừng, giận,…) ngược lại;
giúp mọi người hình dung được cảm xúc, sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu
tả.
VD1: Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
(Ca dao)
VD2: Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng
Như xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.
(Chế Lan Viên)
- So sánh giúp chou văn hàm súc, gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng.
- Mục đích của so sánh nhiều khi không phi tìm sự giống nhau hay khác
nhau nhằm diễn tmột cách nh ảnh một bphận hay đặc điểm nào đó ca
sự vật; giúp người nghe, người đọccảm giác hiểu biết s vật một cách cụ thể,
sinh động.
Trang 81
Trong cách i hằng ngày, người Việt Nam thường ng so sánh von :
Đẹp như tiên giáng trần, hôi như , vui ntết, xấu như ma t Khiến lời
i vừa có hình nh vừa thấm thía.
Còn trong văn bn ngh thuật, so sánh được dùng như một biện pháp tu t
với thế mạnh đặc biệt khi gợi hình, gợi cảm. Đôi khi những so sánh rất bất
ngờ, t vị, p phn cụ thhóa được những hết sức trừu tượng, khó cân đo,
đong đếm.
* c kiu so sánh: Dựa vào mục đích và các từ so sánh người ta chia phép so
sánh thành hai kiểu:
So sánh ngang bằng (còn gọi so sánh tương đồng): thường được thể hiện bởi
các từ như là, như, y như, tựa như, giống n hoc cặp đi tbao nhiêu…bấy
nhiêu.
So sánh hơn kém (còn gọi so sánh tương phản): thường sử dụng các từ
như hơn, hơn là, kém, kém gì, khác, chẳng kc,chẳng bằng,…
* Cần phân biệt so sánh tu từ với so sánh có tính chất luận lí:
SO SÁNH TU T
SO SÁNH LUẬN LÍ
- Qua đình ngn trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy
nhiêu.
- Anh bỗng nh em n đông về nhớ
rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng
Như xuân đến chim rừng lông trở
biếc
Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.
- Con hơn cha n phúc (Tục
ngữ)
- Khôi đã cao bng mẹ.
- Nam học giỏi, thông minh hơn Bắc.
* Mô hình cấu tạo của phép so sánh: (HS nêu)
VD thêm về đảo trật tự so sánh:
Chòng chành như nón không quai
Như thuyền không lái, như ai không chồng.
(Ca dao)
2. Nhân hóa:
ch gọi hoặc tả con vt, cây cối, đồ vật … bng những từ ngữ vốn được
ng để gọi hoặc tả con người.
* c dng: Nhân hóa khiến sự vật trở nên sống động, gần với đời sống con
người. Cách diễn đạt nhân hóa đem lại cho lời thơ, văn có tính biểu cảm cao.
Phân loi: Nhân hoá được chia thành các kiểu sau đây:
- Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người.
Nhng từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hot động,
tính chất của đối tượng không phải là người.
VD: Anh đóm chun cần/ Lên đèn đi gác.
- Gọi, tâm tình, trò chuyn với vt như với người.
Ví dụ: Khăn thương nh ai
Khăn rơi xung đt?
Khăn thương nh ai
Khăn vt trên vai ? (Ca dao)
Trang 82
* Ngoài ra còn biện pháp vật hoá. Ðó ch dùng các từ ngchỉ thuộc tính,
hot động của loài vật, đvật sang chnhững thuộc tính và hoạt động của con
người.
Biện pháp này thường được dùng trong khẩu ngữ trong văn thơ châm
biếm.
VD: Gái chính chuyên lấy được chín chồng
Vo viên bỏ lọ gánh gồng đi chơi
Ai ngờ quang đứt lọ rơi
ra lổm ngổm chín nơi chín chồng.
(Ca dao)
IV. Hướng dn v nhà
- Hoàn thành bài tp
- Chun b ch đ đọc hiu: Ôn tp tiếng vit: Ẩn dụ và hoán d
==============================
Ngày dy: 17/11/2022
BUI 14:
ÔN TẬP VỀ BIỆN PHÁP TU T
(Ẩn dụ hoán dụ)
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- HS nhn biết được nghĩa của một syếu tố n Việt thông dụng và nghĩa của
những từ yếu t Hán Việt đó, tích cực hoá vốn từ ặt câu với các từ cho
trước); nhận biết và nêu tác dụng của một số biện pháp tu từ đc sắc
- Bin pháp tu t: So sánh, nhân hoá.
2. Năng lực
- Năng lực nhận diện từ Hán Vit, các phép tu từ và tác dụng của chúng. Hiểu và
biết cách sử dụng từ ghép và từ láy để tạo lập văn bản.
3. Phm cht
- Ý thc t giác, tích cc trong hc tp.
- T lp, t tin, t ch ; gi gìn s trong sáng ca tiếng Vit..
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Chun b ca GV
- KHBD, STK, PHT
2. Chun b ca HS:
-STK, v ghi, …
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mi :
STT
BIN PHÁP
KHÁI NIM
HIU QU NGH THUT
(TD NGH THUT)
1
n d
cách dùng s vt
hiện tượng này đ gi
tên s vật hiên tượng
Giúp s vt s việc được miêu
t sinh đng, c th tác động
đến t ởng tượng gi hình
Trang 83
khác da vào nét
tương đng (ging
nhau)
dung và cmc
2
Hoán d
gọi tên sự vật,
sự việc, hiện tượng,
khái niệm này bằng
tên sự vật, sự việc,
hiện tượng, khái niệm
khác vì giữa chúng
quan hệ gần i, đi
đôi với nhau trong
thực tế.
ng hoán dụ làm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
a, Ẩn dụ:
VD:
Về thăm nhà Bác, làng Sen
hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng -> n dụ cách thức (thắp) n dụ hình
thức (lửa hồng)
Có con bướm trắng lượn vòng
Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời.
( Về thăm nhà Bác - Nguyễn Đức Mậu)
Ẩn dphẩm chất: đó sự chuyển đổi tên gọi những sự vật, hiện tượng nét
tương đồng với nhau một vài điểm nào đó về tính chất, phẩm chất (là ch lấy
phm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B).
VD: Người cha mái tóc bạc
Đốt la cho anh nằm.
(Minh Huệ)
-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: đó là sự chuyển đổi tên gọi những sự vật, hiện
tượng nét tương đồng với nhau một vài điểm nào đó về cảm giác ẩn dụ này
thường dùng kết hợp các từ ngữ chỉ cảm giác loi này với cảm giác loại khác (là
những ẩn dtrong đó B một cảm giác vốn thuộc một loại giác quan ng đ
chỉ những cảm giác A vốn thuộc các loại giác quan kc hoc cảm xúc nội m.
Nói gọn là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B).
VD: Cha lại dắt con đi trên cát mịn/ Ánh nng chảy đầy vai.
n dụ thực chất là một kiếu so sánh ngầm trong đó yếu tô được so sánh
giảm đi chỉ còn yếu tố làm chun so sánh được nêu lên.
Muốn có được phép ẩn dụ thì giữa hai sự vật, hiện tượng được so sánh
ngm phi có nét tương đồng quen thuộc nếu không sẽ trở nên khó hiểu.
u thơ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương)
mặt trời ở dòng thơ thứ hai chính là ẩn dụ.
Ca dao có câu :
Thuyền nhớ bến chăng ?
Trang 84
Bến tmột dạ khăng khăng đợi thuyền.
Bến được lấy làm ẩn dụ để lâm thời biểu thị người có tấm lòng thuỷ
chung chờ đợi, bởi những hình ảnh cây đa, bến nước thường gắn với
những gì không thay đổi là đặc điểm quen thuộc ở những con người có
tấm lòng chung thuỷ.
Ân dụ chính là một phép chuyển nghĩa lâm thời khác với phép chuyển
nghĩa thường xuyên trong từ vựng. Trong phép ẩn dụ, từ chỉ được chuyển
nghĩa lâm thời mà thôi.
* Các kiu ẩn dụ
Dựa vào bản chất của sự vật, hiện tượng được đưa ra so sánh ngầm, ta
chia ẩn dụ thànhc loại sau :
n dụ hình tượng là cách gọi sự vật A bằng sự vật B.
Ví dụ :
Người Cha mái tóc bạc
(Minh Huệ)
Lấy hình tượng Người Cha để chỉc Hồ.
Ẩn dụch thức là cách gọi hiện tượng A bằng hiện tượng B.
Ví dụ :
Về thăm quê Bác làng Sen
hàngm bụt thắp lên lửa hồng.
(Nguyễn Đức Mậu)
Nhìn “hàng m bụt với những bông hoa đỏ rực, tác giả tưởng như
những ngọn đèn “thp lên lửa hồng”.
Ẩn dụ phm chất là cách lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất
của sự vật B.
Ví dụ : bầu thì tròn, à ống thì dài.
Tròn và dài được lâm thời chỉ những phm cht của sự vật B.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là những ẩn dụ trong đó B là một cảm giác
vốn thuộc một loại giác quan dùng để chỉ những cảm giác A vốn thuộc
các loi giác quan khác hoặc cảmc nội tâm. Nói gọn là lấy cảm giác A
để chỉ cảm giác B.
Ví dụ :
Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt
Huế giải phóng nhanh anh lại muộn về.
(Tố Hữu)
*Tác dụng của ẩn dụ
n dụ làm cho câu văn thêm giàu hình nh và mang tính hàmc. Sức
mạnh của ẩn dụ chính là tính biểu cảm. Cùng một đối tượng nhưng ta có
nhiều cách thức diễn đạt khác nhau (thuyền biển, mận đào, thuyền
bến, biển bờ) cho nên một ẩn dụ có thể dùng cho nhiều đi tượng khác
nhau. Ẩn dụ luôn biểu hin những hàm ý mà phải suy ra mới hiểu. Chính
thế mà ẩn dụ làm chou văn giàu hình ảnh và hàm súc, lôi cuốn người
đọc, người nghe.
Ví dụ : Trong câu : Người Cha mái tóc bạc nếu thay Bác Hồi tóc bc
thì tính biểu cảm sẽ mất đi.
Trang 85
b. Hoán d
* Phân loại: Có 4 kiểu hoán dụ thường gp:
- Lấy một bộ phận để gọi toàn th;
Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.
Lấy dấu hiệu của sự vật đ gọi sự vật.
Lấy cái cụ th để gọi cái trừu tượng.
Ví dụ:
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
(Tố Hữu, Việt Bắc)
Trong câu thơ trên, áo chàm được dùng với nghĩa hoán dụ ch những
người dân Việt Bắc với trang phục đặc trưng áo chàm. Quan hgiữa
trang phục với người mang trang phục đó được gọi quan h tương cận
(gần nhau).
*c kiểu hoán dụ: Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
-Lấy một bộ phận để gọi toàn th
Ví du:
“Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.”
(Hoàng Trung Thông)
n tay - một bphận của con người, được dùng thay cho người lao đa.
chung (quan h bộ phận - toàn thể).
Lấy vật chứa đựng đ gọi vật bị chứa đựng
Ví du:
Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc i tên Người: Hồ Chí Minh.”
(Tố Hữu)
Trái Đất (chỉ những người sống trên trái đất nhân loại nói chung): quan
hệ giữa cái chứa đựng và cái bị chứa đựng.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Ví du:
“Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.”.
(Tố Hữu)
Đmáu - dấu hiệu, thường được dùng thay cho sự hi sinh, mất t i
chung (quan hệ dấu hiệu của sự vật - sự vt). Trong bài thơ “Lượm” của
Tố Hữu, đổ máu chỉ dấu hiệu của chiến tranh.
Ví dụ 2:
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
Áo nâu, áo xanh: chỉ những người nông dân và công nhân.(Giữa áo nâu,
áo xanh với sự vật được chỉ mối quan hệ giữa đặc điểm, tính cht:
Trang 86
người nông dân thường mặc áo nâu, còn người ng nhân thường mặc áo
xanh khi làm việc” lây đau hiệu của sự vật để gọi tên sự vật).
Nông thôn và thị thành: chỉ những người sống nông thôn sống
than thị.Giữa ng thôn, ththành với sự vật được chỉ mối quan h
giữa vật chứa độ (nông thôn, thị thành) với vật bị cha đựng (những
người sống ở nông thôn và thi thị).
-Lấy cái cụ th để gọi cái trừu tượng.
Ví dụ:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
Một, ba - số lượng cụ thể, được dùng thay cho số ít số nhiều nói chung
(quan hệ cụ thể - trừu tượng).
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chun b :Viết văn k li mt tri nghim.
==============================
Ngày dy: 21/11/2022
BUI 15:
LUYỆN VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM
I.MC TIÊU
a. Kiến thc
- Kiểu văn bn k li mt tri nghim ca bn thân
b. Năng lc
- Biết viết bài văn bảo đm các c: chun b trước khi viết (xác định đ tài,
mục đích, thu thp d liu); m ý và lp dàn ý; xem li chnh sa, rút kinh
nghim
- Viết được bài văn k li mt tri nghim ca bản thân, dùng ngưi k chuyn
ngôi th nht chia s tri nghim và th hin cm xúc trước s việc được k.
c. Phm cht:
- Chăm chỉ: Ý thc t giác, tích cc trong hc tp.
II. THIT B DY HC HC LIU
- KHBD, SBT
- Máy tính, máy chiếu, bng ph, Bút d, Giy A0
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
I.Tìm hiu chung v bài văn k li mt tri nghim:
1/Tri nghim gì?
2/ K v mt tri nghim ca bn thân dạng bài trong đó ni viết k v
din biến ca mt vic làm, hoạt động, tình hung mà mình đã trực tiếp tri qua
hoặc tham gia đ bc l nhng kinh nghim, bài học nào đó.
3/Nhng ni dung ca dng bài k v mt tri nghim:
a.Nhng tri nghim vui v, hạnh phúc, đáng nh:
Trang 87
- K nim vi người thân trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, ch, em, …)
- K nim vi bn bè
- K nim vi thy, cô
- K nim với người mi gp
- Chuyến đi có ý nghĩa
+ Mt lần em giúp đ người khác hay được người khác giúp đ,…
- …..
b.Nhng tri nghim bun, nui tiếc:
- Mt li lm ca bn thân
- S việc em đã gây ra khiến b m bun phin
- Em hiu lm một người hoc b ngưi khác hiu lm
- Chia tay mái trưng lp
c.Nhng tri nghim khiến em thay đi, t hoàn thin bn thân:
- Câu chuyện đã làm thay đổi suy nghĩ, cách sng ca em
- Mt hành trình khám phá
- Mt ln b lạc đường
- Mt ln b phê bình,…
- ….
4/ Các dạng đề k v mt tri nghim ca bn thân:
a/ Dng đ c th (dạng đ đóng) là dạng đề nêu yêu cu k, ni dung và
đối tượng k.
d 1: Bng tình yêu s kính trng ca mình vi m, em hãy viết bài
văn kể li mt k niệm đáng nh nht ca em vi m.
d 2: T nhng tri nghim trong cuc sng nh bn, em hãy viết bài
văn kể li k nim sâu sc vi một người bn ca mình.
->Vi dạng đ này, HS căn cứ vào yêu cu, nội dung đối tượng k đưc nêu
ra đ bài , hồi tưởng li mt tri nghiệm đã qua rồi k.
b. Dng đề m: là dạng đ ch nêu yêu cu k v mt tri nghim ca bn thân
mà không nêu nội dung và đối tượng k.
Ví d: K li mt tri nghim đáng nh nht ca em.
->Vi dng đ này, HS th tùy ý la chn ni dung tri nghim (vui, bun,
khiến bản thân thay đổi) và đối tượng k: tri nghiệm đó xảy ra có liên quan đến
người thân trong gia đình (ông, bà, b, m, anh, ch,..) hoc bn bè, thy
cô,…nhưng phi là tri nghim n tượng và đáng nh nht.
II/ Phương pháp làmi văn kể li mt tri nghim
1/ Phương pháp chung:
c 1: Chun b trước khi viết
-La chọn đề tài:
-Thu thp tư liệu
c 2: Tìm ý và lp dàn ý
a/Tìm ý:
- Em nh và định k li tri nghim gì?
- Tri nghim xy ra trong tình hung (hoàn cnh: thời gian, địa đim) nào?
-Nhng ai có liên quan đến tri nghiệm đó? Họ đã nói và làm gì?
- S việc nào đã xy ra trong tri nghiệm đó? Và được gii quyết ra sao?
Trang 88
- Tri nghim ấy đem li cho em cm xúc, thái đ, ấn tượng gì? (vui v, hnh
phúc, bun, tiếc nui, khiến em thay đi, t hoàn thin bản thân…). sao
đưc nhng cảm xúc, thái đ, ấn tượng đó?
- T tri nghim, em rút ra cho mình bài hc gì?
b/ Lp dàn ý:
b.1.M bài: Gii thiu khái quát v tri nghim em s k.
Ví dụ: Kể về một kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ mãi.
Ta có th m bng theo 2 cách sau:
M bài trc tiếp: Gii thiu trc tiếp v tri nghim.
Tui thơ của i c mt bu tri k niệm đầy nng g vi nhng cánh
diu bay khp triền đê. Nơi ấy, i đã thời thơ u thật đp bên tiếng sáo diu,
như chp cánh cho tâm hn tôi.
M bài gián tiếp:
*T hin ti nh li tri nghim trong quá kh:
d: Ôi! Thi gian sao trôi qua nhanh thật đy. Mi tung tăng vui chơi,
thì gi đây tôi đà hc sinh lp sáu ri. Tôi thc s rt nh nhng chuyến vui
chơi của tôi lúc nh. Lúc y, chng cn phải suy nghĩ gì nhiều và tui thơ của tôi
là nhng chuỗi ngày đáng nh.
* T mt tri nghim hin ti nh v tri nghim trong quá kh:
d: Chiu m nay, tri lại mưa to, ngồi trong nhà nhìn ra màn a trng
a, nhng kí c v tui thơ năm nào li di v trong tâm trí tôi. c ca
nhng cảm giác sung sướng, h hi v nhng ln tắm mưa hồi đó i không
phai m.
* T nhng tri nghim chung rồi đi đến nhng tri nghim riêng theo yêu
cu của đề bài:
d: Tuổi thơ là quãng thời gian đẹp đ êm đm nhất đối vi mi chúng ta.
Tui tấy lưu giữ biết bao k nim, nhng k niệm vui, cũng nhng k
nim buồn, nhưng tt c chúng đu giúp ta khôn lớn, trưởng thành hơn. Trong
nhng ức đẹp đẽ y, lần….đã đ li trong tôi nhiu ấn tượng sâu sc tr thành
mt k nim khiến tôi không th quên.
* Thông qua li câu t, câu ca dao hoc mt câu i cùng ch đề…rồi k
v tri nghim ca mình:
d: Cho i xin một vé đi tuổi thơ, để tr v vi giấc ngày xưa…”. Li
của u hát được trích t ca khúc Cho tôi xin mt vé đi tuổi thơ”của ca Lynk
Lee ni ng chung ca mi chúng ta. Ni lòng y chng gì l khi nhng
ngày tháng tui hng mng ấy qđẹp đ, qua tuyt vi. còn lung linh
n khi nó đã trôi qua không tr li. ch th tr li trong hồi tưởng ca
mỗi người. Cũng như em, em li nh mãi v k nim…năm đó.
b.2.Thân bài: K chi tiết, c th v tri nghim
- Tình hung: (hoàn cảnh: địa điểm và thi gian) xy ra tri nghim, các nhân
vt có liên quan.
Lưu ý: Khi làm bài các em nh đan xen các yếu t miêu t cnh sc thiên nhiên,
con người.
- Din biến ca tri nghim: (t s vic m đu-> s vic tiếp din-> s vic
cao trào-> s vic kết thúc)
Trang 89
- Điều đặc bit ca tri nghiệm đó khiến em (vui v, hnh pc, buồn,…)nh
đến tn bây gi hoc khiến em thay đổi, t hoàn thin bn thân mình.
Lưu ý: Khi làm bài các em nh kết hp yếu t miêu t +biu cm (ngưi viết
trc tiếp tham gia tri nghim nên d dàng bc l cảm xúc, suy nghĩ,..Tuy nhiên
s dng hp lí, tránh lm dng làm mt đi yếu t t s ca dng bài.
b.3.Kết bài: Nêu ý nghĩa của tri nghim đối vi bn thân hoc bài hc rút ra t
tri nghim y.
Ví d:
-Nêu ý nghĩa của tri nghim vi bn thân:
d: K nim đó mnh ghép đp nht, trân quý nht ca em v nhng ngày
tháng tui thơ đã trôi qua. Bây giờ, em đã lớn bạn em cũng chng còn í i gi
nhau đi th diều như ngày trước, nhưng trong tâm trí em nhng cánh diu vn
nhngức đẹp, gi nh đến nhng k nim ngt ngào nht ca thời thơ ấu.
Lưu ý: Đối vi tri nghim khiến em vui v, hạnh phúc, đáng nh->rút ra ý
nghĩa với bản thân: đng viên, khuyến khích, đng lực, điểm ta tinh thần,…đ
bản thân hướng ti những điu tt đẹp hơn nữa trong cuc sng.
-Bài hc rút ra t tri nghim y:
d: Các bn ! Khi hiu lm ai đó, th ta s nui tiếc, ân hn mãi vì s
thiếu t ca bản thân mình. Hãy xem như đó mt bài hc, mt kinh nghim
để sng tt hơn nha bn. T nhng hiu lầm đó, bn nên hc cách thay đi bn
thân theo hướng tích cực để hoàn thin chính mình.
Lưu ý: Vi nhng tri nghim bun, tiếc nui,…thì rút ra bài học, kinh nghim,
li nhc nh đ bn thân t thay đi, t hoàn thiện mình hơn nữa trong cuc
sng.
- Vừa nêu ý nghĩa của tri nghim va rút ra bài hc t tri nghim y:
Ví d: Đó thc smt câu chuyn bun vi tôi. T đó, tôi rút ra đưc bài hc
cho bn thân mình rng “Phi biết vâng lời người ln, biết t chăm lo cho bn
thân mình, không nên đ ngưi khác lo lng”. Bài hc ấy đã giúp tôi thêm kính
trọng, yêu thương ông bà hơn, giúp tôi trưng thành hơn.
c 3: Viết bài
- Nht quán v ngôi kể: xưng tôi hoc em.
- Xây dựng được ct truyn
- Sp xếp các s vic hp lí theo trình t hp lí
- Đan xen các yếu t miêu t
- Th hiện được cm xúc của người viết
c 4: Xem li và chnh sa, rút kinh nghim.
III. LUYN TP VÀ VN DNG (cho HS v nhà làm)
Đề 1: Bng tt c tình yêu s kính trng, em hãy viết bài văn k li mt k
nim sâu sc, đáng nh ca em vi m.
c 1: Chun b trước khi viết
-La chn đ tài: Vi đ bài k li mt k nim sâu sắc, đáng nhớ ca em vi
m, em th hi tưởng li nhng k niệm đã qua: k nim ln đu tiên đi hc,
k nim m chăm sóc em khi em b m, k niệm em ng gia đình chun b sinh
nht cho m, k nim m ch em hc toán, m văn,…
Trang 90
- Xác định mc đích làm bài: Vi đề bài k li mt k nim sâu sắc, đáng nhớ
ca em vi m thì người viết k v nhng din biến ca s việc mình đã tri qua
cùng m, chia s vi người đc kinh nghim trong cuc sng được t ra t k
niệm đó.
- Thu thp tài liu:
+ Nh li nhng s vic, tri nghiệm đã đ li cho em nhng k nim vui, hnh
phúc, đáng nhớ
+ Đọc các u chuyn đã học, đc các bài viết tham khảo,…
+ Tìm nhng k vật có liên quan đến câu chuyn……
+…….
c 2: Tìm ý và lp dàn ý
a.Tìm ý:
- Em nh và định k k nim sâu sc nào vi m?
- K nim y xy ra trong tình huống nào? (địa điểm, thi gian)
- Những ai đã liên quan đến k niệm đó? Họ đã làm gì?
- S vic nào xy ra trong k nim đó? Và được gii quyết như thế nào?
- K nim ấy đem li cho em cảmc gì, thái đ gì?
- T k niệm đó em rút ra cho mình bài hc gì?
b.Lp dàn ý:
M bài: Gii thiu khái quát v tri nghiệm đáng nh ca em vi m
Thân bài:
-Tình hung (hoàn cảnh: địa điểm và thi gian) xy ra tri nghim, c nhân vt
có liên quan.
Lưu ý: Gii thiu tình hung, hoàn cnh cn kết hp yếu t miêu t không gian,
cnh sc thiên nhiên, con ni.
- Din biến tri nghim:
- Điều đc bit ca tri nghiệm đó khiến em nh đến tn bây gi hoc khiến
em thay đổi để t hoàn thin bn thân.
Lưu ý: Khi k s việc thông qua c hành đng, li nói ca nhân vt cn kết
hp các yếu t miêu t, biu cm.
Kết bài: Nêu ý nghĩa của tri nghim đối vi bn thân hoc bài hc rút ra t tri
nghim y.
c 3: Viết bài
Trong cuộc đời mỗi người chc hẳn ai cũng từng có rt nhiu k nim. Nhng
k nim kphai vi nhng cm xúc hn nhiên. tôi ng có nhng k nim
trong tro ấy. Nhưng một trong nhng k nim mà tôi không th nào quên trong
cuộc đời của mình đó k nim lần đầu tiên đến trường cùng m..
Tôi còn nhớ như in ngày đầu tiên i đi học. Tối hôm đó, sau bữa ăn tối,
mẹ đã mang vào phòng i một bọc quà rất to. Tôi cứ ng được mẹ mua cho
đồ chơi hay một blego tôi hng mong muốn. i háo hc mở bọc quà,
thì ra đó toàn ch, vở, đồ dùng học tập cả một chiếc cặp ch in hình
siêu nhân mà tôi rất thích. Bộ đồng phục đã được mẹ là phng phiu. Mẹ mặc th
cho tôi bộ đồng phục học sinh lớp Một. i cảm thấy mình trang trọng đứng
đắn hẳn ra. Tôi ngắm nghía hồi lâu rồi bt cười. Cả đêm hôm đó tôi không thể
nào ngủ được.
Trang 91
Sáng hôm sau, mâu yếm dắt tôi đến trường trên con đường làng dài
hẹp. Tôi vẫn nhớ cảm giác hồi hộp và lo sợ lúc đó, tôi không biết mình sẽ làm gì
mình snthế nào khi không mẹ bên. Rời tay mẹ, i bước vào cổng
trường, tôi thấy mình thật bơ và lạc lõng. Thế là mẹ ôm tôi vào ng âu yếm:
"Con lớn rồi , từ m nay con đã học sinh lớp Một rồi. Hãy ttin lên
o!". Tôi nghe lời mẹ, vào lớp học. Ngày hôm đó đối với tôi thật dài, i rất
nhớ mẹ, chưa bao giờ tôi lại thấy yêu mẹ và cần mẹ hơn lúc này.
Đã năm năm trôi qua ktừ ngày đầu tiên đi học nhưng tôi không thể nào
quên được hình ảnh thân thương của mẹ những cảm xúc của mình trong i
ngày đáng nhớ y. M đã giúp tôi tự tin, vững vàng bước những bước đi đầu tn
trên con đường tri thức.
Ngày đu tiên ấy đã trôi qua nhưng nhng cm c vn còn nguyên vn
trong i không bao gi m phai. Vi i, m nmột làn mây che cho tôi mưa
nng, m ngn lửa thôi thúc con tim tôi đ vững bước trên đường đời. mai
đây nếu mmất đi thì trong tôi, m luôn sng và theo tôi sut cuc đời.
Đề 2: T nhng tri nghim ca cuc sng tình bn, em hãy viết bài văn k li
k nim sâu sc ca em vi một người bn ca mình.
ng dn làm bài
c 1: Chun b trước khi viết
c 2: Tìm ý và lp dàn ý
a.Tìm ý:
- Em nh và định k k nim sâu sc nào vi bn?
- K nim y xy ra trong tình huống nào? (địa điểm, thi gian)
- Những ai đã liên quan đến k niệm đó? Họ đã làm gì?
- S vic nào xy ra trong k nim đó? Và được gii quyết như thế nào?
- K nim ấy đem li cho em cảmc gì, thái đ gì?
- T k niệm đó em rút ra cho mình bài hc gì?
b.Lp dàn ý:
1/ M i: Gii thiu khái quát v tri nghiệm đáng nh ca em với người bn
ca mình.
d: Trong cuộc đời mi người, ai chng nhng phút gy li lầm. Nhưng
điu quan trng là, sau mi ln mc li, chúng ta biết hi hn sa cha sai
lm ấy. Tôi cũng đã mt ln mc li với chính người bn thân ca mình hi
năm hc lp 4. Đó một tri nghim bun vì suýt chút nữa chính tôi đã t tay
giết chết đi một tình bạn đp.
2/ Thân bài:
*Tình hung (hoàn cảnh: địa đim và thi gian) xy ra tri nghim, các nhân
vt liên quan.
-Miêu t đôi nét v ngưi bn làm nên k nim vi em:
Ví d:
Hoa c dáng nhnhắn, thân hình mảnh khảnh nhưng rất khỏe. Gương mặt
xinh tươi, vng trán cao. Hoa toát lên sự thông minh. Hoa học sinh giỏi
nhiều năm liền. Bạn ấy còn rất tốt nh, hay giúp đ mọi người. Hàng ngày,
ngoài việc đi học ng nhau, Hoa còn giúp tôi rất nhiều trong học tập, nhờ
Hoa mà tôi đã tiến bộ lên rất nhiều.
Trang 92
-Nêu thi gian, địa đim xy ra k nim: d: i vn còn nh như in năm lớp
4. m đó, giáo vào lớp gi mt s bn lên kiểm tra bài cũ, trong đó
tôi…….
Lưu ý: Gii thiu tình hung, hoàn cảnh; địa điểm thi gian kết hp yếu t
miêu t không gian, cnh sắc thiên nhiên, con ngưi.
*Din biến tri nghim:
- Hôm đó, cô giáo vào lớp và gọi một số bạn lên kiểm tra bài cũ, trong đó có tôi.
- đã học bài nhà nên tôi trả lời rất dõng dạc, ttin, cho tôi một điểm 10
đỏ chói vào trong sổ. Bạn bè trong lớp nhìn tôi đy ngưỡng mộ khi thể nhớ
chi tiết từng ngày tháng, địa danh trong bài lịch sử dài dằng dặc.
- Tối hôm đó, vì tivi chương trình rất hay mà tôi yêu thích, ng chquan
rằng mình đã có điểm nên tôi không học lại bài.
- Ai ngm sau, bt ngcho kiểm tra 15 phút, i ngồi đầu bứt tai, cắn
t mãi mà cũng không thể nhớ nổi một chữ.
- Trong khi đó, bên cạnh tôi, Hoa đã làm xong t bao giờ. Chcòn 5 phút,
tôi cuống quá lin giật lấy bài của Hoa và vội vàng chép.
* Điều đc bit ca tri nghiệm đó khiến em nh đến tn y gi hoc
khiến em thay đi, t hoàn thin bn thân.
- Tiết học sau, trbài kiểm tra hôm ấy nói rằng: “Cô rất buồn rằng trong
lớp ta hiện tượng chép bài của nhau, đó của Lan Hoa, cho cả hai bạn
3 điểm, nếu các em có gì thắc mắc thì sau giờ học lên gặp cô”.
- Tôi sững sờ, còn Hoa mắt nhòe đi khi nhận bài kiểm tra của mình. Tôi vô m
ngrằng chỉ một bài kim thôi , sau giờ học mình sẽ xin lỗi sau. c
tan học, Hoa chẳng đợi tôi v cùng mà đi trước. Mấy đứa bạn ng lớp thì thầm
rằng:
- Sao hôm nay Hoa lại không học bài nhỉ, mọi khi cậu ấy chăm lắm .
- Bây giờ, tôi mới ân hận hiểu ra lỗi lầm của mình. tâm mà i đã làm
tổn thương Hoa. Chẳng biết làm gì khác, tôi vội vàng chạy đuổi theo Hoa để xin
lỗi.….
-Lúc ấy, i mới thở phào nhnhõm. Nếu không sửa lỗi kịp thời, lẽ tôi đã
đánh mất một người bạn tốt như Hoa.
Lưu ý: Khi k s việc thông qua c hành đng, li nói ca nhân vt cn kết
hp các yếu t miêu t, biu cm.
3/ Kết i: Nêu ý nghĩa của tri nghiệm đi vi bn thân hoc bài hc rút ra t
tri nghim y.
dụ: Mỗi lần nhớ lại kniệm ấy, tôi thấy thẹn với lòng và tdặn mình phải
biết chú ý tới cảm c của người khác hơn, nếu không, tôi sẽ đánh mất những
người luôn yêu thương và giúp đỡ tôi trong cuộc sống.
c 3: Viết bài
Trong cuộc đời mi người, ai chng nhng phút giây li lm. Nhưng
điu quan trng là, sau mi ln mc li, chúng ta biết hi hn sa cha sai
lm ấy. Tôi cũng đã mt ln mc li với chính người bn thân ca mình hi
năm hc lp 4. Đó một tri nghim bun vì suýt chút nữa chính tôi đã t tay
giết chết đi một tình bạn đp.
Trang 93
Tôi và Hoa chơi với nhau từ nhỏ, nhà cạnh nhau nên cng tôi lại ng
thân hơn, đi đến đâu cũng dính lấy nhau như hai chị em vậy. Hoa c dáng
nhnhắn, thân hình mảnh khảnh nhưng rất khỏe. ơng mặt xinh tươi, vầng
trán cao. Hoa toát lên sthông minh. Hoa học sinh giỏi nhiều năm liền.
Bạn ấy còn rất tốt nh, hay giúp đmọi người. Hàng ngày, ngoài việc đi học
cùng nhau, Hoa còn giúp i rất nhiều trong học tập, nhờ Hoa i đã tiến
bộ lên rất nhiều.
Tôi vẫn còn nhớ như in năm lớp 4. m đó, cô giáo vào lớp gọi một số
bạn lên kiểm tra bài cũ, trong đó tôi. đã học bài nnên tôi trả lời rất
ng dc, tự tin, cho tôi một điểm 10 đỏ chói vào trong sổ. Bạn bè trong lớp
nhìn i đầy ngưỡng mộ khi th nh chi tiết từng ngày tháng, địa danh trong
bài lịch sử dài dằng dc. Tối m đó, tivi chương trình rất hay tôi yêu
thích, cũng chủ quan rằng mình đã điểm nên tôi không học li bài. Ai ng
m sau, bất ngờ cho kiểm tra 15 phút, tôi ngồi vò đầu bứt tai, cắn t mãi
cũng không thể nhnổi một chữ. Trong khi đó, bên cạnh tôi, Hoa đã m
xong từ bao giờ. Chỉ n 5 phút, tôi cuống quá liền giật ly bài của Hoa
vội vàng chép. Tiết học sau, cô trả bài kiểm tra hôm ấy và nói rằng:
- rất buồn rằng trong lớp ta hiện tượng chép bài của nhau, đó của Lan
Hoa, cho cả hai bạn 3 điểm, nếu các em thắc mắc thì sau giờ học lên
gặp cô.
Tôi sững sờ, còn Hoa mt nhòe đi khi nhận bài kiểm tra của mình. Tôi
tâm nghĩ rằng chỉ một bài kim thôi mà, sau giờ học mình sẽ xin lỗi sau.
Lúc tan học, Hoa chẳng đợi tôi về ng đi trước. Mấy đứa bạn cùng lớp t
thầm rằng:
- Sao hôm nay Hoa lại không học bài nhỉ, mọi khi cậu ấy chăm lắm .
Bây giờ, tôi mới ân hận và hiểu ra lỗi lầm của mình. vô tâm mà i đã
làm tổn thương Hoa. Chng biết làm gì kc, tôi vội vàng chạy đuổi theo Hoa đ
xin lỗi. Bắt kịp Hoa, tôi nói bằng ging hổn hển chẳng ra hơi:
- Hoa ơi. Mình xin lỗi nhé. Tại mình cu bị điểm kém.
Hoa mỉm cười dịu dàng:
- Thôi, không sao đâu, mình cũng không gin cậu nữa.
Lúc ấy, tôi mới thở phào nh nhõm. Nếu không sửa lỗi kịp thời, lẽ tôi đã
đánh mất một người bạn tốt như Hoa.
Mi ln nh li k nim y, i thy thn vi lòng và t dn mình phi biết
chú ý ti cm xúc của người khác hơn, nếu không, i s đánh mất những người
luôn yêu thương và giúp đ tôi trong cuc sng.
Đề 3: K v mt k nim đáng nh đi vi mt con vt nuôi mà em yêu thích
a. Bước 1: Chun b trưc khi viết.
- Đọc và xác đnh yêu cầu đề bài, la chn tri nghim mà em ấn tượng sâu
sc v mt con vt nuôi mà em yêu thích: chú chó Milo
- Nh li các chi tiết v tri nghim cảm xúc, suy nghĩ ca em qua tri
nghiệm: Milo đã cứu em thoát chết
- Tìm các liu, tranh, nh liên quan để minh ha cho tri nghim (nếu thy
cn thiết).
b. Bước 2: Tìm ý, lp dàn ý
Trang 94
* Tìm ý
- S vic chính:
+ Đó sự việc: em đi tm sông, b chut t chân, chìm xuống, em được Milo
cu.
+ không gian, địa đim diễn ra: con sông trước ca nhà em
+ thi gian c th: kì ngh hè, bui chiu...
- Nhân vt
+ Hình nh chú chó Milo: ging c, bng, huyền đ chân, đôi mắt...
+ Em và Milo đã s gn bó thế nào: cm nhn ca em v ý nghĩ, hành đng,
c ch gì ca Milo lúc nhà, lúc bến sông? (chào hỏi khi đi hc v, âu yếm
ngm nhìn, lm lét nhìn trm khi b em quát, lo lng khi thy em bơi...
- Ct truyn:
+ Din biến ca u chuyện: Điu gì đã xy ra? Theo th t như thế nào?
(s vic m đu, s vic phát trin, s vic kết thúc)
- Ý nghĩa: Trải nghim Milo cu em thoát chết, em nhận ra tình yêu thương, s
ng cảm, sn sàng hi sinh vì bn ca Milo...
- Cm xúc ca người k: Cm c ca em khi câu chuyn din ra khi k li:
c đng, hạnh phúc, sung sưng...
* Lp dàn ý
- M bài:
Gii thiu tri nghim vi chú c Milo ca mình. Nhân vt: Milo, s vic chính
là em được Milo cu.
- Thân bài:
K li din biến ca câu chuyn theo trình nht định (t thi gian, không gian,
các s vic đã sắp xếp theo trình t hp chưa, làm ni bt nhân vt, s vic
chính)
+ K nim din ra theo trình t thi gian: lúc bà tng, lúc đi hc v, khi xy ra s
việc đi tắm sông, sau s vic được cu...
+ Không gian: bên bng, n ào...
+ Tri nghim thú v nào:
+ Được đi tắm sông, thi bơi vi các bn
+ Ngắm nhìn Milo lúc đang bơi, cm nhn thấy khó khăn khi bơi.
+ Nhiều người vây quanh khi tnh lại. Xúc động vì được Milo cu...
+ Nhân vt Milo được hin lên trong li k: Miêu t v b lông, chân huyền đề,
động tác vui mng, lúc s hãi ca nó....
+ Bài hc sâu sc cháu nhận ra: tình yêu đng vật, ý nghĩa của tình bn
+ Cm c nhân vt cháu: bc l qua tâm trạng vui sướng khi được chơi cùng
Milo, hnh phúc, biết ơn Milo...
- Kết bài:
Nêu cảm ngv tri nghim vi con vt nuôi, bài hc v cách đi x vi động
vt.
ĐỀ 4.
Trong chúng ta, ai cũng tng ít nht mt ln mc li. Nhng li lm y s giúp
chúng ta nhn ra hn chế, khuyết điểm ca bản thân nhưng cũng đ li trong ta
nhiu cmc bun hay tiếc nui. Em hãy k li mt ln mc li đó của em.
Trang 95
ớc 1: Trước khi viết
-La chn đ tài: Với đ bài k li mt ln mc li ca em, em có th hi tưởng
li nhng tri nghiệm đã qua: b hc, nói di, nghch ngm y nên hu qu,
ham chơi quên lời dn ca b m, xem trm nht kí người khác, ăn trm tiền,…
-Xác định mc đích m bài: K li mt k nim bun, tiếc nui hoc mt k
nim khiến em thay đổi, trưởng thành kiểu bài trong đó người viết k v
nhng din biến ca s việc mình đã tri qua ng vi b m, ông bà, thy cô,
bn bè, những người xung quanh đ chia s với người đc kinh nghim trong
cuc sống được rút ra t k niệm đó.
- Thu thp tư liệu:
+ Nh li nhng s vic, tri nghiệm đã đ li cho em nhng k nim bun, tiếc
nui hoc khiến bản thân em thay đổi.
+ Đọc các u chuyn đã học, đc các bài viết tham khảo,…
+ Tìm nhng k vật có liên quan đến câu chuyn……
+…….
c 2: Tìm ý và lp dàn ý
a.Tìm ý:
- Em nh định k k nim (bun, tiếc nui hoc khiến bản thân thay đổi)
liên quan đến ai?
- K nim y xy ra trong tình huống nào? (địa điểm, thi gian)
- Những ai đã liên quan đến k niệm đó? Họ đã nói và làm gì?
- S vic nào xy ra trong k nim đó? Và được gii quyết như thế nào?
- K nim ấy đem li cho em cảmc gì, thái đ gì, ấn tượng ?
- Vì sao em có được nhng cảm xúc, thái đ, ấn tượng đó?
- T k niệm đó em rút ra cho mình bài hc gì?
b.Lp dàn ý:
M bài: Gii thiu khái quát v li lầm mà em đã gây ra.
Thân bài:
-Tình hung (hoàn cảnh: địa điểm và thi gian) xy ra tri nghim, các nhân vt
có liên quan.
Ví d:
+ Hôm y là mt ngày ti t nht trong cuộc đời tôi…
+ Vì:…….
Lưu ý: Gii thiu tình hung, hoàn cnh cn kết hp yếu t miêu t không gian,
cnh sc thiên nhiên, con ni.
- Din biến tri nghim: (ln phm lỗi đó)
+………..
+……….
+…………
- Điều đc bit ca tri nghiệm đó khiến em nh đến tn bây gi hoc khiến
em thay đổi để t hoàn thin bn thân.
Ví d: Mi khi nh li, tôi vn t trách mìnhcm thy có li vi thy giáo vô
cùng. Tôi n cô mt li xin li.
Lưu ý: Khi k s việc thông qua c hành đng, li nói ca nhân vt cn kết
hp các yếu t miêu t, biu cm.
Trang 96
Kết bài:
- Bài hc nhận được sau li lm y.
- i đã, đang và sẽ thay đi bn thân sau khi nhận ra được bài học đó.
c 3: Viết bài
Bài tham kho
Trong cuộc sống kng ai là chưa một lần mắc lỗi. Đến tận bây giờ, mỗi khi
nhlại lần đó, tôi vẫn thấy xẩu hhối hận cùng. Ngày đó tôi vẫn còn
một cô nhóc lớp 5 ngây ngô, dại dột.
Hồi ấy, tôi vốn là một học sinh giỏi Tiếng Anh của lớp. Bài kiểm tra nào tôi
cũng đạt điểm cao khiến giáo rất hài lòng. Mỗi lần được gọi n phát biểu, tôi
đều trả lời chuẩn xác trước con mắt thán phục của bn bè. một lần trong giờ
Tiếng Anh ôn tập, i đã không học bài. Tối hôm trước đó, trên ti vi chiếu một
bộ phim hoạt hình mà tôi rất thích, tôi đã xem đến quên cả thời gian. Đến khi hết
phim thì đã 10 giờ mất rồi. Thế rồi tôi chủ quan, nghĩ rằng mình đã có điểm
kiểm tra miệng rồi nên sẽ không gọi nữa đâu. Chính bởi vậy nên i đã yên
tâm đi ngủ.
Nhưng rồi m sau đến lớp, một chuyện bt ngđã xảy ra, hôm ấy lớp tôi
kiểm tra 15 phút. i ngơ ngác, ngồi im như bt động. Bạn Lan bên cạnh phải
nhc nhở; Chép đ bài đi kìa!” Tiết kiểm tra m ấy như kéo dài tận. i cứ
viết rồi lại xóa. lo sợ nên đu óc cứ rối cả lên, không nghĩ được cái gì. Thời
gian đã hết, tôi nộp bài mà lòng cứ thấp thỏm, lo âu mãi.
Tuần sau, cô giáo trả bài. Như mọi lần, tôi nhn bài từ tay đ phát cho c
bạn. Liếc qua bài mình, thấy b điểm 5, tim tôi thắt lại. Rồi không đcho ai kp
nhìn thấy và cgi nét mặt thn nhiên để che giấu bao nhiêu bối rối trong ng.
Thật chuyện chưa từng có. Ăn nói làm sao với cô, với bn, với bố mẹ bây
giờ? Tôi quay cuồng lo nghĩ bất chợt nảy ra một ý. go gọi điểm vào sổ.
Đến tên i, tôi bình tĩnh xướng to: Tám ạ! gọi tiếp bạn kc. Tôi thphào
nh nhõm và tự nhủ chắc giáo sẽ không đý đâu gần chục bài bđiểm
kém cơ mà!
Trên đường đi học về, i cứ suy nghĩ mãi, nghĩ về nhng tràng v tay,
những lời khen ngợi chân thành, vẻ hài ng t hào của cha mẹ… Tất cả
những điều ấy vô tình khơi dậy sự day dứt và xấu h trong tôi. Tôi không xứng
đáng với sự kì vọng đó. Tối hôm ấy, tôi trằn trọc cả đêm không ngủ được, nỗi ân
hận cứ bám theo i. thế tôi đã quyết định sẽ thú nhận tt cả và xin lỗi
giáo.
Ngày hôm sau đến lớp, tôi đã gặp và trình bày mọi việc, xin lỗi
i sẽ chấp nhận mọi hình phạt. Cứ tưởng sẽ bị cô mắng và kỉ luật, ấy vậy mà cô
chỉ nhẹ nhàng nhìn, xoa đầu tôi và nói: “Cuộc đời này không ai là không mắc sai
lầm cả. Quan trọng ta phải biết nhận ra và sửa đổi lỗi lm của mình. hy
vọng đây một bài học cho em mong em sẽ không tái phạm nữa.i
cùng biết ơn cô vì cô đã tha thứ cho mình.
Đến bây giờ, tuy chuyện đã xy ra khá lâu rồi, thời gian đã đẩy i chúng
vào dĩ vãng nhưng nỗi ân hn và xấu hổ vẫn luôn bám theo tôi. Tôi luôn ghi nhớ
coi đó là một bài học quý báu cho mình. i tự nhủ sẽ không bao gimắc li
lỗi lầm đó một lần nữa.
Trang 97
ĐỀ 5:
Kể lại sự việc em đã gây ra khiến bố mẹ buồn phiền.
Dàn ý:
1. Mở bài
- Mở bài trực tiếp: giới thiệu v sự việc em lỡ gây ra khiến bố m phiền lòng.
- Mở bài gián tiếp: dẫn dắt kv hoàn cảnh khiến em gợi nhvề một lần đã
khiến bố mẹ phải buồn phiền trong qkhứ. Từ đó dẫn vào phần thân bài k
về sự việc đó.
2. Thân bài
- Kể lại diễn biến của sự việc em đã lỡ gây ra khiến bố mẹ phinng, c ý:
+ K li s việc đã diễn ra theo trình t thi gian (cái gì diễn ra trước thì k
trước, cái gì din ra sau thì k sau).
+ HS sp xếp câu chuyn k theo tip nguyên nhân xy ra s vic - din biến
s vic - kết qu s vic.
- Nêu những cảm c, suy nghĩ (buồn bã, hối hận…) của em sau khi diễn ra sự
việc ấy.
- Em đãm những gì để khc phục lỗi lầm của mình (bằng lời nói và hành động
cụ th…)
- Thái độ của bố, mẹ sau khi em thể hiện sự hối lỗi của mình.
3. Kết bài
- Suy nghĩ, bài học mà em rút ra được sau sự việc em đã kể.
Viết bài
Tham khảo bài văn mẫu
Con người sinh ra vn bt toàn, ai người chưa từng mt ln mc sai
lm trong cuc đời dài của chính mình, điều quan trng ta phi biết thc tnh,
sửa sai, đng lên trên sai lm ấy trưởng thành. i cũng đã tng phm sai
lầm, điều đáng buồn n cả là s việc i gây ra đã khiến b m, những người
yêu thương, tin ng tôi nhất đau ng, phin mun. S vic ấy đã qua đi
đưc mt thi gian dài nhưng mỗi khi nhắc đến i vn cm thy day dt và hi
hncùng.
công vic bn rn, b m ng ít thời gian quan tâm t sao i. Nhưng
tính tôi hin lành, nhút nhát, li rất thương bố m nên i rt ngoan ngoãn, l
phép, biết vâng lời giúp đ b m công vic nhà. Thành tích hc tp ca tôi
cũng vào loại khá đ khiến b m đặt lòng tin tôi đ tu chí làm ăn. Nhưng tt
c s tin ng, nim t hào ca b m dành cho tôi đã hoàn toàn sụp đ vào
năm tôi học lp bn.
Tôi còn nh nin năm đó, gần trường tôi m thêm vài quán nét mi.
Vn nh nhút nhát lại không ham chơi, đua đòi nên tôi rất ít ra vào nơi đó.
Nhưng hôm y, tôi còn nh vì b đim kém bài thi toán i đã rt bun, li có
phn ht hng chán nn bởi đó là môn i đã hi vng n lc rt nhiu
để đt điểm cao. Trong c tâm trạng đang rối bi, my bn đã rủ tôi vào
quán nét chơi game cho thoải mái đu óc. Sau mt hồi đắn đo, phân vân i đã
quyết định đi cùng c bạn. Chưa bao giờ i ngnhững trò chơi game li
ma lc lôi cun mình đến thế. Nhng trận đánh o, nhng gia tài khng l
Trang 98
trong game khiến i nquên đi mi th xung quanh chìm đm vào nó.
Mt ln, hai ln, ba ln ri dn dần tôi thưng xuyên vào quán nét. Hng ngày,
s tin b m cho tôi đ ăn sáng tôi đều dành đ đi chơi game. Tội lỗi đáng
trách n cả i bắt đầu biết i di b m. Tôi nói rng mình phải đi học
thêm, học nhóm để thoái thác các công vic nhà mà tôi thưng hay làm, b qua
nhng gi t hc nđể đến quán nét. i dn tr nên đn, tha hóa khi
thường xuyên trn hc, b tiết để đi chơi game. Thm chí lần, vì ham chơi
li không tin nên tôi đã nói dối b m xin tiền đi học ph đạo đ phc v
cho vic m sai trái ca mình. Tôi hc hành sa sút nghiêm trng, t bn thân
tôi cũng cảm thấy mình như trở thành một con người hoàn toàn khác. B m tôi
đi sớm v khuya l chưa kịp phát hin ra s thay đổi ca tôi, cho nên i vn
ngang nhn b hc chơi game.
S vic này c thế diễn ra hơn ba tháng trời, ch đến khi giáo gọi điện mi
b m tôi lên trường đ gp gỡ, trao đi thì mi chuyn mi v l. trn hc
quá nhiu, i n không biết đến cuc gp mt này. Bui chiu hôm ấy, cũng
như bao ngày khác, tôi c ra t quán nét vào đúng giờ tan hc tr v nhà
cũng rất đúng gi như các bạn khác. Bước vào nhà, tôi ngc nhiên vô cùng khi
c b m đều đang ngi phòng khách. i chào b m t ra thc mc
“sao b m m nay đi m v sm thế ạ”. V mt i c t ra tht t nhiên
nhưng nhìn nét mặt nghiêm ngh ca b và ánh mt bun ru ca m tôi biết
chc chắn đã xảy ra chuyn gì. B hi tôi:
- Con va đi đâu v?
Tôi vn t ra ngoan c vì không nghĩ rằng b m chưa biết chuyn:
- D, con vừa đi học v .
Lúc này, ánh mt b i đc ngàu, tôi cm nhận được nhng tia gin gi e
lên t cái nhìn v tôi. B gn ging, c kìm nén cơnng gin và nói:
- B m va đi gặp cô giáo ch nhim ca con v.
Ch nghe đến đây thôi, chân tay của i như rụng ri, tim tôi đp nhanh, môi
run run không tht lên li. Tôi biết bão t sp ập đến vi nh. Tôi cũng đã
từng nghĩ ngày này sm muộn cũng sẽ đến nhưng tôi không sao kiềm chế đưc
bn thân. Tôi khóc nc không thành tiếng ri rít xin li b m. Thc s khi y,
li xin li ca tôi không đơn thun xut phát t ni s hãi tôi đang ăn năn,
day dt v dn vt thc s v vic làm ca mình. Tôi sẵn sàng đón nhận s
trng pht, nhng trận đòn roi, nhng li chi mng t b m. Thế nhưng, mọi
th hoàn toàn không như i nghĩ, mẹ i đã khóc, khóc rất nhiu, t bé đến gi
tôi chưa bao gi phi thy m khóc nhiều đến thế. Tôi đau lòng vô cùng, nhng
giọt nước mt ấy còn m tôi t hơn c nhng trận đòn roi. Tôi càng trách bn
thân nhiều hơn, i tự cm thy xu h cho chính bn thân mình. B điềm tĩnh
ging gii ch ra nhng sai lm và khuyên răn tôi. Tôi thc tnh thc s, tôi hi
hn v những hành đng sai trái ca mình, i yêu thương kính trọng b m
mình nhiều n. Kể t m y, i chuyên tâm hc hành, tr v chính mình
t ha vi bn thân s hc tp chăm chỉ hơn, ngoan ngoãn hơn đ bù đắp
nhng sai lm mình gây ra.
Gi đây, tôi đã trưng thành, tôi thu hiu rng, sai lầm không đáng s, th
đáng sợ hơn cả là bn thân không nhận ra được li sai và sa cha, T ngày y,
Trang 99
mi lần đưa ra các quyết định hay hành đng tôi đều nghĩ đến b m, nhng
người đã bao dung rộng ng cho tôi biết sai, sửa sai và đưc mt bài hc
đường đời q giá.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chun b :Viết văn k li mt tri nghim.
==================================
Ngày dy: 24/11/2022
BUI 16:
LUYỆN VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM
( MỘT TRẢI NGHIỆM VUI VẺ, HẠNH PHÚC, ĐÁNG NHỚ)
I.MC TIÊU
b. Kiến thc
- Kiểu văn bn k li mt tri nghim ca bn thân
b. Năng lc
- Biết viết bài văn bảo đảm các bước: chun b trước khi viết (xác định đ tài,
mục đích, thu thp d liu); m ý và lp dàn ý; xem li chnh sa, rút kinh
nghim
- Viết được bài văn k li mt tri nghim ca bản thân, dùng ngưi k chuyn
ngôi th nht chia s tri nghim và th hin cm xúc trước s việc được k.
c. Phm cht:
- Chăm chỉ: Ý thc t giác, tích cc trong hc tp.
II. THIT B DY HC HC LIU
- KHBD, SBT
- Máy tính, máy chiếu, bng ph, Bút d, Giy A0
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
Đề 1: Bng tt c tình yêu s kính trng, em hãy viết bài văn k li mt k
nim sâu sc, đáng nh ca em vi m.
c 1: Chun b trước khi viết
-La chn đ tài: Vi đ bài k li mt k nim sâu sắc, đáng nhớ ca em vi
m, em th hi tưởng li nhng k niệm đã qua: k nim ln đu tiên đi hc,
k nim m chăm sóc em khi em b m, k niệm em ng gia đình chun b sinh
nht cho m, k nim m ch em hc toán, m văn,…
- Xác định mc đích làm bài: Vi đề bài k li mt k nim sâu sắc, đáng nhớ
ca em vi m thì người viết k v nhng din biến ca s việc mình đã tri qua
cùng m, chia s vi người đc kinh nghim trong cuc sng được t ra t k
niệm đó.
- Thu thp tài liu:
+ Nh li nhng s vic, tri nghiệm đã đ li cho em nhng k nim vui, hnh
phúc, đáng nhớ
+ Đọc các u chuyn đã học, đc các bài viết tham khảo,…
Trang 100
+ Tìm nhng k vật có liên quan đến câu chuyn……
+…….
c 2: Tìm ý và lp dàn ý
a.Tìm ý:
- Em nh và định k k nim sâu sc nào vi m?
- K nim y xy ra trong tình huống nào? (địa điểm, thi gian)
- Những ai đã liên quan đến k niệm đó? Họ đã làm gì?
- S vic nào xy ra trong k nim đó? Và được gii quyết như thế nào?
- K nim ấy đem li cho em cảmc gì, thái đ gì?
- T k niệm đó em rút ra cho mình bài hc gì?
b.Lp dàn ý:
M bài: Gii thiu khái quát v tri nghiệm đáng nh ca em vi m
Thân bài:
-Tình hung (hoàn cảnh: địa điểm và thi gian) xy ra tri nghim, c nhân vt
có liên quan.
Lưu ý: Gii thiu tình hung, hoàn cnh cn kết hp yếu t miêu t không gian,
cnh sc thiên nhiên, con ni.
- Din biến tri nghim:
- Điều đc bit ca tri nghiệm đó khiến em nh đến tn bây gi hoc khiến
em thay đổi để t hoàn thin bn thân.
Lưu ý: Khi k s việc thông qua c hành đng, li nói ca nhân vt cn kết
hp các yếu t miêu t, biu cm.
Kết bài: Nêu ý nghĩa của tri nghim đối vi bn thân hoc bài hc rút ra t tri
nghim y.
c 3: Viết bài
Trong cuộc đời mỗi người chc hẳn ai cũng từng có rt nhiu k nim. Nhng
k nim kphai vi nhng cm xúc hn nhiên. tôi ng có nhng k nim
trong tro ấy. Nhưng một trong nhng k nim mà tôi không th nào quên trong
cuộc đời của mình đó k nim lần đầu tiên đến trường cùng m..
Tôi còn nhớ như in ngày đầu tiên i đi học. Tối hôm đó, sau bữa ăn tối,
mẹ đã mang vào phòng i một bọc quà rất to. Tôi cứ ng được mẹ mua cho
đồ chơi hay một blego tôi hng mong muốn. i háo hc mở bọc quà,
thì ra đó toàn ch, vở, đồ dùng học tập cả một chiếc cặp ch in hình
siêu nhân mà tôi rất thích. Bộ đồng phục đã được mẹ là phng phiu. Mẹ mặc th
cho tôi bộ đồng phục học sinh lớp Một. i cảm thấy mình trang trọng đứng
đắn hẳn ra. Tôi ngắm nghía hồi lâu rồi bt cười. Cả đêm hôm đó tôi không thể
nào ngủ được.
Sáng hôm sau, mâu yếm dắt tôi đến trường trên con đường làng dài
hẹp. Tôi vẫn nhớ cảm giác hồi hộp và lo sợ lúc đó, tôi không biết mình sẽ làm gì
mình snthế nào khi không mẹ bên. Rời tay mẹ, i bước vào cổng
trường, tôi thấy mình thật bơ và lạc lõng. Thế là mẹ ôm tôi vào ng âu yếm:
"Con lớn rồi , từ m nay con đã học sinh lớp Một rồi. Hãy ttin lên
o!". Tôi nghe lời mẹ, vào lớp học. Ngày m đó đối vi tôi thật dài, tôi rất
nhớ mẹ, chưa bao giờ tôi lại thấy yêu mẹ và cần mẹ hơn lúc này.
Trang 101
Đã năm năm trôi qua ktừ ngày đầu tiên đi học nhưng tôi không thể nào
quên được hình ảnh thân thương của mẹ những cảm xúc của mình trong i
ngày đáng nhớ y. M đã giúp tôi tự tin, vững vàng bước những bước đi đầu tn
trên con đường tri thức.
Ngày đu tiên ấy đã trôi qua nhưng nhng cm c vn còn nguyên vn
trong i không bao gi m phai. Vi i, m nmột làn mây che cho tôi mưa
nng, m ngn lửa thôi thúc con tim tôi đ vững bước trên đường đời. mai
đây nếu mmất đi thì trong tôi, m luôn sng và theo tôi sut cuc đời.
T nhng tri nghim ca cuc sng tình bn, em hãy viết bài văn kể li k nim
sâu sc ca em vi mt ngưi bn ca mình.
ng dn làm bài
c 1: Chun b trước khi viết
c 2: Tìm ý và lp dàn ý
a.Tìm ý:
- Em nh định k k nim sâu sc nào vi bn?
- K nim y xy ra trong tình huống nào? (địa điểm, thi gian)
- Những ai đã liên quan đến k niệm đó? Họ đã làm gì?
- S vic nào xy ra trong k nim đó? Và được gii quyết như thế nào?
- K nim ấy đem li cho em cảmc gì, thái đ gì?
- T k niệm đó em rút ra cho mình bài hc gì?
b.Lp dàn ý:
1/ M i: Gii thiu khái quát v tri nghiệm đáng nh ca em với người bn
ca mình.
d: Trong cuộc đời mi người, ai chng nhng phút gy li lầm. Nhưng
điu quan trng là, sau mi ln mc li, chúng ta biết hi hn sa cha sai
lm ấy. Tôi cũng đã mt ln mc li với chính người bn thân ca mình hi
năm hc lp 4. Đó một tri nghim bun vì suýt chút nữa chính tôi đã t tay
giết chết đi một tình bạn đp.
2/ Thân bài:
*Tình hung (hoàn cảnh: địa đim và thi gian) xy ra tri nghim, các nhân
vt liên quan.
-Miêu t đôi nét v ngưi bn làm nên k nim vi em:
Ví d:
Hoa c dáng nhnhắn, thân hình mảnh khảnh nhưng rất khỏe. Gương mặt
xinh tươi, vng trán cao. Hoa toát lên sự thông minh. Hoa học sinh giỏi
nhiều năm liền. Bạn ấy còn rất tốt nh, hay giúp đ mọi người. Hàng ngày,
ngoài việc đi học ng nhau, Hoa còn giúp tôi rất nhiều trong học tập, nhờ
Hoa mà tôi đã tiến bộ lên rất nhiều.
-Nêu thi gian, địa đim xy ra k nim: d: i vn còn nh như in năm lớp
4. m đó, giáo vào lớp gi mt s bn lên kiểm tra bài cũ, trong đó
tôi…….
Lưu ý: Gii thiu tình hung, hoàn cảnh; địa điểm thi gian kết hp yếu t
miêu t không gian, cnh sắc thiên nhiên, con ngưi.
*Din biến tri nghim:
- Hôm đó, cô giáo vào lớp và gọi một số bạn lên kiểm tra bài cũ, trong đó có tôi.
Trang 102
- đã học bài nhà nên tôi trả lời rất dõng dạc, ttin, cho tôi một điểm 10
đỏ chói vào trong sổ. Bạn bè trong lớp nhìn tôi đy ngưỡng mộ khi thể nhớ
chi tiết từng ngày tháng, địa danh trong bài lịch sử dài dằng dặc.
- Tối hôm đó, vì tivi chương trình rất hay mà tôi yêu thích, ng chquan
rằng mình đã có điểm nên tôi không học lại bài.
- Ai ngm sau, bt ngcho kiểm tra 15 phút, i ngồi đầu bứt tai, cắn
t mãi mà cũng không thể nhớ nổi một chữ.
- Trong khi đó, bên cạnh tôi, Hoa đã làm xong t bao giờ. Chcòn 5 phút,
tôi cuống quá lin giật lấy bài của Hoa và vội vàng chép.
* Điều đc bit ca tri nghiệm đó khiến em nh đến tn y gi hoc
khiến em thay đi, t hoàn thin bn thân.
- Tiết học sau, trbài kiểm tra hôm ấy nói rằng: “Cô rất buồn rằng trong
lớp ta hiện tượng chép bài của nhau, đó của Lan Hoa, cho cả hai bạn
3 điểm, nếu các em có gì thắc mắc thì sau giờ học lên gặp cô”.
- Tôi sững sờ, còn Hoa mắt nhòe đi khi nhận bài kiểm tra của mình. Tôi vô m
ngrằng chỉ một bài kim thôi , sau giờ học mình sẽ xin lỗi sau. c
tan học, Hoa chẳng đợi tôi v cùng mà đi trước. Mấy đứa bạn ng lớp thì thầm
rằng:
- Sao hôm nay Hoa lại không học bài nhỉ, mọi khi cậu ấy chăm lắm .
- Bây giờ, tôi mới ân hận hiểu ra lỗi lầm của mình. tâm mà i đã làm
tổn thương Hoa. Chẳng biết làm gì khác, tôi vội vàng chạy đuổi theo Hoa để xin
lỗi.….
-Lúc ấy, i mới thở phào nhnhõm. Nếu không sửa lỗi kịp thời, lẽ tôi đã
đánh mất một người bạn tốt như Hoa.
Lưu ý: Khi k s việc thông qua c hành đng, li nói ca nhân vt cn kết
hp các yếu t miêu t, biu cm.
3/ Kết i: Nêu ý nghĩa của tri nghiệm đi vi bn thân hoc bài hc rút ra t
tri nghim y.
dụ: Mỗi lần nhớ lại kniệm ấy, tôi thấy thẹn với lòng và tdặn mình phải
biết chú ý tới cảm c của người khác hơn, nếu không, tôi sẽ đánh mất những
người luôn yêu thương và giúp đỡ tôi trong cuộc sống.
c 3: Viết bài
Trong cuộc đời mi người, ai chng nhng phút giây li lm. Nhưng
điu quan trng là, sau mi ln mc li, chúng ta biết hi hn sa cha sai
lm ấy. Tôi cũng đã mt ln mc li với chính người bn thân ca mình hi
năm hc lp 4. Đó một tri nghim bun vì suýt chút nữa chính tôi đã t tay
giết chết đi một tình bạn đp.
Tôi và Hoa chơi với nhau từ nhỏ, nhà cạnh nhau nên cng tôi lại ng
thân hơn, đi đến đâu cũng dính lấy nhau như hai chị em vậy. Hoa c dáng
nhnhắn, thân hình mảnh khảnh nhưng rất khỏe. ơng mặt xinh tươi, vầng
trán cao. Hoa toát lên sthông minh. Hoa học sinh giỏi nhiều năm liền.
Bạn ấy còn rất tốt nh, hay giúp đmọi người. Hàng ngày, ngoài việc đi học
cùng nhau, Hoa còn giúp i rất nhiều trong học tập, nhờ Hoa i đã tiến
bộ lên rất nhiều.
Trang 103
Tôi vẫn còn nhớ như in năm lớp 4. m đó, cô giáo vào lớp gọi một số
bạn lên kiểm tra bài cũ, trong đó tôi. đã học bài nnên tôi trả lời rất
ng dc, tự tin, cho tôi một điểm 10 đỏ chói vào trong sổ. Bạn bè trong lớp
nhìn i đầy ngưỡng mộ khi th nh chi tiết từng ngày tháng, địa danh trong
bài lịch sử dài dằng dc. Tối m đó, tivi chương trình rất hay tôi yêu
thích, cũng chủ quan rằng mình đã điểm nên tôi không học li bài. Ai ng
m sau, bất ngờ cho kiểm tra 15 phút, tôi ngồi vò đầu bứt tai, cắn t mãi
cũng không thể nhnổi một chữ. Trong khi đó, bên cạnh tôi, Hoa đã m
xong từ bao giờ. Chỉ n 5 phút, tôi cuống quá liền giật ly bài của Hoa
vội vàng chép. Tiết học sau, cô trả bài kiểm tra hôm ấy và nói rằng:
- rất buồn rằng trong lớp ta hiện tượng chép bài của nhau, đó của Lan
Hoa, cho cả hai bạn 3 điểm, nếu các em thắc mắc thì sau giờ học lên
gặp cô.
Tôi sững sờ, còn Hoa mt nhòe đi khi nhận bài kiểm tra của mình. Tôi
tâm nghĩ rằng chỉ một bài kim thôi mà, sau giờ học mình sẽ xin lỗi sau.
Lúc tan học, Hoa chẳng đợi tôi về ng đi trước. Mấy đứa bạn cùng lớp t
thầm rằng:
- Sao hôm nay Hoa lại không học bài nhỉ, mọi khi cậu ấy chăm lắm .
Bây giờ, tôi mới ân hận và hiểu ra lỗi lầm của mình. vô tâm mà i đã
làm tổn thương Hoa. Chng biết làm gì kc, tôi vội vàng chạy đuổi theo Hoa đ
xin lỗi. Bắt kịp Hoa, tôi nói bằng ging hổn hển chẳng ra hơi:
- Hoa ơi. Mình xin lỗi nhé. Tại mình cu bị điểm kém.
Hoa mỉm cười dịu dàng:
- Thôi, không sao đâu, mình cũng không gin cậu nữa.
Lúc ấy, tôi mới thở phào nh nhõm. Nếu không sửa lỗi kịp thời, lẽ tôi đã
đánh mất một người bạn tốt như Hoa.
Mi ln nh li k nim y, i thy thn vi lòng và t dn mình phi biết
chú ý ti cm xúc của người khác hơn, nếu không, i s đánh mất những người
luôn yêu thương và giúp đ tôi trong cuc sng.
Đề 3: K v mt k niệm đáng nhớ đối vi mt con vt nuôi mà em yêu thích
a. Bước 1: Chun b trưc khi viết.
- Đọc và xác đnh yêu cầu đề bài, la chn tri nghim mà em ấn tượng sâu
sc v mt con vt nuôi mà em yêu thích: chú chó Milo
- Nh li các chi tiết v tri nghim cảm xúc, suy nghĩ ca em qua tri
nghiệm: Milo đã cứu em thoát chết
- Tìm các liu, tranh, nh liên quan để minh ha cho tri nghim (nếu thy
cn thiết).
b. Bước 2: Tìm ý, lp dàn ý
* Tìm ý
- S vic chính:
+ Đó sự việc: em đi tm sông, b chut t chân, chìm xuống, em được Milo
cu.
+ không gian, địa đim diễn ra: con sông trước ca nhà em
+ thi gian c th: kì ngh hè, bui chiu...
- Nhân vt
Trang 104
+ Hình nh chú chó Milo: ging c, bng, huyền đ chân, đôi mắt...
+ Em và Milo đã s gn bó thế nào: cm nhn ca em v ý nghĩ, hành đng,
c ch gì ca Milo lúc nhà, lúc bến sông? (chào hỏi khi đi hc v, âu yếm
ngm nhìn, lm lét nhìn trm khi b em quát, lo lng khi thy em bơi...
- Ct truyn:
+ Din biến ca u chuyện: Điu gì đã xy ra? Theo th t như thế nào?
(s vic m đu, s vic phát trin, s vic kết thúc)
- Ý nghĩa: Trải nghim Milo cu em thoát chết, em nhận ra tình yêu thương, s
ng cảm, sn sàng hi sinh vì bn ca Milo...
- Cm xúc ca người k: Cm xúc ca em khi câu chuyn din ra khi k li:
c đng, hạnh phúc, sung sưng...
* Lp dàn ý
- M bài:
Gii thiu tri nghim vi chú c Milo ca mình. Nhân vt: Milo, s vic chính
là em được Milo cu.
- Thân bài:
K li din biến ca câu chuyn theo trình nht định (t thi gian, không gian,
các s vic đã sắp xếp theo trình t hp chưa, làm ni bt nhân vt, s vic
chính)
+ K nim din ra theo trình t thi gian: lúc bà tng, lúc đi hc v, khi xy ra s
việc đi tắm sông, sau s vic được cu...
+ Không gian: bên bng, n ào...
+ Tri nghim thú v nào:
+ Được đi tắm sông, thi bơi vi các bn
+ Ngắm nhìn Milo lúc đang bơi, cm nhn thấy khó khăn khi bơi.
+ Nhiều người vây quanh khi tnh lại. Xúc động vì được Milo cu...
+ Nhân vt Milo được hin lên trong li k: Miêu t v b lông, chân huyền đề,
động tác vui mng, lúc s hãi ca nó....
+ Bài hc sâu sc cháu nhận ra: tình yêu đng vật, ý nghĩa của tình bn
+ Cm c nhân vt cháu: bc l qua tâm trạng vui sướng khi được chơi cùng
Milo, hnh phúc, biết ơn Milo...
- Kết bài:
Nêu cảm ngv tri nghim vi con vt nuôi, bài hc v cách đi x vi động
vt.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chun b : Ôn tp tiếng vit: viết văn kể li mt tri nghim.
==============================
Ngày dy: 01/12/2022
BUI 17:
LUYỆN VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM
( MỘT TRẢI NGHIỆM BUỒN, TIẾC NUỐI HOẶC MT TRẢI
NGHIỆM KHIẾN BẢN THÂN EM THAY ĐI, TRƯỞNG THÀNH)
I.MC TIÊU
c. Kiến thc
Trang 105
- Kiểu văn bn k li mt tri nghim ca bn thân
b. Năng lc
- Biết viết bài văn bảo đảm các bước: chun b trước khi viết (xác định đ tài,
mục đích, thu thp d liu); m ý và lp dàn ý; xem li chnh sa, rút kinh
nghim
- Viết được bài văn k li mt tri nghim ca bản thân, dùng ngưi k chuyn
ngôi th nht chia s tri nghim và th hin cm xúc trước s việc được k.
c. Phm cht:
- Chăm chỉ: Ý thc t giác, tích cc trong hc tp.
II. THIT B DY HC HC LIU
- KHBD, SBT
- Máy tính, máy chiếu, bng ph, Bút d, Giy A0
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
ĐỀ 1.
Trong chúng ta, ai cũng tng ít nht mt ln mc li. Nhng li lm y s giúp
chúng ta nhn ra hn chế, khuyết điểm ca bản thân nhưng cũng đ li trong ta
nhiu cmc bun hay tiếc nui. Em hãy k li mt ln mc li đó của em.
ớc 1: Trước khi viết
-La chn đ tài: Với đ bài k li mt ln mc li ca em, em có th hi tưởng
li nhng tri nghiệm đã qua: b hc, nói di, nghch ngm y nên hu qu,
ham chơi quên lời dn ca b m, xem trm nht kí người khác, ăn trm tiền,…
-Xác định mc đích m bài: K li mt k nim bun, tiếc nui hoc mt k
nim khiến em thay đổi, trưởng thành kiểu bài trong đó người viết k v
nhng din biến ca s việc mình đã tri qua ng vi b m, ông bà, thy cô,
bn bè, những người xung quanh đ chia s với người đc kinh nghim trong
cuc sống được rút ra t k niệm đó.
- Thu thp tư liệu:
+ Nh li nhng s vic, tri nghim đã đ li cho em nhng k nim bun, tiếc
nui hoc khiến bản thân em thay đổi.
+ Đọc các u chuyn đã học, đc các bài viết tham khảo,…
+ Tìm nhng k vật có liên quan đến câu chuyn……
+…….
c 2: Tìm ý và lp dàn ý
a.Tìm ý:
- Em nh định k k nim (bun, tiếc nui hoc khiến bản thân thay đổi)
liên quan đến ai?
- K nim y xy ra trong tình huống nào? (địa điểm, thi gian)
- Những ai đã liên quan đến k niệm đó? Họ đã nói và làm gì?
- S vic nào xy ra trong k nim đó? Và được gii quyết như thế nào?
- K nim ấy đem li cho em cảmc gì, thái đ gì, ấn tượng ?
- Vì sao em có được nhng cảm xúc, thái đ, ấn tượng đó?
- T k niệm đó em rút ra cho mình bài hc gì?
Trang 106
b.Lp dàn ý:
M bài: Gii thiu khái quát v li lầm mà em đã gây ra.
Thân bài:
-Tình hung (hoàn cảnh: địa điểm và thi gian) xy ra tri nghim, các nhân vt
có liên quan.
Ví d:
+ Hôm y là mt ngày ti t nht trong cuộc đời tôi…
+ Vì:…….
Lưu ý: Gii thiu tình hung, hoàn cnh cn kết hp yếu t miêu t không gian,
cnh sc thiên nhiên, con ni.
- Din biến tri nghim: (ln phm li đó)
+………..
+……….
+…………
- Điều đặc bit ca tri nghim đó khiến em nh đến tn y gi hoc
khiến em thay đổi đ t hoàn thin bn thân.
Ví d: Mi khi nh li, tôi vn t trách mìnhcm thy có li vi thy giáo vô
cùng. Tôi n cô mt li xin li.
Lưu ý: Khi k s việc thông qua c hành đng, li nói ca nhân vt cn kết
hp các yếu t miêu t, biu cm.
Kết bài:
- Bài hc nhận được sau li lm y.
- i đã, đang và sẽ thay đi bn thân sau khi nhận ra được bài học đó.
c 3: Viết bài
Bài tham kho
Trong cuộc sống kng ai là chưa một lần mắc lỗi. Đến tận bây giờ, mỗi khi
nhlại lần đó, tôi vẫn thấy xẩu hhối hận cùng. Ngày đó tôi vẫn còn
một cô nhóc lớp 5 ngây ngô, dại dột.
Hồi ấy, tôi vốn là một học sinh giỏi Tiếng Anh của lớp. Bài kiểm tra nào tôi
cũng đạt điểm cao khiến giáo rất hài lòng. Mỗi lần được gọi n phát biểu, tôi
đều trả lời chuẩn xác trước con mắt thán phục của bn bè. một lần trong giờ
Tiếng Anh ôn tập, i đã không học bài. Tối hôm trước đó, trên ti vi chiếu một
bộ phim hoạt hình mà tôi rất thích, tôi đã xem đến quên cả thời gian. Đến khi hết
phim thì đã 10 giờ mất rồi. Thế rồi tôi chủ quan, nghĩ rằng mình đã có điểm
kiểm tra miệng rồi nên sẽ không gọi nữa đâu. Chính bởi vậy nên i đã yên
tâm đi ngủ.
Nhưng rồi m sau đến lớp, một chuyện bt ngđã xảy ra, hôm ấy lớp tôi
kiểm tra 15 phút. i ngơ ngác, ngồi im như bt động. Bạn Lan bên cạnh phải
nhc nhở; Chép đ bài đi kìa!” Tiết kiểm tra m ấy như kéo dài tận. i cứ
viết rồi lại xóa. lo sợ nên đu óc cứ rối cả lên, không nghĩ được cái gì. Thời
gian đã hết, tôi nộp bài mà lòng cứ thấp thỏm, lo âu mãi.
Tuần sau, cô giáo trả bài. Như mọi lần, tôi nhn bài từ tay đ phát cho c
bạn. Liếc qua bài mình, thấy b điểm 5, tim tôi thắt lại. Rồi không đcho ai kp
nhìn thấy và cgi nét mặt thn nhiên để che giấu bao nhiêu bối rối trong ng.
Thật chuyện chưa từng có. Ăn nói làm sao với cô, với bn, với bố mẹ bây
Trang 107
giờ? Tôi quay cuồng lo nghĩ bất chợt nảy ra một ý. go gọi điểm vào sổ.
Đến tên i, tôi bình tĩnh xướng to: Tám ạ! gọi tiếp bạn kc. Tôi thphào
nh nhõm và tự nhủ chắc giáo sẽ không đý đâu gần chục bài bđiểm
kém cơ mà!
Trên đường đi học về, i cứ suy nghĩ mãi, nghĩ về nhng tràng v tay,
những lời khen ngợi chân thành, vẻ hài ng t hào của cha mẹ… Tất cả
những điều ấy vô tình khơi dậy sự day dứt và xấu h trong tôi. Tôi không xứng
đáng với sự kì vọng đó. Tối hôm ấy, tôi trằn trọc cả đêm không ngủ được, nỗi ân
hận cứ bám theo i. thế tôi đã quyết định sẽ thú nhận tt cả và xin lỗi
giáo.
Ngày hôm sau đến lớp, tôi đã gặp và trình bày mọi việc, xin lỗi
i sẽ chấp nhận mọi hình phạt. Cứ tưởng sẽ bị cô mắng và kỉ luật, ấy vậy mà cô
chỉ nhẹ nhàng nhìn, xoa đầu tôi và nói: “Cuộc đời này không ai là không mắc sai
lầm cả. Quan trọng ta phải biết nhận ra và sửa đổi lỗi lm của mình. hy
vọng đây một bài học cho em mong em sẽ không tái phạm nữa.i
cùng biết ơn cô vì cô đã tha thứ cho mình.
Đến bây giờ, tuy chuyện đã xy ra khá lâu rồi, thời gian đã đẩy i chúng
vào dĩ vãng nhưng nỗi ân hn và xấu hổ vẫn luôn bám theo tôi. Tôi luôn ghi nhớ
coi đó là một bài học quý báu cho mình. i tự nhủ sẽ không bao gimắc li
lỗi lầm đó một lần nữa.
ĐỀ 2:
Kể lại sự việc em đã gây ra khiến bố mẹ buồn phiền.
Dàn ý:
1. Mở bài
- Mở bài trực tiếp: giới thiệu về sự việc em lỡ gây ra khiến bố mẹ phiền lòng.
- Mở bài gián tiếp: dẫn dắt kv hoàn cảnh khiến em gợi nhvề một lần đã
khiến bố mẹ phải buồn phiền trong qkhứ. Từ đó dẫn vào phần thân bài kể
về sự việc đó.
2. Thân bài
- Kể lại diễn biến của sự việc em đã lỡ gây ra khiến bố mẹ phinng, c ý:
+ K li s việc đã diễn ra theo trình t thi gian (cái gì diễn ra trước thì k
trước, cái gì din ra sau thì k sau).
+ HS sp xếp câu chuyn k theo tip nguyên nhân xy ra s vic - din biến
s vic - kết qu s vic.
- Nêu những cảm c, suy nghĩ (buồn bã, hối hận…) của em sau khi diễn ra sự
việc ấy.
- Em đãm những gì để khc phục lỗi lầm của mình (bằng lời nói và hành động
cụ th…)
- Thái độ của bố, mẹ sau khi em thể hiện sự hối lỗi của mình.
3. Kết bài
- Suy nghĩ, bài học mà em rút ra được sau sự việc em đã kể.
Viết bài
Tham khảo bài văn mẫu
Trang 108
Con người sinh ra vn bt toàn, ai người chưa từng mt ln mc sai
lm trong cuc đời dài của chính mình, điều quan trng ta phi biết thc tnh,
sửa sai, đng lên trên sai lm ấy trưởng thành. i cũng đã tng phm sai
lầm, điều đáng buồn n cả là s việc i gây ra đã khiến b m, những người
yêu thương, tin ng tôi nhất đau ng, phin mun. S vic ấy đã qua đi
đưc mt thi gian dài nhưng mỗi khi nhắc đến i vn cm thy day dt và hi
hncùng.
công vic bn rn, b m ng ít thời gian quan tâm t sao i. Nhưng
tính tôi hin lành, nhút nhát, li rất thương bố m nên i rt ngoan ngoãn, l
phép, biết vâng lời giúp đ b m công vic nhà. Thành tích hc tp ca tôi
cũng vào loại khá đ khiến b m đặt lòng tin tôi đ tu chí làm ăn. Nhưng tt
c s tin ng, nim t hào ca b m dành cho tôi đã hoàn toàn sụp đ vào
năm tôi học lp bn.
Tôi còn nh nin năm đó, gần trường tôi m thêm vài quán nét mi.
Vn nh nhút nhát lại không ham chơi, đua đòi nên tôi rất ít ra vào nơi đó.
Nhưng hôm y, tôi còn nh vì b đim kém bài thi toán i đã rt bun, li có
phn ht hng chán nn bởi đó là môn i đã hi vng n lc rt nhiu
để đt điểm cao. Trong c tâm trạng đang rối bi, my bn đã rủ tôi vào
quán nét chơi game cho thoải mái đu óc. Sau mt hồi đắn đo, phân vân i đã
quyết định đi cùng c bạn. Chưa bao giờ i ngnhững trò chơi game li
ma lc lôi cun mình đến thế. Nhng trận đánh o, nhng gia tài khng l
trong game khiến i nquên đi mi th xung quanh chìm đm vào nó.
Mt ln, hai ln, ba ln ri dn dần tôi thưng xuyên vào quán nét. Hng ngày,
s tin b m cho tôi đ ăn sáng tôi đều dành đ đi chơi game. Tội lỗi đáng
trách n cả i bắt đầu biết i di b m. Tôi nói rng mình phải đi học
thêm, học nhóm để thoái thác các công vic nhà mà tôi thưng hay làm, b qua
nhng gi t hc nđể đến quán nét. i dn tr nên đn, tha hóa khi
thường xuyên trn hc, b tiết để đi chơi game. Thm chí lần, vì ham chơi
li không tin nên tôi đã nói dối b m xin tiền đi học ph đạo đ phc v
cho vic m sai trái ca mình. Tôi hc hành sa sút nghiêm trng, t bn thân
tôi cũng cảm thấy mình như trở thành một con người hoàn toàn khác. B m tôi
đi sớm v khuya l chưa kịp phát hin ra s thay đổi ca tôi, cho nên i vn
ngang nhn b hc chơi game.
S vic này c thế diễn ra hơn ba tháng trời, ch đến khi giáo gọi điện mi
b m tôi lên trường đ gp gỡ, trao đi thì mi chuyn mi v l. trn hc
quá nhiu, i n không biết đến cuc gp mt này. Bui chiu hôm ấy, cũng
như bao ngày khác, tôi c ra t quán nét vào đúng giờ tan hc tr v nhà
cũng rất đúng gi như các bạn khác. Bước vào nhà, tôi ngc nhiên vô cùng khi
c b m đều đang ngi phòng khách. i chào b m t ra thc mc
“sao b m m nay đi m v sm thế ạ”. V mt i c t ra tht t nhiên
nhưng nhìn nét mặt nghiêm ngh ca b và ánh mt bun ru ca m tôi biết
chc chắn đã xảy ra chuyn gì. B hi tôi:
- Con va đi đâu v?
Tôi vn t ra ngoan c vì không nghĩ rằng b m chưa biết chuyn:
- D, con vừa đi học v .
Trang 109
Lúc này, ánh mt b i đc ngàu, tôi cm nhận được nhng tia gin gi e
lên t cái nhìn v tôi. B gn ging, c kìm nén cơnng gin và nói:
- B m va đi gặp cô giáo ch nhim ca con v.
Ch nghe đến đây thôi, chân tay của i như rụng ri, tim tôi đp nhanh, môi
run run không tht lên li. Tôi biết bão t sp ập đến vi nh. Tôi cũng đã
từng nghĩ ngày này sm muộn cũng sẽ đến nhưng tôi không sao kiềm chế đưc
bn thân. Tôi khóc nc không thành tiếng ri rít xin li b m. Thc s khi y,
li xin li ca tôi không đơn thun xut phát t ni s hãi tôi đang ăn năn,
day dt v dn vt thc s v vic làm ca mình. Tôi sẵn sàng đón nhận s
trng pht, nhng trận đòn roi, nhng li chi mng t b m. Thế nhưng, mọi
th hoàn toàn không như i nghĩ, mẹ i đã khóc, khóc rất nhiu, t bé đến gi
tôi chưa bao gi phi thy m khóc nhiều đến thế. Tôi đau lòng vô cùng, nhng
giọt nước mt ấy còn m tôi t hơn c nhng trận đòn roi. Tôi càng trách bn
thân nhiều hơn, i tự cm thy xu h cho chính bn thân mình. B điềm tĩnh
ging gii ch ra nhng sai lm và khuyên răn tôi. Tôi thc tnh thc s, tôi hi
hn v những hành đng sai trái ca mình, i yêu thương kính trọng b m
mình nhiều n. Kể t m y, i chuyên tâm hc hành, tr v chính mình
t ha vi bn thân s hc tp chăm chỉ hơn, ngoan ngoãn hơn đ bù đắp
nhng sai lm mình gây ra.
Gi đây, tôi đã trưng thành, tôi thu hiu rng, sai lầm không đáng s, th
đáng sợ hơn cả là bn thân không nhận ra được li sai và sa cha, T ngày y,
mi lần đưa ra các quyết định hay hành đng tôi đều nghĩ đến b m, nhng
người đã bao dung rộng ng cho tôi biết sai, sửa sai và đưc mt bài hc
đường đời q giá.
Đề 3.
K li u chuyện đã làm thay đổi suy nghĩ, cách sống ca em.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chun b: Luyn viết đoạn văn ghi li cm xúc v mt bài thơ, đoạn thơ
có yếu t t s và miêu t.
==============================
Ngày dy: 03/12/2022
BUI 18:
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT I THƠ CÓ
YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- HS viết được bài văn thể hin cm xúc v một bài thơ lục bát;
- HS yêu thích và bước đu có ý thc tìm hiểu thơ văn.
2. Năng lực
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lc hp tác...
- ng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài;
- ng lc trình bày suy nghĩ, cm nhn ca cá nhân;
- ng lc hợp tác khi trao đi, tho lun;
Trang 110
- ng lc viết, to lập văn bn.
3. Phm cht
- Giáo dc tình cm yêu mến thơ ca, t hào v ngôn ng phong phú của đất
c.
- Ý thc t giác, tích cc trong hc tp.
- T lp, t tin, t ch ; gi gìn s trong sáng ca tiếng Vit..
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Chun b ca GV
- KHBD, STK, PHT
2. Chun b ca HS:
-STK, v ghi, …
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mi :
I.Tìm hiu chung v viết đoạn văn ghi li cm c v mt bài thơ.
1. Đoạn văn: đơn v trc tiếp tạo nên văn bn, biểu đạt mt nội dung tương
đối trn vẹn. Đon văn thường do nhiu câu to thành, được viết bng ch viết
hoai đầu dòng và kết thúc bng du chm xung ng.
2. Đoạn văn ghi li cm xúc v một bài thơ:
Viết đoạn văn ghi li cm xúc v mt bài thơ ghi li nhng cm c tinh tế
nht, sâu sc nht ca bn thân v ni dung và ngh thut ca bài thơ đó hay một
phn, mt khía cạnh (câu thơ, đon thơ, khổ thơ, một t ng, mt hình nh, mt
bin pháp tu từ….) có giá trị trong bài thơ.
3. Nhng ni dung chính ca viết đoạn văn trong chương trình NV6:
-Viết đoạn văn ghi cảm nghĩ v một bài thơ lục bát. (B chân tri)
d: Viết đoạn văn ghi lại cm nghĩ của em sau khi hc bài “Việt Nam q
hương ta” ca Nguyễn Đình Thi
-Viết đoạn văn ghi lại mt bài thơ yếu t t s và miêu t. (B kết ni, cánh
diu)
d: Viết đoạn văn ghi li cảm nghĩ của em sau khi hc bài Chuyn c tích v
loài người ca Xuân Qunh.
4. n kĩ năng viết đoạn văn
a. Đọc k đề, nm chc yêu cu của đề:
-Phm vi yêu cu: gii hn bài nào? Ca tác gi nào?
-Bài thơ viết v vấn đề? Cn nêu bật ýnghĩa gì?
-Độ dài của đoạn văn (5-7u, 7-10 câu, 150-200 chữ, 10 ng,…)
b. Đc k bài thơ để nm ni dung và ngh thut:
- Nếu bài thơ yếu t t s và miêu t thì điểm sáng ngh thut tp trung
hoàn cnh, s vic, miêu t nhân vt.
+ Ch ra các chi tiết mang tính t s và miêu t.
+ Vai trò ca chúng trong vic th hin ni dung.
-Nếu bài tlục bát thì điểm sáng ngh thut th hin nh cm, cm xúc,
th thơ, ch gieo vn, hình nh, giọng điệu, cách ngt nhp, các bin pháp tu
từ….
Trang 111
c. Cách viết đoạn văn:
- Đon din dch
- Đon quy np
- Đon song hành
- Đon móc xích
- Đon tng-phân-hp
5. Dàn ý chung
-M đon:
+ Gii thiệu tên bài thơ, tác gi.
+ Nêu cảm nghĩ khái quát v bài thơ.
-Thân đon:
+ Trình bày chi tiết cm xúc ca bn thân v ni dung và ngh thut ca bài thơ.
+ Đánh giá tài năng, tm lòng ca tác gi.
-Kết đoạn:
+ Khẳng đnh li cm xúc v bài thơ.
+ Nêu ý nghĩa của bài thơ đi vi bn thân.
II. Kĩ năng viết đoạn văn ghi lại cm xúc v mt bài thơ lục bát
c 1: Chun b trước khi viết:
-Xác định, la chn đề tài: HS th la chn một bài tlục bát đã học hoc
đã đc mà em ấn tượng.
- Xác đnh mục đích: Trình bày cm nghĩ của em v cái hay v nội dung, đc
sc v ngh thut - > giúp người đọc cm nhận ng, tình cm ca tác gi,
thấy được tài năng, ngh thut và sáng to của nthơ. Qua đó bn thân rút ra
nhng bài học có ý nghĩa trong cuc sng.
-Thu thp tài liu: Tìm đọc các bài thơ khác ca cùng tác gi, cùng ch đề.
c 2: Tìm ý và lp dàn ý
a.Tìm ý:
-Em cm c gì v bài thơ? Nội dung, yếu t ngh thut nào làm em thích?
Vì sao?
-Em cm nhận được điều gì v tài năng và tấm lòng ca tác gi?
-Bài thơ gợi lên trong em suy nghĩ và bài hc gì?
b. Lp dàn ý:
-M đon:
+ Gii thiệu bài thơ, tác gi
+ Cm xúc chung v bài thơ
Ví d:
Ca dao Vit Nam rt nhiều bài i về công ơn của cha mẹ, nhưng i cảm
thấy yêu thích nhất là bài:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới đạo con
-Thân đon:
+Ch ra c th ni dung bài thơ mà em yêu thích? Vì sao?
Trang 112
d: V ni dung, bài thơ viết v đề tài gia đình quen thuộc….Nội dung bài
thơ gợi cho em nhng k nim v ông, bà,…
+ Ch ra nét đc sc v ngh thut c th của bài thơ mà em yêu thích? Vì sao?
d: V ngh thut s dng th thơ lục bát quen thuc, gn gũi, cách ngt
nhp, gieo vn, s dng các bin pháp tu t,…
Lưu ý: Khi trình bày có trích dn thơ làm minh chng.
d: Qua bài ca dao, tác gi dân gian đã khẳng định công ơn to lớn ca đng
sinh thành, qua đó khuyên nh con cái phi biết hiếu tho vi cha m. Không
ch nội dung ý nghĩa, ngh thuật được s dụng cũng khiến i cm thy n
ợng. “Công chađược so sánh với “núi Thái Sơn” - mt ngn núi tht
Trung Quốc. Đây là ngọn núi cao, đa hình him tr và tng tr thành cm
hng sáng tác ca nhiều nhà văn nthơ. Khi so sánh công ơn ng dc ca
ngưi cha với núi Thái Sơn, mỗi người mi hiu hết được s ln lao ca cha.
Trên hành trình ca s trưởng thành, cha chính người dy d con những điều
hay l phải, hướng con tr thành một người đạo đức. Tiếp đến “nghĩa m
đưc so sánh vi hình ảnh “nước trong ngun chy ra- dòng nước mát m và
tinh khiết. Hình nh so sánh gi nhc v nhng hy sinh ca mẹ. Người m mang
nặng đẻ đau suốt chín tháng mười ngày, sinh con ra và cm sóc con tng miếng
ăn gic ng. Con ln lên nh dòng sa trong tro và ngt ngào ca m. Ngay c
khi trưởng thành, bt c kkhăn gì, đa con vẫn đều tìm v bên m để
đưc v về, yêu thương.
-Kết bài:
+ Khẳng đnh li cm xúc v bài thơ.
+ Nêu ý nghĩa của bài thơ đi vi bn thân.
c 3: Viết bài
c 4: Xem li và chnh sa, rút kinh nghim
III. LUYN TP VÀ VN DNG
1/Viết đoạn văn ghi lại cm nghĩ về bài thơ Chuyện c ớc mìnhcủa Lâm
Th M D.
ng dn làm bài
“Chuyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mỹ Dđưa người đọc bước vào thế
giới của những câu chuyện cổ. Những câu chuyện đó đem đến những giá trị
nhân văn cao đẹp. Đó tinh thn tương thân tương ái, tình nghĩa thủy chung
son sắc và hiền gặp lành. Nhà thơ đã sử dụng những hình ảnh quen thuộc
trong những câu chuyện cổ. Người đọc thấy hiện ra trước mắt mình hình ảnh
Thạch Sanh ng cảm, cô Tấm hiền lành, hay anh chàng đẽo cày giữa
đường…Từ đó, nhà tkhẳng định “chuyện cổ” đã trở thành hành trang quan
trọng trong cuộc sống. những câu chuyện cổ gửi gắm bài học nhân văn sâu
sắc chắc chắn sẽ còn mãi với thời gian. Tóm lại, bài thơ đã giúp người đọc nhận
ra những bài học ý nghĩa.
2/Viết đon văn ghi lại cảm ngvề i thơ Chuyện c tích v loài người”
ca Xuân Qunh.
ng dn làm bài
Nhan đ “Chuyn cổ tích vloài người” của Xuân Quỳnh đã gợi nhắc cho
người đọc nhớ v nhng câu chuyn cổ tíchthường kể về một thời đại xa
Trang 113
xưa ngày trước. Khi đọc tác phm, người đọc cảm thấy cách giải nguồn gốc
loài người của tác giả thật thú vị. Dưới hình thức một bài thơ, nhưng tác phẩm
lại giàu tính tự sự, giống như một câu chuyện được kể lại theo trình tự thời gian.
Trước hết tác giả khẳng định trời sinh ra trước tiên là trẻ em. Sau đó, để trẻ em
được một môi trường sống thật tốt, mới sự ra đời của những sự vật khác
trên trái đất. đây, nthơ đã sử dụng những hình ảnh miêu tả sinh động để
giúp người đọc hiểu hơn về sự ra đời của thiên nhiên. Kế tiếp là sự ra đời của m
giúp trẻ em cần có tình yêu thương, sự chăm sóc. Bà được sinh ra để giáo dục trẻ
em v những g trị truyền thống, đạo đức tốt đẹp. Còn bđược sinh ra để dạy
trẻ em thêm hiểu biết, trưởng thành. Cuối cùng trường lớp nơi trẻ em đến đ
học tập, vui chơi còn thấy giáo người dạy dỗ trẻ em đó. thể khẳng định,
với bài thơ này, Xuân Quỳnh muốn gửi gm nh yêu thương của Xuân Quỳnh
dành cho trẻ em.
3/ Em hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc của em vềi thơ “Mây và sóng”
của nhà thơ Ta- go.
ng dn làm bài
Bt c ai yêu thơ cũng đu biết đến bài thơ y sóngcủa nthơ Ta-go,
bài thơ viết v tình yêu m tha thiết những ước diệu ca tuổi thơ. Bài
thơ dẫn người đọc vào mt câu chuyn k v li m tình ca mt em bé vi m,
em k cho m nghe v cuc trò chuyn ca em bé với mây sóng. Người đc
b hp dn bi nhng li mi mc, r rê ca mây và sóng. Mây và sóng r em đi
chơi, n bao đa tr khác, em bé thiết tha mong muốn được lãng du ti
nhng x s thn tiên, được rong rui khắp nơi, được vui chơi với nhng t
chơi thú v, hp dn. Nhng u em hi li, hi v ch thức đi chơi: Nhưng
làm thế nào mình n đó được ?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được
cha bao háo hc, th hiện khao khát được đến nhng chân tri mi. ng vi
t sự, bài thơ nhng nh nh miêu t ng sống động v thế gii ca
những người trên mây, dưới sóng : “Bình minh vàng, vầng trăng bc”. Đây
nhng hình nh n d đc sc, m ra trước mt em bé mt thế gii xa xôi, rng
ln, chứa đng biết bao điều n; mt thế gii rc r lung linh, huyn o tượng
trưng cho niềm vui và hnh phúc. Nhưng khi em nh đến mẹ, em đã dt khoát
t chối và đưa ra lí do t chi. Với em, điều quan trng và có ý nghĩa hơn nhng
cuc phiêu du chính s ch đợi, mong mi em tr v nhà ca m. M yêu em
nên luôn mong mun em bên m. Chính tình yêu m đã khiến em sáng to trò
chơi Con y m s trăng”, Con là sóng, m s bến b lạ”.
Quan h “m- con” được nâng lên ngang tầm trụ, mang kích c rng lớn như
mi quan h gia “mây- trăng”, “sóng- bến b”. Tình m con đã hòa quyn lan
ta trong ng, thâm nhp khắp trụ mênh mông nên không ai trên thế gian
y biết m con ta chốn o”. Đặt tình mu t trong mi quan h vi thiên
nhiên trụ, ntđã th hin cm hng n vinh ca ngi nh mu t bao la,
thiêng liêng, vĩnh cửu. Bài thơ “Mây và sóng” đã đem đến mt sc hp dn bi
phong cách viết vô cùng độc đáo, th thơ tự do, vi ng thơ dài ngắn đan xen
tuôn chy theo cm xúc. Bài thơ giống như một câu chuyn k, kết hp các yếu
t t s và miêu t đ làm ni bt cm xúc, tình cm yêu mến của nhà thơ với tr
Trang 114
thơ. Ging điu tâm tình, ch thc lp li biến đi , bài thơ ca ngi tình mu t
thiêng liêng, bt diệt, đồng thi th hiện tình yêu thương tr thơ, tấm lòng nhân
hậu yêu thương con người ca nhà thơ. Tóm li, Mây sóng” là mt bài ca
cảm động v tình m con, giúp mỗi người cm nhận được tình m ngt ngào
trân trọng hơn nhng giây phút hnh phúc được bên m.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chun b: Luyn viết đoạn văn ghi li cm xúc v mt bài thơ, đoạn thơ
có yếu t t s và miêu t.
====================================
Ngày dy: 10/12/2022
BUI 19:
CHUYÊN ĐỀ 4: Viết đoạn văn biểu cm v một bài thơ có yếu t t s
miêu t
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- HS viết được bài văn thể hin cm xúc v một bài thơ lục bát;
- HS yêu thích và bước đu có ý thc tìm hiểu thơ văn.
2. Năng lực
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lc hp tác...
- ng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài;
- ng lc trình bày suy nghĩ, cm nhn ca cá nhân;
- ng lc hợp tác khi trao đi, tho lun;
- ng lc viết, to lập văn bn.
3. Phm cht
- Giáo dc tình cm yêu mến thơ ca, t hào v ngôn ng phong phú của đất
c.
- Ý thc t giác, tích cc trong hc tp.
- T lp, t tin, t ch ; gi gìn s trong sáng ca tiếng Vit..
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Chun b ca GV
- KHBD, STK, PHT
2. Chun b ca HS:
-STK, v ghi, …
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mi :
I.Tìm hiu chung v viết đoạn văn ghi lại cm xúc v một bài thơ.
1. Đoạn văn: đơn v trc tiếp tạo nên văn bn, biểu đạt mt nội dung tương
đối trn vẹn. Đon văn thường do nhiu câu to thành, được viết bng ch viết
hoai đầu dòng và kết thúc bng du chm xung ng.
2. Đoạn văn ghi li cm xúc v một bài thơ:
Trang 115
Viết đoạn văn ghi li cm xúc v mt bài thơ ghi li nhng cm c tinh tế
nht, sâu sc nht ca bn thân v ni dung và ngh thut ca bài thơ đó hay một
phn, mt khía cạnh (câu thơ, đon thơ, khổ thơ, một t ng, mt hình nh, mt
bin pháp tu từ….) có giá trị trong bài thơ.
3. Nhng ni dung chính ca viết đoạn văn trong chương trình NV6:
-Viết đoạn văn ghi cảm nghĩ v một bài thơ lục bát. (B chân tri)
d: Viết đoạn văn ghi lại cm nghĩ của em sau khi hc bài “Việt Nam q
hương ta” ca Nguyễn Đình Thi
-Viết đoạn văn ghi lại mt bài thơ yếu t t s và miêu t. (B kết ni, cánh
diu)
d: Viết đoạn văn ghi li cảm nghĩ của em sau khi hc bài Chuyn c tích v
loài người ca Xuân Qunh.
4. n kĩ năng viết đoạn văn
a. Đọc k đề, nm chc yêu cu của đề:
-Phm vi yêu cu: gii hn bài nào? Ca tác gi nào?
-Bài thơ viết v vấn đề? Cn nêu bật ýnghĩa gì?
-Độ dài của đoạn văn (5-7u, 7-10 câu, 150-200 chữ, 10 ng,…)
b. Đc k bài thơ để nm ni dung và ngh thut:
- Nếu bài thơ yếu t t s và miêu t thì điểm sáng ngh thut tp trung
hoàn cnh, s vic, miêu t nhân vt.
+ Ch ra các chi tiết mang tính t s và miêu t.
+ Vai trò ca chúng trong vic th hin ni dung.
-Nếu bài tlục bát thì điểm sáng ngh thut th hin nh cm, cm xúc,
th thơ, ch gieo vn, hình nh, giọng điệu, cách ngt nhp, các bin pháp tu
từ….
c. Cách viết đoạn văn:
- Đon din dch
- Đon quy np
- Đon song hành
- Đon móc xích
- Đon tng-phân-hp
5. Dàn ý chung
-M đon:
+ Gii thiệu tên bài thơ, tác gi.
+ Nêu cảm nghĩ khái quát v bài thơ.
-Thân đon:
+ Trình bày chi tiết cm xúc ca bn thân v ni dung và ngh thut ca bài thơ.
+ Đánh giá tài năng, tm lòng ca tác gi.
-Kết đoạn:
+ Khẳng đnh li cm xúc v bài thơ.
+ Nêu ý nghĩa của bài thơ đi vi bn thân.
II. Kĩ năng viết đoạn văn ghi lại cm xúc v mt bài thơ lục bát
c 1: Chun b trước khi viết:
-Xác định, la chn đề tài: HS th la chn một bài tlục bát đã học hoc
đã đc mà em ấn tượng.
Trang 116
- Xác đnh mục đích: Trình bày cm nghĩ của em v cái hay v nội dung, đc
sc v ngh thut - > giúp người đọc cm nhận tưởng, tình cm ca tác gi,
thấy được tài năng, ngh thut và sáng to của nthơ. Qua đó bn thân rút ra
nhng bài học có ý nghĩa trong cuc sng.
-Thu thp tài liu: Tìm đọc các bài thơ khác ca cùng tác gi, cùng ch đề.
c 2: Tìm ý và lp dàn ý
a.Tìm ý:
-Em cm c gì v bài thơ? Nội dung, yếu t ngh thut nào làm em thích?
Vì sao?
-Em cm nhận được điều gì v tài năng và tấm lòng ca tác gi?
-Bài thơ gợi lên trong em suy nghĩ và bài hc gì?
b. Lp dàn ý:
-M đon:
+ Gii thiệu bài thơ, tác gi
+ Cm xúc chung v bài thơ
Ví d:
Ca dao Vit Nam rt nhiều bài i về công ơn của cha mẹ, nhưng i cảm
thấy yêu thích nhất là bài:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới đạo con
-Thân đon:
+Ch ra c th ni dung bài thơ mà em yêu thích? Vì sao?
d: V ni dung, bài thơ viết v đề tài gia đình quen thuộc….Nội dung bài
thơ gợi cho em nhng k nim v ông, bà,…
+ Ch ra nét đc sc v ngh thut c th của bài thơ mà em yêu thích? Vì sao?
d: V ngh thut s dng th thơ lục bát quen thuc, gn gũi, cách ngt
nhp, gieo vn, s dng các bin pháp tu t,…
Lưu ý: Khi trình bày có trích dn thơ làm minh chng.
d: Qua bài ca dao, tác gi dân gian đã khẳng định công ơn to ln ca đng
sinh thành, qua đó khuyên nh con cái phi biết hiếu tho vi cha m. Không
ch nội dung ý nghĩa, ngh thuật được s dụng cũng khiến i cm thy n
ợng. “Công chađược so sánh với “núi Thái Sơn” - mt ngn núi tht
Trung Quốc. Đây là ngọn núi cao, đa hình him tr và tng tr thành cm
hng sáng tác ca nhiều nhà văn nthơ. Khi so sánh công ơn ng dc ca
ngưi cha với núi Thái Sơn, mỗi người mi hiu hết được s ln lao ca cha.
Trên hành trình ca s trưởng thành, cha chính người dy d con những điều
hay l phải, hướng con tr thành một người đạo đức. Tiếp đến “nghĩa m
đưc so sánh vi hình ảnh “nước trong ngun chy ra- dòng nước mát m và
tinh khiết. Hình nh so sánh gi nhc v nhng hy sinh ca mẹ. Người m mang
nặng đẻ đau suốt chín tháng mười ngày, sinh con ra và cm sóc con tng miếng
ăn gic ng. Con ln lên nh dòng sa trong tro và ngt ngào ca m. Ngay c
khi trưởng thành, bt c kkhăn gì, đa con vẫn đều tìm v bên m để
đưc v về, yêu thương.
Trang 117
-Kết bài:
+ Khẳng đnh li cm xúc v bài thơ.
+ Nêu ý nghĩa của bài thơ đi vi bn thân.
c 3: Viết bài
c 4: Xem li và chnh sa, rút kinh nghim
III. LUYN TP VÀ VN DNG
1/Viết đoạn văn ghi lại cm nghĩ về bài thơ “Chuyện c c mình” của Lâm
Th M D.
ng dn làm bài
“Chuyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mỹ Dđưa người đọc bước vào thế
giới của những câu chuyện cổ. Những câu chuyện đó đem đến những giá trị
nhân văn cao đẹp. Đó tinh thn tương thân tương ái, tình nghĩa thủy chung
son sắc và hiền gặp lành. Nhà thơ đã sử dụng những hình ảnh quen thuộc
trong những câu chuyện cổ. Người đọc thấy hiện ra trước mắt mình hình ảnh
Thạch Sanh ng cảm, cô Tấm hiền lành, hay anh chàng đẽo cày giữa
đường…Từ đó, nhà tkhẳng định “chuyện cổ” đã trở thành hành trang quan
trọng trong cuộc sống. những câu chuyện cổ gửi gắm bài học nhân văn sâu
sắc chắc chắn sẽ còn mãi với thời gian. Tóm lại, bài thơ đã giúp người đọc nhận
ra những bài học ý nghĩa.
2/Viết đoạn n ghi lại cảm nghĩ về bài thơ Chuyện c ch v loài người”
ca Xuân Qunh.
ng dn làm bài
Nhan đ “Chuyn cổ tích vloài người” của Xuân Quỳnh đã gợi nhắc cho
người đọc nhớ v nhng câu chuyn cổ tíchthường kể về một thời đại xa
xưa ngày trước. Khi đọc tác phm, người đọc cảm thấy cách giải nguồn gốc
loài người của tác giả thật thú vị. Dưới hình thức một bài thơ, nhưng tác phẩm
lại giàu tính tự sự, giống như một câu chuyện được kể lại theo trình tự thời gian.
Trước hết tác giả khẳng định trời sinh ra trước tiên là trẻ em. Sau đó, để trẻ em
được một môi trường sống thật tốt, mới sự ra đời của những sự vật khác
trên trái đất. đây, nthơ đã sử dụng những hình ảnh miêu tả sinh động để
giúp người đọc hiểu hơn về sự ra đời của thiên nhiên. Kế tiếp là sự ra đời của m
giúp trẻ em cần có tình yêu thương, sự chăm sóc. Bà được sinh ra để giáo dục trẻ
em v những g trị truyền thống, đạo đức tốt đẹp. Còn bđược sinh ra để dạy
trẻ em thêm hiểu biết, trưởng thành. Cuối cùng trường lớp nơi trẻ em đến đ
học tập, vui chơi còn thấy giáo người dạy dỗ trẻ em đó. thể khẳng định,
với bài thơ này, Xuân Quỳnh muốn gửi gm nh yêu thương của Xuân Quỳnh
dành cho trẻ em.
3/ Em hãy viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc của em vềi thơ “Mây và sóng”
của nhà thơ Ta- go.
ng dn làm bài
Bt c ai yêu thơ cũng đu biết đến bài thơ y sóngcủa nthơ Ta-go,
bài thơ viết v tình yêu m tha thiết những ước diệu ca tuổi thơ. Bài
thơ dẫn người đọc vào mt câu chuyn k v li tâm tình ca mt em bé vi m,
em k cho m nghe v cuc trò chuyn ca em bé với mây sóng. Người đc
Trang 118
b hp dn bi nhng li mi mc, r rê ca mây và sóng. Mây và sóng r em đi
chơi, n bao đa tr khác, em bé thiết tha mong muốn được lãng du ti
nhng x s thn tiên, được rong rui khắp nơi, được vui chơi với nhng t
chơi thú v, hp dn. Nhng u em hi li, hi v ch thức đi chơi: Nhưng
làm thế nào mình n đó được ?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được
cha bao háo hc, th hiện khao khát được đến nhng chân tri mi. ng vi
t sự, bài thơ nhng nh nh miêu t ng sống động v thế gii ca
những người trên mây, dưới sóng : “Bình minh vàng, vầng trăng bc”. Đây
nhng hình nh n d đc sc, m ra trước mt em bé mt thế gii xa xôi, rng
ln, chứa đng biết bao điều n; mt thế gii rc r lung linh, huyn o tượng
trưng cho niềm vui và hnh phúc. Nhưng khi em nh đến mẹ, em đã dt khoát
t chối và đưa ra lí do t chi. Với em, điều quan trng và có ý nghĩa hơn nhng
cuc phiêu du chính s ch đợi, mong mi em tr v nhà ca m. M yêu em
nên luôn mong mun em bên m. Chính tình yêu m đã khiến em sáng to trò
chơi Con y m s trăng”, Con là sóng, m s bến b lạ”.
Quan h “m- con” được nâng lên ngang tầm trụ, mang kích c rng lớn như
mi quan h gia “mây- trăng”, “sóng- bến b”. Tình m con đã hòa quyn lan
ta trong ng, thâm nhp khắp trụ mênh mông nên không ai trên thế gian
y biết m con ta chốn o”. Đặt tình mu t trong mi quan h vi thiên
nhiên trụ, ntđã th hin cm hng n vinh ca ngi nh mu t bao la,
thiêng liêng, vĩnh cửu. Bài thơ “Mây và sóng” đã đem đến mt sc hp dn bi
phong cách viết vô cùng độc đáo, th thơ tự do, vi ng thơ dài ngắn đan xen
tuôn chy theo cm xúc. Bài thơ giống như một câu chuyn k, kết hp các yếu
t t s và miêu t đ làm ni bt cm xúc, tình cm yêu mến của nhà thơ với tr
thơ. Ging điu tâm tình, ch thc lp li biến đi , bài thơ ca ngi tình mu t
thiêng liêng, bt diệt, đồng thi th hiện tình yêu thương tr thơ, tấm lòng nhân
hậu yêu thương con người ca nhà thơ. Tóm li, Mây sóng” là mt bài ca
cảm động v tình m con, giúp mỗi người cm nhận được tình m ngt ngào
trân trọng hơn nhng giây phút hnh phúc được bên m.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chun b: Luyn viết đoạn văn ghi lại cm xúc v bài thơ lục bát.
==============================
Ngày dy: 12/12/2022
BUI 20:
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN GHI ĐẠI CẢM C VỀ MỘT BÀI THƠ LỤC
BÁT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nm được đặc đim của bài văn biu cm v bài thơ lục bát.
- Thc hành viết bài văn phát biu cm nghĩ về quê hương, con người.
2. Năng lực:
- Năng lực trình bày cảm xúc nhân; năng lực viết, to lập văn bản
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
Trang 119
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, STK
2. Chuẩn bị của HS: SGK, STK
III. Tiến trình dạy học
1. n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
I.Tìm hiu chung v viết đoạn văn ghi li cm c v mt bài lc bát.
1. Đoạn văn: đơn v trc tiếp tạo nên văn bn, biểu đạt mt nội dung tương
đối trn vẹn. Đoạn văn thường do nhiu câu tạo thành, được viết bng ch viết
hoai đầu dòng và kết thúc bng du chm xung ng.
2. Đoạn văn ghi li cm xúc v một bài thơ:
Viết đoạn văn ghi li cm xúc v mt bài thơ ghi li nhng cm c tinh tế
nht, sâu sc nht ca bn thân v ni dung và ngh thut ca bài thơ đó hay một
phn, mt khía cạnh (câu thơ, đon thơ, khổ thơ, một t ng, mt hình nh, mt
bin pháp tu từ….) có giá trị trong bài thơ.
3. Nhng ni dung chính ca viết đoạn văn trong chương trình NV6:
-Viết đoạn văn ghi cảm nghĩ v một bài thơ lục bát. (B chân tri)
d: Viết đoạn văn ghi lại cm nghĩ của em sau khi hc bài “Việt Nam q
hương ta” ca Nguyễn Đình Thi
-Viết đoạn văn ghi lại mt bài thơ yếu t t s và miêu t. (B kết ni, cánh
diu)
d: Viết đoạn văn ghi li cảm nghĩ của em sau khi hc bài Chuyn c tích v
loài người ca Xuân Qunh.
4. n kĩ năng viết đoạn văn
a. Đọc k đề, nm chc yêu cu của đề:
-Phm vi yêu cu: gii hn bài nào? Ca tác gi nào?
-Bài thơ viết v vn đ gì? Cn nêu bt ýnghĩa gì?
-Độ dài của đoạn văn (5-7u, 7-10 câu, 150-200 chữ, 10 ng,…)
b. Đc k bài thơ để nm ni dung và ngh thut:
- Nếu bài thơ yếu t t s và miêu t thì điểm sáng ngh thut tp trung
hoàn cnh, s vic, miêu t nhân vt.
+ Ch ra các chi tiết mang tính t s và miêu t.
+ Vai trò ca chúng trong vic th hin ni dung.
-Nếu bài tlục bát thì điểm sáng ngh thut th hin nh cm, cm xúc,
th thơ, ch gieo vn, hình nh, giọng điệu, cách ngt nhp, các bin pháp tu
từ….
c. Cách viết đoạn văn:
- Đon din dch
- Đon quy np
- Đon song hành
- Đon móc xích
- Đon tng-phân-hp
5. Dàn ý chung
Trang 120
-M đon:
+ Gii thiệu tên bài thơ, tác gi.
+ Nêu cảm nghĩ khái quát v bài thơ.
-Thân đon:
+ Trình bày chi tiết cm xúc ca bn thân v ni dung và ngh thut ca bài thơ.
+ Đánh giá tài năng, tm lòng ca tác gi.
-Kết đoạn:
+ Khẳng đnh li cm xúc v bài thơ.
+ Nêu ý nghĩa của bài thơ đi vi bn thân.
II. Kĩ năng viết đoạn văn ghi lại cm xúc v mt bài thơ lục bát
c 1: Chun b trước khi viết:
-Xác định, la chn đề tài: HS th la chn một bài tlục bát đã học hoc
đã đc mà em ấn tượng.
- Xác đnh mục đích: Trình bày cm nghĩ của em v cái hay v nội dung, đc
sc v ngh thut - > giúp người đọc cm nhận tưởng, tình cm ca tác gi,
thấy được tài năng, ngh thut và sáng to của nthơ. Qua đó bn thân rút ra
nhng bài học có ý nghĩa trong cuc sng.
-Thu thp tài liu: Tìm đọc các bài thơ khác ca cùng tác gi, cùng ch đề.
c 2: Tìm ý và lp dàn ý
a.Tìm ý:
-Em cm c gì v bài thơ? Nội dung, yếu t ngh thut nào làm em thích?
Vì sao?
-Em cm nhận được điều gì v tài năng và tấm lòng ca tác gi?
-Bài thơ gợi lên trong em suy nghĩ và bài hc gì?
b. Lp dàn ý:
-M đon:
+ Gii thiệu bài thơ, tác gi
+ Cm xúc chung v bài thơ
Ví d:
Ca dao Việt Nam có rất nhiều bài nói về công ơn của cha mẹ, nhưng tôi cảm
thấy yêu thích nhất là bài:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới đạo con
-Thân đon:
+Ch ra c th ni dung bài thơ mà em yêu thích? Vì sao?
d: V ni dung, bài thơ viết v đề tài gia đình quen thuộc….Nội dung bài
thơ gợi cho em nhng k nim v ông, bà,…
+ Ch ra nét đc sc v ngh thut c th của bài thơ mà em yêu thích? Vì sao?
d: V ngh thut s dng th thơ lục bát quen thuc, gn gũi, cách ngt
nhp, gieo vn, s dng các bin pháp tu t,…
Lưu ý: Khi trình bày có trích dn thơ làm minh chng.
d: Qua bài ca dao, tác gi dân gian đã khẳng định công ơn to ln ca đng
sinh thành, qua đó khuyên nh con cái phi biết hiếu tho vi cha m. Không
Trang 121
ch nội dung ý nghĩa, ngh thuật được s dụng cũng khiến i cm thy n
ợng. “Công chađược so sánh với “núi Thái Sơn” - mt ngn núi tht
Trung Quốc. Đây là ngọn núi cao, đa hình him tr và tng tr thành cm
hng sáng tác ca nhiều nhà văn nthơ. Khi so sánh công ơn ng dc ca
ngưi cha với núi Thái Sơn, mỗi người mi hiu hết được s ln lao ca cha.
Trên hành trình ca s trưởng thành, cha chính người dy d con những điều
hay l phải, hướng con tr thành một người đạo đức. Tiếp đến “nghĩa m
đưc so sánh vi hình ảnh “nước trong ngun chy ra- dòng nước mát m và
tinh khiết. Hình nh so sánh gi nhc v nhng hy sinh ca mẹ. Người m mang
nặng đẻ đau suốt chín tháng mười ngày, sinh con ra và cm sóc con tng miếng
ăn gic ng. Con ln lên nh dòng sa trong tro và ngt ngào ca m. Ngay c
khi trưởng thành, bt c kkhăn gì, đa con vẫn đều tìm v bên m để
đưc v về, yêu thương.
-Kết bài:
+ Khẳng đnh li cm xúc v bài thơ.
+ Nêu ý nghĩa của bài thơ đi vi bn thân.
c 3: Viết bài
c 4: Xem li và chnh sa, rút kinh nghim
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chun b: Luyn viết đoạn văn ghi lại cm xúc v bài thơ lục bát.
=====================================
Ngày dy: 13/12/2022
BUI 21:
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN GHI ĐẠI CẢM C VỀ MỘT BÀI THƠ LỤC
BÁT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nm được đặc đim của bài văn biu cm v bài thơ lục bát.
- Thc hành viết bài văn phát biu cm nghĩ v quê hương, con ni.
2. Năng lực:
- Năng lực trình bày cảm xúc nhân; năng lực viết, to lập văn bản
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, STK
2. Chuẩn bị của HS: SGK, STK
III. Tiến trình dạy học
1. n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
I. Thực hành viết theo các bước:
Trước khi viết
* Yêu cầu khi viết:
Trang 122
- Giới thiệu được tác giả và bài thơ (nếu có).
- Nêu được cảm xúc v nội dung hoặc một khía cnh nội dung của bài thơ.
- Th hiện được cm xúc về một số yếu tố hình thức nghệ thuật của bài thơ.
* Các bước cần thực hiện:
- Nhớ lại những bài thơ lục bát em đã học đã đọc, hoặc tìm đọc một bài thơ lục
bát mới.
- Bài thơ được chọn có thể là một bài ca dao hoặcsáng tác của một nhà
thơ( thơ lụct).
b. Tìm ý cho bài viết
- Đọc bài thơ nhiều lần, khi lời thơ vang lên hãy lắng nghe những cảm xúc, suy
nghĩ của em và ghi lại điều đó, nên viết nhanh ra giấy các ý tưởng nảy sinh bằng
các cụm từ ngắn gọn.
- thể tìm ý bằng cách tự đặt ra câu hỏi và trả lời: Cảm nhận chung khi đọc bài
thơ là gì? Bài thơ thể hiện những điều gì? Bài thơ có những từ ngữ, hình nh,
biện pháp tu từ nào nổi bật?
c. Lập dàn ý
Sắp xếp các thông tin ý tưởng cho bài viết thành dàn ý chung như sau:
Phần
Nội dung
Mở đoạn
Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ và tác
giả (nếu có) trong
khoảng 2 – 3u.
Thân đoạn
Trình bày cảmc về bài thơ.
+ Nêu cảm xúc về nội dung chính của
bài thơ.
+ Nêu ý nghĩa, chủ đề của bài thơ.
+ Nêu cảm nhận về một số yếu tố
hình thức nghệ thuật bài thơ.
Kết đoạn
Khái quát lại những ấn tượng cm xúc
về bài thơ
2. Viết bài
Bám sát dàn ý, chú trọng những yếu tố đã khơi gợi cảm xúc của em như nhan
đề bài thơ, th thơ, nhịp thơ, vần từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ...
- Lựa chọn từ ngữ để din tả cảm xúc văn; mỗi nên diễn đạt thành 2 - 3 câu.
- Đảm bảo cách trình bày của một bài văn: Bố cục đoạn văn bao gồm ba phần
mở bài - thân bài - kết bài các câu trong đoạn cần hướng về một chủ đề chung.
3. Chỉnh sửa bài viết
- Chỉnh sửa bài viết và soát chỉnh sửa bài viết theo các gợi ý sau:
Yêu cầu
Gợi ý chỉnh sửa
Giới thiệu được nhan đề tác giả
của bài thơ lục bát
Nếu bài thơ nhan đvà tên tác giả
bài viết chưa nêu được thì cần b
sung
Nêu được cảm xúc về nội dung chính
Nếu cần thì bsung các các ý cụ th
Trang 123
của bài thơ
để người đọc hiểu rõ nội dung bài thơ
Nêu cảm nhn v một số yếu tố hình
thức nghệ thuật
Rà soát những ý trong bài viết nêu
cảm nhận về từ ngữ, hình nh, biện
pháp tu từ,... nổi bật của bài thơ. Hãy
chỉnh sửa bổ sung Nếu thấy còn thiếu
Bảo đảm c yêu cầu về chính tả và
diễn đạt
Rà soát lỗi chính tả dùng từ đặt câu và
diễn đạt chỉnh sửa nếu phát hin có
lỗi.
II. Luyn tập, vận dụng
Đề 1: ý kiến cho rằng: Ca dao thấm đm nh yêu qơng đất nước”.
Bằng những bài ca dao viết về tình yêu quê hương đất nước em biết, hãy làm
sáng tỏ ý kiến trên.
MB:
Đối với mỗi người Việt Nam chúng ta ca dao, dân ca những dòng sữa ngọt
ngào, như lời ru nhẹ nhàng, âu yếm, vỗ về vn ủi của mẹ. như một
món ăn không th thiếu đối với mỗi người Việt ta. lẽ thế ý kiến cho
rằng: Ca dao, dân ca thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước.
TB:
Mỗi miền quê tn đất nước ta i nào ng đều những câu hay, đẹp mượt
mà, mộc mạc để điểm cho niềm tự hào của quê hương mình. Không ít câu ca
dao ca ngợi vẻ đp của từng xứ sở tuyt đẹp mẹ thn nhiên đã ban tặng cho
chúng ta: những cảnh sắc hùng rộng lớn; những đại dương nh mông bao la
không thấy bờ; những bìa rừng xanh ngát với biết bao điều diệu mới lạ;…
Bao gồm địa hình uốn khúc quanh co, bằng phng hay nhấp nhô,… Chng hạn
như:
Đường xứ Ngh quanh quanh
Non sông nước biếc như tranh họa đồ
Hay:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh Thọ Xương
Mịt khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ
Chỉ với bốn câu thôi ta thể hình dung ra được nhữngnh trúc đang đung đưa
theo gió, một quang cảnh mịt khói sương. Trong thời đó thể nghe được
tiếng chuông của chùa Trấn , tiếng chày Yên Thái nhp nhàng bên mặt gương
Tây Hồ. Từ quang cảnh, sự việc cho tới món ăn canh Thọ Xương. Người
miền Bắc đã phải rất yêu quê hương Nội của mình mới thể diễn đạt nh
cảm qua nhng câu thơ tuy ngn nhưng lại cùng đáng q như vậy.
Bên cạnh tình yêu quê hương đất nước thì tình cảm gia đình thiêng liêng n
cả. Như tình cảm của ông cha mẹ vợ chồng anh em cũng được nhắc đến
trong kho tàng ca dao dân ca Việt Nam.
Mỗi người con cháu chúng ta đối với cha mẹ, ông phi hiếu thảo. Chữ
“hiếu” trong Nho học được “trưng bày” rất đơn giản cụ th. Trong khi đó,
chúng ta cũng không thể không nhc đến tổ tiên ông chúng ta:
Ngó lên nuột lạc mái nhà
Trang 124
Bao nhiêu nuột lạc nhớ ông bấy nhiêu
Tình cảm dành cho cha mẹ tình cảm không thể thiếu đi với những người con
chúng ta. Để nêu cao vấn đề đấy nhân dân ta đã câu:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới đạo con
Dân gian đã so sánh ng cha nghĩa mẹ như “núi ngt trời “nước trong
nguồn” những thứ trừu tượng. Qua đó ta th thấy được công lao của cha
mẹ cùng to lớn, không bao giờ vơi. Bổn phận của nhng người con phi
ghi lòng tạc dạ, thực hiện tốt vai tcủa đứa con ngoan, báo hiếu công ơn sinh
thành dưỡng dục của cha mẹ.
Một gia đình hạnh phúc thì phải dựa vào tình cảm của vợ chồng thì đứa con
cũng sẽ thấy hnh phúc theo. Vợ chồng gốc rễ của một gia đình đầy tình yêu
thương phải biết tôn trọng lẫn nhau. Như:
u tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gt đu khen ngon
Hay:
Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn
Quan hệ ruột thịt máu mủ cùng quan trọng trong cuộc đời của mỗi con
người. Anh chị em những người kề vai sát nh không thể phủ nhận điều
đó. Dân ca rất xem trọng vấn đề “máu chảy ruột mềm”, chị ngã em nâng,
“môi hở răng lạnh,…:
Anh em như th tay chân
Rách nh đùm bọc dở hay đỡ đần
Tình anh em thân thiết, cùng chung một dòng sữa mẹ, cùng sống chung dưới
một mái nhà, được nhận tình yêu thương của cha mẹ, cùng được dạy bảo lớn
lên như hình vớing, như tay với chân tn một thể không thể tách rời.
vy nên mọi người đã khuyên nhủ rằng anh em một nhà không nên đấu đá
lẫn nhau kẻo đánh mất tình cảm quan trọng ấy:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
KB:
Tình yêu quê hương đất nước tình cảm gia đình những th nh cảm đáng
quý trân trọng, không thôi chy mãi trong ti tim của mỗi người. Ca dao
dân ca tiếng nói tâm hồn của con người, chân tht, sâu lắng, đi thẳng vào
trái tim in mãi trong tâm trí con người.
Đề 2. Viết bài văn trình bày cm nhn ca em v bài t Chuyn c c
mìnhca Lâm Th M D.
Định hướng làm bài
Bài thơ "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ viết bằng ththơ lục
bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ tác giả ca
ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài
học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau.
Trang 125
"Truyện cổ nước mình" những truyện cổ, do nhân dân ta ng tạo ra qua
hàng ngàn năm lịch sử, th hiện tâm hồn Việt Nam, bản sắc nền văn hóa Việt
Nam.
1. Tình thương người bao la mênh mông triết vniềm tin "ở hiền gp
lành" ý nghĩa sâu xa, sự tuyệt vời của truyn cổ nước mình khiến cho n
thơ phải "yêu" và quý trọng:
"Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật tn độ trì".
"Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo" triết lí, là niềm tin của nhân dân ta gửi gắm
trong truyện cổ. Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi nhớ trong ng ta bao truyện
cổ, bao nh ảnh, bao nhân vật. Anh trai cày hiền lành được Phật trao cho câu
thần chú: "Khắc nhập! Khắc xuất" lấy được vđẹp con nhà giàu (Truyn
"Cây tre trăm đốt”). Người em cần , trung hu được con chim phượng hoàng
đền đáp "ăn một quả t cục vàng" trở nên giàu hnh phúc; trái lại người
anh tham lam mà chết chìm xuống đáy bin (Truyện "Cây khế". Thạch Sanh
được Tiên trì" mà trở nên võ nghệ cao cường, lắm phép thần thông biến
a, đã giết chết Trăn tinh, bn chết Đại Bàng, có đàn thần để lui gic, được làm
phò , rồi được làm vua; trái lại Lý Thông gian tham, độc ác, ququyệt bị sét
đánh rồi hóa thành bọ hung...
Đúng như Lâm Thị Mỹ Dạ đã viết:
"Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật tn độ trì".
2. Truyện cổ nước mình đã trở thành hành trang tinh thn, đem đến cho nhà
thơ nhiu sức mạnh để vượt qua mọi thử thách "nắng mưa" trong cuộc đời, đ đi
tới mọi miền quê, mọi chân trời xa xôi đẹp đẽ:
"Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sông thầm thì tiếng xưa.
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi".
3. Đọc truyn cổ nước mình như được "nhn mật", như được gp ông cha,
khám phá được bao phẩm chất tốt đẹp của tổ tiên mình:
"Chỉ còn truyn cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng, lại đa tình, đa mang".
4. Truyn cổ nước mình hàm chứa bao bài học quý báu, đó bài học về
đạo làm người: sống phi chân tht chân thành, phải chăm làm siêng năng,
phi trí tuệ đừng a dua. c giả gợi lên tht khéo truyện "Tấm Cám", truyện
"Đẽo cày giữa đường", ...để nói v nhng bài học do ông cha gửi lại "đời sau"
qua truyện cổ:
"Thị thơm thị giấu người thơm
Trang 126
Chăm làm thì được áo cơm cửa n
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì".
"Truyện cổ nước mình" một bài thơ hay, giản dị đậm đà. Bài thơ đã giúp
mỗi tuổi thơ chúng ta yêu thêm truyện cổ của đt nưc mình,n tộc mình.
Đọc bài thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ, chúng ta mới hiểu vì sao nhân dân ta
từ người trẻ đến người già, ai cũng yêu thích truyện cổ nước mình.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chun b: Luyn viết bài văn đóng vai nhân vt k li câu truyn c tích.
=====================================
Ngày dy: 17/12/2022
BUI 22:
LUYỆN VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI CÂU CHUYỆN
CỔ TÍCH.
I/Mục tiêu
1/ Kiến thức:
- Người kể chuyện ngôi thứ nht, thứ ba.
- Cảmc của người viết trước sự việc được k
2. Năng lực:
- Biết k chuyện ở ngôi thứ nhất, th ba
- Giới thiệu được câu chuyện.
- Tập trung vào sự việc đã xy ra
3. Phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng, yêu thương, chia sẻ.
II. THIT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
-STK, KHBD,..
-STK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
I/Tìm hiu chung v bài văn k li mt truyn cch
Trang 127
1.Các kiểu bài làm văn kể li mt c tích thường gp
Kiu mt: K li truyn truyn thuyết/ c tích bng lời văn của em.
Kiu hai: K li truyn truyn thuyết/ c tích bng li nói ca nhân vật (Đóng
vai nhân vt)
Kiu ba: ng tượng gp mt nhân vt trong truyn thuyết hoc c tích ri k
li.
Kiu bn: Viết thêm hoặc thay đi mt kết thúc mi cho truyn.
2.Các dạng đề thưng gp:
a. Dng đ c th: dạng đ đã nêu đầy đủ đối tượng k và yêu cu k đ
bài.
Ví d 1: Bng li văn của mình, em hãy k li truyn Thánh Gióng.
Ví d 2: Nhập vai ngưi em k li truyn c tích Cây khế.
b. Dng đề m: dạng đề không c th v đối tượng k mà ch nêu yêu cu k
đ bài hoc c th v đối tượng k nhưng mở v cách k.
d 1: Em hãy k li mt truyn thuyết hoc c tích đã học bng li văn của
em.
d 2: y nhp vai mt nhân vt trong truyn c tích mà em yêu thích đ k
li truyện đó.
Ví d 3: K li truyện “S Dừa” bng cách k mà em thích nht.
II. Phương pháp làm bài văn kể li mt truyn c tích:
ớc 1: Trước khi viết:
a.Xác định đối tượng k, yêu cu k đ chn ngôi k đi t xưng phù
hp.
- c định đối tượng k và yêu cu k
+ Đối tượng k: là truyn truyn thuyết hay c tích?
+ Yêu cu k: ng lời văn của mình hay nhp vai nhân vt hoặc tưởng tượng
gp nhân vt trong truyện để k li.
- Chn ngôi k và đại t xưng hô phù hp
+ Khi k bng lời văn của mình thì dùng ngôi 3.
+ Khi k bng nhân vt trong truyn thì dùng ngôi 1.
(Chn đi t xưng hô: ta, tôi,…phù hp với đa v, gii tính ca nhân vt)
b. Chn li k phù hp
- Li k, cách xưng phải phù hp vi gii nh, tuổi tác, đa v, ngh
nghiệp,…của nhân vt.
- Tính cht li k (vui, bun, nghiêm trang, thân mt, hóm hnh,…)cần php
vi ni dungu chuyn được k, bi cnh k.
c. Ghi nh nhng ni dung chính ca câu chuyn
- Đọc kĩ tác phẩm mà mình đnh k
- Tóm tắt đy đủ c s vic, nhân vt chính ca truyn ri sp xếp theo trình t
hp lí, c ý các yếu to, hoang đưng.
c 2. Tìm ý, lp dàn ý
a.Tìm ý:
- Truyn có tên là gì?Vì sao em chn k truyn này?
- Din biến ca s vic (khởi đầu, phát trin-kết thúc-kết quả) ra sao?Ý nghĩa
ca truyn là gì?
Trang 128
- Cm nghĩ của em v truyện đó?
b. Lp dàn ý:
b.1.M bài: Gii thiu truyn c dân gian định k (tên truyn, lí do chn k)
*Mi trc tiếp
d: Trong nhng câu chuyn truyn thuyết, câu chuyn em thích nht
Sơn Tinh Thủy Tinh”, đây câu chuyn gii hiện tượng lụt xy ra hàng
năm ở c ta và là mt câu chuyn hay, hp dn.
*Mi gián tiếp
-M bài t tri nghim thc tế
Ví d: Đã một tun nay, trời a tầm tã, gây nên lũ lt làm cây ci, nhà ca, tài
sn b hư hi . Cnh tàn phá nng n y khiến em nh li cuc chiến không cân
sc giữa n Tinh Thủy Tinh đã xy ra t hàng nghìn năm trưc trong câu
chuyện Sơn Tinh, Thy Tinh.
-M bài t vic dn những câu văn, u thơ,…liên quan đến ni dung ca
truyn:
Sơn Tinh, Thủy Tinh lòng tơ vương
Không quản rừng cao, sông cách trở
Cùng đến Phong Châu xin Mỵ Nương”.
(Nguyễn Nhưc Pháp)
Ba câu thơ ngắn ngủi, câu từ đơn giản chỉ cần lướt qua cũng đủ đưa ta tìm về với
câu chuyn truyền thuyết năm xưa đó Sơn Tinh Thủy Tinh. Câu chuyện này
vẫn còn i âm, nét đặc sắc cùng nhiều ý nghĩa mang đến cho độc giả đã
từ rất lâu rồi. u chuyện n Tinh –Thuỷ Tinh với em luôn để li trong em
nhiều ấn tượng sâu sắc.
b.2.Thân bài:
- Gii thiu nhân vt, hoàn cnh xy ra câu chuyn
- Trình bày din biến s vic theo trình t thi gian.
b.3.Kết bài: u cảm nghĩ về truyn va k.
c 3: Viết bài
- Tiến hành viết bài theo dàn ý đã làm
- Khi viết chú ý
+ Nht quán v ngôi k
+ K li câu chuyn: Da vào truyn gc nhưng cố gng sáng to ch cho
phép (chi tiết hóa, c th hóa nhng ch truyn gốc n chung chung, gia tăng
yếu t ảo, tưởng tượng; tăng cường bc l suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá ca
ngưi k chuyện; gia tăng việc miêu t, bình luận, liên tưởng,…)
+ Đảm bo s kết ni gia các phn.
c 4: Xem li và chnh sa bài viết
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chuẩn bị: Luyn viết bài văn đóng vai nhân vt k lại câu truyện cổ tích
==================================
Ngày dy: 22/12/2022
Trang 129
BUI 23:
LUYỆN VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI CÂU CHUYỆN
CỔ TÍCH.
I/Mục tiêu
1/ Kiến thức:
- Người kể chuyện ngôi thứ nht, thứ ba.
- Cảmc của người viết trước sự việc được k
2. Năng lực:
- Biết k chuyện ở ngôi thứ nhất, th ba
- Giới thiệu được câu chuyện.
- Tập trung vào sự việc đã xy ra
3. Phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng, yêu thương, chia sẻ.
II. THIT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
-STK, KHBD,..
-STK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
* Định hướng,
Yêu cu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích.
- Được ktừ người kể chuyn ngôi thnhất. Người k chuyn đóng. vật trong
truyện.
- Khi kể tưởng tượng, sáng to thêm nhưng không thoát li truyện gốc nội
dung được kể không làm sai lạc nội dung vốn có của truyện.
- Cần sự sắp xếp hợp các chi tiết bảo đảm sự kết nối gia. Nên nhấn
mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo..
- thbsung các yếu tố miêu tả, biểu cảm đtả người, tả vt hay thả. xúc
của nhân vật.
* Yêu cầu cụ thể:
+ Một u chuyện th được nhiều người chứng kiến, đánh g và kể theo
những cách khác nhau. Nhập vai một nhân vật trong truyện một trong nh
làm cho truyện trở nên khác lạ, thú vị tạo ra hiu quả bất ngờ.
+ Được ktừ người kể chuyện ni thnhất. Người kế nhập vai vào một nhân
vật trong truyện.
+ Khi ktưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát ly truyện gốc: dung
kể không được sai lạc nội dung vốn có của truyện.
+ Cần sự sắp xếp hợp các chi tiết đm bo sự kết nối giữa các phần
Nên nhấn mnh, khai thác nhiu hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo.
+ th bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm đ tả người, tả vt hay thhiện
cảm xúc của nhân vật.
* Thc hành viết theo các bước:
Trước khi viết
a. Chọn ngôi kể và đại từ tương ứng
Trang 130
- Nhập vai nhân vật kể lại câu chuyn, ni kể sẽ là ngôi thứ nhất. Tuy nhiên, có
thể chọn những đại từ khác nhau đ chỉ ngôi thứ nhất như: ta, tôi, mình, tớ,...phù
hợp với địa vị, giớinh,...của nhân vt nhập vai cũng như mỗi cảnh kể.
- Khi klại chuyện trong vai một nhân vật cụ thể, cần xác định được giới tính,
tuổi làm địa vị,...của nhân vật để lựa chọn lời kể phù hp (cách xưng ng từ
ngữ,...).
- Tính chất lời kể (vui, buồn, thân mật, nghiêm trang,...cũng cần phù hợp với nội
d câu chuyện được kể, bối cảnh kể.
b. Ghi những nội dung chính của câu chuyn
- Cần ghi nhớ tôn trọng những chi tiết đã biết về nhân vật cũng n cốt
truyện gốc
- Dự kiến những yếu tố, chi tiết sẽ được sáng tạo thêm.
- thlập một bn m tắt các sự kiện, tình tiết theo tht trước sau để dễ
dàng ghi nhớ và kể lại.
c. Lập dàn ý
- Sau khi đã chun bị theoc bước như trên hãy lập một dàn ý cho bài viết theo
gợi ý sau đây:
Mở bài: Nhập vai nhân vật tự giới thiệu sơ lược về mình và câu chuyện định kể.
Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện.
- Xuất thân của các nhân vật.
- Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện.
- Diễn biến chính:
+ Sự việc 1: nguyên nhân kết qu
+ Sự việc 2: nguyên nhân- kết quả
+ Sự việc 3: nguyên nhân kết qu
+Nêu lên cảm c và suy nghĩ của nhân vt kế, sự việc, tình huống và ý nghĩa
câu chuyện.
Kết bài: Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyn.
Viết bài
Khi viết bài cần lưu ý:
- Nhất quán về ngôi kể: trong bài này người viết sẽ vào vai người kể chuyện
ngôi thứ nhất để kể lại câu chuyện.
- Kể lại câu chuyện: dựa vào truyện gốc (nhân vật, sự kiện, ngôn ngữ,...) nhưng
hãy cố gng sáng tạo những chỗ cho phép (chi tiết a, cụ tha những chỗ
truyện gốc còn chung chung; gia tăng yếu tố kỳ ảo, tưởng tượng; tăngờng bộc
lột suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá của người kể chuyện; gia tăng việc miêu tả, bình
luận, liên tưởng,...)
Chỉnh sửa bài viết
- Xem lại và chỉnh sửa bài viết theo một số nhng yêu cầu sau:
- Được ktừ ngôi thnhất. Người k nhập vai một nhân vật trong truyện nên
cần rà soát lại chính xác về ngôi kể, từ ngữ xưng hô.
- sự tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng kng thoát ly truyện gốc, nội dung
được kể không làm sai nội dung vốn của truyện: Đánh dấu c diễn biến
chính, các chi tiết được lấy từ chun gốc, kiểm tra tính chính xác. Kiểm tra nh
Trang 131
hợp lý, nhất quán giữa các chi tiết được sáng to thêm với truyện gốc (quan hệ
nhân quả, trật tự thời gian,...). Nếu
chưa phù hợp cần sửa lại.
- Cần có sự sắp xếp hợp lýc chi tiết và đm bảo sự kết nối giữa các phần.
- soát trình tự gic sự kết nối giữa c chi tiết, các đon các phần. Chỉnh
sửa nếu chưa hợp lý.
- Cần bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận để tả người, tả vật hay thể:
cảm xúc của nhân vật.
- Đảm bảo yêu cầu v chính tả và din đạt: rà soát các lỗi về dùng từ, đặt câu..
* Luyện đ
Đề 1. Đóng vai người em kể lại truyện cổ tích Cây khế
Bài làm
Tôi sinh ra trong một gia đình nông dân. chăm chỉ làm lụng nên bố mẹ
tội cũng bát ăn bát để, hi vọng sau này cho anh em tôi làm vốn sinh nhai.
Nhưng rồi cha mẹ tôi mất đột ngột. Anh trai tôi đã không làm như lời cha mẹ
dặn trước lúc lâm chung chia đều tài sản cho hai anh em chiếm hết gia tài,
chỉ để lại cho tôi mộtp lều nhỏ cây khế còi cọc góc vườn.
Tôi chp nhận không hề kêu ca, than phiền gì. Hằng ngày, i phải
cua bắt ốc, cày thuê, cuốc mướn để sống. Cây khế trở thành tài sản quý giá nhất
người bạn thân thiết của tôi. Tôi chăm sóc chu đáo, tận tình như người
bạn. vậy cây khế lớn rất nhanh chẳng bao lâu đã ra hoa kết quả. Đến
mùa khế chín, những chùm khế chín vàng óng, thơm lừng báo hiệu một mùa khế
bội thu. Không thể nào nói hết được niềm hạnh phúc của mọi người trong gia
đình i. i đã đan những chiếc sọt để ngày mai đem khế ra chợ đổi lấy gạo.
Sáng hôm đó, khi vừa thức dậy, tôi đã nhìn thấy trên cây khế một con chim to
với bộ ng sặc sỡ đang ăn những quả khế chín. Lòng tôi đau như cắt. i chạy
đến dưới gốc cây nói: “Chim ơi! Ngươi ăn khế của ta tgia đình ta biết lấy
để sống?”. Chim bỗng ngừng ăn cất tiếng trả lời: “Ăn một quả trả một cục
vàng, mayi ba gang mang đi đựng”.i rồi chim bay đi. Tôi không tin lắm
vào chuyện lạ lùng đó nhưng vẫn bảo vợ may cho mình một chiếc túi ba gang.
Sáng hôm sau, chim đến từ sớm đưa i ra một hòn đảo nh giữa biển. Tôi
không thể tin vào những hiện ra trước mắt. Cả hòn đảo toàn vàng bạc châu
báu chất đống. Cả hòn đảo ánh lên màu vàng làm tôi bị lóa mt. Không hề
một bóng người. i cảm thấy lo sợ, cứ đng yên một chỗ. Nhưng rồi chim vỗ
cánh giục giã: “Anh hãy lấy vàng bc, châu báu vào túi, rồi i đưa về.” c
đó tôi mới dám nht vàng cho vào đầy i ba gang rồi lên lưng chim để trở về
đất liền.
Từ đó, gia đình tôi không còn phải ăn đói mặc rách nữa. Tôi dựng một căn
nhà khang trang ngay trong khu vườn, nhưng vẫn giữ lại túp lều cây khế.
Tôi dùng số của cải đó chia cho những người dân nghèo khổ trong làng. ng
không hiểu sao từ bữa đó, chim không n đến ăn khế nữa. Cây khế bây giờ đã
to lớn, to bóng mát xuống cả một góc vườn. a khế nào tôi ng chờ chim
thần đến để bày tỏ lòng biết ơn.
Trang 132
Tiếng lành đồn xa, câu chuyện lan đến tai người anh trai tôi. Một sáng, anh
đến nhà i rất sớm. Đây lần đu tiên anh tới thăm i kể từ ngày bố mẹ mất.
Anh đòi tôi đổi toàn bộ gia sản của anh ly p lều cây khế. Tôi rất buồn khi
phi chia tay với căn nhà cây khế. Nhưng trước lời cầu khẩn của anh, i
đành bằng lòng. Cả gia đình anh chuyển về túp lu của i. Ngày nào anh
cũng ra dưới gốc khế chờ chim thần đến. Mùa khế chín, chim cũng trở về ăn
khế. Vừa thy chim, anh tôi đã khóc lóc, kêu gào thảm thiết đòi chim phải trả
vàng. Chim cũng hứa sáng mai sẽ đưa anh tôi ra đảo vàng dặn may i ba
gang. Tối hôm đó, anh tôi thức cả đêm để may túi mười gang ngày mai đi lấy
vàng. Sáng hôm sau, vừa ra tới đo vàng, anh tôi đã hoa mắt bởi vàng bc châu
báu của hòn đảo. Anh i vội nhét vàng vào đầy túi mười gang, vào túi quần, túi
áo mồm cũng ngậm vàng nữa. Trên đường trở về nhà, chim nặng quá, kêu
anh i vứt bớt vàng xuống biển cho đỡ nặng. Vốn tính tham lam, anh không
những không vứt bớt xuống còn bắt chim bay nhanh hơn. Nặng quá, chim
càng c càng mệt. Đôi cánh trở nên quá sức, yếu dần. Cuối cùng, không n
gắng được nữa, chim chao đảo rồi hất luôn người anh xuống biển cùng với số
vàng.
Tôi trở li sống nhà cũ, cùng p lều cây khế. Nhưng chim thần không
bao giờ còn quay trở lại nữa…Anh trai tôi đã không th quay trở về chỉ lòng
tham đáy. Một nỗi buồn man mác dâng lên trongng tôi.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chuẩn bị: Luyn viết bài văn đóng vai nhân vt k lại câu truyện cổ tích
==================================
Ngày dy: 24/12/2022
BUI 24:
LUYỆN VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI CÂU CHUYỆN
CỔ TÍCH.
I/Mục tiêu
1/ Kiến thức:
- Người kể chuyện ngôi thứ nht, thứ ba.
- Cảmc của người viết trước sự việc được k
2. Năng lực:
- Biết k chuyện ở ngôi thứ nhất, th ba
- Giới thiệu được câu chuyện.
- Tập trung vào sự việc đã xy ra
3. Phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng, yêu thương, chia sẻ.
II. THIT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
-STK, KHBD,..
-STK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
Trang 133
KIU 1: K LI TRUYN TRUYN THUYT HOC C TÍCH BNG
LỜI VĂN CỦA EM
Lưu ý
- K bng lời văn của mình nghĩa không chép nguyên vn li văn trong SGK
cũng không dùng li k cu ngưi khác mà dùng li của mình đ diễn đạt.
- Gi nguyên ct truyện cũ, th thêm các yếu t o và các yếu t miêu t,
biu cm, suy nghĩ, đánh giá, bình luận…của mình nhưng không đưc lm dng
để làm sai lch s vic, nhân vt trong truyn.
- Chuyn nhng li dn trc tiếp ca nhân vt (nếu có) thành lời văn của mình
và chuyển đổi ngôi nhân xưng cho phù hp.
Đề 1. Bng lời văn của mình, em hãy k li truyn truyn thuyết Sơn Tinh, Thy
Tinh.
Dàn ý câu chuyện Cây khế lớp 6 - Mẫu số 1
1. Mở bài:
Giới thiệu câu chuyện Cây khế
2. Thân bài:
- Câu chuyện xảy ra đâu? những nhân vật nào? Hoàn cảnh sống của các
nhân vật như thế nào?
ADVERTISEMENT
- Tính cách của nhân vật người anh ra sao? Nhân vt người em tính tình như
thế nào?
- Sau khi người cha mất, người anh đã đối xử với em trai ra sao? (người anh chia
gia tài, người em chỉ được cây khế)
- chuyện gì đã xy ra với y khế của người em? (Có một con chim đến ăn
khế và nó kêu ăn một quả trả cục vàng)
- Sau ng người em nhn được nhng gì? (Cuộc sống thay đổi, đỡ vt v, được
sung sướng)
- Biết chuyện người anh đã hành động ra sao? (Người anh đổi gia tài mình lấy
cây khế, người em bằng lòng)
- Kết cục của người anh như thế nào?
3. Kết bài
- Câu chuyện có ý nghĩa gì? Bài học em rút ra được
Bài viết tham kho
Ngày xưa, gia đình nọ hai anh em phi ra riêng do cha mất sớm và
người anh đã có vợ.
Vợ chồng người anh tham lam, giành hết của cải với lí do phải lo hương hỏa cho
cha. Họ chỉ chia cho em khoảnh đất nhỏ trồng một cây khế. Người em hiền
lành và siêng năng, ngày ngày chăm chút cho cây. Đến ngày thu hoạch, người
em buồn rầu vì một đàn chim l đến ăn gần hết những quả khế ngọt mà chàng đã
dày ng vun trồng. Đang ngồi gối , giọt ngắn giọt dài khóc lóc cho số
phn hm hiu của mình, người em nghe văng vẳng tiếng nói phát ra từ trên cành
khế: “Chúng tôi không phải chim thường đâu. Ăn khế trả vàng. May túi ba gang,
mang theo mà đựng”.
Trang 134
Y lời hn, sáng sớm hôm sau, Chim Thần dịu anh tn lưng bay ra một hòn
đảo xa tít ngoài khơi. Trên đảo không một ng người, không du hiệu của
sự sống, chỉ toàn vàng bạc châu báu. Bản cht thật thà, người em làm đúng lời
dặn của Chim Thn. Chim mang chàng v nhà với i ba gang đầy vàng bạc đủ
sống cả đời.
Cuộc sống người em thay đổi. vẫn lao động chăm chỉ, thêm của cải trời cho,
chẳng bao lâu, người em trở nên giàu nhất ng. Người anh hay tin tìm đến
để rõ ngọn ngun.
Sau khi nghe em kể đầu đuôi câu chuyện, người anh đề nghị đổi cả gia tài để ly
mảnh đất nhỏ cây khế. Người anh cũng gặp và được Chim Thần hứa trả vàng
sau khi ngồi khóc than, klể. Vốn tính tham lam, thêm nghe lời vợ xúi, người
anh đã may ba bao, mỗi bao dài by gang, trái hn với lời dặn của Chim Thn.
Dọc đường bay về, số của cải quá nặng, Chim Thần kêu người anh bỏ bớt
nhưng vì tham lam, tiếc của, hắn không nghe. Kết quả, chim đuối sức, chao cánh
và k tham lam bị rơi xuống biển cùng số của cải.
Kẻ tham lam và tàn nhẫn với máu mủ ruột thịt một kết cục bi đát. Một câu
chuyện thật hay, đlại cho chúng ta một bài học qg trong cuộc đời, đó
“Tham thì thâm”.
KIỂU 2:
NHẬP VAI TRONG CỔ TÍCH KỂ LẠI TRUYỆN.
Lưu ý:
-Khi đóng vai nhân vật thì dùng ngôi thnhất. Từ ngxưng là: “tôi”, “ta”.
Tuy nhiên, nhân vật trong truyền thuyết liên quan đến lịch sử thì nên xưng
“ta” hoặc trong truyn cổ tích nếu nhân vật sự thay đổi về thân phận thì cũng
nên xưng “ta”. dụ: truyện Thạch Sanh sự thay đổi vthân phận thì
xưng “ta”, những truyện không sự thay đổi về thân phận thì kng xưng “ta
mà xưng “tôi”, không nên xưng hô “mình, “tớ” vì đây là truyện cổ dân gian.
.
Đề . Kể lại câu chuyện “Vua Chích chòe bằng lời của nàng công chúa.
Ta là một công chúa, sống trong cung điện với nhiều người hầu hạ. Vua cha chỉ
có một đứa con là ta nên rất cưng chiều. Bởi vậy, ta luôn tỏ ra kiêu ngạo.
Nhiều hoàng tử ở các vương quốc láng giềng đến cầu hôn. Nhưng ta đều t chối.
Một lần, nhà vua mở tiệc kén rể, cho mời các chàng trai từ xa gần tới tham dự.
Họ đứng theo ngôi thứ, đứng trên cùng là vua các nước rồi các ng tước, các
ông hoàng, các bá tước, các nam tước, cuối cùng là những ngườing dõi quý
tộc.
Ta theo vua cha đi xem mắt từng người. Người nào cũng bị ta chê bai: người t
quá mập; người quá mảnh khảnh; người thì lại lùn; người thì mặt mày xanh
xao… Người cuối cùng khiến ta đặc biệt ấn tượng. Hn có cằm i cong như m
chim chích chòe, ta liền nói anh ta trông giống như chim chích choè có mỏ.
Trang 135
Tất c khách mời đều bị ta chế giễu, chê bai. Điều này khiến vua cha vô cùng
tức giận, liền nói rằng nếu có người ăn mày nào đi qua hoàng cung, sẽ gả ta cho
người ấy.
Mấy hôm sau, một người hát rong đi ngang qua hoàng cung, đứng ngây dưới
cửa sổ cất tiếng hát. Hắn được vua cha gọi vào cung. Ta cảm thấy lo lắng lắm.
Vua cha yêu cầu hắn hát. Hát xong, hắn liền xin một ít tiền thưởng. Nhưng vua
cha nói rằng:
- Ta rất thích tiếng hát của ngươi, vì vậy ta g con gái ta cho ngươi.
Nghe vậy, ta liền nài nỉ van xin, nhưng vua cha vẫnơng quyết:
- Cha đã thề rằng sẽ gả con cho người ăn mày đầu tiên đi qua cung vua, cha
muốn giữ lời thề đó.
Thế rồi, linh mục được mời ngay tới để làm hôn lễ của ta lấy người hát rong.
Hôn lễ cử hành xong, vua cha nói với ta:
- Theo tục lệ, vợ một người hát rong không được ở lâu lại trong cung vua, giờ
thì con phải theo chồng ra khỏi cung.
Ta đành chấp nhận, đi theo người chồng của mình. Tới một khu rừng lớn, ta hỏi:
- Rừng đẹp này của ai?
Người hát rong nói:
- Rừng của Vua chích choè, nếu nàng lấy ông ta thì hẳn rừng đã là của nàng.
Ta than rằng:
- i là cô gái thật đáng thương, đáng ra nên ly Vua chích chòe.
Một lúc sau tới một tho nguyên, ta lại hỏi:
- Tho nguyên xanh đẹp của ai?
- Tho nguyên của Vua chích choè.
- i thật đáng thương, đáng ra nên đồng ý lấy Vua chích ce.
Đi mãi thì tới một thành phố lớn, ta lại hỏi:
- Thành phố mỹ lệ này của ai?
- Thành phố mỹ lệ của Vua chích choè.
- i thật đáng thương, đáng lẽ ra tôi nên đồng ý lấy Vua chích ce.
Chồng tôi tỏ vẻ không hài lòng. Cả hai im lặng bước đi cho tới khi về nhà. Đó là
một túp lều ch nát. Ta than phiền:
- Trời ơi, nhà ai mà nhỏ, thảm thương thế này?
Chồng ta đáp:
- Nhà của chúng ta đó!
Ta cúi người bước vào trong, rồi hỏi:
- Người hầu của anh đâu?
Anh ta trả lời:
- Người hầu nào? Muốn làm gì thì tự mình làm lấy. Giờ em hãy nhóm bếp nấu
ăn đi, anh mệt lắm rồi.
Từ nhỏ đến lớn, bất kể là việc gì, ta đều có người phục vụ. Nào có biết nu
nướng. Người hát rong thấy vy đành phải nhúng tay vào làm công việc mới
xong. Sau bữa ăn, ta mệt mỏi ngủ thiếp đi. Hôm sau, ta bị anh ta đánh thức dậy
để làm việc nhà. Cứ như vậy mấy ngày thì lương ăn d trữ hết. Người hát rong
liền bảo:
Trang 136
- Mình ạ, chỉ ngồi ăn không kiếm được thêm gì cả cứ như thế này mãi chắc
không được lâu, hay là em đan sọt bán.
Anh ta vào rừng lấy tre nứa về, còn ta phi chẻ lạt đan sọt. Đôi bàn tay mềm mại
bị cạnh sắc của tre nứa cửa rỉ máu. Chồng ta nói:
- Thế thì không được, có lẽ dệt vải hợp với em hơn.
Ta lại ngồi tập quay sợi, nhưng rồi những ngón tay lại bị sợi cứa chảy máu.
Chồng tai:
- Em chẳng thể làm được việc gì, sống với em thật khổ. Giờ tchắc ta phải
xoay ra đi buôn nồi và bát đĩa. Em ngồi ở chợ và bán hàng.
Ta nghe vậy, thì nghĩ bụng:
- Nếu như dân nước mình họ tới đây mua bán, nhìn thấy mình họ sẽ cười nhạo
mình mất.
Dù vậy, ta vẫn phải nghe theo lời chồng của mình. Lúc đu, khách đến mua k
đông, họ trả tiền hàng mà không hề mặc cả, thậm chí có người trả tiền nhưng
không lấy hàng. Cuộc sống của chúng ta khá sung túc. Một lần nọ, ta đang ngồi
coi hàng thì có một chàng hiệp sĩ từ xa phi ngựa lao thẳng vào chợ m cho đống
hàng sành sứ của ta đổ vỡ hết cả ra thành hàng nghìn mảnh lớn nhỏ ngổn ngang
ở chợ. Ta lo lắng lắm, không biết làm sao nên chỉ ngồi ôm mặt kc.
Về nhà, ta kể cho chồng nghe chuyện chẳng may ấy. Nghe xong chuyện, anh ta
trách móc. Mấy hôm sau, anh ta về nhà rồi nói rằng đã hỏi được công việc ph
bếp trong cung cho ta. Công việc cũng không nặng nhọc nên ta có thể làm được.
Một hôm, trong cung tổ chức chức hôn lễ cho nhà vua. Đã lâu rồi ta mới được
nhìn thấy cung điện nguy nga như vậy. Ta buồn bã và hối hận vô cùng. Bỗng
nhiên nhà vua bước vào, lụa là châu báu đầy người, cổ đeo dây chuyền vàng.
Nhà vua nhìn thấy ta, bước tới tỏ ý muốn ta nhy cùng. Ta sợ hãi lùi lại, rồi chạy
ra ngoài.
Thì ra, người đó chính là Vua chích chòe từng bị ta chế giễu. Ta vội vàng giật
tay lại nhưng chẳng ăn thua, vn bị người kéo vào tới gia phòng làm dây buộc
nồi đứt, hai cái nồi rơi xuống đất, súp và bánh mì vung ra khắp nền nhà. Khách
khứa và những người đứng đó thấy cảnh tượng y đều bật cười và chêm pha
những lời nhạo báng. Ta xấu hổ vô cùng, lao thẳng ra phía cửa để chạy trốn,
nhưng mới tới được cầu thang lại bị một người đàn ông lôi lại. Ta nghe thy
người đó nói:
- Em đừng có sợ hãi, người hát rong sống chung với em trong căn lều lụp xụp
chính là anh. C hính anh cũng là kỵ sĩ cho ngựa chạy đổ vỡ hết hàngnh sứ của
em. Tt c những việc đó chỉ nhm uốn nắn tính kiêu ngạo của em.
Nghe xong, ta liền bật kc:
- Em đã làm những điều sai trái, không xứng đáng là vợ của anh.
Nhưng chàng đã nói với ta
- Em đừng buồn nữa, những ngày cay đng đã qua, giờ cng ta hãy làm đám
cưới.
Ta nghe theo lời Vua chích chòe, vào thay quần áo. Toàn thể triu đình đều có
mặt để chúc mừng.
KIỂU 3:
TƯỞNGỢNG GẶP LẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYN RỒI KỂ
Trang 137
Lưu ý:
- Chọn được tình huống gặp gỡ nhân vật trong truyện một cách hợp lí.
- Tưởng tượng ra thời gian, không gian và bối cảnh gặp g
- Trong bài kể mình chỉ đóng vai trò phụ đnêu những ý kiến hoặc gợi mở sự
việc đ nhân vt trong truyện kể lại (trong truyện sẽ hai câu chuyện lồng
nhau: câu chuyện của người viết bài và câu chuyện của nhân vt trong truyện)
- Sử dụng lời thoại của mình với nhân vật phải hợp lí, không sử dụng quá nhiều,
chuyện kể sẽ vụn vt hoặc bị rối.
Đề 1.
Tưởng tượng kể li cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyện cổ mà em đã
học hoặc đọc thêm.
1. Mởi
Giới thiệu v hoàn cảnh của cuộc gặp gỡ:
- Từ khi n nhtôi đã rất thích được nghe mknhững câu chuyn cổ, tích
những truyền thuyết xa xưa
- Khi lớn lên, bắt đu đi học tôi lại càng thêm ưa thích môn n, đc biệt trong
năm học lớp 6 được học lại những u chuyện cổ tích thật hay, tôi lại càng thêm
thích thú. Đến mức tôi còn nằm thấy mình được gặp công chúa Mị Châu
dưới Thủy cung.
2. Thân Bài
* Cảnh sắc dưới thủy cung:
- Cảnh xung quanh một màu xanh biếc, c vách tường được kết toàn bng
những loài san hô tuyt đp.
- Những viên minh châu sáng lấp lánh được gắn trên tường, trên đá, đặt trên sàn,
làm thủy cung trông thật lung linh.
- Phía trên ánh mặt trời xuyên tầng nước chiếu xuống một loại ánh sáng mờ
mờ.
* Cảnh gặp Mị Châu:
- Tôi lang thang khắp thủy cung, hết nhìn lại nhìn m, nhìn mực bơi thành
đàn, cuối cùng tôi đi đến một cung điện nhìn có vẻ thanh lệ
- Phóng tầm mắt ra xa tôi thấy một ngôi đình nghỉ mát, hình như bên trong
người, tôi bước đến gần hơn, hóa ra là một cô gái rất xinh đp.
- Nàng ấy mặc một bộ xiêm áo nhiều lớp, dài chấm gót chân, lưng thắt một sợi
dây lưng bản to màu xanh nhạt, áo bên trong màu trắng, riêng áo khoác ngoài thì
màu xanh nhạt. Tóc nàng ấy vn cao một nửa, bên tn cài một cây trâm bạc
hình bươm bướm, thêm một cây trâm ngọc nạm trân châu, nửa tóc còn lại thì thả
dài tới qua lưng.
* Cảnh đối thoại với Mị Châu:
- Mị Châu gi bày nỗi lòng ân hận vì nợ nước thù n
- An ủi MChâu rằng đó không phải lỗi của nàng, chỉ số mệnh đã sắp đt, chỉ
kẻ thù qxảo quyệt, chỉ vì nàng qtin yêu Trọng Thủy. Nàng đáng thương
n đáng trách.
- Mị Châu dn nghĩ thông suốt, muốn được đầu thai sống kiếp người mới.
3. Kếti
Trang 138
- Tôi choàng tỉnh sau cơn mộng dài, cuộc gặp gvới MChâu vẫn còn nguyên
ức, tôi mỉm cười, hóa ra là mộng, một giấc mộng thật ý nghĩa.
Đề 2.
Tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ với nhân vt Lang Liêu trong truyền thuyết
Bánh chưng, bánh giầy” mà em đã học
DÀN Ý
1. Mở bài
- Gii thiu v hoàn cảnh trước bui gặp đó.
- Ngày hôm đó trên lớp, em đã rất hứng thú với tiết học Truyền thuyết Bánh
chưng, bánh giày” và em cũng vô cũng khâm phục chàng Lang Liêu
- Về nem đã đem câu chuyện đó kể cho bmẹ. Sau khi cả nhà ănm xong,
em nghỉ ngơi và đi ngủ ngay
2. Thân bài
* Không gian em nhìn thấy trong giấc
- Đó một cung điện rất nguy nga, lộng lẫy, bên trong dát mát
- Em thy các cung nữ đang bưng đồ ra cho nhà vua vô cùng xinh đẹp.
- Bên dưới cung điện c quan đang nhìn vphía nhà vua với dáng vẻ tôn
kính
- Em đang không biết tại sao mình lại đây thì nn lên ngai vàng đó chính
chàng Lang Liêu. Em mới sực nhớ ra. Hay mình đã lạc vào trong cung điện
của vua khi giờ Lang Liêu đã làm vua rồi
* Cuộci chuyn của em Lang Liêu
- Em đánh liều mình đến với ông vua
- Lúc đó, em đã rất hong sợ khi quân lính định bắt em. Nhưng với dáng vẻ hiền
từ, Lang Liêu đã bảo dừng lại và ân cần hỏi em
- Em đã trả lời thành thực không biết tại sao mình li lc vào đây. Nhưng em
cùng ngưỡng mộ ngài. từ u, món ăn mà ngài đã làm ra em cùng thích
thú và tự hỏi không biết nó có từ đâu.
- Ngài còn hỏi em: “ Vậy giờ dân ta vẫn đang m món ăn đó h cháu”
- Em đã trả lời: “ Dạ vâng, dân ta đã lấy món ăn đó làm món ăn truyền thống của
ngày Tết. Ngày của tụ họp gia đình”
- Em hỏi nvua: Vậy ngài ơi, tại sao hai chiếc bánh lại tên bánh
chưng bánh giày”
- Vua ân cần trả lời em tất cả.
* Kết thúc buổi nói chuyện
- Bỗng dưng em có cảm giác sắp phải rời xa nơi đây. Em chào tạm biệt nhà vua.
Nhà vua đã dn em. Cháu hãy học tht tốt, đsau này xây dựng đt nước
mình giàu mạnh nhé. Để không phụ công ta và các bậc vua Hùng đã dựng nước
3. Kết bài
Con ơi! Tỉnh dậy đi, đến giờ đi học rồi” Em òa lên tỉnh giấc, a ra một
giấc nhưng em vn cảm thy vui, vì đã gặp được Lang Liêu. Người mà em
cùng kính phục.
Bài viết tham khảo
Trang 139
Ngày m đó trên lớp, em đã rất hứng thú với tiết học Truyền thuyết
Bánh chưng, bánh giày em cũng ng khâm phục chàng Lang Lu.
Về nem đã đem câu chuyn đó kể cho b mẹ. Sau khi cả nhà ăn cơm xong,
em nghỉ ngơi và đi ngủ ngay.
Đang mơ không biết mình đang nơi đây thì em ngạc nhiên vô cùng khi
trước mặt em là một cung điện rất nguy nga, lộng lẫy, bên trong dát vàng. Lần
đầu tiên, em thấy một nơi đẹp nvậy. Em thấy c cung n đang bưng đồ ăn
ngon, vật lạ ra cho nvua. Những cung nữ đó cùng xinh đẹp. Em thấy được
những cung nthì đang nhảy múa trông rất dẻo nữa. Bên dưới cung điện
các quan đang nhìn về phía nhà vua với dáng vẻ n kính. Trông họ ăn mặc
cùng quái, em nhìn trông rất giống c quan thời xưa. Em đang không biết tại
sao mình li đây thì nhìn n ngai vàng đó chính chàng Lang Liêu. Em mới
sực nhớ ra. Hay mình đã lạc vào trong cung điện của vua khi giờ Lang Liêu
đã làm vua rồi.
Niềm sung sướng tột cùng, em đánh liều mình đến với ông vua. Lúc đó, em
đã rất hoảng sợ khi quân lính định bắt em. Nhưng với dáng vhiền từ, Lang
Liêu đã bảo dừng lại ân cần hỏi em. Em đã trả lời thành thực không biết
tại sao mình lại lạc vào đây. Nhưng em cùng ngưỡng mộ ngài. Vì từ lâu, món
ăn mà ngài đã m ra em ng thích thú và thỏi không biết nó từ đâu.
Ngài còn hỏi em: Vậy giờ dân ta vẫn đang làm món ăn đó hả cháu”. Em đã tr
lời: Dạng, dân ta đã lấy món ăn đó làm món ăn truyền thống của ngày Tết.
Ngày của tụ họp gia đình” Em hỏi nvua: Vậy ngài ơi, tại sao ngài lại chọn
gạo nếp m được hai thứ bánh ngon như vậy ạ?”. Vua ân cần trả lời em tt
cả. c đó, khi nghe yêu cầu của vua cha, ta đã rất lo lắng. Vì hồi đó, ta
được như các anh đâu. Ta sống với đồng ruộng, gn với cuộc sống của nhân
n nên hiểu được nỗi vất vả của họ. Nhưng trên đời này, th là quý giá nhất.
Ta đã trăn trmấy đêm liền”. Nhà vua i tiếp với em: May ta được thần bao
mộng chọn gạo nếp đó. Ta làm ra hai thứ bánh đó, bng nguyên liệu gạo nếp.
Bánh hình vuông tượng trưng cho đất, bánh hình tròn tượng trưng cho trời.
Nhưng ngun liệu khác thì hầu n sản phẩm của nn nông nghiệp ra.
Không ngờ, nhờ vậy ta đã được vua cha truyền ngôi đặt tên cho hai th
nh đó bánh chưng, bánh giày . Nhà vua thật gần i, giọng ng rất nhẹ
nhàng.
Bỗng dưng em cảm giác sắp phi rời xa nơi đây. Em chào tạm biệt n
vua. Nhà vua đã dặn em. Cháu hãy học thật tốt, để sau này xây dựng đất
nước mình giàu mnh nhé. Để không phcông ta và các bậc vua Hùng đã dựng
nước
Con ơi! Tỉnh dậy đi, đến giờ đi học rồi” Em òa lên tỉnh giấc, hóa ra là một
giấc mơ.Nhưng em vẫn cảm thấy vui, vì đã gp được Lang Liêu. Người em
ng kính phục. Giá như em còn được gặp nhiều những vị vua Hùng như
trong truyền thuyết thì tốt biết mấy?
KIỂU 4:
VIẾT THÊM HOẶC THAY ĐỔI MỘT KẾT THÚC MỚI CHO TRUYỆN
Lưu ý:
Trang 140
Viết thêm hay thay đổi một kết thúc mới cho truyện một cách kể chuyện ng
tạo rất hp dẫn và lí thú. Vì thế cần phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Tùy theo cốt truyện của truyn đc biệt là phần kết thúc của truỵene kiểu
bài này thường phù hợp với những truyn có kết thúc mở.
- Tùy theo sự tưởng tượng của người viết nhưng phải hợp theo mạch logíc
của truyện.
- Viết theo kết thúc mới nhưng trước đó vẫn phải kể các s việc trước của
truyện.
- Phần viết thêm hoặc thay đổi kết thúc của truyện có thể có quan hệ tương đồng
hoc cũng có th có quan h đối lập với chuỗi sự vic trước đó của truyện.
- Sự tưởng tượng phải ngắn gọn, hợp lí, không tưởng tượng lan man dài dòng,
không đúng với bản cht cốt truyện.
- Kiểu bài này phù hợp với nhiều cách kể (bằng lời văn của em, nhập vai nhân
vật hoặc gặp nhân vât…)
Ví dụ:
1/ Kể lại câu chuyện “Tấm Cám” theo một kết thúc khác.
2/ Kể lại câu chuyện “Cây Khế” theo một kết thúc khác.
3/ Kể lại câu chuyện “Cô bén diêm theo một kết thúc khác.
Đề 1.
Kể lại câu chuyện “Cây Khế” theo một kết thúc khác.
DÀN Ý:
1/ Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnhu chuyện
2/ Thân bài: Kể diễn biến các sự việc chính
-Từ khi lập gia đình, vợ chồng người anh lười biếng, bắt vợ chồng người em làm
những công việc nặng nhọc, người anh chiếm hết gia sản, chỉ chia cho người em
một gian nhà lụp xụp với một cây khế ngọt. (Khi kể thêm yêu tố miêu tả)
-Vợ chồng người em dọn ra riêng, vừa chăm chỉ làm th kiếm sống, vừa
chăm sóc cây khế.
- Cây khế quả, chim đến ăn, người em phàn nàn chim hn trả ơn bằng
vàng
- Chim chở người em bay ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có
- Người anh biết chuyn, đổi gia tài của mình lấy cây khế, người em bằng lòng
- Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như , nhưng người anh may i qto
và lấy quá nhiều vàng (Có thể thêm yếu tố đánh giá)
- Do vàng nhiều, lại bay ngược gió, chim không chnổi, buông cánh, người anh
bị rơi xung biển và chết.
3/ Kết bài: K kết cục sự việc.
Ví dụ 1:
Người anh bị ngọn sóng cuốn đi. Khi tỉnh dy đã thấy nh nm trên một
n đo hoang. Tay nải đựng vàng bạc, châu báu đã bsóng đánh đi xa. Hắn kêu
gào thảm thiết nhưng không có một tiếng trả lời. Người anh không cònch nào,
liền đánh liu đi về phía khu rừng. Lang thang nhiều ngày trong rừng, người anh
Trang 141
phi ăn quả dại, uống nước suối đtiếp tục sống. Hắn cảm thấy hối hận vì ng
tham của mình, nhưng đã quá muộn.
Ví dụ 2:
Khi đến hòn đảo, người anh cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay
nải. Trên đường về, vì qnặng li gặp glớn, chim đâm bxuống biển. S au
khi bị rơi xuống biển, người anh trôi dạt vào b, được một người đánh cứu.
Anh ta nhận ra sai lầm của bn thân, trở vnhà khuyên v tu chí làm ăn. Khi
biết được anh mình thay đổi, người em ra sức giúp đanh. Hai anh em ngày
càng hòa thuận, yêu thương nhau hơn.
Ví dụ 3:
Sau khi bị i xuống biển, người anh bng đánh trôi dạt vào một hòn đảo
hoang. Nơi đây không một bóng người sinh sống. Người anh phải ăn trái cây
rừng, uống nước suối để tiếp tục sống. Sau nhiều ngày, anh ta cảm thấy cùng
hối hận hành động của mình. Tưởng như sắp hết hy vọng, thì một ngày n
chiếc thuyn đi ngang qua. Anh ta tìm cách báo hiu cho người trong thuyền
biết. Người anh được đưa v đất liền, gặp lại vợ em trai liền cảm thấy
cùng sung sướng. Những ngày tháng sau đó, người anh chăm chỉ làm ăn, sống
hạnh phúc bên gia đình.
Đề 2.
Kể câu chuyện “Thạch Sanh” theo một kết thúc khác.
Dàn ý:
1. Mở bài
Cách 1: Nêu bi cnh, hoàn cnh, thi gian din ra câu chuyn.
Cách 2: Dn dt, gii thiu vu chuyn c tích Thch Sanh.
2. Thân bài: Kể lại câu chuyện Thạch Sanh bằng chính ngôn ngữ, ch hành
văn của em. Tuy nhiên, cần có đủ và đúng các sự kiện nòng cốt sau:
-S ra đi và ln lên kì l ca Thch Sanh.
- Thch Sanh gp Lý Thông và kết nghĩa anh em vi hn, ri chuyển đến nhà
Thông sng.
- Thạch Sanh đi canh miếu và tu diệt được chằn tinh, thu đưc mt chiếc cung
tên bng vàng.
- Thch Sanh dùng cung tên vàng giết đi bàng tinh.
- Thch Sanh xung hang cu công ca, b Thông cướp công lp ca
hang.
- Thch Sanh cu con trai vua Thy Tề, được đưa ra khỏi hang, thiết đãi thịnh
son và nhn mộty đàn làm quà tng.
- Thch sanh b hn chn tinh và đi bàng vu oan, hãm hi, nên b bt vào ngc
giam.
- Tiếng đàn của Thch Sanh giúp công chúa khi bnh, vch trn b mt tht
ca Lý Thông và minh oan cho bn thân.
- Thạch Sanh cưới công chúa và tr thành phò.
- Thạch Sanh đẩy lùi được quân đi của 18 nước chư hu nh tiếng đàn thn
niêu cơm thn.
-Thạch Sanh được nhà vua nhưng ngôi báu.
Chú ý:
Trang 142
- HS không bt buc phi k theo đúng trình t ca câu chuyn, th k kết
qu trước, din biến sau, hoc k din biến u chuyện trước, nguyên nhân k
sau…
- Các s kin, chi tiết phi sp xếp mt cách hp lý, có logic.
- K một cách linh động, sáng to, mang màu sc cá nhân.
3. Kết bài: Kể kết cục của truyn.
Ví dụ:
Sau khi được Thạch Sanh tội, mẹ con Thông lập tức quay về quê để
làm ăn lương thiện. Bỗng nhiên, trời đang nắng hóa âm u.Thạch Sanh thấy liền
biết Thượng Đế sai Ông Thiên i xung trừng phạt mẹ con Thông, chàng
liền xin vua rồi bay đến chỗ họ.Hai mẹ con nhà nọ vẫn chưa biết Ông Thn
Lôi đã đó nên vẫn cứ ung dung đi.Rồi…” Đùng! Đùng! Đùng! , tiếng sấm rền
vang, mẹ con Thông giật mình, nằm cuối xuống. May sao Thch Sanh tới kp
dùng sức mạnh của mình để che chở mẹ con họ.Chàng dùng đến những phép
thần thông đánh lại Ông Thn i. Hai bên cứ giao chiến mãi rồi Thạch Sanh
thắng. Ông Thiên i vẫn tỏ ra kiêu ngạo:” Hừ, may nhà ngươi, nếu không
ta đã nướng chín hai kẻ bội bc ấy rồi! Nói rồi, Ông bay về trời. Mẹ con
Thông lạy Thạch Sanh như sùng bái thần thánh rồi li tiếp tục n đường. Kể từ
đó, họ làm ăn tốt được nhân dân yêu quý.
Viếti: HS tự viết
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chuẩn bị: Luyn viết đoạn văn trình bày ý kiến về một hiện tượng, một vấn đề.
==================================
Ngày dy: 02/02/2023
BUI 25:
VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG,VẤN
ĐỀ EM QUAN TÂM
I. MC TIÊU
1/ Kiến thức:
- HS biết chn mt hiện tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến ca bn thân bng
mt bài viết được thc hiện theo các bước ca quy trình viết bài bn.
- Bài viết bảo đảm các đặc trưng của kiu bài ngh lun, dùng l, bng chng,
có phương thc biu đt phù hp.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lc riêng:
- Năng lực nhn biết, phân tích, trình bày ý kiến ca bn thân bng bài ngh lun
v mt hiện tượng, vấn đề
3. Phm cht
Trang 143
- Có ý thc vn dng kiến thức đi sng vào bài hc.
II. THIT B DY HC HC LIU
-STK, KHBD,..
-STK, vở ghi
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
I/ Tìm hiu chung v bài văn trình bày ý kiến v mt hiện tượng đời sng
1.Thế nào là bài văn trình bày ý kiến v mt hin ng đi sng?
Bài văn trình bày ý kiến v mt hiện tượng đời sng là một văn bn ngh
luận trong đó người viết bày t quan điểm, ý kiến ca mình v mt vấn đ
nào đó trong cuc sng nhm thuyết phc người đọc, người nghe.
2.Các yếu t trong i văn trình bày ý kiến v mt hiện tượng đời sng:
-Vấn đề ngh lun: ch đ, đ tài?
-Lun điểm:
-Lun c: H thng l, dn chng phân tích, bình luận để làm sáng vn
đề
Lp 6: HS làm quen vi vic bày t ý kiến v mt hin tượng đi sng ch yếu
là để bày t ý kiến, quan đim ca mình v vn đ đó. Nhng vấn đ còn lại như
bình, phân tích, đánh giá,…lên lp trên các em mi hc.
-Lp lun: S dng lun c làm vấn đ ngh lun nhm thuyết phc người
đọc, người nghe.
3. Ni dung ca bài văn trình bày ý kiến v mt hin tượng đời sng rt
phong phú và đa dng:
- Bo lc hc đường, gia đình
- i trường
- T nn xã hi
- Văn hóa ứng xử, ăn mc
- Tình bn
- Thần tượng tui hc trò
- Thiên nhiên
- Hiện tượng cm
- Hiện tượng hc vt, hc t ca hs
- ….
=> Ta có th xếp vào 2 phm vi sau:
- Trình bày ý kiến v mt hiện tượng trong đời sng gia đình.
- Trình bày ý kiến v mt hiện tượng trong đời sng xã hi.
4. Các dạng đ ca một bài văn trình y ý kiến v mt hin tượng đời
sng:
a. Dng c th trc tiếp: dạng đ yêu cu và vấn đ ngh lun trong
đời sống được th hin trc tiếp trong đề bài.
d 1: i trưng xung quanh chúng ta ngày càng b ô nhim nng n. y
viết bài văn bày t suy nghĩ của mình v vấn đề này.
Trang 144
Ví dụ 2: Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về hiện tưng lũ lụt.
d 3: Viết bài văn ngh luận trình bày suy nghĩ ca em v hin tượng mt b
phn hc sinh đắm chìm trong thế gii o ca game, online, facebook,..mà xa
ri nhng gì gn gũi bình d xung quanh mình.
b. Dng đ m và gián tiếp: dạng bài mà đ bài ch nêu vấn đ ngh lun,
không nêu yêu cu hoc vn đ ngh lun li phi thông qua mt ng liu. Ng
liu th một văn bản trong SGK, mt bài viết trên các phương tin thông
tin đại chúng, mt mu chuyn, bn tin, ca dao, tc ng,…
Ví d 1:
nhng bn tr ch biết mi n nh thn tượng khắp nơi, chỉ biết
đắm chìm trong s thích của riêng mình
H đâu thấy rng bên cnh đó những người đang h vt v, lo
toan ; có những người đã dành cho h bao nhiêu yêu thương, trìu mến…
Nhng bn tr y đâu biết rng h đang sng cm ngay trong chính gia
đình mình.
Viết bài văn ngắn (khong 01 trang giy thi) trình bày suy nghĩ của em v vn
đề trên.
Ví d 2:
a hè này, nhng hc tnghèo ca làng chài bãi ngang xã Ph Châu, huyn
Đức Ph, tỉnh Quãng Ngãi, ngày nào cũng xung bin bt cua, sò, ốc … để kiếm
vài ngàn ít i nuôi ước đến trường. Tng git m hôi “non nớt” sớm rơi trên
gành đá, a vào ng biển vì ước mong đưc b sách, cái cặp… cho năm
hc mới. Đồng hành vi khát khao ca con tr, những ngưi m nghèo ca vùng
đất này cũng nói với con: Ăn kh mấy cũng chu, min con có sách v,
qun áo mi tới trường là má vui ri!”
(Theo Báo Thanh Niên ngày 18-6-2013, Ôm ước mơ đi về phía bin)
Hãy viết bài văn ngn (khong 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em được
gi ra t câu chuyn tn.
Ví d 3:
Văn hóa ứng x của người hc sinh.
Ví d 4:
ới đây một s hình nh trong cuc chiến chng gic Covid 19 tại nước ta.
Nhng hình nh này gợi cho em suy nghĩ gì?
Trang 145
Các báckhông quản ngày đêm điều tr cho bênh nhân Covid 19
Vài phút chp mt, ngh ngơi ngắn ngi ca các y bác sĩ nơi tuyến đầu
Cậu Andy Đào Nguyên (Tp.HCM) dùng 10 triệu đồng mng tui ca
mình để mua khu trang tng mọi người
Trang 146
Cây ATM go dành cho ngưi nghèo gia tâm dch
Hình nh gi nhiu suy ng
- S đng cảm, thương yêu, chia sẻ đ cùng vượt qua đại dịch (tình người m
áp)
- S hi sinh ca bn thân mỗi người vì người khác, vì cộng đng
- Ý chí quyết tâm chung sc chng lại đi dch.
=>Khi làm bài HS có th chn mt trong s nhng nội dung trên đ làm
II/ Phương pháp làmi văn trình bày ý kiến v mt hin tượng đời sng:
c 1: Chun b trước khi viết
-Xác định, la chn đềi: HS có th tham khảo các đ đưc gii thiu hoc t
tìm đ tài mi.
-Xác định mục đích: trình bày ý kiến đ to s thuyết phc mọi người đng
tình với quan điểm ca bn thân, t đó rút ra giải pháp, đ xut bài hc phù hp.
- Thu thập liu: thu thp các bng chứng xác đáng đ tăng tính thuyết phc
cho lp lun. Bng chng th là con người, c hin tượng, s vic trong đi
sng. Ngun dn chứng cũng rất đa dạng: sách v, báo chí, tn mng internet,
thc tế cuc sng mà em chng kiến.
c 2: Tìm ý và lp dàn ý:
a.Tìm ý:
-Hiện tượng (vấn đề) cn bàn lun là gì?
-Ý kiến ca em v hin tượng (vấn đề) đó?
- Cần đưa ra những lí l gì đ bàn lun v hiện tượng (vấn đề) đó?
- Cn nêu ra nhng bng chững nào đ làm sáng t hiện tượng (vấn đề) đó?
- M rng vấn đề? Tìm ra nguyên nhân và cách khc phc.
- Bức thông điệp/ bài hc rút ra t vấn đ?
b. Lp dàn ý:
- M bài: Gii thiu hiện tượng (vấn đ) cn bàn lun.
- Thân bài: Xây dng h thng ý cần trình bày. Thông thường s nhng ý
sau:
Trang 147
+ Em quan điểm/ nhn xét gì v hiện tượng/ vấn đ trên hoặc đồng tình/
không đồng tình vi ý kiến trên hay không? Vì sao?
+ Ch ra biu hin ca hiện tượng (vấn đề)? Ch ra c đng tích cc/ tiêu cc
ca hin tưng (vấn đ)?
+ Hin tượng (vấn đề) bt ngun t nguyên nhân nào? Gii pháp khc phc/
phát huy?
+ Rút ra bài hc nhn thức và hành động
- Kết bài:
+ Khẳng đnh li ý kiến ca bn thân v hin tượng (vấn đ)
+Bc thông điệp em mun gi ti mi người?
c 3: Viết bài
c 4: Xem li và chnh sa, rút kinh nghim.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chuẩn bị: Luyn viết đoạn văn trình bày ý kiến về một hiện tượng, một vấn đề.
=================================
Ngày dy: 07/02/2023
BUI 26:
VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG,VẤN
ĐỀ EM QUAN TÂM
I. MC TIÊU
1/ Kiến thức:
- HS biết chn mt hiện tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến ca bn thân bng
mt bài viết được thc hiện theo các bước ca quy trình viết bài bn.
- Bài viết bảo đảm các đặc trưng của kiu bài ngh lun, dùng l, bng chng,
có phương thc biu đt phù hp.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lc riêng:
- Năng lực nhn biết, phân tích, trình bày ý kiến ca bn thân bng bài ngh lun
v mt hiện tượng, vấn đề
3. Phm cht
- Có ý thc vn dng kiến thức đi sng vào bài hc.
II. THIT B DY HC HC LIU
-STK, KHBD,..
-STK, vở ghi
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
Trang 148
DNG 1: DNG C TH, TRC TIP
ĐỀ 1.
Chuyên mục Vic t tếtrong chương trình ca VTV1- Đài truyn hình Vit
Nam đã tái hin nhiều hành động đẹp, nhiu tấm gương tốt. Em hãy viết đoạn
văn nêu suy nghĩ ca mình v những hành động và tấm gương trong nhng
phóng s y.
DÀN Ý:
I/ M bài:
Gii thiu nhng việc làm, hành động đp trong hi nói chung ri dn dt
đến chuyên mcViệc t tế” trên VTV1.
II/ Thân bài:
1.Thc trng (biu hin)
- Vic t tế: nhng vic làm tt đp, phù hp vi chun mực đạo đc trong
xã hi, có ích cho mình và cho mi người.
- Biu hin:
+ Bác 9X Nguyên Văn Hiếu tt nghip bng gii, 1 ng vic n định
bnh vin Thanh Nhàn (Hà Nội) song đã vưt 700km, b ph lên rng cha
bệnh cho đồng bào miền núi Điện Biên.
+ Thy giáo Hunh Hnh Phúc tr v t Đại hc Harvad (Mĩ) và đóng góp cho
Vit Nam vi d án phi li nhun nhm chung tay xây dng nn giáo dc bình
đẳng hoàn thin cho tr em Việt Nam mang tên “Teach For Vietnam”, ging
dy vì Vit Nam.
+ Xe cp cứu nhân đo…
2. Nguyên nhân
- Dân tộc ta giàu lòng nhân ái “Thương người…”, “Lá lành..
- Những người t tế có trái tim nhân hu.
- S góp mt ca gii truyn thông
3/ Tác động , ảnh hưởng:
- Th hin truyn thng tốt đẹp ca nhân dân ta, tăng thêm sc mạnh đoàn kết
ca dân tc.
- Động viên con người vượt qua khó khăn.
- Bn thân những người t tế cũng cảm thy hnh phúc bởi “Sống cho đi…”
4/ Gii pháp:
- Truyn thông tích cc lan ta, phn ánh chính xác nhng vic t tế trong cng
đồng.
- Con người biết yêu thương, chia sẻ xut phát t tm lòng chân thành.
+ Giúp đ đúng người, đúng cảnh, đúng lúc để việc làm có ý nghĩa.
+ Hc tp nhng tấm gương t tế, phê phán những người ích k, vô cm.
III/ Kết bài:
- Nhng việc làm, hành động đp y mãi trái tim ca mọi người.
- Cho đi còni.
ĐỀ 2.
Viết bài văn ngh lun ngn (khong 1 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em
v hin tượng mt b phn hc sinh đắm chìm trong thế gii o ca game,
online, facebook,..mà xa ri nhng gì gần gũi bình d xung quanh mình.
Trang 149
DÀN Ý
I/ M bài:
Gii thiu hiện tượng mt b phn hc sinh đắm chìm trong thế gii o ca
game, online, facebook,..mà xa ri nhng gì gần gũi bình d xung quanh
mình.
II/ Thân bài
1/ Thc trng (biu hin)
* Gii thích:
- Thế gii o?
- Game, online, facebook,…?
- Nhng gì gn gũi bình d xung quanh?
* Biu hin:
- Biu hin ca vic quá đam mê game, online, facebook.
- Biu hin xa ri nhng gì gần gũi bình d xung quanh.
2/ Nguyên nhân:
- Sc hp dn của game,….
- S qun lí lng lo của gia đình hoc mt s cơ quan chc năng.
- Hc sinh không có ý thức tư gc, không làm ch bn thân.
-
3/ Tác động, ảnh hưởng
- Không quan tâm đến cuc sng thực, đến những người người thân, sng th ơ
cm, thiếu trách nhim, thm chí độc ác….
- Ảnh hưởng đến xã hi.
- Ngi ca nhng bn tr tích ca tham gia các hoạt đng xã hi thin nguyn.
4/ Gii pháp:
- Động viên, khuyến khích tham gia nhng câu lc b thin nguyện để làm
phong phú thêm đi sng tinh thn.
- Gia đình, nhà trưng, xã hội quan tâm, chăm sóc, đng viên.
III/ Kết bài:
- Khẳng đnh li vn đ.
- Gi gắm thông đip.
ĐỀ 3.
Viết bài văn ngắn (1 trang giy thi) trình bày ý kiến ca em v nn bo hành
trong xã hi.
DÀN Ý:
I/ M bài:
Gii thiu v nn bo hành trong xã hi
II/ Thân bài
1/Thc trng (biu hin)
- Nn bo hành: s hành h, c phạm ngưi khác mt cách thô bo, làm nh
ng nghiêm trng đến sc khe, tinh thn ca người khác.
- Nn bo hành th hin nhiều góc độ, nhiều phương din của đi sng xã hi:
+ Gia đình
+ Trường hc
+ Công s
Trang 150
2/ Nguyên nhân:
- Do bản tính hung hăng, thiếu kim chế ca mt s ngưi.
- Do ảnh hưởng ca phim nh mang tính bo lc nht là vi tng lp thanh thiếu
niên.
- Do áp lc cuc sng
- Do s thiếu kiên quyết trong cách x lí nn bo hành
3/ Tác động, ảnh hưởng
- Làm tn hi đến sc khe, tinh thần con ngưi.
- Làm ảnh hưởng đến tâm lí, s phát triển nhân cách, đc bit là tui tr.
4/ Gii pháp:
- Cn lên án vi nn bo hành
- Cn x nghiêm khắc hơn vi những người trc tiếp thc hin hành vi bo
hành.
- Cn quan tâm, giúp đ kp thi đối vi nn nhân bo hành.
III/ Kết bài:
- Lên án hiện tượng
- Bài hc nhn thức và hành động ca bn thân.
ĐỀ 4.
Viết bài văn ngn (1 trang giy thi) trình bày suy nghĩ ca em v văna nói li
cảm ơn và xin li của con người trong xã hi hin nay.
DÀN Ý:
I/ M bài:
Gii thiu trc tiếp vấn đ: văn hóa xin li, cm ơn.
II/ Thân bài:
1.Thc trng, biu hin:
- Cm ơn là bày t thái đ biết ơn, cảm kích trước lời nói, hành đng hay s
giúp đ ca mt ai đó đối vi những người giúp mình.
- Xin li bày t thái độ ân hn, hi li trước nhng sai lầm mình đã gây ra cho
ngưi khác.
- Vì sao phi cảm ơn và xin lỗi:
+ Nguyên tắc đạo đức.
+ Để lương tâm đưc thanh thn
+ Làm cho xã hi tr nên gn kết, loài người gần gũi và hiu nhau hơn.
- Biu hin:
+ Ghi nh công ơn những người giúp đỡ mình.
+ Có thái đ ăn năn hi lỗi trước li lm ca mình
- Thc trng:
+ Nhiu thanh niên ngày nay ngi nói li cảm ơn và xin lỗi.
+ Văn hóa cảm ơn, xin lỗi ngày càng b mai mt.
2/Nguyên nhân:
- Do đi sng xã hi ngày càng phát trin, li sng vô cm khiến người ta bt
quan tâm nhau hơn, tính toán nhiều hơn.
3/ Tác động, ảnh hưởng
- To ra những con người chai lì, vô cm khiến xã hi mất đi sự gn kết, l t,
ri rc.
Trang 151
- Những đứa tr không biết cm ơn, xin lỗi khi ln lên s tr thành những người
ơn, bất nghĩa, không chung thy.
4/ Gii pháp:
- Hãy biết nói li cảm ơn và xin lỗi mi ngày.
III/ Kết bài:
- Th hin ý kiến ca mình và liên h bn thân.
ĐỀ 5.
Viết bài văn ngắn (1trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng
lụt.
DÀN Ý
I/ M bài: Gii thiu vấn đ: hin tượng lũ lt.
II/ Thân bài:
1.Thc trng, biu hin:
- Những năm gần đây lụt xảy ra ngày càng nhiều và phạm vi ảnh hưởng rất
rộng.
- Hằng năm miền Trung nước ta là nơi hứng nhiu nhiều cơn bão lớn đổ b.
Nhưng năm nay, những cơn bão mạnh hơn và có sức tàn phá kinh khủng hơn.
2.Nguyên nhân:
Do con người gây ô nhiễm môi trường nặng nề và biến đổi khậu, Việt Nam
một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng rõ ràng và nặng nề nhất.
3.Tác động, ảnh hưởng
- Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn.
- Gây thiệt hại nng nề về nh mng (người dân, chiến bộ đội đi cứu trợ cứu
nạn), ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.
- Tàn phá nca, rung vườn, vật ni, hoa màu. Hơn hết, kéo theo st l
đất, tn hi ln ti các công trình đưng xá, công trình. -> Thit hi kinh tế nng
n.
D/C:
nhiều tấm gương người tốt việc tốt (ca Thủy Tiên,…) đã không ngại khó
khăn, nguy hiểm lao vào tâm lũ để cứu trợ đồng bào, tự đứng ra quyên góp được
số tin lớn để giúp đỡ đồng bào.
Người dân c nước đu hướng về miền Trung, ủng hộ về cả vật chất và tinh thn
để giúp đồng bào của mình vượt qua khó khăn.
4. Gii pháp:
- Cần bo vệ môi trường để hn chế tác hại của thiên tai lũ lụt
- Những căn nhà phao cần được phổ biến rộng rãi hơn.
- Khi qua đi c cần trợ giúp nhất để người dân ng sớm ổn định cuộc
sống, từ nhân lực đ sửa cha nhà cửa, v sinh môi trường, khôi phục sản xuất.
- Nhà nước cần có những biện pháp kịp thi để cứu trợ bà con.
III/ Kết bài:
- Khẳng đnh vấn đề
- Hãy bo v trái đt.
ĐỀ 6.
Trang 152
Trình bày suy nghĩ ca em v hiện tượng hc t, hc vt( qua loa, đi phó) ca
hc sinh hin nay.
I/ M bài: Gii thiu hiện tượng hc vt, hc t trong hc sinh hin nay
d: Sidney Jourard đã tng khẳng định: “Học tp không phi mt nhim
v hay mt vấn đ khó gii quyết nó là cách đ sng trong thế giới. Con người
hc tập khi theo đuổi các mc tiêu và kế hoạch ý nghĩa cho chính mình.”.
Câu i đã nhc nh bn thân mỗi người hãy coi vic học điều tt yếu. Thế
nhưng tại sao hin nay mt b phn không nh hc sinh li không nn nhn
đưc giá tr đích thc ca vic hc rồi đi theo lối mòn “hc t, hc vt”.
II/ Thân bài:
1.Thc trng (biu hin)
- Hc vẹt ng đ ch vic học nhưng không hiu bn cht ca vấn đề đang hc,
ngưi hc nhc li nhng khiến thức SGK ncon vt hay cái máy thôi.
Ging như người xưa từng nói thc bất vi” - ăn nhưng không biết v cũng để
ch cách hc này.
- Hc t thường gp trong các thi hc sinh ch chăm chăm hc phn kiến thc
được cho là “tủ chc chắn đ thi s cho vào, b rơi c phần kiến thc
khác, nhưng tt c các thông tin v “tchỉ do “truyn mồm người n nói vi
ngưi kia ch không có tht.
- Vic hc vt, hc t không phải trường hp hiếm hoi hay đơn l tr
thành mt thc trng ph biến đáng bun trong các bn hc sinh.
- Nht là vào các dịp thi như hc , tt nghip và ngay c kì thi đại hc quan
trọng cũng diến ra vic hc vt hc t. Thi gian không dành cho việc “sôi kinh
nu sử” mà đoán già đoán non đ vào phn gì.
- Nếu được hi 10 bn s không dưới 5 bn hc sinh s tr li rng mình có hc
vt, hc t.
2/ Nguyên nhân:
*Ch quan:
- Do lười hc.
- Trong lp mi i chuyn, làm vic riêng, không chú ý vào bài ging nên
không hiu lâu dn thành mt gc, hc vt ch là hc phn ngn không hiu chc
chn v kiến thức cơ bản.
* Khách quan: Mt thc tế không th ph nhn nguyên nhân còn có t chính
những người ln, t chương trình hc còn nng v thuyết yếu thc hành ca
c ta.
3/ Tác động, ảnh hưởng
- Vic hc như trên đ li hu qu nghiêm trng. Hc vt nên kiến thc không
chc nếu bài hc thuc lòng thì th thi qua nhưng nếu cn vn dụng thì đành
cn bút hay gian ln, quay cóp.
- Hc t gây nên nhiu vic d khóc d i, b t đè không biết trách ai, đến
lúc thi xong hi hn thì việc cũng đã rồi. Đôi khi kì thi y cùng quan trng
trong đi mi người.
- T vic trên y ti nhng tiêu cc dau lòng trong gioá dc Vit Nam nhiu
năm qua như bài toán chưa tìm ra li gii.
4/ Gii pháp
Trang 153
- Chm dt hc lch, hc t
III/ Kết bài:
-Khng định lại quan điểm ca cá nhân v hc lch, hc t.
-Gi gm thông điệp
d: -nin tng day : hc, hc na, hc i. Mi bn hc sinh cn la chn
một phương pháp hc cho p hp.
d: Hc tp vn là mt con đường gian nan đy chông gai th thách đòi hỏi
s quyết tâm. Trên con đưng chiếm lĩnh tri thức, ai cũng cần b ra m hôi,
c mắt để đạt được nhng thành qu nhất đnh. Và nếu mun hưởng trái ngt
đó ta cần phải tránh xa ch “hc t, hc vẹt”. Tương lai ta nm trong tay ta,
mt ch học đúng đn s kim ch nam hiu qu dẫn ta đến con đường thành
công.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chuẩn bị: Luyn viết đoạn văn trình bày ý kiến về một hiện tượng, một vấn đề.
=================================
Ngày dy: 09/02/2023
BUI 27:
VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG,VẤN
ĐỀ EM QUAN TÂM
I. MC TIÊU
1/ Kiến thức:
- HS biết chn mt hiện tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến ca bn thân bng
mt bài viết được thc hiện theo các bước ca quy trình viết bài bn.
- Bài viết bảo đảm các đặc trưng của kiu bài ngh lun, dùng l, bng chng,
có phương thc biu đt phù hp.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lc riêng:
- Năng lực nhn biết, phân tích, trình bày ý kiến ca bn thân bng bài ngh lun
v mt hiện tượng, vấn đề
3. Phm cht
- Có ý thc vn dng kiến thức đi sng vào bài hc.
II. THIT B DY HC HC LIU
-STK, KHBD,..
-STK, vở ghi
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
Trang 154
DNG 2: DẠNG ĐÊ M, GIÁN TIP
ĐỀ 1.
Sài Gòn hôm nay đầy nng. Cái nng gt như thiêu như đốt khiến dòng người
chy bt mng hơn. Ai cũng mun chy cho nhanh đ thoát khi cái nóng. Mt
ngưi ph n độ tui trung niên đeo trên vai chiếc ba tht ln, tay còn xách
gi trái cây. Phía sau bà là mt thiếu niên. C đi đưc mt đon, ngưi ph n
phi dng li ngh mt. Bà lc lc cánh tay, xoay xoay b vai cho đỡ mi. Chiếc
ba nng on c lưng. Chàng thiếu niên con bà c lng thng, nhìn tri ngó
đất. Cu chng my may đ ý đến nhng git m hôi đang thm ướt vai áo m.
Chc chc thy m đi chm hơn mình, cu còn quay li gt gng: Nhanh lên
m ơi! M làm gì mà đi chậm như rùa”.
(Nhng câu chuyện xót xa về sự cảm của con trẻ - http://vietnamnet.vn)
Viết bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) nêu suy ngcủa em về hiện tượng
được nhắc đến trong câu chuyện trên.
DÀN Ý:
I/ M bài
Trong cuc sng, nếu như chúng ta s quan tâm ln nhau, biết suy nghĩ v
nhau thì cuc đời s đẹp biết bao. Thế nhưng, hin nay s th ơ cm ca gii
tr đang xut hin ngày càng nhiu. Nhng câu chuyn xót xa v s cm ca
con tr đưc đăng trên vietnamnet.vn đã gi cho chúng ta nhiu suy v quan
nim sng trong hi.”
II/ Thân bài:
1.Thc trng (biu hin)
-Th ơ, tâm; quát mng cha mẹ; đánh đp, thậm chí làm người thân tn
thương vì những hành vi bo lc,..
- Xut hin mi lúc, mọi nơi
2.Nguyên nhân:
* Khách quan:
- Gia đình (cha m quá nuông chìu con cái, thiếu giáo dc ý thc cng đồng cho
con cái…).
- Nhà trường (ch cm lo dy ch coi nh vic giáo dc đo đức, bi ng
tình cm cho hc sinh...).
- hi (s phát trin không ngng ca khoa hc, con ngưi tr nên cng,
ch nghĩ đến nhân, thiếu ý thc cng đng...).
* Ch quan: Bn thân (thiếu ý thc chia s gian khó vi mi ngưi xung
quanh, ch biết v li…).
3. Tác động, ảnh hưởng
-Con người tr nên lãnh cm vi mi th, tình cm thiếu thn d ny sinh ti ác,
khó hình thành nhân cách tt đẹp.
- Gia đình thiếu hơi m, ngui lnh, thiếu hnh phúc, d gây bt hòa.
- S vô cm, i ác s thng tr và nhân lên trong xã hi,...
4.Gii pháp:
- Mi người cn sng yêu thương và trách nhiệm n. Sng vi thế gii thc
nhiều hơn thế gii ảo. Trưc hết phải yêu thương, quan tâm đi vi những người
thân trong gia đình. Có như thế mi biết yêu thương đng loi nói chung.
Trang 155
III. Kết bài:
- Hiện tượng đáng báo đng mi chúng ta cn đu tranh và loi b ra khi
bn thân mình và xã hi.
- Cn hc tp và rèn luyn nhân cách, sng cao đp, chan a, chia s, có ý thc
cộng đồng.
ĐỀ 2.
nhng bn tr ch biết mi n hình thần tượng khắp nơi, ch biết đắm
chìm trong s thích của riêng mình…
H đâu thấy rng bên cnh đó những người đang h vt v, lo
toan ; có những người đã dành cho h bao nhiêu yêu thương, trìu mến…
Nhng bn tr y đâu biết rng h đang sng cm ngay trong chính gia
đình mình.
Viết bài văn ngắn (1 trang giy thi), trình bày suy nghĩ của em v vấn đề tn.
DÀN Ý
I/ M bài:
- Dẫn dt vn đề: Thái độ sống của giới trẻ nói chung
- Nêu vấn đ: Thái độ cảm của một số bn trẻ trong chính gia đình mình khi
sống chỉ biết quan tâm đến các thần tượng trên phim ảnh, đắm chìm với sở thích
riêngthờ ơ với những vất v lo toan, yêu thương trìu mến của cha mẹ, người
thân.
II/Thân bài:
1.Thc trng (biu hin)
* Định nghĩa: Sng cảm ngay trong chính gia đình mình s th ơ, không
quan tâm, không biết chia s vi những người thân yêu, gần gũi.
* Biu hin:
- Mi mê dán hình thần tượng khắp nơi
- Đắm chìm trong nhng s thích riêng.
- Không quan m đến những người thân trong gia đình.
Dn chng
* Thc trng:
Hiện tượng con cái sng vô cảm ngay trong chính gia đình mình đang xy ra
không ít c gia đình, trở thành hiện tượng cn phê phán trong xã hi hin nay.
2/ Nguyên nhân:
- NN khách quan:
+ S nuông chiu/ không quan tâm ca gia đình.
+ Tác động ca li sng thc dng
- NN ch quan:
+ Sng ích k, thc dng, ch biết đến mình.
+ Thiếu s go dc của gia đình.
3/ Tác động, ảnh hưởng
- Vi cá nhân:
+ Ảnh hưởng đến nhân cách.
+ B nhng ngưi xung quanh xa lánh.
- Với gia đình:
Trang 156
+ Quan h gia những người trong gia đình mt đi sự gn kết ca tình yêu
thương, chia sẻ.
+ Ý nghĩa của gia đình trong đi sng ca mi cá nhân s b gim sút.
- Vi xã hi:
+ To ra nhng công dân vô trách nhim.
+ Li sng vô cm tr nên ph biến.
4/ Gii pháp:
- Gia đình: Cha m là tấm gương cho con, tạo điều kin tt nhất đ thường
xuyên chia s cùng con; tăng cường giáo dc v trách nhim gn kết, xây dng
tình cảm gia đình của mi thành viên.
- Nhà trường: Chú ý giáo dc năng sống, t chc các hoạt đng tri nghim
cho hc sinh hiu v giá tr của gia đình, tnh xa li sng vô cm.
- hội: tăng cường tuyên truyn, t chc các hoạt đng hi, c diễn đàn
giúp các bn tr bc l được tâm tư, nguyn vng, cm xúc,..
III/ Kết bài:
- Khái quát vấn đ ngh lun
- Rút ra bài hc cho bn thân
+ Nhn thc: Sng cảm trong chính gia đình mình mt hiện tượng tiêu cc
cn lên án.
+ Hành đng: Tích cc rèn luyn bn thân, trau dồi kĩ năng sống đ hiu v ý
nghĩa của vic quan tâm, s chia, kết ni trong gia đình (trong xã hi)
ĐỀ 3.
NHNG VẾT ĐINH
Mt cu bé n có tính xu là rt hay ni nóng. Mt hôm, cha cu bé đưa cho cậu
một túi đinh ri nói vi cậu: Mi khi con ni nóng với ai đó thì hãy chy ra sau
nhà và đóng một cái đinh lên chiếc hàng rào g.”
Ngày đu tiên, cậu bé đã đóng tt c 37 cái đinh lên hàng rào. Nhưng sau vài
tun, cậu bé đã tp kim chế cơn giận ca mình và s ng đinh cậu đóng trên
lên hàng rào ngày mt ít đi. Cu nhn thy rng kim chế cơn gin ca mình còn
d hơn là phải đi đóng một cây đinh lên hàng rào.
Đến n mt ngày, cậu đã không ni gin mt ln nào sut c ngày. Cậu đến thưa
vi cha và ông bảo: Tt lm, y gi nếu sau mi ngày con không h ni
gin vi ai dù ch mt ln, con hãy nh một cây đinh ra khỏi hàng rào.”
Ngày li ngày trôi qua, rồi cũng đến mt hôm cậu đã vui mừng hãnh din tìm
cha mình báo rằng đã không n một cái đinh nào trên hàng rào na. Cha cu
liền đến bên hàng rào. đó, ông nh nh i vi cậu: Con đã m rất tt,
nhưng con hãy nhìn nhng l đinh còn để lại trên hàng o. Hàng rào đã không
giống như xưa na ri
(Trích “Qùa tng cuc sng”)
Nêu suy ng của em v câu chuyn trên bng i văn ngh lun ngn(1
trang giy thi)
DÀN Ý:
1/ M bài: c định vấn đ ngh lun: Biết kim chế bn thân.
Có th viết m bài như sau: Không phi ai trên cuộc đời này đu có lòng v tha
bao dung đ lớn, đ tha th cho ta nhng ln ta phm li và khiến h b tn
Trang 157
thương. hn trong cuộc đi không ai từng chưa một ln khiến người khác
đau lòng, nhng kí ức đau bun y không phi ch người nhn mi cm
thy tn thương, cả người làm điều đó cũng s day dt trong mt khong
thi gian dài. Đọc xong câu truyn nh Nhng vết đinh, ta mới cht nhn ra s
tâm ca mình, và câu truyn chính là mt bài hc cnh tỉnh đáng nhớ và thm
thía cho những ai đã từng khiến người khác b tổn thương.
2/ Thân bài:
a. Tóm tt câu chuyn, rút ra ý nghĩa:
m tt ngn gn câu chuyn: u chuyn k v mt cu có tính ch nóng
ny. Theo li người cha, mi khi ni ng với ai đó thì cậu bé đóng một cây
đinh lên hàng o. Ban đu, s ợng đinh được đóng lên ng ngày mt nhiu.
Nhưng sau đó cậu ta dn kim chế cơn ni nóng ca mình và dn nh đưc hết
nhng chiếc đinh đã đóng trưc kia. Sau khi nh, nhng l đinh vẫn để li trên
hàng rào mà khôngch nào lành lại được.
Ý nghĩa rút ra: Câu chuyn là bài học đin hình v sng gin. Nóng gin có
th sửa đi kim chế theo thời gian nhưng những cơn nổi nóng đã qua th
gây ra nhng tổn thương và vết so trong m hồn người khác và k ng xóa
nhòa được
b. Bàn lun, m rng
Cuc sng hng ngày ca mi chúng ta luôn tn ti vô vàn áp lực. Đôi lúc khó
khn, th thách khiến bn không gi được bình tĩnh và d ni nóng. Điều này s
ảnh hưởng không tốt đến mi quan h với người khác trong xã hi.
Trong cuc sng, không ai không tng mc nhng sai lầm. Tuy nhiên điều
quan trng là khi mc nhng sai phạm đó, cng ta rút ra đưc bài học đ sai
lầm đó không n lặp li. Câu chuyn v cu bé vi “nhng vết đinh” bài hc
cho mi người. Câu chuyn bài hc sâu sc v cách ng x của con người
trong cuc sng
Khi con người ta ng giận, con người s không đ bình tĩnh, tỉnh táo đ
làm ch lời nói, hành đng ca mình. Nhng lời nói, hành đng ấy nnhng
mũi đinh nhọn đâm vào tâm hn người khác khiến h đau đn, tổn thương. n
ng ấy đ li du n không tt lâu dài, không d gì mất đi.
ng giận nhược điểm ca không ít người trong cuc sng. Nhiu người vì
ng gin mà gây ra nhng hu qu khôn lường với người khác và bn thân.
(Dn chng: ti Lào Cai, Tn Láo L vì do i nhau nên ni nóng vi ch My.
Trong cơn tc giận, y đã giết chết ch My cùng 3 đa con ca chị. Đó sai
phm gây ra hu qu khôn lường)
Nếu kiên trì, n lc, t rèn luyện, con người s kim chế đưc những cơn
ng gin. Mi chúng ta cn phi biết kim chế hc cách kim chế cơn nóng
gin ca bn thân ging cu bé trong câu chuyn.
Kim chế s ng gin s khiến tâm hồn mình được thanh thn mi quan
h giữa người với người tr nên tốt đẹp hơn.
c. Bài hc nhn thc
n luyện để kim chế sng ny ca bn thân
Xây dng thói quen tt trong giao tiếp, ng x
Trang 158
Bao dung vi những người nóng ny phm sai lầm nhưng quyết tâm sa
cha…
3/ Kết bài: Khng định li ý nghĩa của câu chuyn.
thể viết kết bài như sau: Câu truyện thật ý nghĩa, nó dạy cho chúng ta bài
học về cách ứng xử, và một liu thuốc xoa dịu chính bản tn mỗi người khi
tính xấu ng giậncớ và hay gây tổn thương người khác. Hãy luôn biết
trân trọng các mối quan h quanh mình, đừng do gì khiến những nh
cảm ấy xa rời mình vì những điều không đáng, các bạn nhé!
ĐỀ 4.
GOM ƯỚC MƠ ĐI VỀ PHÍA BIN
a hè này, nhng hc tnghèo ca làng chài bãi ngang xã Ph Châu, huyn
Đức Ph, tỉnh Quãng Ngãi, ngày nào cũng xung bin bt cua, sò, ốc … để kiếm
vài ngàn ít i nuôi ước đến trường. Tng git m hôi “non nớt” sớm rơi trên
gành đá, a vào ng biển vì ước mong đưc b sách, cái cặp… cho năm
hc mới. Đồng hành vi khát khao ca con tr, những ngưi m nghèo ca vùng
đất này cũng nói với con: Ăn kh mấy cũng chu, min con có sách v,
qun áo mi tới trường là má vui ri!”
(Theo Báo Thanh Niên ngày 18-6-2013, Ôm ước mơ đi về phía bin)
Hãy viết bài văn ngn (khong 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em được
gi ra t câu chuyn tn.
DÀN Ý:
1/Mi:
Gii thiu câu chuyện được đăng ti trên báo Thanh Niên ngày 18/06/2013 vi
tựa đề Ôm ước mơ đi v phía bin.
2/Thân bài :
- Gii thích ý nghĩa ca u chuyn nói trên: Đối vi nhng hc trò nghèo ca
làng chài, đó là ước được đi hc một cách đàng hoàng (có b sách, cái
cặp,… cho m hc mới); đi vi những người m nghèo của vùng đất này: đó
s đồng cm ca h đối với ước ca con tình cm yêu thương con, sn
sàng chu cc chu kh con. i mt cách khái quát, câu chuyện ý nghĩa
i lên khát khao hc tp, tình mu t thiêng liêng của con người, nht nhng
ngưi nghèo.
- Bàn bc vấn đề :
+ Hc tập vai tvà ý nghĩa lớn đi vi cuc sng con người, nó giúp con
người vươn lên hoàn thin nhân cách, tri thức tìm được s thành công
trong cuc sng. Hiếu hcmt trong nhng truyn thng quý ca dân tc Vit
Nam. Trong lch s cũng đã từng nhiu tấm gương hiếu hc và vượt kđ
hoàn thành s hc.
+ Khao khát hc tp mt khát vọng chính đáng rất đáng trân trọng cm thông
s chia giúp đỡ, nht là đi vi những người sng trong hoàn cnh k khăn n
nhng hc trò nghèo làng chài bãi ngang xã Ph Châu, huyện Đức Ph, tnh
Qung Ngãi.
+ Khát vng hc tp nhng em hc trò nghèo làng chài xã Ph Châu gi cho
mọi người s c động những cái suy nghĩ v cuc sng nghèo trách
Trang 159
nhim hi ca mọi người đi vi những người khó khăn và đc biệt đi vi
nhng em nh, đi vi quyền được hc tp ca các em.
+ Tình mu t là mt tình cm thiêng liêng của con ngưi. Lch s cũng như văn
hc Vit Nam không thiếu nhng câu chuyn cảm đng v nh mu t. Tình
mu t sc mnh to lớn giúp người m t qua mọi k khăn thử thách
thậm chí hi sinh đ lo cho con. Câu nói cũng như hành đng ca những người
m nghèo làng chài Ph Châu đã nói lên điều đó.
+ Hành đngli nói ca những người m này mang li cho mi người nhng
suy nghĩ v nh mu t, v s hi sinh, mong ưc ca cha m i chung đi vi
con cái v vic hc.
Rút ra bài hc:
+ Cm thông và trân trng vi khát vng hc tập chính đáng của các bn tr em
nghèo Ph Châu; ca tr em nói chung. Thấy được s may mn thun li
ca hoàn cảnh cá nhân đ có ý thc hc tp tt hơn.
+Thy mình cn trách nhiệm chung tay giúp đ các bn hc sinh nghèo đ
các bn được đến trường và hc tp mt cách thun li (ví d như giúp sách giáo
khoa, tp v, qun áo cho các bn hc sinh nghèo hoc tham gia các hoạt động
xã hi giúp học sinh nghèo như chương trình “Đèn đom đóm”,…).
+ Thy được tình mu t thiêng liêng; hiểu được ng yêu thương, hi sinh ca
cha m đối vi mình.
+ Phấn đu đ tr thành con ngoan, trò gii.
3/Kết bài:
Khng định câu chuyn ca báo Thanh Niên mang li cho người đc, cho chính
bn thân nhiều xúc động và suy nghĩ. Ước mong nhng bn hc sinh nghèo,
những ngưi m nghèo ca xã Ph Châu đt được những ước mơ bình d ca
mình. Ước mong h s thoát nghèo, được hc hành đến nơi đến chốn và đt
đưc nhng hnh phúc trong cuc sng . Ước mong xã hi s quan tâm và đng
hành vi h.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chuẩn bị: Ôn luyện cảm thụ văn học.
=================================
Ngày dy: 13/02/2023
BUI 28:
ÔN LUYN CM TH VĂN HỌC
I. MC TIÊU
1/ Kiến thức:
Cng c kĩ năng cảm th đoạn thơ, đoạn văn.
2. Năng lực
Viết đoạn văn cảm th đon thơ, đoạn văn.
3. Phm cht
- to tâm thế cho hc sinh có mt tình yêu quê hương, yêu đất nước.
Trang 160
II. THIT B DY HC HC LIU
-STK, KHBD,..
-STK, vở ghi
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
Câu 1 (3,0 đim): Cảm nhn của em về đoạn thơ sau:
"Rng ôm ly núi
Mây trng đọng thành hoa
Gió chiu đông gn gn
Hương bay gn bay xa..."
(Rng - Trần Lê Văn)
ng dn:
1/ Yêu cu v k năng:
HS biết cách viết bài văn cm th b cc ràng, văn viết trôi chy,
giàu cm xúc.
Li văn chun xác, không mc li chính t.
2/ Yêu cu v kiến thc:
Học sinh nhữngcảm nhận khác nhau song cần đảm bo những yêu cầu
bản sau:
-Cm nhn đưc v đp ca bc tranh rng đp, thơ mng, đầy hp dn
trong mt bui chiu:
-Vi ngh thut nhân hóa “rng ôm ly núi” đã gi tnh nh mt rng
bt ngàn, bao trùm ôm p lên tt c ngn núi ng như cánh rng mênh
mông bt tn.
-Câu thơ th 2 l câu t hay nht trong đon. Bng ngh thut liên ng
nhà thơ v ra mt hình nh tht thơ mng: màu trng ca hoa hòa vào màu trng
ca mây tri ng như nhng đám mây trng trên tri đậu xung, kết đọng
thành muôn nghìn bông hoa trng tinh ki...
-T láy “gn gn” gi cơn gnh nhàng t qua làm c rng trng bt
ngàn đong đưa theo chiu gió, gió mang hương thơm lan ta khp núi rng “bay
gn bay xa” khiến không gian như tràn ngp mùi hương.
-T v đẹp ca thn nhiên rng mơ, ta thy đưc tâm hn nhy cm tinh tế ca
nhà thơ trước v đẹp ca đt tri, t đó gi gm tình yêu thiên nhiên tha thiết, s
gn vi quê hương, đt c. Đon thơ bi đp cho ta tình yêu nim t
hào trước v đp ca đt c mình
Câu 2 (2,0 đim): Ch ra và phân tích giá tr ngh thut ca phép tu t đưc s
dng trong hai câu thơ sau:
“ Quê hương con diu biếc.
Tui thơ con thả trên đồng.”
Trang 161
(Quê hương - Đỗ Trung
Quân)
ng dn:
Ch ra và phân tích được đầy đủ tác dng ca phép tu t so sánh:
- Ch ra được bin pháp so sánh.
- Phân tích giá tr ngh thut:
+ Hình ảnh “con diều biếc” được so sánh vi quê hương tạo nên hình nh
đẹp, sáng to. nh diu biếc gn lin vi hoài nim tui thơ trên quê hương;
cánh diu biếc khiến ta liên tưởng đến bu tri bát ngát, mênh mông, cao, trong
và xanh
+ Tình cảm đằm thm thiết tha vi quê hương, yêu quê hương yêu
cánh đng, bu tri, k nim tuổi thơ đp đẽ.
+ Bin pháp tu t so sánh đặc sc gi t không gian ngh thut, có tri
cao, có sc biếc bu tri, chiu rộng cánh đng, chiu dài ca năm tháng; quê
hương còn là đim tựa nâng cánh ước mơ cho em bay ti những đnh cao trí tu
và thành công trên bước đường n luyn trưởng thành.
Câu 3: (2,0 đim)
Trong bài thơ Đêm nay Bác kng ng ca Minh Hu, ta thy có mt s
kết hp tuyt đp gia hình nh Bác và hình nh ngn la hng. Em hãy ch ra
v đp ca s kết hp này.
ng dn:
- Học sinh trình bày dưới dạng đon văn, lời văn trong sáng, không mắc li dùng t,
ng pháp.
- Viết li được những câu thơ có s kết hp gia hình nh Bác và hình nh ngn la
hng .
- “Người cha mái tóc bc
Đốt la cho anh nm”
- “Bóng Bác cao lồng lng
Ấm hơn ngn la hng”
- Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngn la hồng”
- V đẹp ca s kết hp gia hình nh Bác và hình nh ngn la hng:
Ánh la trong lều sưởi m các chiến sĩ trong đêm lạnh. Ánh la trong lòng c
làm m lòng các chiến sĩ – Bác H là mt ngn la, va gần gũi, vừa vĩ đại, mt
ngunnh cm p áp ca toàn dân, toàn quân ta trong những ny đu ca cuc
kháng chiến gian nan, thiếu thn.
Câu 4: (2,0 đim)
Hãy phân tích cái hay, cái đp em cm nhận được t bốn câu thơ sau:
Con là la ấm quanh đời m mãi
Con là trái xanh mùa gieo vãi
Trang 162
M nâng niu. Nhưng giặc đến nhà
Nắng đã chiu…vẫn mun ht tia xa!
(Trích M - Phm Ngc Cnh)
ng dn:
+ So sánh: “ Con” đưc so sánh vi “ la m”, với “ trái xanh=> S quan trng,
cn thiết ca đứa con trong cuc đời người m, đa con chính là tt c cuc sng
ca m.
+ n d: - “ Nắng đã chiều”: Hình ảnh bà m tui cao sc yếu.
- “ vẫn mun hắt tia xa”: Tấm lòng vì nướcdân ca bà mẹ: động viên
con trai lên đường đánh giặc.
+ Cách s dng t nhưng” kết hp vi du chm ngt câu giữa dòng thơ th 3 ->
tách hai ý của đoạn thơ.
Con là “ la m”, là “ trái xanh”, là cuộc sng ca mẹ…mà m luôn nâng niu gìn
gi.
- Nhưng khi giặcxâm lược đất nước ta, tuy tui đã già sức đã yếu, m vn
muốn đóng p một phn sc lc cho cuc chiến đấu bo v dân tc bngch
động viên con trai ra trn.
ng yêu nưc, s hi sinh ln lao ca m.
Ca ngi các bà m Vit Nam hết lòng hi sinh vì T Quc.
Câu 5 (5,0 đim):
Đọc hai đoạn thơ sau và tr li các câu hi:
Con bt gp mùa xuân
Trong vòng tay ca m
Ước chi vòng tay y
Ôm hoài tuổi thơ con.
( Vòng tay mùa xn, Hoàng Như Mai)
Ánh mt b thân thương
Soi sáng tâm hn bé
trong bu sa m
Xuân ngọt ngào ng hương.
( a xuân ca, Lâm Th Qunh Anh)
1. Hai đoạn thơ có điểm gì chung v ni dung th hin? (1,0 đim)
2. T “ xuân” trong hai đoạn thơ được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyn?
Nêu ý nghĩa của t “ xuân” trong hai đoạn thơ? (1,0 điểm)
3. Em hãy viết đoạn văn ngắn (khong 200 t) trình bày cm nhn ca em v hai
câu sau:
Ước chi vòng tay y
Ôm hoài tuổi thơ con.
( Vòng tay mùa xuân, Hoàng Như Mai)
ng dn:
Trang 163
- Đim chung trong ni dung ca hai đoạn thơ: Bc l đưc nim
hnh phúc ln lao của người con khi được sống trong vòng tay yêu thương ca
cha m.
- T xuân” trong hai đoạn thơ trên được hiểu theo nghĩa chuyn.
- Ý nghĩa:
+ Xuân ( đoạn 1): chính là tình yêu thương ca m đối vi tui t
của bé. Bé ước i được trong vòng tay yêu thương m áp y.
+Xuân ( đon 2): dòng sa m m áp làa xuân nuôi bé ln với nghĩa
đầy đủ nht c v vt cht và tinh thn.
Câu 6 (4.0 đim).
Chỉ ra và phân tích nghệ thuật của biện pháp tu từ được dùng trong đon văn
sau:
“Mặt trời nhú n dần dần, rồi lên cho hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng
đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm thẳm
đường bệ đặt lên một mâm bạc, đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời
mầu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một m lễ phẩm tiến ra từ trong
bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những nời chài lưới trên
muôn thuở biển Đông”.
(Trích “Cô Tô” Nguyễn Tuân
Ngữ văn 6, tập II)
Hướng dẫn:
- Học sinh phải chỉ ra được các bin pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn (2
điểm, đúng mỗi ý sau cho 1 điểm)
Bin pháp so sánh (1 đim)
o "Tròn trĩnh, phúc hu nhưng đỏ ... đy đn
o " Y như mt mâm l phm....bin Đông"
c t láy gi t: tròn trĩnh, đy đặn, hng hào, thăm thm. Đc bit
hình nh n d qu trng hng hào, thăm thm.... (1đim)
- Học sinh nêu giá trị nghệ thuật của các phép tu từ (2 điểm)
Cnh mt tri mc trên đo tht s rc r, tráng l. Đó mt bc
tranh thiên nhn đầy mu sc o nhưng li chân thc sng đng.
Din đạt lưu loát c dng ca vic s dng ngh thut so sánh, n d, li
văn đậm cht tr tình.
Câu 7. (2,0 đim)
Đọc đoạn thơ sau và tr li các yêu cu ca đề:
Chú bé lot chot
Cái xc xinh xinh
Cái cn thoăn thot
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đi lch
Mm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhy trên đường vàng
(T Hu, m)
Trang 164
a. Xác đnhc t láy có trong đoạn thơ.
b. u tác dng ca bin pháp tu t đưc tác gi s dụng đ miêu t chú bé
m.
ng dn:
a. Các t láy có trong đoạn thơ: lot choắt, xinh xinh, thoăn thot, nghênh
nghênh
b. Tác dng ca bin pháp tu t:
- c định định được bin pháp tu t so nh
- Tác dng: làm cho hình ảnh chú bé Lượm nh nhn, hn nhiên, vui tươi, đáng
yêu…
* HS có th nêu thêm bin pháp tu t n d (con đường vàng), điệp ng (cái)
song đ ch yêu cu hc sinh xác định và nói được tác dng ca bin pháp tu t
so sánh.
Câu 8. (2,0 đim)
Viết đoạn văn ngn (khoảng mươi dòng) nêu cảm nhn ca em v v đp và
giá tr ca hình nh cây tre trong bài y tre Vit Nam ca Thép Mi.
ng dn:
+ V mt hình thức: đápng yêu cu ca đ (có độ dài khoảng mươi dòng; văn
viết trong sáng, biu cm, din đt trôi chy).
+ V mt ni dung: cm nhận được v đẹp và giá tr ca hình nh cây tre: v
đẹp bình d, gần gũi (ngưi bn thân thiết lâu đi ca người nông dân và nhân
dân Vit Nam) và nhiu phm chất đáng quý (gn bó, thy chung vi con
ngưi: trong sinh hoạt, lao động, chiến đấu…)
III. Hướng dn v nhà:
Em hãy viết đoạn văn ngắn (khong 200 t) trình bày cm nhn ca em v
hai câu sau:
* Yêu cu chung:
- Đảm bo th thc ca một đoạn văn.
- c định đúng nội dung: Mong ước được sng trong tình m.
* Yêu cu c th:
- Trin khai hp lí ni dung đon văn. HS có th có nhiu cách cm
nhận khác nhau nhưng cần đảm bo ni dung sau:
+ Hai u thơ th hin mong mun ngây thơ, hồn nhiên được sng
trong vòng tay yêu thương ca mẹ. Đó là mong ước gin d đưc m ôm, đưc
m v v....
+ Đó cách “làmng” đáng yêu vô cùng th hin tình cm
trong sáng ca tr thơ. Được sng trong tình m là nim hạnh phúc và mong ước
ca mỗi con người./
Chun bị: Ôn luyện cảm thụ văn học.
=================================
Ngày dy: 15/02/2023
BUI 29:
ÔN LUYN CM TH VĂN HỌC
I. MC TIÊU
Trang 165
1/ Kiến thức:
Cng c kĩ năng cảm th đoạn thơ, đoạn văn.
2. Năng lực
Viết đoạn văn cảm th đon thơ, đoạn văn.
3. Phm cht
- to tâm thế cho hc sinh có mt tình yêu quê hương, yêu đất nước.
II. THIT B DY HC HC LIU
-STK, KHBD,..
-STK, vở ghi
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
Câu 1 (3,0 đim): Cảm nhn của em về đoạn thơ sau:
"Rng ôm ly núi
Mây trng đọng thành hoa
Gió chiu đông gn gn
Hương bay gn bay xa..."
(Rng - Trần Lê Văn)
ng dn:
1/ Yêu cu v k năng:
HS biết cách viết bài văn cm th b cc ràng, văn viết trôi chy,
giàu cm xúc.
Li văn chun xác, không mc li chính t.
2/ Yêu cu v kiến thc:
Học sinh nhữngcảm nhận khác nhau song cần đảm bo những yêu cầu
bản sau:
-Cm nhn đưc v đp ca bc tranh rng đp, thơ mng, đầy hp dn
trong mt bui chiu:
-Vi ngh thut nhân hóa “rng ôm ly núi” đã gi tnh nh mt rng
bt ngàn, bao trùm ôm p lên tt c ngn núi ng như cánh rng mênh
mông bt tn.
-Câu thơ th 2 l câu t hay nht trong đon. Bng ngh thut liên ng
nhà thơ v ra mt hình nh tht thơ mng: màu trng ca hoa hòa vào màu trng
ca mây tri ng như nhng đám mây trng trên tri đậu xung, kết đọng
thành muôn nghìn bông hoa trng tinh ki...
-T láy “gn gn” gi cơn gnh nhàng t qua làm c rng trng bt
ngàn đong đưa theo chiu gió, gió mang hương thơm lan ta khp núi rng “bay
gn bay xa” khiến không gian như tràn ngp mùi hương.
-T v đẹp ca thn nhiên rng mơ, ta thy đưc tâm hn nhy cm tinh tế ca
nhà thơ trước v đẹp ca đt tri, t đó gi gm tình yêu thiên nhiên tha thiết, s
gn vi quê hương, đt c. Đon thơ bi đp cho ta tình yêu nim t
hào trước v đp ca đt c mình
Trang 166
Câu 2 (2,0 đim): Ch ra và phân tích giá tr ngh thut ca phép tu t đưc s
dng trong hai câu thơ sau:
“ Quê hương con diu biếc.
Tui thơ con thả trên đồng.”
(Quê hương - Đỗ Trung
Quân)
ng dn:
Ch ra và phân tích được đầy đủ tác dng ca phép tu t so sánh:
- Ch ra được bin pháp so sánh.
- Phân tích giá tr ngh thut:
+ Hình ảnh “con diều biếc” được so sánh vi quê hương tạo nên hình nh
đẹp, sáng to. nh diu biếc gn lin vi hoài nim tui thơ trên quê hương;
cánh diu biếc khiến ta liên tưởng đến bu tri bát ngát, mênh mông, cao, trong
và xanh
+ Tình cảm đằm thm thiết tha vi quê hương, yêu quê hương yêu
cánh đng, bu tri, k nim tuổi thơ đp đẽ.
+ Bin pháp tu t so sánh đặc sc gi t không gian ngh thut, có tri
cao, có sc biếc bu tri, chiu rộng cánh đng, chiu dài ca năm tháng; quê
hương còn là đim tựa nâng cánh ước mơ cho em bay ti những đnh cao trí tu
và thành công trên bước đường n luyn trưởng thành.
Câu 3: (2,0 đim)
Trong bài thơ Đêm nay Bác kng ng ca Minh Hu, ta thy có mt s
kết hp tuyt đp gia hình nh Bác và hình nh ngn la hng. Em hãy ch ra
v đp ca s kết hp này.
ng dn:
- Học sinh trình bày dưới dạng đon văn, lời văn trong sáng, không mắc li dùng t,
ng pháp.
- Viết lại được những câu thơ có s kết hp gia hình nh Bác và hình nh ngn la
hng .
- “Người cha mái tóc bc
Đốt la cho anh nm”
- “Bóng Bác cao lồng lng
Ấm hơn ngn la hng”
- Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngn la hồng”
- V đẹp ca s kết hp gia hình nh Bác và hình nh ngn la hng:
Ánh la trong lều sưởi m các chiến sĩ trong đêm lạnh. Ánh la trong lòng c
làm m lòng các chiến sĩ – Bác H là mt ngn la, va gần gũi, vừa vĩ đại, mt
ngunnh cm p áp ca toàn dân, toàn quân ta trong những ny đu ca cuc
kháng chiến gian nan, thiếu thn.
Trang 167
Câu 4: (2,0 đim)
Hãy phân tích cái hay, cái đp em cm nhận được t bốn câu thơ sau:
Con là la ấm quanh đời m mãi
Con là trái xanh mùa gieo vãi
M nâng niu. Nhưng giặc đến nhà
Nắng đã chiu…vẫn mun ht tia xa!
(Trích M - Phm Ngc Cnh)
ng dn:
+ So sánh: “ Con” đưc so sánh vi “ la m”, với “ trái xanh=> S quan trng,
cn thiết ca đứa con trong cuc đời người m, đa con chính là tt c cuc sng
ca m.
+ n d: - “ Nắng đã chiều”: Hình ảnh bà m tui cao sc yếu.
- “ vẫn mun hắt tia xa”: Tấm lòng vì nướcdân ca bà mẹ: động viên
con trai lên đường đánh giặc.
+ Cách s dng t nhưng” kết hp vi du chm ngt câu giữa dòng thơ th 3 ->
tách hai ý của đoạn thơ.
Con là “ la m”, là “ trái xanh”, là cuộc sng ca mẹ…mà m luôn nâng niu gìn
gi.
- Nhưng khi giặcxâm lược đất nước ta, tuy tui đã già sức đã yếu, m vn
muốn đóng p một phn sc lc cho cuc chiến đu bo v dân tc bngch
động viên con trai ra trn.
ng yêu nưc, s hi sinh ln lao ca m.
Ca ngi các bà m Vit Nam hết lòng hi sinh vì T Quc.
Câu 5 (5,0 đim):
Đọc hai đoạn thơ sau và tr li các câu hi:
Con bt gp mùa xuân
Trong vòng tay ca m
Ước chi vòng tay y
Ôm hoài tuổi thơ con.
( Vòng tay mùa xn, Hoàng Như Mai)
Ánh mt b thân thương
Soi sáng tâm hn bé
trong bu sa m
Xuân ngọt ngào ng hương.
( a xuân ca, Lâm Th Qunh Anh)
1. Hai đoạn thơ có điểm gì chung v ni dung th hin? (1,0 đim)
2. T “ xuân” trong hai đoạn thơ được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyn?
Nêu ý nghĩa của t “ xuân” trong hai đoạn thơ? (1,0 điểm)
3. Em hãy viết đoạn văn ngắn (khong 200 t) trình bày cm nhn ca em v hai
câu sau:
Ước chi vòng tay y
Ôm hoài tuổi thơ con.
Trang 168
( Vòng tay mùa xuân, Hoàng Như Mai)
ng dn:
- Đim chung trong ni dung ca hai đoạn thơ: Bc l đưc nim
hnh phúc ln lao của người con khi được sống trong vòng tay yêu thương ca
cha m.
- T xuân” trong hai đoạn thơ trên được hiu theo nghĩa chuyển.
- Ý nghĩa:
+ Xuân ( đon 1): chính là tình yêu thương của m đối vi tui t
của bé. Bé ước i được trong vòng tay yêu thương m áp y.
+Xuân ( đon 2): dòng sa m m áp làa xuân nuôi bé ln với nghĩa
đầy đủ nht c v vt cht và tinh thn.
Câu 6 (4.0 đim).
Chỉ ra và phân tích nghệ thuật của biện pháp tu từ được dùng trong đon văn
sau:
“Mặt trời nhú n dần dần, rồi lên cho hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng
đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm thẳm
đường bệ đặt lên một mâm bạc, đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời
mầu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một m lễ phẩm tiến ra từ trong
bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những nời chài lưới trên
muôn thuở biển Đông”.
(Trích “Cô Tô” Nguyễn Tuân
Ngữ văn 6, tập II)
Hướng dẫn:
- Học sinh phải chỉ ra được các bin pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn (2
điểm, đúng mỗi ý sau cho 1 điểm)
Bin pháp so sánh (1 đim)
o "Tròn trĩnh, phúc hu nhưng đỏ ... đy đn
o " Y như mt mâm l phm....bin Đông"
c t láy gi t: tròn trĩnh, đy đặn, hng hào, thăm thm. Đc bit
hình nh n d qu trng hng hào, thăm thm.... (1đim)
- Học sinh nêu giá trị nghệ thuật của các phép tu từ (2 điểm)
Cnh mt tri mc trên đo tht s rc r, tráng l. Đó mt bc
tranh thiên nhn đầy mu sc o nhưng li chân thc sng đng.
Din đạt lưu loát c dng ca vic s dng ngh thut so sánh, n d, li
văn đậm cht tr tình.
Câu 7. (2,0 đim)
Đọc đoạn thơ sau và tr li các yêu cu ca đề:
Chú bé lot chot
Cái xc xinh xinh
Cái cn thoăn thot
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đi lch
Mm huýt sáo vang
Như con chim chích
Trang 169
Nhy trên đường vàng
(T Hu, m)
a. Xác đnhc t láy có trong đoạn thơ.
b. u tác dng ca bin pháp tu t đưc tác gi s dng để miêu t chú
m.
ng dn:
a. Các t láy có trong đoạn thơ: lot choắt, xinh xinh, thoăn thot, nghênh
nghênh
b. Tác dng ca bin pháp tu t:
- c định định được bin pháp tu t so nh
- Tác dng: làm cho hình ảnh chú bé Lượm nh nhn, hn nhiên, vui tươi, đáng
yêu…
* HS có th nêu thêm bin pháp tu t n d (con đường vàng), điệp ng (cái)
song đ ch yêu cu hc sinh xác định và nói được tác dng ca bin pháp tu t
so sánh.
Câu 8. (2,0 đim)
Viết đoạn văn ngn (khoảng mươi dòng) nêu cảm nhn ca em v v đp và
giá tr ca hình nh cây tre trong bài y tre Vit Nam ca Thép Mi.
ng dn:
+ V mt hình thức: đápng yêu cu ca đ (có độ dài khoảng mươi dòng; văn
viết trong sáng, biu cm, din đt trôi chy).
+ V mt ni dung: cm nhận được v đẹp và giá tr ca hình nh cây tre: v
đẹp bình d, gần gũi (ngưi bn thân thiết lâu đi ca người nông dân và nhân
dân Vit Nam) và nhiu phm chất đáng quý (gn bó, thy chung vi con
ngưi: trong sinh hoạt, lao động, chiến đấu…)
III. Hướng dn v nhà:
Em hãy viết đoạn văn ngắn (khong 200 t) trình bày cm nhn ca em v
hai câu sau:
* Yêu cu chung:
- Đảm bo th thc ca một đoạn văn.
- c định đúng nội dung: Mong ước được sng trong tình m.
* Yêu cu c th:
- Trin khai hp lí ni dung đon văn. HS có thnhiu cách cm
nhận khác nhau nhưng cần đảm bo ni dung sau:
+ Hai u thơ th hin mong mun ngây thơ, hồn nhiên được sng
trong vòng tay yêu thương ca mẹ. Đó là mong ước gin d đưc m ôm, được
m v v....
+ Đó cách “làmng” đáng yêu cùng th hin tình cm
trong sáng ca tr thơ. Được sng trong tình m là nim hạnh phúc và mong ước
ca mỗi con người.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chuẩn bị: Tìm hiểu về đặc trưng của thơ.
=================================
Trang 170
Ngày dy: 17/02/2023
BUI 30:
TÌM HIU V ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ
I/MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Nhận biết được các phương thức biểu đạt; thể thơ; nhng từ ngữ, hình ảnh thể h
iện nội dung trong bài; nội dung chính; cách hiểu một câu thơ, đoạn thơ; bày tỏ
quan điểm và lí giải tại sao; những thông đip rút ra từ câu thơ, đon thơ;….
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ T ch và t hc
+ Gii quyết vấn đ
-Năng lc chuyên môn:
+Năng lc ngôn ng
+ Năng lực văn học.
3. Phm cht: Ý thc t ch, trung thc, trách nhim.
II. THIT B DY HC HC LIU
- KHBD, STK.
- V ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
a.Xác định phương thức biểu đt
- Chính: một phương án (thường là biu cm)
Ví d: Xác định phương thc biu đt chính của đoạn thơ sau.
Tr li: Biu cm/ miêu t,..
- Các: t hai phương án (thường là biu cm kết hp vi miêu t và t s)
Ví d: Xác định các phương thc biu đt ca đon thơ sau.
Tr li: Biu cm kết hp miêu t/Biu cm kết hp t s,…
=>Yêu cu: Đọc đoạn thơ, căn cứ ni dung đi chiếu với các phương thc
biểu đạt đ tìm câu tr li.
b/ Xác đnh th thơ
- c định th thơ:
+ Đếm s ch trong từng dòng thơ
+ Kết lun:
• Các th thơ hiện đại (5 ch, 6 ch, 7 ch, 8 ch, t do);
các thể thơ truyn thống (n ngôn t tuyệt, ngũ ngôn bát cú, tht ngôn t
tuyt, tht ngôn bát cú, lc bát, song tht lc bát).
Ví d: Xác đnh th thơ trong đoạn thơ sau:
Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Trang 171
Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng...
Tr li: Th thơ trong đoạn thơ trên: th thơ 5 ch.
c/ Tìm hình nh, t ng th hin mt nội dung nào đó.
- Đọc kĩ câu hi, gạch chân dưới t ng quan trng.
- Đọc văn bn đ tìm nhng t ng, hình nh liên quan đến ni dung cn tr li.
Ví d:
1/Tìm nhng t ng, hình nh miêu t thiên nhiên kh thơ …của nhà thơ…..
2/ Hãy ghi lại 2 hình ảnh thiên nhiên được tác giả sdụng để miêu tả tiếng thơ
thầy đọc......
d/ Ch ra bin pháp tu t? Nêu tác dng?
- Đọc kĩ, gạch chân dưới t ng quan trng.
- Đối chiếu vi đặc điểm ca các bin pháp tu t -> gi tên bin pháp/ ch ra t
ng, hình nh biu th bin pháp tu t đó.
• So sánh: A = B (tương đng)
n d: B (Xut hiện trong câu thơ) => A (ẩn) (A và B nét tương đng)
Hoán d: B (Xut hin) => A (ẩn) (A B tương cận (gn gũi và đi liền vi
nhau)).
• Điệp t: t nào được lp li, lp li my ln.
• Lit kê (cái gì, thuộc trường nghĩa nào)
- Nêu tác dng (xem tác dng của các BPTT đã hc).
+ So sánh, n d, hoán d: gi hình gi cm; nhn mnh ý cn biu th.
+ Nhân hóa: sinh đng, hp dn/nhn mnh ý cn biu th.
+ Điệp từ, đip ng: nhn mạnhi đưc đip li/ tạo âm hưởng cho lời thơ (tha
thiết/hào hùng)
+ Lit kê, phóng đi: nhn mnh cái liệt kê/phóng đi => ca ngi/phê phán.
+ Đảo ng: nhn mạnh cái được đo, to liên kết u
Ví d:
1/ Ch ra và nêu tác dng ca bin pháp tu t trong hai câu thơ sau:
“Cha lại dt con đi trên cát mịn
Ánh nng chảy đầy vai”
2/ Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong khổ thơ:
Thời gian chạy qua c mẹ Một u trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần
xuống Cho con ny một thêm cao.
e/ Xác đnh ni dung chính củan bản:
5.1. c định đối tượng tr tình ược miêu t phản ánh trong bài thơ)
nhân vt tr nh (xưng em, anh, tôi, thưng là s hóa thân ca tác gi).
- Căn cứ vào nhan đề, t ng, nh nh lặp đi lặp lại đểt ra ni dung chính.
Trang 172
5.2. Ni dung chính ca một đoạn thơ/bài thơ bao gi cũng hai phần. Để tìm
đưc ni dung chính, cn tr li câu hi:
+ Câu hi 1: Đối tượng tr tình được miêu t trong bài thơ đặc điểm nthế
nào?
+ Câu hi 2: Thông qua vic miêu t, phản ánh đối tượng tr tình, tác gi đã bày
t tình cm, cm xúc ca mình như thế nào?
5.3. Bài thơ đã miêu t/phản ánh … Qua đó, tác gi đã th hin sự…
f/ Trình bày cách hiu v mt câu thơ, đoạn thơ:
- Đọc kĩ câu hi, gạch chân dưới t ng quan trng.
- Gii thích nhng t ng quan trng.
- Đưa ra ch hiu ca bản thân theo nghĩa đen, nghĩa bóng ý nghĩa c câu
thơ/đon thơ.
- Rút ra bài hc cho bn thân.
Ví d: Trình bày cách hiu câu thơ sau của nhà thơ Xuân Qunh: “Ở hin thì li
gp hiền/Người ngay thì được phật tiên đ trì”
g/ Bày t quan điểm và lí gii ti sao?
- Học sinh đọc kĩ câu hi, gạch chân dưới t ng quan trng.
+ Bày t quan điểm (đồng ý/không đồng ý).
+ Lí gii:
- gii thích t ng quan trọng, ý nghĩa cả câu thơ/ đoạn thơ,
- Nếu không có … thì s … (hướng xu)
- Nếu có …thì s …(kết qu tt).
+ Kết hp kiến thc xã hi để giải thích và đi đến kết lun.
d: Em đng ý với quan đim: hin thì li gp hiền/Người ngay thì
đưc phật tn đ trì” hay không Vì sao?
Tr li:
Em/tôi đng ý vi quan điểm: “Ở hin thì li gp hiền/Người ngay thì được
phật tiên đ trì”
Bi vì:
- hiền là: ………………………
- Gp hiền là: …………………….
- Người ngay là…………………..
- Phật tiên đ trì là…………………
* Hai câu thơ trên được hiểu như sau:
S dĩ tôi đồng ý vì:
+ Nếu không hin và sng ngay thẳng thì …
+ Nhưng khi ở hin và sng ngay thẳng thì…
Chính vì thế, đây là một quan điểm đúng đn cn thc hin trong cuc sng.
i/ Thông điệp có ý nghĩa nhất? Ti sao?
+ Đọc kĩ đoạn thơ/bài thơ, xác đnh ni dung chính của bài thơ đon thơ ra nháp.
+ Xác định thông đip (có ý nghĩa đối vi mọi người) gn lin vi ni dung
chính hoặc câu thơ có ý nghĩa làm ni bật tư tưởng ch đề ca đoạn thơ/bài thơ.
+ gii tại sao đây là thông điệp ý nghĩa bằng cách kết hp nhng hiu biết
hi.
• Nếu không thc hin thông điệp tntn?
Trang 173
• Nếu thc hin thông đip thì ra sao?
=> Kết lun.
Ví d: Qua đoạn thơ trên, tác gi gửi đến chúng ta thông điệp?
h/ Bài hc rút ra? Ti sao?
- Đọc kĩ đoạn thơ/bài thơ, xác đnh ni dung chính (ra nháp)
- Rút ra bài học (có ý nghĩa vi bn thân) v nhn thức, hành đng.
- Căn cứ vào tình hình thc tế bn thân, hiu biết xã hội đ lí gii.
Ví d: T ý nghĩa đoạn thơ trên, em rút ra đưc bài hc gì?
m/ Đoạn thơ đã bồi đp nhng tình cm gì?
- Căn cứ vào ni dung chính ca bài thơ/đoạn thơ đ tr li.
d như: Đoạn t viết v quê hương thì tr lời đã bồi đắp tình yêu q
hương, đất nước,…..
- Nói m li: chúng ta th nêu c cung bc tình cảm: yêu thương, căm ghét,
t hào, cm phc, quý trọng, căm thù, đng cảm, xót thương...
q/ Em có nhận xét như thế nào v thái đ, tình cm ca tác gi:
-Căn c vào ni dung chính, có th tr li:
+ Đoạn tđã th hin thái đ, tình cảm... Đó thái đ: n trng, ngi ca, lên
án, phản đối, dt khoát, rõ ràng
+ Đó th tình cm rt nng nàn, chân thành, tha thiết. Th tình cm xut phát
t mt i tim, mt tm lòng...
+ Chính thái đ, tình cm y khiến cho đoạn thơ hayn, xúc đng, truyn cm,
chạm đến trái tim bn đc. Giúp cho tôi hiu sâu sắc hơn v ... (Ni dung chính,
tư tưởng ch đ của đoạn thơ.
d: Đọc đoạn thơ anh, chị hiểu thế nào về tình cảm nhà thơ dành cho
người thầy của mình?
Lưu ý:
- Hc sinh tr li bngu (có ch ng + v ng, kết thúc bng du chm).
- Nhn din đúng câu hỏi, huy đng năng trả li ca tng loi câu hi.
- Đề bài hi gì thì tr li đấy.
- Tr li ngn gọn, đầy đ.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chuẩn bị: Tìm hiểu về đặc trưng của thơ.
=================================
Ngày dy: 20/02/2023
BUI 31:
TÌM HIU V ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ
I/MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Nhận biết được các phương thức biểu đạt; thể thơ; nhng từ ngữ, hình ảnh thể h
iện nội dung trong bài; nội dung chính; cách hiểu một câu thơ, đoạn thơ; bày tỏ
quan điểm và lí giải tại sao; những thông điệp rút ra từ câu thơ, đoạn thơ;….
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
Trang 174
+ T ch và t hc
+ Gii quyết vấn đ
-Năng lc chuyên môn:
+Năng lc ngôn ng
+ Năng lực văn học.
3. Phm cht: Ý thc t ch, trung thc, trách nhim.
II. THIT B DY HC HC LIU
- KHBD, STK.
- V ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
ĐỀ 1.
Đọc ng liu sau và thc hin yêu cầu bên dưới
GÁNH M
Cho con gánh m mt ln,
C đời m đã tảo tn gánh con.
Cho con gánh m đầu non,
C lòng m đã gánh con bin tri...
Ngày xưa mẹ gánh à ơi!
Con xin gánh li nhng li m ru.
Đường đời sương gió mịt mù,
Vì con hnh phúc chng t gian nan...
Để con gánh m đng can,
S khi m mt mun màng gánh ai?
Cho con gánh c tháng dài,
Gánh qua năm ròng những ngày đng cay.
Cho con... gánh c đôi vai,
Thân cò ln li sm mai vai gy.
M g lá sp xa cây
L đâu lá rụng ti này gánh sao?
M ơi sóng bin dt dào,
Con sao gánh hết công lao một đi.
Bông hồng cài áo đúng nơi,
Đâu bng bông hiếu gia tri bao la.
Cho con gánh li m già,
Để sau ngưi gánh chính là con con...
(Quách Beem)
Câu 1. (1,0 điểm) Đon trích tn s dụng phương thc biểu đạt chính nào?
Câu 2. (1,0 điểm) Em hiểu nghĩa của t gánh” trong đoạn trích là gì?
Câu 3. (2,0 điểm) Tìm, gi tên và nêu tác dng ca các bin pháp tu t có trong
đon trích.
Câu 4. (2,0 điểm) Thông điệp mà đon trích trên gửi đến chúng ta là gì?
ĐÁP ÁN THAM KHO
Trang 175
CÂU
NI DUNG
1
Phương thc biểu đạt chính: biu cm
2
Nghĩa gốc: “Gánh mang mt vt nng bng cách mắc vào hai đầu mt
cái đòn đt lên vai
-Trong đon trích này t “gánh” đưc hiu theo nghĩa chuyển: đó sự
lam lũ, to tn ca người m trong hành trình mưu sinh, nuôi con khôn ln.
Đó còn thái đ ca người con mun đền đáp, báo hiếu công ơn của
m,…
3
Các bin pháp tu t
- Đip ng: Cho con gánh m
- Hoán d: Gánh m đầu non, gánh à ơi, gánh tháng dài, gánh đôi vai…
- n d: bin tri, li ru, thân cò ln li, bông hng, bông hiếu
* Tác dng: bng s lặp đi lặp li các câu t như mun khẳng định tm
lòng hiếu tho ca con dành cho m yêu ca mình. Các hình nh n d,
hoán d gần gũi, giàu sc biu cm th hiện được công ơn trời bin ca m
dành cho con.
4
HS có th rút ra các thông điệp ý nghĩa sau:
- S thu hiu ơn nghĩa sinh thành của người m và trân trng m mình.
- Mi người trong chúng ta hãy đáp đền công ơn sinh thành của m ngay t
bây gi.
=>Sau đó lí giải thông đip theo hiu biết ca cá nhân nhưng không vi
phm chun mực đạo đc.
ĐỀ 2.
Đọc đoạn thơ sauthực hin các yêu cu:
“Cha lại dt con đi trên cát mịn
Ánh nng chy đầy vai
Cha trm ngâm nhìn mãi cui chân tri
Con li tr cánh bum khi:
“Cha mượn cho con cánh bum trng nhé,
Để con đi..”
(Hoàng Trung Thông, Nhng cánh bum)
Câu 1. (1,0 điểm) Xác đnh th thơ và phương thc biểu đạt chính của đoạn
trích trên.
Câu 2. (1,0 điểm T “đi” trong câu “Để con đi” là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 3. (2,0 điểm Ch ra và nêu tác dng ca bin pháp tu t trong hai câu thơ
sau:
“Cha lại dt con đi trên cát mịn
Ánh nng chảy đầy vai”
Câu 4. (2,0 điểm) Em cm nhận được điều trong lời nói ngây thơ của người
con với cha trong đon văn trên?
ĐÁP ÁN THAM KHO
CÂU
NI DUNG
ĐIM
1
- Th thơ: t do
- Phương thức biểu đt chính: biu cm
1,0 đim
Trang 176
2
T đi trong câu Đ con đi” được ng theo nghĩa
chuyn.
1,0 đim
3
- Bin pháp tu t trong câu thơ: n d chuyển đổi cm
giác: Ánh nng chảy đy vai.
- Tác dng:
+ Gi t sinh động hình nh ánh nng hin hữu nmột
th cht lng thành dòng, thành git chy tràn xung
cnh vt, con người. Giúp người đọc hình dung cnh hai
cha con dắt nhau đi trên bãi bin vào mt bui sáng đẹp
tri vi ánh nng mm mi, du dàng và tràn ngp khp
i làm sáng đẹp lên hình nh ca h.
+Cm nhn tình cm cha con m áp và niềm vui sướng
của người con đi dạo bên cha.
+ Thy được s quan sát, cm nhn tinh tế, trí tưởng
ợng phong p và tình yêu q hương đất nước vi
nhngnh bum tui thơ của tác gi.
2,0 đim
4
HS cm nhận đưc:
- Mt ước rất trong sáng, đẹp đ đáng trân trọng và
ngi ca.
- Ước đó gn lin vi cánh bum trng, vi khát vng
đi xa đến nhng nơi chưa biết, đến nhng chân tri mi.
- Đó ước mơ của mt tâm hn tr thơ, ham hiểu biết
mun khám phá, chinh phc nhng bí n ca thế gii.
2,0 đim
ĐỀ 3.
Đọc đoạn thơ sau và thc hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
(…) Con gặp trong lời mẹ hát
Cánh cò trắng, dải đng xanh
Conu màu vàng hoa mướp
Concục tácchanh”.
(…) Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
Mẹ ơi trong lời mẹ hát Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh Lớn rồi con sẽ bay xa.
( Trích Trong lời mẹ hát- Trương Nam Hương)
Câu 1. Xác định phương thức biu đt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên.
(1,0 điểm)
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn thơ. (1,0 điểm)
Câu 3. Chỉ ra nêu hiệu quả nghệ thut của các biện pháp tu từ trong kht:
(2,0 điểm)
Thời gian chạy qua c mẹ Một u trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần
xuống Cho con ny một thêm cao.
Trang 177
Câu 4. Câu thơ/ khổ thơ nào gợi cho em ấn tượng u sắc nht? (trình bày trong
đon văn ngắn từ 5 - 7 dòng) (2,0 điểm)
ĐÁP ÁN THAM KHO
CÂU
NI DUNG
ĐIM
1
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
1,0 đim
2
Nội dung chính: cảm c vlời ru của mẹ, nỗi t xa và
biết ơn của người con trước sự hi sinh thầm lặng của
mẹ.
1,0 đim
3
Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ:
- Nhân hóa: thời gian chạy qua tóc mẹ
- Tương phản: Lưng mẹ còng xuống >< con thêm cao
- Hiệu quả: nhấn mnh thời gian trôi qua nhanh kéo theo
sự gnua của mẹ. Qua đó thhiện tình yêu thương, biết
ơn của con đối với mẹ.
2,0 đim
4
HS có thể chọn câu thơ hoặc đoạn thơ bất kì để cảm nhận:
ấn tượng về lời ru của mẹ, vcông lao của mẹ, v sự biết
ơn đối với mẹ…
2,0 đim
ĐỀ 4.
Đọc đoạn trích sau thực hiệnc yêu cầu bên dưới:
“Quê hương là một tiếng ve,
Li ru ca m trưa hè à ơi,
Dòng sông con nước đầy vơi,
Quê hương là một góc tri tuổi thơ.
Quê hương ngày ấy như mơ
i là cậu bé dại khờ đángu
Quê hương là tiếng sáo diều
cánh cò trắng chiều chiều cn đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minhy sáng ngân nga xóm làng
Quê hương là cánh đng vàng,
Hương thơm lúa chínnh mang tri chiu.
Quê hương là dáng mu,
Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về.
(Nguyễn Đình Huân, Quê hương)
Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn thơ trên được viết theo th thơ nào, xác định phương
thc biu đt chính của đoạn thơ.
Câu 2. (1,0 điểm) Ch ra bin pháp tu t ch yếu được s dng trong đoạn thơ
trên và nêu tác dng ca bin pháp tu t đó.
Câu 3. (2,0 điểm) Nêu ni dung chính ca đon thơ trên.
Câu 4. (2,0 điểm) Qua đoạn thơ, tác gi mun gửi đến chúng ta thông đip gì?
Trang 178
ĐÁP ÁN THAM KHO
CÂU
NI DUNG
ĐIM
1
Thể thơ: lục bát
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
1,0 đim
2
- Điệp t 'quê hương là"
- So sánh "quê hương là”
Tác dụng:
- Quê hương những gì bình dị, thân thuộc, gắn máu
thịt với cuộc đời mỗi con người.
- Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi người mẹ
hiền tảo tần, nơi có kỉ niệm đẹp tuổi thơ.
1,0 đim
3
Ca ngợi vẻ đp quê hương đồng thời tái hin những kỉ
niệm tuổi tvà qua đó thể hiện tình yêu nguồn cội tha
thiết của tác giả.
2,0 đim
4
Thông điệp:
- Quê hương vai t quan trọng trong cuộc đời mỗi
người.
- Tự hào, biết ơn quê hương
- Xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp
-……..
2,0 đim
ĐỀ 5.
Đọc đoạn trích sau thực hiệnc yêu cầu bên dưới:
DẶN CON
(Trần Nhuận Minh)
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giu h
Dù họ hôi hám úa tàn
Nhà mình sát đường, h đến
Có cho thì có là bao
Con không bao giờ được hỏi
Quê hương họ ở nơi nào
Con chó nmình rất
Cứ thấy ăn mày là cắn
Con phải răn dạy nó đi
Nếu không thì con đem bán
Mình tạm gọi là no m
Ai biết cơ trời vần xoay
ng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này
Trang 179
Câu 1. (1,0 điểm) Xác định thể thơ phương thức biểu đạt chính của bài thơ
trên.
Câu 2. (1,0 điểm) sao trong câu thơ mở đu, người cha gọi nh khất
không gi là “ăn mày”.
Câu 3. ( 2,0 đim) Nhng li chia s trong kh cui gi cho em nhng suy nghĩ
gì?
Câu 4. (2,0 điểm) Em suy nghĩ gì v bài học rút ra người cha nói vi
con qua bài thơ?
ĐÁP ÁN THAM KHO
CÂU
NI DUNG
ĐIM
1
-Thể thơ tự do
-Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
1,0 đim
2
Cách gi “hành khất” không phi ăn mày” th hin
thái đ tôn trng của người cha vi những người b “giời
đày chng may phải xin ăn trên phố, đồng thời cũng th
hin nim đng cm chân thành vi ni bt hnh ca h.
Qua cách gi ấy người cha cũng mun con mình nhn ra
nên thái đ hành x nthế nào cho đúng vi nhng
người cơ cực, kh nghèo.
1,0 đim
3
Những lời chia sẻ trong khổ cuối lời dặn vô cùng ý
nghĩa của người cha dành cho con:
+ Mình tạm gọi no ấm/Ai biết trời vần xoay: Gia
đình mình chỉ “tạm” gọi no ấm n những người hành
kht tội nghiệp kia. Sự no ấm ấy chưa biết tồn tại được
bao u bởi cuộc sống luôn “vần xoay” biến đổi…
+ ng tốt gửi vào thiên hạ/Biết đâu nuôi bố sau
y: Con hãy sống giàu tình yêu thương, sẻ chia, trân
trọng những người nghèo khổ, tu nhân tích đức, bởi biết
đâu sau này bố cũng i vào nh cảnh như họ, ng
được mọi người giúp đỡ, trân trọng như con đã làm.
=> Người cha đã đánh thức lòng trắc n, tình yêu thương,
khơi dậy ng tốt không chỉ của con mình con của
nhiều người khác.
2,5 đim
4
Bài hc rút ra: Cn n trng, đồng cm, s chia, giúp đ
nhau trong cuc sng.
1,5 đim
ĐỀ 6.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Ru hoa, mt theo mùa
Cái hoa khép m ta h mt con
M quen chân lm tayn
Ly đâu hoa quế, hoa hng mà ru.
Duu hoa mận, hoa mơ,
Cái lim kéo áo, cái ba níu chân.
Trang 180
Ba c rét my tun xuân
M đem hoa lúa kết thành li ru.
Sen mùa h, cúc mùa thu
Hoa đồng c ni, bn mùa gi con.
( Trích Ru hoa Ngô Văn Phú NXB Hội nhà văn 2007, trang 113)
Câu 1 (1,0 điểm): Xác định thể thơ của đoạn thơ trên
Câu 2(1,0 điểm): Hãy chỉ ra những từ ngữ gợi lên hình ảnh tảo tần, vất v sớm
m của người m có trong đoạn thơ tn.
Câu 3(2,0 điểm): Ch ra bin pháp tu t chính và phân tích tác dng bin pháp
tu t đó trongu thơ:
Duu hoa mận, hoa mơ,
Cái lim kéo áo, cái ba níu chân.
Câu 4(2,0 đim): Ni dung ca đoạn thơ trên là?
ĐÁP ÁN THAM KHO
CÂU
NI DUNG
ĐIM
1
Th thơ:lục bát
1,0 đim
2
Nhng t ng đó là: chân lm, tay bùn, ...
1,0 đim
3
Bin phá tu t chính:n d
Tác dng:gi lên hình ảnh người m cc kh, vt v ngày
đêm với công vic ngoài đồng rung.
2,0 đim
4
Ni dung: nói lên không có gì có th sánh bng ng lao ca
ngưi m dành cho con và kng ngi gian kh,cc nhọc đ
con có môt cuc sng hnh phúc.
2,0 đim
ĐỀ 7.
Đọc văn bn sau thc hin yêu cu bên i
“Mưa đ bi êm êm trên bến vng
Đò biếng lười nm mặc nước sông trôi
Quán tranh đng im lìm trong vng lng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bi”
(Chiu xuân Anh Thơ )
Câu 1. Đoạn ttrên ch yếu đưc viết theo phương thc biểu đt nào? (1,0
đim)
Câu 2. Bc tranh chiu xuân hiện lên trong đoạn thơ có đặc điểm gì? (1,0 điểm)
Câu 3. Ch ra và nêu tác dng ca bin pháp tu t đưc s dng trong u th
hai và th ba của đoạn thơ? (2,0 đim)
Câu 4. Em thấy được những điu trong tâm hn tác gi qua đoạn thơ
trên? (2,0 điểm)
ĐÁP ÁN THAM KHO
CÂU
NI DUNG
ĐIM
1
Đon thơ trên ch yếu s dng phương thc biu đt là: miêu
t
1,0 đim
2
Bc tranh chiu xuân hiện n trong đoạn thơ có đặc điểm là:
Bc tranh thu mc chm pnhng nét đy thi v v mt
bui chiều quê mưa xuân.
Cnh đẹp, bình yên nhưng gợi bun.
1,0 đim
Trang 181
3
Bin pháp tu t đưc s dng trong câu th hai và th ba ca
đoạn thơ là: biện pháp tu t nhân a: “đò- biếng lười-
mặc”, “ quán tranh- đứng im lìm”
- Tác dng ca biện pháp tu tù đó là:
+ Biến nhng vt tri,giác thành sng động hn, gi
hình, gi cm.
+ p phn khc ha nh nh thiên nhiên, làng qvng
lng, im lìm, bình yên nhưng cũng đưm bun.
2,0 đim
4
Tâm hn ca tác gi trong đon thơ:
- Tm hn nhy cm, tinh tế trước v đẹp của thiên nhiên, đt
tri bui chiu xuân.
- Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương sâu sc.
2,0 đim
ĐỀ 8.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
i chèo nghe vọng sông xa
Êm êm như của tiếngnăm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời...
…Đêm nay thầy ở đâu rồi
Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe.
(Nghe thầy đọc thơ Trần Đăng Khoa)
Câu 1. Hãy ghi lại 2 hình ảnh thiên nhiên được tác giả sử dụng để miêu ttiếng
thơ thầy đọc? (1,0 điểm)
Câu 2. Cho biết tác dụng của biện pháp tu t so sánh được sử dụng trong dòng
thơMái chèo nghe vọng ng xa/ Êm êm n tiếng của năm xưa”? (1,5
điểm)
Câu 3. Đọc đoạn thơ anh, chị hiểu thế nào vtình cảm mà nthơ dành cho
người thầy của mình? (1,5 điểm)
Câu 4. Ghi lại suy ng(khong 5-7 câu văn) của bn thân v những công ơn
của thầy cô trong cuộc đời mỗi con người? (2,0 điểm).
ĐÁP ÁN THAM KHO
CÂU
NI DUNG
ĐIM
1
Hai hình ảnh thiên nhiên được tác giả sử dụng để miêu tả
tiếng thơ thầy đọc là: “Tiếng thơ đnắng xanh cây quanh
nhà” và “o rào nghe chuyển cơn a giữa trời”.
1,0 đim
2
Tác dụng của biện pháp tu từ so nh được sử dụng trong
ng thơ là:
- Diễn tả chính xác, tinh tế cung bậc, sắc thái của tiếng thơ
thầy đọc: cũng êm ái, thiết tha, trìu mến, yêu thương n
tiếng của người bà thân yêu.
- Giúp lời thơ trở nên giàu hình ảnh sức biểu cảm, cho
thấy dấu ấn sáng tạo riêng của tác giả.
1,5 đim
3
Tình cảm mà ntdành cho người thầy của mình là nh
1,5 đim
Trang 182
thương tha thiết và trân trọng, yêu quý.
4
Suy nghĩ về những công ơn của thy trong cuộc đời của
mỗi một con người:
Các em nên có suy nghĩ riêng, nhưng cần lưu ý:
+ Thầy không chỉ mang đến cho mỗi người nhiều tri
thức, kĩ năng sống bổ ích còn hướng dn mỗi người tìm
ra phương pháp học, phương pháp thành đạt trong đời.
+ Các thầy cũng dạy mỗi người lsống cao đp đời;
những tấm gương đạo đức, lối sống mẫu mực để học trò noi
theo.
- th liên hệ: “Mặt trời, mặt trăng th lặn, nhưng ánh
sáng người thầy rọi vào ta tsẽ còn mãi trong đời” (Lỗ
Tấn)
2,0 đim
ĐỀ 9.
Đọc bài thơ sau và thc hin các yêu cu bên dưới
Ca dao và m
M ru khúc hát ngày xưa
Qua bao nng sm chiu mưa vẫn còn
Chân trn m li đầu non
Che giông gi tiếng cười giòn cho ai…
Vì ai chân m dm gai
Vì ai tt t vì ai dãi du
Vì ai áo m phai màu
Vì ai thao thc bc đu vì ai?
Ln t do đó ta đi
Chân mây góc bin my khi quay v
M ngi lng cui b đê
Đếm năm tháng đếm ngày v ca ta
Mai vàng mấy lượt tr hoa
Hàng hiên hanh nng sương sa my ln
Đồng xa ri li đồng gn
Thương con m li đồng gần đồng xa
“Ầu ơ…” tiếng vng tim
Lời ru xưa bng v tìm cơn mơ
Đâu rồi cái tui ngây thơ
M ta nay đã mịt m chân mây
Chiều đông giăng kín heo may
Tìm đâu cho thy tháng ny u ơ…
Trung Quân)
Câu 1. (1,0 điểm) c đnh th tphương thc biểu đt chính của đon
trích trên.
Câu 2. (2,0 đim) Ch ra hai bin pháp tu t đưc s dng trong kh thơ in đm
và nêu tác dng ca hai bin pháp tu t đó.
Câu 3. (1,0 điểm) sao c khi m đu kết thúc bài thơ, tác giả đều nhc ti
li ru ca m?
Trang 183
Câu 4. (2,0 đim) ng hồi tưởng v m đã được nhà thơ tái hiện trong nhng
khong thời gian nào? Trong đó, hình nh nào gây ấn tượng cho em sâu sc
nht? vì sao?
ĐÁP ÁN THAM KHO
CÂU
NI DUNG
ĐIM
1
Th thơ: lục bát
Phương thc biểu đt chính: Biu cm
1,0 đim
2
+ Nghệ thuật điệp (đip từ vì ai, điệp cấu trúc câu Vì ai cn
mẹ dẫm gai -Vì ai áo mẹ phai màu).
+ Liệt kê và ẩn dụ: những nhọc nhằn vt v của mẹ chân dẫm
gai, áo phai màu, bạc đầu...
- Tác dụng của các biện pháp tu từ:
+ Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đt.
+ Khắc sâu những nỗi vất vả của mẹ.
+ Th hin ni xót xa, day dt ca nhà thơ khi hồi tưởng v
m.
2,0 đim
3
Vì li ru chứa đựng c cuc đời m và tình yêu thương vô b
bến ca m dành cho con; li ru là âm thanh ngt ngào, thân
thuc nht trong cuộc đời ca một con ngưi…
1,0 đim
4
- Dòng hi tưởng v m đã được nhà thơ tái hin trong nhiu
khong thời gian: lúc còn thơ ấu, c con đã trưởng thành và
khi m đã đi xa.
- Hc sinh t chn mt hình ảnh đ li cho mình ấn tượng sâu
sc nht và gii thích lí do.
2,0 đim
ĐỀ 10.
Đọc đoạn thơ sau thc hiệnc yêu cầu
“Tôi yêu truyện cổ nướci
Vừa nhân hậu lại tuyệt vờiu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau mấy cách xa cũng tìm
hin tlại gặp hin
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng a
Vàng cơn nng, trắng cơn mưa
Con sông chảy rặng dừa nghiêng soi.”
(Trích Truyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ)
Câu 1. (1,0 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đt chính của đoạn thơ
trên.
Câu 2. (1,0 điểm) Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào?
“Vàng cơn nắng, trắng cơn a
Con sông chảy rặng dừa nghiêng soi.”
Câu 3. (2,0 điểm) Em hiểu n thế nào về nghĩa của các từ: “nghe", “tiếng
xưa” trong câu thơ: Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa.
Câu 4. (2,0 điểm) Em hãy trình bày nội dung chính của đoạn thơ.
Trang 184
ĐÁP ÁN THAM KHO
CÂU
NI DUNG
ĐIM
1
Th thơ lục bát
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
1,0 đim
2
- Đảo trật tự cú pháp: Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
- Nhân hóa: rặng dừa nghiêng soi
1,0 đim
3
- Nghĩa của từ “nghe”: không chỉ nhận thấy bằng thính giác
mà còn là cảm nhận, thấu hiểu bằng cả trái tim, trí tu.
- Nghĩa của từ “tiếng a”: tiếng nói của quá khứ, tng
điệp của cha ông được gửi gắm trong truyện cổ.
2,0 đim
4
- Đoạn thơ khẳng định giá trị lớn lao từ những câu chuyn
cổ; đó ngời sáng những ước mơ, khát vọng của nhân dân
lao động về môt cuộc sống no đủ, công bng, hạnh phúc,
nhân văn.
- Khẳng định tâm hồn tinh tế, tình yêu truyện cổ thiết tha của
tác giả.
2,0 đim
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chuẩn bị: Ôn tập truyện truyễn thuyết, cổ tích.
=================================
Ngày dy: 21/02/2023
BUI 32:
ÔN TP TRUYN TRUYN THUYT, C TÍCH
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
- Nhn biết được mt s yếu t ca truyn thuyết như: cốt truyn, nhân vt, li
k, yếu t kì o; nhn biết được ch đê' của VB.
- K đưc mt truyn thuyết. (đóng vai, sáng tạo,….)
2. V năng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lc riêng bit:
- ng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bn.
- ng lc trình bày suy nghĩ, cm nhn ca cá nhân v văn bn.
- Năng lc hợp tác khi trao đi, tho lun v thành tu ni dung, ngh thut,
ý nga truyn.
3. V phm cht:
- T hào v lch s truyn thống văn hoá của dân tc, khát vng cng hiến
nhng g tr cộng đng.
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Giáo viên
- KHBD, STK.
2. Hc sinh
- STK, v ghi,…
Trang 185
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
VĂN BẢN 1: THÁNH GIÓNG
(Dùng chung 3 bộ sách: Cánh diều: bài 1; Chân trời: bài1; Kết nối: bài 6)
I.Tìm hiểu chung:
a. Thể loại: truyền thuyết
b. Phương thc biểu đạt: tự sự
c. Tóm tắt văn bản Thánh Gióng
Đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng hai vợ chồng ông lão chăm chỉ,
phúc đức nhưng không con. Một m vợ ra đồng ướm vào vết chân to, về
nhà thụ thai. Mười hai tháng sau sinh cậu con trai khôi ngô. Lên ba tuổi
chẳng biết đi, không biết i cười. Giặc xâm lược, nhà vua chiêu mộ người tài,
cậu ct tiếng nói yêu cầu vua sắm roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt để đánh giặc.
Cậu ăn khỏe, lớn nhanh như thổi. Cả làng phải p gạo nuôi. Giặc đến, chú bé
ng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ, giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt ng ra đánh
tan giặc, roi sắt gãy tráng nhổ nhng cụm tre quật giặc. Tráng mình một
ngựa, lên đỉnh núi cởi bgiáp sắt cùng ngựa bay lên trời. Nhân dân nhớ ơn lập
đền thờ, giờ vẫn còn hội làng Gióng và các dấu tích ao hồ...
d.Gtr nội dung của văn bản Thánh Gióng
Xây dựng hình tượng Thánh Gióng với nhiều sắc màu thần là biểu tượng rực
rỡ của ý thức và sức mạnh bảo v đất nước, đồng thời sự thể hiện quan niệm
ước của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về hình tượng người anh
ng cứu nước chống giặc ngoại xâm.
e. Giá trị ngh thuật của văn bản Thánh Gióng
- Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, tưởng tượng, kì ảo:
+ Đặt chân lên vết chân trên mặt đất thì có thai
+ Mang thai 12 tháng mới sinh
+ Đứa trẻ lên 3 tuổi không biết nói, biết cười, biết đi nhưng lại tự nhiên nói
hành động được như người bình thường
+ Trẻ con lớn n nhanh như thổi, trong chốc lát thành người trưng thành
+ Biến ngựa st thành ngựa sống
+ Sức khỏe phi thường, một mình nhổ cả bụi tre, chống cả đội quân
+ Cưỡi ngựa bay về trời...
- Sử dụng các chi tiết ngh thuật tiêu biểu cho truyện dân gian:
+ Lối kể chuyện theo trình t thời gian (cái gì xảy ra trước thì kể trước, cái gì
xảy ra sau thì kể sau)
+ Cốt truyện xoay quanh một nhân vật chính là Thánh Gióng - sinh ra với những
đặc điểm khác thường, có sc mạnh tài năng phi thường, trổ tài đ cứu nguy cho
nhân dân, đt nước, sau khi hoàn thành sứ mệnh của mình thì trở về trời.
II. Định hướng phân tích:
1. Sự ra đời của Thánh Gióng
- Bà m ra đồng, ướm chân mình lên một vết chân rất to, về nhà bà thụ thai
- Mười hai tháng mang thai, sinh ra một đứa bé khôi ngô
Trang 186
- Đến ba tuổi, đứa bé không biết nói, biết cười, kng biết đi, cđặt đâu thì nằm
đấy
→ Sự ra đời kì lạ, khác thường của Thánh Gióng
2. Thánh Gióng đòi đi đánh giặc và sự lớn lên kì lạ
- Khi nghe tiếng rao của sứ gi, Thánh Gióng cất tiếng i đu tiên tiếng i
xin được đi đánh giặc
- Gióng đòi một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một áo giáp sắt cùng lời hứa sẽ
đánh tan quân xâm lược.
Câu i của Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn của lòng yêu nước. Điều
đó thhiện ý thức, trách nhiệm đối với đất nước và ý chí, ng quyết tâm đánh
thắng giặc Ân.
- Từ khi gp sứ giả,Thánh Gióng lớn nhanh như thổi:
+ Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ
+ Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi
+ Cả làng góp gạo nuôi chú bé, ai cũng mong chú giết gic, cứu nước
S lớn mạnh của lòng yêu nước, của quyết m đánh thắng giặc Ân xâm
lược. Gióng sinh ra, lớn lên trong ng tay của nhân dân, mang trên mình
nguyện vọng của nhân dân.
3. Gióng cùng nhân dân đánh thắng giặc Ân và bay v trời
- Gióng vươn vai một cái trở thành một tráng sĩ, mình cao hơn tợng, oai phong
lẫm lit
- Gióng ra trận đánh giặc:
+ Mặc áo giáo, cầm roi, nhảy lên mình ngựa
+ Thúc ngựa, phi thng đến nơi giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này
đến lớp khác
+ Khi roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc
+ Kết quả: giặc chết như rạ, giẫm đạp lên nhau chạy trốn
→ Dũng mãnh, oai phong, lẫm liệt
→ Ngợi ca lòng yêu nước, sức mạnh chống ngoại xâm của nhân dân ta
- Gióng bay vtrời: một mình một nga, tráng lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ
lại, cả người lẫn ngựa bay lên trời
Thánh Gióng về với i bất tử. Qua đó, cho thấy thái độ ngợi ca, tôn trọng
của nhân dân đối với những người anh hùng.
4. Nhân dân ghi nhớ công ơn của Thánh Gióng
- Lập đền thlàng Phù Đổng, tục gọi làng Gióng, hàng năm ng mở hội to
lắm
- Dấu tích còn để lại đến ngày nay: những bụi tre đằng ngà huyện Ba Vì,
những ao hồ liên tiếp, ng Cháy…
→ Niềm tin của nhân dân vào sức mạnh thần kì của dân tộc
III. Luyện đ
Đề 1. Trong vai Thánh Gióng, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng
ớng dẫnm bài
1. Mở bài
Trang 187
Giới thiệu nhân vật k chuyện và câu chuyện được kể: Ta là Thánh Gióng, nhờ
công đánh đuổi giặc Ân xâm lược nên ta đã được vua phong Phù Đổng Thiên
Vương và dân làng lập đền thờ ở quê nhà.
2. Thân bài
- Sự ra đời của Thánh Gióng: Khi bà lão đi ra đồng nhìn thấy bàn chân rất to liền
đặt bàn chân mình ướm vào, rồi khi v nhà bà liền thai, 12 tháng sau thì h
sinh ra ta
- Thánh Gióng khi chưa gặp sứ giả: vì sứ mệnh nên đã lên ba tuổi ta cũng
không nói, kng cười và không đi đứng , cứ đặt ở đâu thì ta nằm ở đấy
- Thánh Gióng sau khi gp sứ giả: Bắt đu lớn nhanh hơn, ăn i không no, cứ
đem bao nhiêu đồ ăn ra cũng hết, vừa ăn vừa lớn đến nỗi áo vừa mặc vào đã
căng đứt chỉ
- Thánh Gióng đánh giặc Ân: Đón đu và đánh giết hết lớp giặc này đến lớp giặc
khác, đi qua lớp nào là giặc nằm chết như ng rạ
- Thánh Gióng về trời: Sau khi đã hoàn thành sứ mệnh của nh, ta một mình
một ngựa đng trên đỉnh núi Sóc, cởi bỏ áo gp sắt rồi cùng ngựa ttừ bay v
trời
3. Kết bài
Cảm nghĩ của nhân vật kể chuyện: người thực hiện sứ mệnh của Ngọc
Hoàng, ta cảm thấy rất vui khi được nhìn con dân sống trong yên bình, hạnh
phúc và ấm no.
Viết bài
Các cháu biết ta là ai không? Ta chính Thánh Gióng, người năm xưa đã
một mình đánh thng lũ giặc Ân hung ác. Bây giờ ta sẽ kể cho các cháu nghe về
cuộc đời của ta lúc bấy giờ nhé!
Các cháu ! Ta vốn sứ thần của Ngọc Hoàng sai xuống giúp đỡ dân làng
đánh đuổi quân xâm lược đang nhăm nhe xâm chiếm nước ta. Muốn được sống
cùng với nhân dân, Ngọc Hoàng ra lệnh cho ta đu thai xuống một gia đình lão
ng hiếm muộn đường con cái. Một ngày đp trời ta thấy bà o phúc hậu vào
rừng, ta lin a thành một vết chân to và bà lão đã tò ướm thử vậy ta đầu
thai vào bà cụ. Khỏi phải i hai ông bà đã cùng mừng rỡ khi chờ mãi, sau
mười hai tháng ta mới ra đời. Ông bà càng vui n khi thấy ta rất khôi ngô tuấn
tú. Hai ông bà chăm sóc yêu thương ta hết lòng, ông bà ngày ngày mong ta khôn
lớn như những đứa trẻ khác y vậy mà mãi đến tn năm ba tuổi ta vẫn chẳng biết
cười, nói cũng chẳng biết đi. Các cụ rất buồn, thấy vậy ta rất thương nhưng vì sứ
mệnh mà Ngọc Hoàng đã trao cho nên ta vẫn phải im lặng.
Thế rồi giặc Ân đến m lược nước ta, chúng kéo đến đôngmạnh khiến ai
ai cũng lo sợ. Nhìn khuôn mặt lo âu của dân làng và cha mẹ, ta biết rằng đã đến
lúc ta phải ra tay giúp đhọ. Một m, đang nằm trên giường nghe thấy sứ giả
đi qua rao tìm người giỏi cứu nước, thấy mẹ đang ngồi buồn rầu lo lắng, ta liền
cất tiếng bảo m:
- Mẹ ơi! Mẹ đừng buồn nữa, mẹ hãy ra mời sứ giả vào đây cho con nói chuyện.
Nghe ta cất tiếng i mcùng ngạc nhn, mừng rỡ mẹ ta càng ngạc nhiên
n khi ta đòi gặp sứ giả vì đó không phải là chuyện đùa, đọc thấy nỗi lo của mẹ
ta vội trấn an mẹ:
Trang 188
- Mẹ đừng lo lắng gì cả cứ ra mời sứ giả vào đây!
Nửa tin nửa ngờ nhưng mta vẫn vội ra mời sứ giả vào. Sứ giả bước vào căn
nhà nh tuềnh toàng của cha mẹ ta, ông ta vô cùng ngạc nhiên nhìn thấy ta c
này vẫn chỉ thằng bé nằm trên giường, sứ gi có v không tin tưởng lm
nhưng khi nghe ta nói: "Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một roi
sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan giặc này". Nghe những lời nói đầy
qu quyết của ta sứ giả hiểu rằng ta không phải một đứa trẻ bình thường, sứ
giả vội trở v tâu với vua vua cũng vui mừng truyền thợ giỏi khp nơi
đến làm gấp những thta cần. Ai ai ng phấn khởi khi thấy vua đã tìm đưc
người tài.
Còn ta khi sứ giả đi rồi ta liền vùng dậy và vươn vai mấy cái đã thành người lớn.
Ta bảo mẹ nấu cho ta nồi m ăn cho no để chun bị đi đánh giặc. Mâm m
vừa bưng lên ta ăn một loáng đã hết nhn chng thấy no cả, mẹ lại đi nấu
nồi khác cho đến khi nkhông còn gì đăn. Ta ăn vào bao nhiêu thì lớn như
thổi bấy nhiêu, đến nỗi quần áo phải thay liên tục. Mẹ ta thấy ta ăn bao nhiêu
cũng chưa no trong khi gạo thì đã hết, cụ liền chạy nhờ bà con hàng xóm.
con đều vui lòng giúp mẹ ta vì biết ta là người sẽ đi đánh giặc cứu dân làng. Mọi
người đến nta nườm nượp, người gạo góp gạo, người rau, cà góp rau
cà, tóm lại ai có gì góp nấy. Mọi người còn đến giúp mẹ ta thổi cơm cho ta ăn, ta
ăn bao nhiêu li to lớn lng lững bấy nhiêu. Những ngày đó làng ta ai cũng khấp
khởi vui mừng vì mong đợi ta nhanh chóng đi giết giặc, cứu nước.
Một ngày, dân làng nhận được tin giặc đã kéo đến chân núi Trâu. Làng ta lại
được một phen khiếp sợ, trẻ con kêu khóc, người lớn thì lo âu, các cụ gthì
trầm ngâm, ai ai ng khiếp sợ. Mọi người nhìn ta như cầu cứu. Ta rt hiểu m
trạng của họ và đúng lúc đó sứ giả đem những thta cần đến. Lúc này, ta ng
đứng dậy, vươn vai một cái đã biến thành một tng cao lớn phi thường, thế
nên tt cả những thứ sứ giả vừa mang đến chẳng còn vừa với ta na. Thấy vậy,
mọi người lại tức tốc đi tìm thợ v rèn ngựa sắt, áo giáp sắt cho ta, họ làm ra
chiếc nào lại cho ta thử chiếc ấy và ta chkhẽ bẻ đã gãy, mãi sau mới những
thứ vừa với sức ta. Mọi thứ đã được chuẩn bị sẵn sàng, ta liền mặc áo giáp sắt,
tay cầm roi sắt, nhảy lên mình ngựa, oai phong lẫm liệt. Ta nhhôm đó bà con
ra tiễn ta rất đông mọi người nhìn ta đy tin tưởng, khắp nơi vang lên lời chúc
chiến thắng và ta n nhìn thấy cả những giọt nước mắt tự hào, yêu thương của
cha mẹ ta. Từ bit con xóm giềng, cha mẹ những người đã yêu thương, nuôi
nấng, ta thầm hứa sẽ chiến đấu hết lòng để không phụ công của bà con dân làng,
cha mẹ.
Sau phút chia tay, một mình một ngựa ta lao thẳng vào trn đánh. Ngựa đi
đến đâu phun lửa rừng rực đến đó, gic vô cùng khiếp sợ. Chúng đổ rạp và
tan xác dưới roi sắt của ta ngọn lửa của con chiến mã. Cbãi chiến trường
đầy thây quân giặc. Đúng lúc thế trận đang lên n bão thì cây roi sắt trong
tay ta gãy gp, ta liền nhổ lấy những khóm tre quanh mình quật ln tiếp vào
giặc. giặc lại được một phen khiếp sợ, rơi vào thế hỗn loạn và chẳng mấy
chốc bỏ chạy tan tác khp nơi. Những tên may mắn sống sót vội vã thoát thân b
chạy vào hm núi sâu, tìm cách trở v nước. Làng quê sạch bóng quân thù.
Tiếng reo vui của dân làng vang lên rộn rã.
Trang 189
Nhìn trăm họ hạnh phúc ta vô cùng sung ớng, vậy là sứ mệnh Ngọc Hoàng
giao cho ta đã hoàn thành, chợt nhớ đến cha mẹ già ta cũng muốn v thăm
nhưng lời Ngọc Hoàng dặn khi hoàn thành sứ mệnh phải trở về trời khiến ta
chẳng dám trái lệnh. Nhìn đt nước, dân làng một lần cuối ta thúc ngựa phi lên
đỉnh i, cởi bỏ áo giáp sắt, rồi cả người và ngựa lng lng bay về trời. Ta ra đi
nhưng trong lòng đy tiếc nuối vì không được sống cùng những người dân hiền
lành tốt bụng. Dẫu vy, ta cũng hài lòng từ đây ai ai cũng được sống trong
cảnh thanh bình, hạnh pc.
Sau đó, vua đã phong cho ta là Phù Đổng Thiên Vương. Ta cảm thy rất vui
khi được nhn danh hiệu đó, bởi ta đã đem đến sự bình yên và hạnh phúc cho
mọi người. Đó chính là điều quý giá nhất đối với ta, nó còn quýn cả ngọc ngà
châu báu mà nhà vua hứa ban tặng cho ta sau khi đánh thắng quân giặc.
Đề 2. Đóng vai người mẹ, kể lại truyện truyền thuyết Thanh Gióng
ớng dẫn làm bài
Vợ chồng tôi sống làng Gióng dưới thời vua Hùng ơng thứ 6. Chúng i
quanh năm chăm chỉ làm lụng, sống hiền hu phúc đức với mọi người nhưng chỉ
một nỗi buồn là tuy già nhưng vẫn chưa có đứa con. Chúngi ao ước có một
đứa con. Một hôm, i đi m đồng thì trông thấy một vết chân rất to, tôi
n liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ng
về nhà, i ththai và mười hai tháng sau sinh ra đứa con trai mặt mũi rất khôi
khô. Vợ chồng tôi mừng lắm. Nhưng lạ thay! Thằng bé đến khi lên ba vẫn
không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, chỉ đặt đâu nằm đấy.
Bấy giờ, giặc Ân sang xâm lược nước ta. Giặc mnh, nhà vua lo sợ bèn sai
sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Bỗng con trai tôi cất tiếng gọi
khiến tôi vừa vui và vô ng bất ngờ:
-Mẹ ơi! Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con!
Ôi! Con đã i được rồi ư? Con còn nh sao tham gia chuyện đi sự của dất
nước được?
Tuy nhiên, Gióng cương quyết muốn mời nên i đành chiều theo ý. Khi sứ gi
vào, Gióng bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, ta sẽ phá tan
lũ giặc này”. Sứ gi vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng v tâu vua. Nhà vua
truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật mà con trai tôi dn.
Từ sau hôm gặp sứ giả, Gióng i với tôi:
- Mẹ hãy nấu nồi cơm to cho con, con lấy sức chuẩn bđi đánh giặc
Con tôi lớn nhanh như thổi. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa mặc xong
căng đứt chỉ. Vợ chồng tôi làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con nên
đành phải chạy nhò con làng xóm. Dân ng đều vui mừng góp gạo, nấu cơm
để Gióng ăn và hi vọng con tôi sẽ đánh thắng giặc, trừ họa cho đất nước.
Trang 190
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế ước rt nguy, mọi người hoảng hốt. Vừa lúc đó,
vị sứ giả đã đến nhà i đem theo ngựa sắt, roi sắt, áo gp sắt đến. Và trước mắt
tôi, không còn cậu con trai bỏng ngày nào, Gióng đã vùng dậy, vươn vai
một cái biến thành một tráng sĩ nh cao hơn trượng, oai phong lm liệt. Cầm
lấy tay hai vợ chồng tôi, Gióng xúc động nói:
- Chào cha mẹ, đã đến giờ con phải ra trận để cứu dân giúp nước. Cha mẹ lại
giữ gìn sức khỏe.
Quay sang bà con láng giềng, Gióng nhờ bà con láng giềng chăm c chúng i
nếu sau trận chiến nó không trở v. Tôi giấu vội giọt nước mắt lăn dài trên má.
Gióng bước lên vvào ng ngựa. Ngựa hí i mấy tiếng vang dội. Tôi đưa
chiếc áo giáp, Gióng mặc và cầm roi, nhảy lên nh ngựa. Tôi nhìn theo bóng
con trai và ngựa đang tiến ra trận.
Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến i có giặc, đón đầu chúng
đánh hết lớp này đến lớp khác, gic chết nr. Bỗng roi sắt gãy, Gióng bèn
nhnhững cụm tre cnh đường làm vũ khí quật vào giặc, giặc tan vỡ. Đám tàn
quân giẫm đạp lê nhau chạy trốn, Gióng đuổi chúng đến chân núi Sóc. Rồi con
trai i tiến lên đnh núi, cởi bỏ áp gp sắt, cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời
cao. Tôi nhìn theo bóng con xa dn.
Để ghi nhớ công ơn của con trai tôi với đất nước, nhà vua đã phong Phù
Đổng Thiên Vương và lập đền thngay tại ngôi ng nơi tôi sinh ra Gióng.
nỗi mất con trong tôi chẳng thể nào nguôi nhưng tôi i tự hào vđứa con của
nh, vị anh hùng dân tộc được mọi người nhớ ơn.
Đề 3. Cảm nhn về nhân vật Thánh Gióng trong truyện Thánh Gióng.
ớng dẫn làm bài
I. Mở bài
Giới thiệu v truyền thuyết Thánh Gióng, dn dắt đ giới thiệu về nhân vật
Thánh Gióng.
II. Thân bài
1. Kểm tắt truyền thuyết Thánh Gióng
- Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng:
- Sự lớn lên kì diệu của cậu bé Gióng:
- Thánh Gióng đi đánh giặc.
- Thánh Gióng bay về trời, dấu tích còn lại.
2. Phân tích nhân vật Thánh Gióng
a. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng
- Đời Vua Hùng thứ sáu, ở làng Gióng, có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn
nổi tiếng là sống pc đức nhưng vẫn chưa có một mụn con.
- Một hôm, lão đi ra đồng trông thấy một bàn chân to, liền ướm thvào đ
xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà lão mang thai, sau mười hai
tháng thì sinh ra một câu bé.
Trang 191
- Cậu bé lên ba tuổi mà vẫn không biết nói, biết cười, đặt đâu thì nằm đấy.
=> Sự ra đời không giống với bất kđứa trẻ bình thường nào, trái với quy luật
của tự nhiên. Điều đó như một lời báo hiệu cuộc đời phi thường của cậu bé ng
Gióng.
b. S sinh trưởng phi thường của Gióng
- Bấy giờ giặc Ân xâm lược nước ta, nvua bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm
người tài giỏi cứu nước.
- Cậu nghe tiếng giao của sứ gi thì liền cất tiếng nói đầu tiên: “Mẹ mời sứ
giả vào đây”.
- Gióng yêu cầu sứ giả về nói với nhà vua chuẩn bị một con nga sắt, một chiếc
roi sắt và một tấm áo giáp sắt” với lời hứa s phá tan lũ giặc này.
=> Câu nói đu tiên câu i với ng mong muốn xin đi đánh giặc cứu nước
cứu dân. Câu nói mang tấm ng yêu nước của một cậu mới ba tuổi nhưng đã
có trách nhiệm với đất nước nhân dân.
- Từ khi gp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi: “Cơm ăn mấy cũng không no, áo
vừa mc xong đã căng đứt chỉ”.
- Hai vchồng làm bao nhu không đủ, phải chạy nhờ con, làng xóm. Cả
làng vui lòng góp gạo nuôi cậu bé, ai cũng mong cậu giết giặc cứu nước.
=> Sức mạnh của tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết của nhân dân ta. Gióng
lớn lên trong vòng tay chăm sóc nuôi nấng của nhân dân.
c. Gióng đánh giặc và sự ra đi
* Gióng đánh giặc:
- Giặc đến gần bcõi, chàng Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ, mình cao hơn
trượng, oai phong lẫm liệt.
- Chàng Gióng chuẩn bị ra trận:
+ Mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa.
+ Thúc nga phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến
lớp khác, giặc chết như rạ.
+ Roi sắt gãy, Gióng nhnhững cụm tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ
và chạy trốn .
=> Hình ảnh một con người oai phong, lẫm liệt, tràn đầy sức mạnh.
=> Đúng với sự ra đời lạ đã dự báo trước về cuộc đời của một con người phi
thường, chàng Gióng chính là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.
* S ra đi của Gióng:
- Thánh Gióng một mình một ngựa, lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt blại, rồi cả
người lẫn ngựa bay lên trời.
=> Con người phi thường nên sự ra đi cũng trở nên phi thường. Thánh Gióng đã
trở về với cõi bất tử. Đó chính là lòng tôn kính mà nhân dân ta dành cho một con
người có công với đất nước.
d. S tưởng nhớ công ơn Thánh Gióng, tương truyền về làng Gióng
- Vua nhcông ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương, và lập đn th quê nhà,
nay làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng.
- Dấu tích còn lại ngày nay: những bụi tre n huyện Gia Bình vì ngựa phun
mới vàng óng như thế, những vết chân ngựa thành những ao hliên tiếp, ngựa
thét ra lửa thiêu cháy một làng gọi là làng Cháy…
Trang 192
=> Niềm tin bất diệt của nhân dân vào sức mạnh thần kì của dân tộc.
III. Kết bài
Khái quát lại g trị nội dung và nghệ thuật của truyền thuyết “Thánh Gióng”.
Đánh giá về hình tượng nhân vật Thánh Gióng trong c phm.
Viết bài
Trải qua ngànm lịch sử dựng và giữ nước, dân tộc ta ngày nay được sống
trong không kthanh bình, hạnh phúc. Trong ngày hội lớn của qhương, em
ng bố mẹ đến thăm di tích lịch sử đền Gióng đ tưởng nhớ vanh hùng dân
tộc năm xưa. Kí c vtruyện truyền thuyết Thánh Gióng lại vang lên trong em
với những cảm phục, tự hào về nhân vật anh hùng này.
Gióng được sinh ra trong một hoàn cảnh khác thường. Mẹ Gióng mong i
một mụn con, rồi khi nhìn thấy vết chân to kc thường ngoài đồng, bà đã ướm
thử và v nhà mang thai. Cậu bé làng Gióng được sinh ra sau ời hai tháng
trong nim vui và hạnh phúc vô bbến của cha mẹ. Vậy nhưng, lên ba tuổi mà
Gióng chẳng nói cười, chỉ nằm một chỗ. Vậy nhưng khi đất nước lâm nguy, sứ
giả đi khắp đất nước những mong tìm người tài giỏi cứu nước giúp dân, Gióng
đã mở lời. Đrồi Gióng lớn nhanh nthổi và ra trận xông pha, gp đt nước
dẹp tan bóng giặc xâm lăng.nh ảnh Thánh Gióng phải cng chính ước
của nhân dân về những người anh hùng i giỏi có thđánh giặc lập công. Chi
tiết ảo vcậu bé biết nói sau ba năm im lng đã làm tăng thêm sức hấp dẫn
của câu chuyện. Tiếng nói đầu tiên cất lên trong đời lại chính là tiếng nói đòi
đánh giặc cứu nước. Phi chăng ba năm im lặng của Gióng là ba năm dồn nén đ
chuẩn bị cho sức mạnh của lòng yêu nước bùng lên mạnh mẽ. Mẹ ra mời sứ giả
o đây. “Ông v tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và
một tấm áo gp sắt, ta sẽ phá tan lủ giặc này”. Tiếng nói đòi đánh giặc cứu nước
của Thánh Gióng tiếng lòng của toàn n tộc. Thhiện tinh thần yêu nước,
yêu hòa bình, căm thù giặc sâu sắc của cha ông ta trong buổi bình minh của lịch
sử chống giặc ngoại xâm.
Từ khi gặp sứ giả, Gióng ăn nhiều, lớn nhanh thổi, cơm ăn mấy cũng
không đủ no, áo vừa may đã cht. Gióng lớn nhanh như thổi không chỉ nhờ công
lao của cha mcòn nhờ sự đóng góp rất lớn của con xóm làng đãp gạo
thổi cơm nuôi cậu bé. Và để đ khí gp Gióng chiến đấu với kẻ thủ còn nhờ
sự vất vcủa nhân dân ta, ngày đêm rèn luyện binh khí, ngựa sắt, áo giáp sắt .
Qua đó, cho thấy tinh thần đoàn kết, chung sức chung ng của nhân dân ta khi
đất nước m nguy. Tinh thần ấy đã tạo nên sức mnh to lớn để nhân dân ta đủ
sức mạnh chống gic ngoại xâm.
Không chỉ vậy, Gióng còn là hình ảnh của người anh hùng thông minh, mưu
trí. Hình ảnh Gióng vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ” là hình ảnh đẹp,
cho thấy phong thái lẫm liệt của người anh hùng ra trận. Khi chiếc roi sắt bị gãy,
Gióng nhanh trí nhổ khóm tre ven đường để quét sạch giặc Ân, chúng nhẫm đạp
n nhau để trốn thoát. Lũ giặc hung bạo, tham lam đã nhận kết cục thảm hại
Trang 193
trước sức mạnh và lòng dũng cảm của chàng trai làng Gióng. Điều đó cũng th
hiện sự mưu trí, tận dụng mọi lc lượng, mọi vũ khó trong chiến đấu và bo v
non sông, bờ cõi.
Hình ảnh cuối ng về người anh hùng làng Gióng là nh ảnh đẹp, mãi
khc ghi trong tâm trí em. Gióng giết giặc Ân rồi một mình phi ngựa lên đỉnh
i c, cởi bchiếc áo giáp sắt và từ tbay lên trời. Người anh hùng ấy đã
hoàn thành trọng trách đất nước, nhân dân giao phó. Người trở về trời mà
không ng đến lợi danh, hi sinh vì hạnh phúc ấm nó của nhân n. Bởi vậy
ngày nay, đến tháng tư hàng năm, nhân n ta mở hội để nhớ ơn công lao
của Thánh Gióng. Truyền thống ung nước nhớ nguồn đó đo lí cao đẹp của
dân tộc và nhắc nhở con cháu mai sau i khắc ghi công ơn của thế hcha ông
đi trước.
Hình tượng nhân vt Thánh Gióng với màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ
của ý thức và sức mạnh bảo vđất nưc của cha ông ta. Qua đó, cũng thhiện
quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ đầu buổi đầu lịch sử v người anh
ng cứu nước, chống gic ngoại xâm.
VĂN BẢN 2: SƠN TINH, THỦY TINH
(Dùng cho bộ kết nối)
Đề 1. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nghĩ của em vnhân vật n
Tinh và bài học rút ra được từ bài, em phải làm gì để ngăn chặn bão lũ.
Bài làm
Sơn Tinh Thủy Tinh truyền thuyết nổi tiếng gn với tuổi thơ mỗi
người. Tác phẩm đã cho thấy người anh ng Sơn Tinh tài ng, dũng cảm đã
chiến đấu chống lại sự đánh trả quyết liệt của Thủy Tinh. Sơn Tinh đã để lại
những du ấn sâu sắc trong lòng bn đọc. Nếu như Thủy Tinh đại diện cho sức
mạnh thiên nhiên hung bo, ddội thì Sơn Tinh lại đại diện sức mạnh của
nhân dân, cộng đồng. Tác phẩm được bt đầu bằng câu chuyện kén rể của vua
Hùng. Nhà vua một người con gái tên Mị Nương đã đến tuổi lấy chng,
bởi vậy vua cha muốn kén cho con gái yêu của mình một người chồng thật xứng
đáng cả về tài năng lẫn phẩm chất. Trong vàn những người đến cầu hôn,
hai chàng một người Sơn Tinh, một người Thủy Tinh khiến nvua ưng ý
n cả. Vua ng đã đưa ra yêu cầu sính l, ai đem đến trước sẽ được rước Mị
Nương về làm vợ. m sau, n Tinh mang sính lễ đến sớm, rước nàng Mị
Nương về làm vợ. Thủy Tinh cùng tức giận, đến sau không lấy được Mị
Nương, chàng đã đem quân đánh trả. Trước sự hung hãn của Thủy Tinh, đbảo
vệ vợ yêu, bảo v người dân, Sơn Tinh đã bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi
ngăn chn dòng nước lũ. Trận chiến kéo dài hàng tháng trời, sau Thủy Tinh đuối
sức đành phải b về. Nhưng hàng năm Thủy Tinh vẫn quay lại báo thù n
Tinh. Với việc xây dựng nhân vt Sơn Tinh nhân dân ta đã thể hiện truyền thống
đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong những hoàn cảnh khó khăn của cuộc
sống. Ngoài ra, Thủy Tinh chỉ nhận li sự thất bại trong cuộc chiến với Sơn Tinh
đã phản ánh ước mơ, khát vọng chiến thng thiên tai, bão của nhân dân ta.
Cùng với đó việc xây dựng cốt truyện kịch tính, sự kiện sinh đng đã góp
Trang 194
phn tạo nên thành công của tác phẩm. Qua truyền thuyết n Tinh Thủy Tinh,
đặc biệt qua nhân vật n Tinh c tác giả dân gian đã gửi gắm niềm mơ ước,
khát vọng chế ngthiên nhiên của nhân dân ta. Sơn Tinh một hình tượng đẹp
đẽ trong ng người đọc. Bên cạnh đó, truyền thuyết cũng để lại cho ta bài học
đáng suy ngẫm vmẹ thiên nhiên. Mỗi người chúng ta cần nâng cao ý thức bảo
vệ môi trường để hạn chế bão lũ cũng như có biện pháp phòng chống bão lũ phù
hợp để đm bảo an toàn cho cuộc sống của chúng ta.
Đề 2.
Viết một đoạn văn (5-7 câu) giới thiu nhân vật Sơn Tinh hay nhất.
Bài làm
(1)Trong câu chuyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh", nhân vật Sơn Tinh để lại trong em
ấn tượng sâu sắc. (2)Sơn Tinh sống ở núi Tản Viên, có tài năng rất lạ: vy tay
về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay v phía tây thì liền mọc lên từng
dãy núi đồi. (3)Chàng thật tài giỏi, đã nhanh chóng tìm được lễ vật qbáu
nhà vua chọn làm sính lễ. (4)Chàng đã chiến đấu kiên cường, bất khuất với Thủy
Tinh tính hung hăng. (5) Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước ngp lên
đến thành Phong Châu thì n Tinh cũng không hề nao núng mà kiên tbốc
i, dời đồi suốt mấy tháng trời để ngăn dòng nước . (6)Sơn Tinh đã cứu nhân
nhân ta thoát khỏi bão , em rất khâm phục. (7)Em mong n Tinh luôn vững
vàng để người dân không rơi và cảnh mưa gió, lũ lụt hằng năm.
Đề 3. Vào vai Sơn Tinh kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
ớng dẫn làm bài
1/Mở bài: n Tinh tự giới thiệu
Ví dụ: Ta là Sơn Tinh, vị thần trị vì vùng núi Tản Viên hùng vĩ. Hôm nay nn
ngày con thu hoch vụ a hè thu, ta cùng người vợ thân yêu nàng Mị
Nương đi thăm thú chúc mng bà con. Nhìn khung cảnh yên ấm ta lại chợt
nhvề ngày ta cùng bà con chống lại Thủy Tinh để rước nàng MNương về
làm vợ. Những năm tháng đó ta luôn ln khc ghi trong lòng.
2/ Thân bài:
-Kể về việc vua Hùng Vương th mười tám kén chồng cho công chúa Mị
Nương.
-Kể về diễn biến của sự tranh giành Mị Nương giữa Sơn Tinh Thuỷ Tinh :
+ Hai thn cùng đến cầu hôn.
+ Vua cho hai thn thi tài nhưng không tìm được ngưòi thắng cuộc.
+ Nhà vua yêu cầu sính lễ cu hôn. Sơn Tinh đã mang đủ lễ vật đến trước
được ớc Mị Nương về.
+ Cơn giận sự trả thù của Thu Tinh gây nên lụt lội. Nhưng rốt cuộc bao giờ
Sơn Tinh cũng chiến thắng
3/ Kết bài:
Nêu cảm nghĩ của n Tinh.
Bài văn tham khảo
Ta là n Tinh, vị thần trị vì vùng núi Tản Viên hùng vĩ. Hôm nay nhân ngày
con thu hoch vụ lúa hè thu, ta cùng người vợ thân yêu là nàng Mị Nương đi
thăm thú và chúc mừng bà con. Nhìn khung cảnh yên ấm ta lại chợt nhớ về
Trang 195
ngày ta cùng con chống lại Thy Tinh để rước nàng MNương về làm vợ.
Những năm tháng đó ta luôn luôn khắc ghi trong lòng.
Ta còn nhớ, hôm ấy là một ngày đẹp trời, vạn vật trong trời đt tốt tươi, nắng
vàng trải khắp mọi nơi, cùng ngày hôm đó ta nghe được tin vua Hùng kén rể cho
người con gái yêu là Mị Nương. Ta vốn mến yêu dung nhan và đức hạnh của
nàng từ lâu nhưng chưa có dịp tỏ bày tm lòng của mình. Nay nhân cơ hội vua
Hùng kén rể hin ta bèn sửa son chỉnh t đến gặp ngài và công chúa. Ta mặc
một bộ quần áo vàng, đan xen những họa tiết đẹp mắt, cưỡi một con tuấn mã
trắng khỏe mạnh, cùng với tài năng vượt trội ta tin rằng chắc chắn vua Hùng và
công chúa sẽ vừa ý. Khi ta đến kinh thành không khí cùng nhộn nhịp, những
chàng trai khỏe mạnh, đẹp đẽ từ khắp các nơi đổ về đ trổ i, ai cũng mong rằng
mình có thể trở thành pmã.
Sau bao ngày chờ đợi cuối cùng ta ng được đến trước mặt vua Hùng để thể
hiện tài năng của bản thân. Ta vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy
tay v phía tây phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Chứng kiến tài năng của ta cả
vua Hùng và các Lạc Hầu ai nấy đều lấy làm vừa ý lắm. Nhưng ngay khi ta vừa
kết thúc phần thể hiện tài năng, thì tiến lại một chàng trai vô ng tun tú, cũng
chạc tuổi ta, thân cưỡi rồng và mặc bquần áo u bc rất đp. Chàng ta tự
giới thiệu mình Thủy Tinh, vị thần biển cả. Thủy Tinh tài ng cũng chẳng
hề kém ta, chàng mưa gọi gió m thành giông bão, rung chuyn cả đất trời.
Nhưng vua Hùng cũng như các vị quan ai ny mặt đều tái mét đi vì lo sợ.
Sau khi ta Thủy Tinh thhin tài năng, vua ng kng biết chọn ai nên
đã cùng c vị Lạc Hầu bàn bc và quyết định chúng ta phải vượt qua một th
thách nữa. Vua Hùng nói rằng:
- Hai chàng đu vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho
người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem nh lễ đến trước, ta scho cưới con gái
ta. Sinh lễ bao gồm: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi
chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi
Nghe phần sính lễ ta biết chắc rằng người lấy đưc Mị Nương làm vợ sẽ là ta,
bởi những sản vật đó vn thuộc địa phn ta cai quản, ta chẳng khó khăn gì đ
thể lấy được chúng. Ta hăm hở lên đường tìm đồ sính lễ, chẳng mấy chốc đ
nhà vua yêu cầu đã y biện đtrước mắt. Tờ mờ sáng hôm sau ta mang
nh lễ đến và rước nàng Mị Nương xinh đẹp, hiền thục v.
Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, hắn ta vô cùng giận dữ, đem quân đuổi
theo đánh lại ta. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão, nước dâng lên
mỗi ngày một lớn, ruộng vườn ncửa ngp trong biển nước. Ta không hề lo
sợ, nao núng, dùng i năng của mình bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng
thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ khủng khiếp của Thủy Tinh. Nước Thy
Tinh dâng lên bao nhiêu ta lại dâng đồi i cao lên bấy nhiêu. Cứ thế ta và
Thủy Tinh đánh nhau đến hàng tháng trời, sau Thủy Tinh kiệt sức đành phi rút
quân trở về.
Nhưng từ ấy về sau, oán nặng thù sâu năm nào cũng vy cứ đến ngày ta lấy
được Mị Nương về là Thủy Tinh lại đem quân đánh trả. Nhưng để bảo v người
vợ hiền thục và những người con dân yêu quý của mình, ta ng tất cả mọi
người đn kết một lòng đánh lui Thủy Tinh.
Trang 196
Đề 4. Trong vai Thuỷ Tinh hãy kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Bài làm
Tôi là Thuỷ Tinh, một trong hai chàng rể đến cầu hôn công chúa Mị Nương
xinh đẹp - con gái vua Hùng. Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyn của tôi
và Sơn Tinh.
Tôi vốn là chúa vùng nước thẳm, sống ở miền bin sâu. Tôi thể hô mưa,
gọi gió. Sức mnh của tôi là vô song. Năm ấy, vua Hùng muốn kén rể. Công
chúa Mị Nương vô cùng xinh đẹp và tôi rất muốn lấy nàng về làm vợ. Nhưng
khi đến cầu hôn, tôi gặp ngay đối thủ của mình. Hắn tên là n Tinh. Nhìn hắn,
i chợt nghĩ: "Đây cũngngười tài, xng đáng đ ta so tài cao thp". Tôi được
biết, hắn vốn là chúa tể vùng non cao.
Trước mặt vua Hùng tôi và Sơn Tinh đu thể hiện hết tài năng của mình.
Sau khi chứng kiến cuộc thi tài, vua Hùng phân vân, kng biết nên chọn ai làm
chàng rể. Cuối cùng vua đưa ra thử thách: Nếu ai mang đồ sính lễ đến trước, ta
sẽ gả Công chúa cho người đó. Nhưng khi nghe sính l: "Một trăm ván cơm nếp,
một trăm nệp. bánh chưng, voi chín n, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi
thứ một đôi", i thấy lạ quá. Sao vua lại thách cưới toàn những sản vật của vùng
i cao? Sao vua lại thiên vị Sơn Tinh như thế? Dưới biển có bao sản vật quý
hiếm, vy mà lại không có thứ nào được góp mặt trong những sính lễ vua yêu
cầu.
i thầm ghen với Sơn Tinh. Nhưng khó khăn đó khôngmi nản chí, tôi
quyết kiếm đầy đủ sính lễ. Đúng ngày hẹn, tôi vui mừng mang đầy đủ sính lễ
đến, thầm ng chắc chắn lần này sẽ cưới được Mị Nương về làm vợ. Trên
đường đi, lòng i vui ớng vô hạn. Nào ngờ, khi tôi đến nơi, Sơn Tinh chỉ đến
sớm hơn tôi một chút nhưng lại đem được nàng Mị Nương xinh đp về làm vợ.
Nghe được tin đó, tôi cùng tc giận, vội vàng cho quân đuổi theo Sơn Tinh,
quyết tâm cướp lại Mị ơng. Vốn tự tin vào sức mạnh của mình, tôi hô a
gọi gió, làm thành dôngo, rung chuyn cả đất trời. Tôing nước sông lên
cuồn cuộn thành những bức tường nước cao lớn, đổ ập xuống đđánh Sơn Tinh.
Bầu trời đang trong sáng bỗng trở nên xám xịt và âm u, sấm chớp nổi lên m
ầm.
Trongng tôi, cơn bão của sự đố kỵ, ghen ghét cũng cuộn dâng. Lòng tức
giận đã khiến tôi mờ mắt. Tôi quyết tâm giành bng được Mị Nương. Càng đánh
tôing say máu. Nước dâng cao, ngập ruộng đồng, nhà cửa. Nước dâng lên tận
lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Nhưng
Sơn Tinh lại chẳng hề nao núng, hắn bình tĩnh bốc từng quả đồi, dời từng dãy
i dựng thành luỹ ngăn chặn dòng nước lũ. Dù cho sức nước có dâng cao bao
nhiêu thì cũng bị Sơn Tinh dâng núi chn.
Trang 197
Tôi quyết dùng hết sức mình quyết đánh thắng Sơn Tinh một phen cho hả
dạ. Nhưng dù trận chiến có kéo dài ròng rã mấy tháng trời, Sơn Tinh không hề
suy giảm sức mnh còni đã n đuối sức. Cuối cùng,i phi chịu thua.
Nhưng m nào tôi cũng mưa, gọi gió làm thành lụt lội đđánh Sơn Tinh,
trả mối thù năm xưa. Vậy mà, chưa năm o i thắng được Sơn Tinh. Bởi vì,
Sơn Tinh ng chưa khi nào qn việc xây dựng thành luđchống lại tôi.
qu thc, mỗi ngày nó lại càng chắc chắn hơn.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chun b: Ôn tp truyn truyn thuyết, c tích.
=================================
Ngày dy: 22/02/2023
BUI 33:
ÔN TP TRUYN TRUYN THUYT, CCH
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
- HS xác định được ch đê' của câu chuyn.
- HS tóm tắt được câu chuyn.
- Nhn biết phân tích được đặc điểm ca c nhân vt trong truyn, t ra bài
hc v cách ng x vi mọi người trong cuc sng.
- Nhn biết và đánh g đưc bài học đạo đức ước cuộc sng tác gi
dân gian gi gm qua câu chuyn.
2. V ng lc
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lc riêng bit:
- ng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bn
- ng lc trình bày suy nghĩ, cm nhn ca cá nhân v văn bn
- ng lc hợp tác khi trao đi, tho lun v thành tu ni dung, ngh thut, ý
nghĩa truyn;
- ng lc phân tích, cm nhn v nhân vt; đóng vai nhân vt k li truyn.
- ng lc phân tích, so sánh đặc đim ngh thut ca truyn đã hc vi c
truyn cùng ch đ.
3. V phm cht:
- Giúp hc sinh rèn luyn bn thân phát trin các phm cht tốt đp: Nhân ái,
chan hoà, khiêm tn; trân trng tình bn, tôn trng s khác bit.
- Biết ghét cái ác, yêu cái thin, snng bênh vực người yếu thế, thit thòi.
Cm thông và sẵn sàng giúp đ mọi người.
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Chun b ca giáo viên: KHBD, STK,…
2. Chun b ca hc sinh: STK, v ghi,…
III. TIN TRÌNH DY HC
Trang 198
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
VĂN BN 1: THCH SANH
I/ Khám phán bản:
1/Tác phẩm
- truyn c tích thn kì và thuc nhóm truyn v các nhân vt tài giỏi, dũng
sĩ, nhân vt chính lp chiến công, dit cái ác, bo v cái thiện, mưu cầu hnh
phúc cho con người.
- Tác phm thuc kiu truyn v nhân vật dũng sĩ, trong đó ni bt lên hình
ợng người dũng sĩ tài năng, dũng cảm trên hành trình tìm kiếm hnh phúc. Ct
truyn ca dạng này thưng li , hp dn, nhiu chng gn vi nhng chiến
công của chàng ng sĩ. Kết thúc truyện thường hậu. ni tốt luôn đưc
ng hnh pc.
- Nhng truyn kết thúc tương tự “Thch Sanh, Tm Cám”, “Cây khế”,
“Cây tre trăm đt ”, “S Da ”…
2/ Về nội dung
-“Thch Sanh”truyn c ch v người ng dit chn tinh, dit đại bàng
cứu người b hi, vch mt k vong ân bội nghĩa chống quân xâm lược.
Truyn th hin ước mơ, nim tin v đạo đc, công xã hi và ng nhân
đạo, yêu hoà bình ca nhân dân ta.
3/ Về ngh thuật
- Truyn có nhiu chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa như: s ra
đời và ln lên l ca Thch Sanh, cung tên vàng, cây đàn thần, niêu cơm
thn…
- Truyện đa xây dựng được hai tuyến nhân vật đi lp: thin (Thch Sanh), ác
(m con Lí Thông) tương phn rt thành công. Kết cu ct truyn mch lc.
II/ Định hướng phân tích truyện:
1/ Sự ra đời vừa khác thường, vừa bình thường cua Thạch Sanh.
a/S ra đi khác thường:
- Chàng là thái tử do Ngọc Hoàng cxuống đầu thai làm con của hai vchồng
già nghèo khó nhưng tốt bụng luôn gp đỡ mọi người.
- Bà m có thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh (bình thường các bà mẹ
phàm trần chỉ mang thai chín tháng mười ngày thì sinh nở).
- Năm Thch Sanh biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thn thần xuống dy đcác
môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
b/S ra đời bình thường:
- Thạch Sanh ra đời gắn liền với một gia đình ng dân nghèo cha mẹ mất sớm,
chỉ có chiếc búa là tài sản duy nhất.
- Chàng là đứa trẻ mồ côi như rất nhiều những đứa trẻ khác trong xã hội.
c/ Kết luận:
Trang 199
- Thạch Sanh ra đi gn lin vi gia đình ngưi nông dân, cuc sng đời
thường, gin dị. Đây kiểu xây dng nhân vt theo mô-tip quen thuc ca
truyn c tích. Chi tiết m đầu báo hiu cuc đời tràn đy yếu t l, hoang
đưng ca Thch Sanh. Ngun gc thn linh đã điểm cho xut thân cao quý,
v đẹp lí tưng ca nhân vt.
- Sc mnh ca Thch Sanh là s kết hp gia sc mạnh phi thưng ca bc
thn tiên cuc sng chân cht của người phàm trần. Qua đó nhân dân mun
th hin ni cm thông sâu sc vi nhng thân phn nghèo kh trong hi, ca
ngi h như những người anh hùng nghĩa hip, tr hi cho dân, bo v công lí,
công bằng cho ngưi dân.
2/Những chiến công của Thạch Sanh
Thạch Sanh lần lượt vượt qua những th thách và được đền , ban thưởng
xứng đáng.
-Thch Sanh b m con Lí Thông la đến miếu chn tinh thế mng.
+ Xuất phát từ lòng tham, Thông đã lợi dụng Thạch Sanh có sức khoẻ lại thật
thà, chất phác đkết nghĩa anh em rồi lừa Thạch Sanh đến miếu ththế mạng
cho mình.
+ Thạch Sanh nhờ có sức mạnh yô song nghệ cao cường đã đánh bại chằn
tinh một con quái vt nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Thạch Sanh chặt
đầu chằn tinh bng lưỡi búa thut. Sau khi tiêu diệt chằn tinh, chàng được
Ngọc Hoàng ban tng bộ cung tên vàng.
-Thch Sanh b Thông lp cửa hang đi bàng khi xung cu công chúa.
Chàng diệt đại bàng, cu con vua Thy T được ban thưng.
+ Thạch Sanh với bản cht thật thà, tốt bụng, một lần nữa li giúp Thông tìm
tung tích công chúa bị đại bàng bắt mất. Chàng sẵn sàng xông pha vào hang của
đại bàng, tiêu diệt kẻ thù và cứu được công chúa.
+ Nhưng tên Thông gian ngoan, xảo quyệt đã không biết ơn, hấn còn rắp tâm
hãm hại Thạch Sanh. Hắn ra lệnh cho quân đá lấp kín cửa hang không cho
chàng lên khỏi mặt đất.
+ Song chính tại nơi của đại bàng, Thạch Sanh đã giải’thoát cho con trai của
vua ThuTề, được vua mời xuống chơi ThuCung. Đồng thời nhà vua n
tặng cho chàng rất nhiều vàng bạc châu báu nhưng Thạch Sanh đu từ chối.
Chàng chỉ xin được ban tặng một cây đàn.
=> Tuy xuất thân nghèo khổ, phải lao động kiếm sống nhưng đứng trước vàng
bạc châu báu chàng không ny ng tham, đó biểu hiện tâm hồn cao đẹp. Qua
những thử thách trên, đã cho thy phẩm cht tốt đẹp: chất phác thật thà, tốt
bụng, dũng cảm, nghĩa hiệp và nghệ sĩ.
- Thch Sanh b hn chằn tinh và đại bàng báo thù, chàng b h ngc.
+ Hồn của chằn tinh và đại bàng vẫn còn, cng lấy của trong kho nhà vua, giấu
ở gốc đa đ vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị bắt vào ngục tối.
+ Thời điểm mà công chúa bị câm thì Thạch Sanh bgiam trong ngục, chàng
mang đàn vua Thuỳ Tề tặng ra gảy.
+ Tiếng đàn da diết, ai oán, nửa như than thở, nửa như oán trách, theo gió bay
vào hoàng cung. Tiếng đàn đến tai công chúa. Nàng nhận ra đó chính chàng
Trang 200
hiệp đã cứu mình khi xưa. Ngay sau đó Thạch Sanh được gặp lại công chúa,
gặp vua. Chàng được minh giải oan và được nhà vua gả công chúa.
-> Chi tiết tiếng đàn mang nhiều yếu tố hoang đường. Nhtiếng đàn Thạch
Sanh đã cứu được công chúa và giải thoát cho mình. Đồng thời nhận bmặt
gian ác của Lí Thông; Thạch Sanh được nhà vua trao quyền định tội hắn.
+ Thạch Sanh đã không trừng phạt còn tha bổng cho mẹ con chúng v quê
làm ăn. Nhưng trời đã trừng phạt chúng cho sét đánh chết biến chúng thành
bọ hung.
-Thch Sanh chiến thắng quân sĩ mười tám nước chư hầu. Nhà vua nhưng
ngôi cho Thch Sanh.
+ Nghe tin một chàng thanh niên mồ côi, nghèo đói lên ngôi hoàng tử, chư hu
mười tám nước nồi con thịnh nộ, kéo quân sang gây sự với nước ta.
+ Khi quân chư hầu mười m nước tiến sang đánh nước ta, tiếng đàn Thch
Sanh lại một lần nữa vang lên.
+ Không động đao binh, không cần đu, Thạch Sanh chỉ gảy đàn. Tiếng đàn
với biết bao cung bậc, khi ai oán, khi trầm ngâm, lúc lại sôi sục đã thức tỉnh
trong lòng các quân nỗi da diết nhớ quê hương, nỗi sầu thương li biệt… Cuối
cùng các hoàng tử của mười tám nước chư hâu phải cởi giáp xin hàng.
-> Những sự cản trở, nguy hiểm cứ dần tăng lên qua từng chặng, Thạch Sanh đã
vượt qua nhng khó khăn đó một cách hào hùng nhờ lòng ng cảm tàỉ năng và
sự trợ giúp của những lực lượng thần kì. Hình tượng Thạch Sanh giống n
chàng dũng c quyn lp những chiến công nối tiếp nhau, to nên sự hấp
dẫn hồi hộp của câu chuyện.
-> Những thứ thách chàng dũng Thạch Sanh vượt qua đã phần nào bộc lộ
phâm chất tốt đp của nhân vt: một con người thật tchất phác, tin tưởng vào
người khác, tấm ng vtha bao dung. Hết lần này đến lần khác chàng bị
Thông lừa gạt không oán thán, rồi không nề khi cứu người, sau cùng
lại tha cho mcon Lí Thông. Thạch Sanh một người dũng cảm tài năng.
Chàng đến miếu chằn tinh giữa đêm khuya, đi xuống hang sâu của đại bàng, rồi
xuống thủy cung, sau đó bình tĩnh đối pvới mười m nước chư hầu. Những
phm cht tài năng đó đà giúp chàng vượt qua thử thách đạt được hnh
phúc.
Sự đối lập giữa nhân vật Thạch Sanh Thông
Thch Sanh
Lí Thông
Thch Sanh kết nghĩa anh em vi
Thông vì cảm đng bi chàng vn
m côi thiếu thn tình cám. “Sm m
côi cha m, t c thân, nay
ngưi săn sóc đến mình, Thch Sanh
cm đng, vui v nhn li ”.
Thch Sanh thật thà, tốt bụng lần
nào ng sẵn sàng giúp đờ Thông
không hề suy nghi tính toán. Sau
này khi biết bụng dạ xấu xa của
Thông chàng vẫn sẵn ng tha tội cho
Thông kết nghĩa anh em vi
Thch Sanh mun li dng
chàng “Người này kho như voi.
v cùng thì li biết bao nhiêu”.
Thông gian xảo, lừa Thch
Sanh đến miếu chằn tinh thế mạng, rồi
hắn lần lượt cuớp công và tìm cách
hãm hại Thạch Sanh hết lần này đến
lần khác.
Lí Thông là mt k tham lam, độc
ác, tàn nhn, xo quyt nhưng lại vô
Trang 201
hán.
Thạch Sanh hiền lành, chất phác,
thật thà. Tuy nghèo đói nhưng chàng
sống hào hiệp, trượng nghĩa, sẵn
sàng cứu giúp người khác không
màng danh lợi.
cùng hèn nhát.
Truyện cố tích sn phẩm của hội phân chia giai cấp. Hai tuyến nhân
vật “thiện ác ’’ trong truyện đã phản ánh một cách nét các mâu thuẫn
đấu tranh hội. Chỉ khi nào một bên thất bại, bị tiêu diệt tcuộc đấu tranh đó
mới dừng lại. Cái “thiện” chiến thắng cái “ác chính ước ngàn đời của
nhân dân lao động.
3/Chi tiết thần
Lực lượng kì ảo, yếu tthần trong truyện cổ ch c biệt là tiểu loại truyện
cổ tích thần kì) là nhũng nhân vật, đồ vật, những phép màu nhiệm, vốn không có
trong thc tế nhưng tồn tại trong thế giới tưởng tượng, trong ước mơ của con
người. Những yếu tố thần đó tạo nên thế giới ảo của truyện tích, chứa
đựng nhừng hình ảnh bay bông, mộng nâng đờ và an i cho những đau khồ
của con người. Đó thể con ngựa cánh, tấm thảm biết bay, vn ngọc
ước, y gy thn, đèn thần. Những lực lượng thần kì vừa đóng vai trò th thách
nhân vật vừa ban thưởng cho nhân vật chính.
a/Tiếng đàn:
-Gii oan cho Thch Sanh.
-Vch mt Lí Thông k thù nham him, bt nhân.
-Gii cu cho công chúa.
-Cm hoá quân mười tám nưc chư hu.
- Tiếng đàn giãi bày tình yêu.
=>Tiếng đàn Thạch Sanh không chỉ tiếng đàn tượng trưng cho công lí, còn
biểu tượng cho sức mạnh chính nghĩa, th hiện niềm yêu chuộng hoà bình của
nhân dân ta. Với cây đàn thần, Thch Sanh trở thành người anh ng, người
nghệ đấu tranh cho tình yêu công lí, cho cuộc ng hbình, hạnh phúc,
tương lai của nhân dân.
b/Niêu cơm thần kì:
Niêu cơm trở thành vật thách đố quânời tám nước chư hầu. Kh năng kì diệu
cứ vơi lại đầy của khiến quân mười tám nước ăn mãi không hết. Sự thần kì
ẩn giu trong vb ngoài bình thường nhỏ bé khiến k tch quan. Việc đem
niêu cơm ra thách đố đồng thời cũng là mời ăn thể hiện hình thức thi i độc đáo,
lòng hiếu khách, yêu chuộng hoà bình của nhân dân ta. Đó niêu m của tình
thương, ý thức tiết kiệm, ng nhân ái, ước vọng đoàn kết đ các dân tộc sinh
sống hoà bình, yên ôn làm ăn.
-> Niêu m ăn hết lại đầy phản ánh ước bình dị của dân lao động: muốn có
cuộc sống ấm no, đầy đủ, mùa màng tươi tốt, lương thực thừa đủ cho hàng
ngàn hàng vạn người ăn.
4/Kết thúc truyện
Trang 202
-Kết thúc câu chuyn Thạch Sanh được kết duyên với công chúa và được truyn
li ngôi vua.
-Vi cách kết thúc hậu thường thy trong các u chuyn c ch, câu chuyn
đã th hin triết sng “ở hin gp lành”, “ác gi ác báo ”, người tt s đưc
ng hnh phúc, k ác s b trng trị. Qua đó, phản ánh nguyn vng ca nhân
dân có mt cuc sng công bng không có áp bc bt công.
- Đề tài ca truyn là cuộc đấu tranh gia cái thin cái ác. Kết quả, nhũng k
ác s b trng tr thích đáng, người thin s kết qu tt đẹp, gp nhiu may
mán. Truyn c tích “Thạch Sanhđược xây dng theo li t s vi ct truyn
ràng, mch lc kết hp vi nhiu yếu t hoang đường, thn song vn mang
i hướng ca cuc sng thc tế ca nhân dân.
III/ Luyện đề
Đề 1. Đóng vai Thch Sanh kể lại câu chuyện Thch Sanh
Bài làm
1/Mở bài (Giới thiệu câu chuyện)
- i là Thái tử, con Ngọc Hoàng.
- Biết dưới trần gian 2 v chồng gtốt bụng chưa con, Ngọc Hoàng
liền cho tôi xuống đầu thai để làm con của ông bà cụ.
- Mẹ tôi dưới trần gian mang thai i mấy năm chưa sinh. Sau đó, cha tôi
lâm bệnh chết. Không lâu sau, mmới sinh ra tôi, một bé trai kháu khỉnh. M
đặt tên cho tôi là Thạch Sanh.
- Khi i lớn khôn tmẹ tôi cũng mất. i sống lủi thủi trong túp lu dựng
dưới gốc đa. Cả gia tài của i chỉ chiếc búa cha tôi đ lại. Khi n sống, cha
tôi dùng chiếc búa ấy đ chặt củi bán kiếm sống qua ngày.
- Khi i biết dùng a thì Ngọc Hoàng sai thn thần xuống dạy cho tôi đủ các
môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
*Thân bài
- Cuộc gặp gia tôi và mẹ con Lý Thông
+ Một hôm, người hàng rượu tên Thông đi qua chỗ i. Thy i gánh
về một gánh củi lớn. Thông lân la gợi chuyện và i kết nghĩa anh em với
tôi. Mồ côi cha mẹ nên khi Thông nói muốn kết nghĩa anh em với i, tôi vui
vẻ nhận lời. Thông anh còn i em. Tôi từ giã gốc đa, đến sống chung
với mẹ con Lý Thông.
+ Một hôm, đi kiếm củi về, i thấy m cơm rất nhiều thức ăn ngon. Chưa
hiểu nviệc thì anh Lý Thông i với tôi: “Đêm nay, đến phiên anh canh
miếu thờ, ngặt dcất mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến ng thì về”. Tôi
vui lòng nhận lời ngay.
- Cuộc chiến đấu giết chằn tinh.
+ Nửa đêm, tôi đang lim dim mắt thì một con chằn tinh hiện ra. Nó nhe răng, giơ
vuốt định v lấy tôi. Tôi nhanh tay vớ lấy búa đánh lại.
+ Chằn tinh hóa phép, thoát biến, thoắt hiện.
+ Tôi không nao núng, dùng nhiều thuật đánh con quái vt. Cuối cùng, tôi
giết được chằn tinh. Chn tinh hin nguyên hình là một con trăn khổng lồ.
chết đế lại bên mình bộ cung tên bằng vàng.
Trang 203
+ Tôi chặt đu quái vật và nhặt b cung tên bằng vàng rồi xách đầu quái vật v
nhà. Tôi gọi cửa mãi anh Thông mới ra mở cửa. Không hiểu sao mẹ con anh
Thông cứ van lạy tôi rối rít.
+ Khi vào nhà, tôi k đầu đuôi câu chuyện. Nghe xong, anh Thông nói với
tôi: “Con trăn ấy của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi btội
chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn đi ngay đi.chuyện để
anh ở nhà lo liệu”.
+ Tôi tin ngay và trở về p lều dưới gôc đa ngày nào. i lại sống bằng nghề
kiếm củi.
- Cuộc chiến đấu giết đại bàng (nguyên là con yêu tinh)
+ Một hôm, tôi đang ngồi dưới gốc đa thì trông thy một con đại bàng quắp một
người con gái. Tôi liền lấy cung tên vàng ra bn con đại bàng. Mũi tên trúng vào
cánh m nó bị thương. Nhưng vẫn cố bay v hang trong núi. Theo vết máu,
tôi tìm được chỗ ở của con đại bàng.
+ Một hôm, nghe l hội đông vui, tôi liền m đến xem. Nào ngờ, đó, tôi
gặp anh Thông. Anh ấy đã kể cho tôi nghe việc tìm công chúa. i thật thà
kể cho anh nghe v việc i bắn đại bàng và biết được chỗ của nó. Anh
Thông liền nhờ tôi dẫn đến chỗ đại bàng.
+ Tôi xin được xuống hang cứu công chúa. Quân lấy dây buộc ngang lưng i
rồi dòng xuống hang.
+ Xuống tới đáy hang, tôi thy đại bàng hiện nguyên hình một con yêu tinh
trên i. Tuy bị thương nặng nhưng con quái vt vẫn rất hung dữ. gvuốt
và lao vào tôi. Tôi dùng cung tên vàng bắn mù hai mắt nó. Tôi chặt đứt vuốt sắc,
bổ vỡ đầu con quái vật. i lấy dây buộc ngang người công chúa ra hiệu cho
quân sĩ của Lý Thông kéo lên.
+ Tôi chờ quân sĩ thả dây xuống kéo tôi lên, nào ngờ cửa hang đã bị lp lại.
+ Lúc đó, tôi mới biết là Lý Thông hại i. Tôi cố tìm lối lên. Đi đến cuối hang,
tôi thấy một chàng trai khôi ngô tuấn bị nhốt trong cũi sắt. i dùng cung tên
vàng bắn tan cũi sắt cứu chàng ra. Chàng trai cho biết mình là thái tử con vua
Thủy Tề.
+ Thái tử thoát nạn, cám ơn i mời tôi xuống thủy phủ chơi. Vua Thủy Tề
vui mừng được gặp li con. Biết tôi là người cứu con trai nh, vua Thúy Tề
cảm ơn tôi và biếu tôi rất nhiều vàng bạc châu báu. Tôi không lấy vàng bạc châu
báu mà chỉ xin một cây đàn, rồi tôi trở v gốc đa.
-Sự báo thù của hồn chằn tinh và đại bàng
+ Một hôm, tôi bị quân lính của nhà vua tới và bắt giam tôi vào ngục.
+ Lúc đó, tôi mới biết của cải của nhà vua bị mất trộm được giấu gốc đa
i tôi ở. Tôi bị bắt vì nhà vua cho là chính tôi đã ăn trộm.
+ Lúc đó tôi mới nghĩ chính chằn tinh và đại bàng bị giết đã báo thù tôi.
+ Trong ngục tối, tôi đem đàn vua Thủy Tề cho ra gảy.
+ Không ngờ tiếng đàn của tôi vẳng đến hoàng cung. Nàng ng chúa được i
cứu đòi vua cha cho được gp người đánh đàn.
+ Nhà vua cho đưa tôi đến. Trước mặt mọi người, i k hết đầu đuôi u
chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Thông, đến chuyện chém chn tinh,
giết đại bàng, cứu công chúa và cuối cùng bị bắt oan vào ngục thất.
Trang 204
+ Cho đến lúc này tôi mới biết chằn tinh không phải vua nuôi Thông đã
nham hiểm lừai đi chết thay cho hắn. Và lúc này, tôi cũng mới biết, nàng công
chúa đã bị câm sau khi được i cứu khỏi hang. Nàng chỉ vui cười trở lại khi
nghe tiêng đàn của tôi.
+ Nhà vua cho bắt mẹ con Lý Thông giam lại và giao cho tôi xét xử. Tôi tha cho
mẹ con họ nhưng trời chẳng tha. Vđến nửa đường mẹ con Thông bt
đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.
3/ Kết bài
- Nhà vua gả công chúa cho i. Lễ cưới tưng bừng nhất kinh kì. Hoàng tử các
nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận, họ hội binh lính
của mười tám nước sang đánh. Tôi xin nhà vua đừng động binh.
- i lấy cây đàn thần ra gảy. Tiếng đàn phân tích điều hơn lẽ thiệt, cái đúng, cái
sai. Quân mười m nước bủn rủn chân tay không n nghĩ gì đến chuyện đánh
nhau nữa. Cuối cùng, các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng.
- Tôi sai dọn một bữa cơm thết đãi những kthua trận. Tôi chỉ cho dọn ra một
niêu cơm xíu. Cả mấy vạn tướng lính thy niêu cơm n vậy liền bĩu môi
cười. Tôi liền hứa sẽ trọng thưởng cho người ăn hết niêu cơm. Quân mười tám
nước ăn mãi, ăn i niêu cơm không hết. Cơm trong niêu hết thì lại đầy. Tất
cả cúi đầu lạy tạ vợ chồng tôi rồi kéo quân về nước.
- không con trai nối ngôi, nhà vua đã nhường ngôi cho tôi. Từ đó, tôi m
một ông vua tốt và dân cng có cuộc sống no ấm, yên bình.
Bài văn mẫu
1/ Mở bài
Tôi vn thái t trên trời, nhưng Ngọc Hoàng muốn tôi những trải nghiệm
thực tế trên trái đất để trở nên trưởng thànhn, cũng để kiểm tra cuộc sống của
mọi người trên trái đất, vì vậy ông đã cho tôi được hạ trần.
Nhưng cuộc sống trên trái đất này không phải một cuộc sống trong nhung lụa
tươi vui như khi tôi trên trời, nhưng tôi đã trở thành một người hoàn toàn
khác với những cuộc sống khác, đó là một cuộc sống nghèo đói, thiếu tình yêu,
tôi phải tự ni bản thân. Và lần đầu tiên, tôi được tiếp xúc với mọi người, tốt và
xấu, và phải vượt qua tất cả những thách thức do cha tôi đặt ra để đạt được hnh
phúc thực sự.
2/ Thân bài
Tên thật của tôi là Thạch Sanh, tôi sinh ra trong một gia đình nghèo, bố mẹ tôi
làm nghề tiu phu, mặc dù họ nghèo, họ luôn cho tôi những cảm xúc yêu thương
quan tâm nhất. Nhưng tht không may, khi tôi chỉ mới mười tuổi, khi cha mẹ
tôi qua đời, tôi trở thành một đứa trẻ mồ i sống một mình trong một túp lều
dưới gốc đa. Cuộc sống k khăn không hnh phúc, nhưng tôi không nản
lòng bỏ cuộc, ngược lại, tôi luôn phấn đu, phấn đu đ lớn lên, trở thành một
chàng trai khỏe mạnh, cao lớn.
Cuộc sống của tôi có lẽ sẽ tiếp tục như thế này nếu không có cuc gặp gỡ với Lý
Thông, một người hàng rượu. Khi anh ấy thấy tôi khỏe mạnh, anh ấy tính toán
để đưa tôi trở lại đm giàu cho mẹ con anh ấy, và ch cực làm tình anh em
với tôi.
Trang 205
Vào thời điểm đó, tôi không biết kế hoạch thực dụng của anh y, nhưng cùng
c động vì i sống rất đơn từ khi còn nhỏ, bên cạnh cha mẹ tôi, anh ấy
người đầu tiên quan tâm đến tôi.
vậy, không cần suy nghĩ, i theo anh ấy v nhà, với sức khỏe của tôi, ng
việc của Thông ngày càng thịnh vượng, anh ấy luôn nói chuyn ngọt ngào
đến nỗi tôi lầm tưởng anh y thực sự coi tôi là anh trai.
Năm đó, trong làng một con chằn tinh hung tợn, sau ba tháng, mọi người
phi mang theo một thanh niên khỏe mạnh trước đền th của nó để cho ăn
thịt. lần này đến lượt Thông, vậy mẹ con ông đã lên kế hoạch mang i
đi nộp mạng, bảo tôi đi canh miếu thờ một đêm.
Vào buổi tối, tôi mang theo rìu để canh cửa trước của ni đền, khi tôi đang ngủ
say, đột nhn một con chằn tinh khổng lồ xuất hiện, nó quấn quanh i và vt
kiệt sức tôi. Không nản lòng, tôi vung rìu để chống lại nó, cuối cùng chặt đầu nó
và mang nó về nhà.
Khi tôi về nhà, mẹ con Thông đã rất ngạc nhiên vì họ chắc chắn rằng i
đang nằm trong bụng con rắn. Khi biết sự việc, mẹ và Thông i rằng đó
thú cưng của nhà vua, bây giờ tôi đã chặt đầu con rắn, tôi không thể thoát khỏi
tội chết, bảo i trốn. học giả Thông mang đầu chằn tinh đến nhận
phn thưởng.
Không biết điều đó, tôi trở lại túp lều nhỏ mà tôi từng sống. Vào buổi sáng nhiều
ngày sau, khi i đang chặt gỗ, tôi nghe thấy tiếng kêu cứu của một gái, và
khi tôi nhìn lên, tôi thấy rằng cô gái bị một con đại bàng mang đi.
Tôi đi theo con đường của đại bàng đến một hang động trên núi, khi i đến lối
vào hang động, tôi sắp lao vào để cứu người, nhưng tôi đã bị đi bàng tấn công,
khi tôi sắp xuống để cứu, Thông cũng theo đến, ông nghe nói rằng người b
giam cầm là công chúa và bất cứ ai cứu công chúa sẽ được nhà vua thưởng.
Một lần na Thông lừa tôi đi xuống hang đại bàng đ cứu ng chúa, tôi lp
tức đồng ý. Khi công chúa đến nơi, anh ta lấp đầy lối vào hang động bằng đá, đ
tôi không thể đi lên. Lúc đó, tôi biết tâm địa độc ác của Lý Thông.
Tôi đi vòng quanh hang động để tìm lối ra, nhưng vô tình cứu được con trai của
vua nước Tề, sau đó vị vua này đưa cho tôi cây đàn hạc ma thuật. Tôi đưa các vị
thần trở lại túp lều của i, vào nửa đêm hôm đó, những linh hồn xấu xa của rắn
và đi bàng đã đánh cắp kho báu từ cung cấm rồi vu khống tôi.
Tôi bị giam cầm trong tù, chán tôi mang theo cây đàn đánh nhng lúc buồn. Bây
giờ công chúa nhìn tôi i với cha ấy rằng i đã cứu ấy. Nhà vua chọn
tôi làm con rể, còn mẹ con Lý Thông bị trừng phạt thích đáng.
Không lâu sau đó, mười tám quốc gia chư hu xâm lược, và n vua giao cho tôi
trách nhiệm lãnh đạo quân đội chiến đấu chống lại kthù. Khi tôi ra trn, i đã
sử dụng đàn hc của nhà vua đ làm tê liệt ý chí chiến đấu của kẻ thù. Khi i
giành chiến thng, tôi cũng mang ra nồi cơm ma thuật để điu trị cho chư hầu.
Kể từ đó, công chúa sống hnh phúc mãi mãi.
3/ Kết bài
Trên đây toàn bộ câu chuyện của tôi. Hy vọng thông qua câu chuyện bạn
thể hiu hơn. Đừng quên rằng ác giả ác báo, hãy sống và làm việc tốt cho đời.
Những người làm việc ác sẽ nhn lại ác báo ca mình.
Trang 206
Đề 2.
Dựa vào truyện cổ ch Thạch Sanh, em hãy đóng vai Thạch Sanh, kể lại chiến
công dit đi bàng cứu công chúa.
Bài làm của học sinh
Tôi là Thạch Sanh. Chắc mọi người đều nghe câu chuyện kvề tôi rồi. Bây
giờ i đã lấy còng chúa Quỳnh Nga lên ngôi vua. Đôi khi i lại nhớ vk
niệm, tôi đã quen hoàng hậu của tôi như thế nào…
Sau khi nghe lời người anh kết nghĩa Thông trốn vào rừng, i trở lại
đời sống n trước đây : một mình, không cha mẹ, người thân. Một sáng, tôi
cầm cung rìu đi săn. Bỗng,i nghe tiếng la hét trên cao. Ngước nhìn, tôi git
mình- thy một con đại bàng khổng lồ đang quắp một gái. Không do dự,
tôi t tên bn vào cánh con đại bàng. không chết, chỉ bị thương thôi. Lần
theo dấu máu, tôi đến tn hang đại bàng trú ngụ. Tôi định xuống hang cứu gái
nhưng hang quá u. Ng rằng, con đại bàng cần phải trị tơng, chưa làm
được gái nên tôi trở về nhà, nhờ Thông giúp đỡ.
Tôi nghe dân làng nói Thông đang làm quan, hắn mở hội mười ngày ngay
gần làng. Hôm đó ngày cuối ng. i đến hội, gặp hắn, tôi kể hết mọi
chuyện. Thông mừng quýnh lên, hắn nói cho tôi biết, gái bị đại bàng qup
chính ng chúa Quỳnh Nga con gái yêu của đức vua. Hắn còn khoe rằng :
vua tin hắn, sai hắn đi tìm công ca. Hắn mở hội để nghe ngóng tình hình. Hắn
thúc tôi đưa đến ch công chúa. i liền dẫn hắn cả một đội lính vào rừng,
đến nơi của con đại bàng.
Đến i, hắn bọn lính sợ chết nên không dám xuống. Tôi liền bo hắn
trên, giữ dây thừng để tôi trèo xuống hang. Tôi cầm đuốc đi sâu vào hang. ba
ngả rẽ, tôi đi thng vào lối giữa. Đi được một đoạn, i thấy một gái bị nhốt
trong cái lồng rất to. Nhìn dáng vẻ kiêu sa bộ váy áo lộng lẫy, tôi đoán đây
công chúa. Nàng nhìn tôi bng đôi mắt đẫm nước đy vẻ ngạc nhiên. Tôi tự giới
thiệu mình Thạch Sanh, đến đây để cứu công chúa. Theo chỉ dn của công
chúa, tôi tìm đến được phòng của đại bàng. Sở công chúa biết đường nàng
đã bỏ trốn nhưng không thành.
Con ác thú đang nằm trên một tảng đá lớn, vẻ rất đau đớn. Phát hiện
ra tôi, vùng dậy giao chiến. Con đại bàng này sống lâu, đã thành tinh nên
phép thuật. Sau một hồi giao tranh dữ dội, con quái vật bị tôi hạ gục bằng một
mũi tên vào cổ. Tôi chạy về ch công chúa, dùng rìu đập tan ch sắt, giải thoát
cho nàng. Ra cửa hang, tôi gọi Thông thả thừng xung. Nhưng khi công chúa
ra thoát, Thông đã cắt đứt dây, lấy đá lấp cửa hang, nhốti lại…
Chuyện sau đó thì mọi người đã biết. Giờ tôi không muốn nhắc lại nữa.
sao kẻ ác cũng đã bị trừng trị, còn i hoàng hậu sống rất vui v, hạnh phúc.
Đúng “ác giả ác o”.
Đề 3.
Phân tích truyn c tích Thch Sanh
Bài làm
Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam vô cùng phong phú, đặc sắc. Với trí tưởng
tượng phong phú, tài hoa các c giả dân gian đã dựng lên bức chân dung các
Trang 207
nhân vt chính diện thật tuyệt mĩ, hn hảo, kng chỉ đp v ngoại hình
còn đẹp cả phm chất bên trong. Thạch Sanh một truyện cổ tích như vậy.
Thạch Sanh truyện cổ tích thần kì, nhân vật thuộc kiểu người dũng sĩ, đây
p phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Câu chuyện với
những tình tiết bất ngờ, hợp lí đã tạo nên sức hấp dẫn với người đọc.
Trước hết tác phẩm là bài ca ca ngợi người anhng lí tưởng Thạch Sanh trong
cuộc đu tranh li cái ác. Thạch Sanh vốn con Ngọc Hoàng, nhưng được sai
xuống đầu thai làm con của một gia đình nghèo khó, hiền lành, tốt bụng. Sra
đời của Thạch Sanh cũng ẩn chứa rất nhiều điều kì lạ. Người mẹ sau nhiu năm
mang thai mới sinh ra Thạch Sanh. Khi cậu va khôn lớn thì mẹ qua đời. Thạch
Sanh sống một mình trong p lều cạnh gốc đa, hàng ngày kiếm củi bán đ
sống. Sự ra đời của Thạch Sanh s kết hợp hài hòa giữa những cái bình
thường phi thường. Điều bình thường Thạch Sanh đó được sinh ra trong
một gia đình nghèo, sau khi cha mẹ chết cậu làm nghkiếm củi để nuôi sống
bản thân. Nhưng điểm nhấn của nhân vật chính yếu tố phi thường: mẹ mang
thai vài năm mới sinh, được các thiên thn dy đcác môn võ nghệ phép
thần thông. Sự ra đời và lớn n kì lạ như vậy như một tín hiu báo những chiến
công oanh liệt của Thch Sanh sau này. Mang trong mình sự hài hòa giữa nét
bình thường khác thường còn cho ta thấy rằng những con người bình thường
cũng có th mang trong mình những khả năng, phm chất khác thường.
Cũng như các nhân vật truyện cổ tích khác, Thạch Sanh phải trải qua rất nhiều
thử thách khác nhau để khng định bản thân và đến được bến bờ hạnh phúc,
đồng thời cho thấy qtrình đu tranh thiện, ác gian nan của chàng. một
người mồ côi, luôn khao khát được yêu thương, bởi vậy khi Thông ngỏ lời
kết nghĩa anh em, Thạch Sanh đã lập tức đồng ý. Ta thấy rằng Lý Thông không
hề ng tốt khi kết nghĩa với Thạch Sanh chỉ muốn lợi dụng chàng. Thử
thách đu tiên mà Thạch Sanh phải trải qua thử thách ng tin. Thông nói
dối đThch Sanh đi canh miếu thờ, thực chất đy Thạch Sanh đến chỗ
chết, Thông kẻ hết sức mưu mô, xảo quyệt, ích k vì mạng sống của mình
đẩy người anh em vào chỗ chết. Vốn là người hiền lành nên chàng tin lời
anh ngay, trong đêm canh miếu, Thạch Sanh không những không bị giết
còn đánh bi chằn tinh. Qua những việc làm đó cho thấy Thch Sanh một
người thật thà, chất phác.
Thông tiếp tục tỏ ra là n gian xo, một ln na la Thạch Sanh, khiến
chàng bvề túp lu , n hắn thì đàng hng nhận lấy công trạng và lĩnh
thưởng. Công chúa bị đại bàng bt đi, Thạch Sanh nghĩa hip mang cung tên
ng ra bắn bị thương con chim ác, chàng đã đi theo giấu máu và m đến tận
cửa hang. Nghe theo lời nhờ cậy của Lý Thông, chàng xuống hang sâu cứu
công chúa, nhưng li bị Lý Thông lấp cửa hang. dưới đó, chàng kng hề sợ
hãi, tìm đường ra, trên đường tìm lối thoát chàng còn cứu thêm con vua Thủy
Tề. Chàng qu là người có tấm lòng nn hậu và lương thiện. Nói về phn công
chúa, sau khi được cứu về nàng hóa câm, đó cũng chính bằng chứng tố cáo
tội ác của Lý Thông.
Tội ác của Lý Thông ngày một gia tăng, được các c giả dân gian khéo o
xếp theo chiều tăng tiến, ban đu hắn lợi dụng Thạch Sanh thế mạng cho mình,
Trang 208
rồi tiếp đến cướp công một cách trắng trợn, không dừng lại đó hắn còn nhẫn
m giết chết Thạch Sanh. Những tội ác của Lý Thông mỗi ngày một tăng lên
cho thấy tínhch xấu xa, xảo quyt, lòng tham đáy, ham quyn lực, tiền
bạc đến mờ mắt của hắn. Vậy liệu Lý Thông btrừng phạt đích đáng hay
không?
Quá trình đấu tranh giữa cái thiện và i ác ngày càng gay go, quyết liệt, Thạch
Sanh không chỉ chịu sự hãm hại của Thông, còn bhồn của đại bàng và
chằn tinh báo thù, chàng bị giam vào ngục. Cái ác ngày càng tăng dần v cấp
độ t ta cũng thy cái thiện cũng ngày một trưởng thành, lớn mạnh hơn. Nh
tiếng đàn Thạch Sanh được giải oan, còn mcon Thông phải chịu tội.
Tiếng đàn chính là tiếng i của công , nhtiếng đàn mọi oan khuất
của Thạch Sanh đã được hóa giải. một điều đặc biệt đó Thạch Sanh
không phi người trừng phạt tội ác mẹ con Thông chính đất trời đã
trừng trị chúng. Qua chi tiết đó ng thể hiện tấm lòng bao dung, độ lượng
của Thạch Sanh với kđã hãm hại mình. Câu chuyện kết thúc hậu, Thạch
Sanh lấy công chúa, công lí, công bằng đã được thực thi.
Truyện Thạch Sanh không chỉ phản ánh qtrình đấu tranh thiện ác n
thể hiện lòngu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Lấy công chúa, Thạch Sanh
trải qua thử thách cuối cùng: thu phục các nước chầu. Với niêu cơm thần và
tiếng đàn thn các nước chư hầu phải ngả xin hàng. Chi tiết niêu cơm thần
tiếng đàn thần là hai chi tiết có nhiều giá trị, ý nghĩa. Niêu cơm thần thể hiện
ước, khát vọng cuộc sống ấm no, hạnh phúc tấm lòng nhân đo của dân
tộc. Tiếng đàn thần tượng trưng cho khát vọng hòa bình của nhân dân ta. Trải
qua rất nhiều khó khăn thử thách, Thạch Sanh đã đến được bến bờ hạnh phúc,
chung sống cùng công chúa và cai trị đất nước. Đây là phn thưởng xứng đáng
cho đức hạnh cũng như tài năng của Thạch Sanh.
Để tạo nên sự hấp dẫn ta không thể không nhắc đến những nét đặc sắc về mặt
nghệ thut. Thạch Sanh là một truyện cổ tích cốt truyện hp dẫn, giàu kịch
tính. y dựng hai tuyến nhân vt đối lập: Thạch Sanh đại diện cho cái thiện,
mẹ con Lý Thông, hồn chn tinh, đại bàng đi diện cho i xấu cái ác. Thông
qua việc xây dựng hai tuyến nhân vt này nhân dân ta n khẳng định một đạo
ngàn đời đó “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo. Các chi tiết nghthuật
được sắp đặt khéo léo, có quan hmật thiết với nhau. Ngoài ra,c chi tiết thn
ncung tên vàng, đàn thần, niêu cơm thần ng cha đựng nhiều ý nghĩa
u xa, th hiện mơ ước, khát vọng của nhânn.
Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích hay và đặc sắc nhất trong kho
ng truyện cổ tích Việt Nam. Truyện cổ tích Thạch Sanh đã xây dựng thành
ng hai tuyến nhân vật thiện và ác ng với những chi tiết thần kì đặc sắc. Tác
phm đã thể hiện niềm tin, ước của nhân n ta về đo lý muôn đời “ở hiền
gặp lành, ác giả ác báo . Không chỉ vậy tác phẩm còn cho thấy tấm lòng nhân
đạo và lòng yêu chung hòa bình của nhân dân ta.
Đề 4.
Phân tích nhân vt Thch Sanh trong truyện cổ tích Thạch Sanh.
Bài làm
Trang 209
Chàng dũng Thạch Sanh trong tác phẩm cùng tên nhân vt cổ tích ghi
lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người đọc. Truyện xoay quanh những biến cố,
những thử thách Thạch Sanh phải trải qua để đạt được hạnh phúc. Nhân vật
đã thể hiện một cách trọn vẹn đy đ những quan niệm của nhân dân ta v
cái thiện, cái ác, v lòng yêu chuộng hòa bình.
Thạch Sanh vốn con của Ngọc Hoàng, thương đôi vchồng nghèo đã
lớn tuổi chưa có con nên Ngọc Hoàng sai Thạch Sanh xuống đầu thai làm
con. Chàng được sinh ra hết sức đặc biệt, người mmang thai vài năm mới hạ
sinh Thạch Sanh và khi chàng vừa khôn lớn thì mẹ đã qua đời. Chàng sinh sống
một mình dưới gốc đa, lấy nghề đốn củi đ kiếm sống qua ngày. Thạch Sanh
còn được c thn thần xuống chỉ dy võ nghệ và c phép thần thông. Ta
thể thấy rằng, sự ra đời và cuộc sống của Thạch Sanh là sự kết hợp hài hòa giữa
những yếu tố bình thường với những yếu tố phi thường, kì l. Bình thường
chỗ cha mẹ chàng là những người lao động nghèo, hiền lành, tốt bụng, thường
giúp đỡ mọi người. Thạch Sanh sớm m côi cha mẹ - chàng đại diện tiêu
biểu cho những trẻ côi, một trong những lớp người khốn cùng nhất của
hội. Để nuôi sống bn thân Thch Sanh đã ng tài sản duy nht của cha để lại
chiếc rìu mang đi đốn củi, công việc của chàng hết sc bình dị, đời thường.
Những nét đời thường đó khiến cho nhân vật gn gũi n với đời sống nhân
dân. Nhưng ẩn đng sau cái bình dị đó lại sự xuất thân khác thường: chàng
vốn thái tử được sai xuống trần gian, người mẹ mang thai vài năm mới sinh
ra Thạch Sanh, chàng được các thiên thần dạy nghệ phép thuật. Những
điểm khác thường đó chính lá dấu hiệu báo trước cho người đọc biết những
việc m phi thường của chàng sau này. Đồng thời mở ra hướng phát triển của
câu chuyện, làm câu chuyện trở nên hấp dn hơn.
Để đạt đến hạnh phúc cuối cùng, Thạch Sanh đã phải trải qua rất nhiều th
thách. Bị mẹ con Thông lừa đi canh miếu thchằn tinh. Thông lừa cứu
công chúa rồi chôn i chàng dưới hang sâu, đây chàng đã cứu được con trai
vua Thủy Tề được tặng một chiếc đàn thn. Tu diệt chằn tinh và đại bàng
nên chàng còn bhồn của chúng báo thù, bvu oan và nhốt o ngục tối. Nhờ
đàn thần chàng đã tự giải cứu mình, không chỉ vậy còn lật tẩy bmặt xảo quyệt
của mẹ con Lý Thông, giúp công chúa lấy lại được tiếng nói. cuối cùng
chàng đã nên duyên với công chúa. Những ththách chàng phải vượt qua
ngày càng kkhăn hơn, nhưng đồng nghĩa với đó chiến công phn thưởng
chàng được cũng một tăng dn. Những việc làm, hành đng ấy cho thy
Thạch Sanh con người thật thà, chất phác, sẵn sàng xthân vì người khác,
chàng chưa một lần suy tính cho lợi ích của bản thân. Không chỉ vậy, Thạch
Sanh n một con người quả cảm, tài năng, đứng trước những k thù hung
hãn nchằn tinh, đi bàng chàng không hề nao núng, dùng sức khỏe và tài
năng của mình đđánh bi chúng. Chi tiết chàng tha cho mẹ con Thông về
quê n cho thấy tấm ng nhân đạo, khoan dung của chàng với k thù của
mình. Thạch Sanh hiện thân của vẻ đẹp toàn mĩ, tưởng, luôn đấu tranh
chống lại i ác, cái xấu, cứu người dân lương thiện. Mọi hành động chàng m
đều vì cuộc sống thanh bình, tốt đẹp của nhân dân. Kết thúc hậu khi chàng
Trang 210
lấy công chúa, mẹ con Thông btrừng phạt còn thể hin ước mơ về công
xã hội của nhân dân ta.
Không chỉ là hiện thân của vẻ đp lý tưởng trong quá trình đấu tranh chống
lại cái ác, Thạch Sanh còn biu tượng của tấm lòng nhân đạo, lòng yêu
chuộng hòa nh của dân tộc ta. Trong ththách cuối cùng, Thạch Sanh thu
phục các nước chư hầu đã thhiện rõ t nht điều này. Bằng tài năng, tm
ng của mình chàng đã ng tiếng đàn thần làm quân giặc “bủn rủn chân tay,
không còn nghĩ được gì tới việc đánh nhau na. Chàng lại dùng nu cơm
thần dọn một bữa cơm thiết đãi những kthua trận. Chi tiết niêu cơm thần vừa
phn ánh tấm lòng nhân đạo của Thạch Sanh vừa thể hin ước ấm no, hạnh
phúc của dân tộc ta. Thạch Sanh shội tụ những phẩm chất tốt đp của nhân
n Việt Nam: hiền lành, cht phác, tốt bụng, anh dũng , kn cường, khoan
dung và yêu chuộng hòa bình.
Xây dựng nhân vật Thạch Sanh các c giả dân gian đã tạo nên cốt truyện
hết sức hấp dn, kịch tính, tạo hai tuyến nhân vật đối lập mà Thạch Sanh là đại
diện cho cái thiện. Bên cạnh đó nhân vt được xây dng sự kết hợp hài hòa
giữa yếu tố bình thường phi thường khiến cho nhân vt vừa giản dị, gần gũi
nhưng ng hết sức cao quý. Đi kèm với nhân vật luôn sự trợ giúp của các
đồ vật thần àn, niêu cơm, cung tên) làm tăng sức hp dn cho câu chuyện.
Kết thúc tác phẩm là kết thúc hậu, đây kiểu kết thúc phbiến của truyện
cổ tích. Trải qua những k khăn, vt vả, Thạch Sanh đã dành được phần
thưởng xứng đáng (lấy công ca, lên ngôi vua), qua đó còn phản ánh ước,
khát vọng, quan niệm hiền gặp nh của nhân dân ta.
Thạch Sanh là truyn cổ tích hấp dẫn, giàu kịch tính. Tác phẩm đã dựng lên
chân dung của một vanh hùng toàn tài, toàn mĩ cả vnhân cách lẫn tài năng.
Qua nhân vật này, các c giả dân gian thể hiện ước, niềm tin v đo đức,
công ng bằng trong xã hội, đng thời thể hiện tư tưởng nhân đo và u
chuộng hòanh của nhân dân ta.
VĂN BN 2: CÂY KH
Đề 1. Đóng vai người em kể lại truyện cổ tích Cây khế
Bài làm
Tôi sinh ra trong một gia đình nông dân. chăm chỉ làm lụng nên bố mẹ
tội cũng bát ăn bát để, hi vọng sau này cho anh em tôi làm vốn sinh nhai.
Nhưng rồi cha mẹ tôi mất đột ngột. Anh trai tôi đã không làm như lời cha mẹ
dặn trước lúc lâm chung chia đều tài sản cho hai anh em chiếm hết gia tài,
chỉ để lại cho tôi mộtp lều nhỏ cây khế còi cọc góc vườn.
Tôi chp nhận không hề kêu ca, than phiền gì. Hằng ngày, i phải
cua bắt ốc, cày thuê, cuốc mướn để sống. Cây khế trở thành tài sản quý giá nhất
người bạn thân thiết của tôi. Tôi chăm sóc chu đáo, tận tình như người
bạn. vậy cây khế lớn rất nhanh chẳng bao lâu đã ra hoa kết quả. Đến
mùa khế chín, những chùm khế chín vàng óng, thơm lừng báo hiệu một mùa khế
bội thu. Không thể nào nói hết được niềm hạnh phúc của mọi người trong gia
đình i. i đã đan những chiếc sọt để ngày mai đem khế ra chợ đổi lấy gạo.
Sáng hôm đó, khi vừa thức dậy, tôi đã nhìn thấy trên cây khế một con chim to
với bộ ng sặc sỡ đang ăn những quả khế chín. Lòng tôi đau như cắt. i chạy
Trang 211
đến dưới gốc cây nói: “Chim ơi! Ngươi ăn khế của ta tgia đình ta biết lấy
để sống?”. Chim bỗng ngừng ăn cất tiếng trả lời: “Ăn một quả trả một cục
vàng, mayi ba gang mang đi đựng”.i rồi chim bay đi. Tôi không tin lắm
vào chuyện lạ lùng đó nhưng vẫn bảo vợ may cho mình một chiếc túi ba gang.
Sáng hôm sau, chim đến từ sớm đưa i ra một hòn đảo nh giữa biển. Tôi
không thể tin vào những hiện ra trước mắt. Cả hòn đảo toàn vàng bạc châu
báu chất đống. Cả hòn đảo ánh lên màu vàng làm tôi bị lóa mt. Không hề
một bóng người. i cảm thấy lo sợ, cứ đng yên một chỗ. Nhưng rồi chim vỗ
cánh giục giã: “Anh hãy lấy vàng bc, châu báu vào túi, rồi i đưa về.” c
đó tôi mới dám nht vàng cho vào đầy i ba gang rồi lên lưng chim để trở về
đất liền.
Từ đó, gia đình tôi không còn phải ăn đói mặc rách nữa. Tôi dựng một căn
nhà khang trang ngay trong khu vườn, nhưng vẫn giữ lại túp lều cây khế.
Tôi dùng số của cải đó chia cho những người dân nghèo khổ trong làng. ng
không hiểu sao từ bữa đó, chim không n đến ăn khế nữa. Cây khế bây giờ đã
to lớn, to bóng mát xuống cả một góc vườn. a khế nào tôi ng chờ chim
thần đến để bày tỏ lòng biết ơn.
Tiếng lành đồn xa, câu chuyện lan đến tai người anh trai tôi. Một sáng, anh
đến nhà i rất sớm. Đây lần đu tiên anh tới thăm i kể từ ngày bố mẹ mất.
Anh đòi tôi đổi toàn bộ gia sản của anh ly p lều cây khế. Tôi rất buồn khi
phi chia tay với căn nhà cây khế. Nhưng trước lời cầu khẩn của anh, i
đành bằng lòng. Cả gia đình anh chuyển về túp lu của i. Ngày nào anh
cũng ra dưới gốc khế chờ chim thần đến. Mùa khế chín, chim cũng trở về ăn
khế. Vừa thy chim, anh tôi đã khóc lóc, kêu gào thảm thiết đòi chim phải trả
vàng. Chim cũng hứa sáng mai sẽ đưa anh tôi ra đảo vàng dặn may i ba
gang. Tối hôm đó, anh tôi thức cả đêm để may túi mười gang ngày mai đi lấy
vàng. Sáng hôm sau, vừa ra tới đo vàng, anh tôi đã hoa mắt bởi vàng bc châu
báu của hòn đảo. Anh i vội nhét vàng vào đầy túi mười gang, vào túi quần, túi
áo mồm cũng ngậm vàng nữa. Trên đường trở về nhà, chim nặng quá, kêu
anh i vứt bớt vàng xuống biển cho đỡ nặng. Vốn tính tham lam, anh không
những không vứt bớt xuống còn bắt chim bay nhanh hơn. Nặng quá, chim
càng c càng mệt. Đôi cánh trở nên quá sức, yếu dần. Cuối cùng, không n
gắng được nữa, chim chao đảo rồi hất luôn người anh xuống biển cùng với số
vàng.
Tôi trở li sống nhà cũ, cùng p lều cây khế. Nhưng chim thần không
bao giờ còn quay trở lại nữa…Anh trai tôi đã không th quay trở về chỉ lòng
tham đáy. Một nỗi buồn man mác dâng lên trongng tôi.
Đề 2. Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về truyn cổ ch cây khế truyện
cổ tích Cây khế
Bài làm
Truyện cổ tích dân gian Việt Nam luôn những câu chuyện mang chi tiết
tưởng tượng, k ảo tđã đi vào tuổi thơ của biết bao nhiêu thế hệ. Không
những thế, mỗi câu chuyện lại một bài học sâu sắc và triết lý sống của nhân
dân lao động xưa dạy bảo con cháu. “Cây khế” là một trong những truyện cổ
tích hay, đc sắc và quen thuộc với tuổi thơ Việt Nam. Câu chuyện mang đến
Trang 212
những bài học sâu sắc v nh anh em trong gia đình và đo “ở hiền gặp
lành, “ác giả ác báo.
Trước tiên, truyện “Cây khế” đưa người đọc, người nghe đến với hai người
anh em trong gia đình cùng tình huống rất quen thuộc đối với nhiều gia đình
Việt Nam, đó việc chia gia tài sau khi cha mẹ qua đời. Truyện kể rằng, ngày
xưa một nhà nọ hai anh em. Cha mẹ mất sớm để lại gia tài nhà cửa, ruộng
đất. Người anh tham làm nhận hết của cải ruộng đt về mình, ch chia cho người
em trai mảnh vườn nhỏ một cây khế. Người em vốn hiền lành nên vui vẻ
nhn lời, hai vợ chồng ra sống p lều bên cây khế. Tác giả dân gian đã xây
dựng một tình huống chuyện rất hay quen thuộc. Hình ảnh người anh thể hiện
được một sự thật trong cuộc sống, đó những kẻ tham lam, tiền bạc
không nghĩ tới tình anh em. Qua đó, thể hin thái độ chế giễu những kẻ tham
lam, lười biếng trong hội.
Câu chuyện còn mang đến một bài học sâu sắc về triết “ở hiền gp nh.
Hai vợ chồng người em chăm chỉ m ăn, cày thuê cuốc mướn, chăm bón cây
khế hàng ngày. Rồi cây khế tươi tốt ra quả sai trĩu cành cho quả chín vàng, ngon
ngọt. Một ngày nọ con chim phượng hoàng từ đâu bay đến ăn hết quả này
đến quả khác, người vợ liền nói cả gia tài một cây khế này, mong chim đng
ăn. Chim bèn nói “ăn một quả trả cục vàng, may túi ba gang mang đi đựng.
Thế rồi hai vợ chồng người em nghe theo. Hôm sau chim đến đưa người em
bay đến hòn đo rất xa lấy vàng. Hai vợ chồng từ đó sống sung túc hơn,
ruộng vườn nhà cửa. Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo về chú chim phượng hoàng ăn
khế trả vàng một chi tiết đặc sắc trong câu chuyện. Đó chi tiết li kỳ gp
cho câu chuyện trở nên hấp dẫn lôi cuốn. Không những thế, thông qua chi tiết
này, tác giả dân gian th hiện một triết sâu sắc. Chỉ cần chăm chỉ, hiền ắt sẽ
gặp lành. Vợ chồng người em biu tượng của người dân lao động xưa luôn
chăm chỉ, chịu thương chịu khó hiền lành nên đã đạt được thành quả tốt đẹp.
Không ch mang đến bài học “ở hiền gặp lành, tác gi dân gian còn cho
người đọc triết “ác giả, ác báo” những người tham lam sẽ không kết quả
tốt đẹp. Vợ chồng người anh thy người em trở nên sung túc bèn lân la hỏi
chuyện. Vốn tính thật thà nên người em kể hết sự việc. Nghe xong, vợ chồng
người anh ngỏ ý đổi tất cả tài sản của mình lấy cây khế. Người em đồng ý. Rồi
một ngày nọ chim lại bay đến ăn hứa trả vàng. Hai vợ chồng người anh mừng
rỡ cùng, bèn bày kế may hn túi mười hai gang. m sau chim đưa người
anh đi lấy vàng, người anh lấy đầy vàng vào túi mười hai gang. Trên đường về
gặp cơn gmạnh, chim không chịu được sức nặng nên cánh chim bị nghiêng
người anh cùngi vàng rơi xuống biển sâu. Chi tiết người anh bị rơi xuống biển
sâu cùng túi vàng nng trĩu kết cục đích đáng tác giả dân gian đã dành cho
những kẻ tham lam. Qua đó, nhân dân lao động xưa muốn dạy dỗ con cháu một
bài học u sắc. Đó trong cuộc sống không nên quá tham lam, ích kỷ, nếu
không sẽ gặp một kết cục không hề tốt đẹp.
Gấp trang sách lại hình ảnh chú chim phượng hoàng ăn khế trả vàng
vẫn hiện lên trong tâm trí người đọc. Câu chuyện “Cây khế” vi chi tiết tưởng
tượng kỳ ảo đã cho người đọc những giây phút lôi cuốn, kỳ thú cùng bài học sâu
sắc về sự tham lam, triết sống “ở hiền gặp lành”, “ác gi ác báo”. Thế hệ
Trang 213
người Việt Nam luôn tin rằng những câu chuyện cổ tích như “Cây khế” sẽ
sức sống lâu bnng lời răn dạy con cháu của cha ông ta.
VĂN BẢN 3: SỌ DỪA
I/Tìm hiểu chung:
- Truyn c ch loi truyện dân gian hướng ti nhng vấn đ nhân sinh,
nhng quan h đi thường, chức năng nhận thức con người, nhn thc nhng
quan h giữa con người với con người, đng thi giáo dục con người khát vng
ng thin.
- Truyện “Sọ Dừa” thuộc th loi truyn c tích thn k li nhng s vic xy
ra trong đi sng gia đình và xã hi của con người.
- S Da thuc nhóm truyn v các nhân vt bt hnh: v mt xã hi, h b
ngược đãi, b thit thòi v quyn li, v mt tính ch, h trn vn v đo
đức nhưng thường chịu đựng. Ngoài “S Da” còn mt s truyn tiêu biu
như: “Ly v Cóc ”, “Cây tre tm đốt… ”. •»
-Về nội dung
+ “S Da truyn c ch v ngưi mang lt vt, đây là kiu nhân vt khá
ph biến trong truyn c tích Vit Nam thế gii. Nhân vt chính ca truyn là
cu hình hài d dng s da, b mi người xem thường, côi “vô tích sự”.
Nhưng cậu có phm chất, tài năng đc bit. Cui cùng S Da trút b lt vt, kết
n cùng người đẹp, sng cuộc đi hnh phúc. Truyn “S Da” đ cao giá tr
chân chính ca con người và tình thương đi với người bt hnh.
+ Truyện ước chiến thng ca cái thiện đối vi cái ác, lp li công bng
trong hi. Ngoài ra, qua nhân vt S Da vi kết thúc tt đẹp như vậy, người
dân n th hiện tưởng con người được đánh giá, ng nhận không phi qua
hình thc b ngoài mà phi bng nhng phẩm giá và tài năng tht s.
-Về ngh thuật
+ Kết cu truyn mch lc, d hiu.
+ Nhng yếu t ởng tượng mang tính cht kì ảo được th hin rõ nét khiến câu
chuyn tr nên sinh đng, hp dn, gây hứng thú cho người đọc.
-Bố cục: n bản chia làm 3 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “đặt tên cho Sọ Dừa ”: Sự ra đời của Sọ Dừa.
+ Phân 2: Từ “lớn lên” đến “đo hoang vắng”: Sọ Dừa đi ở, chăn bò. lấy vợ, đồ
trạng và đi sứ.
+ Phn 3. Đon còn li: Vợ chồng Sọ Dừa gặp nhau sống hạnh phúc, hai chị
bở đi biệt xứ.
II. Định hướng phân tích:
1. Nhân vật Sọ Dừa
“Sọ Dừa” thuộc kiu truyện nhân vật mang lốt là một truyện cổ tích tu biểu
thuộc kiểu truyện nhân vật xấu xí tài ba (còn gọi kiểu nhân vật mang lốt).
Những câu chuyện dng này thường k về cuộc đời của những nhân vt đội lốt
vật (Tạy vợ cóc, Lấy chẳng dê, Chàng rắn) hoặc mang một nh dạng xu xí.
Trang 214
Ban đầu, những nhân vật đó thường bị xem thường, bị khinh rẻ. Nhưng bằng tài
năng, phẩm chất của mình, họ đã vượt qua những ththách, khó khăn để đạt
được hnh phúc (thường trút bỏ lốt xấu xí, lấy được người đẹp và sống hạnh
phúc trọn đời.
Tuy là một truyện cổ ch thn , tính chất thn kì thm u o tồ chức kết cấu
của tác phẩm từ đầu đến cuối, nhưng không nhân vt thần kì riêng bit (Tiên,
Bụt, Chim thần…) nnhiều truyện cổ tích thn kì khác (Tấm Cám, Cây tre
trăm đốt, Cây khế…).
đây yếu tố thần nằm ngay trong nhân vt chính: Sọ Dừa. SDừa là người
trần nguồn gốc thần tiên. Sự phát triển của nhân vt SDừa trong truyện
này thđược phân thành hai giai đoạn rệt. Giai đoạn đầu, từ khi sinh ra
đến khi cưới vợ. Giai đon sau từ khi cưới vợ đến cuối truyện. Cả hai giai đoạn,
Sọ Dừa đều không ngừng nỗ lực vuơn lên, vượt qua nhiều khó khăn thử thách
để tồn tại và phát triển.
2.Nhng kkhăn sự nỗ lc vươn lên không ngng cùa Sọ Dừa
-S Dừa được sinh ra đi mt cách kì l.
+ Sọ Dừa là người trần nguồn gốc thần tiên, vchỗ này, Sọ Dừa Thạch
Sanh có sự giống nhau trong bản chất, nhưng sự thể hiện thì khác nhau rất nhiều.
+ Ngay từ khi thụ thai, hai nhân vật này đã sự khác nhau. Bà mẹ Thạch Sanh
nằm thấy “rồng ấp” rồi có thai, còn bà mẹ Sọ Dừa thụ thai sau khi uống
nước ở trong cái sọ da ở gốc cây trong rng!
+ Thạch Sanh sinh ra, lớn lên một ch bình thường, một chàng trai khôi ngô.
tuấn , “mặt đỏ mày xanh ”. Còn SDừa, sinh ra là một cục thịt tròn ng lốc,
có mặt mũi, miệng tai, nhưng không có mình mầy chân tay!
+ Bản chất tốt đẹp của Sọ Dừa còn phải ẩn n trong cái lốt “sọ” xu xí gớm
ghiếcĐó một thử thách cực kì to lớn, kkhăn nhân vật này phải kinh
qua để khẳng định và bộc lộ bn cht tốt đẹp của mình.
- giai đoạn đu, S Da phi phấn đấu đ khẳng đnh s tn ti phát trin
của mình trong hai điu kin khó khăn, th thách hết sc lớn: gia đình thì nghèo
khó, li không có cha; bn thân thì phi mang lt s.
+ Câu i đầu tiên của Sọ Dừa khi mới sinh ra lời cầu xin mẹ đừng t
bỏ: “Mẹ ơi, con người đấy. Mẹ đừng vứt con đi tội nghiệp.
+ Câu nói thật giản dị, đơn sơ nhưng hết sức cảm động và giàu ý nghĩa. Cái lí và
cái tình, cái bình thường cái kì diệu đều nằm trong câu i ấy. Bình thường,
đó lời nói tự nhiên của đứa trẻ khi nó biết bà mẹ định vt đi; nhưng rất
phi thường, diệu chỗ cái thai mới sinh ra n một cục thịt tròn lồng
lốc” mà lại biết i tiếng người rất nh rọt thấu tình đạt lí. Nghe câu nói như
vậy, bà mẹ nào thcầm ng và đang m ném i thai đi. Bởi vì, bên trong
cái dị’ dạng, khác thường của cái quái thai, lại có cái bình thường, hợp tình hợp
lí của tiếng nói con người thực sự.
+ Thiếu tiếng nói thực sự con người ấy, thì cái quái thai chcòn i đáng sợ
và không một người ph n nào dám nuôi nó cả.
-Hành đng quan trng th hai, đáng c ý cũng là khi ngun cho nhng tài
năng của S Da phát huy việc chàng đòi mẹ xin cho mình được đi chăn bò
ca nhà phú ông. Chi tiết này chng nhng rt giàu nội dung, ý nghĩa còn rt
Trang 215
tuyt vi v g tr ngh thut. va th hin được bn cht tốt đp ca S
Dừa (lòng thương yêu mẹ, yêu lao đng, không s khó khăn…) vừa tạo điều
kin, hoàn cảnh đ S Da và gái út ca pông gp nhau, yêu nhau và ly
nhau sau này.
-S Da chng những chăn được mà còn chăn dê giỏi điều đó đã chun b
sở vng chc cho chàng, tiến lên mt bước mi trong s phát trin t nhiên
ca mình là: ly v!
Tục ngữ Việt Nam có câu:
“Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà,
Cứ ba việc đó đều k khăn.
Đối với Sọ Dừa, việc lấy vli ng kkhăn hơn, vì nđã nghèo, thân hình
lại xấu xí, quái dị. thế, khi nghe thấy Sọ Dừa đòi lấy vợ, mà lại đòi lấy con
gái pông, bà mẹ chàng hết sức sửng sốt”
-Lão pông nghe nói thì cưi mỉa. lão thách cưới rất cao, đ th sang trng
trên đời, để S Da không sao có th có được. Đó là một cách t chi khéo.
-Để khc phục khó khăn này, Sọ Dừa hay đúng hơn tác giả dân gian không
th không da nhiu vào yếu t thn kì, ảo tưởng? “Đúng ngày hn, m
cùng ngc nhiên trong nhà t nhiên bao nhiêu sính l. Li c chc giai
nhân i nhà chy lên khiêng l vt sang nhà phú ông”
Điều này cho thấy tác giả dân gian sử dụng yếu tố ảo rất nguyên tắc,
chừng mực, tính toán cẩn thận. Làm như vậy để giữ cho câu chuyện phát
triển được tự nhiên, tuần tự, từ thấp đến cao, m cho người nghe hứng thú theo
i liên tục, không bị nhàm chán.
-V li, phi để cho chàng trai khôi ngô, tun S Da xut hin vào thời điểm
đúng nhất, đt nhất, và đẹp nhất. Đó chính lúc hai vợ chng chàng nm tay
nhau ra chào cám ơn hai h đang d l i. tiu thuyết, truyn ngn,
hay truyn k dân gian thì s sp xếp, b trí các s vic, tình tiết, nhân vật cũng
đều rt quan trng. đây, tác giả sp xếp nthế hp hiu qu cao
nht.
-S xut hin ca chàng trai khôi ngô, tun S Da trong l ới đã kết thúc
giai đoạn th nht, giai đoạn đi lt ca chàng m ra một giai đon mi: giai
đon học hành đ đạt và đi sứ.
-S Dừa đ trng nguyên nh trí thông minh và s chăm chỉ hc hành ca
chàng, ch không phải “gặp may hay sự ptr ca mt lực lượng thn
nào c.
-Vic chàng được nhà vua trưng dng, b làm quan kinh c đi sứ nhiu
năm cũng là s phát trin t nhiên, hp lí ca một người đỗ đạt và có tài năng.
-Ba th chàng trao cho v trước lúc đi xa: “Con dao, hòn đủ la, hai qu
trng gà” đều nhng vt dụng thông thường của đời sng ni nông dân.
th hin s phòng xa, s ờng trước những kkhăn thực tế ca một người
trí tu kinh nghim, ch không có gì là thn kì ảo tưởng c. v sau, khi v
chàng lâm nn, các th vt dụng đó đã phát huy tác dng bình thường ca chúng
để giúp cho v chàng duy trì đưc s sng của mình nơi hoang đảo cho đến lúc
gp chàng.
Trang 216
-> Không phép thần thông biến hoá đc biệt, nhưng “con dao ”, “hòn đá
lửa” hai quả trứng gà qu thực đã phát huy được những tác dụng diệu
đối với vợ Sọ Dừa. Thiếu chúng thì cô không thể sống để gp chồng được. Đó
cái kì diệu của trí tuệ kinh nghiệm sống của con người chứ không phải của
thần linh,tiên,bụt phù phép.
-Sau khi gp v biết âm mưu, hành đng gian ác, xu xa, b i ca hai
ngưi ch v, S Dừa bình tĩnh và gii quyết rt tế nh, sâu sc và cao tay.
-Vic chàng để v ẩn kín trong phòng riêng, đ trc tiếp lắng nghe hai người ch
v k công, k nỗi…, cho thy S Da qu thc mt ngưi ngh lc, tài
năng và khôn khéo biết nhường nào?
-Truyn S Da kết thúc vi s vic: S Da đưa v ra chào hai ch và bà con
đang dự tic khiến cho mọi người ngạc nhn, vui sướng, còn hai người ch thì
hong ht run s và lng lng lén ra ngoài trốn đi bit tích.
-Đó cách kết thúc hay, rt php vi truyn. S kết thúc hu đây diễn
ra rt t nhiên, hợp nhưng ch tht hay khi S Dừa đã cuộc tiếp c và
chuyn trò với hai người ch vợ, như chàng đã làm và tác giả dân gian đã xây
dng, sp xếp.
3/Nhân vật mẹ của Sọ Dừa
-Ngoài S Da, truyn này còn hai nhân vt chính din na là m S Da
và cô gái út nhà phú ông (v S Da).
-Truyn c dân gian Việt Nam đã nói đến nhiu m (bà m Gióng, m
Thch Sanh, m Tống Trân…). Các bà m Vit Nam trong c ch (thuc phe
thin) đu hin lành, tn to, chu thương, chịu khó và thương yêu con rt mc.
Nhưng chịu thương, chịu khó dày công lao, tình nghĩa với con như mẹ S
Da thì thật là đc bit hiếm có.
-Người chu nhiều đau khổ vai trò quan trng nht trong s tn ti và phát
trin ca S Da chính bà m ca chàng. Thánh Gióng ch vi m đến tui
lên ba, Thạch Sanh ng mất m t tm bé, n S Da vi m được m
dày ng chăm sóc, lo liệu, giúp đờ liên tc t khi sinh ra cho đến khi cưới v
hc hành, đ đt (khoảng hai mươi m). Nhưng điều đáng i không phi
ch thi gian dài hay ngn là tính cht khó khăn, gian khố ca công vic.
Vic nuôi con i chung đu gian khổ, nhưng lẽ không m nào (dù
trong văn học, ngh thut hay trong cuộc đời thc) phải nuôi con khó khăn, gian
kh hơn b,à mẹ S Da. Bi bà phi nuôi một cái quái thai, trong điu kin
tui già, đi , chng chết n na li b những người chung quanh xa lánh,
kinh tm.
-Vậy yếu tố gì đã giúp bà vượt được kkhăn đ ng cảm nuôi con khôn lớn
trưởng thành. Đó chính tình thương, nim tin và hi vng. Nếu ta chú ý đến
nhũng chi tiết đu tiên của truyn vợ chồng bà đã ngoài năm mươi tuổi
vẫn chưa con một hôm bà vào rừng, khát quá đành phi uống nước trong
một cái sọ dừa hốc cây thì sẽ thể rút ra được một điu nhận xét rất thú v
mẹ Sọ Dừa hai “cơn khát” cơn khát nước nhất thời trong buổi đing
sự “khát conđang kéo dài gay gắt trong tuổi năm mươi. may mắn, kì
diệu thay, chính thức “nước trong cái sọ dừabà ngẫu nhiên bắt gp và
khát quá, bà phi uống y, đã cùng một c “giải” được cả hai “cơn khát” cho
Trang 217
mang. Thế thêm niềm tin và hi vọng đtiếp tục sống làm
việc, k c khi người chồng của bà đă qua đời.
Khi sinh ra cái “quái thai” đau khổ, buồn phiền, kinh sợ và mất hết nim tin,
hi vọng, bà định ném nó đi. Nhưng không ngờ c.ái “quái thai” lại biết nói tiếng
người nói một cách ràng, rành mạch, thấu tình đạt lí: ‘’Mẹ ơi, con người
đây. Mẹ đừng vứt con đi tội nghiệp”
Tiếng nói ấy đã khơi dy tình thương, niềm tin hi vọng cho bà. Không có
tiếng nói thấu tình đạt lí ấy của con người (dù là con người trong hình thức “quái
thai ), thì làm sao mẹ thể đ sức lực và can đảm đế nuôi nổi S Dừa
một cục thịt tròn lông lốc, kng còn mình mẩy chân tay.
Con người không phải gđá, niềm tin hi vng không thể giữ nguyên, nếu
thực tế không có gì đổi thay tốt đẹp. Đó chính là lúc bà mẹ Sọ Dừa cảm thấy nản
lòng sau bảy tám năm nuôi con vt vả con chẳng biết làm gì, hình thù vẫn
như cũ. i với Sọ Dừa: “Con nhà người ta bảy, tám tuôi đã đi chăn bò.
Còn mày th chng được tích sự gì. Nghe bà mẹ phàn nàn nvậy, SDừa i
ngay: “Gì chứ chăn thì con chăn cũng được. Mẹ cứ nói với phú ông cho con
đến chăn
Thế là niềm tin và hi vọng của bà mẹ Sọ Dừa lại được củng cố!
Việc Sọ Dừa chăn bò được và’ chăn bò giỏi, được phú ông hài ng, khiên cho
niềm tin hi vng của tăng lên. Đen khi Sọ Dừa cưới được vợ thi đồ
trạng nguyên thì hoàn toàn n nguyện. tình thương con của không
phcông bà, niềm tin và hi vọng của bà đã được chứng minh. sẽ yên ng
nhm mắt xuôi tay. Hình tượng nhân vật bà mẹ Sọ Dừa được xây dựng thật công
phu, phong phú và trọn vẹn.
4/Người con gái út của phú ông (v Sọ Dừa): Nhân vt này cũng được tác gi
dân gian xây dựng rất độc đáo và thành công.
-Chi tiết quan trọng đáng chú ý trưc hết nhân vt này là việc đem cơm cho S
Da. Khác với hai người chị, đi đến tận nơi, đưa m cho S Da mt cách
t tế. Nh vy mà cô thy được đúng con người tht ca S Da (mt chàng trai
khôi ngô tun , thi sáo rt hay…). tình yêu đã đến vi mt cách rt t
nhiên, hp lí. Có th nói con mt “tinh đời” và tm lòng nhân hậu cúa cô đã giúp
chn được một người chng ng. Điều đáng nói là người chng chn
“mt đa ”, một đa hình thù d dạng khác thường. Không con
mt tinh đời nhìn được bn cht tốt đp ca S Da thì làm sao con gái
út ca phú ông có th hành động như thế đưc?
-Vic gi gìn và s dng tt ba th chng dn (con dao, hòn đá la, hai qu
trúng gà) đ t qua him ho, duy trì s sng trên hoang đảo cho đến lúc gp
chng th hin rt kh năng, nghị lc phm cht ca cô (s dũng cảm,
kiên trì, tháo vát. nim tin, chung thy…).
-Tác gi dân gian hầu như không đ ý đến s m giận ca nhân vật này đi vi
hai người ch gái. Cho nên sau khi t hoang đo v nhà, người v S Da ch
làm theo li chng mt cách ngoan ngoãn, d thương. Điu này chng t
một người ph n nhân hu.
III/ Luyện đ
Đề 1.
Trang 218
Đóng vai S Da k li truyn c tích S Da
ng dn làm bài
1. Mở bài
- Mình được đầu thai xuống làm con cho gia đình vợ chồng nghèo.
2. Thân bài
a. Khi tôi còn nhỏ
- Thấy i nvậy, mi buồn lắm. c, bà muốn vứt i đi. Nhưng sau,
nghĩ lại thấy thương tôi nên mẹ tôi đã để tôi lại nuôi.
- Một hôm, nghe mẹ than phiền về việc tôi chắng m được việc gì. Tôi nói mẹ
sang xin phú ông cho tôi chăn bò.
- Phú ông ngần ngại nhưng ng ni ít tốn công hơn những người khác nên phú
ông đã đồng ý. Thế là tôi đến ở nhà phú ông.
b. Khi hỏi v
- gái út phú ông ngày càng tốt với tôi. Có của ngon vật lạ, cô đều giu đem ra
cho tôi. Càng ngày tôi càng yêu quý cô hơn.
- Cuối mùa. Tôi về giục mẹ đến hỏi con gái phú ông làm vợ. Mẹ tôi hết sức sửng
sốt, nhưng thấy tôi năn nỉ mãi nên cũng chiều lòng, dành kiếm buồng cau mang
đến nhà phú ông.
- Đúng ngày hẹn, mẹ i cùng ngạc nhiên vì trong nhà tự nhiên bao nhiêu
sính lễ. Lại c chục gia nhân dưới nhà chạy lên khiêng lễ vật sang nhà
phú ông. Phú ông hoa cả mắt, lúng ng nói với mẹ tôi: “Để ta hỏi con gái ta,
xem có dứa nào ưng ly thằng Sọ Dừa không đã”.
- Haichị bĩu môi chê bai. Cô út cúi mặt tỏ ý bằng lòng. Phủ ông đành phải g
con gái cho tôi.
- Ngày cưới, tôi cho làm cỗ bàn tht linh đình.
- Đúng lúc rước dâu, không ai tìm thy i đâu cả bởi i đã trở thành chàng
trai khôi ngô tuấn . Tôi cùng út từ phòng dâu đi ra. Mọi người đu sửng
sốt, mừng rỡ. Còn hai cô chị của vợ tôi thì vừa tiếc vừa ghen tức.
c. Khi đi sứ
- chiều nhà vua cử tôi đi sứ.
- Tôi cho thuyền gvào đo thì nhận ra vtôi đang đó. Vợ tôi kđu đuôi
câu chuyn cho tôi nghe. Thì ra, hai chị thấy em mình lấy được trạng nguyên
thì sinh lòng ghen ghét muốn m hại em để thay em m bà trạng. Nhân khi tôi
đi sứ vng, hai chđã rủ vợ i chèo thuyền ra biển rồi xô nàng xuống biển.
Một conkình nuốt vợ tôi vào bụng. Sn con dao nàng đâm chết . Xác
nổi lnh bnh trên mặt biển rồi dạt vào một n đảo. Nàng lại lấy dao khoét
bụng chui ra, bật lửa lên rồi xo thịt cá nướng ăn. Hai quả trứng nthành đôi
làm bạn với nàng. Khi thấy thuyền i đi qua, gà đã gáy báo hiệu tôi vào
đảo cứu vợ mình.
- Vợ chồng tôi dong buồm trở về.
3. Kết bài
- Về nhà, tôi mở tiệc mừng mời bà con đến chia vui, nhưng lại giấu vtôi trong
buồng không cho ra mắt.
- Hai người chị vợ độc ác thấy vợ chồng tôi đoàn tụ thì bỏ đi biệt tăm.
- Từ đó, vợ chồng tôi sống thật hạnh phúc.
Trang 219
Đề 2. Đóng vai người mẹ kể lại truyện Sọ Dừa.
Bài làm
Nhà tôi nghèo lắm. Vợ chồng tôi làm nghề kiếm củi để nuôi thân. Vất cả cực
nhọc, lại hiếm muộn nữa. Một hôm, tôi vào rừng kiếm củi, khát nước qtôi
chợt thy một cái sọ da đng đầy nước trong vt. Tôi đánh liều, nhắm mắt
uống cạn. Thế rồi tôi có thai …
Đẻ con ra, tôi buồn lắm. Đứa chỉ một cục thịt đhỏn, tuy mắt,
mũi, nhưng chẳng có mình mẩy, chân tay. Tôi định vứt đi, nhưng lòng mẹ không
nỡ, sao cũng là giọt máu của mình. i đặt tên con là Sọ Dừa. điều lại
tôi đi đâu cũng lăn theo đấy. Một hôm bực mình, tôi nói : “Bằng tuổi này,
con người ta đã biết chăn giúp mẹ ! Còn mày thì chẳng được ch sự gì!”,
Tôi thương lắm khi nghe i: “Làm chứ chăn bò tcon làm tốt. Mẹ đến
i với p ông cho con sang chăn bò …”.
An i nó, i đánh liều sang gặp p ông. Phú ông ngẫm nghĩ một lát.
Thương mẹ con tôi hay là ông giu, rồi ông bảo: “Thôi cứ cho nó sang đây! Cứ
thử xem đã!”. Thế rồi, cả một đàn bò đông đúc được chăn dắt, con nào con
nấy béo nung núc. Ai cũng ngạc nghiên. Phú ông tỏ ý bằng lòng.
Phú ông ba con gái: Út rất hiền và xinh đp. Út hay đem cơm
cho con tôi. Út đã yêu và me nó mới lchứ! Sau này i mới biết nhiều lần
nhìn thy thng Sọ Dừa ntôi biến thành một chàng trai tuấn , nằm trên
chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn gm cỏ. Út kín
đáo chăm sóc nó, có miếng gì ngon cô cũng mang cho nó.
Một hôm thằng con tôi lăn về nhà, nó bảo: “Mẹ sang hỏi Út của phú ông
cho con!”. Tôi sửng sốt lắm, ai đời “đũa mốc m chòi m son” bao giờ? Tủi
phn nghèo hèn, nhưng lại thương con, thôi thì “một khi bay by cũng liều” ..
Nghe tôi nói, phú ông cười mỉa:
“Thế à? M con bà sắm đủ mười tấm lụa đào, mười con lợn béo, mười
rượu tămmột chĩnh vàng cốm đem sang đầy làm lễ vấn đanh nhé!”.
Tôi xấu hổ ra về. Nghe tôi nói,cười bo: “Mẹ cứ yên tâm. Con sẽ kiếm đủ
…”. Sáng sớm m sau, mẹ con tôi đem sính l đến nhà phú ông. Pông ngc
nhiên quá. Đã trót hứa rồi, v lại lóa mắt của, pông cho gọi ba con gái
lên. Hai chị bĩu môi, nguýt! Út bẽn lẽn i đầu thưa: “Cha đặt đâu con
ngồi đy!”.
Con trai tôi thành gia thất. Tôi con dâu. i vừa mừng vừa lo Thật
không ngờ, cởi lốt Sọ Dừa từ c nào. trở thành một chàng trai thông
minh, hào hoa, lịch sự. Từ đy, vợ chồng nó, ba mẹ con tôi sống rất hạnh phúc.
Mấy năm sau, vua mở khoa thi, kén nhân tài làm quan. Con tôi đã dự thi và đỗ
Trạng nguyên. Vẻ vang quá! Vua lại cử nó đi sứ sang u.
nhà, hai chxỏa quyệt đã lập mưu dìm em chết đuối. Con dâu tôi bị
con to nuốt vào bụng. May phúc ntôi đã lấy dao rạch bụng chui ra
rồi dạt vào đảo. lấy đá đánh lửa, nướng ăn, chthuyn đến cứu. Hai quả
trứng nó mang theo đã nở thành đôi đẹp lắm, lớn lên gáy rất hay! Một m,
thuyền con tôi đi sứ về qua đảo. Bỗng nghe gà gáy:
“Ò ó o
Phải thuyền quan trạng rước tôi về …”.
Trang 220
Vợ chồng nó gặp nhau mừng mừng tủi tủi. Sau này tôi mới hay con trai tôi
trước khi đi sc đã đlại cho vợ một hòn đá lửa, một con dao, hai quả trứng
gà, và dặn phải giắt ln bên người để phòng thân. Quan Trạng khác, tài
tiên tri. À, hai cô chị nanh ác sau này đi đâu mất tích.
đời, mẹ hay nói tốt cho con. Tôi qmùa sao nói vậy, SDừa quan
trạng chính là con tôi.
Đề 3.
Phân tích nhân vật Sọ Dừa trong truyn cổ tích Sọ Dừa.
ng dn làm bài
1/ Mở bài
Giới thiệu v truyện cổ tích Sọ Dừa: Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam,
vàn những câu truyện dân gian hay, cảm động và ý nghĩa, trong số đó
truyện “Sọ Dừa” một câu chuyện với nhiều tình tiết hoang đường đầy ly k
nhưng cũng mang rất nhiều ý nghĩa cuộc sống nhất ước của những người
ng dân nghèo.
2/ Thân bài
Sự ra đời của Sọ Dừa:
+ Sọ Dừa ra đời một cách vô cùng huyền bí và li kì với nhiều tình tiết hư cấu, kì
ảo.
+Một bà mẹ đã lâu chưa con một ngày bà đi làm đồng do khát nước lại thy
nước trong một chiếc sọ dừa liền uống.
+Về nbà thai sau đó đẻ ra một bé trai kng chân kng tay, duy nhất
chỉ mỗi một cái đầu nhìn nsọ dừa, nên cậu được đặt là SDừa. Khi Sọ
Dừa lên 7-8 tuổi thì cuộc sống ngày càng khó khăn hơn.
-Tấm lòng của một người con hiếu thảo
+Khi m i Sọ Dừa rằng nhà càng lúc càng nghèo không biết lấy đ nuôi
Sọ Dừa nữa, không biết rồi cuộc sống của hai mẹ con ta s ra sao.
+Sọ Dừa liền nói với mẹ: “mẹ yên tâm con lớn rồi con sẽ đi ở đợ cho nhà phú hộ
kiếm tiền ni mẹ”.
=> Cho thấy Sọ Dừa tuy đứa trẻ tật nguyn nhưng lại vô cùng có hiếu, đứa
con ngoan biết giúp đỡ gia đình.
Hành trình làm cho nhà phú ông và lấy được vợ:
+ Tuy S Dừa mang hình hài xu xí nhưng lại cùng nhanh nhn và hot bát,
nên khi xin đi đcho nphú ông, ban đầu phú ông không nhn nhưng sau
một hồi tính toán thiệt hơn, thấy Sọ Dừa nuôi cơm đỡ tốn nên nhận Sọ Dừa.
+Sọ Dừa hàng ngày đu đưa trâu đi ăn đồng xa, nhìn con nào con nấy đu béo
tốt và khỏe mạnh, phú ông lấy làm mừng lắm, càng tin tưởng Sọ Dừa hơn.
+Nhà phú ông ba con gái nhưng chỉ út dịu dàng, nết na, hay nhận
việc mang cơm cho Sọ Dừa.
+Sọ Dừa i với m mình muốn lấy con gái phú ông, vì thương con mẹ Sọ Dừa
cũng qua thưa chuyện. Phú ông lấy m điều nực cười lắm nhưng không từ chối
thẳng thừng thách Sọ Dừa mang thật nhiều sính lễ là vàng bạc châu báu thì
phú ông mới gả con gái cho.
+ Sọ Dừa vốn tiên xuống trần gian đ thử ng con người, vậy Sọ Dừa
biến được nhiều vàng bạc để làm sính lễ.
Trang 221
=> Hai chị nphú ông thấy Sọ Dừa xấu xí, khác người thì đã lắc đầu bĩu
môi không thèm nhìn, chỉ mỗi út là gật đầu đồng ý. Sau khi lấy được v
Sọ Dừa trở về hình hài là một chàng trai tuấn tú, thông minh,
-Tinh thần nhân văn, và ước muốn của nhân dân ta:
+ Hình ảnh Sọ Dừa khác người, hình dạng xấu xí, đã thể hiện tinh thn nhân đạo
sâu sắc, s thương cảm lòng ưu ái, cảm thông của nhân ta đối với những số
phn thiếu may mắn, bất hạnh, khi sinh ra bị khiếm khuyết.
+ Câu truyện cũng muốn nhắn nhđến mọi người không nên chỉ chú trọng vẻ
bên ngoài đánh đng những đức tính bên trong của con người. Sọ Dừa
khiếm khuyết nhưng nhiu tài, thông minh, nhanh nhẹn.
=> Vẻ bngoài không thể biểu hiện được c mặt chất lượng của một con
người.
3/ Kết bài: Ý nghĩ của truyn Sọ Dừa: Qua nhân vt Sọ Dừa nhân dân ta khi
xưa muốn ngợi ca tình yêu một nh yêu trong sáng, không hám danh lợi, nh
yêu chung thủy, không vì cái ngoại hình bên ngoài chia rẽ được tình cảm lứa
đôi. tình yêu con người ta thvượt qua được tất cả những khó khăn, thử
thách. Đó chính là ước muốn, thông điệp của nhân dân qua hình nh nhân vật Sọ
Dừa.
Bài văn mẫu
Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, vàn những câu truyn dân
gian hay, cảm động và ý nghĩa, trong số đó truyện “Sọ Dừa” một câu
chuyện với nhiều tình tiết hoang đường đy ly kì nhưng cũng mang rất nhiều ý
nghĩa cuộc sống nhất là ước mơ của những người nông dân nghèo.
Sọ Dừa ra đời một cách ng huyền bí li kì với nhiều tình tiết cấu,
ảo. Một mẹ đã lâu chưa con một ngày đi làm đồng do khát nước lại
thấy nước trong một chiếc sọ dừa liền uống. Về nhà thai sau đó đẻ ra một
trai không chân và không tay, duy nhất ch mỗi một cái đầu nhìn như sọ
dừa, nên cậu bé được đặt Sọ Dừa. Khi SDừa lên 7-8 tuổi thì cuộc sống ngày
càng khó khăn hơn. Khi mẹ nói SDừa rng nng lúc càng nghèo không
biết lấy gì để nuôi Sọ Dừa nữa, không biết rồi cuộc sống của hai mẹ con ta sẽ ra
sao. Sọ Dừa liền i với mẹ: “m yên tâm con lớn rồi con sẽ đi đợ cho nhà
phú hộ kiếm tiền nuôi mẹ. Cho thấy Sọ Dừa tuy đứa trẻ tật nguyền nhưng lại
cùng có hiếu, là đứa con ngoan biết giúp đỡ gia đình.
Tuy SDừa mang hình hài xấu nhưng lại cùng nhanh nhẹn và hoạt bát,
nên khi xin đi đcho nphú ông, ban đầu phú ông không nhn nhưng sau
một hồi tính toán thiệt hơn, thấy S Dừa nuôi cơm đỡ tn nên nhận Sọ Dừa. S
Dừa hàng ngày đều đưa trâu đi ăn đồng xa, nhìn con nào con ny đu béo tốt
khỏe mạnh, pông lấy làm mừng lắm, càng tin tưởng SDừa n. Nhà phú
ông có ba con gái nhưng chỉ cô út dịu dàng, nết na, hay nhận việc mang
cơm cho Sọ Dừa. Chính việc đi đưa cơm cho Sọ Dừa nên út mới biết được
mật rằng Sọ Dừamột chàng trai khôi ngô, lại còn biết thổi sáo hay nữa.
Sọ Dừa nói với mẹ mình muốn lấy con gái phú ông, thương con mẹ Sọ
Dừa cũng qua thưa chuyện. Phú ông lấy làm điu nực cười lắm nhưng không từ
chối thẳng thừngthách Sọ Dừa mang tht nhiều sính lễ là vàng bạc châu báu
Trang 222
thì pông mới gcon gái cho. S Dừa vốn tiên xuống trần gian để thử
lòng con người, vì vậy Sọ Dừa biến được nhiều vàng bạc để làm sính lễ.
Hai chị nhà phú ông thy Sọ Dừa xu xí, khác người thì đã lắc đu bĩu
môi không thèm nhìn, chỉ mỗi út là gật đầu đồng ý. Sau khi lấy được v
Sọ Dừa trở về hình hài một chàng trai tuấn tú, thông minh, Sọ Dừa đã biến
một ngôi nvô cùng khang trang, tráng lệ, người hu đi li ln tục. Chính
điều này đã làm cho hai chị nphú ông không khỏi tiếc nuối và nghiên tức
với cô Út.
Hình ảnh SDừa kc người, hình dạng xu xí, đã thhin tinh thn nhân đo
sâu sắc, s thương cảm lòng ưu ái, cảm thông của nhân ta đối với những số
phn thiếu may mắn, bất hạnh, khi sinh ra bị khiếm khuyết. Câu truyn cũng
muốn nhắn nhđến mọi người không nên chỉ chú trọng vẻ bên ngoài đánh
đồng những đức tính bên trong của con người. Sọ Dừa khiếm khuyết nhưng
nhiều tài, thông minh, nhanh nhn. Vẻ bề ngoài không thể biểu hiện được c mặt
chất và lượng của một con người.
Qua nhân vật Sọ Dừa nhân dân ta khi xưa muốn ngợi ca tình yêu một tình
yêu trong sáng, không hám danh lợi, tình yêu chung thy, không cái ngoi
hình bên ngoài mà chia rẽ được tình cảm lứa đôi. Vì tình yêu con người ta có th
vượt qua được tất cả những khó khăn, thử thách. Đó chính ước muốn, thông
điệp của nhân dân qua hình ảnh nhân vật Sọ Dừa.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chun b: Rèn kĩ năng làm bài.
=================================
Ngày dy: 23/02/2023
BUI 34:
RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI THI
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
- HS xác định được ch đê' của câu hi
- Hiểu được nội dunh cũng như áp dụng được kiến thức đểm bài.
- Nhn biết và phân tích được các dạng đ.
2. V ng lc
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lc riêng bit:
- ng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bn
- ng lc trình bày suy nghĩ, cm nhn ca cá nhân v văn bn
- ng lc hợp tác khi trao đi, tho lun v thành tu ni dung, ngh thut, ý
nghĩa truyn;
- ng lc phân tích, cm nhn v nhân vt; đóng vai nhân vt k li truyn.
- ng lc phân tích, so sánh đặc đim ngh thut ca truyn đã hc vi c
truyn cùng ch đ.
3. V phm cht:
Trang 223
- Giúp hc sinh rèn luyn bn thân phát trin các phm cht tốt đp: Nhân ái,
chan hoà, khiêm tn; trân trng tình bn, tôn trng s khác bit.
- Biết ghét cái ác, yêu cái thin, sn sàng bênh vực người yếu thế, thit thòi.
Cm thông và sẵn sàng giúp đ mọi người.
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Chun b ca giáo viên: KHBD, STK,…
2. Chun b ca hc sinh: STK, v ghi,…
III. TIN TRÌNH DY HC
1. n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
I. CÁCH LÀM CÂU HỎI ĐỌC HIU
1. Đọc hiểu văn bản là gì?
- Là hoạt động tìm và giải mã ý nghĩa của một văn bn
- Trong đ thi thì đọc hiểu còn được hiu câu hi, dng bài tp kim tra
việc lĩnh hội các phương din, hình thc, ni dung của văn bn.
2. Cu trúc ca câu hỏi đc hiu văn bn
- Bài tp phần đọc hiu gm 2 phn
* Phần văn bn cần đc hiu ( Ng liu)
+ Phongch ngôn ngữ: Thơ, văn, báo chí, chính luận…..
+ Xut x: Trong sách giáo khoa Ng văn, ngoài sgk
+ Ni dung: Rt đa dng và phong phú
* Câu hỏi đi kèm
+ Xác định kiểu văn bn: Phương thc biu đt
Lưu ý cách hỏi: Đề thường hỏi phương thc biểu đạt chính
+ Th loi
+ Xác định các yếu t ln quan đến hình thc của văn bn: Cách dùng t,
đặt câu, bin pháp tu t, liên kết câu…..
+ Xác định ni dung của văn bn
+ Vn dng hiu biết xã hội đ nêu suy nghĩ, quan đim v vấn đề liên
quan.
3. Các yêu cu làm bài đọc hiu
- Yêu cu:
+ Hình thc: Tr li ngn ngn bng các câu văn hoc đon văn ngn
+ Nội dung: Đy đ thông tin, đúng trng tâm
- Kin thức, kĩ năng cần có
+ Kiến thc: Kiến thc ca môn Ng văn, kiến thc xã hi
+ Kĩ năng: Giải thích t ng, khái nim c định ch đề của văn bn kĩ
năng viết các đoạn văn ngh lun ngn năng lực cm th ( Văn chương ngh
thut)
NHNG CÂU HỎI 3 ĐIỂM TNG GP
1. Xác định phương thc biểu đạt.
- T sư: Có nhân vật, có đối thoi, có s vic, có kết qu
- Ngh luận: Đưa ra quan đim, lun c, lí l, dn chng
Trang 224
- Miêu t: S dng nhiu nhng t ng gi t giúp người đọc người nghe
ởng tượng ra nhng hình nh, âm thanh….
- Thuyết minh: Cung cp kiến thc v các b môn khoa hc, đời sng
- Biu cm: th hin tình cm, cm xúc
- Hành chính:
Lưu ý: Khi ng liệu đọc hiểu là thơ - > thì phương thc biu đạt thường là
Biu cm
Khi ng liệu đọc hiu là văn xuôi - > Thì thường là Ngh lun
2. Xác định th thơ
- Phương pháp tìm ta ch cần đếm s câu, s ch là biết được th thơ
3. Tu t tác dng
1. Gi tên chính xác bin pháp tu t
2. Ly dn chng c th
3. u rõ tác dng
4. Đánh giá thành công/ tình cm ca tác gi
* Câu đin v tác dng:
Bin pháp tu t ….. này m cho lời thơ ( lời văn) tr nên……( sinh động,
gi hình, gi cm, hp dn, ấn tượng, d hiu, c th, có hn); đồng thi nhn
mạnh …….. qua đó th hin tình cảm…….. của tác gi.
VD: Nhng ngọn đảo long lanh như ngọc giáp…
Bin pháp tu t so nhnày m cho lời t( lời văn) trở nên……(
sinh đng, gi hình, gi cm, hp dn, ấn tượng, d hiu, c th, hồn); đồng
thi nhn mnh v đp ca các quần đảo… qua đó th hin tình cm.. t
o…. của tác gi đi vi v đẹp ca quê hương đất nước.
3. Xác định câu ch đề và cấu trúc đoạn văn:
- Câu ch đ thường nm đầu và cui
- Cấu trúc đoạn văn
+ Din dch: u ch đ nm đu
+ Quy np : Câu ch đ nm cuối văn bn
+ Tng phân hp:
+ Song hành
+ Móc xích
4. Xác định ni dung đoạn văn
- Mun xác định ni dung của văn bn hc sinh cn: xem câu ch đ, xem
các t ng trong văn bản được lập đi lập lại trong đoạn văn.
5. Rút ra bài hc sâu sc nht, ni dung ý nghĩa nht
- Xem ni dung văn bản nói ti cái gì; mun truyền đi điều gì?
- Khi rút ra bài hc: Các em cn rút ra mt hoc nhiu bài hc.
- Thông đip cn có tm khái quát
- Khi giải thích thông đip cn ngn gn, không dài dòng
- Câu tr li gm:
+ Thông đip có ý nghĩa nhất đi vi em là: (chúng ta cần…, nên…, phải…,
đừng…)
+ Đây thông điệp ý nghĩa nht đối vi i vì i giúp tôi nhn ra
rằng……; giúp tôi hiu ra rng……….
Trang 225
+ Thiết nghĩ thông đip này không ch có ý nghĩa vi riêng tôi mà còn hu
ích vi tt c mọi người
6. Em hiểu như thế v lời nói, câu nói nào đó trongn bản.
Cách tr lời đảm bo 3 ý:
+ Theo tôi, vấn đ đó có ý nghĩa như sau ( Hoc được hiểu nsau…) Trình
bày nhng cách hiu ca mình.
+ Khẳng đnh vấn đ đó đúng/ sai
+ Tôi tán thành/ tôi không tán thành
7. Ti sao tác gi li nói “….. Hoặc em có đồng tình vi li ca tác gi
hay không?
Tr li bng 3 vì:
+ Vì th 1 cng ta tìm ý trong văn bn xem tác gi nói gì thì cng ta đin
vào
+Vì th 2 là nhn thc ca chúng ta
+ Vì th 3 là ta lật ngược li vấn đề
8. Tình cm ca tác gi đưc th hiện trong đoạn văn/ đon thơ/ bài thơ
trên là gì?
+ Yêu mến + Thiết tha + Ngi ca + T hào + Gn bó
9. Mt s dng khác
+ T vng + Ng pháp + Giải nghĩa t + liên kết + t láy, t Hán
Vit + m ý + ngôi k
II. CÁCH LÀM BÀI VĂN CẢM TH
ớc 1: Đọc kĩ đ c định ni dung ca đoạn thơ, bài thơ đ th làm
phn m bài.
ớc 2: Chia bài thơ này ra thành my phần đ giúp ta c đnh được tng
phn
c 3: ch bin pháp ngh thut tu t trong tng kh thơ -> Ly dn
chng c th => Tác dng ca bin pháp tu t đó.
III. Phn tp làmn
1. Văn tự s
* K chuyện tưởng tượng
- Gp mt nhân vật đến t tương lai
- Nhân hóa đ k truyn
* K chuyn da trên một ý thơ, một bài thơ
2. Văn mu t
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chun bị: Rèn kĩ năng làm bài.
=================================
Ngày dy: 24/02/2023
BUI 35:
RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI THI
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
Trang 226
- HS xác định được ch đê' của câu hi
- Hiểu được nội dunh cũng như áp dụng được kiến thức đểm bài.
- Nhn biết và phân tích được các dạng đ.
2. V ng lc
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng
lc hp tác...
b. Năng lc riêng bit:
- ng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bn
- ng lc trình bày suy nghĩ, cm nhn ca cá nhân v văn bn
- ng lc hợp tác khi trao đi, tho lun v thành tu ni dung, ngh thut, ý
nghĩa truyn;
- ng lc phân tích, cm nhn v nhân vt; đóng vai nhân vt k li truyn.
- ng lc phân tích, so sánh đặc đim ngh thut ca truyn đã hc vi c
truyn cùng ch đ.
3. V phm cht:
- Giúp hc sinh rèn luyn bn thân phát trin các phm cht tốt đp: Nhân ái,
chan hoà, khiêm tn; trân trng tình bn, tôn trng s khác bit.
- Biết ghét cái ác, yêu cái thin, snng bênh vực người yếu thế, thit thòi.
Cm thông và sẵn sàng giúp đ mọi người.
II. THIT B DY HC HC LIU
1. Chun b ca giáo viên: KHBD, STK,…
2. Chun b ca hc sinh: STK, v ghi,…
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
I. YÊU CU V KIN THC:
1. Phn Tiếng vit.
- Hiu nghĩa ca t trong một văn cnh nht định.
- T nhiu nghĩa và hiện tượng chuyn nghĩa ca t.
- Giá tr biu đt ca t láy, h thng t loi, mt t trong mt văn cảnh c
th.
- Giá tr biểu đt ca các bin pháp tu t.
- Câu Tiếng vit.
2. Cm th văn học:
- Tìm hiu ngh thuật đặc sc trong các bài thơ, bài văn (cách b trí câu thơ,
câu văn,nh ảnh thơ, văn, t riêng, nét độc đáo…)
- C bài thơ, đoạn thơ, đoạn trích…
3. Phn tp làm văn.
- Văn k chuyn: (k chuyện đời thường, k chuyện tưởng tượng), chú ý
dng cho tình hung và xây dng thành câu chuyn.
- Văn miêu tả: T người (người thân, người mi quen, nhân vật văn học), t
cnh (bn mùa, cnh vt, cnh sinh hoạt…)
II. YÊU CU HÌNH THC TRÌNH BÀY:
Trang 227
- Ch viết rõ ràng, sạch đẹp, không đưc phép sai li chính t, gch xoa,
ty…
- Phn Tiếng vit trình bày theo ý (có th gch đầu dòng hoc xung hàng
ngang bng).
- Cm th và tp làm văn phi viết thành đoạn, thành bài cho hoàn chnh.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chun b: Luyện đ tng hp.
=================================
Ngày dy: 27/02/20213
BUI 36:
LUYỆN ĐỀ TNG HP
I.MC TIÊU
1. V kiến thc.
- H thng li các kiến thc c ba phân mônn, tiếng Vit, tập làm văn c
ba b sách.
2. V ng lc.
- Năng lực: gii quyết vấn đề, sáng tạo, năng lc viết, to lp văn bản.
3. V phm cht.
- Giúp HS có trách nhim vi vic hc tp ca bn thân và thêm yêu thích, hng
thú vi môn Văn hơn nữa.
II. Thiết b dy hc và hc liu:
- Chun b ca GV: Son các dạng đề, đáp án.
- Chun b ca HS: Hc ôn bài, v ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
ĐỀ LUYN S 1.
I.PHẦN ĐỌC HIU (6,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sauthực hin các yêu cu:
“Cha lại dt con đi trên cát mịn
Ánh nng chy đầy vai
Cha trm ngâm nhìn mãi cui chân tri
Con li tr cánh bum khi:
“Cha mượn cho con cánh bum trng nhé,
Để con đi..”
(Hoàng Trung Thông, Nhng cánh bum)
Câu 1. (1,0 điểm) Xác đnh th thơ và phương thc biểu đạt chính của đoạn
trích trên.
Câu 2. (1,0 điểm T “đi” trong câu “Để con đi” là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 3. (2,0 điểm Ch ra và nêu tác dng ca bin pháp tu t trong hai câu thơ
sau:
“Cha lại dt con đi trên cát mịn
Ánh nng chảy đầy vai”
Trang 228
Câu 4. (2,0 điểm) Em cm nhận được điều trong lời nói ngây thơ của người
con với cha trong đon văn trên?
II.PHẦN LÀM VĂN (14,0 điểm)
Câu 1. (4,0 điểm) Có ý kiến cho rng: "Gia đình là nơi cuộc sng bắt đu và là
nơi tình yêu không bao gi kết thúc". Em hãy viết một đoạn văn (khong 150
chữ) trình bày suy nghĩ v vai trò ca gia đình đối vi mi con người?
Câu 2. (10,0 điểm)
Sau cái chết ca Dế Chot, Dế Mèn đã những ngày tháng phiêu lưu đy mo
hiểm nhưng cũng hết sc thú v. Tuy vy, bài học đường đời đầu tiên sau s vic
xy ra vi Dế Chot vn ám nh Dế Mèn.
Em hãy đóng vai nhân vt Dế Mèn, tưởng tượng và k li cuc nói chuyn ca
Dế Mèn và Dế Chot nhân mt ngày Dế Mèn đến thăm mộ Dế Chot.
ĐÁP ÁN THAM KHO
PHN
CÂU
NI DUNG
ĐIM
I
1
- Th thơ: t do
- Phương thức biểu đt chính: biu cm
1,0 đim
2
T đi” trong câu Đ con đi” được dùng theo
nghĩa chuyn.
1,0 đim
3
- Bin pháp tu t trong câu thơ: n d chuyển đi
cm giác: Ánh nng chảy đầy vai.
- Tác dng:
+ Gi t sinh đng hình nh ánh nng hin hu
như một th cht lng thành ng, thành git
chy tràn xung cnh vật, con người. Giúp ngưi
đọc hình dung cnh hai cha con dắt nhau đi trên
bãi bin vào mt bui sáng đp tri vi ánh nng
mm mi, du dàng và tràn ngp khắp i làm
sáng đp lên hình nh ca h.
+Cm nhn tình cm cha con m áp và nim vui
ng của người con đi do bên cha.
+ Thy được s quan sát, cm nhn tinh tế, trí
ởng tượng phong phú và tình yêu quê hương đt
c vi nhng cánh bum tui t của tác gi.
2,0 đim
4
HS cm nhận được:
- Mt ước rất trong sáng, đẹp đ đáng trân
trng và ngi ca.
- Ước đó gn lin vi cánh bum trng, vi
khát vng đi xa đến những i chưa biết, đến
nhng chân tri mi.
- Đó là ước mơ của mt tâm hn tr thơ, ham hiu
biết mun khám phá, chinh phc nhng bí n ca
thế gii.
2,0 đim
II
1
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội
b. c định đúng vấn đề cần nghị luận
c. Triển khai hợp nội dung đoạn văn : Vận
4,0 đim
Trang 229
dụng tốt các thao tác lập lun, kết hợp chặt chẽ
giữa lý lẽ và dẫn chứng.
Có th viết đoạn văn như sau:
1. Mở đoạn: Giới thiệu vấn đcần nghị luận: vai
trò của gia đình đối với mỗi cá nhân trong xã hội.
2. Thân đoạn
-Gia đình: nơi những người cùng huyết
thống chung sống dưới một mái nhà, cùng nhau
làm ăn, phát triển, yêu thương và đùm bọc nhau.
Gia đình vai trò cùng quan trọng đối với
cuộc sống con người, là nơi con người khôn lớn,
phát triển cả về th xác và tâm hồn.
-Tình cảm trong gia đình những tình cảm tốt
đẹp nhất của con người, giúp cho chúng ta rèn
luyện nh cảm và những đc tính tốt đp khác,
tình cảm gia đình tiền đ để con người phát
triển.
- Gia đình cái nôi đu tiên nâng đcon người,
nơi chúng ta lớn lên thành người cũng là nơi
chúng ta quay về tìm bình yên sau nhng khó
khăn, giông bão ngoài xã hội.
- Trong cuộc sống vn còn nhiều người chưa
nhn thức được tầm quan trọng của gia đình, sống
tâm, thơ với mọi người. Lại những người
đối xử không tốt với cha mẹ, anh em ruột, vt
chất bán rẻ tình cảm,… những người này đáng
bị xã hội thẳng thắn phê phán.
- Mỗi chúng ta hãy luôn yêu thương những thành
viên trong gia đình, bất cứ nơi nào cũng
hướng v gia đình; hành đng đền ơn đáp
nghĩa với những điều tốt đp mình nhn
được…
3. Kết đoạn: Khái quát lại vn đ nghluận: vai
trò của gia đình đối vi mỗi cá nhân trong xã hội.
d. ng tạo : Cách diễn đt độc đáo, suy ng
riêng, mới mẻ, phù hợp với vn đề nghị luận.
e. Chính t, dùng t, đt câu : Đảm bo chun xác
chính t, dùng t, đt câu, ng pháp.
2
a. Đảm bảo cấu trúc một bài văn: Có đầy đủ các
phn: Mở bài, Thân bài, Kết bài
b. Xác định đúng yêu cầu của đề
c. Triển khai vấn đề ràng, đầy đủ; thể hiện
sự nhận thức u sắc vận dung tốt c kiến
thức Tập làm văn đã học để làm bài hiệu qu
cao. Có thể viết theo định hướng sau:
10,0 điểm
Trang 230
1. Mở i: Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu
chuyện: thời gian, khung cảnh, c nhân vật tham
gia,
2. Thân bài:
Đây đ m, yêu cu HS vn dng kiến thc v
văn t s để chuyn vai k mt câu chuyn theo
trong vic vn dng kiến thức đã học vi vic liên
h thc tế vô cùng quan trng. Dế Chot tuy là
nhân vt chính trong cuc nói chuyn tuy nhiên
mt nhân vt không còn tn ti. HS th sáng
to thêm mt s nhân vt khác ng tham gia vào
câu chuyện cho sinh động, hp dn…
- K li cuc i chuyn gia Dế Mèn Dế
Chot kết hp vic miêu t cnh vt thiên nhiên
xung quanh qua đó bc l cm xúc, tâm trng, suy
nghĩ của Dế Mèn.
- Dế Mèn nhc li chuyện đã gây ra vi Dế
Chot: Bài hc đường đời đầu tiên đầy ăn năn, hối
hn.
- Dế Mèn k cho Dế Chot nghe nhng tháng
ngày phiêu lưu mo him vi nhng chiến tích và
nhng tht bi ca mình cùng những người bn
khác.
- Tâm s v nhng d định trong tương lai của Dế
Mèn và nhng li ha hn vi Dế Chot.
3/ Kết bài:Tình cm, li nhn nh ca Dế Mèn:
- Bài hc v s gắn bó, yêu thương, đùm bc,
giúp đ nhau trong cuc sng.
- u gi niềm đam mê nhit huyết ca tui tr
khám phá cuc sng, khám phá thế gii xung
quanh.
d. Sáng to: Cách diễn đạt độc đáo, suy nghĩ
riêng v vn đ yêu cu.
e. Chính t, dùng t, đt câu: Đảm bo chun
chính t, ng pháp, ng nghĩa Tiếng vit.
ĐỀ LUYN S 2.
I. PHN ĐC- HIỂU ( 6,0 điểm)
Đọc hai đoạn thơ sau và thc hin yêu cầu bên dưới
Con bt gp mùa xuân
Trong vòng tay ca m
Ước chi vòng tay y
Ôm hoài tui thơ con
(Vòng tay mùa xuân, Hoàng Như Mai)
Ánh mt b thân thương
Trang 231
Ri sáng tâm hn bé
trong bu sa m
Xuân ngọt ngào dòng hương
(a xuân ca bé, Lâm Th Qunh Anh)
Câu 1. (1 điểm): Hai đon thơ được viết theo th thơ nào? Nêu phương thc
biểu đạt ca hai đoạn thơ đó?
Câu 2. (1 đim): Hai đoạn thơ có đim chung v ni dung.
Câu 3. (2 điểm): T “xuân” trong hai đon thơ được ng theo nghĩa gc hay
nghĩa chuyển? Nêu ý nghĩa của t xuân” trong hai đoạn thơ?
Câu 4. (2 điểm): Theo em t hai đoạn thơ, c giả mun gi gắm đến người đc
điu gì?
II. PHẦN LÀM VĂN ( 14,0 đim)
Câu 1. (4 điểm) Em hãy viết đon văn ngn khong 150 ch tnh bày cm nhn
ca em v hai câu thơ sau:
Ước chi vòng tay y
Ôm hoài tuổi thơ con.
(Vòng tay mùa xuân, Hoàng Như Mai)
Câu 2. (10 điểm)
t bui sáng, em đi đến trường sm để ới nước cho bồn hoa trước lp. Mt
cây hoa đang vì bị ai đó vt lá, b cành, làm rng hết nh hoa. Em nghe
như nó thủ th k v chuyện đó. Hãy k li câu chuyn bun ca hoa.
ĐÁP ÁN THAM KHO
PHN
CÂU
NI DUNG
ĐIM
I
1
Hai đoạn thơ được viết theo th thơ năm chữ.
Phương thc biểu đt ca hai đoạn thơ biu
cm.
1,0 đim
2
Đim chung trong ni dung ca hai đoạn thơ:
bc l đưc nim hnh phúc ln lao ca mi
người con khi được sng trong ng tay yêu
thương của cha m.
1,0 đim
3
- T “xuân” trong hai đoạn thơ được ng theo
nghĩa chuyn.
- Ý nghĩa của t “xuân trong hai đoạn thơ:
+Xuân (đoạn 1): tình yêu thương ca m đi
vi tuổi thơ của bé. ước i được trong
ng tay yêu thương, m áp y.
+Xuân (đoạn 2): dòng sa m m áp là mùa xuân
nuôi ln với nghĩa đy đ nht c v vt cht
và tinh thn.
2,0 đim
4
HS th tr li bng nhiu ch khác nhau
nhưng phải hướng ti gii quyết những điều gi
gm ca tác giả. Dưới đây là một s gi ý
- Tình cm ca cha m dành cho con cái là thiêng
liêng, cao đp.
2,0 đim
Trang 232
- Mỗi người con cm thy hnh phúc, sung
ớng khi được sống trong vòng tay yêu thương,
ấm áp nghĩa tình của cha m.
- Mi chúng ta cn ý thc trân quý, xây dng
gia đình hạnh phúc....
II
1
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội
b. c định đúng vấn đề cần nghị luận
c. Triển khai hợp nội dung đoạn n : Vận
dụng tốt c thao tác lp luận, kết hợp chặt ch
giữa lý lẽ và dn chứng.
Có th viết đoạn văn như sau:
- Hai câu thơ th hin mong mun ngây thơ, hn
nhiên được sống trong vòng tay yêu thương của
mẹ. Đó là mong ưc gin d đưc m ôm, được
m v v...
- Đó cách m nũngđáng yêu cùng, th
hin tình cm trong sáng ca tr thơ. Được sng
trong tình m nim hạnh phúc và mong ưc
ca mỗi người.
d. ng tạo : Cách diễn đạt độc đáo, suy nghĩ
riêng, mới mẻ, phù hợp với vn đề nghị luận.
e. Chính t, dùng t, đt câu : Đảm bo chun
xác chính t, dùng t, đt câu, ng pháp.
4,0 đim
2
a. Đảm bo cấu trúc i văn t s (k chuyn
ởng tượng: B cc ba phn, trình bày các s
vic ràng, trình t hp lý; biết xây dng nhân
vt, ct truyn; ngôi k phù hp(ngôi th nht);
li k t nhiên, sinh động.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Cây hoa k li
chuyn bun ca mình cho em nghe khi b ai
đó bẻ cành, vt lá, b rng hết cánh hoa.
c. Trin khai hp ni dung câu chuyn: Vn
dng tt các yếu t k, t, biu cảm đ th viết
hoàn chỉnh bài văn theo yêu cầu sau
*Mi: Gii thiu nhân vt, tình hung truyn
*Thân bài:
- Cây hoa t gii thiu v bản thân: đp, hoàn
hảo, đang khoe sắc, tỏa hương làm đp cho ngôi
trường, được nhiu bn hc sinh chú ý, khen
ngi. Nó cm thy hãnh din, t hào.
- Cây hoa k chuyn b b nh, vt lá, b rng
hết cánh hoa (kết hp k, t biu cm)
- Cây hoa đau đớn, xót xa khi mình b tổn thương
cm thy rt buồn trước hành vi phoi môi
trường, hy hoi cây xanh (kết hp k, t biu
10,0 điểm
Trang 233
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chun b: Luyện đ tng hp.
=================================
Ngày dy: 28/02/2023
BUI 37:
LUYỆN ĐỀ TNG HP
I.MC TIÊU
1. V kiến thc.
- H thng li các kiến thc c ba phân mônn, tiếng Vit, tập làm văn c
ba b sách.
2. V ng lc.
- Năng lực: gii quyết vấn đề, sáng tạo, năng lc viết, to lp văn bản.
3. V phm cht.
- Giúp HS có trách nhim vi vic hc tp ca bn thân và thêm yêu thích, hng
thú vi môn Văn hơn nữa.
II. Thiết b dy hc và hc liu:
- Chun b ca GV: Son các dạng đề, đáp án.
- Chun b ca HS: Hc ôn bài, v ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
ĐỀ LUYN S 3.
I. PHN ĐC- HIỂU (6,0 đim)
Đọc văn bản sautrả lời câu hỏi bên dưới: (6,0 điểm)
CHIC BÌNH NT
Hi y, bên Tàu mt người gánh nước, mang hai chiếc bình hai đầu
một cái đòn gánh trên vai. Mt trong hai chiếc bình y b nt, n bình kia thì
tuyt ho,luôn mang v đầy mt bình nước. Cuối đoạn đường dài t con sui v
nhà, chiếc bình nứt c nào cũng ch còn mt nửa bình c.Suốt hai năm tròn,
ngày nào cũng vậy, người gánh nước ch mang v có một bình rưỡi nước.
cm)
- Li nhc nh và mong mun ca y vi nhng
hc sinh (nói riêng) và con người (nói chung)
*Kết bài: Suy ngcủa người k li nhn gi
ti mọi người.
d. Sáng to: Cách diễn đạt độc đáo, hp dn, đan
xen được li k ca nhân vt cm xúc, suy
ng của người lắng nghe, suy ng riêng,
cách truyn đt riêng v thông điệp nhn gi.
e. Chính t, dùng từ, đặt câu: Đảm bo chun
chính t, ng pháp, ng nghĩa Tiếng vit.
Trang 234
nhiên i bình nguyên vn rt t hào v thành tích ca nó. luôn hòa
thành tt nhim v mà được to ra. Còn ti nghip chiếc bình nt, xu h
v khuyết điểm ca mình, kh s ch hoàn tất được mt na công vic
phải làm. Trong hai năm phi chịu đng i nó cho tht bi chua
cay.
Mt ngày n, chiếc bình nt bèn lên tiếng vi người gánh nước: Con tht
là xu h vì vết nt bên hông làm r mất nước sut dc đường đi v nhà bác”.
Người gánh nước tr lời Con không đ ý thy ch hoa mọc bên đường
phía của con à? Đó ta luôn biết khiếm khuyết ca con nên đã gieo ht hoa
dc đường bên phía con và mỗi ngày đi v con đã tưới nước cho chúng…Hai
năm nay, ta vẫn hái được nhiều hoa đẹp để trên bàn. Nếu con không phi
con nthế này thì trong nhà đâu thường xuyên hoa đẹp để thưởng thức như
vy.
Câu 1. (1,0 điểm): Xác định phương thc biểu đạt chính trong văn bn.
Câu 2. (2,0 đim): Xác định và nêu c dng ca mt bin pháp tu t ni bt
trong văn bn.
Câu 3. (1,0 điểm) Nêu ni dung của văn bản.
Câu 3. (2,0 điểm) T câu chuyn trên, em có tht ra nhng bài hc gì? (viết
5-7u).
II. PHẦN LÀM VĂN ( 14,0 đim)
Câu 1. (4,0 điểm)
T ni dung phần đc hiểu văn bn em hãy viết đoạn văn khoảng 7-10 ng,
trình bày suy ngv vấn đề: Cuộc sng của chúng ta đu th như cái
bình nứt”.
Câu 2. (10,0 điểm)
Cho hai nhân vật một giọt nước mưa còn đọng trên non một vũng nước
đục ngầu trong vườn. Hãy hình dung cuộc trò chuyện lý thú giữa hai nhân vật và
kể lại bng một bài văn ngắn không quá môt trang giấy thi.
ĐÁP ÁN THAM KHO
PHN
CÂU
NI DUNG
I
1
Phương thc biểu đạt chính: T s.
2
Bin pháp tu t ni bt trong văn bn: n d : Hình
nh chiếc bình nt.
Tác dng: Nhm ch nhng hn chế, khiếm khuyết
trong mỗi con người nhưng vn mong mun làm tt
công vic như một người thường.
3
Nêu ni dung của văn bản: ch xử ca con
ngưi trong cuc sng.
4
Thí sinh cần lưu ý khi trả lời:
- Thái độ coi thường, chê trách của chiếc bình
nguyên lành với chiếc bình nứt có đúng không? Thái
độ ấy gợi liên tưởng đến cách ứng xử nào với những
người kém may mắn, đặc biệt là những người sinh ra
đã phải gánh chịu những khiếm khuyết, hạn chế?
Trang 235
- Thái độ của chiếc bình nứt với bn thân mình có gì
đúng và chưa đúng? Con người nên có cách ứng x
như thế nào khi đối diện với những hạn chế của bn
thân?
- Cách ứng xử của người nông dân với chiếc bình
nứt mang đến cho chúng ta bài học gì? (Cần cảm
thông, giúp đỡ, tạo điều kiện cho những con người
kém may mắn tự tin vào bản thân họ; giúp hbiến
những hạn chế, khuyết đim thành điểm mạnh…)
II
1
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội
b. c định đúng vấn đề cần nghị luận
c. Triển khai hợp nội dung đon văn : Vận dụng
tốt c thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý l
và dn chng.
Có th viết đoạn văn như sau:
Cuộc sng ca mi chúng ta đu th như cái
bình nứt”.Vết nt’ ấy tượng trưng cho khiếm
khuyết, cho nhng gì không trn vn trong bn thân
mỗi con người. Nhưng cũng nchiếc bình- dù nt
vn ích cho đi- gieo ngun nước cho nhng
lung hoa mc lên. Mỗi người chúng ta dù không
hoàn hảo như chiếc bình lành nhưng ai cũng
nhng giá tr riêng, những đóng góp riêng cho xã
hi. Hãy biết cách tn dng biến thành li thế
của mình để thành công hơn trong cuc sng.
d. ng tạo : Cách din đt độc đáo, suy nghĩ
riêng, mới mẻ, phù hợp với vn đề nghị luận.
e. Chính t, dùng t, đt câu : Đảm bo chun xác
chính t, dùng t, đt câu, ng pháp.
2
a. Đảm bảo cấu trúc một bài văn: đầy đủ c
phn: Mở bài, Thân bài, Kết bài
b. Xác định đúng yêu cầu của đề
c. Trin khai vấn đ ràng, đầy đ; th hin s
nhn thc u sc vn dung tt các kiến thc
Tập m n đã học để làm bài hiu qu cao.
th viết theo định hướng sau:
Có th viết bài văn theo định hướng sau :
1. M bài: Gii thiu hoàn cnh và nhân vt.
2. Thân bài:
Din biến cuc trò chuyn thú gia hai nhân vt:
Git Nước Mưa xinh đẹp nhưng kiêu ngo, không t
biết mình. Vũng ớc điềm đm, hiu công vic
mình đang làm, không quan tâm hình thc.
3. Kết bài:
- Kết thúc câu chuyn
Trang 236
- Ý nghĩa giáo dc trong thc tin cuc sng
d. Sáng to: Cách diễn đạt độc đáo, suy ng
riêng v vn đ yêu cu.
e. Chính t, dùng từ, đt u: Đảm bo chun
chính t, ng pháp, ng nghĩa Tiếng vit.
ĐỀ LUYN S 4.
I. PHN ĐC- HIỂU (6,0 đim)
Đọc đoạn văn bản sau trả lời các câu hỏi
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một
cái giếng. Lừa u la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem
nên m gì. Cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già, dù sao tcái giếng cũng
cần được lấp lại và ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả.
Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất đổ vào
giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện đang xảy ra kêu la thảm thiết.
Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn
xuống giếng cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc
mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa li
bước lên cao hơn. Chmột lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên
miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.
Cuộc sống sẽ đổ rất nhiều th khó chịu lên người bạn. Hãy xem mỗi vấn
đề bạn gặp phải một hòn đá đ bạn bước lên cao hơn. Chúng ta thể thoát
khỏi cái giếng sâu nhất chỉ đơn giản bằng cách đừng bao giờ đầu hàng.
(Nhữngi học về cuộc sống Trích Internet)
Câu 1. (1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2. (1,0 điểm) Tìm số từ và cụm danh từ trong câu văn sau:Một ngày nọ, con
lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng.
Câu 3 (2,0 điểm) Em hiểu nthế nào vcâu: Cuộc sống sẽ đổ rất nhiều th
khó chịu lên người bạn. Hãy xem mỗi vn đề bn gặp phải một hòn đá để bạn
bước lên cao hơn.
Câu 4 (2,0 điểm): Từ văn bản trên, hãy rút ra một thông điệp mà emm đắc
nht và lí giải vì sao điều đó có ý nghĩa với em?
II. PHN LÀM VĂN ( 14,0 đim)
Câu 1 (4,0 đim):
Trong hc tập cũng như trong cuộc sng, nhiu c em gp nhiu kkhăn, trc
tr ng chừng như b cuộc. Nhưng em đã cố gắng vượt qua được khó khăn đó
và đạt được mơ ước ca mình. T câu chuyn phần Đọc hiu, em hãy viết mt
đoạn văn khong 150 ch nêu lên suy nghĩ về vấn đ trên.
Câu 2 (10,0 điểm):
Tưởng tượng và k lại cuộc gặp gvới nhân vật Lang Lu trong truyền thuyết
Bánh chưng, bánh giầy” mà em đã học
ĐÁP ÁN THAM KHO
PHN
CÂU
NI DUNG
ĐIM
I
1
Phương thức biểu đạt chính: t sự
1,0 đim
2
- Số từ: một
- Cụm danh từ:
1,0 đim
Trang 237
+ một ngày n
+ một ông chủ trang trại.
+ một cái giếng.
3
Cuc sng chúng ta tri qua s phi gp rt
nhiều khó khăn trc tr. vy hãy biến k khăn
đó thành cơ hội để chúng tat qua.
2,0 đim
4
Thông điệp câu truyn em m đắc nhất: Đừng
cam chịu số phận mà hãy vượt lên s phận của
mình
Bởi vì cuộc sống thể s đlên đu bn mọi th
khó chịu, thử thách và cả những sai lầm không phải
do chính bn gây nên nhưng việc bạn cần làm
không phải buông xuôi, cam chịu số phận, là
vượt lên tn số phận. Mỗi khó khăn, tht bại sẽ là
một bước đệm để bn tiến về phía trước.
2,0 đim
II
1
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội
b. c định đúng vấn đề cần nghị luận
c. Triển khai hợp nội dung đoạn văn : Vận dụng
tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ
và dn chng.
Có th viết đoạn văn như sau:
- Dn dt : Trong cuc sng chúng ta phi tri qua
rt nhiu kkhăn, th thách trong cuc sng,
chính vì thế đ th hiện được nhng ý chí, ngh lc
của con người trong cuc sng chúng ta phi th
hiện được ý chí, ngh lc ca mình trước nhng
vấn đề ca cuc sng. Bi ngh lc của con người
đem lại cho cng ta sc mnh để t qua khó
khăn.
- Biu hin :
+ Trong hc tp :
+ Trong cuc sng :
-Kết qu ca vic vươn lên vượt qua khó khăn :
Chinh phc được ước mơ, hoài bão.
d. Sáng tạo : Cách diễn đt độc đáo, suy ng
riêng, mới mẻ, phù hợp với vn đề nghị luận.
e. Chính t, dùng t, đt câu : Đảm bo chun xác
chính t, dùng t, đt câu, ng pháp.
4,0 đim
2
a. Đảm bảo cấu trúc một i văn: đầy đủ c
phn: Mở bài, Thân bài, Kết bài
b. Xác định đúng yêu cầu của đề
c. Trin khai vấn đề ràng, đầy đủ; th hin s
nhn thc u sc vn dung tt các kiến thc
Tập làm văn đã học đ làmi hiu qu cao.
Có th viết bài văn theo định hướng sau :
10,0 điểm
Trang 238
1. Mở bài
- Gii thiu v hoàn cảnh trước bui gặp đó.
- Ngày hôm đó tn lớp, em đã rất hứng thú với tiết
học Truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giày” và em
cũng cũng khâm phục chàng Lang Liêu
- Về nem đã đem câu chuyện đó kể cho bố mẹ.
Sau khi cnăn m xong, em nghngơi và đi
ngủ ngay
2. Thân bài
* Không gian em nhìn thy trong giấc
- Đó một cung điện rất nguy nga, lộng lẫy, bên
trong dát mát
- Em thấy các cung n đang bưng đồ ra cho nhà
vua cùng xinh đẹp.
- Bên dưới cung điện là các quan đang nhìn về phía
nhà vua với dáng vẻ tôn kính
- Em đang không biết tại sao mình lại đây thì
nhìn lên ngai vàng đó chính chàng Lang Liêu.
Em mới sực nhra. Hay mình đã lạc vào trong
cung điện của vua khi giờ Lang Liêu đã làm vua rồi
* Cuộci chuyn của em Lang Liêu
- Em đánh liều mình đến với ông vua
- Lúc đó, em đã rất hoảng sợ khi quân lính định bắt
em. Nhưng với dáng vhiền từ, Lang Liêu đã bo
dừng lại và ân cần hỏi em
- Em đã trả lời thành thực không biết tại sao
mình lại lạc vào đây. Nhưng em cùng ngưỡng
mộ ngài. từ lâu, món ăn ngài đã làm ra em
cùng thích thú và tự hỏi không biết nó có từ đâu.
- Ngài còn hỏi em: Vậy giờ dân ta vn đang làm
món ăn đó h cháu”
- Em đã trả lời: Dạ vâng, dân ta đã lấy món ăn đó
làm món ăn truyền thống của ngày Tết. Ngày của
tụ họp gia đình”
- Em hỏi nhà vua: Vậy ngài ơi, tại sao hai chiếc
bánh lại có có n là bánh chưng bánh giày”
- Vua ân cần trả lời em tất cả.
* Kết thúc buổi nói chuyện
- Bỗng dưng em cảm giác sắp phải rời xa i
đây. Em chào tạm biệt nhà vua. Nhà vua đã dặn dò
em. Cháu hãy học thật tốt, đ sau này xây dựng đất
nước mình giàu mạnh nhé. Đ không phụ ng ta
và các bậc vua Hùng đã dựng nước
3. Kết bài
Con ơi! Tỉnh dậy đi, đến giờ đi học rồi” Em òa
Trang 239
lên tỉnh gic, hóa ra là một gic nhưng em vẫn
cảm thấy vui, vì đã gặp được Lang Liêu. Người
em vô cùng kính phục.
Bài viết tham khảo
Ngày hôm đó trên lớp, em đã rất hứng thú với
tiết học Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giày
em cũng vô cũng khâm phục chàng Lang Liêu.
Về nem đã đem u chuyn đó kcho bố mẹ.
Sau khi cnăn m xong, em nghngơi và đi
ngủ ngay.
Đang không biết mình đang i đây
thì em ngc nhiên vô cùng khi trước mặt em là một
cung điện rất nguy nga, lộng ly, bên trong dát
vàng. Lần đầu tiên, em thấy một i đẹp như vậy.
Em thấy các cung nđang bưng đồ ăn ngon, vt lạ
ra cho nhà vua. Những cung nđó cùng xinh
đẹp. Em thấy được những cô cung nữ thì đang nhảy
múa trông rất dẻo nữa. Bên dưới cung điện các
quan đang nhìn v phía n vua với dáng vẻ tôn
kính. Trông họ ăn mặc vô ng quái, em nhìn
trông rất giống các quan thời xưa. Em đang không
biết tại sao mình lại đây thì nhìn lên ngai vàng đó
chính chàng Lang Liêu. Em mới sực nhớ ra. Hay
mình đã lạc vào trong cung điện của vua khi giờ
Lang Liêu đã làm vua rồi.
Niềm sung sướng tột cùng, em đánh liều mình
đến với ông vua. Lúc đó, em đã rất hong sợ khi
quân nh đnh bắt em. Nhưng với dáng vẻ hin từ,
Lang Liêu đã bảo dừng lại và ân cần hỏi em. Em đã
trả lời thành thực không biết ti sao mình lại lạc
vào đây. Nhưng em vô cùng ngưỡng mộ ngài. Vì từ
lâu, món ăn ngài đã m ra em cùng thích
thú tự hỏi không biết từ đâu. Ngài còn hỏi
em: Vậy giờ dân ta vẫn đang m n ăn đó hả
cháu”. Em đã trả lời: Dạ vâng, n ta đã lấy món
ăn đó làm món ăn truyền thống của ngày Tết. Ngày
của tụ họp gia đình Em hỏi nvua: Vậy ngài
ơi, tại sao ngài lại chọn gạo nếp m được hai
thứ bánh ngon như vậy ạ?”. Vua ân cn trả lời em
tất cả. c đó, khi nghe yêu cầu của vua cha, ta
đã rất lo lắng. hồi đó, ta được như các anh
đâu. Ta sống với đồng ruộng, gn bó với cuộc sống
của nhân n nên hiểu được nỗi vất vả của họ.
Nhưng trên đời này, thứ quý g nhất. Ta đã
Trang 240
trăn trở mấy đêm lin”. Nhà vua i tiếp với em:
May ta được thần bao mộng chọn gạo nếp đó. Ta
làm ra hai thứ bánh đó, bằng nguyên liệu go nếp.
Bánh hình vuông tượng trưng cho đất, nh hình
tròn tượng trưng cho trời. Nhưng nguyên liệu khác
thì hầu nlà sản phẩm của nền nông nghiệp ra.
Không ngờ, nhờ vậy ta đã được vua cha truyền
ngôi và đặt tên cho hai thứ bánh đó bánh chưng,
nh giày . Nhà vua thật gần i, giọng cũng rất
nh nhàng.
Bỗng dưng em cảm giác sắp phải rời xa nơi
đây. Em chào tạm biệt nhà vua. Nhà vua đã dặn dò
em. Cháu hãy học thật tốt, đ sau này xây dựng đất
nước mình giàu mạnh nhé. Đ không phụ ng ta
và các bậc vua Hùng đã dựng nước
Con ơi! Tỉnh dậy đi, đến giờ đi học rồi” Em
òa lên tỉnh giấc, a ra một giấc mơ.Nhưng em
vẫn cảm thấy vui, vì đã gặp được Lang Liêu.
Người em ng kính phục. Giá như em n
được gặp nhiều những vị vua Hùng như trong
truyền thuyết thì tốt biết mấy?
d. ng to: Cách diễn đạt độc đáo, suy nghĩ
riêng v vn đ yêu cu.
e. Chính t, dùng t, đặt u: Đảm bo chun
chính t, ng pháp, ng nghĩa Tiếng vit.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chun b: Luyện đ tng hp.
=================================
Ngày dy: 01/03/2023
BUI 38:
LUYỆN ĐỀ TNG HP
I.MC TIÊU
1. V kiến thc.
- H thng li các kiến thc c ba phân mônn, tiếng Vit, tập làm văn c
ba b sách.
2. V ng lc.
- Năng lực: gii quyết vấn đề, sáng tạo, năng lc viết, to lp văn bản.
3. V phm cht.
- Giúp HS có trách nhim vi vic hc tp ca bn thân và thêm yêu thích, hng
thú vi môn Văn hơn na.
II. Thiết b dy hc và hc liu:
- Chun b ca GV: Son các dạng đề, đáp án.
- Chun b ca HS: Hc ôn bài, v ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC:
Trang 241
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
ĐỀ LUYN S 5.
I. PHN ĐC- HIỂU (6,0 đim)
Đọc đon trích sau và tr li câu hi
NHNG QUNG BAY
Mt chú da đen đang chơi đùa trên bãi cỏ. Phía bên kia đưng, một người
đàn ông đang thả nh nhng qu bóng lên tri, nhng qu bóng đủ màu sc,
xanh, đ, tím, vàng và có c màu đen na.
Cu bé nhìn khoái chí, chy ti ch ngưi đàn ông hỏi nh:
- Chú ơi, nhng qu ng màu đen bay cao được nnhng qu ng khác
không ?
Người đàn ông quay li, bt giác giấu đi những git nước mt sắp lăn nh trên
đôi gò. Ông ch lên đám bóng bay lúc nãy ch còn nhng chm nh và tr li
cu bé:
- Nhng qu bóng màu đen kia cũng s bay cao nnhững qu bóng u khác
và cháu cũng vy.
Cu bé n n i rng r cảm ơn người đàn ông.
Màu đen, màu vàng, màu đỏ…cho màu gì thì cũng đu là qu bóng.
(Theo Internet)
Câu 1. (1,0 điểm).Xác định phương thc biểu đạt chính ca ng liu.
Câu 2. (1,0 điểm) Em hiểu như thế nào v hình nh Nhng qu ng bay trong
câu chuyn?
Câu 3. (2,0 đim). Câu tr li ca người đàn ông trong câu chuyn gi cho em
suy nghĩ gì?
Câu 4. (2,0 điểm). Câu chuyn mun gi tới cng ta thông điệp gì?
II. PHẦN LÀM VĂN ( 14,0 đim)
Câu 1 (4,0 đim):
Viết đoạn văn khong 150 ch bày t suy nghĩ v ý nghĩa u tr li ca người
đàn ông trong câu chuyn: Nhng qu bóng màu đen kia ng s bay cao như
nhng qu ng màu khác, và cháu cũng vy.
Câu 2 (10,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:
“Mm non va nghe thy
Vi bt chiếc v rơi
Nó đng dy gia tri
Khoác áo màu xanh biếc”
(Mm non- Võ Qung)
Dựa vào ý đoạn thơ trên, kết hp với trí tưởng tượng ca mình, em hãy nhp vai
mm non k li cuộc đời mình khi b mt s bn hc sinh c tình giẫm đạp
lên.
ĐÁP ÁN THAM KHO
Trang 242
PHN
CÂU
NI DUNG
ĐIM
I
1
Phương thc biểu đạt chính: T s.
1,0
đim
2
Nhng qu bóng bay trong câu chuyn hình nh n
d cho nhng con ngưi trong cuc sng, mỗi người
đặc đim, hình thc và phm cht, năng lực khác
nhau, ai cũng th thành công, bay cao vươn xa,
điều đó làm nên sự đa dạng, phong phú, muôn u
ca cuc sng.
1,0
đim
3
Câu tr li ca người đàn ông trong câu chuyn ý
nghĩa: Bạn qu ng màu không quan trng.
Quan trng bn nhng t cht tốt đp ca qu
ng đ đưc bay tht cao, tht xa. Giá tr ca mi cá
nhân được nhìn nhn t bên trong ch không phi
nhng th phù phiếm bên ngoài.
2,0
đim
4
Thông điệp câu chuyn gi gm: Nim tin vào
kh năng, năng lực bên trong của con ngưi.
2,0
đim
II
1
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội
b. c định đúng vấn đề cần nghị luận
c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn : Vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và
dẫn chứng.
Có th viết đoạn văn như sau:
- Ngoi hình, hình thc ch cái bên ngoài, không
th quyết định được năng lc, phm cht bên trong.
Con người thuc giống nòi nào, mang đặc đim
hình dáng ra sao thì đu trí tu nhân phm. Con
ngưi phải vượt qua s khác bit v xut thân, ging
i hay ngoại hình, tin tưởng vào kh năng thc s
bên trong ca mình thì mi th bay cao, bay xa.
Phm chất năng lực mà con người được mi
làm nên thành công tht s.
- Biết vượt lên mc cm t tin v bản thân đ chiến
thắng được nhng th thách trong cuc sng (Dn
chng, phân tích)
- Tuy nhiên trong cuc sng này vn nhng k li
dng s khác nhau v hình thức đ to ra khong
cách, to ra s phân bit chng tc, hoc t tin quá
mc vào bn thân, tr nên ku ngạo, coi thưng
ngưi khác. Những con người ấy đáng b lên án, phê
phán.
- Nhc nh chúng ta s t tin vào bn thân.
d. Sáng tạo : ch diễn đạt độc đáo, suy nghĩ
riêng, mới mẻ, phù hợp với vn đề nghị luận.
e. Chính t, dùng t, đt câu : Đảm bo chun xác
4,0
đim
Trang 243
chính t, dùng t, đt câu, ng pháp.
2
a. Đảm bảo cấu trúc một bài n: đầy đ các
phn: Mở bài, Thân bài, Kết bài
b. Xác định đúng yêu cầu của đề
c. Trin khai vấn đ ràng, đầy đủ; th hin s
nhn thc sâu sc vn dung tt các kiến thc
Tập làm văn đã học đ làmi hiu qu cao.
Có th viết bài văn theo định hướng sau :
1/ M i: Mm non t gii thiu v bn thân và
hoàn cnh
2/ Thân bài:
( Da vào ý thơ trên: Mầm non nmột con người,
biết lng nghe những rung đng ca cuc sng vui
tươi.Nó mang trong mình sức sống căng trào. Và
lớn lên yêu đi, lc quan, đường hoàng (nó đng dy
gia tri)
- Mm non k lý do b mt s bn hc sinh gim đạp?
Tình huống như thế nao>
- Li k ca mm non v li ích ca mình đối vi môi
trường sng con người.
- m trạng đau đn xót xa khi mm non b thương
oán trách nhng hành vi nhn tâm phoi môi
trường, hyy xanh ca mt s hc sinh.
- Li nhc nh và mong mun ca mm non vi mt
s bn học sinh nói trên nói riêng con ngưi i
chung
3/ Kết i: Rút ra bài hc cho bn thân mọi người
v ý thc trồng, chăm sóc cây xanh, bo v gi gìn
môi trường xanh sch đp.
d. Sáng to: Cách din đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng
v vn đ yêu cu.
e. Chính t, dùng từ, đặt câu: Đảm bo chun chính
t, ng pháp, ng nghĩa Tiếng vit.
10,0
đim
ĐỀ LUYN S 6.
I. PHN ĐC- HIỂU (6,0 đim)
Đọc đon trích sautr li câu hi
Sáng nay trời đ mưa rào
Nng trong trái chín ngọt ngào bay hương
C đời đi gió đi sương
Bây gi m li lần giường tập đi.
M vui, con có qun
Ngâm thơ, k chuyn ri thì múa ca
Trang 244
Ri con din kch gia nhà
Mt mình con sm c ba vai chèo
Vì con m kh đ điu
Quanh đôi mắt m đã nhiu nếp nhăn
Cu mong con khe dn dn
Ngày ăn ngon ming, đêm nằm ng say
Rồi ra đc sách, cy cày
M là đt nước, tháng ngày của con
(Trích Góc sân và khong tri, Trần Đăng Khoa)
Câu 1. (1,0 điểm): Đoạn trích là li của ai. Xác định phương thc biu đt chính
của đon trích.
Câu 2. (1,0 điểm): Hình ảnh “gió, sương” trong câu thơ “Cả đời đi gió, đi
sương din t ý nghĩa gì?
Câu 3. (2,0 điểm): Hai câu thơ cui của đoạn trích s dng bin pháp tu t gì?
Câu 4. (2,0 điểm): Nêu ni dung chính ca đon trích.
II. PHẦN LÀM VĂN ( 14,0 đim)
Câu 1 (4,0 đim):
T ni dung phần đọc hiu, viết đoạn văn khoảng 150 ch trình bày suy nghĩ
ca em v nh mu t trong cuc đời ca mỗi con người.
Câu 2 (10,0 điểm)
Gia bn b ca cuc sng hin đi, ta vn thy lp lánh ta sáng nhng câu
chuyện đp v tình người, tình đi.y k li mt câu chuyn sâu sc, xúc động
v nh người em tng tri qua hoc chng kiến trong cuc sng.
ĐÁP ÁN THAM KHO
PHN
CÂU
NI DUNG
ĐIM
I
1
Đon trích là li của người con
Phương thc biu đt chính: biu cm
1,0 đim
2
Hình ảnh gió ơng”: Hình nh n d din
t vt v, nhc nhn, gian kh ca m.
1,0 đim
3
Bin pháp so sánh: M là đất nước, tháng
ngày ca con.
2,0 đim
4
Bài thơ diễn t ni nim suy ngm ca người
con v nhng nhc nhn, lo toan ca m.
Đồng thi th hin tm ng yêu thương bao
la, s hy sinh thm lng c cuộc đời m
dành cho con.
Qua đó gợi nhc ta phi biết nâng niu tình
m, luôn kính trng, biết ơn mẹ.
2,0 đim
II
1
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận
hội
b. c định đúng vấn đề cần nghị luận
4,0 đim
Trang 245
c. Triển khai hợp nội dung đoạnn : Vận
dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt
chẽ giữa lý lẽ và dẫn chng.
Có th viết đoạn văn như sau:
1/ Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề
2/ Thân đoạn:
a. Giải thích:
Tình mẫu t”: tình cảm thiêng liêng,
máu thịt của người mẹ dành cho con i.
Tình mẫu tử chỗ dựa vững chắc trong moi
hoàn cảnh, ngọn đèn chỉ đường cho con
đến thành công.
b. Bàn luận
+ Biểu hiện: Chăm lo cho con từng bữa ăn
giấc ngủ; Dạy dcon nên người; sẵn sàng hi
sinh cả hnh phúc để bảo vệ, che chở cho
con; con cái lớn lên mang theo hi vọng niềm
tin của mẹ; đằng sau thành công của con
sự tần tảo ca người mẹ.
+ Ý nghĩa: Tình mẹ bao la không đi dương
nào đếm được; đó là trái tim chbiết cho đi
không bao giờ đòi lại; M luôn bao dung
khi con mắc lỗi lầm làm tổn thương mẹ.
Bàn luận mở rộng: Trong cuộc sống
những người đối xử tệ bạc với người mẹ của
mình. Những người đó sẽ không bao giờ trở
thành con người đúng nghĩa
c. Bài học nhận thức và hành động
- Nhận thức: Luôn biết ơn và ghi nh công
lao sinh hành, dưỡng dục của mẹ
- Hành động: Phn đấu trưởng thành khôn
lớn như sự báo đáp kì vọng của mẹ; Đừng
làm mẹ phải buồn phiền đ một ngày phải
hối lỗi; biết trở v bên vòng tay mdù đi
xa đến đâu.
3/ Kết đoạn: Khng định vấn đề
Trang 246
d. ng tạo : Cách diễn đt độc đáo, suy
ngriêng, mới mẻ, phù hợp vi vn đ nghị
luận.
e. Chính t, dùng t, đt câu : Đảm bo
chun xác chính t, dùng t, đt câu, ng
pháp.
2
a.Đảm bo cu trúc bài t s.
b.Xác định được trng tâm: mt câu chuyn
xúc động v tình người.
c.Trin khai câu chuyn hp lý, biết kết hp
k t bc l cm xúc. Biết đúc kết bài hc
sâu sc qua câu chuyn.
Sau đây là một s gi ý:
- Hoàn cnh din ra câu chuyn: Thi gian,
không gian, cnh vt
- Din biến câu chuyện: Hành đng, c ch,
li nói, tâm trng ca c nhân vt khi làm
vic tt, khi th hin tấm lòng yêu thương
vi mọi người xung quanh.
- Kết thúc ý nghĩa câu chuyn: Cm xúc,
tâm trng của người đón nhận hành đng yêu
thương mà người khác đã trao tặng…
d.Sáng to : Có quan điểm riêng, suy nghĩ
mi m, phù hp vi yêu cu của đ, vi
chun mực đo đức, văn hóa, pháp lut.
e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bo các qui tắc
về chuẩn chính tả, ng pháp, ngữ nghĩa,
tiếng việt.
10,0 điểm
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chun b: Luyện đ tng hp.
=================================
Ngày dy: 02/03/2023
BUI 39:
RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI THI
I.MC TIÊU
1. V kiến thc.
- H thng li các kiến thc c ba phân mônn, tiếng Vit, tập làm văn c
ba b sách.
2. V ng lc.
- Năng lực: gii quyết vấn đề, sáng to, năng lc viết, to lập văn bn.
3. V phm cht.
- Giúp HS có trách nhim vi vic hc tp ca bn thân và thêm yêu thích, hng
thú vi môn Văn hơn nữa.
II. Thiết b dy hc và hc liu:
Trang 247
- Chun b ca GV: Son các dạng đề, đáp án.
- Chun b ca HS: Hc ôn bài, v ghi.
III. TIN TRÌNH DY- HC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
ĐỀ LUYN S 7.
I.PHẦN ĐỌC- HIU (6,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau thc hiệnc yêu cầu bên dưới:
Cht trong v ngt mùi hương
Lng thm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đt đ làm say đt tri.
By ong gi h cho người
Nhng mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
(Hành trình của bầy ong- Nguyễn Đức Mậu)
Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn thơ trên được viết theo th tgì? c định phương
thc biu đt chính của đoạn thơ.
Câu 2. (2,0 đim) T “hoa” trong đoạn thơ ng với ý nghĩa gì? Tìm t đồng
âm vi t hoa trong đoạn thơ.
Câu 3. (1,0 điểm) Nêu ni dung kh thơ.
Câu 4. (2,0 điểm) Qua hai dòng thơ cui, tác gi muốn nói điu gì v công vic
ca loài ong?
II.PHẦN LÀM VĂN (14,0 điểm)
Câu 1. (4,0 điểm) Viết đoạn văn (7-10 câu) nêu cm nhn ca em v đoạn thơ.
Câu 2. (10,0 điểm)
Dựa vào nội dung bài thơ Chuyện cổ tích về loài người” của nthơ Xuân
Quỳnh, em hãy kể sáng tạo bằng văn xuôi câu chuyện đó
ĐÁP ÁN THAM KHO
PHN
CÂU
NI DUNG
ĐIM
I
1
Đoạn thơ trên được viết theo th thơ lục bát.
Phương thức biểu đạtc chính: biểu cảm
1,0 đim
2
T “hoa” trong đoạn thơ dùng với ý nghĩa: cơ
quan sinh sn hu tính ca cây ht kín, có màu
sắc và hương thơm.
-Tìm t đng âm vi t hoa trong đoạn thơ: hoa
mt (Tính t): trng thái nhìn thy mi vt xung
quanh đều l m và như quay tròn trước mt, do
quá mt mi hoc do th giác b kích thích mnh
và đt ngt.
2,0 đim
3
Tái hin s chăm ch, cn cù ca by ong và ca
ngi nhng thành qu mà bầy ong để lại cho đời.
1,0 đim
4
Qua hai dòng thơ cuối, tác gi mun ca ngi by
2,0 đim
Trang 248
ong: bầy ong đã gi h cho người nhng mùa hoa
đã tàn, ong chắt được mt t trong nhng cánh
hoa ấy, đem lại cho con người mt ngt. Nhng
git mt tinh túy y như gi li những mùa hoa đã
tàn phai giúp ích cho đi.
II
1
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn
b. c định đúng vấn đ
c. Triển khai hợp lý nội dung đon văn :
Có th viết đoạn văn như sau:
- Nhà thơ đã tái hin li ng vic thm lng
nhưng cần mn ca by ong: Lng thm thay
những con đường ong bay.
- Công vic đó ý nghĩa đẹp đ: by ong rong
rui khp nơi đ tìm hoa, hút nhy, mang v làm
thành nhng git mật thơm ngon. Những git mt
ong được làm nên bi s kết tinh t hương thơm
v ngt cu nhng loài hoa. Do vậy, khi thưởng
thc mật ong, hoa đã tàn phai theo thi gian
nhưng con người vn cm thấy như nhng màu
hoa được “giữ lại” trong hương thơm, v ngt ca
tng git mt. th nói, bầy ong đã giữ gìn
đưc v đp ca thiên nhiên đ ban tng cho con
ngưi, m cho cuc sng ca con người thêm
hnh phúc.
- Th hin s yêu quý, trân trng vi thành qu
mà bầy ong mang đến cho con ngưi.
d. ng tạo : Cách diễn đt độc đáo, suy ng
riêng, mới mẻ, phù hợp với vn đề.
e. Chính t, dùng t, đt câu : Đảm bo chun xác
chính t, dùng t, đt câu, ng pháp.
4,0 đim
2
a. Đảm bảo cấu trúc của một i n k
chuyện tưởng tượng: đy d3 phần: mở bài,
thân bài, kết bài
b. Xác định đúng vấn đề: Kể chuyện tưởng
tượng nhưng không phải tưởng tượng tự do
căn cvào nội dung bài thơ Chuyện cổ tích v
loài người” của nhà thơ Xuân Quỳnh để kể lại.
c. Trin khai vấn đề: Lựa chọn ngôi kphợp
(ngôi 3) sự kết hợp giữa tự sự, miêu tả biểu
cảm. Có thể triển khai theo hướng sau:
- Trẻ con sinh ra khi ti đất trụi trần, toàn màu
đen.
- Mặt trời xut hiện cho trẻ em nhìn rõ.
- Cỏ cây, hoa lá, chim chóc, xuất hiện.
- ng, biển, đường hiện ra.
10,0 điểm
Trang 249
- Lần lượt mẹ, bà, bố sinh ra để chăm sóc, bế
bồng, dạy dỗ.
- Cuối cùng là nhà trường thầy giáo sinh ra cho
trẻ em được đi học.
Ví dụ:
Thủa ấy, trong vũ trụ bao la còn chưa hề một
sinh vật nào tồn tại. Trái đt của chúng ta chỉ là
môt hành tinh tăm tối trụi trần. Thế rồi một
m.
Một m thiên đình bèn ban cho trái đất một
giống sinh vt mới, đ trụ một nơi hiện diện
sự sống. mụ đem đất sét trắng nặn thành
những hình thù rất l, nhưng đp đ xinh xắn
ng. Rồi Mụ đem đặt xuồng mặt đất. Đó
những con người - lúc nhcòn gọi “trẻ con”.
Những đứa tr bò đi khp nơi, nhưng nơi đâu
chúng cũng thấy chỉ toàn đất đai cằn cỗi, không
khí chtoàn một màu đen m xịt. Đôi mắt của
chúng sáng lắm nhưng cũng chẳng nhìn thy
ngoài không gian đen tối mịt mờ. Trong lúc ấy,
trên thiên đình, n thần ánh sáng đang mân
chuỗi kim cương đthắm rực rỡ của mình. Chẳng
may, chuỗi kim cương đứt tung, những hạt kim
cươngi xuống không gian bao la của trụ, hạt
kim cương lớn đỏ rực lại rơi xung gn trái đất,
a thành mặt trời tỏa sáng rực rỡ. trẻ reo lên
vui vẻ: “Hoan hô! Hoan hô! Nhìn được rồi, chúng
ta nhìn được rồi!”. Đôi mắt lấp lánh của chúng
nhìn quanh trái đất vn trần trụi chng một
màu sắc ngoài màu đen của đất và màu vàng
cam chói lọi của mặt trời. Nhng đứa trẻ ngây
thơ, trong trắng bò đi khắp nơi. Tiếng cười của
chúng ríu rít vui vkhiến những mầm cây xanh
mướt của n dần lên. Trong thế giới trẻ thơ,
những cái cây xanh xanh chỉ bằng sợi tóc. Cây
xanh bắt đầu n ra những bông hoa màu đỏ bé xíu
bằng i cúc áo. Thật d thương! Những trẻ
suốt ngày chỉ đùa vui với nhau, chng nghe thy
một âm thanh nào khác ngoài tiếng cười. Chúng
buồn quá thì chợt một đàn chim họa mi nh
bay từ đâu đến véo von múa hát cùng lũ trẻ. Tiếng
chim vang xa, xa mãi khiến thượng đế trên thiên
đàng thích thú, m i cả chiếc khăn ng màu
xanh mướt của ngài xuống trái đất. Chiếc khăn
bỗng biến thành bu trời trong xanh vời vợi
Trang 250
những đám mây trắng xốp nnhững cụm ng.
Tiếng hát của chim lại reo vui trong gió. Suối
chảy mãi chảy mãi rồi hợp thành một con ng
lớn. Nước ng đ ra biển, tạo thành những đi
dương bao la tận. tr thvui đùa thỏa
thích trong làn nuớc trong xanh hay lên những
con thuyền đi khắp mọi nơi mọi chốn.
Trái đất dần dn trở nên tươi đẹp hơn. trẻ cũng
lớn dn, chúng bắt đầu tập đi. Nhưng mặt đất đầy
cát sỏi gghề. Chúng cứ bước đi rồi lại vp ngã.
Trời thương nh ban cho trái đất một di lụa
hồng. Dải lụa biến thành con đường mềm mại,
nâng đỡ những bước chân chập chững non nớt của
trẻ. Những đám mây cụm lại, tạo nên nhng chiếc
áo che nng cho chúng. Tuy nhiên, lũ trẻ suốt
ngày đùa nghịch, vui ci với nhau đã chán. Đêm
đến, chúng ôm nhau ng trong ng tối, đơn
lạnh lẽo, chúng khao khát một người yêu
thương dậy dỗ chúng, vỗ về chúng trong vòng tay.
trẻ bt đầu khóc, chúng kc i, khóc to
nức nở. Chẳng ai có thể làm chúng ngi ngoai,
mặt trời tỏa ánh nắng xuống v v, gió đu đưa
mơn trớn, nước c rách reo vui gọi mời, cây tươi
xanh, hoa lung linh, chim ríu rít... Tất cả chỉ m
chúng thêm khóc to hơn thôi. Tiếng khóc của
chúng vang lên ptan bầu không gian yên nh
của thiên đình. Ngọc Hoàng bèn sai Bà Mnặn
thêm những con người thể d dành chúng
được. những người phụ nữ chạy đến, dang
cánh tay ấm áp vỗ v, ôm chúng vào lòng, hát ru
chúng ng. trẻ thm thiếp gic nồng, nín khóc
thay vào đó là nụ cười hé ntrên môi. Chúng
gọi những người ấy mẹ. M bo ban dậy dỗ,
chăm sóc chúng. M giọng hát ngọt ngào, đôi
tay khéo léo, ánh mắt yêu thương. Trong giọng
hát của m chứa bao điều mới mdiệu kì như:
đầu nguồn cơn mưa, bãi sông cát vắng, vết lấm
chưa khô... trẻ vui vẻ sống bên mẹ, nhưng
chúng còn khát khao được nghe về những chuyện
thời xưa, thời sau, và chúng lại khóc. Giờ đây,
tiếng ru và vòng tay mẹ cũng không còn dỗ dành
được chúng. Thế từ đy những người bà được
Mụ ban xuống trần gian, với tâm hồn yêu
thương, ấm áp trong tim chứa một kho truyện
cổ. trẻ nín khóc, cng lại vui vẻ nằm trong
Trang 251
ng tay của bà, để nghe chuyện cổ, nào
truyện Thạch Sanh, truyn Nàng tiên. kể bao
nhiêu truyện, con mắt bà ấm áp nhìn cháu, mái
tóc bà bạc trắng hiền từ. Thời gian trôi đi, trẻ
khát khao hiểu biết, bao câu hỏi “tại sao” cứ vang
lên, khiến mẹ và bà không thể trả lời hết được. Từ
đó, người cha xut hiện đ dạy dỗ, bo ban giảng
giải những tìm hiu của con. Nào là: sao biển
rộng, con đường dài. trẻ lại muốn được đi học.
trường lớp, tất cả n một giấc xuất hiện:
bảng đen, phấn trắng, thầy giáo và lũ trẻ đi học.
Chúng đã lớn dần trong tình thương yêu của cha
mẹ, bà, thy, cô, bạn bè. Thật là tuyệt vời!
Từ ấy, loài Người bắt đu, phát trin và sinh sống
khp nơi. Thượng đế và Bà Mụ mỉm cười: “Thế là
trụ đã có sự sống!”
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo
e. Chính t, dùng t, đt câu: Đảm bo chun
chính t, ng pháp, ng nghĩa Tiếng vit.
ĐỀ LUYN S 8.
I.PHẦN ĐỌC- HIU (6,0 điểm)
Đọc bài thơ sau thực hiện các yêu cầu:
HN QUÊ
Ta v nương gió đồng xanh
Nghe hn cây c dt thành hn quê..
Lắng nghe đất th bn b
Lẫn trong hương lúa ..hương quê nng nàn
Tiếng đêm âm hưởng đồng hoang
Cuc kêu gi bn, tiếng đàn dế giun..
Lm lem chân m li bùn
Trĩu bông lúa chín vàng ươm trên đng
Tc vào gia chn mênh mông
Hao gy dáng m lưng còng liêu xiêu
Ta v tìm thư du yêu
Bến sông b bãi nhng chiều xa xưa
Cánh diu no g tuổi thơ
Lưng trâu cõng những ước mơ tha nào
Đêm trăng lòng d nôn nao
Câu hò vang vng cn cào nh nhung
Đâu rồi thăm thm ánh nhìn..
B môi hé n.. Nhp tim chòng chành..
Bao nhiêu năm sống th thành
Hn quê vẫn đm ngọt lành trong tôi…!
(Ho Trn)
Trang 252
Câu 1. (1,0 đim) Văn bản được viết theo th thơ nào?c định phương thức
biểu đạt chính của đon trích.
Câu 2. (1,0 đim) Xác định t láy có trong những dòng thơ in đậm
Câu 3. (2,0 đim) Ch ra và nêu tác dng ca bin pháp tu t trong đoạn thơ
sau:
“Lng nghe đt th bn b
Ln trong hương lúa ..hương quê nng nàn
Tiếng đêm âm hưởng đng hoang
Cuc kêu gi bn, tiếng đàn dế giun..
Câu 4. (2,0 điểm) Suy nghĩ của em v ý nghĩa đưc gi ra t hai dòng thơ cui:
“Bao nhiêu năm sống th thành
Hn quê vn đm ngt lành trong tôi…!”
II.PHẦN LÀM VĂN ( 14,0 đim)
Câu 1. (4,0 điểm)
mt cu bé ng nghịch thường b m khin trách. Ngày n gin m, cu
chy đến một thung lũng cnh khu rng rm. Ly hết sc mình, cu hét ln:
Tôi ghét người”. T khu rng tiếng vng li: “Tôi ghét người”. Cu hong
ht quay v vào lòng m khóc nc n. Cu kng sao hiểu được t trong khu
rng lại có người ghét cu.
Người m nm tay con, đưa tr li khu rừng. nói: Gi thì con y hét tht
to: Tôi yêu người”. L lùng thay, cu va dt tiếng thì tiếng vng lại: Tôi
yêu người”. c đó người m mi gii thích cho con hiểu: Con ơi, đó đnh
lut trong cuc sng của chúng ta. Con cho điu gì con s nhận điều đó. Ai gieo
gió t gt bão. Nếu con thù ghét người tngười cũng thù ghét con. Nếu con
yêu thương người thì người cũng yêu thương con
(Theo Quà tng cuc sng, NXB Tr, 2004)
T câu chuyn trên, em hãy viết một đoạnvăn nghị luận (có độ dài không q
150 từ) nói lên suy nghĩ của mình v mi quan h gia “cho“nhận” trong
cuc sng?
Câu 2. (10,0 điểm)
Em va mt chuyến đi nghỉ hè tcùng người thân em nh mãi. Hãy
k li chuyến đi y.
ĐÁP ÁN THAM KHO
PHN
CÂU
NI DUNG
ĐIM
I
1
Thể thơ: lục bát
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
1,0
đim
2
Các tláy trong những câu in đậm: n nao, vang
vọng, nhớ nhung, thăm thm, chòng chành.
1,0
đim
3
- Bin pháp tu t nhân a: đất th bn b, tiếng đêm
âm hưởng, cuc kêu gi bn, tiếng đàn dế giun.
- Tác dụng: Diễn tả âm thanh sống động khi đêm về
quê.
2,0
đim
4
HS trình bày theo suy nghĩ của nhân nhưng phải
hướng đến nội dung: sống xa quê nhưng trong
2,0
đim
Trang 253
lòng tác giả tình quê vẫn đậm đà.
II
1
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội
b. c định đúng vấn đề cần nghị luận
c. Triển khai hợp nội dung đoạn văn : Vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ và
dẫn chứng.
Có th viết đoạn văn như sau:
1. M đon
- Hc sinh dn dắt được vn đ ngh lun.
- T câu chuyn hc sinh rút ra ý nghĩa v mi quan
h giữa “cho” và “nhận” trong cuộc sng.
2. Thân đoạn
a. Tóm tắt và rút ra ý nghĩa của câu chuyn:
- Hc sinh tóm tắt được câu chuyn.
- Giải thích đúng: “cho và “nhận”.
- Rút ra ý nghĩa:
=> Câu chuyện đề cập đến mi quan h giữa “cho
“nhn” trong cuộc đi mỗi con người. Khi con người
trao tặng cho người khác tình cm gì thì s nhn li
đưc tình cảm đó. Đy mi quan h nhân qu
cũng là quy lut tt yếu ca cuc sng.
b. Phân tích, chng minh:
- Biu hin mi quan h “cho “nhận” trong cuộc
sng.
+ Quan h “cho “nhntrong cuộc sng vô cùng
phong pbao gm c vt cht ln tinh thn dn
chng.
+ Mi quan h “cho “nhận” không phi bao gi
cũng ngang bng trong cuc sng: khi ta cho nhiu
nhưng nhận lại ít hơn và ngược li dn chng.
+ Mi quan h giữa “cho “nhận” không phi bao
gi cũng là mình cho người đó và nhn của người đó,
nhiu khi mình nhn người mình chưa h
cho. cái mình nhn khi s bng lòng vi
chính mình, là s hoàn thiện hơn nhân cách làm người
ca mình trong cuc sng dn chng.
- Làm thế nào để thc hin tt mi quan h gia
“cho” và “nhận” trong cuc sng?
+ Con người phi biết cho cuộc đời này nhng tt
đẹp nhất: Đó s yêu thương, trân trng, cm thông
giúp đỡ ln nhau c v vt cht ln tinh thn dn
chng.
+ Con người cn phi biết “cho nhiều hơn “nhận”.
+ Phi biết “cho” mà không hi vng mình s được đáp
4,0
đim
Trang 254
đền.
+ Để “cho nhiều, con người cn phi c gng phn
đấu rèn luyn và hoàn thin mình, làm cho mình giàu
c v vt cht ln tinh thần đ th yêu thương
nhiều hơn cuộc đời này.
c. Bàn bc:
Bên canh việc cho” “nhận” đúng mục đích, đúng
hoàn cnh thì s đưc mọi người quý trng tin yêu.
Còn:
- “Cho” vì mục đích v li, tham vng, dc vng
ca bn thân.
- Nhận” không có thái đ, tình cm biết đền đáp, biết
ơn.
=> Thì chúng ta cn phê phán
3. Kết đon
- Khẳng đnh vấn đề đã nghị lun.
- Rút ra bài học cho bn thân về nhn thức hành
động.
d. Sáng tạo : Cách diễn đạt độc đáo, suy ng
riêng, mới mẻ, phù hợp với vn đề nghị luận.
e. Chính t, dùng t, đt câu : Đảm bo chun xác
chính t, dùng t, đt câu, ng pháp.
2
a. Đảm bo cấu trúc một i n: đầy đủ các
phn: Mở bài, Thân bài, Kết bài
b. Xác định đúng yêu cầu của đề
c. Trin khai vấn đ ràng, đầy đ; th hin s
nhn thc u sc và vn dung tt các kiến thc
Tập m n đã học để làm bài hiu qu cao.
th viết theo định hướng sau:
I. Mở bài
- Giới thiệu về chuyến nghỉ hè đáng nhớ của em
II. Thân bài
1. Kể khái quát m trạng của em khi bắt đầu
chuyến nghỉ hè
2. Kể chi tiết
- Sự chuẩn bị của em cho chuyến nghỉ hè
- Hành trình của em trong chuyến nghỉ hè:
+ Em đã đi đâu?
+ Em được gặp gỡ những ai?
+ Em đã làm nhng gì?
+ Việc làm nào khiến em không thể nào qn?
- Bài học rút ra từ chuyến nghỉ hè.
- Tâm trạng của em khi kết thúc chuyến nghỉ hè.
III. Kết bài
- Cảm ng của em sau chuyến nghỉ hè đáng nhớ: vui
10,0
đim
Trang 255
vẻ, mong muốn được đi nhiều vùng miền khác nữa.
d. ng to: Cách diễn đạt độc đáo, suy ng riêng
v vấn đề yêu cu.
e. Chính t, dùng t, đt câu: Đảm bo chun chính
t, ng pháp, ng nghĩa Tiếng vit.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chun b: Luyện đ tng hp.
============================
Ngày dạy: 03/03/2023
BUI 40:
LUYỆN ĐỀ THI
I. Mc tiêu:
1. Kiến thc: Nắm được kiến thc các ch đề đã học, c dng TLV, NLXH,
NL v TTĐL, Đọc hiu
2. Năng lực: Phát triển kĩ năng làm đề
3. Phm cht:
- Yêu thích môn ng văn, có ý thức trung thc trong hc tp
II. Thiết b dy hc và hc liu:
1. Chun b ca giáo viên:
- Giáo án; SGK; SGV
- Đề, đáp án
2. Chun b ca hc sinh:
SGK, SBT Ng văn 6 tp mt, son bài theo h thng câu hỏi hướng dn hc
bài, v ghi, v.v
III. Tiến trình dy hc:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mi:
ĐỀ 1:
Câu 1. (6,0 đim)
Đọc đoạn thơ sauthực hin các yêu cu bên dưới:
Tuổi thơ ch đy c tích
Dòng sông li m ngt ngào
Đưa con đi cùng đt nước
Chòng chành nhp võng ca dao
Con gp trong li m hát
Cánh cò trng, dải đng xanh
Conu màu vàng hoa mưp
“ Con gà cục tác lá chanh”
... Thi gian chy qua tóc m
Mt màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ c còng dn xung
Cho con ngày mt thêm cao
M ơi trong lời m hát
Trang 256
Có c cuộc đời hin ra
Li ru chp con đôi cánh
Ln ri con s ba(Trong li m hát , Trương Nam Hương)
a. Tìm các t y có trong đoạn thơ.
b. T chy trong đoạn thơ nghĩa ? Được ng theo nghĩa gc hay
nghĩa chuyn?
c. Ch ra và nêu tác dng ca các bin pháp tu t trong hai câu thơ sau:
Thi gian chy qua tóc m
Mt màu trắng đến nôn nao
d. T nội dung đon thơ, em cảm nhận được điu gì qua li ru ca m?
Câu 2. (4 đim)
Em hãy viết đoạn văn ngắn khong 200 ch trình bày cm nhn ca em
v hai câu thơ sau:
Ước chi vòng tay y
Ôm hoài tuổi thơ con.
(Vòng tay mùa xuân, Hoàng Như Mai)
Câu 3. (10,0 điểm)
Sau những ngày đông lnh lo, âm u, a xuân tươi đẹp đã v tn quê
hương em. a xuân du ngon khp nơi: ng sông, cánh đng, ng mc. Hãy
đóng vai mình là nàng tiên mùa xuân xinh đẹp để k và t v chuyến du ngon
đó.
……………………. Hết ………………………
Câu
Ý
Ni dung
Đim
1
Phần đọc - hiu
6,0
a
- Các t láy: ngt ngào, chòng chành, nôn nao.
1,0
b
- Nghĩa của t chy: trôi qua, đi qua nhanh (thi gian
qua nhanh).
- T chy đưc dùng theo nghĩa chuyn.
1,0
0,5
c
- Bin pháp tu t:
+ Nhân hoá: chạy (thời gian chạy).
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: màu trắng đến nôn nao.
- Tác dụng: Diễn tả sự trôi nhanh của thời gian kéo theo
tuổi xuân của mẹ. Đồng thời cho thấy mái tóc mẹ bạc
trắng vì thời gian khiến con xúc động đến nôn nao. Qua
đó th hiện niềm kính trọng, biết ơn và lẫn cả thương
yêu, xót xa, hốt hoảng của tác gi khi nhìn mái tóc mẹ đã
in hằn du vết tháng năm.
0,5
1,0
d
Hc sinh nhiu ch cảm, cách nghĩ khác nhau
nhưng cần đảm bo c ý bn sau: Li ru ca m
như dòng sữa ngt ngào nuôi dưỡng tâm hn con ln lên
cùng năm tháng. Li ru gi ra biết bao nhng hình nh
gin d, đời thường gn với quê hương thôn dã. Li ru y
còn đnh hình trong con c mt cuc đời tươi sáng, chắp
2,0
Trang 257
con đôi cánh ước để bay cao, bay xa ti nhng chân
tri rng m...
2
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội
b. c định đúng vấn đề cần nghị luận
c. Triển khai hợp nội dung đoạn văn : Vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lẽ dẫn
chứng.
4,0
Có th viết đoạn văn như sau:
- Hai câu thơ thể hin mong muốn ngây thơ, hn nhiên
đưc sng trong vòng tay yêu thương ca mẹ. Đó
mong ước gin d đưc m ôm, được m v v...
- Đó là cách làm nũngđáng yêu cùng, th hin tình
cm trong sáng ca tr thơ. Được sng trong tình m là
nim hạnh phúc và mong ưc ca mỗi người.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, suy ng riêng,
mới m, phù hợp với vấn đ nghị luận.
e. Chính t, ng t, đặt câu: Đảm bo chun xác chính
t, dùng t, đt câu, ng pháp.
3
Đóng vai nàng tiên mùa xuân xinh đẹp đ k t v
chuyến du ngon ca mình.
10,0
a. u cu v kĩ năng:
- c định đúng kiểu bài: T s kết hp miêu t
- Đảm bo b cc ba phn: M bài, Thân i, Kết bài.
- Xác định đúng ngôi k: Li k ràng, mch lc, theo
mt trình t kết hp miêu t.
0,5
b. Yêu cu v ni dung: Bài m đm bo c yêu cu
sau đây
9,0
* Mi:
- To hoàn cnh để nhân vt xut hin hoc nhân vt t
gii thiu v mình.
- Gii thiu v cuc hành trình du ngon ca bn thân.
* Thân bài:
+ Mùa xuân k v vic mình xut hiện như thế nào
(không gian, thi gian…).
+ Mùa xuân k v những thay đổi của thiên nhiên, đt
tri, mây nng, gió, cây ci, vn vật…do mình đem lại.
+ Mùa xuân k v cuc du ngon khắp nơi, chiêm
ngưng nhng cảnh đẹp…(kết hp vi tả) đồng thi bc
l cảm xúc vui sướng khi ngm nhìn nhng cảnh đẹp đó.
+ K v nim vui của con người khi đón chào mùa xuân:
s sum vầy, đoàn tụ, nhng cuc du xuân…(K v cuc
gp g thú v mà mùa xuân ấn tượng nht)
* Kết bài:
1,0
7,0
1,0
Trang 258
- Cm nghĩ của mùa xuân sau mi chuyến du ngon.
- Mùa xuân rút ra bài hc b ích sau chuyến đi (v tình
yêu, tình bạn, yêu quê hương đất nưc, s chia s, cng
hiến…)
- Mong ước được du ngon khắp nơi để tri nghim
phong phú.
c. Sáng to: Có ý tưởng sáng to trong cách diễn đạt.
0,25
d. Chính t, ng pháp: Đảm bo chun chính t, ng
pháp, ng nghĩa tiếng Vit.
0,25
Tổng đim
20,0
ĐỀ 2 :
I. PHN ĐC- HIU (6,0 đim)
Đọc văn bản sautrả lời câu hỏi bên dưới:
CON S
Tôi đi dọc lối vào vườn. Con chó chy trước tôi. Chợt dừng chân và bắt đầu
, tuồng n đánh hơi thấy vt gì. i nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non
mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ. Nó rơi từ trên tổ xuống.
Con c chậm rãi lại gần. Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già bộ c
đen nhánh lao xuống n hòn đá rơi trước mõm con chó. Lông sẻ già dựng
ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết. nhảy hai ba bước v phía cái
mõm há rộng đầy răng của con c.
Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con. Giọng yếu ớt nhưng
hung dvà khản đặc. Trước mắt nó, con chó nmột con quỷ khổng lồ. sẽ
hi sinh. Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất.
Con c của tôi dừng lại lùiDường như nó hiểu rằng trước mặt một
sức mạnh. i vội lên tiếng gọi con chó đang bối rối ấy tnh ra xa, ng đầy
thán phục.
Vâng, ng tôi đầy thán phục, xin bạn đừng ời. i nh cẩn nghiêng mình
trước con chim sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trước tình yêu của nó.
(Theo I. Tuốc-ghê-nhép)
Câu 1. (1,0 điểm): Câu chuyện được kể theo ngôi thmấy?Phương thức biểu
đạt chính của văn bản là gì?
Câu 2. (2,0 điểm): Xác định cụm danh từ trong các câu văn sau và gạch chân
dưới phần trung tâm của cụm danh từ đó Con chó chậm rãi lại gần. Bỗng từ
trên cây cao gần đó, một con sẻ gbức đen nhánh lao xuống nhòn đá
rơi trước mõm con chó.”
Câu 3. (1,5 điểm): Vì sao nhân vt tôi lại cảm thấy “lòng đầy thán phục”?
Câu 4. (1,5 điểm): Hãy viết một câu ngắn gọn thể hiện ý nghĩa rút ra từ câu
chuyện.
II. PHẦN LÀM VĂN ( 14,0 đim)
Câu 1. (4,0 điểm)
Cảm nhận bài ca dao sau:
Trang 259
Trong đầm gì đẹp bng sen,
xanh, bông trng li chen nh vàng.
Nh vàng, bông trng, lá xanh,
Gn bùn mà chngi tanh mùi bùn.
Câu 2. (10,0 điểm): Đọc đoạn văn sau và thc hin yêu cầu bên dưới
Suốt đêm, mưa to, gió ln. Sáng ra, t chim chót vót trên cây cao chim m
giũ lông nh cho khô ri kh nhích ra ngoài. Tia nng m chiếu xung đúng
ch chú chim non đang ngái ng, lông cánh vn khô nguyên...”
Hãy tưởng tượng và k lại câu chuyên đã xy ra vi hai m con chú chim trong
một đêm mưa gió.
ĐÁP ÁN
PHN
CÂU
NI DUNG
ĐIM
I
1
- Phương thức biểu đạt chính của văn bản: T sự
- Câu chuyện được kể theo ngôi nhất
1,0
đim
2
Học sinh xác định đúng cụm danh t gch chân
chính xác dưi phn trung m:
+cây cao
+mt con s già có b ức đen nhánh
(Cm danh t th 2 cu tạo kđặc bit cm
danh t lng trong cm danh t. Nếu hc sinh ch xác
định được “b c đen nhánh” thì có th cho 0,5 đim.)
2,0
đim
3
Nhân vt tôi cm thy “lòng đy thán phục” vì:
- Thấy được s ng cảm sc mnh ca con s nh
bé trước con chó lớn hơn nó nhiu ln.
- Cm phục trước tình mu t thiêng liêng, sn sàng
quên mình đ cu con ca s già.
1,5
đim
4
Tình m lớn lao vàđại hơn bt c th gì trên đi.
1,5
đim
II
1
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn trinhd bày cảm nhận
về một bài ca dao
b. c định đúng nội dung cảm nhận trong bài ca dao
c. Trin khai hp ni dung đoạnn : Vn dng tt
các thao c lp lun, kết hp cht ch gia l và
dn chng, th hin s cm nhn sâu sc.
Có th viết bài văn theo định hướng sau :
* M đon:
- Đây là bài ca dao hay và đp, th hin triết lí, quan đim sng
trong sch, thanh cao ca nhân dân lao động.
*Thân đoạn: Cm nhn v ni dung và ngh thut ca bài ca dao:
- Câu 1: Trong đầm gì đp bng sen là câu hi tu t, khng đnh ha
sen đp nht trong các loài hoa mc trên đm ly.
- Câu 2: Lá xanh, bông trng li chen nh vàng hình nh đp đ
của cây sen được miêu t t m, chi tiết…
- Câu 3: Nh vàng, bông trắng, lá xanh có vai trò đc bit làm nhim
v chuyn t nghĩa hiển ngôn sang nghĩa hàm ẩn. Đảo th t miêu
4,0
đim
Trang 260
t của u 2 đ nhn mnh S hài hòa tuyệt đối v màu sc và v
đẹp toàn bích ca
hoa sen.
- Người xưa ca ngi v dp của hoa sen, mượn hoa sen đ phn ánh
l sng cao quý và nim t hào, t tin vào bn cht, phm giá trong
sch ca mình, dù trong bt c hoàn cnh nào.
- Bút pháp t thc kết hp hài hòa với bút pháp ưc lệ, tưng tng
làm ni bt v đẹp khác thường ca hoa sen.
- Nhịp thơ chậm rãi 2/2/2… khiến câu thơ như một s chiêm
nghim, suy ngẫm để đi đến khng định chc chn, không gì thay
đổi được.
- Ngh thut miêu t ng chng t nhiên, gin d nhưng thc cht
đã đt tới độ tinh tế, điêu luyn.
* Kết đoạn
- Bài ca dao tôn vinh v đẹp toàn bích ca hoa sen, xứng đáng
ợng trưng cho v đẹp của con người chân chính.
- Sc sng ca bài ca dao u bn cùng s trường tn ca dân tc
Vit Nam.
d. Sáng tạo : Cách diễn đạt độc đáo, suy nghĩ riêng,
mới m, phù hợp với vấn đ nghị luận.
e. Chính t, dùng t, đt câu : Đảm bo chun xác
chính t, dùng t, đt câu, ng pháp.
2
a. Đảm bảo cấu trúc một i văn: đầy đ các
phn: Mở bài, Thân bài, Kết bài
b. Xác định đúng yêu cầu của đề
c. Trin khai vn đề rõ ràng, đầy đ; th hin s
nhn thc u sc vn dung tt các kiến thc
Tập làm văn đã hc đểm bài hiu qu cao. Có th
viết theo định hướng sau:
Có th viết bài văn theo định hướng sau :
1.Mi:
- Gii thiu v t chim nh chót vót trên cây cao
m con chim
- Sau mt đêm mưa như trút c, sáng ra thy chim
non lông cánh còn khô nguyên.
2.Thân bài:
- Cnh trời mưa: Đám mây đen kịt, mưa nng n rơi,
sm sét m m, tri tối như mực.
- S mong manh ca t chim, ni lo ca m chim, s
s hãi ca chim non.
- Nhng nguy him xảy ra trong đêm mưa gió, nguy
hiểm quá đi, chim non vn ng ngon lành không b
ướt, chim m mt mỏi nhưng tràn ngp hnh phúc.
- HS liên h thêm v tình mu t khác ngoài cuc
sng.
10,0
đim
Trang 261
3. Kết bài:
- Những suy nghĩ v s can đm vng vàng ca chim
m.
- Khẳng đnh tình mu t qua câu chuyn.
d. ng to: ch diễn đạt độc đáo, suy nghĩ riêng
v vấn đề yêu cu.
e. Chính t, ng từ, đt câu: Đảm bo chun chính
t, ng pháp, ng nghĩa Tiếng vit.
IV. Hướng dn v nhà
Hoàn thành bài tp
Chun b: Ôn luyn tht tt cho kì thi.
==============================
| 1/261