Giáo án chuyên đề 2 Phương pháp quy nạp-Nhị thức newton Toán 10 Kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề 2 Phương pháp quy nạp-Nhị thức newton Toán 10 Kết nối tri thức theo chương trình chuẩn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file pdf gồm 28 trang chứa nhiều thông tin hay và bổ ích giúp bạn dễ dàng tham khảo và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

KHBD_PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC_NHT
Toán 10. Tiết 1-5
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung của phương pháp qui nạp toán học dùng để chứng minh một mệnh đề liên quan đến
số tự nhiên.
-Vận dụng kiến thức quy nạp toán học vào giải quyết một số bài toán thực tế( điển hình bài toán lãi
kép)
2. Năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hóa toán học.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
-Năng lực giao tiếp toán học.
Biểu hiện cụ thể của ng lực toán học thành
phần gắn với bài học
Năng lực toán học thành phần
-Nhận biết được nội dung của phương pháp qui
nạp toán học dùng để chứng minh một mệnh đề
liên quan đến số tự nhiên.
-Vận dụng kiến thức quy nạp toán học vào giải
quyết một số bài toán thực tế( điển hình bài
toán lãi kép)
-Tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học
-hình hóa toán học. Giải quyết vấn đề toán
học
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Năng động, trung thựcsáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới ,biết quy lạ về quen, tinh thần
hợp tác xây dựng cao.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
-Trung thực trong làm bài tập nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
Kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu.
2. Học liệu:
Học sinh hoàn thành phiếu học tập, bảng nhóm,…..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tiết 1
1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
- Biết phối hợp hoạt động nhóm
- Tạo hứng thú vào bài mới
b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh tìm tòi các quy luật của bài toán quy nạp.
H- Chia hình vuông cạnh 1 thành bốn hình vuông nhỏ bằng nhau, lấy ra hình vuông nhỏ thứ nhất
(ở góc dưới bên trái màu đỏ), cạnh của hình vuông bằng
1
2
Chia hình vuông nhỏ góc trên bên phải
thành bốn hình vuông bằng nhau, lấy ra hình vuông nhỏ thứ hai (màu đỏ) cạnh của hình vuông đó bằng
1
4
. Tiếp tục quá trình trên ta được dãy các hình vuông nhỏ( màu đỏ) hình 1 (SGK). Hỏi cạnh của hình
vuông nhỏ thứ n màu đỏ bằng bao nhiêu? Vì Sao?.
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của HS
Kết quả :
Cạnh của hình vuông nhỏ thứ n là
1
2n
. Kết quả này là dự đoán
d) Tổ chức thực hiện:
*) Chuyển giao nhiệm vụ :GV giao câu hỏi cho từng nhóm hoàn thành trước nhà, làm thành file trình
chiếu, cử đại diện thuyết trình.
*) Thực hiện: HS chia nhóm học tập phân công thực hiện.
*) Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi lần lượt 3 nhóm học sinh ( bốc thăm), mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày câu trả lời của
mình.
- Các nhóm học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
*) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- Dẫn dắt vào bài mới.
2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
I. Phươngpháp quy nạp toán hc
a) Mc tiêu: Phát biu và giải thích được các bước để chngminh mệnh đề liên quan đến s t nhiên n
luôn đúng mà không thể kim tra trc tiếp được.
b)Ni dung:
Bài toán 1: Xét mệnh đề
2
( ):"1 3 5 ....... (2 1) "P n n n
vi
n
là s nguyên dương.
a)Chng t
(1)P
là mệnh đề đúng?
b) Vi k là mt s nguyên dương tùy ý mà
là mệnh đề đúng, cho biết
1 3 5 ....... (2 1)n
bng
bao nhiêu.
c)Vi k là mt s nguyên dương tùy ý mà
()Pk
là mệnh đề đúng, chứng t rng
( 1)Pk
cũng là mệnh đề
đúng bằng cách ch ra
22
2( 1) 1 ( 1)k k k
1.Phương pháp quy nạp toán học ( Phương pháp quy nạp)
c 1: Kim tra rng mệnh đề đúng với
1n
c 2: Gi thiết mệnh đề đúng với s t nhiên
1nk
. ( Gi thiết quy np)
c 3: Chng minh mệnh đ đúng với
1nk
c 4: Kết lun mệnh đề đúng với mi
*
nN
c) Sn phm:
Bài toán 1.
a) Vi mệnh đề
2
( ):"1 3 5 ....... (2 1) "P n n n
Vi
1:1 1n 
Đúng
b)
:1 3 5 ...... 2 1 2 1n k n k
5
5:3 5 100n
mệnh đề sai
c) Vi k là mt s nguyên dương tùy ý mà
()Pk
là mệnh đề đúng, chứng t rng
( 1)Pk
cũng là
mệnh đề đúng bằng cách ch ra
22
2( 1) 1 ( 1)k k k
Tht vy vì
2 2 2
2( 1) 1 2 1 ( 1)k k k k k
Cách chng minh trên ta gi là quy np toán học hay phương pháp quy np (hay suy lun quy np)
HS: Phát biểu các bước quy np.
d) T chcthc hin
HĐTP1.
Chuyn giao
Trình chiếu ni dung câu hi 1, chia lp thành 3 nhóm
HS: Nghe, quan sát và nhn nhim v, phân công các thành viên trong
nhóm
Thc hin
GV: Cho hc sinh tho lun 5 phút
HS: Đọc yêu cu, trình bày ni dung câu tr li trên bng ph
Báo cáo tho lun
Nhóm 1 đại din báo cáo sn phm, các nhóm còn li kim tra chéo theo
sơ đồ 1-2-3.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
GV : Nhận xét thái độ làm vic, kết qu đạt được ca các nhóm ; đặt vn
đề chng minh mệnh đề
đúng
*
nN
. Hướng dn hc sinh thc
hin.Cho hc sinh phát biu nội dung phương pháp quy nạp
Tiết 2
II. Các ví d áp dng
a) Mc tiêu: Biết thc hin các bước quy np, rèn k năng biến đổi biu thc toán hc, phát triển tư duy
logic, kh năng sáng tạo, linh hot.
b)Ni dung:
VD1: Chng minh rng vi
*
n
thì
3
*
n
A n n
chia hết cho 3.
VD2: Chng minh rng vi mi
*
n
, ta có:
1 1 1
....
1.2 2.3 .( 1) 1
n
n n n

(*)
c) Sn phm:
Ví d 1.
HS: * Vi
1n
ta có
1
03A
Vậy (*) đúng với
1n
.
* Gi s (*) đúng với
( 1)n k k
, tc là
3
3
k
Akk
Ta CM vi
1nk
thì (*) cũng đúng, nghĩa là
3
1
1 1 3
k
A k k


Tht vy, ta có
3
1
1 1
k
A k k
32
3 2 2
3 3 1 1
33
k
k k k k
k k k k A k k
Theo gi thiết,
3
3
k
Akk
2
33kk
nên
1
3
k
A
Do đó (*) đúng với
1nk
.
Vậy (*) đúng với mi
*
n
.
Ví d 2
HS
* Vi
1n
thì VT = 1 = VP
Vy h thức đúng với
1n
.
* Gi s đẳng thức đúng khi
( 1)n k k
,đúng
Ta CM vi
1nk
thì đẳng thức cũng đúng, nghĩa là
1 1 1 1
....
1.2 2.3 ( 1) ( 1) 1 ( 1) 1
k
k k k
GV hướng dn
Ta có
22
1 1 1
....
1.2 2.3 ( 1) 1
1 1 1 1 1
....
1.2 2.3 ( 1) ( 1) ( 1) 1 1 ( 1)( 2)
2 1 ( 1) 1 1
( 1)( 2) ( 1)( 2) 2 ( 1) 1
k
k k k
k
k k k k k k k
k k k k k
k k k k k k

Do đó (*) đúng với
1nk
.
Vậy (*) đúng với mi
*
n
.
d) T chcthc hin
HĐTP1:
Chuyn giao
Trình chiếu ni dung ví d 1,học sinh quan sát và đọc hiu câu hi và tr li
Thc hin
HS tho lun cá nhân 2 phút
Báo cáo tho
lun
Đại din hc sinh tr li kết qu bước mt và d đoán kết qu bước 2. Chng
minh mệnh đề đúng
*
n
Đánh giá, nhận
xét, tng hp
GV : Nhận xét thái độ làm vic, kết qu đạt được ca c lp ; vấn đáp tại ch,
hướng dn hc sinh thc hiện các bước quy np, phát biu chú ý. Yêu cu hc
sinh thc hin hoạt động thành phn 2
HĐTP2
Chuyn giao
GV : trình chiếu ni dung ví d 2, học sinh quan sát và đọc hiu câu
hỏi để tr li
HS: Nghe, quan sát và nhn nhim v
Thc hin
GV: Cho hc sinh tho lun 5 phút
HS: Hoàn thành yêu cu vào bng ph
Báo cáo tho lun
Đại din nhóm 1 báo cáo kết qu nhóm 2 kim tra sn phm ca
nhóm mt
Đánh giá, nhận xét, tng
hp
GV : Nhận xét thái độ làm vic, kết qu đạt được ca các nhóm và
cng c bài dy
Tiết 3
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a) Mc tiêu: HS biết áp dng các kiến thc v phương pháp quy nạp toán hc vào các bài tp c th trong
sách giáo khoa và các bài tp trc nghim c th.
b) Ni dung:
PHIU HC TP 1
T LUN
Câu 1. Chng minh vi
*
n
, ta có:
a)
31
2 5 8 ... 3 1
2
nn
n
.b)
3
11nn
chia hết cho 6.
Câu 2. Cho tng
1 1 1
...
1.2 2.3 ( 1)
n
S
nn

vi
*
n
a) Tính
1 2 3
,,S S S
.
b) D đoán công thức tính
n
S
và chng minh bng qui np.
TRC NGHIM
Câu 3. Dùng quy np chng minh mệnh đề cha biến
An
đúng với mi s t nhiên
np
(
p
mt
s t nhiên). bước 1 (bước cơ sở) ca chng minh quy np, bắt đầu vi
n
bng:
A.
np
. B.
1n
.C.
np
.D.
np
.
Câu 4. Dùng quy np chng minh mệnh đề cha biến đúng với mi s t nhiên (là mt s t nhiên).
bước 2 ta gi thiết mệnh đề đúng với .Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
kp
. B.
kp
.C.
kp
.D.
kp
.
Câu 5. Khi s dụng phương pháp quy nạp để chng minh mệnh đề cha biến
An
đúng với mi s t
nhiên
np
(
p
là mt s t nhiên), ta tiến hành hai bước:
c 1, kim tra mệnh đ
An
đúng với
.np
c 2, gi thiết mệnh đề
An
đúng với s t nhiên bt k
n k p
phi chng minh rng
cũng đúng với
1.nk
Trong hai bước trên:
A. Ch có bước 1 đúng. B.Ch có bước 2 đúng.
C.C hai bước đều đúng. D. C hai bước đều sai.
Câu 6. Cho
1 1 1 1
...
1 2 2 3 3 4 . 1
n
S
nn
vi
*
.n
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
3
1
12
S
. B.
2
2
3
S
.C.
2
1
6
S
.D.
3
1
4
S
.
Câu 7. Cho
1 1 1
...
1 3 3 5 2 1 2 1
n
S
nn
vi
*
.n
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
21
n
n
S
n
. B.
1
21
n
n
S
n
.C.
32
n
n
S
n
.D.
2
25
n
n
S
n
.
Câu 8. Cho
2 2 2
1 1 1
1 1 ... 1
23
n
P
n
vi
2n
.n
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
1
2
n
P
n
. B.
1
2
n
P
n
.C.
1n
P
n
.D.
1
2
n
P
n
.
Câu 9. Vi mi
*
n
, h thức nào sau đây là sai?
A.
1
1 2 ...
2
nn
n
.B.
2 2 2
1 2 1
1 2 ...
6
n n n
n

.
C.
2
1 3 5 ... 2 1nn
.D.
2
2 2 2
2 1 2 1
2 4 6 2
6
n n n
n

.
c) Sn phm: Hc sinh th hin trên bng nhóm kết qu bài làm ca mình.
ĐÁP ÁN TỰ LUN
Câu 1.
a) + Vi
1n
thì VT = 2 = VP. Vy h thức đúng với
1n
.
+ Gi s (a) đúng khi
( 1)n k k
, tc là
31
2 5 8 ... 3 1
2
kk
k
đúng.
Ta CM vi
1nk
thì (a) cũng đúng, nghĩa là
1 3 4
2 5 8 ... 3 1 1
2
kk
k

Ta có:
2 5 8 ... 3 1 1k
31
2 5 8 ... 3 1 3 2 3 2
2
kk
k k k
2
1 3 4
3 7 4
22
kk
kk



Do đó (a) đúng với
1nk
.
Vậy (a) đúng với mi
*
n
.
b) Đặt
3
( ) 11P n n n
.
- Khi
1n
, ta có
(1) 12 6P
. Suy ra mệnh đề đúng với
1n
.
- Gi s mệnh đề đúng khi
1nk
, tc là:
3
( ) 11 6P k k k
.
- Ta cn chng minh mệnh đề đúng khi
1nk
, tc là chng minh:
3
( 1) ( 1) 11( 1) 6P k k k
.
Tht vy:
3 2 3 2 3 2
( 1) 3 3 1 11 11 3 14 12 11 3( ) 12
( ) 3 ( 1) 12
P k k k k k k k k k k k k
P k k k
( ) 6Pk
,
3 ( 1) 6kk
(do
k
1k
là 2 s t nhiên liên tiếp nên
( 1) 2kk
) và
12 6
nên
( 1) 6Pk
Mệnh đề đúng khi
1nk
.
Vy theo nguyên lý quy np toán hc ta có mệnh đề đúng với mi
*
n
.
Câu 2.
a)HS tính
1 2 3
,,S S S
.
b) CM:
1
n
S
n
n
vi
*
n
(*).
* Vi
1n
thì VT =
1
2
= VP.
Vy h thức đúng với
1n
.
* Gi s (*) đúng khi
( 1)n k k
, tc là
1 1 1
...
1.2 2.3 ( 1) 1
k
k k k

đúng.
Ta CM vi
1nk
thì (*) cũng đúng, nghĩa là:
1 1 1 1 1
...
1.2 2.3 ( 1) ( 1) 2 2
k
k k k k k
Ta có:
1 1 1 1
...
1.2 2.3 ( 1) ( 1) 2k k k k
11
1 ( 1) 2 2
kk
k k k k
Do đó (*) đúng với
1nk
. Vậy (*) đúng với mi
*
n
.
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chia lp thành 4 nhóm. Phát phiếu hc tp 1
HS:Nhn nhim v,
Thc hin
GV: Điều hành, quan sát, h tr.
HS: 4 nhóm t phân công nhóm trưởng, hp tác tho lun thc hin nhim
v. Ghi kết qu vào bng nhóm.
Báo cáo tho lun
Đại din nhóm trình bày kết qu tho lun.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn biện đ làm hơn
các vấn đề.
Đánh giá, nhn xét,
tng hp
GV nhn xét thái độ làm vic, phương án trả li ca các nhóm hc sinh,
ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr li tt nht.
ng dn HS chun b cho nhim v tiếp theo.
Tiết 4,5
4. HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG.
a) Mc tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tế trong cuộc sống, những
bài toán thực tế, chứng minh được công thức lãi kép
b) Ni dung
Phiếu hc tp
Vn dng 1
Ví d 3
Một người gi s tiền A(đồng) vào ngân hàng vi lãi sut
%r
/năm. Biết rng, nếu không rút tin ra khi
ngân hàng thì c sau mỗi năm, số tin lãi s được nhp vào vốn ban đầu. Chng minh s tin nhận được (
bao gm c vn lẫn lãi) sau n năm là
(1 )
100
n
n
r
TA
ng), nếu trong khong thời gian này người gi
không rút ra và lãi suất không thay đổi.
c)Kết qu ví d 3
Sau một năm, số tin vốn và lãi thu được là:
. (1 )
100 100
rr
A A A
đồng
Vy vi n=1 ta có
1
1
(1 )
100
r
TA
Gi s đẳng thức đúng với n=k, ta phi chứng minh đẳng thức đúng với n=k+1
Tc là
1
1
(1 )
100
k
k
r
TA

Tht vy: Ta có
(1 )
100
k
k
r
TA
, sau k (năm) thì số tin
(1 )
100
k
k
r
TA
tr thành tin vốn để tính tin
lãi cho năm (k+1). Do đó, số tin vốn và lãi người đó có được sau k+1 (năm)
1
1
(1 )
100
k
k
r
TA

đồng
Vậy đẳng thức đúng
*
n
ta có
1
1
(1 )
100
k
k
r
TA

d) T chcthc hin ví d 3
Chuyn giao
Trình chiếu ni dung ví d 3,học sinh quan sát và đọc hiu câu hi và tr li
Thc hin
HS tho lun cá nhân 2 phút
Báo cáo tho
lun
Đại din hc sinh tr li kết qu bước mt và d đoán kết qu bước 2. Chng
minh mệnh đề đúng
*
n
Đánh giá, nhận
xét, tng hp
GV : Nhận xét thái độ làm vic, kết qu đạt được ca c lp ; vấn đáp tại ch,
hướng dn hc sinh thc hiện các bước quy np, phát biu chú ý. Yêu cu hc
sinh thc hin hoạt động thành phn 2
Vn dng 2:
Ví d 4 Cho x là s thc, x>-1. Chng minh vi mi
*
nN
ta có
11
n
x nx
c)Kết qu ví d 4:
B1.Khẳng định đúng với
1n
.
B2.Gi s khẳng định đúng với
1nk
, tc là
11
k
x kx
Ta cn chng minh khẳng định đúng khi
1nk
, có nghĩa là phải chng minh
1
1 1 ( 1)
k
x k x
Tht vy: Vì 1+x>0, nên bất đẳng thc trên vẫn đúng nếu nhân c hai vế với 1+x. Khi đó ta nhận được
12
1 (1 ) (1 ).(1 ) (1 ) 1 ( 1)
k
k
x x kx x x k x kx
;
21
0;(1 ) 1 ( 1)
k
kx x k x
Vy bất đẳng thức đúng với mi
*
nN
Bất đẳng thức còn được gi là bất đẳng thc Bernoulli.
d) T chcthc hin ví d 4
Chuyn giao
Trình chiếu ni dung ví d 4,học sinh quan sát và đọc hiu câu hi và tr li
Thc hin
HS tho lun cá nhân 2 phút
Báo cáo tho
lun
Đại din hc sinh tr li kết qu bước mt và d đoán kết qu bước 2. Chng
minh mệnh đề đúng
*
n
Đánh giá, nhận
xét, tng hp
GV : Nhận xét thái độ làm vic, kết qu đạt được ca c lp ; vấn đáp tại ch,
hướng dn hc sinh thc hiện các bước quy np, phát biu chú ý.
Vn dng 3:
Ví d 5
a)Nêu quy lut xếp s chm lần lượt hàng th
nht, hàng th hai,…theo thứ t t trên xung
dưới trong hình 2a. Tính s chm hàng th n
b) Nêu quy lut xếp s chm lần lượt hàng th
nht, hàng th hai,…theo thứ t t dưới lên trên
trong hình 2b. Tính s chm hàng th n
c) Ghép hình 2a và hình 2b ta được hình 3. Gi
s hình 2a và hình 2b có n hàng. Tính s chm
có trong hình 3. T đó xác định công thc tính
tng
1 2 3 ....
n
Tn
c) Kết qu ví d 5
a) S chm hàng th n theo th t t trên xuống dưới trong hình là n.
b) S chm hàng th n theo th t t dưới lên trên là n.
c) Do các chm (H3) xếp thành n hàng và n+1 ct nên s chm H3 là
( 1)
n
S n n
Gi
n
T
là s chm hình (2a). Khi đó
1 2 3 ....
n
Tn
Mt khác s chm hình( 2b) là
n
T
Nên
1 ( 1)
22
nn
nn
TS

Vy
( 1)
1 2 3 .....
2
n
nn
Tn
(*). Ta đi chứng minh ( *) bng qui np.
B1: Với n=1, thì đẳng thức đúng
B2: Gi s đẳng thức đúng với n=k. Ta phải đi chứng minh đẳng thức đúng với n= k+1
Tht vy: Theo gi thiết quy np ta có
( 1)
2
k
kk
T
Nên
1
( 1) ( 1)( 2)
1 2 3 ..... ( 1) 1
22
k
k k k k
T k k k
Vậy đẳng thức đúng với k+1. Nên đẳng thức đúng
*
nN
d) T chcthc hin ví d 5
Chuyn giao
Trình chiếu ni dung ví d 5,học sinh quan sát và đọc hiu câu hi và tr li
Thc hin
HS tho lun cá nhân 2 phút
Báo cáo tho
lun
Đại din hc sinh tr li kết qu bước mt và d đoán kết qu bước 2. Chng
minh mệnh đề đúng
*
n
Đánh giá, nhận
xét, tng hp
GV : Nhận xét thái độ làm vic, kết qu đạt được ca c lp ; vấn đáp tại ch,
hướng dn hc sinh thc hiện các bước quy np, phát biu chú ý.
Vn dng 4:
Ví d 6 (SGK tr 28)
c) Sn phm: Sn phm trình bày ca nhóm hc sinh.
d) T chc thc hin
Chuyn giao
GV: Chiếu ví d 6 SGK (Phiếu hc tp 2)
Chia lp thành 2 nhóm.
HS:Nhn nhim v.
Thc hin
Các nhóm HS thc hin tìm tòi, nghiên cu và làm bài .
Báo cáo tho lun
HS c đại din nhóm trình bày sn phm .
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phn biện để làm rõ hơn các
vấn đề.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
GV nhn xét thái độ làm vic, phương án trả li ca các nhóm hc sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu tr li tt nht.
- Cht kiến thc tng th trong bài hc.
- ng dn HS v nhà t xây dng tng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ
duy và làm các bài tp SGK tr 29,30.
Ngày ...... tháng ....... năm 2022
TTCM ký duyt
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHUYÊN ĐỀ: NHỊ THỨC NEWTON
Môn: Toán 10
I. MC TIÊU DY HC
I.1. V kiến thc
Khai trin đưc nh thc Newton (a + b)
n
bngch vn dng t hp.
Xác định được các h s trong nh thc Newton thông qua tam giác Pascal.
Xác định được h s ca x
k
trong khai trin (ax + b)
n
thành đa thức.
I.2. V năng lực
Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và
tự nhận công việc phù hợp với bản thân.
- Năng lực t ch và t hc: Ch động, tích cc thc hin nhng công vic trong hc tp.
Năng lực toán học
- Tư duy và lập lun toán hc:
+ T các trường hp c th, HS khái quát, tng quát hóa thành các kiến thc v khai trin
n
ab
.
- Mô hình hoá Toán hc:
+ Chuyn vấn đề thc tế v bài toán liên quan đến nh thc Niu-tơn.
+ S dng các kiến thc v nh thc Niu-tơn để gii bài toán.
+ T kết qu bài toán trên, tr lời được vấn đề thc tế ban đầu.
- Giao tiếp toán hc: Trình bày, din đt, tho lun, tranh lun và s dụng được mt cách hp lí ngôn ng
toán hc kết hp vi ngôn ng thông thường để biểu đạt các nội dung liên quan đến khai trin nh thc
Niu-tơn như:
+ Khai trin nh thc Niu-tơn.
+ Tìm s hng th k trong khai trin nh thc Niu-tơn
+ Tìm s hng, h s ca
k
x
trong khai trin nh thc Niu-tơn.
+ S dng nh thc Niu tơn tính tổng hu hn.
- S dng công c và phương tiện hc toán:
+ Máy tính cm tay: Tính chnh hp, t hp.
+ Điện thoi/laptop: tìm kiếm và các dạng toán được đề cập đến và hướng x lý.
+ Bng phụ, thước …
I.3. V phm cht
- Chăm chỉ : Tích cc hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Trung thc: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bn.
- Trách nhim: T giác hoàn thành công vic mà bản thân được phân công, phi hp vi thành viên trong
nhóm để hoàn thành nhim v.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
y tính xách tay, máy chiếu
Phiếu hc tp, bng ph, dng c hc tp.
III. TIN TRÌNH DY HC
Tiết
Các hoạt động
88
HOẠT ĐỘNG 1: M ĐẦU
HOẠT ĐỘNG 2:
2.1 HÌNH THÀNH KIN THC ( MC I)
89
2.2 HÌNH THÀNH KIN THC ( MC II)
90
2.3. HÌNH THÀNH KIN THC ( MC III)
91
HOẠT ĐỒNG 3: LUYỆN TẬP
92
HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG
Tiết 88
1. HOẠT ĐỘNG 1: M ĐẦU.
a. Mục tiêu: Tái hiện lại kiến thức khai triển hằng đẳng thức đáng nhớ, khơi gợi mong muốn tìm phương
pháp khai triển biểu thức
( ) ,
n
a b n
với số mũ
4n
hoặc
5n
.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ 1
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
3
3 2 2 3
33a b a a b ab b
.
4
0 4 1 3 2 2 2 3 3 4 4 4 3 2 2 3 4
4 4 4 4 4
4 6 4a b C a C a b C a b C ab C b a a b a b ab b
5
0 5 1 4 2 3 2 3 2 3 4 4 5 4 3 2 2 3 4 5
5 5 5 5 5
5 10 10 5a b C a C a b C a b C a b C ab a a b a b a b ab b
6 3 3
3 2 2 3 3 2 2 3
. ( 3 3 )( 3 3 )a b a b a b a a b ab b a a b ab b
d) T chc thc hin:
* Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm yêu cầu các
nhóm thực hiện nhiệm vụ 1 thảo luận và trả lời câu hỏi.
* Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ giáo viên đưa ra và trình bày sản phẩm của nhóm ra
giấy A4. GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm trong quá trình thực hiện.
* Báo cáo, thảo luận: Giáo viên yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng. c nhóm
theo dõi kết quả các các nhóm bạn và góp ý kiến và phản biện chéo.
* Đánh giá nhận xét: Giáo viên tng kết, ghi nhn và dn dt vào bài mới” Có cách nào khác để khai
trin mt cách nhanh chóng
45
( ) ,( )a b a b
không? Chúng ta s đi tìm hiểu bài ngày hôm nay nhị thức
Newton”
+ Đánh giá của giáo viên: Đánh giá sản phẩm theo thang đo:
Tiêu chí
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Thực
hiện hoạt
động 1
- Tái hiện được khai
triển
345
( ) ,( ) ,( )a b a b a b
.
- Tái hiện được khai trin
345
( ) ,( ) ,( )a b a b a b
.
- Có ý tưởng để khai trin
6
()ab
.
- - Tái hiện được khai trin
345
( ) ,( ) ,( )a b a b a b
.
- Có ý tưởng để khai trin
6
()ab
.
- Khai triển được
6
()ab
.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
I. CÔNG THC NH THC NIU-TƠN
HĐ1. HÌNH THÀNH (XÂY DNG) CÔNG THC NH THC NIU-TƠN
a) Mc tiêu: Hình thành công thc và biết nhn biết, áp dng công thc nh thc Niu- tơn vào khai triển
biu thc, chứng minh đẳng thc, mệnh đề toán hc.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ 2 và nhiệm vụ 3
Nhiệm vụ 2:
Nhiệm vụ 1:
Khai triển biểu thức sau:
3
..............................................ab
4
5
..............................................
...............................................
ab
ab


6
..............................................ab
a) Dùng máy tính bỏ túi hãy tính
0 1 2 3
3 3 3 3
, , ,C C C C
; các t hp này có liên h gì vi h s ca các s hng
trong khai trin
3
.ab
b) Chọn số thích hợp điền vào ô trống
3
? 3 ? ? 3 ? 1 ? 3 ? 2 ? 3 ? 3
3 3 3 3
a b C a C a b C a b C a b
Từ đó nêu dạng tổng quát của mỗi số hạng trong khai triển
3
ab
.
Nhiệm vụ 3:
Xét biểu thức
n
ab
. Nêu dự đoán về dạng tổng quát của mỗi số hạng trong khai triển biểu thức
n
ab
Chốt kiến thức
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
Nhiệm vụ 2:
Phát hiện các tổ hợp tính được chính các hệ số của các hạng tử trong khai triển
3
()ab
. Từ đó
khái quát được công thức từ đó nêu dạng tổng quát của mỗi số hạng trong khai triển
3
ab
.
3
0 3 0 0 1 3 1 1 2 3 2 2 3 3 3 3
3 3 3 3
a b C a b C a b C a b C a b
Suy ra dạng tổng quát của mỗi số hạng trong khai triển là
3
3
..
k k k
C a b
Nhiệm vụ 3:
Mỗi số hạng trong khai triển
n
ab
đều có dng
..
k n k k
n
C a b
.
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm yêu
cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ 2,3 thảo luận và trả lời câu hỏi.
Thc hin
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ giáo viên đưa ra trình bày sản phẩm của
nhóm ra giấy A4
- GV theo dõi, h trợ, hướng dn các nhóm trong quá trình thực hiện.
Báo cáo tho lun
- Giáo viên yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng cử
đại diện trình bày.
- Các nhóm theo dõi kết quả các các nhóm bạn và góp ý kiến phản biện
chéo.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả li ca hc sinh, ghi nhn
và tuyên dương học sinh có câu tr li tt nht.
- Giáo viên cht li kiến thc:
Bằng cách như vậy ta có thể khai triển được với
n
số nguyên dương bất
kỳ.
2.2. Áp dụng công thức nhị thức Newton để khai triển biểu thức.
a. Mục tiêu: Học sinh bước đầu vận dụng công thức nhị thức Newton để khai triển biểu thức với số mũ
lớn hơn 5
b. Nội dung: Học sinh thực hiện
Nhiệm vụ 4: 4.1: Làm ví dụ 1, 2 SGK trang 32
4.2: Khai triển biểu thức a)
7
2x
b)
6
2xy
c)
2
n
x
( n là s nguyên dương)
Nhim v 5: 5.1: Làm ví d 3,4 SGK trang 32
5.2: Cho
*
nN
. Chng minh
0 1 2 1
... 2
n n n
n n n n n
C C C C C
5.3: Bài 2 SGK TRANG 37
c. Sản phẩm: bài làm của học sinh
gợi ý sản phẩm:
Nhiệm vụ 4: 4.1: SGK
4.2:
7
0 7 1 6 2 5 2 3 4 3 4 3 4 5 2 5 6 6 7 7
7 7 7 7 7 7 7 7
7 6 6 5 4 3 2
2 . .2 . .2 . .2 . .2 . .2 . .2 .2
14 14 84 280 560 672 448 128
x C x C x C x C x C x C x C x C
x x x x x x x x
6
6 6 1 5 5 2 4 4 2 3 3 3 3 4 2 2 4 5 5 6 6
6 6 6 6 6 6
6 5 4 2 3 3 2 4 5 6
2 2 2 2 2 2 2
64 192 240 160 60 12
x y x C x y C x y C x y C x y C xy C y
x x y x y x y x y xy y
0 1 1 2 2 2 1 1
0 1 1 2 2 2 1 1
2 2 2 ... 2 2
2 2 ... 2 2
n
n n n n n n n
n n n n n
n n n n n n n
n n n n n
x C x C x C x C x C
C x C x C x C x C
Nhiệm vụ 5:
5.1: SGK
5.2: Ta có
0 1 1 2 2 1
1 . . ... .
n
n n n n n
n n n n n
x C x C x C x C x C
. Cho
1x
Ta được
0 1 2 1
2 ...
n n n
n n n n n
C C C C C
5.3:
d) T chc thc hin:
Chuyn giao
- GV yêu cu hc sinh tho lun theo cặp đôi nhiệm v 4
- GV yêu cu hc sinh tho lun theo nhóm nhim v 5 và t trình bày vào
v.
- HS nhn nhim v.
Thc hin
- HS tho lun cặp đôi thực hin nhim v 4.
- HS tho lun nhóm thc hin nhim v 5.
- GV quan sát, theo dõi hc sinh trong quá trình tho lun. Gii thích câu
hi nếu hc sinh chưa hiểu rõ ni dung vấn đề nêu ra.
Báo cáo tho lun
Nhim v 4:
- Giáo viên yêu cu 1 hc sinh lên làm ví d 1, 1 hc sinh làm ví d 2,
Mc 4.2: 3 hc sinh lên bng trình bày( mi hs 1 ý) . các hc sinh còn li
theo dõi nhn xét và phn bin.
Nhim v 5: các nhóm treo sn phm 5.1 và 5.2
5.3: GV gọi đại din 2 hc sinh bt k trong 2 nhóm lên trình bày trên
bng. Các nhóm khác theo dõi, b xung. GV yêu cu 1 s hc sinh np bài
làm cá nhân.
Đánh giá, nhận xét,
tng hp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả li ca hc sinh
- Trên cơ sở câu tr li ca hc sinh, GV kết lun hoàn thin bài.
Tiết 89:
II. TAM GIÁC PASCAL
HĐ 2: HÌNH THÀNH (XÂY DNG) TAM GIÁC PASCAL.
Mc tiêu: Hình thành quy lut và biết nhn biết, áp dng tam giác Pascalvào khai trin biu thc, chng
minh đẳng thc, mệnh đề toán hc.
Ni dung: HS thc hin nhim v 6; nhim v 7
Nhim v 6:
a,Cho HS nhn xét v h s ca a, b trong khai trin
󰇛
󰇜
;tìm quy lut
.
b, D đoán tam giác các hệ s ca khai trin
󰇛
󰇜
?
c, Rút ra kết qu và chú ý
Nhim v 7: Hc sinh làm VD5 và bài toán 3(SGK).
Ví d 5
a, Viết tam giác pascal ng với n≤ 6?
b, Viết khai trin ca nh thc (a+b)
6
không dùng h s dng t hp?
Bài toán 3( SGK):HS s dụng tam giác pascal để khai trin (x+y)
7
; (x-2)
7
?
Sn phm: bài làm của học sinh, gợi ý sản phẩm:
Nhim v 6: Tam giác
1
1 1
1 2 1
1 3 3 1
1 4 6 4 1
1 5 10 10 5 1
Số đầu hàng là 1; sô tiếp theo là tổng hai số liền kề ở hàng trên, số cuối hàng là 1.
Sp xếp các h s theo hàng ngang
Tam giác này gi là tam giác Pascal
D đoán tam giác các hệ s ca khai trin
󰇛
󰇜
là: 1; 5; 10; 10; 5; 1.
Nhim v 7:
1
1 1
1 2 1
1 3 3 1
1 4 6 4 1
1 5 10 10 5 1
1 6 15 20 15 6 1
1 7 21 35 35 21 7 1
T chc thc hin:
+ Chuyn giao nhim v: Yêu cu HS hoạt động cặp đôi.
+ Thc hin:
- HS suy nghĩ, trả li các câu hi, nhận xét, đánh giá câu trả li ca bn.
- GV nhận xét, đánh giá câu trả li ca HS, và cht câu tr lời đúng và YC học sinh ghi vào v.
HĐ 3: Bài tập v nhà và hướng dn hc nhà
Mc tiêu: Hc sinh vn dng kiến thc v khai trin Nh thc Newton và tam giác Pascal làm bài tp
SGK
Ni dung: HS làm bài 1; bài 2; bài 3 Trang 37(SGK)
Sn phm: Li gii chi tiết bài đã giao
T chc thc hin:
+ Chuyn giao nhim v: Yêu cu HS hoạt động cá nhân .
+ Thc hin:
- HS suy nghĩ, nêu cách giải bài 1; 2; 3( SGK trang 37). Các bn khác nhn xét nêu cách gii
khác( nếu có)
- GV nhận xét, đánh giá,YC học v nhà hoàn thành bài tp.
Tiết 90:
III. H S TRONG KHAI TRIN NH THC NEWTON
3.1 . S biến thiên ca dãy h s trong khai trin nh thc (ax+b)
n
.
HĐ 4: So sánh cp h s cho trước trong khai trin (ax+b)
n
.
Mc tiêu: So sánh cp h s cho trước trong khai trin (ax+b)
n
.
Ni dung: HS thc hin nhim v 8 và nhim v 9.
Nhim v 8:
a, So sánh cp h s đã cho (SGK/ tr 35)
b, Nhn xét v s tăng giảm ca tng dãy h s trong khai trin (a+b)
4
và (a+b)
5
?
Nhim v 9:
Ví d 6: Tìm h s ln nht trong khi trin (a+b)
6
và (a+b)
7
?
Bài toán 4: Tìm h s ln nht trong khai trin
a, (a+b)
2022
b, (a+b)
2023
?
Sn phm: bài làm của học sinh, gợi ý sản phẩm:
Nhim v 8:
- T trái sang, h s tăng dần đến h s chính gia.
- H s ln nht là h s chính gia.
- Cp h s đầu và cui bng nhau.
- Nhận xét được s tăng, giảm ca dãy h s.
Nhim v 9:
Ví d 6:
a,H s ln nht là h s chính gia
n= 6 nên h s chính gia là th 4. Suy ra k=3.
Ta có: C
3
6
= 20.
b,H s ln nht là h s chính gia
n= 7 nên h s chính gia là th 4. Suy ra k=3.Ta có: C
3
7
= 35.
Bài toán 4:
a,H s ln nht là h s chính gia
n= 2022 nên h s chính gia là th 1012. Suy ra k=1011.Ta có: C
1011
2022
.
b, H s ln nht là h s chính gia
n= 2023 nên h s chính gia là th 1012. Suy ra k=1011. Ta có: C
1011
2023
=C
1012
2023
T chc thc hin:
Chuyn giao
- GV yêu cu hc sinh tho lun theo cp đôi nhiệm v 8
- GV yêu cu hc sinh tho lun theo nhóm nhim v 9 và t trình bày vào
v.
- HS nhn nhim v.
Thc hin
- HS tho lun cặp đôi thực hin nhim v 8.
- HS tho lun nhóm thc hin nhim v 9.
- GV quan sát, theo dõi hc sinh trong quá trình tho lun. Gii thích câu
hi nếu hc sinh chưa hiểu rõ ni dung vấn đề nêu ra.
Báo cáo tho lun
Nhim v 9: các nhóm ghi sn phm lên bng
GV gọi đại din 2 hc sinh bt k trong 2 nhóm lên trình bày trên bng.
Các nhóm khác theo dõi, b xung. GV u cu 1 s hc sinh np bài làm cá
nhân.
Đánh giá, nhận xét,
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả li ca hc sinh
tng hp
- Trên cơ sở câu tr li ca hc sinh, GV kết lun hoàn thin bài.
3.2. H s ca x
k
trong khai trin (ax+b)
n
thành đa thức ?
HĐ 5: H s trong khai trin nh thc (ax+b)
n
.
Mc tiêu: Xác định được các hệ số của
k
x
trong khai triển
󰇛

󰇜
.
Ni dung: HS thc hin nhim v 10 và nhim v 11:
Nhim v 10:
a, HS quan sát khai trin (ax+b)
n
thành đa thức.
b, Nêu công thc tính h s ca x
k
trong khai triển đó ?
c, D đoán kết qu.
Nhim v 11: HS làm Ví d 7 và Ví d 8
Ví d 7: Xét khai trin
󰇛

󰇜

a,Nêu số hạng chứa x
6
, từ đó nêu hệ số của x
6
?
b, Nêu số hạng tổng quát trong khai triển nhị thức trên, từ đó nêu hệ số của x
k
?
Ví d 8: Xét khai trin
󰇛

󰇜

a,Nêu số hạng chứa x
9
, từ đó nêu hệ số của x
9
?
b, Nếu số hạng chứa x
10
, từ đó nêu hệ số của x
10
?
Sn phm: bài làm ca hc sinh và gi ý sn phm:
Nhim v 10:
󰇛

󰇜
󰇛󰇜
󰇛󰇜


󰇛󰇜


󰇛󰇜


󰇛󰇜
- Hệ số của x
k
k n k k
n
C a b
- S hng th k + 1 là : T
k+1
=
k n k k
n
C a b
.
Nhim v 11:
Ví d 7:
a, SH cha x
6
là:

󰇛

󰇜
󰇛
󰇜
. H s ca x
6
à

󰇛
󰇜
b, S hng tng quát là

󰇛

󰇜
󰇛
󰇜

Ví d 8:
a,SH cha x
9

󰇛

󰇜
󰇛

󰇜

󰇛
󰇜
󰇛

󰇜
b, SH cha x
10


󰇛

󰇜

󰇛

󰇜
H s ca x
10
là: 


󰇛
󰇜

󰇛

󰇜
T chc thc hin:
+ Chuyn giao nhim v: Yêu cu HS hoạt động cặp đôi.
+ Thc hin:
- HS suy nghĩ, trả li các câu hi, nhận xét, đánh giá câu trả li ca bn.
- GV nhận xét, đánh giá câu trả li ca HS, và cht li giải đúng và YC học sinh ghi vào v.
HĐ 6: Bài tp v nhà và hưng dn hc nhà
Mc tiêu: Hc sinh vn dng kiến thc v khai trin Nh thc Newton và tam giác Pascal làm bài tp
SGK
Ni dung: HS làm bài 4; bài 5; bài 6; bài 7 Trang 37, 38(SGK)
Sn phm: Li gii chi tiết bài đã giao
T chc thc hin:
+ Chuyn giao nhim v: Yêu cu HS hoạt động cá nhân .
+ Thc hin:
- HS suy nghĩ, nêu cách giải bài 4; 5; 6; 7( SGK trang 37, 38). c bn khác nhn xét nêu cách
gii khác( nếu có)
- GV nhận xét, đánh giá,YC học v nhà hoàn thành bài tp.
Tiết 91:
C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Hoạt động 3.1: Khai triển biểu thức
Mục tiêu: Áp dụng nhị thức Newton
n
ab
vào các dạng bài tập khai triển biểu thức.
Ni dung: HS làm VD1: Khai triển biểu thức
5
1x
4
21x
Sản phẩm: Kết quả bài làm các nhóm
- Sn phẩm mong đợi:
5
5 4 3 2
1 5 10 10 5 1x x x x x x
4
4 3 2
2 1 16 32 24 8 1x x x x x
Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân.
Hoạt động 3.2: Xác định hệ số x
k
trong khai triển biểu thức
Mục tiêu: Áp dụng nhị thức Newton
n
ab
vào các dạng bài tập tìm hệ số của
k
x
; tìm hệ số lớn nhất
trong khai triển biểu thức
Nội dung: Chữa bài 4; 5; 6; 7 SGK.
Sản phẩm: Kết quả bài làm các nhóm. Gợi ý sản phẩm:
Bài 4( SGK)T khai trin
30
4x
ta có s hng tng quát
30
30
. .4
k k k
Cx
, ng vi
12
x
suy ra k=18
Vy h s ca
12
x
18 18
30
4C
Kết qu câu b: là
10 20 10
30
3 .2C
Kết qu câu c: H s ca
15
x
15 36
36
51
21
.
37
C
H s ca
16
x
16 35
35
51
21
.
37
C
Bài 5:
a. Kết qu
5
5
12
5
2
C



b/
12 12
55
22
xx
S hng tng quát ca khai trin trên là
12
12
5
2
k
kk
Cx



khi đó hệ s
k
a
ca
k
x
12
12
5
2
k
k
k
aC



Bài 6:
a/H s ca
10
x
11 10
10
21
11
.
52
C
b/S hng tng quát
21
21
1
.
52
kk
k
x
C
suy ra h s
k
a
ca
k
x
21
21
11
.
52
kk
k
k
aC
Bài 7:
- Hc sinh tho lun theo nhóm và c đại din nhóm nhanh nht trình bày bng
- Sn phẩm mong đợi:
a/H s trong khai trin
8
ab
8
k
C
+/Xét bất phương trình


󰇛
󰇜

󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
Suy ra
0 1 2 3
8 8 8 8
C C C C
+/ Xét bất phương trình


󰇛
󰇜

󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
Suy ra
4 5 6 7 8
8 8 8 8 8
C C C C C
35
88
CC
Vy h s ln nht là
4
8
C
b/ tương tự vi h s ln nht là
45
99
CC
T chc thc hin:
+ Chuyn giao nhim v: Yêu cu HS hoạt động cặp đôi.
+ Thc hin:
- HS suy nghĩ, trả li các câu hi, nhận xét, đánh giá câu trả li ca bn.
- GV nhận xét, đánh giá câu trả li ca HS, và cht li giải đúng và YC học sinh ghi vào v.
Tiết 92:
D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Mục tiêu: Làm quen với các bài tập trắc nghiệm ở các mức độ khác nhau
Nội dung: HS làm trắc nghiệm 1- 27.
Câu 1: Tìm h s ca
12
x
trong khai trin
10
2
2xx
A.
8
10
C
. B.
28
10
2C
. C.
2
10
C
. D.
28
10
2.C
Câu 2: Khai triển đa thức
2007
51P x x
ta được
2007 2006
2007 2006 1 0
.P x a x a x a x a
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
2000
a
77
2007
.5C
. B.
2000
a
77
2007
.5 .C
C.
2000
a
2000 2000
2007
5C
D.
2000
a
77
2007
5C
Câu 3: Đa thức
5 4 3 2
32 80 80 40 10 1P x x x x x x
là khai trin ca nh thc
nào dưới đây?
A.
5
12x
. B.
5
12x
. C.
5
21x
. D.
5
1x
Câu 4: Tìm s hng cha
7
x
trong khai trin
13
1
()x
x
A.
47
13
Cx
. B.
3
13
C
. C.
37
13
Cx
. D.
37
13
.Cx
Câu 5: Tìm s hng cha
3
x
trong khai trin
9
1
()
2
x
x
A.
33
9
1
8
Cx
. B.
33
9
1
8
Cx
. C.
33
9
Cx
. D.
33
9
.Cx
Câu 6: Tìm s hng cha
31
x
trong khai trin
40
2
1
()x
x
A.
37 31
40
Cx
. B.
37 31
40
Cx
. C.
2 31
40
Cx
. D.
4 31
40
.Cx
Câu 7: Tìm s hng không cha
x
trong khai trin
26
2
()x
x
A.
2
4
6
2
C
. B.
22
6
2 C
. C.
44
6
2 C
. D.
24
6
2.C
Câu 8: Tìm s hng không cha
x
trong khai trin
28
1
()xy
xy
A.
4
70y
. B.
4
60y
. C.
4
50y
. D.
4
40 .y
Câu 9: Tìm s hng cha
3
xy
trong khai trin
5
1
()xy
y
A.
3
3xy
. B.
3
5xy
. C.
3
10xy
. D.
3
4.xy
Câu 10: Tìm h s ca
6
x
trong khai trin
31
3
1
n
x
x



vi
0x
, biết
n
là s nguyên
dương thỏa mãn
22
12
3 4 .
nn
C nP A

A.
6
210x
. B.
6
120x
. C. 120. D. 210.
Câu 11: Tìm h s ca
9
x
trong khai trin
2
13
n
x
, biết
n
là s nguyên dương
tha mãn
23
2 14 1
.
3
nn
C C n

A.
9
9
18
3C
. B.
9
99
18
3Cx
. C.
9
99
18
3Cx
. D.
9
9
18
3C
Câu 12: Tìm s hng không cha
x
trong khai trin
2
3
3
(2 )
n
x
x
vi
0x
, biết
n
s nguyên dương
tha mãn
32
1
2.
nn
C n A

A.
12 4 12
16
.2 .3C
. B.
0 16
16
2C
. C.
12 4 12
16
.2 .3C
. D.
16 0
16
.2 .C
Câu 13: Tìm h s ca
7
x
trong khai trin
2
2
(3 )
n
x
x
vi
0x
, biết h s ca s
hng th ba trong khai trin bng 1080.
A. 1080.B. 810.C. 810. D. 810.
Câu 14: Tìm s t nhiên
n
, biết h s ca s hng th 3 theo s giảm dn ca
x
trong khai trin
1
()
3
n
x
bng 4.
A. 8. B. 17. C. 9. D. 4.
Câu 15: Tìm s hạng đứng gia trong khai trin
21
3
.x xy
A.
10 40 10
21
C x y
. B.
10 43 10
21
.C x y
C.
11 41 11
21
C x y
. D.
10 43 10
21
C x y
;
11 41 11
21
.C x y
Câu 16: Tính tng
S
tt c các h s trong khai trin
17
34x
A.
1S
. B.
1S 
. C.
0S
. D.
8192.S
Câu 17: Khai triển đa thức
1000
21P x x
ta được
1000 999
1000 999 1 0
.P x a x a x a x a
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
1000 999 1
2.
n
a a a
B.
1000 999 1
2 1.
n
a a a
C.
1000
a
999
a
1
a
1
D.
1000
a
999
a
1
a
0
Câu 18: Tìm h s ca
5
x
trong khai trin
5 10
2
1 2 1 3P x x x x x
A. 80. B. 3240. C. 3320. D. 259200.
Câu 19: Tìm h s cha
10
x
trong khai trin
2
3
2
1
12
4
n
f x x x x



vi
n
là s
t nhiên tha mãn h thc
32
14 .
n
nn
A C n

A.
5
19
2 10C
B.
5 10 10
19
2 Cx
. C.
9
19
2 10C
D.
10
9 10
19
2 x .
C
Câu 20: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
0
2n
C
1
2n
C
2
n
n
C
1
2
n
n
C
2
2
n
n
C
2
2
.
n
n
C
B.
0
2n
C
1
2n
C
1
2
n
n
c
1
2
n
n
c
2
2
n
n
c
2
2
.
n
n
C
C.
0 1 2 1 2 2
2 2 2 2 2 2
.
n n n n
n n n n n n
C C C C C C
D.
0
2n
C
1
2n
C
1
2
n
n
C
1
2
n
n
C
2
2
n
n
C
2
2
.
n
n
C
Câu 21: Tính tng
0 1 2
.
n
n n n n
S C C C C
A.
21
n
S 
. B.
2
n
S
. C.
1
2
n
S
. D.
2 1.
n
S 
Câu 22: Tính tng
0 1 2 2
2 2 2 2
.
n
n n n n
S C C C C 
A.
2
2
n
S
. B.
2
21
n
S 
. C.
2
n
S
. D.
2
2 1.
n
S 
Câu 23: Tìm s nguyên dương
n
tha mãn
1 2 20
2 1 2 1 2 1
2 1.
n
n n n
C C C
A.
8n
. B.
9n
. C.
10n
. D.
11.n
Câu 24: Tìm s nguyên dương
n
tha mãn
1 3 2 1
2 1 2 1 2 1
1024.
n
n n n
C C C
A.
5n
. B.
9n
. C.
10n
. D.
4.n
Câu 25: Tính tng
0 1 2 3
3 3 3 .
nn
n n n n
S C C C C
A.
3
n
S
. B.
2
n
S
. C.
3.2
n
S
. D.
4.
n
S
Câu 26: Khai triển đa thức
12
12
0 1 12
12P x x a a x a x
. Tìm h s
k
a
0 12k
ln nht trong khai trin trên.
A.
88
12
2C
. B.
99
12
2C
. C.
10 10
12
2C
. D.
88
12
1 2 .C
Câu 27: Khai triển đa thức
10
9 10
0 1 9 10
12
33
P x x a a x a x a x



. Tìm h s
k
a
0 10k
ln nht trong khai trin trên.
A.
7
7
10
10
2
1
3
C
. B.
7
7
10
10
2
3
C
. C.
6
6
10
10
2
3
C
. D.
8
8
10
10
2
.
3
C
Sản phẩm: Kết quả làm bài của HS, gợi ý đáp án và lời giải
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GII
Câu 1. Theo khai trin nh thc Niutơn, ta có số hng tng quát
10 10
10
2
k k k
Cx

H s ca
12
x
ng vi
10 12 2kk
h s cn tìm
28
10
2C
. ChnB.
Câu 2. Theo khai trin nh thc Niutơn, ta có số hng tng quát
2017 2017
2017
5 ( 1)
k k k k
Cx

H s ca
2000
x
ng vi
2017 2000 7kk
h s cn tìm
2000
7 2000 2000
2017 2007
. 5 .5CC
. Chn C.
Câu 3. Nhn thy
Px
có dấu đan xen nên loại đáp án B.
H s ca
5
x
bng 32 nên loại đáp án
D
và còn lại hai đáp án A và
C
thì ch
C
phù hp (vì khai
trin s hạng đầu tiên của đáp án
C
5
32 .x
) Chn C.
Câu 4.Theo khai trin nh thc Niutơn, ta có số hng tng quát
13 2
13
( 1)
k k kk
Cx
H s ca
7
x
ng vi
13 2 7 3kk
s hng cn tìm
37
13
Cx
. Chn C.
Câu 5.Theo khai trin nh thc Niutơn, ta có số hng tng quát
92
9
1
2
k
kk
Cx



H s ca
3
x
ng vi
9 2 3 3kk
s hng cn tìm
33
9
1
8
Cx
. Chn B.
Câu 6.Theo khai trin nh thc Niutơn, ta có số hng tng quát
40 3
40
kk
Cx
H s ca
31
x
ng vi
40 3 31 3kk
s hng cn tìm
37 31
40
Cx
. Chn B.
Câu 7.Theo khai trin nh thc Niutơn, ta có số hng tng quát
12 3
6
2
k k k
Cx
S hng không cha
x
ng vi
12 3 0 4kk
s hng cn tìm
4 4 4 2
66
.2 2CC
. Chn A.
Câu 8.Theo khai trin nh thc Niutơn, ta có số hng tng quát
9 2 16 3
8
( 1)
k k k k
C x y

S hng không cha
x
ng vi
8 2 0 4kk
s hng cn tìm
4 4 4
8
70C y y
. ChnA.
Câu 9.Theo khai trin nh thc Niutơn, ta có số hng tng quát
5 5 2
5
k k k
C x y

H s ca
3
xy
ng vi
53
2
5 2 1
k
k
k


s hng cn tìm
2 3 3
5
10 .C x y x y
Chn C.
Câu 10.Li gii. T phương trình
22
12
3 4 3.
nn
C nP A n
Vi
, ta có
có s hng tng quát
4 10
10
kk
Cx
.H s ca
6
x
ng vi
4 10 6 4kk
h s cn tìm
4
10
210C
.
Chn D.
Câu 11.Li gii. T phương trình
23
2 14 1
9.
3
nn
n
C C n
Vi
9n
, ta có có s hng tng quát
18
3
k
kk
Cx
H s ca
9
x
ng vi
9k 
h s cn tìm
9
9
18
3C
. Chn A.
Câu 12.Li gii. T phương trình
32
1
2 8.
nn
C n A n
Vi
8n
, ta có có s hng tng quát
4
16
16
3
16
2 ( 3)
k
k
kk
Cx
. S hng không cha
x
ng vi
4
16 0 12
3
k
k
s hng cn tìm
12 4 12
16
.2 .3C
. Chn C.
Câu 13.Theo khai trin nh thc Niutơn, ta có có số hng tng quát
23
3 ( 2)
k n k k n k
n
Cx

S hng th 3 ng vi
2k
, kết hp vi gi thiết ta có
2 2 5
.3 .4 1080 1 .3 4.5.3 5.
nn
n
C n n n
H s ca
7
x
ng vi
2 3 7 10 3 7 1n k k k
h s cn tìm
14
5
3 2 810C
. Chn B.
Câu 14.Li gii. Theo khai trin nh thc Niutơn, ta có
0 1 1
11
33
n
nn
nn
x C x C x
2
22
11
33
n
nn
nn
C x C
s hng th 3 theo s mũ giảm dn ca
x
2
22
1
3
n
n
Cx



Yêu cu bài toán
2
2
1
4
3
n
C



!1
. 4 9
2! 2 ! 9
n
n
n
Do
n
nên ta chn
9n
tha mãn. Chn C.
Câu 15.Theo khai trin nh thc Niutơn, ta có khai triển
21
3
x xy
có 22 s hng nên có hai s hng
đứng gia là s hng th 11 (ng vi
10k
) và s hng th 12 (ng vi
11k
).
Vy hai s hạng đứng gia cn tìm là
10 43 10
21
C x y
;
11 41 11
21
C x y
. Chn D.
Câu 16.Li gii. Tính tng các h s trong khai trin
cho
1.x
Khi đó
17
3.1 4 1S
. Chn B.
Câu 17.Li gii. Ta có
1000 999
1000 999 1 0
.P x a x a x a x a
Cho
1x
ta được
1P
1000
a
999 1 0
.a a a
Mt khác
1000 1000
2 1 1 2.1 1 1.P x x P
T đó suy ra
1000 999 1 0
1a a a a
1000 999 1 0
1.a a a a
Mà là s hng không cha
x
trong khai trin
1000
21P x x
nên
0 1000
1000 1000
0 1000 1000
2 1 1.a C x C
Vy
1000 999 1
0a a a
. Chn D.
Câu 18.Li gii. Theo khai trin nh thc Niutơn, ta có có số hng tng quát
5
6
5
2
k
kk
Cx
s hng cha
5
x
tương ứng vi
6 5 1.kk
Tương tự, ta có trong khai trin
10
2
13xx
s hng cha
5
x
tương ứng vi
12 5 7.ll
Vy h s ca
5
x
cn tìm
Px
4
1 7 3
5 10
. 2 .3 3320CC
. Chn C.
Câu 19.Li gii. T phương trình
32
14 5.
n
nn
A C n n
Vi
5n
, ta có
2
3
2
1
12
4
n
f x x x x



4 15 19
11
2 2 2
16 16
x x x
Theo khai trin nh thc Niutơn, ta có
19
1
2
16
f x x
S hng cha
10
x
trong khai triển tương ứng vi
19 10 9.kk
Vy h s ca s hng cha
10
x
trong khai trin là
10 9 5 10
19 19
1
22
16
CC
. Chn A.
Câu 20.Li gii. Áp dng công thc
k n k
nn
CC
, ta có
02
22
1 2 1
22
11
22
n
nn
n
nn
nn
nn
CC
CC
CC
Cng vế theo vế, ta được
0 1 1
2 2 2
n
n n n
C C C
1 2 2
2 2 2
n n n
n n n
C C C

. Chn B.
Câu 21. Li gii. Khai trin nh thc Niutơn của
1
n
x
, ta có
0 1 2 2
1 ... .
n
nn
n n n n
x C C x C x C x
Cho
1x
, ta được
0 1 2
... 1 1 2
n
nn
n n n n
C C C C
. Chn B.
Câu 22.Li gii. Khai trin nh thc Niutơn của
2
1
n
x
, ta có
2
0 1 2 2 2 2
2 2 2 2
1 ... .
n
nn
n n n n
x C C x C x C x
Cho
1x
, ta được
0 1 2 2
2 2 2 2
...
n
n n n n
C C C C
2
2
1 1 2
n
n

. Chn A.
Câu 23.Li gii.
Ta có
21
0 1 2 1
2 1 2 1 2 1
11
n
n
n n n
C C C
. ( 11)
Li có
0 2 1
2 1 2 1
n
nn
CC

;
12
2 1 2 1
n
nn
CC

;
2 2 1
2 1 2 1
n
nn
CC

;
;
1
2 1 2 1
nn
nn
CC

. (2)
T ( 1) và (2) , suy ra
21
01
2 1 2 1 2 1
2
2
n
n
n n n
C C C
1 2 20 2
2 1 2 1
2 1 2 1 2 1 10.
n n n
nn
C C n

Vy
10n
tha mãn yêu cu bài toán. Chn C.
Câu 24.Li gii. Xét khai trin
21
0 2 1 1 2 2 1
2 1 2 1 2 1
1.
n
n n n
n n n
x C x C x C

Cho
1x
, ta được
2 1 0 1 2 1
2 1 2 1 2 1
2
nn
n n n
C C C

. ( 11)
Cho
1x 
, ta được
0 1 2 1
2 1 2 1 2 1
0
n
n n n
C C C
. (2)
Cng ( 1) và (2) vế theo vế, ta được
2 1 1 3 2 1 2 1
2 1 2 1 2 1
2 2 2 2.1024 5
n n n
n n n
C C C n
. Chn A.
Câu 25.Li gii. Khai trin nh thc Niutơn của
1
n
x
, ta có
0 1 2 2
1 ... .
n
nn
n n n n
x C C x C x C x
Cho
3x
, ta được
0 1 2 3
3 3 3 1 3 4
n
n n n
n n n n
C C C C
. Chn D.
Câu 26.Li gii. Khai trin nh thc Niutơn của
12
12x
, ta có
12 12
12
12 12
00
1 2 2 2
k
k k k k
kk
x C x C x


Suy ra
12
2.
kk
k
aC
H s
k
a
ln nht khi
11
1
12 12
11
1
12 12
2
2
.2
2
k k k k
kk
k k k k
kk
aa
cC
aa
cC


‐‐
23 26
21
33
12
1
1
12
21k
k
kk
k




Vy h s ln nht là
12
88
8
.2aC
. Chn B.
Câu 27.Li gii. Khai trin nh thc Niutơn của
10
12
33
x



, ta có
10 10
10
10
0
1 2 1 2
3 3 3 3
kk
k
k
x C x

10
10
10
0
12
.
33
kk
kk
k
Cx
Suy ra
10
10
12
33
kk
k
k
aC
Gi s
k
a
là h s ln nhất, khi đó
1
1
kk
kk
aa
aa
Tổ chức thực hiện: Cá nhân tự làm hoặc thảo luận nhóm
+ Chọn đáp án đúng nhất
+ Yêu cu HS hoạt động cá nhân hoc tho lun nhóm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH
| 1/28

Preview text:


KHBD_PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC_NHT Toán 10. Tiết 1-5 I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung của phương pháp qui nạp toán học dùng để chứng minh một mệnh đề liên quan đến số tự nhiên.
-Vận dụng kiến thức quy nạp toán học vào giải quyết một số bài toán thực tế( điển hình là bài toán lãi kép) 2. Năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hóa toán học.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
-Năng lực giao tiếp toán học.
Biểu hiện cụ thể của năng lực toán học thành Năng lực toán học thành phần phần gắn với bài học
-Nhận biết được nội dung của phương pháp qui -Tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học
nạp toán học dùng để chứng minh một mệnh đề
liên quan đến số tự nhiên.
-Vận dụng kiến thức quy nạp toán học vào giải -Mô hình hóa toán học. Giải quyết vấn đề toán
quyết một số bài toán thực tế( điển hình là bài học toán lãi kép)
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Năng động, trung thựcsáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới ,biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
-Trung thực trong làm bài tập nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
Kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu.
2. Học liệu:
Học sinh hoàn thành phiếu học tập, bảng nhóm,…..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Tiết 1
1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu:
- Biết phối hợp hoạt động nhóm
- Tạo hứng thú vào bài mới
b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh tìm tòi các quy luật của bài toán quy nạp.
H- Chia hình vuông cạnh 1 thành bốn hình vuông nhỏ bằng nhau, lấy ra hình vuông nhỏ thứ nhất
(ở góc dưới bên trái màu đỏ), cạnh của hình vuông bằng 1 Chia hình vuông nhỏ ở góc trên bên phải 2
thành bốn hình vuông bằng nhau, lấy ra hình vuông nhỏ thứ hai (màu đỏ) cạnh của hình vuông đó bằng 14
. Tiếp tục quá trình trên ta được dãy các hình vuông nhỏ( màu đỏ) ở hình 1 (SGK). Hỏi cạnh của hình
vuông nhỏ thứ n màu đỏ bằng bao nhiêu? Vì Sao?. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS Kết quả :
Cạnh của hình vuông nhỏ thứ n là 1 . Kết quả này là dự đoán 2n
d) Tổ chức thực hiện:
*) Chuyển giao nhiệm vụ :GV giao câu hỏi cho từng nhóm hoàn thành trước ở nhà, làm thành file trình
chiếu, cử đại diện thuyết trình.
*) Thực hiện: HS chia nhóm học tập phân công thực hiện.
*) Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi lần lượt 3 nhóm học sinh ( bốc thăm), mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày câu trả lời của mình.
- Các nhóm học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
*) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- Dẫn dắt vào bài mới.
2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. Phươngpháp quy nạp toán học

a) Mục tiêu: Phát biểu và giải thích được các bước để chứngminh mệnh đề liên quan đến số tự nhiên n
luôn đúng mà không thể kiểm tra trực tiếp được. b)Nội dung:
Bài toán 1: Xét mệnh đề 2
P(n) :"1 3  5  .......  (2n 1)  n " với n là số nguyên dương.
a)Chứng tỏ P(1) là mệnh đề đúng?
b) Với k là một số nguyên dương tùy ý mà P(k) là mệnh đề đúng, cho biết 1 3  5  ....... (2n 1) bằng bao nhiêu.
c)Với k là một số nguyên dương tùy ý mà P(k) là mệnh đề đúng, chứng tỏ rằng P(k 1) cũng là mệnh đề đúng bằng cách chỉ ra 2
k   k    2 2( 1) 1  (k 1)
1.Phương pháp quy nạp toán học ( Phương pháp quy nạp)
Bước 1: Kiểm tra rằng mệnh đề đúng với n 1
Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với số tự nhiên n k 1. ( Giả thiết quy nạp)
Bước 3: Chứng minh mệnh đề đúng với n k 1
Bước 4: Kết luận mệnh đề đúng với mọi * n N c) Sản phẩm: Bài toán 1. a) Với mệnh đề 2
P(n) :"1 3  5  .......  (2n 1)  n "
Với n  1:1  1Đúng
b) n k :1 3  5 ......  2n 1  2k 1 5
n  5 : 3  5 100 mệnh đề sai
c) Với k là một số nguyên dương tùy ý mà P(k) là mệnh đề đúng, chứng tỏ rằng P(k 1) cũng là
mệnh đề đúng bằng cách chỉ ra 2
k   k    2 2( 1) 1  (k 1) 2
k  2(k 1)   2 2      Thật vậy vì 1 k 2k 1 (k 1)
Cách chứng minh trên ta gọi là quy nạp toán học hay phương pháp quy nạp (hay suy luận quy nạp)
HS: Phát biểu các bước quy nạp.
d) Tổ chứcthực hiện HĐTP1.
Trình chiếu nội dung câu hỏi 1, chia lớp thành 3 nhóm
Chuyển giao
HS: Nghe, quan sát và nhận nhiệm vụ, phân công các thành viên trong nhóm
GV: Cho học sinh thảo luận 5 phút
Thực hiện
HS: Đọc yêu cầu, trình bày nội dung câu trả lời trên bảng phụ
Nhóm 1 đại diện báo cáo sản phẩm, các nhóm còn lại kiểm tra chéo theo
Báo cáo thảo luận sơ đồ 1-2-3.
GV : Nhận xét thái độ làm việc, kết quả đạt được của các nhóm ; đặt vấn
Đánh giá, nhận xét, đề chứng minh mệnh đề Q(n) đúng * n
  N . Hướng dẫn học sinh thực
tổng hợp
hiện.Cho học sinh phát biểu nội dung phương pháp quy nạp Tiết 2
II. Các ví dụ áp dụng
a) Mục tiêu: Biết thực hiện các bước quy nạp, rèn kỹ năng biến đổi biểu thức toán học, phát triển tư duy
logic, khả năng sáng tạo, linh hoạt. b)Nội dung:
VD1: Chứng minh rằng với * n  thì 3
A n n * chia hết cho 3. n  1 1 1 n
VD2: Chứng minh rằng với mọi * n  , ta có:  ....  1.2 2.3 . n (n 1) n  (*) 1 c) Sản phẩm: Ví dụ 1.
HS: * Với n  1 ta có A  0 3 1
Vậy (*) đúng với n  1 .
* Giả sử (*) đúng với n k(k  1) , tức là A   3 k k  3 k 3
Ta CM với n k 1 thì (*) cũng đúng, nghĩa là A
  k 1 – k 1  3 k 1         Thật vậy, ta có 3 2
k  3k  3k 1 k 1 A     k 3 1 – k 1 k 1 
  3kk3 2k k A 3 k k k  2 
Theo giả thiết, A   3
k k  3 và  2
3 k k  3 nên A 3 k k 1 
Do đó (*) đúng với n k 1. Vậy (*) đúng với mọi * n  . Ví dụ 2 HS
* Với n  1 thì VT = 1 = VP
Vậy hệ thức đúng với n  1 .
* Giả sử đẳng thức đúng khi n k(k  1) ,đúng 1 1 1 k 1
Ta CM với n k 1 thì đẳng thức cũng đúng, nghĩa là  ....  1.2 2.3
(k 1)(k 1)   1 (k 1)  1 GV hướng dẫn Ta có 1 1 1 k  ....  1.2 2.3 k(k 1) k 1 1 1 1 1 k 1   ....    1.2 2.3 k(k 1)
(k 1)(k 1)   1 k 1
(k 1)(k  2) 2 2 k  2k 1 (k 1) k 1 k 1    
(k 1)(k  2)
(k 1)(k  2) k  2 (k 1) 1
Do đó (*) đúng với n k 1. Vậy (*) đúng với mọi * n  .
d) Tổ chứcthực hiện HĐTP1:
Chuyển giao
Trình chiếu nội dung ví dụ 1,học sinh quan sát và đọc hiểu câu hỏi và trả lời
Thực hiện
HS thảo luận cá nhân 2 phút
Báo cáo thảo
Đại diện học sinh trả lời kết quả bước một và dự đoán kết quả bước 2. Chứng luận minh mệnh đề đúng * n
GV : Nhận xét thái độ làm việc, kết quả đạt được của cả lớp ; vấn đáp tại chỗ,
Đánh giá, nhận hướng dẫn học sinh thực hiện các bước quy nạp, phát biểu chú ý. Yêu cầu học
xét, tổng hợp
sinh thực hiện hoạt động thành phần 2 HĐTP2
GV : trình chiếu nội dung ví dụ 2, học sinh quan sát và đọc hiểu câu
Chuyển giao hỏi để trả lời
HS: Nghe, quan sát và nhận nhiệm vụ
GV: Cho học sinh thảo luận 5 phút
Thực hiện
HS: Hoàn thành yêu cầu vào bảng phụ
Đại diện nhóm 1 báo cáo kết quả nhóm 2 kiểm tra sản phẩm của
Báo cáo thảo luận nhóm một
Đánh giá, nhận xét, tổng
GV : Nhận xét thái độ làm việc, kết quả đạt được của các nhóm và hợp củng cố bài dạy Tiết 3
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu
: HS biết áp dụng các kiến thức về phương pháp quy nạp toán học vào các bài tập cụ thể trong
sách giáo khoa và các bài tập trắc nghiệm cụ thể. b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP 1 TỰ LUẬN
Câu 1. Chứng minh với * n  , ta có: n 3n   1
a) 2  5  8  ...  3n 1  .b) 3
n 11n chia hết cho 6. 2 1 1 1
Câu 2. Cho tổng S   ... với * n n 1.2 2.3 ( n n 1)
a) Tính S , S , S . 1 2 3
b) Dự đoán công thức tính S và chứng minh bằng qui nạp. n TRẮC NGHIỆM Câu 3.
Dùng quy nạp chứng minh mệnh đề chứa biến An đúng với mọi số tự nhiên n p ( p là một
số tự nhiên). Ở bước 1 (bước cơ sở) của chứng minh quy nạp, bắt đầu với n bằng:
A. n p .
B. n 1 .C. n p .D. n p . Câu 4.
Dùng quy nạp chứng minh mệnh đề chứa biến đúng với mọi số tự nhiên (là một số tự nhiên). Ở
bước 2 ta giả thiết mệnh đề đúng với .Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. k p .
B. k p .C. k p .D. k p . Câu 5.
Khi sử dụng phương pháp quy nạp để chứng minh mệnh đề chứa biến An đúng với mọi số tự
nhiên n p ( p là một số tự nhiên), ta tiến hành hai bước:
 Bước 1, kiểm tra mệnh đề An đúng với n  . p
 Bước 2, giả thiết mệnh đề An đúng với số tự nhiên bất kỳ n k p và phải chứng minh rằng nó
cũng đúng với n k 1. Trong hai bước trên:
A. Chỉ có bước 1 đúng. B.Chỉ có bước 2 đúng.
C.Cả hai bước đều đúng. D. Cả hai bước đều sai. 1 1 1 1 Câu 6. Cho S    ... với * n
. Mệnh đề nào sau đây đúng? n 1 2 2 3 3 4 . n n   1 1 2 1 1 A. S  . B. S  .C. S  .D. S . 3 12 2 3 2 6 3 4 1 1 1 Câu 7. Cho S   ... với * n
. Mệnh đề nào sau đây đúng? n 13 35 2n  1 2n   1 n n 1 n n  2 A. S  . B. S  .C. S  .D. S  . n 2n 1 n 2n 1 n 3n  2 n 2n  5  1   1   1  Câu 8. Cho P  1 1 ... 1
với n  2 và n  . Mệnh đề nào sau đây đúng? n      2 2 2  2  3   n n 1 n 1 n 1 n 1 A. P  . B. P  .C. P  .D. P  . n  2 2n n 2n * Câu 9. Với mọi n
, hệ thức nào sau đây là sai? n n   1 n n 1 2n 1 2 2 2   
A.1 2  ...  n
.B.1  2  ... n  . 2 6   2 2n n 1 2n 1 C.      n   2 1 3 5 ... 2 1  n .D. 2 2 2 2  4  6   2n     . 6
c) Sản phẩm: Học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình. ĐÁP ÁN TỰ LUẬN Câu 1.
a) + Với n  1 thì VT = 2 = VP. Vậy hệ thức đúng với n  1 . k 3k   1
+ Giả sử (a) đúng khi n k(k  1) , tức là 2  5  8  ...  3k 1  đúng. 2 k 1 3k  4
Ta CM với n k 1 thì (a) cũng đúng, nghĩa là 2  5  8  ...  3k      1 1  2
Ta có: 2  5  8  ...  3k   1 1   2 3k  7k  4 k   1 3k  4
     k     k   k 3k  1 2 5 8 ... 3 1 3 2   3k  2   2 2 2
Do đó (a) đúng với n k 1. Vậy (a) đúng với mọi * n  . b) Đặt 3
P(n)  n 11n .
- Khi n  1 , ta có (
P 1) 12 6 . Suy ra mệnh đề đúng với n 1 .
- Giả sử mệnh đề đúng khi n k  1, tức là: 3
P(k)  k 11k 6 .
- Ta cần chứng minh mệnh đề đúng khi n k 1, tức là chứng minh: 3
P(k 1)  (k 1) 11(k 1) 6 . Thật vậy: 3 2 3 2 P k
k k k   k   k k k    3 k k  2 ( 1) 3 3 1 11 11 3 14 12 11
 3(k k) 12
P(k)  3k(k 1) 12
P(k) 6, 3k(k 1) 6 (do k k 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên k(k 1) 2 ) và 12 6 nên ( P k 1) 6
 Mệnh đề đúng khi n k 1.
Vậy theo nguyên lý quy nạp toán học ta có mệnh đề đúng với mọi * n  . Câu 2.
a)HS tính S , S , S . 1 2 3 n b) CM: S  với * n  (*). n n 1 1
* Với n  1 thì VT = = VP. 2
Vậy hệ thức đúng với n  1 . 1 1 1 k
* Giả sử (*) đúng khi n k(k  1) , tức là  ...  đúng. 1.2 2.3 k(k 1) k 1 1 1 1 1 k 1
Ta CM với n k 1 thì (*) cũng đúng, nghĩa là:  ...   1.2 2.3 k(k 1)
(k 1) k  2 k  2 1 1 1 1 k 1 k 1 Ta có:  ...     1.2 2.3 k(k 1)
(k 1) k  2 k 1
(k 1) k  2 k  2
Do đó (*) đúng với n k 1. Vậy (*) đúng với mọi * n  .
d) Tổ chức thực hiện
GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 1
Chuyển giao
HS:Nhận nhiệm vụ,
GV: Điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Thực hiện
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm
vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh,
Đánh giá, nhận xét, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. tổng hợp
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo. Tiết 4,5
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tế trong cuộc sống, những
bài toán thực tế, chứng minh được công thức lãi kép b) Nội dung Phiếu học tập Vận dụng 1 Ví dụ 3
Một người gửi số tiền A(đồng) vào ngân hàng với lãi suất r% /năm. Biết rằng, nếu không rút tiền ra khỏi
ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu. Chứng minh số tiền nhận được ( r
bao gồm cả vốn lẫn lãi) sau n năm là T  ( A 1
)n (đồng), nếu trong khoảng thời gian này người gửi n 100
không rút ra và lãi suất không thay đổi.
c)Kết quả ví dụ 3 r r
Sau một năm, số tiền vốn và lãi thu được là: A  . A  ( A 1 ) đồng 100 100 r Vậy với n=1 ta có 1 T  ( A 1 ) 1 100
Giả sử đẳng thức đúng với n=k, ta phải chứng minh đẳng thức đúng với n=k+1 r Tức là k 1 T  ( A 1 )  k 1  100 r r
Thật vậy: Ta có T  ( A 1
)k , sau k (năm) thì số tiền T  ( A 1
)k trở thành tiền vốn để tính tiền k 100 k 100
lãi cho năm (k+1). Do đó, số r
tiền vốn và lãi người đó có được sau k+1 (năm) k 1 T  ( A 1 )  đồng k 1  100 r Vậy đẳng thức đúng * n k 1  ta có T  ( A 1 ) k 1  100
d) Tổ chứcthực hiện ví dụ 3
Chuyển giao
Trình chiếu nội dung ví dụ 3,học sinh quan sát và đọc hiểu câu hỏi và trả lời
Thực hiện
HS thảo luận cá nhân 2 phút
Báo cáo thảo
Đại diện học sinh trả lời kết quả bước một và dự đoán kết quả bước 2. Chứng luận minh mệnh đề đúng * n
GV : Nhận xét thái độ làm việc, kết quả đạt được của cả lớp ; vấn đáp tại chỗ,
Đánh giá, nhận hướng dẫn học sinh thực hiện các bước quy nạp, phát biểu chú ý. Yêu cầu học
xét, tổng hợp
sinh thực hiện hoạt động thành phần 2 Vận dụng 2: n
Ví dụ 4 Cho x là số thực, x>-1. Chứng minh với mọi *
n N ta có 1 x  1 nx
c)Kết quả ví dụ 4:
B1.Khẳng định đúng với n 1 . k
B2.Giả sử khẳng định đúng với n k  1, tức là 1 x  1 kx k
Ta cần chứng minh khẳng định đúng khi n k 1, có nghĩa là phải chứng minh   x 1 1
1 (k 1)x
Thật vậy: Vì 1+x>0, nên bất đẳng thức trên vẫn đúng nếu nhân cả hai vế với 1+x. Khi đó ta nhận được   xk k 1  2 1
(1 x)  (1 kx).(1 x)  (1 x)
1 (k 1)x kx 2 k 1 kx 0; (1 x)   
1 (k 1)x ; * n N
Vậy bất đẳng thức đúng với mọi
Bất đẳng thức còn được gọi là bất đẳng thức Bernoulli.
d) Tổ chứcthực hiện ví dụ 4
Chuyển giao
Trình chiếu nội dung ví dụ 4,học sinh quan sát và đọc hiểu câu hỏi và trả lời
Thực hiện
HS thảo luận cá nhân 2 phút
Báo cáo thảo
Đại diện học sinh trả lời kết quả bước một và dự đoán kết quả bước 2. Chứng luận minh mệnh đề đúng * n
Đánh giá, nhận GV : Nhận xét thái độ làm việc, kết quả đạt được của cả lớp ; vấn đáp tại chỗ,
xét, tổng hợp
hướng dẫn học sinh thực hiện các bước quy nạp, phát biểu chú ý. Vận dụng 3: Ví dụ 5
a)Nêu quy luật xếp số chấm lần lượt ở hàng thứ
nhất, hàng thứ hai,…theo thứ tự từ trên xuống
dưới trong hình 2a. Tính số chấm ở hàng thứ n
b) Nêu quy luật xếp số chấm lần lượt ở hàng thứ
nhất, hàng thứ hai,…theo thứ tự từ dưới lên trên
trong hình 2b. Tính số chấm ở hàng thứ n
c) Ghép hình 2a và hình 2b ta được hình 3. Giả
sử hình 2a và hình 2b có n hàng. Tính số chấm
có trong hình 3. Từ đó xác định công thức tính tổng
T  1 2  3  ....  n n
c) Kết quả ví dụ 5
a) Số chấm ở hàng thứ n theo thứ tự từ trên xuống dưới trong hình là n.
b) Số chấm ở hàng thứ n theo thứ tự từ dưới lên trên là n.
c) Do các chấm ở (H3) xếp thành n hàng và n+1 cột nên số chấm ở H3 là S n(n 1) n
Gọi T là số chấm ở hình (2a). Khi đó T  1 2  3  ....  n Mặt khác số chấm ở hình( 2b) là T n n n 1 ( n n 1) ( n n 1) Nên T S
Vậy T  1 2 3 .....  n
(*). Ta đi chứng minh ( *) bằng qui nạp. n 2 n 2 n 2
B1: Với n=1, thì đẳng thức đúng
B2: Giả sử đẳng thức đúng với n=k. Ta phải đi chứng minh đẳng thức đúng với n= k+1 k(k 1)
Thật vậy: Theo giả thiết quy nạp ta có T k 2 k(k 1)
(k 1)(k  2) T
1 2  3..... k  (k 1)   k 1 Nên k 1  2 2
Vậy đẳng thức đúng với k+1. Nên đẳng thức đúng * n N
d) Tổ chứcthực hiện ví dụ 5
Chuyển giao
Trình chiếu nội dung ví dụ 5,học sinh quan sát và đọc hiểu câu hỏi và trả lời
Thực hiện
HS thảo luận cá nhân 2 phút
Báo cáo thảo
Đại diện học sinh trả lời kết quả bước một và dự đoán kết quả bước 2. Chứng luận minh mệnh đề đúng * n
Đánh giá, nhận GV : Nhận xét thái độ làm việc, kết quả đạt được của cả lớp ; vấn đáp tại chỗ,
xét, tổng hợp
hướng dẫn học sinh thực hiện các bước quy nạp, phát biểu chú ý. Vận dụng 4: Ví dụ 6 (SGK tr 28)
c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày của nhóm học sinh.
d) Tổ chức thực hiện
GV: Chiếu ví dụ 6 SGK (Phiếu học tập 2)
Chuyển giao Chia lớp thành 2 nhóm.
HS:Nhận nhiệm vụ.
Thực hiện
Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài .
HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm .
Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
Đánh giá, nhận xét, - Chốt kiến thức tổng thể trong bài học.
tổng hợp
- Hướng dẫn HS về nhà tự xây dựng tổng quan kiến thức đã học bằng sơ đồ tư
duy và làm các bài tập SGK tr 29,30.
Ngày ...... tháng ....... năm 2022
TTCM ký duyệt KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHUYÊN ĐỀ: NHỊ THỨC NEWTON
Môn: Toán 10 I. MỤC TIÊU DẠY HỌC I.1. Về kiến thức
– Khai triển được nhị thức Newton (a + b)n bằng cách vận dụng tổ hợp.
– Xác định được các hệ số trong nhị thức Newton thông qua tam giác Pascal.
– Xác định được hệ số của xk trong khai triển (ax + b)n thành đa thức. I.2. Về năng lực
Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và
tự nhận công việc phù hợp với bản thân.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc trong học tập.
Năng lực toán học
- Tư duy và lập luận toán học:
+ Từ các trường hợp cụ thể, HS khái quát, tổng quát hóa thành các kiến thức về khai triển   n a b . - Mô hình hoá Toán học:
+ Chuyển vấn đề thực tế về bài toán liên quan đến nhị thức Niu-tơn.
+ Sử dụng các kiến thức về nhị thức Niu-tơn để giải bài toán.
+ Từ kết quả bài toán trên, trả lời được vấn đề thực tế ban đầu.
- Giao tiếp toán học: Trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận và sử dụng được một cách hợp lí ngôn ngữ
toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung liên quan đến khai triển nhị thức Niu-tơn như:
+ Khai triển nhị thức Niu-tơn.
+ Tìm số hạng thứ k trong khai triển nhị thức Niu-tơn
+ Tìm số hạng, hệ số của k
x trong khai triển nhị thức Niu-tơn.
+ Sử dụng nhị thức Niu – tơn tính tổng hữu hạn.
- Sử dụng công cụ và phương tiện học toán:
+ Máy tính cầm tay: Tính chỉnh hợp, tổ hợp.
+ Điện thoại/laptop: tìm kiếm và các dạng toán được đề cập đến và hướng xử lý. + Bảng phụ, thước … I.3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ : Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp với thành viên trong
nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

 Máy tính xách tay, máy chiếu
 Phiếu học tập, bảng phụ, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết Các hoạt động 88
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG 2:
2.1 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( MỤC I)
89
2.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( MỤC II) 90
2.3. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( MỤC III) 91
HOẠT ĐỒNG 3: LUYỆN TẬP 92
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Tiết 88
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU.

a. Mục tiêu: Tái hiện lại kiến thức khai triển hằng đẳng thức đáng nhớ, khơi gợi mong muốn tìm phương
pháp khai triển biểu thức (  )n
a b , n   với số mũ n  4 hoặc n  5 .
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 1:
Khai triển biểu thức sau:
a b3  ..............................................
a b4  ..............................................
a b5 
...............................................
a b6 
..............................................
c. Sản phẩm
: Câu trả lời của học sinh a b3 3 2 2 3
a  3a b  3ab b . a b4 0 4 1 3 2 2 2 3 3 4 4 4 3 2 2 3 4
C a C a b C a b C ab C b a  4a b  6a b  4ab b 4 4 4 4 4 a b5 0 5 1 4 2 3 2 3 2 3 4 4 5 4 3 2 2 3 4 5
C a C a b C a b C a b C ab a  5a b 10a b 10a b  5ab b 5 5 5 5 5
a b6  a b3 a b3 3 2 2 3 3 2 2 3 .
 (a  3a b  3ab b )(a  3a b  3ab b )
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm và yêu cầu các
nhóm thực hiện nhiệm vụ 1 thảo luận và trả lời câu hỏi.
* Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực hiện nhiệm vụ giáo viên đưa ra và trình bày sản phẩm của nhóm ra
giấy A4. GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm trong quá trình thực hiện.
* Báo cáo, thảo luận: Giáo viên yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng. Các nhóm
theo dõi kết quả các các nhóm bạn và góp ý kiến và phản biện chéo.
* Đánh giá nhận xét:
Giáo viên tổng kết, ghi nhận và dẫn dắt vào bài mới” Có cách nào khác để khai
triển một cách nhanh chóng 4 5
(a b) , (a b) không? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài ngày hôm nay nhị thức Newton”
+ Đánh giá của giáo viên: Đánh giá sản phẩm theo thang đo: Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3 Thực
- Tái hiện được khai
- Tái hiện được khai triển
- - Tái hiện được khai triển hiện hoạt triển 3 4 5
(a b) , (a b) , (a b) . 3 4 5
(a b) , (a b) , (a b) . động 1 3 4 5
(a b) , (a b) , (a b)
- Có ý tưởng để khai triển
- Có ý tưởng để khai triển 6  6  . (a b) . (a b) . - Khai triển được 6 (a b) .
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU-TƠN
HĐ1. HÌNH THÀNH (XÂY DỰNG) CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU-TƠN

a) Mục tiêu: Hình thành công thức và biết nhận biết, áp dụng công thức nhị thức Niu- tơn vào khai triển
biểu thức, chứng minh đẳng thức, mệnh đề toán học.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ 2 và nhiệm vụ 3 Nhiệm vụ 2:
a) Dùng máy tính bỏ túi hãy tính 0 1 2 3
C ,C ,C ,C ; các tổ hợp này có liên hệ gì với hệ số của các số hạng 3 3 3 3
trong khai triển a b3 .
b) Chọn số thích hợp điền vào ô trống a b3 ? 3 ? ? 3 ? 1 ? 3 ? 2 ? 3 ? 3  C a
C a b C a b C a b 3 3 3 3
Từ đó nêu dạng tổng quát của mỗi số hạng trong khai triển   3 a b . Nhiệm vụ 3:
Xét biểu thức   n a b
. Nêu dự đoán về dạng tổng quát của mỗi số hạng trong khai triển biểu thức   n a b Chốt kiến thức
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh Nhiệm vụ 2:
Phát hiện các tổ hợp tính được chính là các hệ số của các hạng tử trong khai triển 3
(a b) . Từ đó
khái quát được công thức từ đó nêu dạng tổng quát của mỗi số hạng trong khai triển   3 a b . a b3 0 30 0 1 3 1  1 2 32 2 3 33 3
C a b C a b C a b C a b 3 3 3 3
Suy ra dạng tổng quát của mỗi số hạng trong khai triển là k 3 . k . k C a b 3 Nhiệm vụ 3:
Mỗi số hạng trong khai triển   n a b  đều có dạng k C . n k a . k b . n
d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm và yêu
Chuyển giao
cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ 2,3 thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ giáo viên đưa ra và trình bày sản phẩm của
Thực hiện nhóm ra giấy A4
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm trong quá trình thực hiện.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng cử đại diện trình bày.
Báo cáo thảo luận - Các nhóm theo dõi kết quả các các nhóm bạn và góp ý kiến và phản biện chéo.
Đánh giá, nhận xét, - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận tổng hợp
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất.
- Giáo viên chốt lại kiến thức:
Bằng cách như vậy ta có thể khai triển được với n là số nguyên dương bất kỳ.
2.2. Áp dụng công thức nhị thức Newton để khai triển biểu thức.
a. Mục tiêu:
Học sinh bước đầu vận dụng công thức nhị thức Newton để khai triển biểu thức với số mũ lớn hơn 5
b. Nội dung: Học sinh thực hiện
Nhiệm vụ 4: 4.1: Làm ví dụ 1, 2 SGK trang 32 n
4.2: Khai triển biểu thức a)  x  7 2 b)   6 2x y
c)  x  2 ( n là số nguyên dương)
Nhiệm vụ 5: 5.1: Làm ví dụ 3,4 SGK trang 32 5.2: Cho *
n N . Chứng minh 0 1 2 n 1
C C C  ...  n
C C  2n n n n n n
5.3: Bài 2 SGK TRANG 37
c. Sản phẩm: bài làm của học sinh gợi ý sản phẩm: Nhiệm vụ 4: 4.1: SGK 4.2: x  27 0 7 1 6 2 5 2 3 4 3 4 3 4 5 2 5 6 6 7 7
C x C .x .2  C .x .2  C .x .2  C .x .2  C .x .2  C . .2 xC .2 7 7 7 7 7 7 7 7 7 6 6 5 4 3 2
x 14x 14x  84x  280x  560x  672x  448x 128
2xy6 6 6 1 5 5 2 4 4 2 3 3 3 3 4 2 2 4 5 5 6 6
 2 x C 2 x y C 2 x y C 2 x y C 2 x y C 2xy C y 6 6 6 6 6 6 6 5 4 2 3 3 2 4 5 6
 64x 192x y  240x y 160x y  60x y 12xy y n x  2 0 n 1 n 1  2 n2 2 n 1  n 1
C x C x 2  C x 2 ... C x2  nC 2n n n n n n 0 n 1 n 1  2 2 n2 n 1  n 1
C x  2C x  2 C x
... 2 C x  2n n C n n n n n Nhiệm vụ 5: 5.1: SGK n
5.2: Ta có x  0 n 1 n 1  2 n2 n 1 1 C x C .x C .x ... C        . n
x C . Cho x  1 n n n n n Ta được n 0 1 2 n 1
2  C C C  ...  n
C C n n n n n 5.3:
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp đôi nhiệm vụ 4
Chuyển giao
- GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm nhiệm vụ 5 và tự trình bày vào vở. - HS nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ 4.
- HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ 5.
Thực hiện
- GV quan sát, theo dõi học sinh trong quá trình thảo luận. Giải thích câu
hỏi nếu học sinh chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra. Nhiệm vụ 4:
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên làm ví dụ 1, 1 học sinh làm ví dụ 2,
Mục 4.2: 3 học sinh lên bảng trình bày( mỗi hs 1 ý) . các học sinh còn lại
theo dõi nhận xét và phản biện.
Báo cáo thảo luận Nhiệm vụ 5: các nhóm treo sản phẩm 5.1 và 5.2
5.3: GV gọi đại diện 2 học sinh bất kỳ trong 2 nhóm lên trình bày trên
bảng. Các nhóm khác theo dõi, bổ xung. GV yêu cầu 1 số học sinh nộp bài làm cá nhân.
Đánh giá, nhận xét, - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh
tổng hợp
- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận hoàn thiện bài. Tiết 89: II. TAM GIÁC PASCAL
HĐ 2: HÌNH THÀNH (XÂY DỰNG) TAM GIÁC PASCAL.
Mục tiêu: Hình thành quy luật và biết nhận biết, áp dụng tam giác Pascalvào khai triển biểu thức, chứng
minh đẳng thức, mệnh đề toán học.
Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ 6; nhiệm vụ 7 Nhiệm vụ 6:
a,Cho HS nhận xét về hệ số của a, b trong khai triển (𝒂 + 𝒃)𝟓;tìm quy luật 𝐶0 1 2 0 1 2 5
2 , 𝐶2 , 𝐶2 , 𝐶3 , 𝐶3 , 𝐶3 , … 𝐶5 .
b, Dự đoán tam giác các hệ số của khai triển (𝑎 + 𝑏)5?
c, Rút ra kết quả và chú ý
Nhiệm vụ 7: Học sinh làm VD5 và bài toán 3(SGK). Ví dụ 5
a, Viết tam giác pascal ứng với n≤ 6?
b, Viết khai triển của nhị thức (a+b)6 không dùng hệ số dạng tổ hợp?
Bài toán 3( SGK):HS sử dụng tam giác pascal để khai triển (x+y)7; (x-2)7?
Sản phẩm: bài làm của học sinh, gợi ý sản phẩm:
Nhiệm vụ 6: Tam giác 1 1 1 1 2 1 1 3 3 1 1 4 6 4 1 1 5 10 10 5 1
Số đầu hàng là 1; sô tiếp theo là tổng hai số liền kề ở hàng trên, số cuối hàng là 1.
Sắp xếp các hệ số theo hàng ngang
Tam giác này gọi là tam giác Pascal
Dự đoán tam giác các hệ số của khai triển (𝑎 + 𝑏)5là: 1; 5; 10; 10; 5; 1. Nhiệm vụ 7: 1 1 1 1 2 1 1 3 3 1 1 4 6 4 1 1 5 10 10 5 1 1 6 15 20 15 6 1 1 7 21 35 35 21 7 1
Tổ chức thực hiện:
+ Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi. + Thực hiện:
- HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi, nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS, và chốt câu trả lời đúng và YC học sinh ghi vào vở.
HĐ 3: Bài tập về nhà và hướng dẫn học ở nhà
Mục tiêu:
Học sinh vận dụng kiến thức về khai triển Nhị thức Newton và tam giác Pascal làm bài tập SGK
Nội dung:
HS làm bài 1; bài 2; bài 3 Trang 37(SGK)
Sản phẩm: Lời giải chi tiết bài đã giao Tổ chức thực hiện:
+ Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân . + Thực hiện:
- HS suy nghĩ, nêu cách giải bài 1; 2; 3( SGK trang 37). Các bạn khác nhận xét và nêu cách giải khác( nếu có)
- GV nhận xét, đánh giá,YC học về nhà hoàn thành bài tập. Tiết 90:
III. HỆ SỐ TRONG KHAI TRIỂN NHỊ THỨC NEWTON
3.1 . Sự biến thiên của dãy hệ số trong khai triển nhị thức (ax+b)n.
HĐ 4: So sánh cặp hệ số cho trước trong khai triển (ax+b)n.
Mục tiêu: So sánh cặp hệ số cho trước trong khai triển (ax+b)n.
Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ 8 và nhiệm vụ 9. Nhiệm vụ 8:
a, So sánh cặp hệ số đã cho (SGK/ tr 35)
b, Nhận xét về sự tăng giảm của từng dãy hệ số trong khai triển (a+b)4 và (a+b)5? Nhiệm vụ 9:
Ví dụ 6: Tìm hệ số lớn nhất trong khải triển (a+b)6 và (a+b)7?
Bài toán 4: Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển a, (a+b)2022 b, (a+b)2023?
Sản phẩm: bài làm của học sinh, gợi ý sản phẩm: Nhiệm vụ 8:
- Từ trái sang, hệ số tăng dần đến hệ số chính giữa.
- Hệ số lớn nhất là hệ số chính giữa.
- Cặp hệ số đầu và cuối bằng nhau.
- Nhận xét được sự tăng, giảm của dãy hệ số. Nhiệm vụ 9: Ví dụ 6:
a,Hệ số lớn nhất là hệ số chính giữa
n= 6 nên hệ số chính giữa là thứ 4. Suy ra k=3. Ta có: C36= 20.
b,Hệ số lớn nhất là hệ số chính giữa
n= 7 nên hệ số chính giữa là thứ 4. Suy ra k=3.Ta có: C37= 35. Bài toán 4:
a,Hệ số lớn nhất là hệ số chính giữa
n= 2022 nên hệ số chính giữa là thứ 1012. Suy ra k=1011.Ta có: C10112022 .
b, Hệ số lớn nhất là hệ số chính giữa
n= 2023 nên hệ số chính giữa là thứ 1012. Suy ra k=1011. Ta có: C10112023 =C10122023
Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp đôi nhiệm vụ 8
- GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm nhiệm vụ 9 và tự trình bày vào
Chuyển giao vở. - HS nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ 8.
- HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ 9.
Thực hiện
- GV quan sát, theo dõi học sinh trong quá trình thảo luận. Giải thích câu
hỏi nếu học sinh chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra.
Nhiệm vụ 9: các nhóm ghi sản phẩm lên bảng
GV gọi đại diện 2 học sinh bất kỳ trong 2 nhóm lên trình bày trên bảng.
Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, bổ xung. GV yêu cầu 1 số học sinh nộp bài làm cá nhân.
Đánh giá, nhận xét, - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh
tổng hợp
- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận hoàn thiện bài.
3.2. Hệ số của xk trong khai triển (ax+b)n thành đa thức ?
HĐ 5: Hệ số trong khai triển nhị thức (ax+b)n.
Mục tiêu: Xác định được các hệ số của k
x trong khai triển (𝑎𝑥 + 𝑏)𝑛.
Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ 10 và nhiệm vụ 11: Nhiệm vụ 10:
a, HS quan sát khai triển (ax+b)n thành đa thức.
b, Nêu công thức tính hệ số của xk trong khai triển đó ? c, Dự đoán kết quả.
Nhiệm vụ 11: HS làm Ví dụ 7 và Ví dụ 8
Ví dụ 7: Xét khai triển(𝟐𝒙 + 𝟏)𝟏𝟐
a,Nêu số hạng chứa x6, từ đó nêu hệ số của x6?
b, Nêu số hạng tổng quát trong khai triển nhị thức trên, từ đó nêu hệ số của xk?
Ví dụ 8: Xét khai triển(𝟑𝒙 − 𝟐)𝟏𝟖
a,Nêu số hạng chứa x9, từ đó nêu hệ số của x9?
b, Nếu số hạng chứa x10, từ đó nêu hệ số của x10?
Sản phẩm: bài làm của học sinh và gợi ý sản phẩm: Nhiệm vụ 10: (𝑎𝑥 + 𝑏)𝑛 = 𝐶0 1 𝑘 𝑛
𝑛 (𝑎𝑥)𝑛 + 𝐶𝑛 (𝑎𝑥)𝑛−1𝑏+. . . +𝐶𝑛 (𝑎𝑥)𝑛−𝑘𝑏𝑘+. . . +𝐶𝑛 𝑏𝑛 𝑛 = ∑ 𝐶𝑘
𝑛 (𝑎𝑥)𝑛−𝑘𝑏𝑘 (1) 𝑘=0
- Hệ số của xk là k nk k C a b n
- Số hạng thứ k + 1 là : Tk+1= k n k k C a b . n Nhiệm vụ 11: Ví dụ 7:
a, SH chứa x6 là: 𝐶6 6
12(2𝑥)6(1)6. Hệ số của x6 𝑙à: 𝐶12(2)6
b, Số hạng tổng quát là 𝐶𝑘
12(2𝑥)𝑘(1)12−𝑘 Ví dụ 8:
a,SH chứa x9 là 𝐶9 9
18(3𝑥)9(−2)9 = 𝐶18(3)9(−2)9
b, SH chứa x10 là 𝐶10 18 (3𝑥)10(−2)8
Hệ số của x10 là: 𝐶10 18 (3)10(−2)8
Tổ chức thực hiện:
+ Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi. + Thực hiện:
- HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi, nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS, và chốt lời giải đúng và YC học sinh ghi vào vở.
HĐ 6: Bài tập về nhà và hướng dẫn học ở nhà
Mục tiêu:
Học sinh vận dụng kiến thức về khai triển Nhị thức Newton và tam giác Pascal làm bài tập SGK
Nội dung:
HS làm bài 4; bài 5; bài 6; bài 7 Trang 37, 38(SGK)
Sản phẩm: Lời giải chi tiết bài đã giao Tổ chức thực hiện:
+ Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân . + Thực hiện:
- HS suy nghĩ, nêu cách giải bài 4; 5; 6; 7( SGK trang 37, 38). Các bạn khác nhận xét và nêu cách giải khác( nếu có)
- GV nhận xét, đánh giá,YC học về nhà hoàn thành bài tập. Tiết 91:
C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

Hoạt động 3.1: Khai triển biểu thức
Mục tiêu: Áp dụng nhị thức Newton   n a b
vào các dạng bài tập khai triển biểu thức.
Nội dung: HS làm VD1: Khai triển biểu thức  x  5 1 và  x  4 2 1
Sản phẩm: Kết quả bài làm các nhóm - Sản phẩm mong đợi: x  5 5 4 3 2 1
x  5x 10x 10x  5x 1  x  4 4 3 2 2 1
 16x  32x  24x  8x 1
Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân.
Hoạt động 3.2: Xác định hệ số xk trong khai triển biểu thức
Mục tiêu: Áp dụng nhị thức Newton   n a b
vào các dạng bài tập tìm hệ số của k
x ; tìm hệ số lớn nhất
trong khai triển biểu thức
Nội dung: Chữa bài 4; 5; 6; 7 SGK.
Sản phẩm: Kết quả bài làm các nhóm. Gợi ý sản phẩm:
Bài 4( SGK)Từ khai triển  x  30 4
ta có số hạng tổng quát k 30 . k .4k C x  , ứng với 12 x suy ra k=18 30 Vậy hệ số của 12 x là 18 18 C 4 30
Kết quả câu b: là 10 20 10 C 3 .2 30 15 36  2   1  
Kết quả câu c: Hệ số của 15 x là 36 C . 51      3   7  16 35  2   1   Hệ số của 16 x là 35 C . 51      3   7  Bài 5: 5  5  a. Kết quả 5 C 12    2  12 12  12k 5   5    k 5 b/ x    x   
 Số hạng tổng quát của khai triển trên là k C x    2   2  12  2  12k   khi đó hệ k 5 số a của k
x a C k k 12    2  Bài 6: 11 10  1   1  a/Hệ số của 10 x là 10 C . 21      5   2  21k k    21k k x      k 1 1 k 1
b/Số hạng tổng quát C .
suy ra hệ số a của k
x a C . 21          5   2  k k 21  5   2  Bài 7:
- Học sinh thảo luận theo nhóm và cử đại diện nhóm nhanh nhất trình bày bảng - Sản phẩm mong đợi:
a/Hệ số trong khai triển   8 a b k C 8
+/Xét bất phương trình 𝐶𝑘 𝑘+1 8 < 𝐶8 8! 8! 1 1 ⇔ < ⇔ < 𝑘! (8 − 𝑘)! (𝑘 + 1)! (7 − 𝑘)! 8 − 𝑘 𝑘 + 1 7 ⇔ 𝑘 < 2 Suy ra 0 1 2 3
C C C C 8 8 8 8
+/ Xét bất phương trình 𝐶𝑘 𝑘+1 8 > 𝐶8 8! 8! ⇔ > 𝑘! (8 − 𝑘)! (𝑘 + 1)! (7 − 𝑘)! 1 1 ⇔ > 8 − 𝑘 𝑘 + 1 7 ⇔ 𝑘 > 2 Suy ra 4 5 6 7 8
C C C C C mà 3 5 C C 8 8 8 8 8 8 8
Vậy hệ số lớn nhất là 4 C 8
b/ tương tự với hệ số lớn nhất là 4 5 C C 9 9
Tổ chức thực hiện:
+ Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi. + Thực hiện:
- HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi, nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS, và chốt lời giải đúng và YC học sinh ghi vào vở. Tiết 92:
D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

Mục tiêu: Làm quen với các bài tập trắc nghiệm ở các mức độ khác nhau
Nội dung: HS làm trắc nghiệm 1- 27.
Câu 1: Tìm hệ số của 12
x trong khai triển   10 2 2x x A. 8 C . B. 2 8 C 2 . C. 2 C . D. 2 8 C  2 . 10 10 10 10
Câu 2: Khai triển đa thức P x   x  2007 5 1 ta được P x 2007 2006  a xa x
 a x a . 2007 2006 1 0
Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. a 7 7  C  .5 . B. a 7 7
C .5 . C. a  2000 2000 C  5 D. a  7 7 C 5 2000 2007 2000 2007 2000 2007 2000 2007
Câu 3: Đa thức P x 5 4 3 2
 32x 80x  80x  40x 10x 1 là khai triển của nhị thức nào dưới đây? A.   5 1 2x . B.   5 1 2x .
C. x  5 2 1 .
D. x  5 1 1
Câu 4: Tìm số hạng chứa 7 x trong khai triển 13 (x  ) x A. 4 7 Cx . B. 3 C . C. 3 7 Cx . D. 3 7 C x . 13 13 13 13 1
Câu 5: Tìm số hạng chứa 3 x trong khai triển 9 (x  ) 2x 1 1 A. − 3 3 C x . B. 3 3 C x . C. 3 3 Cx . D. 3 3 C x . 9 8 9 8 9 9 1
Câu 6: Tìm số hạng chứa 31 x trong khai triển 40 (x  ) 2 x A. 37 31 C x . B. 37 31 C x . C. 2 31 C x . D. 4 31 C x . 40 40 40 40 2
Câu 7: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 2 6 (x  ) x 2 A. 4 2 C . B. 2 2 2 C . C. 4 4 2 C . D. 2 4 2 C . 6 6 6 6 1
Câu 8: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 2 8 (xy  ) xy A. 4 70 y . B. 4 60 y . C. 4 50 y . D. 4 40 y . 1
Câu 9: Tìm số hạng chứa 3
x y trong khai triển 5 (xy  ) y A. 3 3x y . B. 3 5x y . C. 3 10x y . D. 3 4x . y 3n 1   1 
Câu 10: Tìm hệ số của 6 x trong khai triển 3  x  
với x  0 , biết n là số nguyên  x  dương thỏa mãn 2 2 3CnP  4A . n 1  2 n A. 6 210x . B. 6 120x . C. 120. D. 210. n
Câu 11: Tìm hệ số của 9
x trong khai triển   x2 1 3
, biết n là số nguyên dương 2 14 1 thỏa mãn   . 2 3 C 3C n n n A. C   39 9 . B. C  3 x . C. C 3 x . D. C 3 18  9 9 18  9 9 9 18  9 9 9 18 3
Câu 12: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 2 (2  ) n x
với x  0 , biết n là số nguyên dương 3 x thỏa mãn 3 2
C  2n A . n n 1  A. 12 4 12 C  .2 .3 . B. 0 16 C 2 . C. 12 4 12 C .2 .3 . D. 16 0 C .2 . 16 16 16 16 2
Câu 13: Tìm hệ số của 7 x trong khai triển 2 (3  )n x
với x  0 , biết hệ số của số x
hạng thứ ba trong khai triển bằng 1080.
A. 1080.B. −810.C. 810. D. 810.
Câu 14: Tìm số tự nhiên n , biết hệ số của số hạng thứ 3 theo số mũ giảm dần của x trong khai triển 1 ( )n x  bằng 4. 3 A. 8. B. 17. C. 9. D. 4.
Câu 15: Tìm số hạng đứng giữa trong khai triển  x xy21 3 . A. 10 40 10 C x y . B. 10 43 10 C x y . 21 21 C. 11 41 11 C x y . D. 10 43 10 C x y ; 11 41 11 C x y . 21 21 21
Câu 16: Tính tổng S tất cả các hệ số trong khai triển  x  17 3 4 A. S  1 . B. S  1  . C. S  0 . D. S  8192.
Câu 17: Khai triển đa thức P x   x  1000 2 1 ta được P x 1000 999  a x
a x  a x a . 1000 999 1 0
Mệnh đề nào sau đây là đúng? A.    2 .n a a a B.    2n a a a 1. 1000 999 1 1000 999 1 C. a
a  a  1 D. a
a  a  0 1000 999 1 1000 999 1 5 10
Câu 18: Tìm hệ số của 5
x trong khai triển P x  x   x 2 1 2
x 1 3xA. 80. B. 3240. C. 3320. D. 259200. 2  1  3n
Câu 19: Tìm hệ số chứa 10
x trong khai triển f x 2  x x 1 
 x  2 với n là số  4 
tự nhiên thỏa mãn hệ thức 3 n2 A C 14 . n n n 10 9 10 A. 5 2 C 10 B. 5 10 10 2 C x . C. 9 2 C 10 D. 2 x . C 19 19 19 19
Câu 20: Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. 0 C 1 C   n C   n 1 C n 2 C    2nC . 2n 2n 2n 2n 2n 2n B. 0 C 1 Cn 1 c    n 1 c n 2 c    2nC . 2n 2n 2n 2n 2n 2n C. 0 1 n2 n 1  n2 2
C C   CCCnC . 2n 2n 2n 2n 2n 2n D. 0 C 1 C   n 1 C    n 1 C n 2 C    2nC . 2n 2n 2n 2n 2n 2n Câu 21: Tính tổng 0 1 2 n
S C C C  C . n n n n A. 2n S  1. B. 2n S  . C. 1 2n S  ‐ . D. 2n S  1. Câu 22: Tính tổng 0 1 2 2n
S C C C  C . 2n 2n 2n 2n A. 2 2 n S  . B. 2 2 n S  1. C. 2n S  . D. 2 2 n S  1.
Câu 23: Tìm số nguyên dương n thỏa mãn 1 2 n 20 CC  C  2 1. 2n 1  2n 1  2n 1  A. n  8 . B. n  9 . C. n  10 . D. n  11.
Câu 24: Tìm số nguyên dương n thỏa mãn 1 3 2n 1 CC
C  1024. 2n 1  2n 1  2n 1  A. n  5 . B. n  9 . C. n  10 . D. n  4. Câu 25: Tính tổng 0 1 2 3
S C  3C  3 C  3n n C . n n n n A. 3n S  . B. 2n S  . C. 3.2n S  . D. 4 . n S
Câu 26: Khai triển đa thức P x  1 2x12 12
a a x  a x . Tìm hệ số a 0 1 12 k
0  k 12 lớn nhất trong khai triển trên. A. 8 8 C 2 . B. 9 9 C 2 . C. 10 10 C 2 . D. 8 8 1 C 2 . 12 12 12 12 10  1 2 
Câu 27: Khai triển đa thức P x 9 10   x
a a x  a x a x   . Tìm hệ số 0 1 9 10  3 3 
a 0  k  10 lớn nhất trong khai triển trên. k 7 2 7 2 6 2 8 2 A. 7 1 C . B. 7 C . C. 6 C . D. 8 C . 10 10 3 10 10 3 10 10 3 10 10 3
Sản phẩm: Kết quả làm bài của HS, gợi ý đáp án và lời giải
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI
Câu 1. Theo khai triển nhị thức Niu‐tơn, ta có số hạng tổng quát k 10k 10 2 k C x 10 Hệ số của 12
x ứng với 10  k  12  k  2  hệ số cần tìm 2 8 C 2 . ChọnB. 10
Câu 2. Theo khai triển nhị thức Niu‐tơn, ta có số hạng tổng quát k 2017k k 2017 5 ( 1  ) k C x 2017 Hệ số của 2000 x
ứng với 2017  k  2000  k  7  hệ số cần tìm C  .52000 7 2000 2000  C  .5 . Chọn C. 2017 2007
Câu 3. Nhận thấy P x có dấu đan xen nên loại đáp án B. Hệ số của 5
x bằng 32 nên loại đáp án D và còn lại hai đáp án A và C thì chỉ có C phù hợp (vì khai
triển số hạng đầu tiên của đáp án C là 5 32x .) Chọn C.
Câu 4.Theo khai triển nhị thức Niu‐tơn, ta có số hạng tổng quát k k 13 2 ( 1) kk C x   13 Hệ số của 7
x ứng với 13  2k  7  k  3  số hạng cần tìm 3 7 Cx . Chọn C. 13 k   k 1
Câu 5.Theo khai triển nhị thức Niu‐tơn, ta có số hạng tổng quát 9 2k C x  9    2  1 Hệ số của 3
x ứng với 9  2k  3  k  3  số hạng cần tìm 3 3 C x . Chọn B. 9 8
Câu 6.Theo khai triển nhị thức Niu‐tơn, ta có số hạng tổng quát k 40 3k C x  40 Hệ số của 31
x ứng với 40  3k  31  k  3  số hạng cần tìm 37 31 C x . Chọn B. 40
Câu 7.Theo khai triển nhị thức Niu‐tơn, ta có số hạng tổng quát k k 12 3 2 k C x  6
Số hạng không chứa x ứng với 12  3k  0  k  4  số hạng cần tìm 4 4 4 2
C .2  2 C . Chọn A. 6 6
Câu 8.Theo khai triển nhị thức Niu‐tơn, ta có số hạng tổng quát k k 92k 16 3 ( 1  )  k C x y 8
Số hạng không chứa x ứng với 8  2k  0  k  4  số hạng cần tìm 4 4 4
C y  70y . ChọnA. 8
Câu 9.Theo khai triển nhị thức Niu‐tơn, ta có số hạng tổng quát k 5k 52k C x y 5 5   k  3 Hệ số của 3 x y ứng với 
k  2  số hạng cần tìm 2 3 3 C x y  10x . y Chọn C. 5   2k  1 5
Câu 10.Lời giải. Từ phương trình 2 2 3C
nP  4A n  3. Với n  3, ta có n 1  2 n có số hạng tổng quát k 4k 10
C x  .Hệ số của 6
x ứng với 4k 10  6  k  4  hệ số cần tìm 4 C  210 . 10 10 Chọn D. 2 14 1
Câu 11.Lời giải. Từ phương trình    n  9. 2 3 C 3C n n n k
Với n  9 , ta có có số hạng tổng quát k  3 k C x Hệ số của 9
x ứng với k  9  hệ số cần tìm 18   C   39 9 . Chọn A. 18
Câu 12.Lời giải. Từ phương trình 3 2
C  2n An  8. n n 1  4k 16 16k
Với n  8 , ta có có số hạng tổng quát k C 2 k 3 ( 3  ) x
. Số hạng không chứa x ứng với 16 4k 16 
 0  k 12  số hạng cần tìm 12 4 12 C .2 .3 . Chọn C. 3 16
Câu 13.Theo khai triển nhị thức Niu‐tơn, ta có có số hạng tổng quát k nk k 2n 3 C 3 ( 2  )  k x n
Số hạng thứ 3 ứng với k  2 , kết hợp với giả thiết ta có 2 n 2 C ‐   n n    n n   n 5 .3 .4 1080 1 .3 4.5.3 5. Hệ số của 7
x ứng với 2n  3k  7  10  3k  7  k  1  hệ số cần tìm 1 4 C 3 2   8  10 . Chọn B. 5  
Câu 14.Lời giải. Theo khai triển nhị thức Niu‐tơn, ta có n  2 n 1     1  ‐   n n 1 n 1 0 1 n 1 x
C x C x     ‐ 2 2 C x  C       3 n n   3  n  3 n   3  2   1 
số hạng thứ 3 theo số mũ giảm dần của x là 2 n 2 Cx n    3  2  1  n! 1 Yêu cầu bài toán 2  C   4  .  4  n  9 n    3  2  ! n  2! 9 Do n
nên ta chọn n  9 thỏa mãn. Chọn C.
Câu 15.Theo khai triển nhị thức Niu‐tơn, ta có khai triển   21 3 x xy
có 22 số hạng nên có hai số hạng
đứng giữa là số hạng thứ 11 (ứng với k 10 ) và số hạng thứ 12 (ứng với k 11).
Vậy hai số hạng đứng giữa cần tìm là 10 43 10 C x y ; 11 41 11 C x y . Chọn D. 21 21
Câu 16.Lời giải. Tính tổng các hệ số trong khai triển  cho x  1. Khi đó S    17 3.1 4  1  . Chọn B.
Câu 17.Lời giải. Ta có P x 1000 999  a x
a x  a x a . 1000 999 1 0
Cho x  1 ta được P   1  a
a  a a . 1000 999 1 0 1000 1000
Mặt khác P x  2x   1  P   1  2.1  1  1. Từ đó suy ra a
a  a a 1 1000 999 1 0  a
a  a 1 a . 1000 999 1 0
Mà là số hạng không chứa x trong khai triển P x   x  1000 2 1 nên a C
2x0  1000 1000 1000 1  C  1. 0 1000 1000 Vậy a
a  a  0 . Chọn D. 1000 999 1 k
Câu 18.Lời giải. Theo khai triển nhị thức Niu‐tơn, ta có có số hạng tổng quát k  2  5 6k C x 5  số hạng chứa 5
x tương ứng với 6  k  5  k  1.
Tương tự, ta có trong khai triển x   x10 2 1 3  số hạng chứa 5
x tương ứng với 12  l  5  l  7. Vậy hệ số của 5
x cần tìm P x là C .24 1 7 3
C .3  3320 . Chọn C. 5 10
Câu 19.Lời giải. Từ phương trình 3 n 2
A C ‐  14n n  5. n n 2  1  3n 1 4 15 1 19
Với n  5 , ta có f x 2  x x 1   x  2 
x  2 x  2  x  2  4  16 16 1
Theo khai triển nhị thức Niu‐tơn, ta có f x  x  219 16 Số hạng chứa 10
x trong khai triển tương ứng với 19  k  10  k  9. 1
Vậy hệ số của số hạng chứa 10
x trong khai triển là 10 9 5 10
C 2  2 C . Chọn A. 19 19 16 0 2n C   C 2n 2n  1 2n 1 C   C
Câu 20.Lời giải. Áp dụng công thức k n k
C C ‐ , ta có 2n 2nn n   1 n n 1 C   C   2n 2n
Cộng vế theo vế, ta được 0 1 n 1
C C  C ‐  2n 2n 2n n 1  n2 2n CC
 C . Chọn B. 2n 2n 2n n
Câu 21. Lời giải. Khai triển nhị thức Niu‐tơn của 1 x , ta có   xn 0 1 2 2 1
C C x C x  ... n nC x . n n n n n
Cho x 1 , ta được 0 1 2
C C C  ... nC  1  1  2n . Chọn B. n n n n n
Câu 22.Lời giải. Khai triển nhị thức Niu‐tơn của   x2 1 , ta có  n 1 x2 0 1 2 2 2n 2
C C x C x  ... nC x . 2n 2n 2n 2n
Cho x  1 , ta được 0 1 2 2
C C C  ... nC  2n 2n 2n 2n  2n 2 1 1 2 n   . Chọn A. Câu 23.Lời giải. n Ta có 1 2 1 0 1 2n 1 1  CC
 C  . ( 11) 2n 1  2n 1  2n 1  Lại có 0 2n 1 CC  ; 1 2n CC ; 2n 1  2n 1  2n 1  2n 1  2 2n 1 C
C ‐ ; ; n n 1 CC  . (2) 2n 1  2n 1  2n 1  2n 1  2n 1  n 2 Từ ( 1) và (2) , suy ra 0 1 CC  C  2n 1  2n 1  2n 1  2 1 n 2n 20 2  C  C
 2 1 2 1 2 n 1 n 10. 2n 1  2n 1 
Vậy n  10 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn C. n
Câu 24.Lời giải. Xét khai triển  x  2 1 0 2n 1  1 2n 2n 1 1  C xC x  C  . 2n 1  2n 1  2n 1 
Cho x  1 , ta được 2 1  0 1 2 1 2 n nCC
 C  . ( 11) 2n 1  2n 1  2n 1  Cho x  1  , ta được 0 1 2 1 0 nC   C  C  . (2) 2n 1  2n 1  2n 1 
Cộng ( 1) và (2) vế theo vế, ta được 2n 1 2   2  1 3 2n 1 CC  C      n  . Chọn A. nnn  2n 1 2 2.1024 5 2 1 2 1 2 1 n
Câu 25.Lời giải. Khai triển nhị thức Niu‐tơn của 1 x , ta có   xn 0 1 2 2 1
C C x C x  ... n nC x . n n n n n
Cho x  3 , ta được 0 1 2 3
C  3C  3 C  3n n
C  1 3  4n . Chọn D. n n n n
Câu 26.Lời giải. Khai triển nhị thức Niu‐tơn của   12 1 2x , ta có  k 1 2x 12 kC  2x 12 12 kC  2k kx 12 12 k 0 k 0 Suy ra k
a C 2k. k 12 k k k 1  k 1 a a
2 .c  2 C k k 1  12 12
Hệ số a lớn nhất khi    k k k k 1 ‐ k 1 a a  ‐ c C k k 2 2 1   12 12  1 2   1  2  k k 1 23 26     0≤𝑘≤12 k  ⇒ 𝑘 = 8 2 1 3 3  𝑘∈ℕ 
k 12  k 1
Vậy hệ số lớn nhất là 8 8
a C .2 . Chọn B. 8 12 10  1 2 
Câu 27.Lời giải. Khai triển nhị thức Niu‐tơn của  x   , ta có  3 3  10 10 10 kk  1 2      k 1 2  xCx   10      3 3    3   3  k 0 10 10 kk     k 1 2 kCx . 10       3   3  k 0 10 kk     k 1 2 Suy ra a C k 10      3   3  a a
Giả sử a là hệ số lớn nhất, khi đó k k 1  k a ak k 1 ‐
Tổ chức thực hiện: Cá nhân tự làm hoặc thảo luận nhóm
+ Chọn đáp án đúng nhất
+ Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoặc thảo luận nhóm. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH