Giáo án chuyên đề Công nghệ 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án Chuyên đề Công nghệ 10 Kết nối tri thức với cuộc sống là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các thầy cô giáo tiết kiệm thời gian và có thêm tư liệu giảng dạy môn Công nghệ lớp 10.

1
Ngày soạn: 20/8/20....
CHUYÊN ĐỀ 1: VẼ THIẾT KẾ VỚI SỰ H TRỢ CỦA MÁY TÍNH
Tiết 1-3 BÀI 1: VAI T CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO LẬP BẢN VẼ VÀ THIẾT KẾ THUẬT
I. MỤC TIÊU I HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học, HS sẽ
- Trình bày được vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động thiết kế
thuật lập bản vẽ thuật.
2. Năng lực
- Năng lực công nghệ:
Nhận thức công nghệ: trình bày được vai trò của công ngh thông tin trong
các hoạt động thiết kế kĩ thuật và lập bản vẽ thuật.
- Năng lực chung:
Năng lực tự học: biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
Năng lực giải quyết vấn đề: xác định được biết tìm hiểu các thông tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.
2. Phẩm chất
- ý thức tìm hiểu v vai trò của công ngh thông tin trong các hoạt động tạo
lập bản vẽ thiết kế thuật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Sách Chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công ngh 10, SGV Chuyên đề
học tập Công nghệ Thiết kế ng nghệ 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Tranh, ảnh hoặc video liên quan đến bài học Vai t của công ngh thông tin
trong các hoạt động tạo lập bản vẽ thiết kế thuật.
- Máy nh, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10.
2
- Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm đọc trước i liệu liên quan đến
vai trò của công ngh thông tin trong các hoạt động tạo lập bản v thiết kế
thuật.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS bộ nhận thấy vai trò của công nghệ thông
tin trong tạo lập bản vẽ thiết kế thuật.
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1.1 SGK tr.5 ; HS quan sát hình
vẽ chỉ ra những chỗ khó thực hiện nếu vẽ bản vẽ bằng tay.
c. Sản phẩm: HS nhận thấy ưu điểm của lập bản vẽ thiết kế thuật bằng y tính
hứng thú tìm hiểu vai trò của công ngh thông tin trong lập bản vẽ cũng như
trong thiết kế thuật.
d. T chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, quan sát Hình 1.1 SGK tr.5 cho biết: Bản
vẽ được vẽ bằng tay hay sự hỗ trợ của máy tính. Nếu vẽ bằng tay, em hãy chỉ ra
những ch khó thực hiện được.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát Hình 1.1, thảo luận theo cặp đôi để tìm hiểu về những ch khó thực hiện
được khi vẽ bản vẽ bằng tay.
- GV hướng dẫn, h trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
3
- GV mời đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu c HS khác lắng nghe, nhận t, u ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, kết luận phần trả lời của HS dẫn dắt vào bài học: Cần chú ý 2 đặc
điểm của hình vẽ phức tạp đường nét đều, ràng. Điều đó chỉ thể thực hiện
bằng máy. Nếu v bằng tay sẽ mất nhiều thời gian rất khó đạt được chất lượng như
vậy. Đó do cần học tập chuyên đề này. Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu bài học
đầu tiên trong chuyên đề - Bài 1: Vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt
động tạo lập bản vẽ thiết kế thuật.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hoạt động t học của học sinh
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS
- Nắm được vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động thiết kế thuật.
- Nắm được vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động lập bản vẽ thuật.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động thiết kế.
- Tìm hiểu vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động lập bản vẽ thuật.
c. Sản phẩm:
- HS trình y được vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động thiết kế
thuật.
- HS trình bày được vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động lập bản vẽ
thuật.
d. T chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu các nhóm HS tự tìm hiểu bài 1
SGK trong gi tự học hoặc ngoài giờ lên lớp.
- GV hướng dẫn các nhóm trình bày thông
tin tìm hiểu được trên GoogleDoc, Excel,
1. Hoạt động tự học của học sinh
HS chuẩn bị bài trong giờ tự học hoặc ngoài
giờ n lớp.
4
PowerPoint để GV thể theo dõi tiến độ
của các nhóm, các thành viên trong quá trình
tự học.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm v
học tập
- HS chia thành các nhóm, tự m hiểu bài 1
SGK trong gi tự học hoặc ngoài giờ lên lớp.
- GV định hướng, góp ý, khuyến khích các
nhóm thông qua các kênh quản lí.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV yêu cầu HS báo cáo định (lớp t
quy ước trong kế hoạch học tập).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ
chuẩn bị bài của HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu v vai trò của công ngh thông tin trong các hoạt động
thiết kế thuật
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình y được vai trò của công ngh thông tin
trong các hoạt động thiết kế thuật.
b. Nội dung:
- HS đọc SGK để trả lời cho câu hỏi: Công nghệ thông tin đóng vai trò như thế o
trong các hoạt động thiết kế thuật?
- GV tóm tắt vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động thiết kế kĩ thuật: Hỗ
trợ lưu trữ tìm kiếm thông tin. Nâng cao độ chính xác hiệu quả của hoạt động
thiết kế thuật. Tạo môi trường làm việc nhóm linh hoạt.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Khám phá trang 6 SGK.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Luyện tập trang 6 SGK.
5
c. Sản phẩm: HS trình bày được vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động
thiết kế thuật.
d. T chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt: Thiết kế thuật quá trình
hoạt động sáng tạo của các sư, nhằm tạo
ra sản phẩm mới hoặc cải tiến các sản phẩm
đã có.
- GV yêu cầu HS m việc nhân, đọc
thông tin SGK mục I SGK tr.5, 6 trả lời
câu hỏi: Công nghệ thông tin đóng vai trò
như thế nào trong các hoạt động thiết kế
thuật?
- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi với
hộp chức năng Khám phá trang 6 SGK:
Quan sát Hình 1.2 cho biết trong các
hoạt động thiết kế thuật, công nghệ thông
tin hỗ trợ nhiều nhất bước nào?
2. Tìm hiểu về vai trò của ng nghệ thông
tin trong các hoạt động thiết kế thuật
- Hỗ trợ u tr và tìm kiếm thông tin. Với sự
hễ trợ của công nghệ thông tin, việc m kiếm
lưu trữ thông tin trở lên dễ dàng, giúp tiệt
kiệm thời gian, tăng thêm hiệu quả cho các
hoạt động xác định vấn đề tìm hiệu tổng
quan trong thiết kế thuật.
- Nâng cao độ chính c hiệu quả của hoạt
động thiết kế thuật. Các phần mềm thiết kế
trợ giúp bằng máy tính (Computer Aided
Design - CAD), chế tạo có sự hỗ trợ của y
tính (Computer-Aided Manufacturing -
CAM) phân ch, thiết kế thuật với sự
hỗ trợ của máy tính (Computer-Aided
Engineering - CAE) là những ứng dụng của
công nghệ thông tin nâng cao độ chính xác,
hiệu qu các hoạt động thiết kế kĩ thuật.
- Tạo môi trường m việc nhóm linh hoạt,
kết nối các thành viên mọi c, mọi i.
6
Gợi ý: Công ngh thông tin hỗ trợ nhiều
nhất bước xây dựng nguyên mẫu.
- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận theo cặp
đôi, quan sát Hình 1.2, hoạt động với hộp
chức năng Luyện tập SGK tr.6 trả lời câu
hỏi: K tên các công việc công nghệ
thông tin thể hỗ tr cho các hoạt động
thiết kế thuật.
Gợi ý: Các công việc công ngh thông
tin thể hỗ trợ cho các hoạt động thiết kế
thuật là: lưu trữ tìm kiếm thông tin; tạo
hình ba chiều; phân tích ứng xử của sản
phẩm; phỏng hoạt động của sản phẩm;
lập quy trình chế tạo; phỏng quy trình
chế tạo; xuất lệnh chế tạo; tính toán kinh
tế, kĩ thuật; lập bản vẽ.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm v
học tập
7
- HS làm việc nhân, đọc thông tin SGK
mục I SGK tr.5, 6 để tìm hiểu về vai trò của
công nghệ thông tin trong các hoạt động thiết
kế thuật.
- HS thảo luận theo cặp đôi để thực hiện các
hoạt động trong hộp chức năng Khám phá,
Luyện tập.
- GV hướng dẫn, hỗ tr HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày về vai trò
của công nghệ thông tin trong c hoạt động
thiết kế thuật.
- GV mời đại diện cặp đôi trả lời c hoạt
động trong hộp chức năng Khám phá, Luyện
tập.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết luận về vai
trò của công nghệ thiết kế trong các hoạt
động thuật.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động lập
bản vẽ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được vai trò của công nghệ thông tin
trong tạo lập bản vẽ thuật, tả được các thành phần của một h thống CAD.
b. Nội dung:
- HS đọc SGK về vai trò của công ngh thông tin trong tạo lập bản vẽ kĩ thuật.
8
- GV tóm tắt vai trò của công nghệ thông tin trong tạo lập bản vẽ thuật: tạo bản
vẽmới, cập nhật, chỉnh sửa bản vẽ, lưu trữ, quản lí, in ấn, hợp tác chia sẻ.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Khám phá 1 trang 7 SGK.
- HS đọc SGK về: Các chức năng của phần mềm CAD, hai phương pháp lập bản vẽ
thuật của các phần mềm CAD.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Khám phá 2 trang 7 SGK.
c. Sản phẩm:
- HS trình bày được vai trò của ng nghệ thông tin trong tạo lập bản vẽ thuật.
- HS mô t được các thành phần của một hệ thống CAD.
- HS nắm được hai phương pháp lập bản vẽ của các phần mềm CAD.
d. T chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS m việc nhân, đọc
thông tin mục II SGK tr.6 trả lời câu hỏi:
Trình bày về vai trò của công nghệ thông tin
trong tạo lập bản vẽ thuật.
- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi với
hộp chức năng Khám phá 1 trang 7 SGK:
Quan sát Hình 1.2 cho biết n của các
thiết bị nhập thông tin vào, các thiết bị xuất
thông tin ra.
3. Tìm hiểu về vai trò của ng nghệ thông
tin trong các hoạt động lập bản vẽ
- Vai trò của công ngh thông tin trong hoạt
động lập bản vẽ kĩ thuật:
+ Vẽ mới bản vẽ thuật: với sự hỗ tr của
Công nghệ thông tin, hoạt động vẽ mới được
tiến nh nhanh chóng, chính xác.
+ Cập nhật, chỉnh sửa bản vẽ kĩ thuật: Công
nghệ thông tin cho phép dễ dàng cập nhật,
chỉnh sửa các bản vẽ trong và sau quá trình
lập bản vẽ.
+ Lưu trữ quản lí: Bản vẽ thuật được
lưu trữ gọn nhẹ, khoa học, đảm bảo dễ tìm
kiếm, s dụng lại.
+ In ấn: Bản vẽ được lập bằng máy tính khi
in ra chất lượng tốt n vẽ tay.
+ Hợp tác chia sẻ: các hoạt động lập bản
vẽ thể được triển khai trên sở hợp c,
9
Gợi ý: Các thiết b nhập thông tin vào
gồm bàn phím, chuột, bảng số hóa , máy
quét ảnh.
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm việc nhân,
đọc thông tin mục II.1, 2, kết hợp quan sát
Hình 1.3, 1.4 cho biết :
+ Trình y về hệ thống CAD.
+ Trình bày về hai phương pháp lập bản vẽ
thuật của các phần mềm CAD.
- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi với
hộp chức năng Khám phá 2 SGK tr.7: Trình
bày s khác nhau giữa hai phưng pháp lập
bản v thuật: phương pháp lập bản v
gián tiếp phương pháp lập bản vẽ trực
tiếp.
Gợi ý:
+ Phương pháp gián tiếp phải vẽ khối vật
thể ba chiều, sau đó ra lệnh tạo bản vẽ
thuật (bao gồm các lệnh vẽ hình chiếu, nh
cắt, mặt cắt). + Phương pháp trực tiếp
không vẽ khối vật thể ba chiều dùng các
lệnh hai chiều để vẽ ra bản vẽ thuật.
Bước 2 : HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
vụ học tập
chia sẻ giữa các sư.
- Hệ thống CAD:
+ Phần cứng của hệ thống CAD: tổ hợp
các phương tiện thuật gồm máy tính
các thiết bị đưa thông tin vào, ra. Trong đó,
máy tính b phận trung tâm, i lưu trữ dữ
liệu thực
hiện các hoạt động tính toán xử li dữ liệu.
+ Phần mềm của hệ thống CAD:
Thiết lập bản vẽ thuật.
Thiết kế hình ba chiều của vật thẻ.
Lắp ráp mô hình ba chiều các chỉ tiết
với nhau để tạo thành hình ba
chiều của sản phẩm.
Phần mềm CAD thay thế hoàn toàn các
dụng cụ vẽ truyền thống bằng hệ thống các
lệnh. Hệ thống các lệnh được trang bị đầy
đủ, tiện dụng giúp cho việc lập bản vẽ dễ
dàng, nhanh chóng, đạt độ chính xác cao.
- Hai phương pháp lập bản vẽ thuật của
các phần mềm CAD.
+ Phương pháp lập bản vẽ thuật gián tiếp:
Vẽ khối 3D của vật thể. Sau đó, từ
hình 3D, dùng các lệnh chiếu, cắt để
tạo ra các hình chiêu vuông c, hình
cắt, mặt cắt.
Ưu điểm của cách vẽ này khi chỉnh
sửa hình 3D thì bản vẽ thuật sẽ
tự động cập nhật theo. Nhược điểm
của cách vẽ này mất nhiều thời gian
10
- HS làm việc nhân, đọc thông tin mục II
SGK tr.6 để tìm hiểu về:
+ Vai trò của công nghệ thông tin trong tạo
lập bản vẽ thuật.
+ H thống CAD.
+ Hai phương pháp lập bản vẽ thuật của
các phần mềm CAD.
- HS thảo luận theo cặp để tr lời câu hỏi với
hộp chức ng Khám phá 1, 2.
- GV hướng dẫn, hỗ tr HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày về:
+ Vai trò của công ngh thông tin trong tạo
lập bản vẽ thuật.
+ H thống CAD.
+ Hai phương pháp lập bản vẽ thuật của
các phần mềm CAD.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết luận về vai
trò của công ngh thông tin trong các hoạt
động lập bản vẽ.
hơn v trực tiếp.
+ Phương pháp lập bản vẽ thuật trực tiếp:
Sử dụng các lệnh 2 chiếu để trực tiếp
tạo lập ra bản vẽ thuật gồm các
hình chiêu vuông góc, hình cắt, mặt
cắt mà không cân vẽ mô hình 3D.
Ưu điểm của phương pháp này lập
được bản vẽ thuật một cách nhanh
chóng. Nhược điểm thiếu trực quan
không hình ba chiều.
C&D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP & VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố, mở rộng kiến thức được học.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Vận dụng SGK tr.8; HS sưu tầm thông
tin, liệu, hình ảnh về một số phần mềm CAD thông dụng Việt Nam để thực hiện
nhiệm vụ.
11
c. Sản phẩm: Một số phần mềm CAD thông dụng Việt Nam.
d. T chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS m việc nhân nêu nhiệm vụ cho HS: Tìm hiểu giới thiệu
tóm tắt một số phần mềm CAD thông dụng Việt Nam.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sưu tầm thông tin, liệu, hình ảnh về một số phần mềm CAD thông dụng Việt
Nam để thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, h trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trả lời câu hỏi:
+ TinkerCAD
TinkerCAD một ứng dụng thiết kế 3D trực tuyến ớng đến những người mới bắt đầu
hoàn chỉnh đến từ Autodesk. Phần mềm khái niệm xây dựng khối trực quan, cho
phép bạn phát triển c hình từ một tập hợp c hình dạng cơ bản. Phần mềm trực
tuyến đi kèm với thư viện ng triệu tệp người dùng th sử dụng để m các
hình dạng phù hợp nhất với họ thao tác chúng theo ý muốn. cũng tương tác
trực tiếp với các dịch vụ in ấn của bên thứ ba. một chương trình khá đơn giản
sẽ những hạn chế đối với một số thiết kế. Tuy nhiên, chủ yếu nhắm vào
những người không kinh nghiệm với hình 3D.
12
+ FreeCAD
FreeCAD là một ng cụ tạo hình 3D tham số hoàn toàn miễn phí, nguồn
mở cho phép bạn thiết kế các đối tượng ngoài đời thực với bất kỳ kích thước nào.
Thành phần tham số giúp chỉnh sửa dễ dàng hơn. Người dùng thể truy cập lịch sử
hình của mình thay đổi các thông s để một hình khác. Phần mềm này
không được thiết kế cho mục đích chuyên nghiệp nhưng một ng cụ đào tạo tốt.
Các tùy chọn cung cấp khá bản nhưng điểm khởi đầu tốt khi bạn chưa
kinh nghiệm.
13
+ AutoCAD
Phần mềm AutoCAD của Autodesk một trong những phần mềm CAD đầu tiên được
phát hành trên thị trường vào năm 1982, khiến trở thành một phần mềm CAD rất
nổi tiếng trong các ngành công nghiệp. Mặc AutoCAD phổ biến được sử dụng
rộng rãi, nhưng trong cộng đồng in 3D, mức độ ph biến của gần đây đã giảm
theo cuộc thăm dò của i.materialise. Nhiều người dùng trích dẫn rằng mặc
tưởng cho việc soạn thảo 2D, nhưng không phải cách dễ dàng nhất để sử dụng
cho việc lập hình 3D. Phần mềm hướng đến các chuyên gia kinh nghiệm lập
trình hình theo thuật toán. Nếu bạn có kỹ năng đó, có rất ít điều bạn không thể
làm với AutoCAD. Các hình 3D thể dễ dàng được chuyển đổi thành tệp STL để
in 3D. Kể từ năm 2010, AutoCAD cũng được phát hành trên ứng dụng web thiết bị
di động, được gọi AutoCAD 360.
14
+ ………..
- GV yêu cầu c HS khác lắng nghe, nhận t, u ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết luận.
- GV kết thúc bài học.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học: Vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động thiết kế
thuật lập bản vẽ thuật.
- Đọc tìm hiểu trước nội dung Bài 2 S dụng phầm mềm CAD để lập bản vẽ
thuật.
15
Ngày soạn: 20/8/20....
Tiết 4-9 BÀI 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM CAD ĐỂ LẬP BẢN VẼ THUẬT
I. MỤC TIÊU I HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học, HS sẽ:
- Sử dụng được phần mềm CAD để lập bản vẽ thuật của vật th đơn giản.
2. Năng lực
- Năng lực công nghệ:
Nhận thức công nghệ: nắm được tên lệnh, ứng dụng cách thực hiện.
- Năng lực chung:
Năng lực tự học: biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
Năng lực giải quyết vấn đề: xác định được biết tìm hiểu các thông tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.
2. Phẩm chất
- ý thức tìm hiểu bài, chăm chỉ trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Sách Chuyên đề học tập Công ngh Thiết kế công nghệ 10, SGV Chuyên đề
học tập Công nghệ Thiết kế ng nghệ 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Tranh, ảnh hoặc video liên quan đến bài học Sử dụng phần mềm CAD để lập
bản vẽ thuật.
- Máy nh, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10.
- Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm đọc trước i liệu liên quan đến
phần mềm CAD.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
16
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS liên hệ với Bài 16 SGK Công nghệ 10 (Thiết
kế công nghệ), nhận thấy ưu điểm của việc lập bản v thuật bằng máy tính.
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1.2 SGK tr.9; HS quan t nh vẽ,
sử dụng bút chì thước thẳng để mô tả các bước vẽ nh ch nhật ABCD; cách vẽ
hình khi sử dụng phần mềm CAD.
c. Sản phẩm: HS nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD đã cho bằng tay máy.
d. T chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1.2 SGK tr.9 yêu cầu HS thực hiện yêu cầu:
+ Sử dụng bút chì thước thẳng, em hãy tả các bước vẽ, trình tự các thao tác vẽ
hình chữ nhật ABCD các kích thước đi kèm trong Hình 2.1.
+ Nếu sử dụng phần mềm CAD, những cách nào để vẽ hình này?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan t Hình 1.2, làm việc nhân thực hiện mô tả ch vẽ hình chữ nhật
ABCD đã cho bằng tay y.
- GV hướng dẫn, h trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện một số HS trình bày, tả cách v hình chữ nhật ABCD đã cho
bằng tay máy.
- GV yêu cầu c HS khác lắng nghe, nhận t, u ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
17
- GV đánh giá, kết luận phần trả lời của HS dẫn dắt vào bài học: Sử dụng phần
mềm để vẽ thể làm giống như vẽ tay: lần lượt vẽ 4 đoạn thẳng (dùng lệnh line).
Ngoài ra, thể vẽ bằng cách dùng lệnh vẽ nh ch nhật (retang) hoặc vẽ 2 đoạn
thẳng nối tiếp rồi ng lệnh tạo đường song song để 2 đoạn thẳng còn lại. Như vậy,
việc vẽ bằng máy sẽ nhiều lựa chọn n. Để nắm hơn về cách sử dụng được
phần mềm CAD để lập bản vẽ thuật của vật thể đơn giản, chúng ta sẽ cùng nhau đi
tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 2: S dụng phần mềm CAD để lập bản vẽ
thuật.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hoạt động t học của học sinh
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS
- Sử dụng được c lệnh 2D để lập bản vẽ thuật.
- Sử dụng được c lệnh 3D để vẽ khối vật thể.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu các lệnh hai chiều.
- Tìm hiểu các lệnh ba chiều.
c. Sản phẩm: Bản vẽ hoặc viết các lệnh của các bài tập thực hành.
d. T chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu các nhóm HS tự tìm hiểu bài 2
SGK trong gi tự học hoặc ngoài giờ lên lớp.
- GV hướng dẫn các nhóm trình bày thông tin
tìm hiểu được về các lệnh trên GoogleDoc,
Excel, PowerPoint để GV có thể theo dõi tiến
độ của c nhóm, các thành viên trong quá
trình tự học.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS chia thành các nhóm, tự tìm hiểu bài 2
1. Hoạt động tự học của học sinh
HS chuẩn bị bài trong giờ tự học hoặc
ngoài giờ n lớp.
18
SGK trong gi tự học hoặc ngoài giờ lên lớp.
- GV định hướng, góp ý, khuyến khích các
nhóm thông qua các kênh quản lí.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV yêu cầu HS báo cáo định (lớp tự
quy ước trong kế hoạch học tập).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ chuẩn
bị bài của HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các lệnh của phần mềm AutoCAD
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kiến thức tổng quan về phần mềm
AutoCAD.
b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc, khai thác thông tin mục I.1, 2 SGK tr.9, 10 để tìm hiểu về
các lệnh của phần mềm AutoCAD.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Khám phá SGK tr.10.
c. Sản phẩm:
- HS nắm được c nhóm lệnh.
- HS biết cách thực hiện một lệnh.
d. T chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu kiến thức: Phần mềm CAD lập
bản vẽ thuật thông qua các lệnh vẽ. Hệ
thống các lệnh vẽ bản giống nhau giữa các
phần mềm. Bài học giới thiệu minh họa các
2. Tìm hiểu các lệnh của phần mềm
AutoCAD
a) Các nhóm lệnh
- Các lệnh vẽ hai chiều:
+ Gồm các lệnh dùng để thiết lập bản vẽ
thuật.
19
lệnh vẽ của phần mềm AutoCAD.
- GV yêu cầu HS m việc nhân, đọc thông
tin mục I.1 SGK tr.9 cho biết : Phần mềm
AutoCAD những nhóm lệnh nào?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS đọc thông tin mục I.1 SGK tr.9 để tìm
hiểu về những nhóm lệnh của phần mềm
AutoCAD.
- GV hướng dẫn, hỗ tr HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV mời đại diện 1 2 HS trình bày về
những nhóm lệnh của phần mềm AutoCAD.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các
nhóm lệnh của phần mềm AutoCAD.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đọc thông
tin mục I.2 SGK tr.9, 10 cho biết: Để thực
hiện một lệnh, cần tiền hành theo những bước
nào?
- GV lấy dụ cho HS về cách thực hiện một
câu lệnh:
Vẽ đoạn thẳng
+ Được chia thành nhóm để tiện sử dụng:
nhóm các lệnh vẽ (Draw), nhóm các lệnh
hiệu chỉnh vẽ nhanh (Modify), nhóm các
lệnh việt chữ ghi kích thước
(Annotaftion), nhóm lệnh quản đặc tính
(Properties),...
- Các lệnh ba chiều:
+ Gồm các lệnh đề y dựng khối vật thể.
+ Được chia thành các nhóm sau: nhóm các
lệnh quan sát ba chiều (View), nhóm các
lệnh vẽ khối bản (Creat), nhóm các lệnh
liên kết khối (Edit),...
- Các lệnh vẽ tiện ích: Gồm các lệnh hỗ tr
quá trình vẽ.
+ Các lệnh thu, phóng (Zoom) hỗ trợ quan
sát thao tác với từng phần của bản vẽ.
+ Hỗ trợ bắt điểm tự động (Osnap) đảm bảo
độ chính c của bản vẽ.
+ Hỗ trợ định hướng theo các trục Ox, Oy
(Ortho) giúp v nhanh các đường thăng
song song với các trục Ox, Oy.
b. Cách thực hiện một lệnh
Để thực hiện một lệnh, thường tiến hành
theo 3 bước: (1) Ra lệnh; (2) Nhập dữ liệu;
(3) Kết thúc lệnh.
- Ra lệnh: thể ra lệnh bằng một trong
hai cách.
+ Ra lệnh bằng bàn phím: tên lệnh từ
bàn phím (không cần phân biệt chữ hoa
chữ thường), sau đó nhấn phim enter.
20
+ Ra lệnh: Line; nhấn phím Enter
+ Nhập dữ liệu:
Specify first point: nhập 50, 40; nhấn
Enter.
Specify next point: nhập 100, 40; nhấn
Enter.
+ Kết thúc câu lệnh:
Specify next point: nhấn Enter hoặc Esc.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức
năng Khám phá SGK tr.10: Em y tìm hiểu
xem lệnh vẽ đường tròn những cách o?
Gợi ý: Vẽ đường tròn biết tâm bán nh,
biết tâm và đường kính, biết hai điểm đầu mút
của một đường kính, biết ba điểm, biết tiếp
tuyến n kính, biết ba tiếp tuyến.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS làm việc cặp đôi:
+ Đọc thông tin mục I.2 SGK tr.9, 10 để tìm
hiểu cách thực hiện một lần.
+ Vận dụng kiến thức vừa được học, tìm hiểu
những cách dùng lệnh để vẽ đường tròn.
- GV hướng dẫn, hỗ tr HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày ch thực hiện
một lệnh.
- GV mời đại diện 3 4 HS trình bày những
cách dùng lệnh để vẽ đường tròn.
- GV yêu cầu HS lắng nghe, nhận xét, nêu ý
+ Ra lệnh bằng nút trên thanh công cụ: di
chuyển chuột đặt con trỏ lên nút lệnh
kích nút trái.
- Nhập dữ liệu:
+ Dữ liệu cần nhập tùy thuộc vào câu lệnh.
+ Dữ liệu nhập thể là con số, tự, đối
tượng được thực hiện bằng cách kích
chuột hoặc sử dụng bàn phím.
- Kết thúc lệnh:
Với các lệnh tính chất lặp, nhấn phím
enter hoặc phím Esc để kết thúc câu lệnh.
+ Một số lệnh như vẽ hình tròn, cung tròn,
vát góc,…sẽ tự kết thúc mỗi lần vẽ.
21
kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết luận về cách
thực hiện một lệnh.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các lệnh v hai chiều (2D)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được tên lệnh, ứng dụng các thực hiện
các lệnh vẽ hai chiều.
b. Nội dung:
- Một số lệnh vẽ bản:
+ HS đọc SGK để nắm được tên gọi, ng dụng cách thực hiện các lệnh vẽ bản.
+ GV phân tích cho HS các d để HS liên h được với phần thuyết.
+ GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Thực hành SGK tr.12.
- Một số lệnh hiệu chỉnh:
+ HS đọc SGK để nắm được tên gọi, ng dụng cách thực hiện các lệnh hiệu chỉnh.
+ GV phân tích cho HS các d để HS liên h được với phần thuyết.
+ GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Thực hành SGK tr.14.
- Một số lệnh vẽ nhanh:
+ HS đọc SGK để nắm được tên gọi, ng dụng cách thực hiện các lệnh vẽ nhanh.
+ GV phân tích cho HS các d để HS liên h được với phần thuyết.
+ GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Thực hành 1 SGK tr.16.
- Ghi kích thước:
+ HS đọc SGK để nắm được các nút lệnh ghi kích thước cách thực hiện.
+ GV phân tích cho HS các d để HS liên h được với phần thuyết.
+ GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Thực hành 2 SGK tr.16.
c. Sản phẩm:
- HS nắm được n lệnh, ứng dụng cách thực hiện c lệnh vẽ bản.
- HS nắm được n lệnh, ứng dụng cách thực hiện một số lệnh hiệu chỉnh.
- HS nắm được n lệnh, ứng dụng cách thực hiện một số lệnh vẽ tranh.
22
- HS s dụng được c lệnh ghi kích thước, gạch hiệu vật liệu.
d. T chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS làm việc nhân, đọc
thông tin mục II.1 SGK tr.10, 11 để tìm
hiểu về tên gọi, ứng dụng, cách thực hiện
một số lệnh vẽ bản.
- GV phân tích thông qua dụ SGK
3. Tìm hiểu các lệnh vẽ hai chiều (2D)
a. Một số lệnh vẽ
* Tên gọi, ứng dụng, cách thực hiện một số lệnh
vẽ bản
- Các lệnh vẽ thay cho thước kẻ, compa, bút chì
trong hoạt động vẽ tay, giúp cho công việc vẽ trở
nên nh nhàng, chính xác nhanh chóng.
- Các lệnh vẽ thông dụng là: vẽ đoạn thẳng, đường
tròn, cung tròn, hình chữ nhật.
+ Line: lệnh vẽ đoạn thẳng.
Kích nút lệnh h hoặc Line
Cho điểm đầu, điểm thứ hai, điểm thứ ba,….
Kết thúc bằng nhấn phím Enter.
+ Cricle: lệnh vẽ đường tròn.
Kích nút lệnh để vẽ đường tròn hoặc Cricle
Nhập các dữ liệu cần thiết.
Lệnh vẽ đường tròn kết thúc.
+ Arc: lệnh vẽ cung tròn
Kích nút lệnh vẽ cung tròn hoặc Arc .
Nhập các dữ liệu cần thiết.
+ Rectangle: lệnh vẽ hình chữ nhật
Kích nút lệnh hoặc
Cho điểm góc thứ nhất, cho điểm góc thứ
hai góc đối diện.
* dụ SGK tr.11, 12
23
tr.11, 12 Vẽ hình 2.2, trong đó điểm A
tọa độ A (120, 100).
- GV chia HS thành các nhóm, tổ chức
cho HS hoạt động với hộp chức năng
Thực hành SGK tr.12: Vẽ hình 2.3, trong
đó điểm A tọa độ A(50, 70).
+ GV lưu ý HS: Nếu thực hiện trên má,
thể bật và dùng chức năng bắt điểm để
vẽ nhanh hơn.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS làm việc nhân, đọc thông tin mục
II.1 SGK tr.10, 11 để tìm hiểu về tên gọi,
ứng dụng, cách thực hiện một số lệnh v
bản.
- HS lắng nghe GV phân tích dụ SGk
tr.11, 12.
- HS làm việc theo nhóm, vẽ hình 2.3,
* Bài tập thực hành SGK tr.12
- Vẽ hình chữ nhật ABCD: rec 50,70 90,95
- Vẽ đoạn thẳng MN: l 50, 82.5 90, 82.5
- Vẽ đoạn thẳng PQ: l 70,95 70,70
- Vẽ hai đường tròn:
c 70, 82.5 5 c 70, 82.5 10
24
điểm A tọa độ A(50, 70).
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động,
thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày tên gọi,
ứng dụng, cách thực hiện một số lệnh v
bản.
- GV mời đại diện 2 HS thực hiện vẽ hình
2.3, điểm A tọa độ A(50, 70).
- GV yêu cầu các HS khác quan sát, lắng
nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết qu thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết luận v
tên gọi, ứng dụng, cách thực hiện một số
lệnh vẽ bản.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS làm việc nhân, đọc
thông tin mục II.2 SGK tr.12 để nắm
được tên gọi, ng dụng cách thực hiện
các lệnh hiệu chỉnh.
b. Một số lệnh hiệu chỉnh
* Tên gọi, ứng dụng và cách thực hiện các lệnh
hiệu chỉnh
Các lệnh hiệu chỉnh đối tượng bao gồm cắt, viền
tròn, t góc, di chuyển, quay.
- Erase: Xóa đối tượng
+ Chọn đối tượng cần xóa.
+ Nhấn phím delete.
- Trim: Cắt một đối ợng (hình 2.4a)
+ Kích nút lệnh (hoặc tr ).
+ Chọn các đoạn cần cắt.
- Fillet: Viền tròn (hình 2.4b)
25
- GV phân tích thông qua dụ SGK tr.13
Vẽ hình 2.5a, trong đó điểm A tọa
độ A (100, 80).
- GV chia HS thành các nhóm, tổ chức
cho HS hoạt động với hộp chức năng
Thực hành SGK tr.14: Vẽ hình 2.6, trong
đó điểm A tọa độ A(50, 70).
+ Kích nút lệnh (hoặc f ),
+ Nhập bán kính viền.
+ Chọn 2 đường.
- Chamfer: Vát góc (hình 2.4c)
+ Kích nút lệnh (hoặc cha ).
+ Nhập các thông số vát.
+ Chọn 2 đường.
* dụ SGK tr.13, 14.
* Bài tập Thực hành SGK tr.14
26
+ GV lưu ý HS: thể thực hành trên
giấy hoặc trên máy.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS làm việc nhân, đọc thông tin mục
II.2 SGK tr.12 để nắm được tên gọi, ứng
dụng cách thực hiện các lệnh hiệu
chỉnh.
- HS lắng nghe GV phân tích dụ SGk
tr.13
- HS làm việc theo nhóm, vẽ hình 2.6,
điểm A tọa độ A(50, 70).
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động,
thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày tên gọi,
ứng dụng và cách thực hiện các lệnh hiệu
chỉnh.
- GV mời đại diện 2 HS thực hiện vẽ hình
2.6, điểm A tọa độ A(50, 70).
- GV yêu cầu các HS khác quan sát, lắng
nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 1. rec 50,70 90,95
Bước 2. c 50,82.5 5
c 90,82.5 5
Bước 3. tr chọn 4 đoạn cần cắt.
Bước 4. f r 3 chọn đoạn thẳng EB BC
f chọn đoạn thẳng BC CF
cha d 3 3 chọn đoạn thẳng AD, DQ
cha chọn đoạn thẳng AD, AP.
Vẽ hình chữ nhật ABCD:
rec 50,70 90,95
Vẽ đoạn thẳng MN:
l 50,82.5 90,82.5
Vẽ đoạn thẳng PQ:
l 70,95 70, 70
Vẽ hai đường tròn:
c 70,82.5 5
c 70,82.5 10,10
27
Bước 4: Đánh giá kết qu thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết luận v
tên gọi, ứng dụng cách thực hiện các
lệnh hiệu chỉnh.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 3
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS làm việc nhân, đọc
thông tin mục II.3 SGK tr.14 để nắm
được tên gọi, ng dụng cách thực hiện
các lệnh vẽ nhanh.
c. Một số lệnh vẽ nhanh
* Tên gọi, ứng dụng và cách thực hiện các lệnh
vẽ nhanh
Các lệnh vẽ nhanh các lệnh nhân bản các đối
tượng đã vẽ.
Các lệnh vẽ nhanh bao gồm các lệnh tạo đường
song song, đối xứng, copy.
- Offset: Tạo đường song song (hình 2.7a)
+ Kích nút lệnh (hoặc o ).
+ Nhập khoảng cách, chọn đối tượng, chọn phía
(cho 1 điểm phía offset).
+ Nhấn phím Enter để kết thúc.
- Miror: Lấy đối xứng (hình 2.7b)
+ Kích nút lệnh (hoặc mi ).
+ Chọn đối tượng, chọn 2 điểm trên trục đối xứng.
+ Nhấn phím Enter 2 lần để kết thúc.
- Copy: Sao chép đối tượng
+ Kích nút lệnh (hoặc copy )).
+ Lần lượt thao tác chọn các đối tượng, cho điểm
sở, cho điểm đến.
+ Nhấn phím Enter để kết thúc.
* dụ SGK tr.14, 15
28
- GV phân tích thông qua dụ SGK
tr.14, 15 Vẽ hình 2.8, trong đó điểm A
tọa độ A (100, 80).
- GV chia HS thành các nhóm, tổ chức
cho HS hoạt động với hộp chức năng
Thực hành 1 SGK tr.16: Vẽ hình 2.10,
trong đó điểm A tọa độ A(50, 70).
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS làm việc nhân, đọc thông tin mục
II.3 SGK tr.14 để nắm được tên gọi, ứng
dụng ch thực hiện các lệnh v
nhanh.
* Bài tập Thực hành 1 SGK tr.16
Bước 1. Vẽ hình chữ nhật
rec 50,70 90,95
Bước 2. Vẽ đường tròn
circle 70,70 5
Bước 3: Cắt phần thừa
tr chọn đoạn cần cắt
Bước 4: Tạo đường song song
o 2 chọn đối ợng, sau đó, kích nút chuột trái
cho một điểm bên ngoài vòng tròn
Bước 5: Lấy đối xứng
mirror chọn hai nửa đường tròn , kích chuột
trái tại trung điểm AB, kích trái chuột tại trung
điểm CD,
Bước 6: Cắt đoạn thẳng
tr chọn đoạn cần cắt
29
- HS lắng nghe GV phân tích dụ SGk
tr.14,15.
- HS làm việc theo nhóm, vẽ hình 2.10,
điểm A tọa độ A(50, 70).
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động,
thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày tên gọi,
ứng dụng cách thực hiện các lệnh vẽ
nhanh.
- GV mời đại diện 2 HS thực hiện vẽ hình
2.10, điểm A tọa độ A(50, 70).
- GV yêu cầu các HS khác quan sát, lắng
nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết qu thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết luận v
tên gọi, ứng dụng cách thực hiện các
lệnh vẽ nhanh.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 3
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS làm việc nhân, đọc
thông tin mục II.4 SGK tr.16 để nắm
được các nút lệnh ghi kích thước cách
thực hiện.
d. Ghi kích thước
* Các nút lệnh ghi ch thước cách thực hiện
Tương ứng mỗi loại kích thước (kích thước dài,
kích thước góc, kích thước đường kính, kích thước
bán kính,…) một lệnh ghi kích thước tương
ứng.
- : ghi kích thước dài (thẳng đứng hoặc
nằm ngang).
- : ghi kích thước góc.
- : ghi bán kính.
- : ghi đường kính.
* dụ SGK tr.16
30
- GV phân tích thông qua dụ SGK tr.16
Ghi kích thước cho hình vẽ trong Hình
2.10.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoạt
động với hộp chức ng Thực nh 2
SGK tr.16: Hãy ghi kích thước cho Hình
2.8.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS làm việc nhân, đọc thông tin mục
II.4 SGK tr.16 để nắm được các nút lệnh
ghi kích thước cách thực hiện.
- HS lắng nghe GV phân tích dụ SGk
tr.16.
- HS làm việc nhân, vận dụng kiến
thức vừa học để ghi kích thước cho Hình
2.8.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần
thiết).
* Bài tập Thực hành 2 SGK tr.16
- Ghi các kích thước dài:
+ Kích nút lệnh sau đó (kí hiệu Y),
dùng chuột chọn điểm AY, dùng chuột chọn điểm
DY, dùng chuột chọn một điểm để đặt đường kích
thước 40.
+ Kích nút lệnh sau đó (kí hiệu Y),
dùng chuột chọn điểm CY, dùng chuột chọn điểm
DY, dùng chuột chọn một điểm để đặt đường kích
thước 25.
- Ghi kích thước n kính:
+ Kích nút lệnh Y chọn cung tròn nhỏ
(cung R5), dùng chuột chọn một điểm đặt đường
kích thước R5.
+ Kích nút lệnh Y chọn cung tròn lớn
(cung R7), dùng chuột chọn một điểm đặt đường
kích thước R7.
31
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động,
thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày các nút
lệnh ghi ch thước cách thực hiện.
- GV mời đại diện 2 HS thực hiện ghi
kích thước cho Hình 2.8.
- GV yêu cầu các HS khác quan sát, lắng
nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết qu thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết luận v
các nút lệnh ghi kích thước và ch thực
hiện.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 4: Tìm hiểu các lệnh v ba chiều (3D)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được tên lệnh, ứng dụng các thực hiện
các lệnh vẽ ba chiều.
b. Nội dung:
- HS đọc SGK để nắm được b các lệnh vẽ khối liên kết khối.
- GV phân tích d v khối ba chiều trong SGK để HS liên hệ được với phần
thuyết.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Thực hành SGK tr.25.
c. Sản phẩm:
- HS nắm được c lệnh v khối bản.
- HS nắm được c lệnh liên kết khối.
- HS s dụng được c lệnh vẽ khối liên kết khối để vẽ khối ba chiều.
d. T chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1
4. Tìm hiểu các lệnh vẽ ba chiều (3D)
32
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm v học tập
- GV yêu cầu HS m việc nhân, đọc thông
tin SGK tr.17, 19 cho biết: Nêu một số lệnh
vẽ khối bản.
- GV nêu một số dụ về các lệnh vẽ khối
bản theo SGK tr.17, 18.
- GV hướng dẫn HS quan sát, đọc thông tin
trong Bảng 2.1 SGK tr.19 để nắm được một số
bản trong phần mềm AutoCAD.
a. Các lệnh vẽ khối bản
- Lệnh dựng khối (EXTRUDE): Tạo khối bằng
cách kéo một hình phẳng theo hướng vuông
góc với mặt phẳng của hình phẳng đó.
- Lệnh tạo khối tròn xoay (REVOLVE): tạo
khối bằng ch quay một hình phẳng xung
quanh một trục.
33
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS đọc thông tin SGK, kết hợp quan t
Hình 2.12 2.16, Bảng 2.1 mục III.1 SGK
tr.17, 19 để tìm hiểu về một số lệnh vẽ khối cơ
bản.
- GV hướng dẫn, hỗ tr HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết qu thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV mời đại diện 2 HS trình bày 2 lệnh vẽ
khối bản.
- GV yêu cầu các HS lắng nghe, nhận t, u
ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
34
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các
lệnh vẽ khối bản.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS quan sát, khai thác thông
tin trong Bảng 2.2 SGK tr.20 để nắm được các
lệnh liên kết khối.
T hai khối A B, cộng trừ hoặc lấy phần
chung sẽ tạo ra các vật thể khác nhau.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS quan sát, khai thác thông tin trong Bảng
2.2 SGK tr.20 để nắm được các lệnh liên kết
khối.
- GV hướng dẫn, hỗ tr HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết qu thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV mời đại diện HS thực hành các lệnh liên
kết khối trên máy tính.
- GV yêu cầu các HS quan sát, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các
lệnh liên kết khối.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 3:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phân ch hướng dẫn cho HS cách vẽ
khối ba chiều thông qua vật thể cụ thể - Hình
b. Các lệnh liên kết khối
c. Vẽ khối ba chiều
* Cách vẽ khối ba chiều:
- Bước 1: Phân vật thể thành các khối bản.
35
2.17 SGK tr.20.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức
năng Thực hành SGK tr.22: Vẽ vật thể 3D trên
Hình 2.24.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS lắng nghe phân tích hướng dẫn cho
HS ch vẽ khối ba chiều thông qua vật thể cụ
thể - Hình 2.17 SGK tr.20.
- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức
vừa học để vẽ vật thể 3D.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV mời đại diện một số HS trình bày sản
- Bước 2: Vẽ c khối đơn giản.
- Bước 3: Liên kết khối.
(Quy trình cụ thể của các bước được trình bày
cụ th trong SGK tr.21, 22).
* Bài tập Thực hành SGK tr.22
Đính kèm phía dưới hoạt động.
36
phẩm vẽ vật thể 3D.
- GV u cầu các HS khác quan sát, nhận xét
sản phẩm của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá chỉnh sửa cho HS
những bước thực hiện chưa chính xác.
Bài tập Thực hành
- Chuyển giao diện 3D theo hướng dẫn nh vẽ sau :
- Hiển thị dạng chiếu vuông góc: pers 0
Trong đó: pers tên viết tắt của lệnh PERSPECTIVE, 0 ứng với chiếu vuông góc (1
ứng với chiếu xuyên tâm).
- Đặt hướng quan sát: Thiết lập ớng quan sát theo các bước sau, trong đó NE
isometric hướng vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều, Top hướng từ trên, Front
hướng từ trước.
37
- Đặt hướng quan sát:
+ Đặt kiểu hiển thị: vs 2
Trong đó: vs tên viết tắt của lệnh VSCURRENT, e bóng cạnh (2 dạng
khung dây, r dạng thực,…)
+ Đặt u nét vẽ: color Một màu bảng sẽ hiện ra, chọn một màu (ví dụ màu s 8),
sau đó chọn OK.
- Phân vật thể thành c khối đơn giản
Phân vật thể thành các khối 1, 2, 3, 4, 5 như sau:
38
- Vẽ các khối đơn giản
+ Vẽ khối hộp chữ nhật 1: box 30, 30 @l30, 40 12
Trong đó: box tên lệnh vẽ hộp, 30,30 tọa độ (x, y) của điểm bắt đầu, @130, 40
chiều dài ớng Ox bằng 60, chiều dài hướng Oy bằng 130, 30 độ cao hộp.
+ Thu phóng: z e
+ Vẽ đoạn thẳng nối điểm 1 điểm 2 (hình 2.21 SGK): l 30,50 44,50
+ Vẽ đoạn thẳng nối điểm 3 điểm 4 (hình 2.21 SGK): l 160,50 146,50
+ Vẽ khối 4: cyl chọn điểm 4 làm m, nhập 6 12
Trong đó: cyl tên tắt của lệnh vẽ khối trụ, điểm 2 tâm đáy trụ, 6 bán kính trụ, di
chuột để khối trụ hướng xuống dưới nhập 12
+ Vẽ khối 5: cyl chọn điểm 2 làm m, nhập 6 di chuyển để khối trụ ớng
xuống dưới nhập 12
Trong đó: cyl tên tắt của lệnh vẽ khối trụ, điểm 2 tâm đáy trụ, 6 bán kính trụ,
12 chiều cao trụ (đi ngược chiều z nên mang dấu -).
+ Đổi hệ trục tọa độ: ucs chọn điểm 5 làm gốc, chọn điểm 6, chọn điểm 7.
Trong đó: ucs tên lệnh, điểm chọn đầu tiên (điểm 5) gốc tọa độ, điểm chọn thứ
hai (điểm 6) điểm xác định ớng trục Ox, điểm chọn thứ ba (điểm 7) xác định
hướng dương của trục Oy.
39
+ Vẽ khối 3:
Bước 1. Vẽ đường tròn
c chọn điểm 6 m tâm Y nhập bán kính 40
Bước 2. Vẽ đoạn thẳng 8-9
L chọn điểm 8 Y chọn điểm 9
Bước 3. Cắt tỉa
tr chọn các đoạn cần cắt
Bước 4. Tạo miền
region chọn nửa đường tròn đoạn thẳng 8-9
Bước 5. Dựng khối 3
Extrude chọn miền di chuyển chuột để khối hướng về phía sau nhập 40
40
+ Vẽ khối 2: cyl chọn điểm 6 làm tâm, nhập 25 di chuột để khối hướng về
phía sau nhập 40
+ Liên kết khối
Cộng khối 1 và khối 3: uni chọn khối 1 và chọn khối 3
Trừ khối 2, khối 4, khối 5 khỏi khối 1 3: sub chọn khối 1 chọn khối 2,
khối 4 khối 5
- Đặt kiểu hiển thị: vs r (hiển thị dạng thực).
- Quan sát vật thể các góc nhìn khác nhau.
Để xoay vật thể tự do, giữ phím Shift đống thời ấn bánh xe trên con chuột kết hợp
di chuột.
41
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại kiến thức đã học: Sử dụng được phần mềm CAD để lập bản vẽ kĩ thuật
của vật thể đơn giản.
- Đọc tìm hiểu trước Bài 3: Dự án lập bản vẽ thuật với sự trợ giúp của máy
tính.
42
Ngày soạn: 20/8/20....
Tiết 10-13 BÀI 3: D ÁN LẬP BẢN VẼ THUẬT
VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU I HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học, HS sẽ:
- Sử dụng được phần mềm CAD để lập bản vẽ thuật của vật th đơn giản.
2. Năng lực
- Năng lực công nghệ:
Nhận thức công nghệ: nắm được cách thực hiện lập bản vẽ bằng máy nh.
- Năng lực chung:
Năng lực tự học: biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
Năng lực giải quyết vấn đề: xác định được biết tìm hiểu các thông tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.
2. Phẩm chất
- ý thức tìm hiểu bài, chăm chỉ trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Sách Chuyên đề học tập Công ngh Thiết kế công nghệ 10, SGV Chuyên đề
học tập Công nghệ Thiết kế ng nghệ 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Máy nh, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10.
- Đọc trước bài học trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(Hoạt động giới thiệu dự án)
43
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận thấy sự cần thiết của dự án.
b. Nội dung: HS đọc SGK, GV tóm tắt vấn đề.
c. Sản phẩm: HS nắm được các ưu điểm của việc lập bản vẽ thuật bằng y tính.
d. T chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục I SGK tr.23 để HS nhận thấy sự cần thiết của
dự án.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục I SGK tr.23.
- GV hướng dẫn, h trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trình bày sự cần thiết của d án.
- GV yêu cầu c HS khác lắng nghe, nhận t, u ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết luận: Trước đây, việc lập bản vẽ thuật được thực
hiện bằng tay, với các công cụ thô thước kẻ, t chì, compa, tẩy,... Công việc lập
bản vẽ bằng tay rất vất vả mất nhiều thời gian. Các bản vẽ giấy khó lưu trữ, tìm
kiếm sửa chữa. Hiện nay, các phần mềm CAD cung cấp đầy đủ các công cụ, giúp
cho việc lập bản v trở nên dễ dàng, thuận tiện, nhanh chóng chính xác. Việc u
trữ, tìm kiếm, sửa chữa bản vẽ cũng dễ dàng. D án này nhiệm vụ cung cấp kiến
thức, rèn luyện năng, giúp học sinh thể sử dụng được phần mềm CAD đẻ lập bản
vẽ thuật của vật thể đơn giản.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hoạt động t học của học sinh
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sử dụng được phần mềm để lập bản vẽ
thuật
b. Nội dung: Vận dụng các kiến thức Bài 2 phần Thông tin bổ sung để lập bản vẽ
thuật.
c. Sản phẩm: Bản vẽ kĩ thuật hoàn chỉnh.
d. T chức hoạt động:
44
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu các nhóm tìm hiểu nhiệm vụ của
dự án.
- GV hướng dẫn các nhóm đề xuất phương án
thực hiện: các lệnh sẽ sử dụng, thứ tự thực
hiện trình bày trên GoogleDoc, Excel,
PowerPoint để GV thể theo dõi tiến độ của
các nhóm, các thành viên trong quá trình tự
học.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS thực hiện vẽ trên máy tính.
- GV định hướng, góp ý, khuyến khích các
nhóm thông qua các kênh quản lí.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV yêu cầu HS báo cáo định (lớp tự
quy ước trong kế hoạch học tập).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ chuẩn
bị bài của HS.
1. Hoạt động tự học của học sinh
HS chuẩn bị bài trong giờ tự học hoặc
ngoài giờ n lớp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của dự án
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được nhiệm vụ của dự án.
b. Nội dung:
- HS đọc SGK.
- GV diễn giải các nội dung của nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: HS mô tả được nhiệm vụ của dự án
d. T chức hoạt động:
45
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu các nhóm đọc nội dung mục II
SGK tr.23 tìm hiểu nhiệm vụ của dự án.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Các nhóm tự đọc nghiên cứu nhiệm v
của d án trong mục II SGK tr.23.
- GV hướng dẫn, hỗ tr HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày
về nhiệm v của dự án.
- GV yêu cầu c HS lắng nghe, nhận xét, bổ
sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá diễn giải các nội
dung của nhiệm vụ.
- GV chuyển sang nội dung mới.
2. Tìm hiểu nhiệm vụ của dự án
Sử dụng phần mềm CAD, lập bản vẽ
thuật của giá đỡ hình 3.1 đế hình 3.2 trên
khổ giấy A4. Cụ thể gồm:
(1) Vẽ khung bản, khung tên
(2) Vẽ các hình biểu diễn
(3) Ghi kích thước, vật liệu
(4) In bản vẽ
Hoạt động 3: Tìm hiểu tiến trình thực hiện
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được tiến trình thực hiện của dự án.
b. Nội dung:
- HS đọc SGK.
- GV diễn giải tiến trình thực hiện của dự án
c. Sản phẩm: HS mô tả được các bước thực hiện.
d. T chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Tìm hiểu tiến trình thực hiện
46
- GV yêu cầu các nhóm đọc nội dung mục III
SGK tr.24 tìm hiểu tiến trình thực hiện của
dự án.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Các nhóm tự đọc và nghiên cứu tiến trình
thực hiện của dự án trong mục IIi SGK tr.23.
- GV hướng dẫn, hỗ tr HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày
về tiến trình thực hiện của dự án.
- GV yêu cầu c HS lắng nghe, nhận xét, bổ
sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận t, đánh giá diễn giải các tiến
trình thực hiện của dự án.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Để thực hiện nhiệm vụ của dự án, thể
thực hiện theo trình tự sau:
- Tạo bản vẽ.
- Mở bản vẽ mới.
- Phân tích hình biểu diễn.
- Vẽ hình biểu diễn.
- Đổi đường nét.
- Ghi kích thước.
- miền vật liệu.
- Lưu in bản vẽ.
C&D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
THỰC HIỆN DỰ ÁN
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sử dụng được phần mềm CAD để lập bản vẽ
thuật của vật thể đơn giản.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo c nhóm.
c. Sản phẩm: Bản vẽ kĩ thuật của vật thể đơn giản được lập bằng phần mềm CAD.
d. T chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho c nhóm thực hiện dự án theo nhiệm vụ, tiến trình đã được
tìm hiểu.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
47
- HS vận dụng các kiến thức Bài 2 và phần Thông tin bổ sung để lập bản v thuật.
- GV quan sát, theo dõi quá trình thực hiện của các nhóm để hướng dẫn, hỗ trợ kịp
thời (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
HS nộp sản phẩm vào bài học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét kết luận:
+ Để thực hiện nhiệm vụ, HS thể chọn một trong các phần mềm CAD trên thị
trường.
+ Các bước cần thực hiện :
Tạo bản vẽ mẫu.
Cài đặt kiểu.
Viết ch vào ô.
Tạo lớp.
Đổi lớp.
In bản vẽ.
- GV kết thúc bài học.
ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
Dự án được đánh giá trên hai mặt, khối lượng hoàn thành 50% khả năng diễn giải
50%.
- Về mặt khối lượng hoàn thành, HS tự nhận xét và đánh giá bài làm theo hướng dẫn
của GV với các mức đánh g sau:
+ Vẽ đủ các đường trên hai hình: Hoàn thành 60%.
+ Vẽ đủ các đường trên hai hình với màu sắc, kiểu đường nét theo đúng yêu cầu:
Hoàn thành 75%.
+ Hoàn thiện các đường nét ghi kích thước, gạch vật liệu: Hoàn thành 90%.
+ Hoàn thiện bản vẽ, u in được bản vẽ: Hoàn thành 100%.
- Về khả năng diễn giải, HS sẽ được giao trình bày lại quá trình vẽ một phần nào đó
của bản vẽ:
+ Nêu được thứ tự c bước thực hiện các lệnh đã sử dụng : Hoàn thành 50%.
48
+ u được thứ tự các ớc thực hiện c lệnh đã sử dụng. Trình bày được đầy đủ
các ớc thực hiện, bao gồm cả dữ liệu của một lệnh bất : Hoàn thành 100%.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hoàn thành bản vẽ kĩ thuật.
- Đọc tìm hiểu trước nội dung Bài 4 - Hệ thống điều khiển trong ngôi nhà thông
minh.
Người duyệt G.án Người soạn G.án
Nguyễn Văn Nghĩa Nguyễn Hồng Linh
49
Ngày soạn: 20/8/20....
CHUYÊN ĐỀ 2: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
CHO NGÔI NHÀ THÔNG MINH
Tiết 14-18 BÀI 4: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRONG NGÔI NHÀ THÔNG
MINH
I. MỤC TIÊU I HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học, HS sẽ
- Trình bày được đồ khối nguyên tắc hoạt động của một hệ thống điều
khiển cho ngôi nhà thông minh.
2. Năng lực
- Năng lực công nghệ:
Nhận diện phân tích được các công nghệ trong ngôi nhà thông minh.
Liên hệ thực tế để vận dụng kiến thức, chỉ ra được một s kịch bản sử dụng
trong ngôi nhà thông minh.
- Năng lực chung:
Chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ học tập, khai thác tài liệu đ
khám phá kiến thức mới về ngồi nhà thông minh các công ngh liên
quan.
Tự tin đóng góp ý kiến thảo luận, tích cực hợp tác nhóm để trình bày được
nội dụng học tập.
Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về ngôi nhà thông minh vào thực
tiễn.
3. Phẩm chất
- ý thức t học, tự giác tìm hiểu về ngôi nhà thông minh.
- Chủ động vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đ trong quá trình học, kiên
nhẫn để giải quyết khó khăn trong quá trình học hợp tác với bạn.
50
- Thích tìm hiểu thông tin mới về xu hướng ngôi nhà thông minh để mở rộng
hiểu biết ứng dụng o cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Sách Chuyên đề học tập Công ngh Thiết kế công nghệ 10, SGV Chuyên đề
học tập Công nghệ Thiết kế ng nghệ 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Tranh, ảnh hoặc video liên quan đến bài học Hệ thống điều khiển trong ngôi
nhà thông minh.
- Máy nh, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10.
- Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm đọc trước i liệu liên quan đến
hệ thống điều khiển trong ngôi nhà thông minh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Khơi gợi sự của HS về ngôi nhà thông minh.
- Khai thác những hiểu biết của HS về ngôi nhà thông minh, dẫn dắt tới nhu cầu
tìm hiểu và tham gia học tập chuyên đề về ngôi nhà thông minh một xu thế
phát triển của ngôi nhà hiện đại.
b. Nội dung:
- Khảo sát sự hiểu biết của HS về ngôi nhà thông minh.
- Xác định những mục tiêu, lợi ích khi học tập chuyên đề về ngôi nhà thông
minh.
- Lập kế hoạch học tập chuyên đề về ngôi nhà thông minh.
c. Sản phẩm: đồ duy thể hiện c đặc trưng của ngôi nhà thông minh.
d. T chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
51
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, quan sát Hình 4.1 SGK tr.28 cho biết:
những thiết bị nào trong ngôi nhà? những chức năng nào được điều khiển trong
ngôi nhà thông minh?
- GV chia lớp thành c nhóm học tập (4 6 HS) giao nhiệm vụ:
+ HS đọc SGK, tìm hiểu thêm các thông tin về ngôi nhà thông minh và trả lời u hỏi:
Hệ thống điều khiển cho ngôi nhà thông minh những thành phần nào
hoạt động như thế nào?
tả cấu tạo và nguyên làm việc của một số loại cảm biến thường gặp.
+ Giới thiệu các công nghệ phổ biến được ứng dụng trong ngôi nhà thông minh.
+ Lập đồ duy thể hiện các đặc trưng của ngôi nhà thông minh.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát Hình 4.1, thảo luận theo cặp đôi để tìm hiểu về ngôi nhà thông minh.
- HS đọc thông minh SGK thực hiện nhiệm vụ:
+ Hệ thống điều khiển ngôi nhà thông minh.
+ tả cấu tạo nguyên làm việc của một s loại cảm biến thường gặp.
+ Giới thiệu các công nghệ phổ biến được ứng dụng trong ngôi nhà thông minh.
+ đồ duy thể hiện c đặc trưng của ngôi nhà thông minh.
- GV hướng dẫn, h trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu c HS khác lắng nghe, nhận t, u ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
52
- GV lập bảng kế hoạch học tập chuyên đề về ngôi nhà thông minh của c nhóm:
nhiệm vụ, khung giờ, hình thức học, cách nộp i, kênh thông minh liên lạc.
- GV đánh giá, kết luận phần trả lời của HS dẫn dắt vào bài học: Các thiết bị hiện
đại được ứng dụng ngày ng rộng rãi, trong chính ngôi nhà của mỗi chúng ta: điện
thoại, tivi, wifi, camera,… Một ngôi nhà như thế nào ngôi nhà thông minh? Những
thiết bị nào được điều khiển trong ngôi nhà thông minh? Chúng ta s cùng nhau đi tìm
hiểu bài học đầu tiên trong chuyên đề - Bài 4: H thống điều khiển trong ngôi nhà
thông minh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hoạt động t học của học sinh
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động,
- HS nghiên cứu SGK (và các thông tin liên quan trên Internet) để phân tích và trình
bày được các thành phần, cách hoạt động của hệ thống điều khiển trong ngôi nhà
thông minh.
- Các nhóm tự trao đổi với nhau để hoàn thành một bảng tổng hợp thông tin về hệ
thống điều khiển cho ngôi nhà thông minh.
- HS chủ động tự học trong giờ tự học hoặc ngoài giờ lên lớp ch cực tương tác với
nhau trên kênh thông tin riêng của nhóm.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu hệ thống điều khiển cho ngôi nhà thông minh, các đặc điểm và yêu cầu,
quan điểm ý kiến khác của nhóm nếu có.
- Tìm hiểu đồ khối nguyên hoạt động của một hệ thống điều khiển cho ngôi
nhà thông minh.
c. Sản phẩm: HS nắm được h thống điều khiển cho ngôi nhà thông minh: hệ thống
điều khiển cục bộ hệ thống điều khiển dựa trên công ngh IoT.
d. T chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu các nhóm HS tự tìm hiểu bài 4
SGK trong gi tự học hoặc ngoài giờ lên lớp.
1. Hoạt động tự học của học sinh
HS chuẩn bị bài trong giờ tự học hoặc ngoài
giờ n lớp.
53
- GV hướng dẫn c nhóm trình bày thông
tin tìm hiểu được trên GoogleDoc, Excel,
PowerPoint để GV thể theo dõi tiến độ
của các nhóm, các thành viên trong quá trình
tự học.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm v
học tập
- HS chia thành các nhóm, tự m hiểu bài 4
SGK trong gi tự học hoặc ngoài giờ lên lớp.
- GV định ớng, góp ý, khuyến khích các
nhóm thông qua các kênh quản lí.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV yêu cầu HS báo cáo định (lớp t
quy ước trong kế hoạch học tập).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ
chuẩn bị bài của HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về ngôi nhà thông minh
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS khái quát được đặc điểm của ngôi nhà thông
minh (công nghệ, dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người già,…)
b. Nội dung:
- HS đọc mục I trong SGK để trả lời cho u hỏi: Theo em, thế nào ngôi nhà thông
minh? Các tiện ích ngôi nhà thông minh mang lại?
- GV khái quát ngôi nhà thông minh tiện ích mang lại.
- GV giới thiệu một số công nghệ phổ biến được ứng dụng trong ngôi nhà thông minh.
c. Sản phẩm: HS khái quát được ngôi nhà thông minh tiện ích của thiết bị công
nghệ được sử dụng trong ngôi nhà thông minh.
d. T chức hoạt động:
54
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt: Trong chương trình lớp 6, các
em đã được làm quen với ngôi nhà thông
minh. Trong chuyên đề cả ng nghệ lớp 10,
các em sẽ được tìm hiểu hơn về các công
nghệ điều khiển phổ biến hiện nay đang
được áp dụng cho việc phát triển ngôi nhà
thông minh.
- GV yêu cầu HS m việc nhân, đọc
thông tin SGK mục I SGK tr.28 trả lời
câu hỏi: Theo em, thế nào là ngôi nhà thông
minh? Các tiện ích ngôi nhà thông minh
mang lại?
- GV giới thiệu một số công ngh phổ biến
được ng dụng trong ngôi nhà thông minh.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm v
học tập
- HS làm việc nhân, đọc thông tin SGK
mục I SGK tr.28 để tìm hiểu về ngôi nhà
thông minh.
- GV hướng dẫn, hỗ tr HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày khái quát về
ngôi nhà thông minh tiện ích của thiết bị
thông minh.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- HS lắng nghe GV phổ biến một số công
2. Tìm hiểu khái quát về ngôi nhà thông
minh
- Một ngôi nhà thông minh ngôi nhà được
thiết kế kết hợp các công ngh khác nhau
nhằm đáp ứng các nhu cầu của người sử
dụng, nhờ đó giúp cuộc sống trở nên tiện
nghi hơn, đảm bảo an ninh, an toàn, tiế kiệm
năng lượng.
- Ngoài ra các dịch vụ giám t chăm sóc sức
khỏe cho người già, người khuyết tất, những
người cần chăm sóc đặc biệt cũng được
nghiên cứu phát triển trong ngôi nhà thông
minh.
Một ngôi nhà thông minh thể được
thiết kế với hệ thông điều khiển cục bộ (h
thông được đặt ngay tại ngôi nhà) hoặc dựa
trên công nghệ Internet vạn vật với hệ thống
điều khiển được triển khai trê nền tảng điện
toán đám mây.
55
nghệ thông minh được sử dụng trong ngôi
nhà.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết luận khái quát
về ngôi nhà thông minh, nêu các tiện ích
đem lại.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Hoạt động thảo luận hệ thống điều khiển cho ngôi nhà thông minh
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS
- Trình bày được các thành phần trong h thống điều khiển của ngôi nhà thông minh
mối liên hệ của chúng thông qua đồ khối, nguyên tắc hoạt động của một hệ
thống điều khiển.
- Đưa ra các câu hỏi muốn thảo luận, làm thêm.
- Phản biện được ý kiến của các nhóm khác.
b. Nội dung:
- Các nhóm trình bày nội dung đã tìm hiểu về hệ thống điều khiển cho ngôi nhà thông
minh. Lấy dụ để phân tích.
- Các nhóm nhận xét, phản biện bổ sung cho các nhóm khác.
c. Sản phẩm:
- Các bài thuyết trình, c i liệu trình chiếu, các tranh ảnh minh họa, học cụ để nhận
diện, video trải nghiệm,…
- Các cuộc đối thoại phản biện.
- Các tài liệu học tập được hoàn thiện, chỉnh sửa, bổ sung sau thảo luận.
d. T chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS m việc nhân, đọc
thông tin mục II.1 kết hợp quan sát Hình 4.2
3. Hệ thống điều khiển cho ngôi nhà thông
minh
a) Ngôi nhà thông minh với h thống điều
56
SGK tr.29 trả lời câu hỏi:
+ Cảm biến môi trường thể bao gồm
những cảm biến nào?
+ Các cảm biến đó tác động tới bộ điều
khiển trung tâm để điều khiển các thiết bị
tương ng nào?
+ Nguyên tác hoạt động của hệ thống điều
khiển cục bộ như thế nào?
+ H thống dữ liệu được trải khai trên các
nền tảng o?
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, đọc
mục II.2, kết hợp quan sát Hình 4.3, 4,4 SGK
tr.30, 31 thực hiện nhiệm vụ:
+ u khái niệm công nghệ Internet vạn vật?
+ Mô tả thành phần chính của hình IoT.
+ Lập đồ khối hệ thống điều khiển cho
ngôi nhà thông minh dựa trên công nghệ
IoT.
+ Nêu nguyên tắc hoạt động của h thống
điều khiển dựa trên công nghệ IoT.
+ Tìm hiểu về Wifi Bluetooh, ứng dụng
thực tiễn của thiết bị.
khiển
- đồ khối của hệ thống điều khiển
+ Bộ điều khiển được thiết kế tự động hóa
theo nhu cầu của người s dụng.
+ Một hệ thống điều khiển đơn giản cho ngôi
nhà thông minh gồm:
Hệ thống cảm biến
Camera
Bộ điều khiển trung tâm
Màn hình điều khiển
- Nguyên tắc hoạt động
+ Các cảm biến, camera: Thu thập thông tin
về điều kiện môi trường của ngôi nhà.
+ Bộ điều khiển trung tâm: điều khiển mọi
hoạt động của ngôi nhà theo một thuật toán
được người sử dụng thiết lập trước.
+ Màn hình điều khiển: cho phép người sử
dụng tương tác với hệ thống.
Hệ thống điều khiển này thể cho phép
người sử dụng truy cập o bộ điều khiển
trung tâm từ bên ngoài ngôi nhà để giám t
điều khiển các thiết bị trong nhà.
b) Ngôi nhà thông minh dựa trên công
nghệ Internet vạn vật
- ng ngh Internet vạn vật (IoT)
+ Thiết kế các hệ thống thông minh hiện nay.
+ Trao đổi thông tin với hệ thống điều khiển
trung tâm qua mạng Internet.
+ Người sử dụng mọi nơi thể kết nối với
hệ thống trung tâm thông qua mạng Internet.
57
- GV yêu cầu HS thuyết trình các phương
tiện công ngh thông tin dùng trong quá
trình tự học hoặc kết hợp tranh ảnh, vật thật
các nhóm chuẩn bị.
Bước 2 : HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS m việc nhân, đọc thông tin mục
II.1 SGK tr.29 để tìm hiểu về:
+ đồ khối của hệ thống điều khiển cục bộ
cho ngôi nhà thông minh.
+ Nguyên tắc hoạt động của hệ thống điều
khiển cục bộ.
- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin mục
II.2 SGK tr.30, 31, 32 để tìm hiểu về:
+ Khái niệm về công nghệ Internet vạn vật
+ Thành phần chính của hình IoT.
+ đồ khối hệ thống điều khiển cho ngôi
nhà thông minh dựa trên công nghệ IoT.
+ Nguyên tắc hoạt động của hệ thống điều
- c thành phần chính của IoT
+ Các vật (Things): thiết bị tích hợp cảm
biến cấu chấp hành; thu nhận thông tin
tác động lên đối tượng cần điều khiển, xử
truyền thông tin.
+ Cổng nối (Gateway): thiết bị trung gian
giữa các thiết bị và nền tảng đám mây;
chuyển đổi các giao thức truyền thông không
dây.
+ Nền tảng đám mây: triển khai các phần
mềm trên nền điện toán đám mây; lưu trữ,
quản lí, xử các thông tin của hệ thống.
+ Thiết bị người dùng cuối như máy tính,
điện thoại di động,… kết nối với các dịch vụ
đám mây; giám t, diều khiển các thiết bị.
c hệ thống dữ liệu doanh nghiệp
thường được triển khai trên các nền tảng điện
toán đám mây như nền tảng đám mây của
Amazon, Google, Microsoft, hoặc nền tảng
đám mây của riêng các doanh nghiệp.
- Hệ thống điều khiển cho ngôi nhà thông
minh dựa trên công nghệ IoT
+ Tất cả các thiết b trong ngôi nhà (máy
điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh,…) khả năng
kết nối mạng sử dụng như Wifi, Bluetooth,…
+ Thiết bị cổng nối: trung chuyển thông tin
giữa các thiết bị hệ thống điều khiển trung
tâm.
+ Hệ thống điều khiển trung tâm: lưu trữ
thông tin về các thiết bị; quản tài khoản
58
khiển dựa trên công nghệ IoT.
+ Wifi Bluetooh, ứng dụng thực tiễn của
thiết bị.
- GV hướng dẫn, hỗ tr HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV mời các nhóm trình bày nhiệm vụ học
tập theo thứ tự bốc thăm (mỗi nhóm trả lời 1
câu hỏi):
+ đồ khối của hệ thống điều khiển cục bộ
cho ngôi nhà thông minh.
+ Nguyên tắc hoạt động của hệ thống điều
khiển cục bộ.
+ Khái niệm về công nghệ Internet vạn vật
+ Thành phần chính của hình IoT.
+ đồ khối hệ thống điều khiển cho ngôi
nhà thông minh dựa trên công nghệ IoT.
+ Nguyên tắc hoạt động của hệ thống điều
khiển dựa trên công nghệ IoT.
+ Wifi Bluetooh, ứng dụng thực tiễn của
thiết bị.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết luận về các
hệ thống điều khiển cho ngôi nhà thông
minh.
người dùng, đăng thiết bị; phân tích dữ
liệu.
+ Người dùng thể giám t, nhận thông tin
cảnh o, điều khiển ngôi nhà của mình.
+ Các cảm biến trong ngôi nhà: thu nhận
thông tin qua thiết bị cổng nối.
Wifi công nghệ mạng không dây, sử
dụng sóng tuyến để truyền nhận dự liệu
tốc độ cao, khoảng cách ngắn; sử dụng để
thay th các loại dây cáp trong mạng cục bộ.
Bluetooth công ngh truyền thông
không dây, sử dụng sóng tuyến; truyền
thông tin trong khoảng cách ngắn giữa các
thiết bị điện tử.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
59
a. Mục tiêu:
- HS vận dụng được những kiến thức, năng đã học về ngôi nhà thông minh để xây
dựng hình ngôi n thông minh của gia đình mình (nêu những chức năng trong
ngôi nhà nhóm muốn thông minh hóa, đè xuất giải phá để thực hiện việc thông
minh hóa đó).
- Kết hợp các năng công nghệ, năng giao tiếp, hợp tác nhóm để trình bày ý tưởng
của nhóm, bảo vệ giải pháp của nhóm, phản biện các giải pháp khác.
b. Nội dung: Kết hợp với nhiệm vụ Vận dụng trong SGK, các nhóm trình bày ý tưởng
về ngôi nhà thông minh (có thể giao nhiệm vụ v nhà).
c. Sản phẩm: Ý ởng, kịch bản về ngôi nhà thông minh của các nhóm.
d. T chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV u cầu HS làm việc theo nhóm nêu nhiệm vụ cho HS: Quan sát trong nhà
của em chỉ ra các thiết bị thể được điều khiển bằng các bảng điều khiển từ xa
hoặc bằng điện thoại di động. Trong số đó, thiết bị nào khả năng kết nối Internet?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sưu tầm thông tin, liệu, hình nh, video tự thiết kế về ý ởng, kịch bản cho
ngôi nhà thông minh.
- GV hướng dẫn, h trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số nhóm trình y ý tưởng, kịch bản về ngôi n thông minh
theo các hình thức:
+ Video tự thiết kế để phỏng.
+ Hoạt cảnh ngắn.
+ Triển lãm tranh.
+ Phim hoạt hình.
+ Thuyết trình, kể chuyện.
+
- GV yêu cầu c HS khác lắng nghe, nhận t, u ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
60
- GV nhận xét, đánh giá kết luận.
- GV kết thúc bài học.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học: Hệ thống điều khiển trong ngôi nhà thông minh.
- Đọc tìm hiểu trước nội dung Bài 5. Công ngh cảm biến.
61
Ngày soạn: 20/8/20....
Tiết 19-21 BÀI 5: CÔNG NGHỆ CẢM BIẾN
I. MỤC TIÊU I HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học, HS sẽ
- Kể tên, tả được cấu tạo nguyên tắc hoạt động của một số loại cảm biến
thường được sử dụng trong ngôi nhà thông minh.
2. Năng lực
- Năng lực công nghệ:
Nhận diện tả được cấu tạo của một số loại cảm biến.
Trình bày được nguyên làm việc của một số loại cảm biến.
Liên h thực tế một số loại cảm biến được sử dụng trong căn hộ, khu chung
cư,…
Biết ứng dụng các cảm biến trong bài học để xây dựng kịch bản trong ngôi
nhà thông minh.
- Năng lực chung:
Chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ học tập trong quá trình khám
phá kiến thức mới về cảm biến trong ngôi nhà thông minh.
Vận dụng được một cách linh hoạt các kiến thức, năng đã học về cảm
biến để sử dụng hiệu quả trong ngôi nhà thông minh.
3. Phẩm chất
- ý thức tìm hiểu về ng nghệ.
- Chủ động vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề trong quá trình học thực
tiễn.
- Thích tìm hiểu thông tin mới v xu hướng các công nghệ cảm biến dùng trong
ngôi nhà thông minh để mở rộng hiểu biết ng dụng o cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
62
1. Đối với giáo viên
- Sách Chuyên đề học tập Công ngh Thiết kế công nghệ 10, SGV Chuyên đề
học tập Công nghệ Thiết kế ng nghệ 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Tranh, nh hoặc video liên quan đến bài học Công nghệ cảm biến.
- Máy nh, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10.
- Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm đọc trước i liệu liên quan đến
công ngh cảm biến.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Khơi gợi sự của HS về vai trò của cảm biến trong hệ thống điều khiển
ngôi nhà thông minh.
- Khai thác những hiểu biết của HS về ngôi nhà thông minh, từ đó dẫn dắt sự cần
thiết của cảm biến trong ngôi nhà thông minh.
b. Nội dung:
- Khảo sát sự hiểu biết của HS về các chức ng của một số loại cảm biến.
- Tìm hiểu vai trò của cảm biến trong ngôi nhà thông minh.
c. Sản phẩm:
- Báo cáo thực hành nhận diện một số loại cảm biến (ví dụ: cảm biến phát hiện
chuyển động).
- Một số kịch bản sử dụng cảm biến trong ngôi nhà giúp nâng cao hiệu qu sử
dụng, tiện nghi, cho người dùng.
d. T chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, quan sát Hình 5.1 SGK tr.33 cho biết: Em
hãy cho biết trong nhà kính đó, những thiết bị đang được sử dụng. Những thông số
môi trường nào đang được giám sát?
63
- GV chia lớp thành c nhóm học tập (4 6 HS) giao nhiệm vụ:
+ HS đọc SGK, tìm hiểu thêm các thông tin về cảm biến.
Một s loại cảm biến thường ng, kể tên nêu ứng dụng.
Các thiết bị cảm biến thường dùng trong môi trường nào?
+ Thực hành nhận diện một số loại cảm biến đơn giản (cảm biến nhiệt độ, cảm biến
ánh sáng, cảm biến phát hiện chuyển động,…).
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát Hình 5.1, thảo luận theo cặp đôi để m hiểu về vai trò của cảm biến
trong h thống điều khiển ngôi nhà thông minh.
- HS đọc thông minh SGK thực hiện nhiệm vụ:
+ Một số loại cảm biến thường ng ứng dụng.
+ Điều khiển môi trường sử dụng công ngh cảm biến.
+ Nhận dạng một s loại cảm biến đơn giản.
- GV hướng dẫn, h trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu c HS khác lắng nghe, nhận t, u ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, kết luận phần trả lời của HS dẫn dắt vào bài học: Các thiết bị cảm
biến được ứng dụng ngày ng rộng rãi, trong chính ngôi nhà của mỗi chúng ta:
quang trở, cảm biến nhiệt độ, đo điện áp,… Mục đích sử dụng thiết bị cảm biến? Phân
64
loại cảm biến nguyên làm việc của cảm biến như nào? Chúng ta sẽ cùng nhau đi
tìm hiểu bài học đầu tiên trong chuyên đề - i 5: Công nghệ cảm biến.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hoạt động t học của học sinh
a. Mục tiêu:
- HS nghiên cứu i liệu về công ngh cảm biến trong SGK các thông tin liên quan
trên Internet: cấu tạo, nguyên hoạt động, hình dạng, phân loại.
- Các nhóm tự trao đổi với nhau để hoàn thành các nội dung trong các hộp chức năng
Vận dụng, Luyện tập trong bài.
- HS chủ đông học tập trong giờ học hoặc ngoài giờ lên lớp, tích cực tương c với
nhau trên kênh thông tin riêng của nhóm.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu phân loại, cấu tạo, nguyên hoạt động của một số cảm biến.
- Ứng dụng của cảm biến trong ngôi nhà thông minh.
c. Sản phẩm:
- Bảng tổng hợp thông tin, kiến thức và ý kiến riêng của HS (có th lập đồ duy).
- Các câu hỏi muốn trao đổi, làm trong buổi thảo luận.
- Các kiến thức mới nhóm muốn chia sẻ thêm.
d. T chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu các nhóm HS tự tìm hiểu bài 5
SGK trong gi tự học hoặc ngoài giờ lên lớp.
- GV hướng dẫn c nhóm trình bày thông
tin tìm hiểu được trên GoogleDoc, Excel,
PowerPoint để GV thể theo dõi tiến độ
của các nhóm, các thành viên trong quá trình
tự học.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm v
1. Hoạt động tự học của học sinh
HS chuẩn bị bài trong giờ tự học hoặc ngoài
giờ n lớp.
65
học tập
- HS chia thành các nhóm, tự m hiểu bài 5
SGK trong gi tự học hoặc ngoài giờ lên lớp.
- GV định ớng, góp ý, khuyến khích các
nhóm thông qua các kênh quản lí.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV yêu cầu HS báo cáo định (lớp t
quy ước trong kế hoạch học tập).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ
chuẩn bị bài của HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về cảm biến
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS khái quát được khái niệm cảm biến trong ngôi
nhà thông minh, một số loại cảm biến thông dụng ng dụng.
b. Nội dung:
- HS đọc mục I trong SGK để trả lời cho u hỏi: Theo em, thiết bị cảm biến gì?Em
hãy nêu một số loại cảm biến thông dụng ứng dụng của ơng ng.
- GV khái quát về cảm biến.
- GV giới thiệu một số loại cảm biến thông dụng được ứng dụng trong ngôi nhà thông
minh.
c. Sản phẩm: HS khái quát được các loại cảm biến tiện ích của cảm biến trong
ngôi nhà thông minh.
d. T chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS đọc mục I trong SGK để trả lời cho câu
hỏi:
2. Tìm hiểu khái quát v cảm biến
- Cảm biến thiết bị điện tử được sử dụng
để biến đổi đại ợng vật cần đo thành tín
66
+ Theo em, thiết bị cảm biến gì?
+ Em hãy nêu một số loại cảm biến thông
dụng ứng dụng của ơng ng.
- GV giới thiệu một số loại cảm biến thông
dụng được ng dụng trong ngôi nhà thông
minh.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm v
học tập
- HS làm việc nhân, đọc thông tin SGK
mục I SGK tr.33 để m hiểu về cảm biến.
- GV hướng dẫn, hỗ tr HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày khái quát về
cảm biến.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- HS lắng nghe GV phổ biến một số công
nghệ thông minh được sử dụng trong ngôi
nhà.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết luận khái quát
về ngôi nhà thông minh, nêu các tiện ích
đem lại.
- GV chuyển sang nội dung mới.
hiệu điện. Trong ngôi nhà thông minh, hệ
thống điều khiển chỉ thể đưa ra các quyết
định thích hợp nếu thông tin đúng v môi
trường hoạt động.
dụ: Gi sử nhiệt độ mong muốn 25 ;
căn cứ vào g tr đo của cảm biến nhiệt độ,
nếu nhiệt độ phòng thấp hơn 25 , điều hòa
không khí sẽ hoạt động chế độ ng để
tăng nhiệt độ phòng; ngược lại, điều hòa
không khí sẽ m việc chế độ làm mát để
giảm nhiệt độ phòng.
- Một số loại cảm biến thông dụng:
+ Cảm biến nhiệt độ
+ Cảm biến độ ẩm
+ Cảm biến ánh sáng
+ Cảm biến phát hiện di chuyển
Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm được sử dụng
trong các thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm. Cảm
biến ánh sáng được sử dụng trong thiết bị đo
cường độ ánh sáng, thiết bị báo khói, hoặc
trong các thiết bị phát hiện di chuyển.
Hoạt động 3: Hoạt động thảo luận về một số loại cảm biến thường dùng trong
ngôi nhà thông minh
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS
67
- Trình bày những hiểu biết về một số loại cảm biến: phân loại, cấu tạo nguyên
làm việc, ứng dụng.
- Đưa ra các câu hỏi muốn thảo luận, làm thêm.
- Phản biện được ý kiến của các nhóm khác.
b. Nội dung:
- Các nhóm trình bày nội dung đã tìm hiểu về bốn loại cảm biến trong bài, vai trò
ứng dụng của cảm biến trong ngôi nhà thông minh.
- Các nhóm nhận xét, phản biện bổ sung cho các nhóm khác.
c. Sản phẩm:
- Các bài thuyết trình, c i liệu trình chiếu, các tranh ảnh minh họa, học cụ để nhận
diện, video trải nghiệm,…
- Các cuộc đối thoại phản biện.
- Các tài liệu học tập được hoàn thiện, chỉnh sửa, bổ sung sau thảo luận.
d. T chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS m việc nhóm, đọc thông
tin mục II.1 kết hợp quan sát Hình 5.2, 5.3
SGK tr.34 trả lời câu hỏi:
+ những loại cảm biến nhiệt độ nào?
+ Cấu tạo nguyên làm việc của cảm
biến nhiệt độ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, đọc
mục II.2, kết hợp quan sát Hình 5.5, 5.6 SGK
tr.35 thực hiện nhiệm vụ:
3. Một số loại cảm biến
a) Cảm biến nhiệt độ
- Cấu tạo của cảm biến điện trở hình đĩa
+ Đĩa gốm (cách điện)
+ Điện cực
+ Lớp bảo vệ
+ Dây nối
- Nguyên hoạt động của mạch đo nhiệt độ
sử dụng nhiệt điện trở
+ Khi nhiệt độ thay đổi sẽ làm điện trở RT
của cảm biến thay đổi.
+ Nguồn ổn áp E điện trở R không thay
đổi (hoặc thay đổi ít theo nhiệt độ) thì điện
áp phân áp sẽ thay đổi theo nhiệt độ.
68
+ Cấu tạo nguyên làm việc của cảm
biến độ ẩm?
- GV cho HS quan sát Hình 5.7 SGK tr.36
giới thiệu thiết bị đo nhiệt độ độ ẩm
không khí trong nhà.
- GV yêu cầu HS m việc nhân, đọc
thông tin mục II.3 kết hợp quan sát Hình 5.8,
5.9 SGK tr.36 trả lời u hỏi:
+ những loại cảm biến ánh sáng nào?
+ Cấu tạo nguyên làm việc của cảm
biến ánh ng?
+ Quan sát Hình 5.9 cho biết, khi cường
độ ánh sáng tăng lên, hiệu điện thế giữa hai
đầu quang trở sẽ thay đổi như thế nào?
- GV yêu cầu HS m việc nhân, đọc
+ Đo điện áp V sẽ tính được nhiệt độ.
b) Cảm biến độ ẩm
- Cấu tạo của cảm biến đo độ ẩm kiểu tụ điện
+ Hai bản cực song song chất điện môi
giữa. Một bản cực được chế tạo dạng khe hở
để cho hơi ẩm của không khí d dàng tiếp
xúc với chất điện môi.
+ Các cảm biến độ ẩm kiểu tụ điện dùng để
đo độ m môi trường thường được chế tạo
dạng vi điện tử.
- Nguyên hoạt động
+ Khi độ ẩm của môi trường thay đổi, chất
điện môi hấp thụ hơi nước sẽ làm cho nh
chất của chất điện môi thay đổi
+ Để đo sự thay đổi của giá trị điện dung của
tụ điện, một mạch dao động được sử dụng
tần số của mạch dao động phụ thuộc vào
giá trị điện dung này.
+ Bằng cách đo tần số của mạch dao động
thể tính được giá trị điện dung của tụ điện
từ đó tính được độ ẩm không khí.
- Thiết bị đo nhiệt độ độ ẩm không khí
trong nhà
+ Tích hợp trong một vi mạch được sử
dụng phổ biến trong các thiết bị đo nhiệt độ,
độ ẩm.
+ Hiển thị thông tin nhiệt độ, độ m tại chỗ;
kết nối để truyền thông tin cho hệ thống điều
khiển chung.
c) Cảm biến ánh sáng
69
thông tin mục II.4 kết hợp quan t Hình
5.10, 5.11 SGK tr.37, 38 và trả lời câu hỏi:
+ Có những loại cảm biến phát hiện chuyển
động nào?
+ Cấu tạo nguyên làm việc của cảm
biến phát hiện chuyển động?
- GV yêu cầu HS thuyết trình những hiểu
biết về một số cảm biến thông qua sử dụng
các phương tiện công nghệ thông tin đã dùng
trong quá trình tự học hoặc kết hợp tranh
ảnh, vật thật các nhóm chuẩn bị.
- GV ớng dẫn HS sử dụng cảm biến phát
hiện chuyển động để tắt bật đèn.
Bước 2 : HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS làm việc nhóm, đọc thông tin mục II
trong SGK để tìm hiểu về:
+ Cấu tạo của các loại cảm biến (nhiệt độ,
độ ẩm, ánh sáng, phát hiện chuyển động)
+ Nguyên hoạt động của các loại cảm biến
(nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, phát hiện chuyển
động)
- Cấu tạo của cảm biến quang trở
+ Lớp phủ bảo vệ (ánh sáng thể đi qua)
+ Điện cực 1
+ Điện cực 2
+ Đường vật liệu CdS
+ Gốm
+ Chân quang trở
Khi ánh sáng chiếu vào bề mặt các vật
liệu y sẽ làm thay đổi điện trở của chúng.
- Nguyên hoạt động
+ Ánh sáng chiếu o, khả năng dẫn điện của
bán dẫn thay đổi (điện trở của quang trở thay
đổi)
+ Ánh sáng chiếu vào càng nhiều khả năng
dẫn điện càng tăng, điện trở của quang trở
giảm.
+ Dùng đẻ đo cường độ ánh sáng trong vùng
ánh sáng nhìn thấy của mắt người.
+ Sử dụng trong các thiết bị đo cường độ
sáng.
d) Cảm biến phát hiện chuyển động
- Cấu tạo cảm biến phát hiện chuyển động
dựa trên cảm biến hỏa điện
+ Ba chân linh kiện:
Chân nguồn cung cấp
Chân điểm đất
Chân đầu ra
+ Tấm kính lọc chỉ cho ánh ng hồng ngoại
đi qua
+ 1 ống kính Fresnel để tập trung ánh sáng
70
- GV hướng dẫn, hỗ tr HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV mời các nhóm trình bày nhiệm vụ học
tập theo thứ tự bốc thăm (mỗi nhóm trả lời 1
câu hỏi).
- HS thuyết trình những hiểu biết về một số
loại cảm biến đã dùng trong quá trình tự học.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết luận về một
số loại cảm biến hay dùng trong ngôi nhà
thông minh.
vào vùng cảm biến
+ Các mạch điện tử
- Nguyên hoạt động
+ Khi vật thể bức xạ nhiệt di chuyển, ánh
sáng hồng ngoại sẽ lần lượt đi qua hai cảm
biến hỏa điện (thường sử dụng thêm một
kính chắn phía trước hai cảm biến).
+ Khi đó sẽ tạo ra tín hiệu điện áp vi sai tại
hai đầu cảm biến.
+ Mạch khuếch đại sử dụng transistor JFET
được sử dụng để phối hợp trở kháng, cho
phép tín hiệu Vout nối với các mạch điện tử
sau .
C&D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG THỰC HÀNH
a. Mục tiêu:
- Tìm hiểu v một số thiết bị sử dụng cảm biến được sử dụng phổ biến trong nhà,
giúp HS hình dung c th được vai trò của cảm biến trong ngôi nhà thông minh.
- Thông qua việc sử dụng một thiết bị đo (ví dụ: đo cường độ ánh sáng sử dụng ứng
dụng trên điện thoại di động), giúp HS cảm nhận trực quan về hoạt động của cảm
biến: một thiết bị đo sử dụng cảm biến sẽ phản ánh chính xác được sự thay đổi của đại
lượng cần đo.
- HS có thể lắp các mạch đơn giản để thực hành việc s dụng cảm biến. Điều này giúp
HS nắm được nguyên hoạt động của cảm biến.
b. Nội dung: Các nhóm thực hiện các u cầu trong các hộp chức năng Vận dụng,
Luyện tập Thực hành trong SGK. Tùy vào điều kiện cơ sở vật chất của lớp học,
GV thể chọn thực hành với các cảm biến đơn giản (ví dụ: nếu không có cảm biến
phát hiện chuyển động thể dùng cảm biến quang trở, cảm biến nhiệt điện trở,…)
c. Sản phẩm:
71
- Thông tin về các thiết bị đo trong các hộp chức ng Vận dụng trong SGK thể
trình y dưới dạng bảng, gồm n thiết bị, đặc tính thuật (loại cảm biến, khoảng đo,
sai số,…).
- Sản phẩm của hoạt động với các hộp chức ng Luyện tập, Thực hành trong SGK
thể trình bày dưới dạng trình diễn trực tiếp trên lớp hoặc quay video.
d. T chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và nêu nhiệm vụ cho HS:
+ Tìm kiếm liệt kê tên một số loại thiết bị đo nhiệt độ độ ẩm kết nối không
dây.
+ Đo cường độ sáng: Sử dụng một chiếc điện thoại thông tin minh. Hãy tìm kiếm trên
Apple Store với điện thoại sử dụng hệ điều hành iOS, hoặc trên Google Play với điện
thoại chạy hệ điều hành Android, phần mềm cho phép đo cường độ sáng. Cài đặt
phần mềm dùng nó để đo cường độ sáng ngoài trời, trong nhà, trong lớp học.
+ Hãy quan sát ngôi nhà của mình, đề xuất ý tưởng sử dụng các cảm biến mạch
điều khiển để làm cho ngôi nhà của em trở n thông minh hơn.
- GV cho HS mô tả nguyên hoạt động của cảm biến thực hành lắp các mạch đơn
giản.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sưu tầm thông tin, liệu, hình ảnh, video liên quan đến nhiệm vụ học tập.
- HS thực hành đo ờng độ ánh sáng, lắp c mạch đơn giản.
- HS đề xuất ý tưởng sử dụng các cảm biến mạch điều khiển để làm cho ngôi nhà
trở lên thông minh.
- GV hướng dẫn, h trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày nhiệm vụ:
+ Một số loại thiết b đo nhiệt độ độ ẩm kết nối không dây.
+ Đo cường độ ng.
+ Đề xuất ý tưởng sử dụng các cảm biến mạch điều khiển để làm cho ngôi nhà trở
lên thông minh hơn.
72
+ tả nguyên hoạt động của cảm biến thực hành lắp các mạch đơn giản.
- GV yêu cầu c HS khác lắng nghe, nhận t, u ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết luận.
- GV kết thúc bài học.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học: Công nghệ cảm biến
- Đọc tìm hiểu trước nội dung Bài 6. Dự án: Thiết kế hệ thống điều khiển đơn giản
cho ngôi nhà thông minh.
73
Ngày soạn: 20/8/20....
Tiết 22-26 BÀI 6: DỰ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
ĐƠN GIẢN CHO NGÔI NHÀ THÔNG MINH
I. MỤC TIÊU I HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học, HS sẽ
- Thiết kế được một hệ thống điều khiển đơn giản cho ngôi nhà thông minh.
2. Năng lực
- Năng lực công nghệ:
Xây dựng được một kịch bản cho ngôi nhà thông minh.
Hiểu mô hình của hệ thống điều khiển đơn giản: đầu o (cảm biến), thuật
toán xử (bộ điều khiển), đầu ra (đối tượng điều khiển).
Biết ch nạp chương trình cho b điều khiển.
Vận dung quy trình thiết kế thuật đúng đủ bước.
- Năng lực chung:
Chủ động, tích cực tự lực thực hiện những nhiệm vụ học tập được giao
trong quá trình thực hiện dự án, lập kế hoạch thực hiện dự án thực hành
hiệu quả.
Vận dụng được một cách linh hoạt các kiến thức, năng đã học về công
nghệ trong ngôi nhà thông minh.
Chủ động tự học kiến thức mới, khai thác hiệu quả các nguồn học liệu, đặc
biệt là học liệu số.
3. Phẩm chất
- ý thức tìm hiểu về các vấn đề những bất cập trong thực tiễn cuộc sống.
- Chủ động vận dụng quy trình thiết kế thuật để giải quyết vấn đề.
- Hứng thú tìm hiểu thông tin để mở rộng hiểu biết về công nghệ ng dụng
vào giải quyết vấn đề một ch sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
74
1. Đối với giáo viên
- Sách Chuyên đề học tập Công ngh Thiết kế công nghệ 10, SGV Chuyên đề
học tập Công nghệ Thiết kế ng nghệ 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Tranh, ảnh hoặc video liên quan đến bài học Dự án: Thiết kế hệ thông điều
khiển đơn giản cho ngôi nhà thông minh.
- Máy nh, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10.
- Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm đọc trước i liệu liên quan đến
thiết kế hệ thống điều khiển đơn giản cho ngôi nhà thông minh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU DỰ ÁN
Hoạt động 1: Hoạt động giới thiệu dự án
a. Mục tiêu: Thu hút mối quan tâm của HS vào chủ đề d án. Cung cấp thông tin,
nhiệm v thực hiện dự án cho HS.
b. Nội dung:
- GV xây dựng bộ câu hỏi định hướng xuất phát từ nội dung chủ đề ngôi nhà
thông minh mục tiêu cần đạt được.
- HS thảo luận để phát hiện các vấn đề trong thực tế, lựa chọn một kịch bản của
ngôi nhà thông minh hoặc do GV đề xuất, hoặc theo SGK giới thiệu để thực
hiện.
- Lập kế hoạch thực hiện cách dánh giá dự án, đánh giá HS.
c. Sản phẩm:
- Bộ u hỏi định hướng của GV.
- GV HS thống nhất các tiêu chí đánh giá.
- Danh sách các nhóm, nội dung d án sẽ làm.
- Bản kế hoạch công việc của c nhóm.
- Bảng liệt các dụng cụ thực hành cần chuẩn bị.
d. T chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
75
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm v học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 6 HS),
gợi nhớ các kiến thức về ngôi nhà thông
minh trả lời câu hỏi:
+ Trong ngôi nhà của em n những bất
tiện nào em muốn cải thiện?
+ Nhóm em muốn thông minh hóa chức năng
nào của ngôi nhà trước tiên? tả yêu cầu
cần đạt của chức ng đó?
+ Nhóm em đã biết gì cần biết thêm để
thực hiện dự án này? (Kiến thức về linh kiện
điện tử, phần mềm lập trình, i mua linh
kiện, cách sử dụng kết nối các linh kiện,
đồ mạch điện tử,…)
+ Làm thế nào để em được những thông
tin đó? (Tìm thông tin đáng tin cậy đâu?
Cần sự hỗ trợ của ai? Khi nào?,…).
+ Danh sách các vật liệu, dụng cụ cần chuẩn
bị gồm những gì?
+ Chi phí dự tính bao nhiêu, được huy
động bằng cách nào?
+ Dự án của nhóm gòm những bước nào?
Thời gian dự định cho mỗi bước đó bao
lâu? Sản phẩm của mỗi giai đoạn gì? Ai
sẽ đảm nhiệm mỗi nhiệm vụ? Khi o dự án
bắt đầu kết thúc?
+ Tiêu chí cần đạt của sản phẩm là gì?
+
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
học tập
1. Giới thiệu
- rất nhiều chức năng thể thực hiện
trong ngôi nhà thông minh với các hệ thống
điều khiển khác nhau.
- Trong đó, chức năng đảm bảo an ninh, an
toàn rất được quan tâm như s dụng
+ Camera an ninh kết hợp với trí tuệ nhân
tạo, kết nối với Internet;
+ Hệ thống phát hiện di chuyển báo động.
2. Nhiệm vụ
- Thiết kế một hệ thống an ninh cho ngôi nhà
chức ng phát hiện người di chuyển thì
bật đèn, chuông báo động kêu.
76
- HS thảo luận theo nhóm, gợi nhớ kiến thức
về ngôi nhà thông minh thực hiện nhiệm
vụ.
- HS đọc thông minh SGK thực hiện
nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV mời đại diện một số HS trình y kết
quả thảo luận.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá phần trả lời của HS.
B. HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI, THỰC HIỆN DỰ ÁN
Hoạt động 2: Hoạt động triển khai dự án theo tiến trình thực hiện
a. Mục tiêu:
- HS thực hiện d án theo kế hoạch, đúng quy trình, đúng tiện độ, an toàn hiệu quả.
- HS thiết kế được sản phẩm có sử dụng một trong số các cảm biến đã học, kết nối
điều khiển được như kịch bản cho ngôi nhà thông minh đã đề xuất.
b. Nội dung:
- HS thảo luận để thống nhất kế hoạch thực hiện dự án.
- HS tiến hành thực hiện d án: một phần tại lớp, một phần nhà:
+ Nghiên cứu các kiến thức về cảm biến, bảng mạch vi điều khiển, các giải pháp cho
hệ thống an ninh cho ngôi nhà.
+ Xác định yêu cầu của hệ thống an ninh (hoặc hệ thống HS chọn) cho ngôi nhà
thông minh.
+ Đề xuất, đánh giá lựa chọn giải pháp cho hệ thống an ninh (hoặc hệ thống
HS chọn).
77
+ Lắp ráp, chế tạo hệ thống an ninh phát hiện người di chuyển (hoặc hệ thống HS
chọn).
+ Th nghiệm hoàn thiện hệ thống.
+ Hoàn thiện sản phẩm.
c. Sản phẩm:
- Bản kế hoạch thực hiện dự án c thể (số thứ tự, công việc, thời gian thực hiện, người
thực hiện, phương án thực hiện, nơi thực hiện, phương án dự phòng,…).
- Bản tiêu chí cần đạt của sản phẩm sau khi thảo luận hơn.
- Bản thiết kế, v phác thảo sản phẩm.
- Nguyên mẫu của sản phẩm.
- Nhật thực hiện dự án, thử nghiệm sản phẩm.
d. T chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV ớng dẫn, tổ chức cho HS thảo luận
nhóm thực hiện nhiệm vụ:
+ Phân công nhiệm vụ
+ ch thức hoạt động nhóm
+ Vai trò của từng thành viên trong nhóm
+ Bản tiêu chí cần đạt của sản phẩm
+ Bản thiết kế, vẽ phác thảo sản phẩm
+ Thực hiện dự án theo bảng câu hỏi định
hướng hay kế hoạch đã lập, áp dụng quy trình
thiết kế thuật khi thực hành.
- GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu, khảo sát
làm sản phẩm.
- GV giao nhiệm vụ cho HS thử nghiệm sản
phẩm tại nhà ngoài giờ học.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
2. Tiến trình thực hiện
- Nghiên cứu các kiến thức về cảm biến di
chuyển, bảng mạch vi điều khiển, các giải
pháp cho hệ thống an ninh cho ngôi nhà.
- Xác định yêu cầu của hệ thống an ninh
cho ngôi nhà thông minh.
- Đề xuất, đánh giá lựa chọn giải pháp
cho hệ thống an ninh.
- Lắp ráp, chế tạo h thống an ninh phát
hiện người di chuyển.
- Thử nghiệm hoàn thiện hệ thống an
ninh.
- Hoàn thiện sản phẩm.
78
học tập
- HS chia thành các nhóm thực hiện nhiệm
vụ:
+ Phân công nhiệm vụ
+ ch thức hoạt động nhóm
+ Vai trò của từng thành viên trong nhóm
+ Thực hiện dự án theo bảng câu hỏi định
hướng hay kế hoạch đã lập, áp dụng quy trình
thiết kế thuật khi thực hành.
- HS tự nghiên cứu, khảo sát làm sản phẩm.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS trong quá trình
thực hiện dự án.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- HS khác lắng nghe nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, khích lệ HS.
Hoạt động 3: Hoạt động báo cáo kết quả thực hiện dự án
a. Mục tiêu: HS trình bày được sản phẩm, biết viết báo cáo trình bày được báo cáo
thực hiện dự án. Thông qua đó, kết quả học tập rèn luyện của HS được phản ánh
hoàn thiện.
b. Nội dung:
- HS báo cáo kết qu thực hiện d án trên lớp. Các nhóm ng GV phản biện góp ý,
đặt câu hỏi về sản phẩm của dự án.
c. Sản phẩm:
- hình hệ thống chiếu sáng kết hợp còi báo động nhờ cảm biến chuyển động,
(nguyên mẫu hoặc sản phẩm hoàn thiện). Nếu HS thực hiện kịch bản khác thì sản
phẩm ơng ng với kịch bản đó.
79
- Poster, o cáo PowerPoint, bản vẽ, video, sản phẩm hoặc nguyên mẫu, nhật dự
án.
d. T chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành giới
thiệu sản phẩm, trình diễn sản phẩm, báo cáo
thông qua poster, trình chiếu PowerPoint.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Các nhóm thảo luận, phân công nhiệm v
cho người đại diện giới thiệu sản phẩm; chuẩn
bị bài giới thiệu đầy đủ (tên sản phẩm, mục
đích sử dụng, chức năng, vai trò,…)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- c nhóm trưng bày, giới thiệu sản phẩm
trước lớp.
- Các nhóm khác lắng nghe, góp ý, đặt u
hỏi, phản biện.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ cho nhóm trình phản
biện, hoàn thiện sản phẩm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khích lệ các nhóm.
- GV chuyển sang nội dung mới.
2. Tiến trình thực hiện
- Báo cáo kết quả.
C. HOẠT ĐỘNG ĐÁNH G D ÁN
Hoạt động 4: Hoạt động đánh giá dự án
a. Mục tiêu: Tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện d án của HS.
b. Nội dung:
80
- HS tham quan, trải nghiệm, học hỏi đánh giá các sản phẩm của c nhóm khác
(có th tổ chức cho một lớp hay nhiều lớp).
- GV (có thể mời thêm đồng nghiệp chuyên gia trong lĩnh vực liên quan đến dự án)
tổ chức triển lãm (nếu được) và đánh giá các sản phẩm.
- GV đánh g quá trình thực hiện dự án của các nhóm và các thành viên trong nhóm.
c. Sản phẩm:
- Các mô hình điều khiển trong ngôi nhà thông minh như hệ thống chiếu ng dùng
cảm biến chuyển động,…
- Điểm, nhận xét hoặc xếp loại đánh giá sản phẩm quá trình thực hiện d án của
các nhóm HS. Phiếu bình luận, nhận xét của các nhóm dành cho nhau.
d. T chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV t chức cho HS đánh giá dự án của
nhóm khác; hoàn thiện phiếu đánh giá của
mình yêu cầu các nhóm tự đánh giá cho
điểm c thành viên trong nhóm cũng như
đánh g kết quả của các nhóm khác (chấm
điểm, dán bình luận, đánh giá online,…)
Bước 2 : HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS đánh giá d án của nhóm khác; hoàn
thiện phiếu đánh giá của mình.
- Các nhóm tự đánh giá cho điểm các thành
viên trong nhóm, nhóm khác.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- GV yêu cầu HS nộp phiếu đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
4. Đánh giá dự án
- Nội dung đánh giá:
+ Kế hoạch tiến độ thực hiện dự án.
+ Sự hài hòa giữa nhiệm vụ nhân quá
trình hợp c.
+ nh ch động, sáng tạo của mỗi thành
viên.
+ S tiến bộ của học sinh trong quá trình
thực hiện dự án.
* Sản phẩm thiết kế:
+ Mức độ đáp ng yêu cầu của nhiệm vụ.
+ Tính mới tính sáng tạo của giải pháp.
+ Độ bền sự chắc chắn của sản phẩm.
+ Tính kinh tế của sản phẩm.
+ Tính thẩm sản phẩm thiết kế.
- Hình thức công c đánh giá:
+ Học sinh tự đánh giá.
81
- GV tổng hợp các phiếu đánh giá công b
kết quả của từng nhóm, từng HS.
- GV tuyên dương, khen thưởng, trao giải (nếu
có) cho các nhóm, ghi nhận sự cố gắng của
các nhóm.
+ Các nhóm đánh giá chéo.
+ Giáo viên chuyên gia đánh giá.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học: Thiết kế hệ thống điều khiển đơn giản cho ngôi nhà thông
minh.
- Đọc tìm hiểu trước nội dung Chuyên đề 3. Nghề nghiệp STEM Bài 7. STEM
nghề nghiệp STEM.
Người duyệt G.án Người soạn G.án
Nguyễn Văn Nghĩa Nguyễn Hồng Linh
Ngày soạn: 20/8/20....
CHUYÊN ĐỀ 3: NGH NGHIỆP STEM
Tiết 27-30 BÀI 7: STEM NGHỀ NGHIỆP
I. MỤC TIÊU I HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học, HS sẽ
- Nắm được một số vấn đề bản về STEM: khái niệm các thành tố của
STEM, giáo dục STEM.
- Tên một số ngành nghề liên quan tới c lĩnh vực Khoa học, Công nghệ,
thuật Toán học.
- Yêu cầu của nghề nghiệp STEM một số nghề nghiệp STEM.
- Nghề nghiệp STEM trong cuộc Cách mạng ng nghiệp lần thứ tư.
82
2. Năng lực
- Năng lực công nghệ:
Giải nghĩa thuật ng STEM.
Tóm tắt được một số vấn đề bản về giáo dục STEM ý nghĩa của giáo
dục STEM đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia trong tương lai.
Kể tên được một số ngành nghề liên quan tới c lĩnh vực STEM.
Nắm được yêu cầu của người làm nghề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp STEM,
liên hệ bản thân.
tả được đặc điểm, thông tin chính về yêu cầu triển vọng của một số
ngành, nghề thuộc lĩnh vực STEM.
Trình bày được vai trò của nghề nghiệp STEM trong cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ (Cách mạng công nghiệp lần thứ sự dịch chuyển
nghề nghiệp, nhu cầu nhân lực).
Tìm hiểu được các thông tin về nhu cầu nghề nghiệp STEM trong ơng lai
gần, đực biệt tại Việt Nam.
- Năng lực chung:
Chủ động, tích cực thực hiện thực hiện những nhiệm vụ học tập trong quá
trình khám phá kiến thức mới về giáo dục STEM, nghề nghiệp STEM.
Tìm đọc tài liệu trong ngoài ớc phục vụ công việc học tập định
hướng nghề nghiệp liên quan tới lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, thuật
Toán.
Nắm được những thông tin chính về yêu cầu triển vọng của các ngành
liên quan tới các lĩnh vực STEM, từ đó lựa chọn học các môn phù hợp với
định hướng nghề nghiệp của bản thân.
2. Phẩm chất
- Tích cực học tập, rèn luyện năng STEM để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương
lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
83
- Sách Chuyên đề học tập Công ngh Thiết kế công nghệ 10, SGV Chuyên đề
học tập Công nghệ Thiết kế ng nghệ 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Video 1: Giáo dục STEM giáo dục truyền thống.
- Một s tranh ảnh về các hoạt động giáo dục STEM.
- Một s hình ảnh, video, câu chuyện về nghề nghiệp STEM.
- Máy nh, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10.
- Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan
STEM nghề nghiệp STEM.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ STEM): Thực hiện trong 1 tiết học
a. Mục tiêu:
- Khơi gợi sự của HS về STEM giáo dục STEM, nhận ra được sự khác biệt
giữa giáo dục STEM giáo dục truyền thống.
- Phát triển năng lập kế hoạch phát triển chủ đề học tập.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (4 HS/ nhóm) thực hiện 2 nhiệm
vụ học tập.
c. Sản phẩm:
- Bảng so sánh một vài điểm khác biệt giữa giáo dục STEM với giáo dục truyền thống.
- Kế hoạch học tập của các nhóm được thống nhất trình y trên giấy A4 hoặc
phiếu học tập hoặc đồ duy; Các tiêu chí đánh giá nội dung m hiểu, hình thức
trình bày.
d. T chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Xem video 1 về giáo dục STEM giáo dục truyền thống, chỉ ra
những điểm khác biệt giữa giáo dục STEM giáo dục truyền thống
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 HS/ nhóm).
84
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, thực hiện nhiệm vụ sau: Xem video 1 về giáo dục
STEM giáo dục truyền thống, chỉ ra những điểm khác biệt giữa giáo dục STEM
giáo dục truyền thống.
https://www.youtube.com/watch?v=vSAXJCPC5C4
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm quan sát video, thảo luận chỉ ra những điểm khác biệt giữa giáo dục
STEM với giáo dục truyền thống.
- GV theo dõi quá trình thảo luận của c nhóm, ớng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện các nhóm báo o những điểm khác biệt giữa giáo dục STEM với
giáo dục truyền thống:
Giáo dục STEM
- Thúc đẩy sáng tạo, tạo ra một “không
gian” cho sự ng tạo thay nhắc lại
những gì đang có.
- Chú trọng vào các chủ đề học tập, HS
ứng dụng những đã học vào giải quyết
vấn đề thực tiễn.
- Tập trung vào việc kích thích sự
của HS, giúp HS đi đến khám phá, giúp
HS đặt câu hỏi cần thiết, tìm hiểu quá
trình tìm ra hiện tượng.
- HS bắt đầu quá trình học tại bất cứ đâu,
khi nào vì bài học không chỉ dựa trên lớp
học, sách vở, bài giảng; tập trung vào
các ơng tác của HS với người hướng
dẫn.
- HS hiểu khái niệm ứng dụng của
85
trong đời sống thực thông qua các thí
nghiệm trải nghiệm. Tập trung vào
việc làm cho người học hiểu về chế
hoạt động của sự vật, hiện ợng từ đó
thể hiểu về ứng dụng trong đời sống
hàng ngày.
- GV yêu cầu c nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của các nhóm chốt lại đáp án.
- GV nhấn mạnh: Giáo dục STEM thời gian gần đây đã được đề cập rất nhiều tại Việt
Nam trên thế giới. Nếu trước đây, các chương trình học, môn học tại Việt Nam, học
sinh chủ yếu học trên sách vở, lý thuyết giải bài tập thuyết thì định hướng giáo
dục STEM hướng học sinh đến các hoạt động thực tế, giúp học sinh ứng dụng kiến
thức học được vào thực tế thông qua các hoạt động thực nh trải nghiệm.
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.
Nhiệm vụ 2: Lập kế hoạch học tập theo chủ đề STEM nghề nghiệp STEM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu c nhóm tiếp tục thảo luận.
- GV giới thiệu một số nh ảnh nghề nghiệp về STEM, yêu cầu các nhóm quan sát
Hình 7.1 trả lời câu hỏi: Quan sát Hình 7.1, em thể nhận ra những ngành ngh
nào? Tên của những ngành nghề đó là gì? Nêu đặc điểm chung của các ngành nghề
trong hình.
86
- GV yêu cầu c nhóm đọc SGK, xây dựng đồ duy về ch đề STEM ngh
nghiệp STEM, lập kế hoạch cho nhóm cho nhóm tìm hiểu chủ đề.
- GV hướng dẫn các nhóm m các vấn đề sau:
+ STEM gì?
+ Mối quan hệ giữa ng ngh các nh vực khoa học khác.
+ Một số vấn đề bản về giáo dục STEM ý nghĩa của STEM đối với sự phát triển
kinh tế của các quốc gia trong tương lai.
+ Các vấn đề liên quan đến nghề nghiệp STEM: Khái niệm, yêu cầu của nghề nghiệp
STEM, một số ngh nghiệp STEM triển vọng phát triển trong cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ tư.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm quan t trả lời câu hỏi trong Hình 7.1.
- Các nhóm thảo luận để lập kế hoạch học tập, làm các vấn đề về ch đề STEM
nghề nghiệp STEM.
- GV quan sát sát hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
87
- GV mời đại diện các nhóm lên chia sẻ, phân tích làm các ớc xây dựng kế
hoạch học tập.
- GV mời các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV HS đưa ra một số lưu ý, thống nhất về cách thức đánh giá kết qu thực hiện
nhiệm vụ tự học của HS thông qua nội dung trình bày, hình thức thảo luận trình
bày, báo cáo kết quả.
Bước 4 : Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, góp ý nhấn mạnh trách nhiệm của HS trong quá trình hình thực hiện
nhiệm v tự học.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Giáo dục STEM rất nhiều ưu điểm so với giáo dục
truyền thống. Bản chất, ý nghĩa của STEM nghề nghiệp STEM chính nội dung
các em cần tìm hiểu qua chủ đề này. Nội dung chủ đề triển khai trong 5 tiết học:
Tiết 1 Làm quen với chủ đề, xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề theo nhóm; Tiết 2
HS t học hoàn thiện báo cáo theo nhóm; Tiết 3 tiết 4 Báo cáo, thảo luận; Tiết
5 Giao nhiệm vụ học tập vận dụng cho HS.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hoạt động t học của học sinh
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm v học tập trong quá trình khám phá kiến
thức mới về giáo dục STEM.
- Tự tìm đọc tài liệu phục vụ nhiệm vụ học tập được nhóm phân công. Nội dung các
nhóm tìm hiểu được nêu trong nhiệm vụ 2.
- Phối hợp m hiểu ch đề, lựa chọn hình thức trình y chủ đề để rèn luyện năng
làm việc nhóm, năng sử dụng công nghệ thông tin, năng tìm xử thông tin,
năng tìm xử thông tin, ng giao tiếp.
b. Nội dung:
- HS nghiên cứu i liệu bài STEM nghề nghiệp STEM trong SGK. Tìm kiếm thêm
thông tin để hoàn thiện nhiệm vụ được giao theo bảng kế hoạch học tập của nhóm.
- HS chủ động học tập, làm việc nhóm trong giờ tự học tích cực tương tác với nhau
trên kênh thông tin riêng của nhóm, m các nội dung trong nhiệm v 2.
88
c. Sản phẩm:
- Bảng tổng hợp thông tin, kiến thức và ý kiến riêng của HS v các nội dung của chủ
đề bài học. Hình thức trình bày đa dạng, khuyến khích sự sáng tạo của HS (slide, triển
lãm tranh ảnh, tọa đàm, câu đố).
- Các câu hỏi muốn trao đổi, làm trong buổi thảo luận.
- Các kiến thức mới nhóm muốn chia sẻ thêm.
d. T chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện trong giờ tự
học hoặc nhà (nếu cần): Nghiên cứu i liệu i
STEM ngh nghiệp STEM trong SGK. Tìm kiếm
thêm thông tin để hoàn thiện nhiệm vụ được giao
theo bảng kế hoạch học tập của nhóm.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm v học tập
- HS làm việc, trao đổi, thảo luận theo nhóm, hoàn
thiện bảng tổng hợp thông tin về các vấn đề GV u
cầu làm (bảng thông tin nhóm thể dùng
Google Doc, Excel, PPt,…).
- GV theo dõi tiến độ của c nhóm, c thành viên
trong quá trình tự học.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động, thảo luận
HS t hoàn thành:
- Bảng tổng hợp thông tin, kiến thức ý kiến riêng
của HS về các nội dung của chủ đề i học.
- Các câu hỏi muốn trao đổi, làm trong buổi thảo
luận.
- Các kiến thức mới nhóm muốn chia sẻ thêm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
1. Hoạt động tự học của học sinh
HS chuẩn bị bài trong giờ tự học
hoặc ngoài giờ lên lớp.
89
tập
GV định hướng, góp ý, khuyến khích các nhóm
thông qua các nh quản HS (lớp t quy ước trong
kế hoạch học tập).
Hoạt động 2: Hoạt động thảo luận (thực hiện trong 2 tiết học)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Giải nghĩa thuật ngữ STEM.
- Tóm tắt được một số vấn đề bản về giáo dục STEM ý nghĩa của giáo dục
STEM đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia trong ơng lai.
- K tên được một s ngành ngh liên quan tới các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ,
thuật Toán học.
- Nắm được yêu cầu của người m ngh thuộc lĩnh vực nghề nghiệp STEM.
- tả được đặc điểm, thông tin chính về yêu cầu triển vọng của một số ngành,
nghề thuộc lĩnh vực STEM.
- Trình bày được vai trò của nghề nghiệp STEM trong cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ (Cách mạng ng nghiệp lần thứ sự dịch chuyển nghề nghiệp, nhu cầu
nguồn nhân lực).
- Tìm hiểu được các thông tin về nhu cầu nghề nghiệp STEM trong tương lai gần, đặc
biệt tại Việt Nam.
b. Nội dung: Các nhóm HS được u cầu:
- Trình bày nội dung đã tìm hiểu theo yêu cầu từ hoạt động trước.
- Đưa ra các câu hỏi muốn thảo luận, làm thêm.
- Nhận xét, phản biện và bổ sung cho c nhóm khác.
c. Sản phẩm:
- Các bài thuyết trình, c tài liệu trình chiếu, c tranh ảnh minh họa, các video trải
nghiệm, trò chơi, đoạn kịch ngắn,…liên quan đến nghề nghiệp STEM.
- Các tài liệu học tập được hoàn thiện, chỉnh sửa, bổ sung sau thảo luận.
d. T chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
90
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm
vụ học tập
- GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị
tài liệu, phân công thành viên để
trình bày nội dung đã tìm hiểu
theo yêu cầu từ hoạt động trước.
- GV m rộng, liên hệ, yêu cầu
các nhóm tr lời câu hỏi:
+ Trong những năng của người
làm trong lĩnh vực STEM, năng
nào ch yếu được hình thành
phát triển trong dạy học môn
công nghệ ph thông?
+ Lựa chọn một ngh nghiệp
STEM phù hợp với bản thân, hãy
giải về sự lựa chọn của mình.
+ m hiểu và tóm tắt nội dung
một số chính sách của Việt Nam
về Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư.
+ Nghiên cứu liệt một số
nghề nghiệp sẽ mất đi ới tác
động của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư. Đặc điểm
chung của các ngành nghề mất đi
gì?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm kiểm tra lại một
lần nữa c bài thuyết trình, các
2. Hoạt động thảo luận
2.1. STEM
a. Thuật ngữ STEM
STEM thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa
học), Technology (Công nghệ), Engineering ( thuật)
Mathemaftics (Toán học).
- Khoa học: khoa học tự nhiên (Vật lí, Hoá học,
Thiên văn học Khoa học Trái Đất, Sinh học) mục
đích nhận thức, tả, giải thích tiên đoán về các sự
vật, hiện tượng quy luật tự nhiên.
- Công nghệ: giải pháp, quy trình, quyết thuật
hoặc không kèm theo công cụ, phương tiện dùng để
biến đổi nguồn lực thành sản phẩm, dịch vụ.
- Kĩ thuật: việc ứng dụng các nguyên khoa học vào
việc thiết kế, chế tạo, vận nh các máy móc, thiết bị,
công trình, quy trình hệ thống một ch hiệu quả
kinh tế nhất.
- Toán học: một ngành nghiên cứu trừu tượng về cấu
trúc, trật tự quan hệ, được phát triển từ các thực nh
bản như đếm, đo lường mô t hình dạng của các
vật thể.
91
tài liệu trình chiếu, các tranh ảnh
minh họa, các video trải nghiệm,
trò chơi, đoạn kịch ngắn,…liên
quan đến ngh nghiệp STEM để
chuẩn bị thuyết trình.
- GV hướng dẫn, h trợ HS (nếu
cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động, thảo luận
- GV mời các nhóm trình y, báo
cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập theo thứ tự bốc thăm,
nhắc lại quy định về thời gian báo
cáo và tiến trình thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm khác lắng
nghe, nhận t góp ý cho nhóm
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, góp ý đánh giá
kết quả thực hiện nhiệm vụ của
các nhóm HS.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm:
+ Các nghề nghiệp liên quan tới
các lĩnh vực Khoa học, Công
nghệ, thuật Toán học
những ngành nghề nhu cầu cao
động lực phát triển kinh tế
trong tương lai. Lựa chọn nghề
nghiệp trong các lĩnh vực nêu trên
b. Giáo dục STEM
- Giáo dục STEM là hình giáo dục dựa trên cách tiếp
cận liên môn, giúp HS áp dụng các kiến thức Khoa học,
Công nghệ, thuật Toán học vào giải quyết một số
vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể.
- Hiện nay, giáo dục STEM rất được quan m ph
thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học nhằm
mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong
92
đang xu hướng được khuyến
khích của nhiều quốc gia trên thế
giới, trong đó Việt Nam
các ngành nghề đó các ngành
nghề thuộc lĩnh vực STEM.
+ c năng STEM, năng cần
thiết cho nguồn cho nguồn nhân
lực của thế kỉ XXI.
+ Những thay đổi trong cuộc
sống, xu hướng nghề nghiệp trong
cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ (sự dịch chuyển nghề
nghiệp, nhu cầu nhân lực); yêu
cầu của người làm nghề thuộc
lĩnh vực ngh nghiệp STEM.
+ Đặc điểm, thông tin chính về
yêu cầu và triển vọng của một số
ngành, nghề thuộc lĩnh vực
STEM, đặc biệt là Việt Nam
(các chính sách của Việt Nam về
Cách mạng công nghiệp lần thứ
tư).
các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Toán
học.
v
93
c. Vai trò, ý nghĩa của STEM
- Đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các giá tr
của cải vật chất của mỗi quốc gia, ý nghĩa quyết định
trong việc nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
- Thể hiện sự quan tâm của nền giáo dục đối với các
lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, thuật, Toán học.
- Chú trọng đến dạy các môn học STEM theo ớng
94
tích hợp liên môn, gắn với thực tiễn.
2.2. Ngh nghiệp STEM
a. Khái niệm
nghề nghiệp trong (hoặc liên quan tới) các lĩnh vực
Khoa học, ng nghệ, thuật, Toán học những
ngành nghề nhu cầu cao về nguồn nhân lực, động
lực phát triển kinh tế - hội trong cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ tư.
95
b. Một số yêu cầu của nghề nghiệp STEM
- năng giải quyết vấn đề: Nhận thức, phát hiện được
vấn đề, tìm tòi đề xuất các giải pháp thực tế giải
quyết vấn đề trên sở vận dụng kiến thức, năng
trong các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, thuật
Toán.
- năng sáng tạo: Thể hiện kh năng tập trung đề
xuất những giải pháp cho một vấn đề thông qua nhiều
cách tiếp cận.
- năng tìm tòi: năng thao tác vận động, đặt câu
hỏi, đề xuất ý tưởng, thiết kế thực nghiệm, ra quyết định
dựa trên dữ liệu sự hiểu biết nhằm giải quyết vấn đề
hiệu quả.
- năng toán học khoa học: Được vận dụng trong
96
đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề thực tiễn.
- năng thiết kế thuật: Bắt đầu bằng việc xác định
vấn đề cần giải quyết, m kiếm đề xuất các giải pháp
phù hợp, xây dựng nguyên mẫu, thử nghiệm. thiết kế
lại, thử nghiệm lại hoàn thiện giải pháp.
- năng duy phản biện: Phân tích thông tin, đánh
giá thiết kế, suy ngẫm về quá trình duy của bản thân,
tổng hợp ý các tưởng mới, đề xuất giải pháp sáng tạo.
- năng hợp tác: Thực hiện công việc cùng với người
khác nhằm đạt mục đích chung, để tổ chức, hỗ trợ
chia sẻ kinh nghiệm, huy động được mọi người tham
gia hoàn thành công việc.
c. Một số nghề nghiệp STEM
- Nhà thiên văn học: Nghiên cứu, phát triển các lí thuyết
phương pháp vận nh, hoặc áp dụng các kiến thức
khoa học liên quan tới thiên văn học o các lĩnh vực
công nghiệp, y học, quân đội các lĩnh vực khác.
- N khoa học biển: Làm việc chủ yếu đại dương với
những vật thể không sự sống hay vật th sống biển.
Các nhà khoa học biển sử dụng máy móc thiết bị
chuyên dụng, hình ảnh vệ tinh lặn dưới nước để thu
97
thập dữ liệu về c đại dương, ứng dụng các kết qu
nghiên cứu để phát triển phương pháp d báo, đánh giá
điều kiện i trường đại dương, xác định khu vực khai
thác, đánh bắt thủy sản, cải thiện an ninh vùng biển của
quốc gia.
- công nghiệp: Quản sự vận hành của toàn b
nhà máy, đảm bảo các quy trình hoạt động hiệu quả, an
toàn tính kinh tế.
- xây dựng: Áp dụng toán học, vật hoá học
đề xây dựng các công trình nhà , nhà thương mại,
đường giao thông, câu, đập ớc, hệ thống thoát nước,
bến cảng, kênh rạch, sân bay, hệ thống đường sắt.
98
- Nhà phát triển phần mềm: nghiên cứu, phân tích
đánh giá c yêu cầu cho các ứng dụng và hệ điều hành
phần mềm hiện hoặc mới, thiết kế, phát triển, thử
nghiệm duy trì các giải pháp phần mềm để đáp ứng
các yêu cầu này.
- Nhà toán học: Nghiên cứu phát triển các khái niệm
toán học, các lí thuyết, các phương pháp vận hành
thuật.
99
https://sylvanlearning.edu.vn/hoc-stem-va-nghe-nghiep-
trong-linh-vuc-stem/
d. Ngh nghiệp STEM trong cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ
- Biểu hiện quan trọng nhất của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ sự thông minh tính kết nối trên
nền tảng công ngh Cho phép mỗi quốc gia phát
triển kinh tế - hội theo những ch thức mới.
- Nguồn lực con người (tư duy đổi mới, sáng tạo yếu
tố quyết định sự thành công của một quốc gia.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ tác động đến thị
trường lao động việc làm.
Tự động hóa
100
Dữ liệu lớn
Điện toán đám y
Tự hành
101
Internet vạn vật
Quản dữ liệu
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng được những kiến thức đã học về
nghề nghiệp STEM, m hiểu những thông tin chính về yêu cầu triển vọng của các
ngành nghề STEM trong tương lai. Từ đó, định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản
thân.
b. Nội dung: HS được yêu cầu
- Tìm hiểu liệt 3 nghề nghiệp trong lĩnh vực STEM em cho rằng phù hợp với
bản thân. Giải thích cho sự lựa chọn đó.
- Tìm hiểu một số sở đào tạo uy tín của các ngành nghề đó.
c. Sản phẩm:
102
- Tên 3 nghề nghiệp trong lĩnh vực STEM phù hợp với HS lời giải thích, căn cứ lựa
chọn ngành ngh đó.
- Một vài thông tin v các s đào tạo uy tín của các ngành nghề HS chọn.
d. T chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện:
+ Tìm hiểu thêm một số nghề nghiệp trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, thuật
toán học. Lựa chọn ba nghề nghiệp phù hợp với bản thân.
+ Liệt một số sở đào tạo uy tín cho ba nghề nghiệp phù hợp với bản thân.
- GV hướng dẫn HS: HS đọc ch báo, tra cứu internet để tìm hiểu thông tin làm
báo o. Mỗi báo cáo nhỏ thể một trang in, bài báo nhỏ, bức tranh nh hay thẻ
nghề nghiệp. Cả lớp sẽ một tập san hoặc triển m v Nghề nghiệp ước của em.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhân, đọc sách báo, tra cứu internet để tìm hiểu thông tin m o
cáo.
- GV hướng dẫn, h trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
GV tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá kết thúc tiết học.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học :
+ Một số vấn đề bản về STEM: khái niệm các thành tố của STEM, giáo dục
STEM.
+ Một số ngành nghề liên quan tới các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và
Toán học.
+ Yêu cầu của nghề nghiệp STEM một số ngh nghiệp STEM.
+ Nghề nghiệp STEM trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần th tư.
- Đọc tìm hiểu nội dung kiến thức Bài 8: Dự án kế hoạch lựa chọn ngh nghiệp
STEM.
103
Ngày soạn: 20/8/20....
Tiết 31-35
BÀI 8: DỰ ÁN: LẬP KẾ HOẠCH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP STEM
I. MỤC TIÊU I HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học, HS sẽ
- Tìm hiểu được các thông tin về nhu cầu nghề nghiệp STEM.
- Lập và thực hiện được kế hoạch đ thích ứng với ngh nghiệp STEM.
2. Năng lực
- Năng lực công nghệ:
Tìm hiểu được thông tin về nhu cầu nghề nghiệp STEM.
Áp dụng được thuyết lựa chọn nghề nghiệp để xác định được hướng phát
triển phù hợp sau THPT.
Lập và thực hiện được kế hoạch đ thích ứng với ngh nghiệp STEM.
- Năng lực chung:
Chủ động, tích cực thực hiện thực hiện những nhiệm v học tập được giao
trong quá trình thực hiện dự án, lập kế hoạch thực hiện dự án thực hành
hiệu quả.
Vận dụng linh hoạt các kiến thức, ng đã học về nghề nghiệp STEM để
tìm hiểu nghề.
Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với c loại phương tiện đa dạng để trình bày
thông tin, thảo luận, lập luận, đánh giá c tiêu chí, yêu cầu nghề nghiệp
phù hợp với khả năng, sở thích, phẩm chất của HS giúp định hướng ngh
nghiệp sớm.
2. Phẩm chất
- Tích cực học tập, rèn luyện năng STEM để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương
lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
104
1. Đối với giáo viên
- Sách Chuyên đề học tập Công ngh Thiết kế công nghệ 10, SGV Chuyên đề
học tập Công nghệ Thiết kế ng nghệ 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Máy nh, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10.
- Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm đọc trước i liệu liên quan đến
Lập kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp STEM.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thu hút mối quan tâm của HS o chủ đề kế hoạch của dự án.
b. Nội dung: GV giới thiệu tên dự án.
c. Sản phẩm: HS nắm được tên hình thành những kế hoạch cần phải làm cho dự án.
d. T chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu tên dự án: Lập kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp STEM.
- GV yêu cầu HS định hình các nội dung chính trong cấu trúc của dự án.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV giới thiệu tên dự án, trao đổi, thảo luận về các nội dung chính
trong cấu trúc của dự án.
- GV hướng dẫn, h trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trình bày ngắn gọn nội dung cấu trúc dự án:
+ Nội dung 1: Giới thiệu Nhiệm vụ : Cung cấp thông tin dự án, giới hạn quy mô
thực hiện dự án, trọng số cách đánh giá của dự án.
+ Nội dung 2: Tiến trình thực hiện: Trình bày theo các bước một cách ràng, logic
để HS dễ dàng thực hiện được dự án.
+ Nội dung 3: Đánh giá: Trình bày các tiêu chí để đánh giá kết quả thực hiện dự án.
Tìm hiểu c thông tin bổ trợ, các thông tin ích liên quan trực tiếp tới các nội dung
cần thực hiện trong dự án.
105
- GV yêu cầu c HS khác lắng nghe, nhận t, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá dẫn dắt HS vào bài học: Bài 8 Lập kế hoạch lựa chọn
nghề nghiệp STEM.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH DỰ ÁN
Hoạt động 1: Giới thiệu, nêu nhiệm của d án (1 tiết)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS định hướng sự quan tâm của HS vào ch đề
của dự án. Cung cấp thông tin, nhiệm vụ thực hiện d án cho HS.
b. Nội dung: HS được yêu cầu:
- Kết nối với hoạt động của i trước, kể 3 nghề nghiệp mà em muốn làm thấy phù
hợp với bản thân. Đưa ra sở để chọn một nghề nghiệp phù hợp nhất.
- Đọc nội dung thông tin trong mục I SGK tr.52 để thấy được sự cần thiết của việc lập
kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp STEM.
- Đọc thông tin mục II IV SGK tr.52, 53 SGK để nắm được nhiệm vụ tiêu chí
đánh giá của dự án.
c. Sản phẩm:
- sở, thông tin giúp HS đưa ra lựa chọn bước đầu về nghề nghiệp trong tương lai.
- Thông tin về nhiệm vụ bảng tiêu chí đánh giá dự án (GV HS thống nhất).
d. T chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV ớng dẫn HS kết nối với hoạt động của bài trước, kể 3 nghề nghiệp em
muốn m thấy phù hợp với bản thân. Đưa ra s để chọn một nghề nghiệp phù
hợp nhất.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung thông tin mục I, II IV SGK tr52.53 cho biết:
+ Sự cần thiết của việc lập kế hoạch lựa chọn ngh nghiệp STEM.
+ Nhiệm vụ tiêu chí đánh giá của d án.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện vụ GV u.
- GV hướng dẫn, h trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
106
- GV mời đại diện 2 3 HS chia sẻ về cách lựa chọn ngh nghiệp.
- GV mời đại diện HS trình bày ngắn gọn về nhiệm vụ thông tin bổ trợ.
- GV yêu cầu c HS khác lắng nghe, nhận t, u ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV xác định được những kiến thức HS chưa biết muốn biết về lựa chọn ngh
nghiệp, phương pháp lựa chọn nghề nghiệp.
- GV chia sẻ những câu chuyện, tình huống về việc tuyển dụng nhân sự của các công
ty, đơn vị tuyển dụng, sự nhảy việc của các bạn trẻ khi lựa chọn nghề nghiệp không
phù hợp để rút ra kết luận về s cần thiết của công c ớng nghiệp sớm.
- GV nhấn mạnh để HS nắm vững nhiệm vụ, thống nhất các tiêu chí đánh giá của dự
án.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch thực hiện dự án (2 tiết)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Lập được kế hoạch tiến hành thực hiện dự án.
- Nghiên cứu thông tin về thuyết, lựa chọn ngh nghiệp chính xác áp dụng hiệu
quả.
- Lập được kế hoạch nghề nghiệp của bản thân.
b. Nội dung:
- HS thảo luận để thống nhất kế hoạch thực hiện dự án.
- HS sử dụng c công cụ để hiểu nghề, hiểu mình, từ đó lựa chọn nghề phù hợp với
bản thân.
- HS lập kế hoạch nghề nghiệp cho mình.
c. Sản phẩm:
- Kế hoạch thực hiện của từng HS; các minh chứng, kết quả trắc nghiệm, liệu thu
thập được trong quá trình thực hiện dự án.
- Bản kế hoạch nghề nghiệp nhân.
d. T chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành 6 nhóm.
107
- GV ớng dẫn, tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để lập kế hoạch thực hiện dự án
(phân công nhiệm vụ, cách thức hoạt động nhóm, vai trò của từng thành viên trong
nhóm).
+ Tìm kiếm c thông tin về nhu cầu nghề nghiệp STEM.
+ Đọc tóm tắt một số lí thuyết lựa chọn nghề nghiệp.
+ S dụng công cụ sẵn t đánh giá bản thân theo các tiêu chí: năng lực, cá tính, sở
thích, giá trị sống; bối cảnh gia đình; xu hướng nghề nghiệp.
+ Tìm hiểu các ngh nghiệp, các sở đào tạo nghề nghiệp phù hợp với xu hướng
nghề nghiệp của bản thân.
+ Lập kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp của bản thân gồm các nội dung:
Giới thiệu chung.
Đặc điểm bản thân.
Thiên hướng nghề nghiệp.
Các cơ sở đào tạo.
Chuẩn bị của bản thân (học tập, rèn luyện, phát triển năng, chuẩn bị cho
đầu o các yếu tố thích ứng nghề nghiệp).
+ Viết báo cáo, chia sẻ kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp của bản thân.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện d án theo tiến trình GV ớng dẫn.
Những nội dung nhóm cần trao đổi gợi ý, hướng dẫn, phân tích, đánh giá của
GV được triển khai trên lớp học; những nội dung nhóm tự nghiên cứu, khảo sát làm
nhà hoặc sau giờ học.
- GV hướng dẫn, h trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
HS hoàn thiện bản báo cáo, kế hoạch nghiệp nhân ghi nhật kí.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Báo cáo kết quả thực hiện dự án (1 tiết)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
108
- Trình bày được kế hoạch nghề nghiệp báo cáo quá trình thực hiện dự án. Thông
qua đó, năng viết o cáo lập hoạch của HS được phản ánh hoàn thiện.
- Bảo vệ được bản kế hoạch nghề nghiệp nhân.
b. Nội dung: HS báo cáo kết quả thực hiện dự án trên lớp. Các nhóm cùng GV phản
biện góp ý, đặt câu hỏi về các thông tin, kế hoạch thực hiện của dự án.
c. Sản phẩm:
- Kế hoạch nghề nghiệp của HS.
- Báo cáo thực hiện dự án.
d. T chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu các nhóm HS tiến hành giới thiệu thông tin nghề nghiệp, quy trình ớng
nghiệp, các yếu tố giúp lựa chọn nghề nghiệp, các bước lập kế hoạch, kết qu trắc
nghiệm, sở thích nhân, áp dụng thuyết mật Holland để đưa ra ngh nghiệp
được lựa chọn.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chuẩn bị bản báo cáo bằng Poster hoặc PowerPoint.
- GV hướng dẫn, h trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện c nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, góp ý, phản biện và hỗ trợ hoàn thiện bản kế
hoạch của một số HS đại diện các nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá hoặc điều chỉnh bản kế hoạch cho HS.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 4: Đánh giá d án (1 tiết)
a. Mục tiêu: Tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện d án của HS.
b. Nội dung:
- HS tham quan, trải nghiệm, học hỏi nhận t các bản kế hoạch.
- GV vấn, góp ý giải đáp thắc mắc cho HS.
c. Sản phẩm:
109
- Bản kế hoạch thực hiện của mỗi HS sau khi đã cân nhắc kĩ.
- Nhận xét hoặc xếp loại đánh giá quá trình thực hiện dự án của GV dành cho nhóm
HS. Phiếu bình luận nhận xét của các nhóm dành cho nhau.
- Đánh giá của GV danh cho các bản kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp của mỗi HS.
d. T chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS tham gia đánh giá quá trình thực hiện dự án của các nhóm khác
nhau.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm chuẩn bị tài liệu để o cáo.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện c nhóm trình bày kết quả tự đánh giá.
- GV yêu cầu c nhóm đánh giá kết quả của nhóm khác.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV ng c chuyên gia góp ý, vấn, giải đáp thắc mắc đánh giá quá trình báo
cáo, y dựng bản kế hoạch lựa chọn ngh nghiệp của HS.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoàn thành bản Kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp STEM theo nhận xét, góp ý của GV
các nhóm khác.
| 1/109

Preview text:

Ngày soạn: 20/8/20. .
CHUYÊN ĐỀ 1: VẼ VÀ THIẾT KẾ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH Tiết 1-3
BÀI 1: VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO LẬP BẢN VẼ VÀ THIẾT KẾ KĨ THUẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau bài học, HS sẽ
- Trình bày được vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động thiết kế kĩ
thuật và lập bản vẽ kĩ thuật. 2. Năng lực
- Năng lực công nghệ:
Nhận thức công nghệ: trình bày được vai trò của công nghệ thông tin trong
các hoạt động thiết kế kĩ thuật và lập bản vẽ kĩ thuật.
- Năng lực chung:
Năng lực tự học: biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
Năng lực giải quyết vấn đề: xác định được và biết tìm hiểu các thông tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề. 2. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động tạo
lập bản vẽ và thiết kế kĩ thuật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

- Sách Chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10, SGV Chuyên đề
học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Tranh, ảnh hoặc video liên quan đến bài học Vai trò của công nghệ thông tin
trong các hoạt động tạo lập bản vẽ và thiết kế kĩ thuật.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10. 1
- Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến
vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động tạo lập bản vẽ và thiết kế kĩ thuật.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS sơ bộ nhận thấy vai trò của công nghệ thông
tin trong tạo lập bản vẽ và thiết kế kĩ thuật.
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1.1 SGK tr.5 ; HS quan sát hình
vẽ và chỉ ra những chỗ khó thực hiện nếu vẽ bản vẽ bằng tay.
c. Sản phẩm: HS nhận thấy ưu điểm của lập bản vẽ và thiết kế kĩ thuật bằng máy tính
và có hứng thú tìm hiểu vai trò của công nghệ thông tin trong lập bản vẽ cũng như
trong thiết kế kĩ thuật.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, quan sát Hình 1.1 SGK tr.5 và cho biết: Bản
vẽ được vẽ bằng tay hay có sự hỗ trợ của máy tính. Nếu vẽ bằng tay, em hãy chỉ ra
những chỗ khó thực hiện được.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát Hình 1.1, thảo luận theo cặp đôi để tìm hiểu về những chỗ khó thực hiện
được khi vẽ bản vẽ bằng tay.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 2
- GV mời đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, kết luận phần trả lời của HS và dẫn dắt vào bài học: Cần chú ý 2 đặc
điểm của hình vẽ là phức tạp và đường nét đều, rõ ràng. Điều đó chỉ có thể thực hiện
bằng máy. Nếu vẽ bằng tay sẽ mất nhiều thời gian và rất khó đạt được chất lượng như
vậy. Đó là lí do cần học tập chuyên đề này. Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu bài học
đầu tiên trong chuyên đề - Bài 1: Vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt
động tạo lập bản vẽ và thiết kế kĩ thuật.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hoạt động tự học của học sinh
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS
- Nắm được vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động thiết kế kĩ thuật.
- Nắm được vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động lập bản vẽ kĩ thuật. b. Nội dung:
- Tìm hiểu vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động thiết kế.
- Tìm hiểu vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động lập bản vẽ kĩ thuật. c. Sản phẩm:
- HS trình bày được vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động thiết kế kĩ thuật.
- HS trình bày được vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động lập bản vẽ kĩ thuật.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Hoạt động tự học của học sinh
- GV yêu cầu các nhóm HS tự tìm hiểu bài 1 HS chuẩn bị bài trong giờ tự học hoặc ngoài
SGK trong giờ tự học hoặc ngoài giờ lên lớp. giờ lên lớp.
- GV hướng dẫn các nhóm trình bày thông
tin tìm hiểu được trên GoogleDoc, Excel, 3
PowerPoint để GV có thể theo dõi tiến độ
của các nhóm, các thành viên trong quá trình tự học.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chia thành các nhóm, tự tìm hiểu bài 1
SGK trong giờ tự học hoặc ngoài giờ lên lớp.
- GV định hướng, góp ý, khuyến khích các
nhóm thông qua các kênh quản lí.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV yêu cầu HS có báo cáo định kì (lớp tự
quy ước trong kế hoạch học tập).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ chuẩn bị bài của HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động thiết kế kĩ thuật
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS trình bày được vai trò của công nghệ thông tin
trong các hoạt động thiết kế kĩ thuật. b. Nội dung:
- HS đọc SGK để trả lời cho câu hỏi: Công nghệ thông tin đóng vai trò như thế nào
trong các hoạt động thiết kế kĩ thuật?
- GV tóm tắt vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động thiết kế kĩ thuật: Hỗ
trợ lưu trữ và tìm kiếm thông tin. Nâng cao độ chính xác và hiệu quả của hoạt động
thiết kế kĩ thuật. Tạo môi trường làm việc nhóm linh hoạt.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Khám phá ở trang 6 SGK.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Luyện tập ở trang 6 SGK. 4
c. Sản phẩm: HS trình bày được vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động thiết kế kĩ thuật.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Tìm hiểu về vai trò của công nghệ thông
-
GV dẫn dắt: Thiết kế kĩ thuật là quá trình tin trong các hoạt động thiết kế kĩ thuật
hoạt động sáng tạo của các kĩ sư, nhằm tạo - Hỗ trợ lưu trữ và tìm kiếm thông tin. Với sự
ra sản phẩm mới hoặc cải tiến các sản phẩm hễ trợ của công nghệ thông tin, việc tìm kiếm đã có.
và lưu trữ thông tin trở lên dễ dàng, giúp tiệt
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc kiệm thời gian, tăng thêm hiệu quả cho các
thông tin SGK mục I SGK tr.5, 6 và trả lời hoạt động xác định vấn đề và tìm hiệu tổng
câu hỏi: Công nghệ thông tin đóng vai trò quan trong thiết kế kĩ thuật.
như thế nào trong các hoạt động thiết kế kĩ - Nâng cao độ chính xác và hiệu quả của hoạt thuật?
động thiết kế kĩ thuật. Các phần mềm thiết kế
- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi với trợ giúp bằng máy tính (Computer Aided
hộp chức năng Khám phá ở trang 6 SGK: Design - CAD), chế tạo có sự hỗ trợ của máy
Quan sát Hình 1.2 và cho biết trong các tính (Computer-Aided Manufacturing -
hoạt động thiết kế kĩ thuật, công nghệ thông CAM) và phân tích, thiết kế kĩ thuật với sự
tin hỗ trợ nhiều nhất ở bước nào?
hỗ trợ của máy tính (Computer-Aided
Engineering - CAE) là những ứng dụng của
công nghệ thông tin nâng cao độ chính xác,
hiệu quả các hoạt động thiết kế kĩ thuật.
- Tạo môi trường làm việc nhóm linh hoạt,
kết nối các thành viên mọi lúc, mọi nơi. 5
 Gợi ý: Công nghệ thông tin hỗ trợ nhiều
nhất ở bước xây dựng nguyên mẫu.
- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận theo cặp
đôi, quan sát Hình 1.2, hoạt động với hộp
chức năng Luyện tập SGK tr.6 và trả lời câu
hỏi: Kể tên các công việc mà công nghệ
thông tin có thể hỗ trợ cho các hoạt động thiết kế kĩ thuật.
Gợi ý: Các công việc mà công nghệ thông
tin có thể hỗ trợ cho các hoạt động thiết kế kĩ
thuật là: lưu trữ và tìm kiếm thông tin; tạo
mô hình ba chiều; phân tích ứng xử của sản
phẩm; mô phỏng hoạt động của sản phẩm;
lập quy trình chế tạo; mô phỏng quy trình
chế tạo; xuất mã lệnh chế tạo; tính toán kinh
tế, kĩ thuật; lập bản vẽ.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập 6
- HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK
mục I SGK tr.5, 6 để tìm hiểu về vai trò của
công nghệ thông tin trong các hoạt động thiết kế kĩ thuật.
- HS thảo luận theo cặp đôi để thực hiện các
hoạt động trong hộp chức năng Khám phá, Luyện tập.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về vai trò
của công nghệ thông tin trong các hoạt động thiết kế kĩ thuật.
- GV mời đại diện cặp đôi trả lời các hoạt
động trong hộp chức năng Khám phá, Luyện tập.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về vai
trò của công nghệ thiết kế trong các hoạt động kĩ thuật.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động lập bản vẽ
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nắm được vai trò của công nghệ thông tin
trong tạo lập bản vẽ kĩ thuật, mô tả được các thành phần của một hệ thống CAD. b. Nội dung:
- HS đọc SGK về vai trò của công nghệ thông tin trong tạo lập bản vẽ kĩ thuật. 7
- GV tóm tắt vai trò của công nghệ thông tin trong tạo lập bản vẽ kĩ thuật: tạo bản
vẽmới, cập nhật, chỉnh sửa bản vẽ, lưu trữ, quản lí, in ấn, hợp tác và chia sẻ.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Khám phá 1 ở trang 7 SGK.
- HS đọc SGK về: Các chức năng của phần mềm CAD, hai phương pháp lập bản vẽ kĩ
thuật của các phần mềm CAD.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Khám phá 2 ở trang 7 SGK. c. Sản phẩm:
- HS trình bày được vai trò của công nghệ thông tin trong tạo lập bản vẽ kĩ thuật.
- HS mô tả được các thành phần của một hệ thống CAD.
- HS nắm được hai phương pháp lập bản vẽ của các phần mềm CAD.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Tìm hiểu về vai trò của công nghệ thông
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc tin trong các hoạt động lập bản vẽ
thông tin mục II SGK tr.6 và trả lời câu hỏi: - Vai trò của công nghệ thông tin trong hoạt
Trình bày về vai trò của công nghệ thông tin động lập bản vẽ kĩ thuật:
trong tạo lập bản vẽ kĩ thuật.

+ Vẽ mới bản vẽ kĩ thuật: với sự hỗ trợ của
- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi với Công nghệ thông tin, hoạt động vẽ mới được
hộp chức năng Khám phá 1 ở trang 7 SGK: tiến hành nhanh chóng, chính xác.
Quan sát Hình 1.2 và cho biết tên của các + Cập nhật, chỉnh sửa bản vẽ kĩ thuật: Công
thiết bị nhập thông tin vào, các thiết bị xuất nghệ thông tin cho phép dễ dàng cập nhật, thông tin ra.
chỉnh sửa các bản vẽ trong và sau quá trình lập bản vẽ.
+ Lưu trữ và quản lí: Bản vẽ kĩ thuật được
lưu trữ gọn nhẹ, khoa học, đảm bảo dễ tìm kiếm, sử dụng lại.
+ In ấn: Bản vẽ được lập bằng máy tính khi
in ra có chất lượng tốt hơn vẽ tay.
+ Hợp tác và chia sẻ: các hoạt động lập bản
vẽ có thể được triển khai trên cơ sở hợp tác, 8
 Gợi ý: Các thiết bị nhập thông tin vào chia sẻ giữa các kĩ sư.
gồm bàn phím, chuột, bảng số hóa , máy - Hệ thống CAD: quét ảnh.
+ Phần cứng của hệ thống CAD: là tổ hợp
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm việc cá nhân, các phương tiện kĩ thuật gồm máy tính và
đọc thông tin mục II.1, 2, kết hợp quan sát các thiết bị đưa thông tin vào, ra. Trong đó,
Hình 1.3, 1.4 và cho biết :
máy tính là bộ phận trung tâm, nơi lưu trữ dữ
+ Trình bày về hệ thống CAD. liệu và thực
+ Trình bày về hai phương pháp lập bản vẽ hiện các hoạt động tính toán xử li dữ liệu.
kĩ thuật của các phần mềm CAD.
+ Phần mềm của hệ thống CAD:
 Thiết lập bản vẽ kĩ thuật.
 Thiết kế mô hình ba chiều của vật thẻ.
 Lắp ráp mô hình ba chiều các chỉ tiết
với nhau để tạo thành mô hình ba chiều của sản phẩm.
 Phần mềm CAD thay thế hoàn toàn các
- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi với dụng cụ vẽ truyền thống bằng hệ thống các
hộp chức năng Khám phá 2 SGK tr.7: Trình lệnh. Hệ thống các lệnh được trang bị đầy
bày sự khác nhau giữa hai phưng pháp lập đủ, tiện dụng giúp cho việc lập bản vẽ dễ
bản vẽ kĩ thuật: phương pháp lập bản vẽ dàng, nhanh chóng, đạt độ chính xác cao.
gián tiếp và phương pháp lập bản vẽ trực - Hai phương pháp lập bản vẽ kĩ thuật của tiếp. các phần mềm CAD.Gợi ý:
+ Phương pháp lập bản vẽ kĩ thuật gián tiếp:
+ Phương pháp gián tiếp phải vẽ khối vật
 Vẽ khối 3D của vật thể. Sau đó, từ mô
thể ba chiều, sau đó ra lệnh tạo bản vẽ kĩ
hình 3D, dùng các lệnh chiếu, cắt để
thuật (bao gồm các lệnh vẽ hình chiếu, hình
tạo ra các hình chiêu vuông góc, hình
cắt, mặt cắt). + Phương pháp trực tiếp cắt, mặt cắt.
không vẽ khối vật thể ba chiều mà dùng các
 Ưu điểm của cách vẽ này là khi chỉnh
lệnh hai chiều để vẽ ra bản vẽ kĩ thuật.
sửa mô hình 3D thì bản vẽ kĩ thuật sẽ
Bước 2 : HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
tự động cập nhật theo. Nhược điểm vụ học tập
của cách vẽ này là mất nhiều thời gian 9
- HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục II hơn vẽ trực tiếp.
SGK tr.6 để tìm hiểu về:
+ Phương pháp lập bản vẽ kĩ thuật trực tiếp:
+ Vai trò của công nghệ thông tin trong tạo
 Sử dụng các lệnh 2 chiếu để trực tiếp lập bản vẽ kĩ thuật.
tạo lập ra bản vẽ kĩ thuật gồm các + Hệ thống CAD.
hình chiêu vuông góc, hình cắt, mặt
+ Hai phương pháp lập bản vẽ kĩ thuật của
cắt mà không cân vẽ mô hình 3D. các phần mềm CAD.
 Ưu điểm của phương pháp này là lập
- HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi với
được bản vẽ kĩ thuật một cách nhanh
hộp chức năng Khám phá 1, 2.
chóng. Nhược điểm là thiếu trực quan
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
không có mô hình ba chiều.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về:
+ Vai trò của công nghệ thông tin trong tạo lập bản vẽ kĩ thuật. + Hệ thống CAD.
+ Hai phương pháp lập bản vẽ kĩ thuật của các phần mềm CAD.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về vai
trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động lập bản vẽ.
C&D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP & VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS củng cố, mở rộng kiến thức được học.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Vận dụng SGK tr.8; HS sưu tầm thông
tin, tư liệu, hình ảnh về một số phần mềm CAD thông dụng ở Việt Nam để thực hiện nhiệm vụ. 10
c. Sản phẩm: Một số phần mềm CAD thông dụng ở Việt Nam.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và nêu nhiệm vụ cho HS: Tìm hiểu và giới thiệu
tóm tắt một số phần mềm CAD thông dụng ở Việt Nam.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sưu tầm thông tin, tư liệu, hình ảnh về một số phần mềm CAD thông dụng ở Việt
Nam để thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trả lời câu hỏi: + TinkerCAD
TinkerCAD một ứng dụng thiết kế 3D trực tuyến hướng đến những người mới bắt đầu
hoàn chỉnh đến từ Autodesk. Phần mềm có khái niệm xây dựng khối trực quan, cho
phép bạn phát triển các mô hình từ một tập hợp các hình dạng cơ bản. Phần mềm trực
tuyến đi kèm với thư viện hàng triệu tệp mà người dùng có thể sử dụng để tìm các
hình dạng phù hợp nhất với họ và thao tác chúng theo ý muốn. Nó cũng có tương tác
trực tiếp với các dịch vụ in ấn của bên thứ ba. Nó là một chương trình khá đơn giản
và sẽ có những hạn chế đối với một số thiết kế. Tuy nhiên, nó chủ yếu nhắm vào
những người không có kinh nghiệm gì với mô hình 3D.
11 + FreeCAD
FreeCAD là một công cụ tạo mô hình 3D tham số hoàn toàn miễn phí, có mã nguồn
mở và cho phép bạn thiết kế các đối tượng ngoài đời thực với bất kỳ kích thước nào.
Thành phần tham số giúp chỉnh sửa dễ dàng hơn. Người dùng có thể truy cập lịch sử
mô hình của mình và thay đổi các thông số để có một mô hình khác. Phần mềm này
không được thiết kế cho mục đích chuyên nghiệp nhưng là một công cụ đào tạo tốt.
Các tùy chọn nó cung cấp khá cơ bản nhưng là điểm khởi đầu tốt khi bạn chưa có kinh nghiệm.
12 + AutoCAD
Phần mềm AutoCAD của Autodesk là một trong những phần mềm CAD đầu tiên được
phát hành trên thị trường vào năm 1982, khiến nó trở thành một phần mềm CAD rất
nổi tiếng trong các ngành công nghiệp. Mặc dù AutoCAD phổ biến và được sử dụng
rộng rãi, nhưng trong cộng đồng in 3D, mức độ phổ biến của nó gần đây đã giảm
theo cuộc thăm dò của i.materialise. Nhiều người dùng trích dẫn rằng mặc dù nó lý
tưởng cho việc soạn thảo 2D, nhưng nó không phải là cách dễ dàng nhất để sử dụng
cho việc lập mô hình 3D. Phần mềm hướng đến các chuyên gia có kinh nghiệm lập
trình mô hình theo thuật toán. Nếu bạn có kỹ năng đó, có rất ít điều bạn không thể
làm với AutoCAD. Các mô hình 3D có thể dễ dàng được chuyển đổi thành tệp STL để
in 3D. Kể từ năm 2010, AutoCAD cũng được phát hành trên ứng dụng web và thiết bị
di động, được gọi là AutoCAD 360.
13 + ……….
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV kết thúc bài học. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học: Vai trò của công nghệ thông tin trong các hoạt động thiết kế
kĩ thuật và lập bản vẽ kĩ thuật.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 2 – Sử dụng phầm mềm CAD để lập bản vẽ kĩ thuật. 14
Ngày soạn: 20/8/20. . Tiết 4-9
BÀI 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM CAD ĐỂ LẬP BẢN VẼ KĨ THUẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau bài học, HS sẽ:
- Sử dụng được phần mềm CAD để lập bản vẽ kĩ thuật của vật thể đơn giản. 2. Năng lực
- Năng lực công nghệ:
Nhận thức công nghệ: nắm được tên lệnh, ứng dụng và cách thực hiện.
- Năng lực chung:
Năng lực tự học: biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
Năng lực giải quyết vấn đề: xác định được và biết tìm hiểu các thông tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề. 2. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu bài, chăm chỉ trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

- Sách Chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10, SGV Chuyên đề
học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Tranh, ảnh hoặc video liên quan đến bài học Sử dụng phần mềm CAD để lập bản vẽ kĩ thuật.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10.
- Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến phần mềm CAD.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
15
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS liên hệ với Bài 16 – SGK Công nghệ 10 (Thiết
kế công nghệ), nhận thấy ưu điểm của việc lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính.
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1.2 SGK tr.9; HS quan sát hình vẽ,
sử dụng bút chì và thước thẳng để mô tả các bước vẽ hình chữ nhật ABCD; cách vẽ
hình khi sử dụng phần mềm CAD.
c. Sản phẩm: HS nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD đã cho bằng tay và máy.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1.2 SGK tr.9 và yêu cầu HS thực hiện yêu cầu:
+ Sử dụng bút chì và thước thẳng, em hãy mô tả các bước vẽ, trình tự các thao tác vẽ
hình chữ nhật ABCD và các kích thước đi kèm trong Hình 2.1.
+ Nếu sử dụng phần mềm CAD, có những cách nào để vẽ hình này?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát Hình 1.2, làm việc cá nhân và thực hiện mô tả cách vẽ hình chữ nhật
ABCD đã cho bằng tay và máy.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện một số HS trình bày, mô tả cách vẽ hình chữ nhật ABCD đã cho bằng tay và máy.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 16
- GV đánh giá, kết luận phần trả lời của HS và dẫn dắt vào bài học: Sử dụng phần
mềm để vẽ có thể làm giống như vẽ tay: lần lượt vẽ 4 đoạn thẳng (dùng lệnh line).
Ngoài ra, có thể vẽ bằng cách dùng lệnh vẽ hình chữ nhật (retang) hoặc vẽ 2 đoạn
thẳng nối tiếp rồi dùng lệnh tạo đường song song để có 2 đoạn thẳng còn lại. Như vậy,
việc vẽ bằng máy sẽ có nhiều lựa chọn hơn. Để nắm rõ hơn về cách sử dụng được
phần mềm CAD để lập bản vẽ kĩ thuật của vật thể đơn giản, chúng ta sẽ cùng nhau đi
tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay
Bài 2: Sử dụng phần mềm CAD để lập bản vẽ kĩ thuật.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hoạt động tự học của học sinh
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS
- Sử dụng được các lệnh 2D để lập bản vẽ kĩ thuật.
- Sử dụng được các lệnh 3D để vẽ khối vật thể. b. Nội dung:
- Tìm hiểu các lệnh hai chiều.
- Tìm hiểu các lệnh ba chiều.
c. Sản phẩm: Bản vẽ hoặc viết các lệnh của các bài tập thực hành.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Hoạt động tự học của học sinh
- GV yêu cầu các nhóm HS tự tìm hiểu bài 2 HS chuẩn bị bài trong giờ tự học hoặc
SGK trong giờ tự học hoặc ngoài giờ lên lớp. ngoài giờ lên lớp.
- GV hướng dẫn các nhóm trình bày thông tin
tìm hiểu được về các lệnh trên GoogleDoc,
Excel, PowerPoint để GV có thể theo dõi tiến
độ của các nhóm, các thành viên trong quá trình tự học.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chia thành các nhóm, tự tìm hiểu bài 2 17
SGK trong giờ tự học hoặc ngoài giờ lên lớp.
- GV định hướng, góp ý, khuyến khích các
nhóm thông qua các kênh quản lí.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV yêu cầu HS có báo cáo định kì (lớp tự
quy ước trong kế hoạch học tập).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ chuẩn bị bài của HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các lệnh của phần mềm AutoCAD
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS có kiến thức tổng quan về phần mềm AutoCAD. b. Nội dung:
- GV hướng dẫn HS đọc, khai thác thông tin mục I.1, 2 SGK tr.9, 10 để tìm hiểu về
các lệnh của phần mềm AutoCAD.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Khám phá SGK tr.10. c. Sản phẩm:
- HS nắm được các nhóm lệnh.
- HS biết cách thực hiện một lệnh.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1
2. Tìm hiểu các lệnh của phần mềm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập AutoCAD
- GV giới thiệu kiến thức: Phần mềm CAD lập a) Các nhóm lệnh
bản vẽ kĩ thuật thông qua các lệnh vẽ. Hệ - Các lệnh vẽ hai chiều:
thống các lệnh vẽ cơ bản giống nhau giữa các
+ Gồm các lệnh dùng để thiết lập bản vẽ kĩ
phần mềm. Bài học giới thiệu và minh họa các thuật. 18
lệnh vẽ của phần mềm AutoCAD.
+ Được chia thành nhóm để tiện sử dụng:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông nhóm các lệnh vẽ (Draw), nhóm các lệnh
tin mục I.1 SGK tr.9 và cho biết : Phần mềm hiệu chỉnh và vẽ nhanh (Modify), nhóm các
AutoCAD có những nhóm lệnh nào?
lệnh việt chữ và ghi kích thước
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ (Annotaftion), nhóm lệnh quản lí đặc tính học tập (Properties),. .
- HS đọc thông tin mục I.1 SGK tr.9 để tìm - Các lệnh ba chiều:
hiểu về những nhóm lệnh của phần mềm + Gồm các lệnh đề xây dựng khối vật thể. AutoCAD.
+ Được chia thành các nhóm sau: nhóm các
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
lệnh quan sát ba chiều (View), nhóm các
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo lệnh vẽ khối cơ bản (Creat), nhóm các lệnh luận liên kết khối (Edit),. .
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày về - Các lệnh vẽ tiện ích: Gồm các lệnh hỗ trợ
những nhóm lệnh của phần mềm AutoCAD. quá trình vẽ.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận + Các lệnh thu, phóng (Zoom) hỗ trợ quan
xét, nêu ý bổ sung (nếu có).
sát và thao tác với từng phần của bản vẽ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm + Hỗ trợ bắt điểm tự động (Osnap) đảm bảo vụ học tập
độ chính xác của bản vẽ.
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các + Hỗ trợ định hướng theo các trục Ox, Oy
nhóm lệnh của phần mềm AutoCAD.
(Ortho) giúp vẽ nhanh các đường thăng
- GV chuyển sang nội dung mới.
song song với các trục Ox, Oy. Nhiệm vụ 2
b. Cách thực hiện một lệnh
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Để thực hiện một lệnh, thường tiến hành
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đọc thông theo 3 bước: (1) Ra lệnh; (2) Nhập dữ liệu;
tin mục I.2 SGK tr.9, 10 và cho biết: Để thực (3) Kết thúc lệnh.
hiện một lệnh, cần tiền hành theo những bước - Ra lệnh:
Có thể ra lệnh bằng một trong nào? hai cách.
- GV lấy ví dụ cho HS về cách thực hiện một + Ra lệnh bằng bàn phím: gõ tên lệnh từ câu lệnh:
bàn phím (không cần phân biệt chữ hoa và Vẽ đoạn thẳng
chữ thường), sau đó nhấn phim enter. 19
+ Ra lệnh: Gõ Line; nhấn phím Enter
+ Ra lệnh bằng nút trên thanh công cụ: di + Nhập dữ liệu:
chuyển chuột đặt con trỏ lên nút lệnh và
Specify first point: nhập 50, 40; nhấn kích nút trái. Enter. - Nhập dữ liệu:
Specify next point: nhập 100, 40; nhấn + Dữ liệu cần nhập tùy thuộc vào câu lệnh. Enter.
+ Dữ liệu nhập có thể là con số, kí tự, đối
+ Kết thúc câu lệnh:
tượng và được thực hiện bằng cách kích
Specify next point: nhấn Enter hoặc Esc.
chuột hoặc sử dụng bàn phím.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức - Kết thúc lệnh:
năng Khám phá SGK tr.10: Em hãy tìm hiểu Với các lệnh có tính chất lặp, nhấn phím
xem lệnh vẽ đường tròn có những cách nào?
enter hoặc phím Esc để kết thúc câu lệnh.
Gợi ý: Vẽ đường tròn biết tâm và bán kính, + Một số lệnh như vẽ hình tròn, cung tròn,
biết tâm và đường kính, biết hai điểm đầu mút vát góc,…sẽ tự kết thúc mỗi lần vẽ.
của một đường kính, biết ba điểm, biết tiếp
tuyến và bán kính, biết ba tiếp tuyến.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cặp đôi:
+ Đọc thông tin mục I.2 SGK tr.9, 10 để tìm
hiểu cách thực hiện một lần.
+ Vận dụng kiến thức vừa được học, tìm hiểu
những cách dùng lệnh để vẽ đường tròn.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày cách thực hiện một lệnh.
- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày những
cách dùng lệnh để vẽ đường tròn.
- GV yêu cầu HS lắng nghe, nhận xét, nêu ý 20 kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về cách thực hiện một lệnh.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các lệnh vẽ hai chiều (2D)
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nắm được tên lệnh, ứng dụng và các thực hiện các lệnh vẽ hai chiều. b. Nội dung:
- Một số lệnh vẽ cơ bản:
+ HS đọc SGK để nắm được tên gọi, ứng dụng và cách thực hiện các lệnh vẽ cơ bản.
+ GV phân tích cho HS các ví dụ để HS liên hệ được với phần lí thuyết.
+ GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Thực hành SGK tr.12.
- Một số lệnh hiệu chỉnh:
+ HS đọc SGK để nắm được tên gọi, ứng dụng và cách thực hiện các lệnh hiệu chỉnh.
+ GV phân tích cho HS các ví dụ để HS liên hệ được với phần lí thuyết.
+ GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Thực hành SGK tr.14.
- Một số lệnh vẽ nhanh:
+ HS đọc SGK để nắm được tên gọi, ứng dụng và cách thực hiện các lệnh vẽ nhanh.
+ GV phân tích cho HS các ví dụ để HS liên hệ được với phần lí thuyết.
+ GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Thực hành 1 SGK tr.16. - Ghi kích thước:
+ HS đọc SGK để nắm được các nút lệnh ghi kích thước và cách thực hiện.
+ GV phân tích cho HS các ví dụ để HS liên hệ được với phần lí thuyết.
+ GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Thực hành 2 SGK tr.16. c. Sản phẩm:
- HS nắm được tên lệnh, ứng dụng và cách thực hiện các lệnh vẽ cơ bản.
- HS nắm được tên lệnh, ứng dụng và cách thực hiện một số lệnh hiệu chỉnh.
- HS nắm được tên lệnh, ứng dụng và cách thực hiện một số lệnh vẽ tranh. 21
- HS sử dụng được các lệnh ghi kích thước, gạch kí hiệu vật liệu.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1
3. Tìm hiểu các lệnh vẽ hai chiều (2D)
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học a. Một số lệnh vẽ tập
* Tên gọi, ứng dụng, cách thực hiện một số lệnh
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc vẽ cơ bản
thông tin mục II.1 SGK tr.10, 11 để tìm - Các lệnh vẽ thay cho thước kẻ, compa, bút chì
hiểu về tên gọi, ứng dụng, cách thực hiện trong hoạt động vẽ tay, giúp cho công việc vẽ trở
một số lệnh vẽ cơ bản.
nên nhẹ nhàng, chính xác và nhanh chóng.
- Các lệnh vẽ thông dụng là: vẽ đoạn thẳng, đường
tròn, cung tròn, hình chữ nhật.
+ Line: lệnh vẽ đoạn thẳng.
 Kích nút lệnh h hoặc gõ Line
 Cho điểm đầu, điểm thứ hai, điểm thứ ba,….
 Kết thúc bằng nhấn phím Enter.
+ Cricle: lệnh vẽ đường tròn.
 Kích nút lệnh để vẽ đường tròn hoặc Cricle
 Nhập các dữ liệu cần thiết.
 Lệnh vẽ đường tròn kết thúc.
+ Arc: lệnh vẽ cung tròn
 Kích nút lệnh vẽ cung tròn hoặc gõ Arc .
 Nhập các dữ liệu cần thiết.
+ Rectangle: lệnh vẽ hình chữ nhật  Kích nút lệnh hoặc gõ
 Cho điểm góc thứ nhất, cho điểm góc thứ
hai – là góc đối diện.
* Ví dụ SGK tr.11, 12
- GV phân tích thông qua ví dụ SGK 22
tr.11, 12 – Vẽ hình 2.2, trong đó điểm A có tọa độ A (120, 100).
* Bài tập thực hành SGK tr.12
- GV chia HS thành các nhóm, tổ chức - Vẽ hình chữ nhật ABCD: rec 50,70 90,95
cho HS hoạt động với hộp chức năng - Vẽ đoạn thẳng MN: l 50, 82.5 90, 82.5
Thực hành SGK tr.12: Vẽ hình 2.3, trong - Vẽ đoạn thẳng PQ: l 70,95 70,70
đó điểm A có tọa độ A(50, 70). - Vẽ hai đường tròn: c 70, 82.5 5 c 70, 82.5 10
+ GV lưu ý HS: Nếu thực hiện trên má,
có thể bật và dùng chức năng bắt điểm để vẽ nhanh hơn.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục
II.1 SGK tr.10, 11 để tìm hiểu về tên gọi,
ứng dụng, cách thực hiện một số lệnh vẽ cơ bản.
- HS lắng nghe GV phân tích Ví dụ SGk tr.11, 12.
- HS làm việc theo nhóm, vẽ hình 2.3, 23
điểm A có tọa độ A(50, 70).
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày tên gọi,
ứng dụng, cách thực hiện một số lệnh vẽ cơ bản.
- GV mời đại diện 2 HS thực hiện vẽ hình
2.3, điểm A có tọa độ A(50, 70).
- GV yêu cầu các HS khác quan sát, lắng
nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về
tên gọi, ứng dụng, cách thực hiện một số lệnh vẽ cơ bản.
- GV chuyển sang nội dung mới.
b. Một số lệnh hiệu chỉnh Nhiệm vụ 2
* Tên gọi, ứng dụng và cách thực hiện các lệnh
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học hiệu chỉnh tập
Các lệnh hiệu chỉnh đối tượng bao gồm cắt, viền
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc tròn, vát góc, di chuyển, quay.
thông tin mục II.2 SGK tr.12 để nắm - Erase: Xóa đối tượng
được tên gọi, ứng dụng và cách thực hiện + Chọn đối tượng cần xóa. các lệnh hiệu chỉnh. + Nhấn phím delete.
- Trim: Cắt một đối tượng (hình 2.4a) + Kích nút lệnh (hoặc gõ tr ).
+ Chọn các đoạn cần cắt.
- Fillet: Viền tròn (hình 2.4b) 24 + Kích nút lệnh (hoặc gõ f ), gõ + Nhập bán kính viền. + Chọn 2 đường.
- Chamfer: Vát góc (hình 2.4c) + Kích nút lệnh (hoặc gõ cha ).
+ Nhập các thông số vát. + Chọn 2 đường.
* Ví dụ SGK tr.13, 14.
- GV phân tích thông qua ví dụ SGK tr.13
– Vẽ hình 2.5a, trong đó điểm A có tọa độ A (100, 80).
* Bài tập Thực hành SGK tr.14
- GV chia HS thành các nhóm, tổ chức
cho HS hoạt động với hộp chức năng
Thực hành SGK tr.14: Vẽ hình 2.6, trong
đó điểm A có tọa độ A(50, 70).
25 Bước 1. rec 50,70 90,95 Bước 2. c 50,82.5 5 c 90,82.5 5 Bước 3. tr chọn 4 đoạn cần cắt. Bước 4. f
r 3 chọn đoạn thẳng EB và BC
f chọn đoạn thẳng BC và CF
cha d 3 3 chọn đoạn thẳng AD, DQ
+ GV lưu ý HS: Có thể thực hành trên
cha chọn đoạn thẳng AD, AP.
giấy hoặc trên máy. Vẽ hình chữ nhật ABCD:
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm rec 50,70 90,95 vụ học tập Vẽ đoạn thẳng MN:
- HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục l 50,82.5 90,82.5
II.2 SGK tr.12 để nắm được tên gọi, ứng Vẽ đoạn thẳng PQ:
dụng và cách thực hiện các lệnh hiệu l 70,95 70, 70 chỉnh. Vẽ hai đường tròn:
- HS lắng nghe GV phân tích Ví dụ SGk c 70,82.5 5 tr.13 c 70,82.5 10,10
- HS làm việc theo nhóm, vẽ hình 2.6,
điểm A có tọa độ A(50, 70).
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày tên gọi,
ứng dụng và cách thực hiện các lệnh hiệu chỉnh.
- GV mời đại diện 2 HS thực hiện vẽ hình
2.6, điểm A có tọa độ A(50, 70).
- GV yêu cầu các HS khác quan sát, lắng
nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). 26
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện c. Một số lệnh vẽ nhanh
nhiệm vụ học tập
* Tên gọi, ứng dụng và cách thực hiện các lệnh
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về vẽ nhanh
tên gọi, ứng dụng và cách thực hiện các Các lệnh vẽ nhanh là các lệnh nhân bản các đối lệnh hiệu chỉnh. tượng đã vẽ.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Các lệnh vẽ nhanh bao gồm các lệnh tạo đường Nhiệm vụ 3
song song, đối xứng, copy.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Offset: Tạo đường song song (hình 2.7a) tập + Kích nút lệnh (hoặc gõ o ).
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc + Nhập khoảng cách, chọn đối tượng, chọn phía
thông tin mục II.3 SGK tr.14 để nắm (cho 1 điểm phía offset).
được tên gọi, ứng dụng và cách thực hiện + Nhấn phím Enter để kết thúc. các lệnh vẽ nhanh.
- Miror: Lấy đối xứng (hình 2.7b) + Kích nút lệnh (hoặc gõ mi ).
+ Chọn đối tượng, chọn 2 điểm trên trục đối xứng.
+ Nhấn phím Enter 2 lần để kết thúc.
- Copy: Sao chép đối tượng + Kích nút lệnh (hoặc gõ copy )).
+ Lần lượt thao tác chọn các đối tượng, cho điểm cơ sở, cho điểm đến.
+ Nhấn phím Enter để kết thúc.
* Ví dụ SGK tr.14, 15 27
- GV phân tích thông qua ví dụ SGK
tr.14, 15 – Vẽ hình 2.8, trong đó điểm A có tọa độ A (100, 80).
* Bài tập Thực hành 1 SGK tr.16
Bước 1. Vẽ hình chữ nhật rec 50,70 90,95
Bước 2. Vẽ đường tròn circle 70,70 5 Bước 3: Cắt phần thừa tr chọn đoạn cần cắt
Bước 4: Tạo đường song song
- GV chia HS thành các nhóm, tổ chức o 2 chọn đối tượng, sau đó, kích nút chuột trái
cho HS hoạt động với hộp chức năng cho một điểm bên ngoài vòng tròn
Thực hành 1 SGK tr.16: Vẽ hình 2.10, Bước 5: Lấy đối xứng
trong đó điểm A có tọa độ A(50, 70). mirror
chọn hai nửa đường tròn , kích chuột
trái tại trung điểm AB, kích trái chuột tại trung điểm CD,
Bước 6: Cắt đoạn thẳng tr chọn đoạn cần cắt
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục
II.3 SGK tr.14 để nắm được tên gọi, ứng
dụng và cách thực hiện các lệnh vẽ nhanh. 28
- HS lắng nghe GV phân tích Ví dụ SGk tr.14,15.
- HS làm việc theo nhóm, vẽ hình 2.10,
điểm A có tọa độ A(50, 70).
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày tên gọi,
ứng dụng và cách thực hiện các lệnh vẽ nhanh.
- GV mời đại diện 2 HS thực hiện vẽ hình
2.10, điểm A có tọa độ A(50, 70).
- GV yêu cầu các HS khác quan sát, lắng
nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
d. Ghi kích thước
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện * Các nút lệnh ghi kích thước và cách thực hiện
nhiệm vụ học tập
Tương ứng mỗi loại kích thước (kích thước dài,
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về kích thước góc, kích thước đường kính, kích thước
tên gọi, ứng dụng và cách thực hiện các bán kính,…) có một lệnh ghi kích thước tương lệnh vẽ nhanh. ứng.
- GV chuyển sang nội dung mới. -
: ghi kích thước dài (thẳng đứng hoặc Nhiệm vụ 3 nằm ngang).
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - : ghi kích thước góc. tập - : ghi bán kính.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc - : ghi đường kính.
thông tin mục II.4 SGK tr.16 để nắm
được các nút lệnh ghi kích thước và cách * Ví dụ SGK tr.16 thực hiện. 29
* Bài tập Thực hành 2 SGK tr.16
- Ghi các kích thước dài:
+ Kích nút lệnh sau đó (kí hiệu là Y),
- GV phân tích thông qua ví dụ SGK tr.16 dùng chuột chọn điểm AY, dùng chuột chọn điểm
– Ghi kích thước cho hình vẽ trong Hình DY, dùng chuột chọn một điểm để đặt đường kích 2.10. thước 40.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoạt + Kích nút lệnh sau đó (kí hiệu là Y),
động với hộp chức năng Thực hành 2 dùng chuột chọn điểm CY, dùng chuột chọn điểm
SGK tr.16: Hãy ghi kích thước cho Hình DY, dùng chuột chọn một điểm để đặt đường kích 2.8. thước 25.
- Ghi kích thước bán kính: + Kích nút lệnh Y chọn cung tròn nhỏ
(cung R5), dùng chuột chọn một điểm đặt đường kích thước R5. + Kích nút lệnh Y chọn cung tròn lớn
(cung R7), dùng chuột chọn một điểm đặt đường kích thước R7.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục
II.4 SGK tr.16 để nắm được các nút lệnh
ghi kích thước và cách thực hiện.
- HS lắng nghe GV phân tích Ví dụ SGk tr.16.
- HS làm việc cá nhân, vận dụng kiến
thức vừa học để ghi kích thước cho Hình 2.8.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 30
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày các nút
lệnh ghi kích thước và cách thực hiện.
- GV mời đại diện 2 HS thực hiện ghi kích thước cho Hình 2.8.
- GV yêu cầu các HS khác quan sát, lắng
nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về
các nút lệnh ghi kích thước và cách thực hiện.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 4: Tìm hiểu các lệnh vẽ ba chiều (3D)
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nắm được tên lệnh, ứng dụng và các thực hiện các lệnh vẽ ba chiều. b. Nội dung:
- HS đọc SGK để nắm được sơ bộ các lệnh vẽ khối và liên kết khối.
- GV phân tích ví dụ vẽ khối ba chiều trong SGK để HS liên hệ được với phần lí thuyết.
- GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức năng Thực hành ở SGK tr.25. c. Sản phẩm:
- HS nắm được các lệnh vẽ khối cơ bản.
- HS nắm được các lệnh liên kết khối.
- HS sử dụng được các lệnh vẽ khối và liên kết khối để vẽ khối ba chiều.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1
4. Tìm hiểu các lệnh vẽ ba chiều (3D) 31
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập a. Các lệnh vẽ khối cơ bản
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông - Lệnh dựng khối (EXTRUDE): Tạo khối bằng
tin SGK tr.17, 19 và cho biết: Nêu một số lệnh cách kéo một hình phẳng theo hướng vuông vẽ khối cơ bản.
góc với mặt phẳng của hình phẳng đó.
- GV nêu một số ví dụ về các lệnh vẽ khối cơ - Lệnh tạo khối tròn xoay (REVOLVE): tạo bản theo SGK tr.17, 18.
khối bằng cách quay một hình phẳng xung quanh một trục.
- GV hướng dẫn HS quan sát, đọc thông tin
trong Bảng 2.1 SGK tr.19 để nắm được một số
cơ bản trong phần mềm AutoCAD. 32
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, kết hợp quan sát
Hình 2.12 – 2.16, Bảng 2.1 mục III.1 SGK
tr.17, 19 để tìm hiểu về một số lệnh vẽ khối cơ bản.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện 2 HS trình bày 2 lệnh vẽ khối cơ bản.
- GV yêu cầu các HS lắng nghe, nhận xét, nêu
ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 33
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các lệnh vẽ khối cơ bản.
- GV chuyển sang nội dung mới. Nhiệm vụ 2
b. Các lệnh liên kết khối
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS quan sát, khai thác thông
tin trong Bảng 2.2 SGK tr.20 để nắm được các lệnh liên kết khối.
 Từ hai khối A và B, cộng trừ hoặc lấy phần
chung sẽ tạo ra các vật thể khác nhau.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, khai thác thông tin trong Bảng
2.2 SGK tr.20 để nắm được các lệnh liên kết khối.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện HS thực hành các lệnh liên kết khối trên máy tính.
- GV yêu cầu các HS quan sát, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các lệnh liên kết khối.
- GV chuyển sang nội dung mới. Nhiệm vụ 3:
c. Vẽ khối ba chiều
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Cách vẽ khối ba chiều:
- GV phân tích và hướng dẫn cho HS cách vẽ - Bước 1: Phân vật thể thành các khối cơ bản.
khối ba chiều thông qua vật thể cụ thể - Hình 34 2.17 SGK tr.20.
- Bước 2: Vẽ các khối đơn giản.
- Bước 3: Liên kết khối.
(Quy trình cụ thể của các bước được trình bày
cụ thể trong SGK tr.21, 22).
* Bài tập Thực hành SGK tr.22
- GV tổ chức cho HS hoạt động với hộp chức Đính kèm phía dưới hoạt động.
năng Thực hành SGK tr.22: Vẽ vật thể 3D trên Hình 2.24.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe phân tích và hướng dẫn cho
HS cách vẽ khối ba chiều thông qua vật thể cụ thể - Hình 2.17 SGK tr.20.
- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức
vừa học để vẽ vật thể 3D.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trình bày sản 35 phẩm vẽ vật thể 3D.
- GV yêu cầu các HS khác quan sát, nhận xét sản phẩm của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa cho HS
những bước thực hiện chưa chính xác. Bài tập Thực hành
- Chuyển giao diện 3D theo hướng dẫn hình vẽ sau :
- Hiển thị dạng chiếu vuông góc: pers 0
Trong đó: pers là tên viết tắt của lệnh PERSPECTIVE, 0 ứng với chiếu vuông góc (1
ứng với chiếu xuyên tâm).
- Đặt hướng quan sát: Thiết lập hướng quan sát theo các bước sau, trong đó NE
isometric là hướng vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều, Top là hướng từ trên, Front là hướng từ trước. 36 - Đặt hướng quan sát:
+ Đặt kiểu hiển thị: vs 2
Trong đó: vs là tên viết tắt của lệnh VSCURRENT, e là tô bóng có cạnh (2 – dạng
khung dây, r – dạng thực,…) + Đặt màu nét vẽ: color
Một màu bảng sẽ hiện ra, chọn một màu (ví dụ màu số 8), sau đó chọn OK.
- Phân vật thể thành các khối đơn giản
Phân vật thể thành các khối 1, 2, 3, 4, 5 như sau: 37
- Vẽ các khối đơn giản
+ Vẽ khối hộp chữ nhật 1: box 30, 30 @l30, 40 12
Trong đó: box là tên lệnh vẽ hộp, 30,30 là tọa độ (x, y) của điểm bắt đầu, @130, 40 là
chiều dài hướng Ox bằng 60, chiều dài hướng Oy bằng 130, 30 là độ cao hộp. + Thu phóng: z e
+ Vẽ đoạn thẳng nối điểm 1 và điểm 2 (hình 2.21 SGK): l 30,50 44,50
+ Vẽ đoạn thẳng nối điểm 3 và điểm 4 (hình 2.21 SGK): l 160,50 146,50
+ Vẽ khối 4: cyl chọn điểm 4 làm tâm, nhập 6 12
Trong đó: cyl là tên tắt của lệnh vẽ khối trụ, điểm 2 là tâm đáy trụ, 6 là bán kính trụ, di
chuột để khối trụ hướng xuống dưới và nhập 12 + Vẽ khối 5: cyl
chọn điểm 2 làm tâm, nhập 6
di chuyển để khối trụ hướng xuống dưới và nhập 12
Trong đó: cyl là tên tắt của lệnh vẽ khối trụ, điểm 2 là tâm đáy trụ, 6 là bán kính trụ,
12 là chiều cao trụ (đi ngược chiều z nên mang dấu -).
+ Đổi hệ trục tọa độ: ucs chọn điểm 5 làm gốc, chọn điểm 6, chọn điểm 7.
Trong đó: ucs là tên lệnh, điểm chọn đầu tiên (điểm 5) là gốc tọa độ, điểm chọn thứ
hai (điểm 6) là điểm xác định hướng trục Ox, điểm chọn thứ ba (điểm 7) xác định
hướng dương của trục Oy. 38 + Vẽ khối 3:
 Bước 1. Vẽ đường tròn c
chọn điểm 6 làm tâm Y nhập bán kính 40
 Bước 2. Vẽ đoạn thẳng 8-9
L chọn điểm 8 Y chọn điểm 9  Bước 3. Cắt tỉa tr
chọn các đoạn cần cắt  Bước 4. Tạo miền region
chọn nửa đường tròn và đoạn thẳng 8-9  Bước 5. Dựng khối 3 Extrude chọn miền
di chuyển chuột để khối hướng về phía sau và nhập 40 39 + Vẽ khối 2: cyl
chọn điểm 6 làm tâm, nhập 25 di chuột để khối hướng về phía sau và nhập 40 + Liên kết khối
Cộng khối 1 và khối 3: uni
chọn khối 1 và chọn khối 3
Trừ khối 2, khối 4, khối 5 khỏi khối 1 và 3: sub chọn khối 1 chọn khối 2, khối 4 và khối 5
- Đặt kiểu hiển thị: vs r (hiển thị dạng thực).
- Quan sát vật thể các góc nhìn khác nhau.
Để xoay vật thể tự do, giữ phím Shift đống thời ấn bánh xe trên con chuột kết hợp di chuột. 40 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại kiến thức đã học: Sử dụng được phần mềm CAD để lập bản vẽ kĩ thuật
của vật thể đơn giản.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 3: Dự án lập bản vẽ kĩ thuật với sự trợ giúp của máy tính. 41
Ngày soạn: 20/8/20. .
Tiết 10-13 BÀI 3: DỰ ÁN – LẬP BẢN VẼ KĨ THUẬT
VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau bài học, HS sẽ:
- Sử dụng được phần mềm CAD để lập bản vẽ kĩ thuật của vật thể đơn giản. 2. Năng lực
- Năng lực công nghệ:
Nhận thức công nghệ: nắm được cách thực hiện lập bản vẽ bằng máy tính.
- Năng lực chung:
Năng lực tự học: biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
Năng lực giải quyết vấn đề: xác định được và biết tìm hiểu các thông tin
liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề. 2. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu bài, chăm chỉ trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

- Sách Chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10, SGV Chuyên đề
học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10.
- Đọc trước bài học trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(Hoạt động giới thiệu dự án)
42
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận thấy sự cần thiết của dự án.
b. Nội dung: HS đọc SGK, GV tóm tắt vấn đề.
c. Sản phẩm: HS nắm được các ưu điểm của việc lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin mục I SGK tr.23 để HS nhận thấy sự cần thiết của dự án.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục I SGK tr.23.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trình bày sự cần thiết của dự án.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Trước đây, việc lập bản vẽ kĩ thuật được thực
hiện bằng tay, với các công cụ thô sơ là thước kẻ, bút chì, compa, tẩy,. . Công việc lập
bản vẽ bằng tay rất vất vả và mất nhiều thời gian. Các bản vẽ giấy khó lưu trữ, tìm
kiếm và sửa chữa. Hiện nay, các phần mềm CAD cung cấp đầy đủ các công cụ, giúp
cho việc lập bản vẽ trở nên dễ dàng, thuận tiện, nhanh chóng và chính xác. Việc lưu
trữ, tìm kiếm, sửa chữa bản vẽ cũng dễ dàng. Dự án này có nhiệm vụ cung cấp kiến
thức, rèn luyện kĩ năng, giúp học sinh có thể sử dụng được phần mềm CAD đẻ lập bản
vẽ kĩ thuật của vật thể đơn giản.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hoạt động tự học của học sinh
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS sử dụng được phần mềm để lập bản vẽ kĩ thuật
b. Nội dung: Vận dụng các kiến thức Bài 2 và phần Thông tin bổ sung để lập bản vẽ kĩ thuật.
c. Sản phẩm: Bản vẽ kĩ thuật hoàn chỉnh.
d. Tổ chức hoạt động: 43
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Hoạt động tự học của học sinh
- GV yêu cầu các nhóm tìm hiểu nhiệm vụ của HS chuẩn bị bài trong giờ tự học hoặc dự án. ngoài giờ lên lớp.
- GV hướng dẫn các nhóm đề xuất phương án
thực hiện: các lệnh sẽ sử dụng, thứ tự thực
hiện và trình bày trên GoogleDoc, Excel,
PowerPoint để GV có thể theo dõi tiến độ của
các nhóm, các thành viên trong quá trình tự học.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện vẽ trên máy tính.
- GV định hướng, góp ý, khuyến khích các
nhóm thông qua các kênh quản lí.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV yêu cầu HS có báo cáo định kì (lớp tự
quy ước trong kế hoạch học tập).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ chuẩn bị bài của HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của dự án
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nắm được nhiệm vụ của dự án. b. Nội dung: - HS đọc SGK.
- GV diễn giải các nội dung của nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: HS mô tả được nhiệm vụ của dự án
d. Tổ chức hoạt động: 44
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Tìm hiểu nhiệm vụ của dự án
- GV yêu cầu các nhóm đọc nội dung mục II Sử dụng phần mềm CAD, lập bản vẽ kĩ
SGK tr.23 và tìm hiểu nhiệm vụ của dự án.
thuật của giá đỡ hình 3.1 và đế hình 3.2 trên
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ khổ giấy A4. Cụ thể gồm: học tập
(1) Vẽ khung bản, khung tên
- Các nhóm tự đọc và nghiên cứu nhiệm vụ
(2) Vẽ các hình biểu diễn
của dự án trong mục II SGK tr.23.
(3) Ghi kích thước, tô vật liệu
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). (4) In bản vẽ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày
về nhiệm vụ của dự án.
- GV yêu cầu các HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và diễn giải các nội dung của nhiệm vụ.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tiến trình thực hiện
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nắm được tiến trình thực hiện của dự án. b. Nội dung: - HS đọc SGK.
- GV diễn giải tiến trình thực hiện của dự án
c. Sản phẩm: HS mô tả được các bước thực hiện.
d. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Tìm hiểu tiến trình thực hiện 45
- GV yêu cầu các nhóm đọc nội dung mục III Để thực hiện nhiệm vụ của dự án, có thể
SGK tr.24 và tìm hiểu tiến trình thực hiện của thực hiện theo trình tự sau: dự án. - Tạo bản vẽ.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - Mở bản vẽ mới. học tập
- Phân tích hình biểu diễn.
- Các nhóm tự đọc và nghiên cứu tiến trình - Vẽ hình biểu diễn.
thực hiện của dự án trong mục IIi SGK tr.23. - Đổi đường nét.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). - Ghi kích thước.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo - Tô miền vật liệu. luận - Lưu và in bản vẽ.
- GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày
về tiến trình thực hiện của dự án.
- GV yêu cầu các HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và diễn giải các tiến
trình thực hiện của dự án.
- GV chuyển sang nội dung mới.
C&D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG THỰC HIỆN DỰ ÁN
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS sử dụng được phần mềm CAD để lập bản vẽ
kĩ thuật của vật thể đơn giản.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo các nhóm.
c. Sản phẩm: Bản vẽ kĩ thuật của vật thể đơn giản được lập bằng phần mềm CAD.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện dự án theo nhiệm vụ, tiến trình đã được tìm hiểu.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập 46
- HS vận dụng các kiến thức Bài 2 và phần Thông tin bổ sung để lập bản vẽ kĩ thuật.
- GV quan sát, theo dõi quá trình thực hiện của các nhóm để hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
HS nộp sản phẩm vào bài học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và kết luận:
+ Để thực hiện nhiệm vụ, HS có thể chọn một trong các phần mềm CAD trên thị trường.
+ Các bước cần thực hiện :
Tạo bản vẽ mẫu. Cài đặt kiểu.
Viết chữ vào ô. Tạo lớp. Đổi lớp. In bản vẽ. - GV kết thúc bài học. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
Dự án được đánh giá trên hai mặt, khối lượng hoàn thành 50% và khả năng diễn giải 50%.
- Về mặt khối lượng hoàn thành, HS tự nhận xét và đánh giá bài làm theo hướng dẫn
của GV với các mức đánh giá sau:
+ Vẽ đủ các đường trên hai hình: Hoàn thành 60%.
+ Vẽ đủ các đường trên hai hình với màu sắc, kiểu đường nét theo đúng yêu cầu: Hoàn thành 75%.
+ Hoàn thiện các đường nét và ghi kích thước, gạch vật liệu: Hoàn thành 90%.
+ Hoàn thiện bản vẽ, lưu và in được bản vẽ: Hoàn thành 100%.
- Về khả năng diễn giải, HS sẽ được giao trình bày lại quá trình vẽ một phần nào đó của bản vẽ:
+ Nêu được thứ tự các bước thực hiện và các lệnh đã sử dụng : Hoàn thành 50%. 47
+ Nêu được thứ tự các bước thực hiện và các lệnh đã sử dụng. Trình bày được đầy đủ
các bước thực hiện, bao gồm cả dữ liệu của một lệnh bất kì : Hoàn thành 100%. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hoàn thành bản vẽ kĩ thuật.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 4 - Hệ thống điều khiển trong ngôi nhà thông minh.
Người duyệt G.án
Người soạn G.án
Nguyễn Văn Nghĩa
Nguyễn Hồng Linh 48
Ngày soạn: 20/8/20. .
CHUYÊN ĐỀ 2: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
CHO NGÔI NHÀ THÔNG MINH
Tiết 14-18 BÀI 4: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRONG NGÔI NHÀ THÔNG MINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau bài học, HS sẽ
- Trình bày được sơ đồ khối và nguyên tắc hoạt động của một hệ thống điều
khiển cho ngôi nhà thông minh. 2. Năng lực
- Năng lực công nghệ:
 Nhận diện và phân tích được các công nghệ trong ngôi nhà thông minh.
 Liên hệ thực tế để vận dụng kiến thức, chỉ ra được một số kịch bản sử dụng trong ngôi nhà thông minh.
- Năng lực chung:
 Chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ học tập, khai thác tài liệu để
khám phá kiến thức mới về ngồi nhà thông minh và các công nghệ có liên quan.
 Tự tin đóng góp ý kiến thảo luận, tích cực hợp tác nhóm để trình bày được nội dụng học tập.
 Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về ngôi nhà thông minh vào thực tiễn. 3. Phẩm chất
- Có ý thức tự học, tự giác tìm hiểu về ngôi nhà thông minh.
- Chủ động vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề trong quá trình học, kiên
nhẫn để giải quyết khó khăn trong quá trình học và hợp tác với bạn. 49
- Thích tìm hiểu thông tin mới về xu hướng ngôi nhà thông minh để mở rộng
hiểu biết và ứng dụng vào cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

- Sách Chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10, SGV Chuyên đề
học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Tranh, ảnh hoặc video liên quan đến bài học Hệ thống điều khiển trong ngôi nhà thông minh.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10.
- Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến
hệ thống điều khiển trong ngôi nhà thông minh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:

- Khơi gợi sự tò mò của HS về ngôi nhà thông minh.
- Khai thác những hiểu biết của HS về ngôi nhà thông minh, dẫn dắt tới nhu cầu
tìm hiểu và tham gia học tập chuyên đề về ngôi nhà thông minh – một xu thế
phát triển của ngôi nhà hiện đại. b. Nội dung:
- Khảo sát sự hiểu biết của HS về ngôi nhà thông minh.
- Xác định những mục tiêu, lợi ích khi học tập chuyên đề về ngôi nhà thông minh.
- Lập kế hoạch học tập chuyên đề về ngôi nhà thông minh.
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy thể hiện các đặc trưng của ngôi nhà thông minh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
50
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, quan sát Hình 4.1 SGK tr.28 và cho biết:
những thiết bị nào trong ngôi nhà? Có những chức năng nào được điều khiển trong ngôi nhà thông minh?

- GV chia lớp thành các nhóm học tập (4 – 6 HS) và giao nhiệm vụ:
+ HS đọc SGK, tìm hiểu thêm các thông tin về ngôi nhà thông minh và trả lời câu hỏi:
Hệ thống điều khiển cho ngôi nhà thông minh có những thành phần nào và
hoạt động như thế nào?
Mô tả cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số loại cảm biến thường gặp.
+ Giới thiệu các công nghệ phổ biến được ứng dụng trong ngôi nhà thông minh.
+ Lập sơ đồ tư duy thể hiện các đặc trưng của ngôi nhà thông minh.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát Hình 4.1, thảo luận theo cặp đôi để tìm hiểu về ngôi nhà thông minh.
- HS đọc thông minh SGK và thực hiện nhiệm vụ:
+ Hệ thống điều khiển ngôi nhà thông minh.
+ Mô tả cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số loại cảm biến thường gặp.
+ Giới thiệu các công nghệ phổ biến được ứng dụng trong ngôi nhà thông minh.
+ Sơ đồ tư duy thể hiện các đặc trưng của ngôi nhà thông minh.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 51
- GV lập bảng kế hoạch học tập chuyên đề về ngôi nhà thông minh của các nhóm:
nhiệm vụ, khung giờ, hình thức học, cách nộp bài, kênh thông minh liên lạc.
- GV đánh giá, kết luận phần trả lời của HS và dẫn dắt vào bài học: Các thiết bị hiện
đại được ứng dụng ngày càng rộng rãi, trong chính ngôi nhà của mỗi chúng ta: điện
thoại, tivi, wifi, camera,… Một ngôi nhà như thế nào là ngôi nhà thông minh? Những
thiết bị nào được điều khiển trong ngôi nhà thông minh? Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu bài học đầu tiên trong chuyên đề - Bài 4: Hệ thống điều khiển trong ngôi nhà thông minh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hoạt động tự học của học sinh
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động,
- HS nghiên cứu SGK (và các thông tin liên quan trên Internet) để phân tích và trình
bày được các thành phần, cách hoạt động của hệ thống điều khiển trong ngôi nhà thông minh.
- Các nhóm tự trao đổi với nhau để hoàn thành một bảng tổng hợp thông tin về hệ
thống điều khiển cho ngôi nhà thông minh.
- HS chủ động tự học trong giờ tự học hoặc ngoài giờ lên lớp và tích cực tương tác với
nhau trên kênh thông tin riêng của nhóm. b. Nội dung:
- Tìm hiểu hệ thống điều khiển cho ngôi nhà thông minh, các đặc điểm và yêu cầu,
quan điểm và ý kiến khác của nhóm nếu có.
- Tìm hiểu sơ đồ khối và nguyên lí hoạt động của một hệ thống điều khiển cho ngôi nhà thông minh.
c. Sản phẩm: HS nắm được hệ thống điều khiển cho ngôi nhà thông minh: hệ thống
điều khiển cục bộ và hệ thống điều khiển dựa trên công nghệ IoT.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Hoạt động tự học của học sinh
- GV yêu cầu các nhóm HS tự tìm hiểu bài 4 HS chuẩn bị bài trong giờ tự học hoặc ngoài
SGK trong giờ tự học hoặc ngoài giờ lên lớp. giờ lên lớp. 52
- GV hướng dẫn các nhóm trình bày thông
tin tìm hiểu được trên GoogleDoc, Excel,
PowerPoint để GV có thể theo dõi tiến độ
của các nhóm, các thành viên trong quá trình tự học.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chia thành các nhóm, tự tìm hiểu bài 4
SGK trong giờ tự học hoặc ngoài giờ lên lớp.
- GV định hướng, góp ý, khuyến khích các
nhóm thông qua các kênh quản lí.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV yêu cầu HS có báo cáo định kì (lớp tự
quy ước trong kế hoạch học tập).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ chuẩn bị bài của HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về ngôi nhà thông minh
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS khái quát được đặc điểm của ngôi nhà thông
minh (công nghệ, dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người già,…) b. Nội dung:
- HS đọc mục I trong SGK để trả lời cho câu hỏi: Theo em, thế nào là ngôi nhà thông
minh? Các tiện ích mà ngôi nhà thông minh mang lại?
- GV khái quát ngôi nhà thông minh và tiện ích mang lại.
- GV giới thiệu một số công nghệ phổ biến được ứng dụng trong ngôi nhà thông minh.
c. Sản phẩm: HS khái quát được ngôi nhà thông minh và tiện ích của thiết bị công
nghệ được sử dụng trong ngôi nhà thông minh.
d. Tổ chức hoạt động: 53
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Tìm hiểu khái quát về ngôi nhà thông
-
GV dẫn dắt: Trong chương trình lớp 6, các minh
em đã được làm quen với ngôi nhà thông - Một ngôi nhà thông minh là ngôi nhà được
minh. Trong chuyên đề cả Công nghệ lớp 10, thiết kế kết hợp các công nghệ khác nhau
các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về các công nhằm đáp ứng các nhu cầu của người sử
nghệ điều khiển phổ biến hiện nay đang dụng, nhờ đó giúp cuộc sống trở nên tiện
được áp dụng cho việc phát triển ngôi nhà nghi hơn, đảm bảo an ninh, an toàn, tiế kiệm thông minh. năng lượng.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc - Ngoài ra các dịch vụ giám sát chăm sóc sức
thông tin SGK mục I SGK tr.28 và trả lời khỏe cho người già, người khuyết tất, những
câu hỏi: Theo em, thế nào là ngôi nhà thông người cần chăm sóc đặc biệt cũng được
minh? Các tiện ích mà ngôi nhà thông minh nghiên cứu phát triển trong ngôi nhà thông mang lại? minh.
- GV giới thiệu một số công nghệ phổ biến → Một ngôi nhà thông minh có thể được
được ứng dụng trong ngôi nhà thông minh.
thiết kế với hệ thông điều khiển cục bộ (hệ
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ thông được đặt ngay tại ngôi nhà) hoặc dựa học tập
trên công nghệ Internet vạn vật với hệ thống
- HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK điều khiển được triển khai trê nền tảng điện
mục I SGK tr.28 để tìm hiểu về ngôi nhà toán đám mây. thông minh.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày khái quát về
ngôi nhà thông minh và tiện ích của thiết bị thông minh.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- HS lắng nghe GV phổ biến một số công 54
nghệ thông minh được sử dụng trong ngôi nhà.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận khái quát
về ngôi nhà thông minh, nêu các tiện ích đem lại.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Hoạt động thảo luận hệ thống điều khiển cho ngôi nhà thông minh
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS
- Trình bày được các thành phần trong hệ thống điều khiển của ngôi nhà thông minh
và mối liên hệ của chúng thông qua sơ đồ khối, nguyên tắc hoạt động của một hệ thống điều khiển.
- Đưa ra các câu hỏi muốn thảo luận, làm rõ thêm.
- Phản biện được ý kiến của các nhóm khác. b. Nội dung:
- Các nhóm trình bày nội dung đã tìm hiểu về hệ thống điều khiển cho ngôi nhà thông
minh. Lấy ví dụ để phân tích.
- Các nhóm nhận xét, phản biện và bổ sung cho các nhóm khác. c. Sản phẩm:
- Các bài thuyết trình, các tài liệu trình chiếu, các tranh ảnh minh họa, học cụ để nhận
diện, video trải nghiệm,…
- Các cuộc đối thoại phản biện.
- Các tài liệu học tập được hoàn thiện, chỉnh sửa, bổ sung sau thảo luận.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Hệ thống điều khiển cho ngôi nhà thông
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc minh
thông tin mục II.1 kết hợp quan sát Hình 4.2 a) Ngôi nhà thông minh với hệ thống điều 55
SGK tr.29 và trả lời câu hỏi: khiển
+ Cảm biến môi trường có thể bao gồm - Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển những cảm biến nào?
+ Bộ điều khiển được thiết kế tự động hóa
+ Các cảm biến đó tác động tới bộ điều theo nhu cầu của người sử dụng.
khiển trung tâm để điều khiển các thiết bị + Một hệ thống điều khiển đơn giản cho ngôi tương ứng nào? nhà thông minh gồm:
+ Nguyên tác hoạt động của hệ thống điều  Hệ thống cảm biến
khiển cục bộ như thế nào?  Camera
+ Hệ thống dữ liệu được trải khai trên các
 Bộ điều khiển trung tâm nền tảng nào?  Màn hình điều khiển
- Nguyên tắc hoạt động
+ Các cảm biến, camera:
Thu thập thông tin
về điều kiện môi trường của ngôi nhà.
+ Bộ điều khiển trung tâm: điều khiển mọi
hoạt động của ngôi nhà theo một thuật toán
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, đọc được người sử dụng thiết lập trước.
mục II.2, kết hợp quan sát Hình 4.3, 4,4 SGK + Màn hình điều khiển: cho phép người sử
tr.30, 31 và thực hiện nhiệm vụ:
dụng tương tác với hệ thống.
+ Nêu khái niệm công nghệ Internet vạn vật? → Hệ thống điều khiển này có thể cho phép
+ Mô tả thành phần chính của mô hình IoT.
người sử dụng truy cập vào bộ điều khiển
+ Lập sơ đồ khối hệ thống điều khiển cho trung tâm từ bên ngoài ngôi nhà để giám sát
ngôi nhà thông minh dựa trên công nghệ và điều khiển các thiết bị trong nhà. IoT.
b) Ngôi nhà thông minh dựa trên công
+ Nêu nguyên tắc hoạt động của hệ thống nghệ Internet vạn vật
điều khiển dựa trên công nghệ IoT.

- Công nghệ Internet vạn vật (IoT)
+ Tìm hiểu về Wifi và Bluetooh, ứng dụng + Thiết kế các hệ thống thông minh hiện nay.
thực tiễn của thiết bị.
+ Trao đổi thông tin với hệ thống điều khiển
trung tâm qua mạng Internet.
+ Người sử dụng ở mọi nơi có thể kết nối với
hệ thống trung tâm thông qua mạng Internet. 56
- Các thành phần chính của IoT
+ Các vật (Things):
thiết bị tích hợp cảm
biến và cơ cấu chấp hành; thu nhận thông tin
và tác động lên đối tượng cần điều khiển, xử lí và truyền thông tin.
+ Cổng nối (Gateway): thiết bị trung gian
giữa các thiết bị và nền tảng đám mây;
chuyển đổi các giao thức truyền thông không dây.
+ Nền tảng đám mây: triển khai các phần
mềm trên nền điện toán đám mây; lưu trữ,
- GV yêu cầu HS thuyết trình các phương quản lí, xử lí các thông tin của hệ thống.
tiện công nghệ thông tin dã dùng trong quá + Thiết bị người dùng cuối như máy tính,
trình tự học hoặc kết hợp tranh ảnh, vật thật điện thoại di động,… kết nối với các dịch vụ mà các nhóm chuẩn bị.
đám mây; giám sát, diều khiển các thiết bị.
Bước 2 : HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm → Các hệ thống dữ liệu doanh nghiệp vụ học tập
thường được triển khai trên các nền tảng điện
- HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục toán đám mây như nền tảng đám mây của
II.1 SGK tr.29 để tìm hiểu về:
Amazon, Google, Microsoft, hoặc nền tảng
+ Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển cục bộ đám mây của riêng các doanh nghiệp.
cho ngôi nhà thông minh.
- Hệ thống điều khiển cho ngôi nhà thông
+ Nguyên tắc hoạt động của hệ thống điều minh dựa trên công nghệ IoT khiển cục bộ.
+ Tất cả các thiết bị trong ngôi nhà (máy
- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin mục điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh,…) có khả năng
II.2 SGK tr.30, 31, 32 để tìm hiểu về:
kết nối mạng sử dụng như Wifi, Bluetooth,…
+ Khái niệm về công nghệ Internet vạn vật
+ Thiết bị cổng nối: trung chuyển thông tin
+ Thành phần chính của mô hình IoT.
giữa các thiết bị và hệ thống điều khiển trung tâm.
+ Sơ đồ khối hệ thống điều khiển cho ngôi
nhà thông minh dựa trên công nghệ IoT.

+ Hệ thống điều khiển trung tâm: lưu trữ
thông tin về các thiết bị; quản lí tài khoản
+ Nguyên tắc hoạt động của hệ thống điều 57
khiển dựa trên công nghệ IoT.
người dùng, đăng kí thiết bị; phân tích dữ
+ Wifi và Bluetooh, ứng dụng thực tiễn của liệu. thiết bị.
+ Người dùng có thể giám sát, nhận thông tin
cảnh báo, điều khiển ngôi nhà của mình.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
+ Các cảm biến trong ngôi nhà: thu nhận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo thông tin qua thiết bị cổng nối. luận
Wifi là công nghệ mạng không dây, sử
- GV mời các nhóm trình bày nhiệm vụ học dụng sóng vô tuyến để truyền nhận dự liệu
tập theo thứ tự bốc thăm (mỗi nhóm trả lời 1 tốc độ cao, khoảng cách ngắn; sử dụng để câu hỏi):
thay thể các loại dây cáp trong mạng cục bộ.
+ Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển cục bộ Bluetooth là công nghệ truyền thông
cho ngôi nhà thông minh.
không dây, sử dụng sóng vô tuyến; truyền
+ Nguyên tắc hoạt động của hệ thống điều thông tin trong khoảng cách ngắn giữa các khiển cục bộ. thiết bị điện tử.
+ Khái niệm về công nghệ Internet vạn vật
+ Thành phần chính của mô hình IoT.
+ Sơ đồ khối hệ thống điều khiển cho ngôi
nhà thông minh dựa trên công nghệ IoT.
+ Nguyên tắc hoạt động của hệ thống điều
khiển dựa trên công nghệ IoT.
+ Wifi và Bluetooh, ứng dụng thực tiễn của thiết bị.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các
hệ thống điều khiển cho ngôi nhà thông minh.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 58 a. Mục tiêu:
- HS vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học về ngôi nhà thông minh để xây
dựng mô hình ngôi nhà thông minh của gia đình mình (nêu những chức năng trong
ngôi nhà mà nhóm muốn thông minh hóa, đè xuất giải phá để thực hiện việc thông minh hóa đó).
- Kết hợp các kĩ năng công nghệ, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm để trình bày ý tưởng
của nhóm, bảo vệ giải pháp của nhóm, phản biện các giải pháp khác.
b. Nội dung: Kết hợp với nhiệm vụ Vận dụng trong SGK, các nhóm trình bày ý tưởng
về ngôi nhà thông minh (có thể giao nhiệm vụ về nhà).
c. Sản phẩm: Ý tưởng, kịch bản về ngôi nhà thông minh của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và nêu nhiệm vụ cho HS: Quan sát trong nhà
của em và chỉ ra các thiết bị có thể được điều khiển bằng các bảng điều khiển từ xa
hoặc bằng điện thoại di động. Trong số đó, thiết bị nào có khả năng kết nối Internet?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sưu tầm thông tin, tư liệu, hình ảnh, video tự thiết kế về ý tưởng, kịch bản cho ngôi nhà thông minh.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày ý tưởng, kịch bản về ngôi nhà thông minh theo các hình thức:
+ Video tự thiết kế để mô phỏng. + Hoạt cảnh ngắn. + Triển lãm tranh. + Phim hoạt hình.
+ Thuyết trình, kể chuyện. + …
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 59
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV kết thúc bài học. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học: Hệ thống điều khiển trong ngôi nhà thông minh.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 5. Công nghệ cảm biến. 60
Ngày soạn: 20/8/20. .
Tiết 19-21 BÀI 5: CÔNG NGHỆ CẢM BIẾN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau bài học, HS sẽ
- Kể tên, mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của một số loại cảm biến
thường được sử dụng trong ngôi nhà thông minh. 2. Năng lực
- Năng lực công nghệ:
 Nhận diện và mô tả được cấu tạo của một số loại cảm biến.
 Trình bày được nguyên lí làm việc của một số loại cảm biến.
 Liên hệ thực tế một số loại cảm biến được sử dụng trong căn hộ, khu chung cư,…
 Biết ứng dụng các cảm biến trong bài học để xây dựng kịch bản trong ngôi nhà thông minh.
- Năng lực chung:
 Chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ học tập trong quá trình khám
phá kiến thức mới về cảm biến trong ngôi nhà thông minh.
 Vận dụng được một cách linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã học về cảm
biến để sử dụng hiệu quả trong ngôi nhà thông minh. 3. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về công nghệ.
- Chủ động vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề trong quá trình học và thực tiễn.
- Thích tìm hiểu thông tin mới về xu hướng các công nghệ cảm biến dùng trong
ngôi nhà thông minh để mở rộng hiểu biết và ứng dụng vào cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 61
1. Đối với giáo viên
- Sách Chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10, SGV Chuyên đề
học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Tranh, ảnh hoặc video liên quan đến bài học Công nghệ cảm biến.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10.
- Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến công nghệ cảm biến.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:

- Khơi gợi sự tò mò của HS về vai trò của cảm biến trong hệ thống điều khiển ngôi nhà thông minh.
- Khai thác những hiểu biết của HS về ngôi nhà thông minh, từ đó dẫn dắt sự cần
thiết của cảm biến trong ngôi nhà thông minh. b. Nội dung:
- Khảo sát sự hiểu biết của HS về các chức năng của một số loại cảm biến.
- Tìm hiểu vai trò của cảm biến trong ngôi nhà thông minh. c. Sản phẩm:
- Báo cáo thực hành nhận diện một số loại cảm biến (ví dụ: cảm biến phát hiện chuyển động).
- Một số kịch bản sử dụng cảm biến trong ngôi nhà giúp nâng cao hiệu quả sử
dụng, tiện nghi,… cho người dùng.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, quan sát Hình 5.1 SGK tr.33 và cho biết: Em
hãy cho biết trong nhà kính đó, những thiết bị gì đang được sử dụng. Những thông số
môi trường nào đang được giám sát?
62
- GV chia lớp thành các nhóm học tập (4 – 6 HS) và giao nhiệm vụ:
+ HS đọc SGK, tìm hiểu thêm các thông tin về cảm biến.
Một số loại cảm biến thường dùng, kể tên và nêu ứng dụng.
Các thiết bị cảm biến thường dùng trong môi trường nào?
+ Thực hành nhận diện một số loại cảm biến đơn giản (cảm biến nhiệt độ, cảm biến
ánh sáng, cảm biến phát hiện chuyển động,…).
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát Hình 5.1, thảo luận theo cặp đôi để tìm hiểu về vai trò của cảm biến
trong hệ thống điều khiển ngôi nhà thông minh.
- HS đọc thông minh SGK và thực hiện nhiệm vụ:
+ Một số loại cảm biến thường dùng và ứng dụng.
+ Điều khiển môi trường sử dụng công nghệ cảm biến.
+ Nhận dạng một số loại cảm biến đơn giản.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, kết luận phần trả lời của HS và dẫn dắt vào bài học: Các thiết bị cảm
biến được ứng dụng ngày càng rộng rãi, trong chính ngôi nhà của mỗi chúng ta:
quang trở, cảm biến nhiệt độ, đo điện áp,… Mục đích sử dụng thiết bị cảm biến? Phân
63
loại cảm biến và nguyên lí làm việc của cảm biến như nào? Chúng ta sẽ cùng nhau đi
tìm hiểu bài học đầu tiên trong chuyên đề - Bài 5: Công nghệ cảm biến.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hoạt động tự học của học sinh a. Mục tiêu:
- HS nghiên cứu tài liệu về công nghệ cảm biến trong SGK và các thông tin liên quan
trên Internet: cấu tạo, nguyên lí hoạt động, hình dạng, phân loại.
- Các nhóm tự trao đổi với nhau để hoàn thành các nội dung trong các hộp chức năng
Vận dụng, Luyện tập trong bài.
- HS chủ đông học tập trong giờ học hoặc ngoài giờ lên lớp, tích cực tương tác với
nhau trên kênh thông tin riêng của nhóm. b. Nội dung:
- Tìm hiểu phân loại, cấu tạo, nguyên lí hoạt động của một số cảm biến.
- Ứng dụng của cảm biến trong ngôi nhà thông minh. c. Sản phẩm:
- Bảng tổng hợp thông tin, kiến thức và ý kiến riêng của HS (có thể lập sơ đồ tư duy).
- Các câu hỏi muốn trao đổi, làm rõ trong buổi thảo luận.
- Các kiến thức mới nhóm muốn chia sẻ thêm.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Hoạt động tự học của học sinh
- GV yêu cầu các nhóm HS tự tìm hiểu bài 5 HS chuẩn bị bài trong giờ tự học hoặc ngoài
SGK trong giờ tự học hoặc ngoài giờ lên lớp. giờ lên lớp.
- GV hướng dẫn các nhóm trình bày thông
tin tìm hiểu được trên GoogleDoc, Excel,
PowerPoint để GV có thể theo dõi tiến độ
của các nhóm, các thành viên trong quá trình tự học.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ 64 học tập
- HS chia thành các nhóm, tự tìm hiểu bài 5
SGK trong giờ tự học hoặc ngoài giờ lên lớp.
- GV định hướng, góp ý, khuyến khích các
nhóm thông qua các kênh quản lí.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV yêu cầu HS có báo cáo định kì (lớp tự
quy ước trong kế hoạch học tập).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ chuẩn bị bài của HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về cảm biến
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS khái quát được khái niệm cảm biến trong ngôi
nhà thông minh, một số loại cảm biến thông dụng và ứng dụng. b. Nội dung:
- HS đọc mục I trong SGK để trả lời cho câu hỏi: Theo em, thiết bị cảm biến là gì?Em
hãy nêu một số loại cảm biến thông dụng và ứng dụng của tương ứng.
- GV khái quát về cảm biến.
- GV giới thiệu một số loại cảm biến thông dụng được ứng dụng trong ngôi nhà thông minh.
c. Sản phẩm: HS khái quát được các loại cảm biến và tiện ích của cảm biến trong ngôi nhà thông minh.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Tìm hiểu khái quát về cảm biến
- HS đọc mục I trong SGK để trả lời cho câu - Cảm biến là thiết bị điện tử được sử dụng hỏi:
để biến đổi đại lượng vật lí cần đo thành tín 65
+ Theo em, thiết bị cảm biến là gì?
hiệu điện. Trong ngôi nhà thông minh, hệ
+ Em hãy nêu một số loại cảm biến thông thống điều khiển chỉ có thể đưa ra các quyết
dụng và ứng dụng của tương ứng.
định thích hợp nếu có thông tin đúng vệ môi
- GV giới thiệu một số loại cảm biến thông trường hoạt động.
dụng được ứng dụng trong ngôi nhà thông Ví dụ: Giả sử nhiệt độ mong muốn là 25 ; minh.
căn cứ vào giá trị đo của cảm biến nhiệt độ,
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ nếu nhiệt độ phòng thấp hơn 25 , điều hòa học tập
không khí sẽ hoạt động ở chế độ nóng để
- HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tăng nhiệt độ phòng; ngược lại, điều hòa
mục I SGK tr.33 để tìm hiểu về cảm biến.
không khí sẽ làm việc ở chế độ làm mát để
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). giảm nhiệt độ phòng.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo - Một số loại cảm biến thông dụng: luận + Cảm biến nhiệt độ
- GV mời đại diện HS trình bày khái quát về + Cảm biến độ ẩm cảm biến. + Cảm biến ánh sáng
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận + Cảm biến phát hiện di chuyển
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
→ Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm được sử dụng
- HS lắng nghe GV phổ biến một số công trong các thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm. Cảm
nghệ thông minh được sử dụng trong ngôi biến ánh sáng được sử dụng trong thiết bị đo nhà.
cường độ ánh sáng, thiết bị báo khói, hoặc
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm trong các thiết bị phát hiện di chuyển. vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận khái quát
về ngôi nhà thông minh, nêu các tiện ích đem lại.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Hoạt động thảo luận về một số loại cảm biến thường dùng trong ngôi nhà thông minh
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS 66
- Trình bày những hiểu biết về một số loại cảm biến: phân loại, cấu tạo và nguyên lí làm việc, ứng dụng.
- Đưa ra các câu hỏi muốn thảo luận, làm rõ thêm.
- Phản biện được ý kiến của các nhóm khác. b. Nội dung:
- Các nhóm trình bày nội dung đã tìm hiểu về bốn loại cảm biến trong bài, vai trò và
ứng dụng của cảm biến trong ngôi nhà thông minh.
- Các nhóm nhận xét, phản biện và bổ sung cho các nhóm khác. c. Sản phẩm:
- Các bài thuyết trình, các tài liệu trình chiếu, các tranh ảnh minh họa, học cụ để nhận
diện, video trải nghiệm,…
- Các cuộc đối thoại phản biện.
- Các tài liệu học tập được hoàn thiện, chỉnh sửa, bổ sung sau thảo luận.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Một số loại cảm biến
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, đọc thông a) Cảm biến nhiệt độ
tin mục II.1 kết hợp quan sát Hình 5.2, 5.3 - Cấu tạo của cảm biến điện trở hình đĩa
SGK tr.34 và trả lời câu hỏi: + Đĩa gốm (cách điện)
+ Có những loại cảm biến nhiệt độ nào? + Điện cực
+ Cấu tạo và nguyên lí làm việc của cảm + Lớp bảo vệ biến nhiệt độ? + Dây nối
- Nguyên lí hoạt động của mạch đo nhiệt độ
sử dụng nhiệt điện trở
+ Khi nhiệt độ thay đổi sẽ làm điện trở RT
của cảm biến thay đổi.
+ Nguồn ổn áp E và điện trở R không thay
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, đọc đổi (hoặc thay đổi ít theo nhiệt độ) thì điện
mục II.2, kết hợp quan sát Hình 5.5, 5.6 SGK áp phân áp sẽ thay đổi theo nhiệt độ.
tr.35 và thực hiện nhiệm vụ: 67
+ Cấu tạo và nguyên lí làm việc của cảm + Đo điện áp V sẽ tính được nhiệt độ. biến độ ẩm?
b) Cảm biến độ ẩm
- Cấu tạo của cảm biến đo độ ẩm kiểu tụ điện
+ Hai bản cực song song và chất điện môi ở
giữa. Một bản cực được chế tạo dạng khe hở
để cho hơi ẩm của không khí dễ dàng tiếp
xúc với chất điện môi.
+ Các cảm biến độ ẩm kiểu tụ điện dùng để
đo độ ẩm môi trường thường được chế tạo
- GV cho HS quan sát Hình 5.7 SGK tr.36 và dạng vi cơ điện tử.
giới thiệu thiết bị đo nhiệt độ và độ ẩm - Nguyên lí hoạt động không khí trong nhà.
+ Khi độ ẩm của môi trường thay đổi, chất
điện môi hấp thụ hơi nước sẽ làm cho tính
chất của chất điện môi thay đổi
+ Để đo sự thay đổi của giá trị điện dung của
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc tụ điện, một mạch dao động được sử dụng
thông tin mục II.3 kết hợp quan sát Hình 5.8, mà tần số của mạch dao động phụ thuộc vào
5.9 SGK tr.36 và trả lời câu hỏi: giá trị điện dung này.
+ Có những loại cảm biến ánh sáng nào?
+ Bằng cách đo tần số của mạch dao động có
+ Cấu tạo và nguyên lí làm việc của cảm thể tính được giá trị điện dung của tụ điện và biến ánh sáng?
từ đó tính được độ ẩm không khí.
+ Quan sát Hình 5.9 và cho biết, khi cường - Thiết bị đo nhiệt độ và độ ẩm không khí
độ ánh sáng tăng lên, hiệu điện thế giữa hai trong nhà
đầu quang trở sẽ thay đổi như thế nào?

+ Tích hợp trong một vi mạch và được sử
dụng phổ biến trong các thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm.
+ Hiển thị thông tin nhiệt độ, độ ẩm tại chỗ;
kết nối để truyền thông tin cho hệ thống điều khiển chung.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc c) Cảm biến ánh sáng 68
thông tin mục II.4 kết hợp quan sát Hình - Cấu tạo của cảm biến quang trở
5.10, 5.11 SGK tr.37, 38 và trả lời câu hỏi:
+ Lớp phủ bảo vệ (ánh sáng có thể đi qua)
+ Có những loại cảm biến phát hiện chuyển + Điện cực 1 động nào? + Điện cực 2
+ Cấu tạo và nguyên lí làm việc của cảm + Đường vật liệu CdS
biến phát hiện chuyển động? + Gốm + Chân quang trở
→ Khi có ánh sáng chiếu vào bề mặt các vật
liệu này sẽ làm thay đổi điện trở của chúng.
- Nguyên lí hoạt động
+ Ánh sáng chiếu vào, khả năng dẫn điện của
bán dẫn thay đổi (điện trở của quang trở thay đổi)
+ Ánh sáng chiếu vào càng nhiều khả năng
- GV yêu cầu HS thuyết trình những hiểu dẫn điện càng tăng, điện trở của quang trở
biết về một số cảm biến thông qua sử dụng giảm.
các phương tiện công nghệ thông tin đã dùng + Dùng đẻ đo cường độ ánh sáng trong vùng
trong quá trình tự học hoặc kết hợp tranh ánh sáng nhìn thấy của mắt người.
ảnh, vật thật mà các nhóm chuẩn bị.
+ Sử dụng trong các thiết bị đo cường độ
- GV hướng dẫn HS sử dụng cảm biến phát sáng.
hiện chuyển động để tắt bật đèn.
d) Cảm biến phát hiện chuyển động
Bước 2 : HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm - Cấu tạo cảm biến phát hiện chuyển động vụ học tập
dựa trên cảm biến hỏa điện
- HS làm việc nhóm, đọc thông tin mục II + Ba chân linh kiện:
trong SGK để tìm hiểu về:  Chân nguồn cung cấp
+ Cấu tạo của các loại cảm biến (nhiệt độ,  Chân điểm đất
độ ẩm, ánh sáng, phát hiện chuyển động)  Chân đầu ra
+ Nguyên lí hoạt động của các loại cảm biến + Tấm kính lọc chỉ cho ánh sáng hồng ngoại
(nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, phát hiện chuyển đi qua động)
+ 1 ống kính Fresnel để tập trung ánh sáng 69
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). vào vùng cảm biến
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo + Các mạch điện tử luận
- Nguyên lí hoạt động
- GV mời các nhóm trình bày nhiệm vụ học + Khi có vật thể bức xạ nhiệt di chuyển, ánh
tập theo thứ tự bốc thăm (mỗi nhóm trả lời 1 sáng hồng ngoại sẽ lần lượt đi qua hai cảm câu hỏi).
biến hỏa điện (thường sử dụng thêm một
- HS thuyết trình những hiểu biết về một số kính chắn phía trước hai cảm biến).
loại cảm biến đã dùng trong quá trình tự học. + Khi đó sẽ tạo ra tín hiệu điện áp vi sai tại
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận hai đầu cảm biến.
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
+ Mạch khuếch đại sử dụng transistor JFET
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm được sử dụng để phối hợp trở kháng, cho vụ học tập
phép tín hiệu Vout nối với các mạch điện tử
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về một sau nó.
số loại cảm biến hay dùng trong ngôi nhà thông minh.
C&D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG VÀ THỰC HÀNH a. Mục tiêu:
- Tìm hiểu về một số thiết bị có sử dụng cảm biến được sử dụng phổ biến trong nhà,
giúp HS hình dung cụ thể được vai trò của cảm biến trong ngôi nhà thông minh.
- Thông qua việc sử dụng một thiết bị đo (ví dụ: đo cường độ ánh sáng sử dụng ứng
dụng trên điện thoại di động), giúp HS có cảm nhận trực quan về hoạt động của cảm
biến: một thiết bị đo sử dụng cảm biến sẽ phản ánh chính xác được sự thay đổi của đại lượng cần đo.
- HS có thể lắp các mạch đơn giản để thực hành việc sử dụng cảm biến. Điều này giúp
HS nắm được nguyên lí hoạt động của cảm biến.
b. Nội dung: Các nhóm thực hiện các yêu cầu trong các hộp chức năng Vận dụng,
Luyện tập và Thực hành trong SGK. Tùy vào điều kiện cơ sở vật chất của lớp học,
GV có thể chọn thực hành với các cảm biến đơn giản (ví dụ: nếu không có cảm biến
phát hiện chuyển động có thể dùng cảm biến quang trở, cảm biến nhiệt điện trở,…) c. Sản phẩm: 70
- Thông tin về các thiết bị đo trong các hộp chức năng Vận dụng trong SGK có thể
trình bày dưới dạng bảng, gồm tên thiết bị, đặc tính kĩ thuật (loại cảm biến, khoảng đo, sai số,…).
- Sản phẩm của hoạt động với các hộp chức năng Luyện tập, Thực hành trong SGK có
thể trình bày dưới dạng trình diễn trực tiếp trên lớp hoặc quay video.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và nêu nhiệm vụ cho HS:
+ Tìm kiếm và liệt kê tên một số loại thiết bị đo nhiệt độ và độ ẩm có kết nối không dây.
+ Đo cường độ sáng: Sử dụng một chiếc điện thoại thông tin minh. Hãy tìm kiếm trên
Apple Store với điện thoại sử dụng hệ điều hành iOS, hoặc trên Google Play với điện
thoại chạy hệ điều hành Android, phần mềm cho phép đo cường độ sáng. Cài đặt
phần mềm và dùng nó để đo cường độ sáng ngoài trời, trong nhà, trong lớp học.
+ Hãy quan sát ngôi nhà của mình, đề xuất ý tưởng sử dụng các cảm biến và mạch
điều khiển để làm cho ngôi nhà của em trở lên thông minh hơn.
- GV cho HS mô tả nguyên lí hoạt động của cảm biến và thực hành lắp các mạch đơn giản.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sưu tầm thông tin, tư liệu, hình ảnh, video liên quan đến nhiệm vụ học tập.
- HS thực hành đo cường độ ánh sáng, lắp các mạch đơn giản.
- HS đề xuất ý tưởng sử dụng các cảm biến và mạch điều khiển để làm cho ngôi nhà trở lên thông minh.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày nhiệm vụ:
+ Một số loại thiết bị đo nhiệt độ và độ ẩm có kết nối không dây. + Đo cường độ sáng.
+ Đề xuất ý tưởng sử dụng các cảm biến và mạch điều khiển để làm cho ngôi nhà trở lên thông minh hơn.
71
+ Mô tả nguyên lí hoạt động của cảm biến và thực hành lắp các mạch đơn giản.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV kết thúc bài học. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học: Công nghệ cảm biến
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 6. Dự án: Thiết kế hệ thống điều khiển đơn giản
cho ngôi nhà thông minh.
72
Ngày soạn: 20/8/20. .
Tiết 22-26 BÀI 6: DỰ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
ĐƠN GIẢN CHO NGÔI NHÀ THÔNG MINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau bài học, HS sẽ
- Thiết kế được một hệ thống điều khiển đơn giản cho ngôi nhà thông minh. 2. Năng lực
- Năng lực công nghệ:
 Xây dựng được một kịch bản cho ngôi nhà thông minh.
 Hiểu mô hình của hệ thống điều khiển đơn giản: đầu vào (cảm biến), thuật
toán xử lí (bộ điều khiển), đầu ra (đối tượng điều khiển).
 Biết cách nạp chương trình cho bộ điều khiển.
 Vận dung quy trình thiết kế kĩ thuật đúng và đủ bước.
- Năng lực chung:
 Chủ động, tích cực và tự lực thực hiện những nhiệm vụ học tập được giao
trong quá trình thực hiện dự án, lập kế hoạch thực hiện dự án và thực hành hiệu quả.
 Vận dụng được một cách linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã học về công
nghệ trong ngôi nhà thông minh.
 Chủ động tự học kiến thức mới, khai thác hiệu quả các nguồn học liệu, đặc biệt là học liệu số. 3. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về các vấn đề và những bất cập trong thực tiễn cuộc sống.
- Chủ động vận dụng quy trình thiết kế kĩ thuật để giải quyết vấn đề.
- Hứng thú tìm hiểu thông tin để mở rộng hiểu biết về công nghệ và ứng dụng
vào giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 73
1. Đối với giáo viên
- Sách Chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10, SGV Chuyên đề
học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Tranh, ảnh hoặc video liên quan đến bài học Dự án: Thiết kế hệ thông điều
khiển đơn giản cho ngôi nhà thông minh.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10.
- Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến
thiết kế hệ thống điều khiển đơn giản cho ngôi nhà thông minh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU DỰ ÁN
Hoạt động 1: Hoạt động giới thiệu dự án
a. Mục tiêu:
Thu hút mối quan tâm của HS vào chủ đề dự án. Cung cấp thông tin,
nhiệm vụ thực hiện dự án cho HS. b. Nội dung:
- GV xây dựng bộ câu hỏi định hướng xuất phát từ nội dung chủ đề ngôi nhà
thông minh và mục tiêu cần đạt được.
- HS thảo luận để phát hiện các vấn đề trong thực tế, lựa chọn một kịch bản của
ngôi nhà thông minh hoặc do GV đề xuất, hoặc theo SGK giới thiệu để thực hiện.
- Lập kế hoạch thực hiện và cách dánh giá dự án, đánh giá HS. c. Sản phẩm:
- Bộ câu hỏi định hướng của GV.
- GV và HS thống nhất các tiêu chí đánh giá.
- Danh sách các nhóm, nội dung dự án sẽ làm.
- Bản kế hoạch công việc của các nhóm.
- Bảng liệt kê các dụng cụ thực hành cần chuẩn bị.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM 74
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Giới thiệu
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 – 6 HS), - Có rất nhiều chức năng có thể thực hiện
gợi nhớ các kiến thức về ngôi nhà thông trong ngôi nhà thông minh với các hệ thống
minh và trả lời câu hỏi: điều khiển khác nhau.
+ Trong ngôi nhà của em còn có những bất - Trong đó, chức năng đảm bảo an ninh, an
tiện nào mà em muốn cải thiện?
toàn rất được quan tâm như sử dụng
+ Nhóm em muốn thông minh hóa chức năng + Camera an ninh kết hợp với trí tuệ nhân
nào của ngôi nhà trước tiên? Mô tả yêu cầu tạo, kết nối với Internet;
cần đạt của chức năng đó?
+ Hệ thống phát hiện di chuyển và báo động.
+ Nhóm em đã biết gì và cần biết thêm gì để 2. Nhiệm vụ
thực hiện dự án này? (Kiến thức về linh kiện - Thiết kế một hệ thống an ninh cho ngôi nhà
điện tử, phần mềm lập trình, nơi mua linh có chức năng phát hiện người di chuyển thì
kiện, cách sử dụng và kết nối các linh kiện, bật đèn, chuông báo động kêu.
sơ đồ mạch điện tử,…)
+ Làm thế nào để em có được những thông
tin đó? (Tìm thông tin đáng tin cậy ở đâu?
Cần sự hỗ trợ của ai? Khi nào?,…).
+ Danh sách các vật liệu, dụng cụ cần chuẩn bị gồm những gì?
+ Chi phí dự tính là bao nhiêu, được huy động bằng cách nào?
+ Dự án của nhóm gòm những bước nào?
Thời gian dự định cho mỗi bước đó là bao
lâu? Sản phẩm của mỗi giai đoạn là gì? Ai
sẽ đảm nhiệm mỗi nhiệm vụ? Khi nào dự án bắt đầu và kết thúc?
+ Tiêu chí cần đạt của sản phẩm là gì? + …
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập 75
- HS thảo luận theo nhóm, gợi nhớ kiến thức
về ngôi nhà thông minh và thực hiện nhiệm vụ.
- HS đọc thông minh SGK và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá phần trả lời của HS.
B. HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI, THỰC HIỆN DỰ ÁN
Hoạt động 2: Hoạt động triển khai dự án theo tiến trình thực hiện a. Mục tiêu:
- HS thực hiện dự án theo kế hoạch, đúng quy trình, đúng tiện độ, an toàn và hiệu quả.
- HS thiết kế được sản phẩm có sử dụng một trong số các cảm biến đã học, kết nối và
điều khiển được như kịch bản cho ngôi nhà thông minh đã đề xuất. b. Nội dung:
- HS thảo luận để thống nhất kế hoạch thực hiện dự án.
- HS tiến hành thực hiện dự án: một phần tại lớp, một phần ở nhà:
+ Nghiên cứu các kiến thức về cảm biến, bảng mạch vi điều khiển, các giải pháp cho
hệ thống an ninh cho ngôi nhà.
+ Xác định yêu cầu của hệ thống an ninh (hoặc hệ thống mà HS chọn) cho ngôi nhà thông minh.
+ Đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp cho hệ thống an ninh (hoặc hệ thống mà HS chọn).
76
+ Lắp ráp, chế tạo hệ thống an ninh phát hiện người di chuyển (hoặc hệ thống mà HS chọn).
+ Thử nghiệm và hoàn thiện hệ thống. + Hoàn thiện sản phẩm.
c. Sản phẩm:
- Bản kế hoạch thực hiện dự án cụ thể (số thứ tự, công việc, thời gian thực hiện, người
thực hiện, phương án thực hiện, nơi thực hiện, phương án dự phòng,…).
- Bản tiêu chí cần đạt của sản phẩm sau khi thảo luận kĩ hơn.
- Bản thiết kế, vẽ phác thảo sản phẩm.
- Nguyên mẫu của sản phẩm.
- Nhật kí thực hiện dự án, thử nghiệm sản phẩm.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Tiến trình thực hiện
- GV hướng dẫn, tổ chức cho HS thảo luận - Nghiên cứu các kiến thức về cảm biến di
nhóm và thực hiện nhiệm vụ:
chuyển, bảng mạch vi điều khiển, các giải
+ Phân công nhiệm vụ
pháp cho hệ thống an ninh cho ngôi nhà.
+ Cách thức hoạt động nhóm
- Xác định yêu cầu của hệ thống an ninh
+ Vai trò của từng thành viên trong nhóm cho ngôi nhà thông minh.
+ Bản tiêu chí cần đạt của sản phẩm
- Đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp
+ Bản thiết kế, vẽ phác thảo sản phẩm cho hệ thống an ninh.
+ Thực hiện dự án theo bảng câu hỏi định - Lắp ráp, chế tạo hệ thống an ninh phát
hướng hay kế hoạch đã lập, áp dụng quy trình hiện người di chuyển.
thiết kế kĩ thuật khi thực hành.
- Thử nghiệm và hoàn thiện hệ thống an
- GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu, khảo sát ninh. và làm sản phẩm. - Hoàn thiện sản phẩm.
- GV giao nhiệm vụ cho HS thử nghiệm sản
phẩm tại nhà và ngoài giờ học.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ 77 học tập
- HS chia thành các nhóm và thực hiện nhiệm vụ: + Phân công nhiệm vụ
+ Cách thức hoạt động nhóm
+ Vai trò của từng thành viên trong nhóm
+ Thực hiện dự án theo bảng câu hỏi định
hướng hay kế hoạch đã lập, áp dụng quy trình
thiết kế kĩ thuật khi thực hành.
- HS tự nghiên cứu, khảo sát và làm sản phẩm.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS trong quá trình thực hiện dự án.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
- HS khác lắng nghe và nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khích lệ HS.
Hoạt động 3: Hoạt động báo cáo kết quả thực hiện dự án
a. Mục tiêu:
HS trình bày được sản phẩm, biết viết báo cáo và trình bày được báo cáo
thực hiện dự án. Thông qua đó, kết quả học tập và rèn luyện của HS được phản ánh và hoàn thiện. b. Nội dung:
- HS báo cáo kết quả thực hiện dự án trên lớp. Các nhóm cùng GV phản biện và góp ý,
đặt câu hỏi về sản phẩm của dự án. c. Sản phẩm:
- Mô hình hệ thống chiếu sáng kết hợp còi báo động nhờ cảm biến chuyển động,…
(nguyên mẫu hoặc sản phẩm hoàn thiện). Nếu HS thực hiện kịch bản khác thì có sản
phẩm tương ứng với kịch bản đó. 78
- Poster, báo cáo PowerPoint, bản vẽ, video, sản phẩm hoặc nguyên mẫu, nhật kí dự án.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Tiến trình thực hiện
- GV tổ chức cho các nhóm tiến hành giới - Báo cáo kết quả.
thiệu sản phẩm, trình diễn sản phẩm, báo cáo
thông qua poster, trình chiếu PowerPoint.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thảo luận, phân công nhiệm vụ
cho người đại diện giới thiệu sản phẩm; chuẩn
bị bài giới thiệu đầy đủ (tên sản phẩm, mục
đích sử dụng, chức năng, vai trò,…)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- Các nhóm trưng bày, giới thiệu sản phẩm trước lớp.
- Các nhóm khác lắng nghe, góp ý, đặt câu hỏi, phản biện.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ cho nhóm trình phản
biện, hoàn thiện sản phẩm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khích lệ các nhóm.
- GV chuyển sang nội dung mới.
C. HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
Hoạt động 4: Hoạt động đánh giá dự án
a. Mục tiêu:
Tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện dự án của HS. b. Nội dung: 79
- HS tham quan, trải nghiệm, học hỏi và đánh giá các sản phẩm của các nhóm khác
(có thể tổ chức cho một lớp hay nhiều lớp).
- GV (có thể mời thêm đồng nghiệp và chuyên gia trong lĩnh vực liên quan đến dự án)
tổ chức triển lãm (nếu được) và đánh giá các sản phẩm.
- GV đánh giá quá trình thực hiện dự án của các nhóm và các thành viên trong nhóm. c. Sản phẩm:
- Các mô hình điều khiển trong ngôi nhà thông minh như hệ thống chiếu sáng dùng
cảm biến chuyển động,…
- Điểm, nhận xét hoặc xếp loại đánh giá sản phẩm và quá trình thực hiện dự án của
các nhóm HS. Phiếu bình luận, nhận xét của các nhóm dành cho nhau.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 4. Đánh giá dự án
- GV tổ chức cho HS đánh giá dự án của - Nội dung đánh giá:
nhóm khác; hoàn thiện phiếu đánh giá của + Kế hoạch và tiến độ thực hiện dự án.
mình và yêu cầu các nhóm tự đánh giá và cho + Sự hài hòa giữa nhiệm vụ cá nhân và quá
điểm các thành viên trong nhóm cũng như trình hợp tác.
đánh giá kết quả của các nhóm khác (chấm + Tính chủ động, sáng tạo của mỗi thành
điểm, dán bình luận, đánh giá online,…) viên.
Bước 2 : HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ + Sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập thực hiện dự án.
- HS đánh giá dự án của nhóm khác; hoàn * Sản phẩm thiết kế:
thiện phiếu đánh giá của mình.
+ Mức độ đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ.
- Các nhóm tự đánh giá và cho điểm các thành + Tính mới và tính sáng tạo của giải pháp.
viên trong nhóm, nhóm khác.
+ Độ bền và sự chắc chắn của sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo + Tính kinh tế của sản phẩm. luận
+ Tính thẩm mĩ sản phẩm thiết kế.
- GV yêu cầu HS nộp phiếu đánh giá.
- Hình thức và công cụ đánh giá:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm + Học sinh tự đánh giá. vụ học tập 80
- GV tổng hợp các phiếu đánh giá và công bố + Các nhóm đánh giá chéo.
kết quả của từng nhóm, từng HS.
+ Giáo viên và chuyên gia đánh giá.
- GV tuyên dương, khen thưởng, trao giải (nếu
có) cho các nhóm, ghi nhận sự cố gắng của các nhóm. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học: Thiết kế hệ thống điều khiển đơn giản cho ngôi nhà thông minh.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Chuyên đề 3. Nghề nghiệp STEM – Bài 7. STEM và nghề nghiệp STEM.
Người duyệt G.án
Người soạn G.án
Nguyễn Văn Nghĩa
Nguyễn Hồng Linh
Ngày soạn: 20/8/20. .
CHUYÊN ĐỀ 3: NGHỀ NGHIỆP STEM
Tiết 27-30 BÀI 7: STEM VÀ NGHỀ NGHIỆP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau bài học, HS sẽ
- Nắm được một số vấn đề cơ bản về STEM: khái niệm và các thành tố của STEM, giáo dục STEM.
- Tên một số ngành nghề liên quan tới các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học.
- Yêu cầu của nghề nghiệp STEM và một số nghề nghiệp STEM.
- Nghề nghiệp STEM trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. 81 2. Năng lực
- Năng lực công nghệ:
 Giải nghĩa thuật ngữ STEM.
 Tóm tắt được một số vấn đề cơ bản về giáo dục STEM và ý nghĩa của giáo
dục STEM đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia trong tương lai.
 Kể tên được một số ngành nghề liên quan tới các lĩnh vực STEM.
 Nắm được yêu cầu của người làm nghề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp STEM, liên hệ bản thân.
 Mô tả được đặc điểm, thông tin chính về yêu cầu và triển vọng của một số
ngành, nghề thuộc lĩnh vực STEM.
 Trình bày được vai trò của nghề nghiệp STEM trong cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và sự dịch chuyển
nghề nghiệp, nhu cầu nhân lực).
 Tìm hiểu được các thông tin về nhu cầu nghề nghiệp STEM trong tương lai
gần, đực biệt tại Việt Nam.
- Năng lực chung:
 Chủ động, tích cực thực hiện thực hiện những nhiệm vụ học tập trong quá
trình khám phá kiến thức mới về giáo dục STEM, nghề nghiệp STEM.
 Tìm đọc tài liệu trong và ngoài nước phục vụ công việc học tập và định
hướng nghề nghiệp liên quan tới lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán.
 Nắm được những thông tin chính về yêu cầu và triển vọng của các ngành
liên quan tới các lĩnh vực STEM, từ đó lựa chọn học các môn phù hợp với
định hướng nghề nghiệp của bản thân. 2. Phẩm chất
- Tích cực học tập, rèn luyện kĩ năng STEM để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
82
- Sách Chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10, SGV Chuyên đề
học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Video 1: Giáo dục STEM và giáo dục truyền thống.
- Một số tranh ảnh về các hoạt động giáo dục STEM.
- Một số hình ảnh, video, câu chuyện về nghề nghiệp STEM.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10.
- Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan STEM và nghề nghiệp STEM.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ STEM): Thực hiện trong 1 tiết học a. Mục tiêu:
- Khơi gợi sự tò mò của HS về STEM và giáo dục STEM, nhận ra được sự khác biệt
giữa giáo dục STEM và giáo dục truyền thống.
- Phát triển kĩ năng lập kế hoạch và phát triển chủ đề học tập.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (4 HS/ nhóm) thực hiện 2 nhiệm vụ học tập. c. Sản phẩm:
- Bảng so sánh một vài điểm khác biệt giữa giáo dục STEM với giáo dục truyền thống.
- Kế hoạch học tập của các nhóm được thống nhất và trình bày trên giấy A4 hoặc
phiếu học tập hoặc sơ đồ tư duy; Các tiêu chí đánh giá nội dung tìm hiểu, hình thức trình bày.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Xem video 1 về giáo dục STEM và giáo dục truyền thống, chỉ ra
những điểm khác biệt giữa giáo dục STEM và giáo dục truyền thống
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS cả lớp thành các nhóm (4 HS/ nhóm). 83
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, thực hiện nhiệm vụ sau: Xem video 1 về giáo dục
STEM và giáo dục truyền thống, chỉ ra những điểm khác biệt giữa giáo dục STEM và giáo dục truyền thống.
https://www.youtube.com/watch?v=vSAXJCPC5C4
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm quan sát video, thảo luận và chỉ ra những điểm khác biệt giữa giáo dục
STEM với giáo dục truyền thống.
- GV theo dõi quá trình thảo luận của các nhóm, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo những điểm khác biệt giữa giáo dục STEM với giáo dục truyền thống:
Giáo dục truyền thống Giáo dục STEM
- Chú trọng truyền đạt kiến thức, trong - Thúc đẩy sáng tạo, tạo ra một “không
đó sách, vở bài tập, các con số là những gian” cho sự sáng tạo thay vì nhắc lại
vấn đề mà HS cần giải quyết, rất ít các những gì đang có.
hoạt động ứng dụng thực hành hay ứng - Chú trọng vào các chủ đề học tập, HS
dụng của lý thuyết vào cuộc sống được ứng dụng những gì đã học vào giải quyết đưa ra. vấn đề thực tiễn.
- Đi theo các nguyên tắc cứng nhắc với - Tập trung vào việc kích thích sự tò mò
các định nghĩa rõ ràng, chỉ có đúng hoặc của HS, giúp HS đi đến khám phá, giúp sai.
HS đặt câu hỏi cần thiết, tìm hiểu quá
- Tập trung vào các môn học đơn lẻ và trình và tìm ra hiện tượng.
phụ thuộc rất nhiều vào việc kiểm tra - HS bắt đầu quá trình học tại bất cứ đâu,
đánh giá (thi gì học ấy).
khi nào vì bài học không chỉ dựa trên lớp
- Giáo viên đóng vai là người giảng giải học, sách vở, bài giảng; tập trung vào
với một bài học, chủ đề nào đó trong lớp các tương tác của HS với người hướng học. dẫn.
- Hướng đến các bài kiểm tra với mục - HS hiểu khái niệm và ứng dụng của nó 84
tiêu HS biết về khái niệm một các lý trong đời sống thực thông qua các thí
thuyết và học thuộc nó không cần biết nghiệm và trải nghiệm. Tập trung vào
người học có hiểu và ứng dụng được việc làm cho người học hiểu về cơ chế khái niệm đó không.
hoạt động của sự vật, hiện tượng từ đó
có thể hiểu về ứng dụng trong đời sống hàng ngày.
- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của các nhóm và chốt lại đáp án.
- GV nhấn mạnh: Giáo dục STEM thời gian gần đây đã được đề cập rất nhiều tại Việt
Nam và trên thế giới. Nếu trước đây, các chương trình học, môn học tại Việt Nam, học
sinh chủ yếu học trên sách vở, lý thuyết và giải bài tập lý thuyết thì định hướng giáo
dục STEM hướng học sinh đến các hoạt động thực tế, giúp học sinh ứng dụng kiến
thức học được vào thực tế thông qua các hoạt động thực hành và trải nghiệm.
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.
Nhiệm vụ 2: Lập kế hoạch học tập theo chủ đề STEM và nghề nghiệp STEM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận.
- GV giới thiệu một số hình ảnh nghề nghiệp về STEM, yêu cầu các nhóm quan sát
Hình 7.1 và trả lời câu hỏi: Quan sát Hình 7.1, em có thể nhận ra những ngành nghề
nào? Tên của những ngành nghề đó là gì? Nêu đặc điểm chung của các ngành nghề trong hình.
85
- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, xây dựng sơ đồ tư duy về chủ đề STEM và nghề
nghiệp STEM, lập kế hoạch cho nhóm cho nhóm tìm hiểu chủ đề.
- GV hướng dẫn các nhóm làm rõ các vấn đề sau: + STEM là gì?
+ Mối quan hệ giữa công nghệ và các lĩnh vực khoa học khác.
+ Một số vấn đề cơ bản về giáo dục STEM và ý nghĩa của STEM đối với sự phát triển
kinh tế của các quốc gia trong tương lai.
+ Các vấn đề liên quan đến nghề nghiệp STEM: Khái niệm, yêu cầu của nghề nghiệp
STEM, một số nghề nghiệp STEM và triển vọng phát triển trong cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ tư.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi trong Hình 7.1.
- Các nhóm thảo luận để lập kế hoạch học tập, làm rõ các vấn đề về chủ đề STEM và nghề nghiệp STEM.
- GV quan sát sát và hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận 86
- GV mời đại diện các nhóm lên chia sẻ, phân tích và làm rõ các bước xây dựng kế hoạch học tập.
- GV mời các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV và HS đưa ra một số lưu ý, thống nhất về cách thức đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ tự học của HS thông qua nội dung trình bày, hình thức thảo luận và trình bày, báo cáo kết quả.
Bước 4 : Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, góp ý và nhấn mạnh trách nhiệm của HS trong quá trình hình thực hiện nhiệm vụ tự học.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Giáo dục STEM có rất nhiều ưu điểm so với giáo dục
truyền thống. Bản chất, ý nghĩa của STEM và nghề nghiệp STEM chính là nội dung
mà các em cần tìm hiểu qua chủ đề này. Nội dung chủ đề triển khai trong 5 tiết học:
Tiết 1 – Làm quen với chủ đề, xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề theo nhóm; Tiết 2 –
HS tự học và hoàn thiện báo cáo theo nhóm; Tiết 3 và tiết 4 – Báo cáo, thảo luận; Tiết
5 – Giao nhiệm vụ học tập vận dụng cho HS.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hoạt động tự học của học sinh
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS:
- Chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ học tập trong quá trình khám phá kiến
thức mới về giáo dục STEM.
- Tự tìm đọc tài liệu phục vụ nhiệm vụ học tập được nhóm phân công. Nội dung các
nhóm tìm hiểu được nêu trong nhiệm vụ 2.
- Phối hợp tìm hiểu chủ đề, lựa chọn hình thức trình bày chủ đề để rèn luyện kĩ năng
làm việc nhóm, kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin, kĩ năng tìm và xử lí thông tin, kĩ
năng tìm và xử lí thông tin, kĩ năng giao tiếp. b. Nội dung:
- HS nghiên cứu tài liệu bài STEM và nghề nghiệp STEM trong SGK. Tìm kiếm thêm
thông tin để hoàn thiện nhiệm vụ được giao theo bảng kế hoạch học tập của nhóm.
- HS chủ động học tập, làm việc nhóm trong giờ tự học và tích cực tương tác với nhau
trên kênh thông tin riêng của nhóm, làm rõ các nội dung trong nhiệm vụ 2. 87 c. Sản phẩm:
- Bảng tổng hợp thông tin, kiến thức và ý kiến riêng của HS về các nội dung của chủ
đề bài học. Hình thức trình bày đa dạng, khuyến khích sự sáng tạo của HS (slide, triển
lãm tranh ảnh, tọa đàm, câu đố).
- Các câu hỏi muốn trao đổi, làm rõ trong buổi thảo luận.
- Các kiến thức mới nhóm muốn chia sẻ thêm.
d. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Hoạt động tự học của học sinh
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện trong giờ tự HS chuẩn bị bài trong giờ tự học
học hoặc ở nhà (nếu cần): Nghiên cứu tài liệu bài hoặc ngoài giờ lên lớp.
STEM và nghề nghiệp STEM trong SGK. Tìm kiếm
thêm thông tin để hoàn thiện nhiệm vụ được giao
theo bảng kế hoạch học tập của nhóm.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc, trao đổi, thảo luận theo nhóm, hoàn
thiện bảng tổng hợp thông tin về các vấn đề GV yêu
cầu làm rõ (bảng thông tin cá nhóm có thể dùng Google Doc, Excel, PPt,…).
- GV theo dõi tiến độ của các nhóm, các thành viên trong quá trình tự học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận HS tự hoàn thành:
- Bảng tổng hợp thông tin, kiến thức và ý kiến riêng
của HS về các nội dung của chủ đề bài học.
- Các câu hỏi muốn trao đổi, làm rõ trong buổi thảo luận.
- Các kiến thức mới nhóm muốn chia sẻ thêm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học 88 tập
GV định hướng, góp ý, khuyến khích các nhóm
thông qua các kênh quản lí HS (lớp tự quy ước trong kế hoạch học tập).
Hoạt động 2: Hoạt động thảo luận (thực hiện trong 2 tiết học)
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS:
- Giải nghĩa thuật ngữ STEM.
- Tóm tắt được một số vấn đề cơ bản về giáo dục STEM và ý nghĩa của giáo dục
STEM đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia trong tương lai.
- Kể tên được một số ngành nghề liên quan tới các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học.
- Nắm được yêu cầu của người làm nghề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp STEM.
- Mô tả được đặc điểm, thông tin chính về yêu cầu và triển vọng của một số ngành,
nghề thuộc lĩnh vực STEM.
- Trình bày được vai trò của nghề nghiệp STEM trong cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và sự dịch chuyển nghề nghiệp, nhu cầu nguồn nhân lực).
- Tìm hiểu được các thông tin về nhu cầu nghề nghiệp STEM trong tương lai gần, đặc biệt tại Việt Nam.
b. Nội dung: Các nhóm HS được yêu cầu:
- Trình bày nội dung đã tìm hiểu theo yêu cầu từ hoạt động trước.
- Đưa ra các câu hỏi muốn thảo luận, làm rõ thêm.
- Nhận xét, phản biện và bổ sung cho các nhóm khác. c. Sản phẩm:
- Các bài thuyết trình, các tài liệu trình chiếu, các tranh ảnh minh họa, các video trải
nghiệm, trò chơi, đoạn kịch ngắn,…liên quan đến nghề nghiệp STEM.
- Các tài liệu học tập được hoàn thiện, chỉnh sửa, bổ sung sau thảo luận.
d. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM 89
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm 2. Hoạt động thảo luận vụ học tập 2.1. STEM
- GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị a. Thuật ngữ STEM
tài liệu, phân công thành viên để STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa
trình bày nội dung đã tìm hiểu học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật)
theo yêu cầu từ hoạt động trước.
và Mathemaftics (Toán học).
- GV mở rộng, liên hệ, yêu cầu - Khoa học: là khoa học tự nhiên (Vật lí, Hoá học,
các nhóm trả lời câu hỏi:
Thiên văn học và Khoa học Trái Đất, Sinh học) có mục
+ Trong những kĩ năng của người đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các sự
làm trong lĩnh vực STEM, kĩ năng vật, hiện tượng và quy luật tự nhiên.
nào chủ yếu được hình thành và - Công nghệ: là giải pháp, quy trình, bí quyết kĩ thuật có
phát triển trong dạy học môn hoặc không kèm theo công cụ, phương tiện dùng để
công nghệ phổ thông?
biến đổi nguồn lực thành sản phẩm, dịch vụ.
+ Lựa chọn một nghề nghiệp - Kĩ thuật: là việc ứng dụng các nguyên lí khoa học vào
STEM phù hợp với bản thân, hãy việc thiết kế, chế tạo, vận hành các máy móc, thiết bị,
lí giải về sự lựa chọn của mình.
công trình, quy trình và hệ thống một cách hiệu quả và
+ Tìm hiểu và tóm tắt nội dung kinh tế nhất.
một số chính sách của Việt Nam - Toán học: là một ngành nghiên cứu trừu tượng về cấu
về Cách mạng công nghiệp lần trúc, trật tự và quan hệ, được phát triển từ các thực hành thứ tư.
cơ bản như đếm, đo lường và mô tả hình dạng của các
+ Nghiên cứu và liệt kê một số vật thể.
nghề nghiệp sẽ mất đi dưới tác
động của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư. Đặc điểm
chung của các ngành nghề mất đi là gì?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm kiểm tra lại một
lần nữa các bài thuyết trình, các 90
tài liệu trình chiếu, các tranh ảnh
minh họa, các video trải nghiệm,
trò chơi, đoạn kịch ngắn,…liên
quan đến nghề nghiệp STEM để chuẩn bị thuyết trình.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời các nhóm trình bày, báo
cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập theo thứ tự bốc thăm,
nhắc lại quy định về thời gian báo
cáo và tiến trình thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm khác lắng
nghe, nhận xét và góp ý cho nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, góp ý và đánh giá
kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm HS.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm: b. Giáo dục STEM
+ Các nghề nghiệp liên quan tới - Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp
các lĩnh vực Khoa học, Công cận liên môn, giúp HS áp dụng các kiến thức Khoa học,
nghệ, Kĩ thuật và Toán học là Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học vào giải quyết một số
những ngành nghề có nhu cầu cao vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể.
và là động lực phát triển kinh tế - Hiện nay, giáo dục STEM rất được quan tâm ở phổ
trong tương lai. Lựa chọn nghề thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học nhằm
nghiệp trong các lĩnh vực nêu trên mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong 91
đang là xu hướng được khuyến các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán
khích của nhiều quốc gia trên thế học.
giới, trong đó có Việt Nam và có
các ngành nghề đó là các ngành
nghề thuộc lĩnh vực STEM.
+ Các kĩ năng STEM, kĩ năng cần
thiết cho nguồn cho nguồn nhân lực của thế kỉ XXI.
+ Những thay đổi trong cuộc
sống, xu hướng nghề nghiệp trong
cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư (sự dịch chuyển nghề
nghiệp, nhu cầu nhân lực); yêu
cầu của người làm nghề thuộc
lĩnh vực nghề nghiệp STEM.
+ Đặc điểm, thông tin chính về
yêu cầu và triển vọng của một số
ngành, nghề thuộc lĩnh vực
STEM, đặc biệt là ở Việt Nam
(các chính sách của Việt Nam về
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư).
v 92
c. Vai trò, ý nghĩa của STEM
- Đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các giá trị
của cải vật chất của mỗi quốc gia, có ý nghĩa quyết định
trong việc nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
- Thể hiện sự quan tâm của nền giáo dục đối với các
lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Toán học.
- Chú trọng đến dạy các môn học STEM theo hướng 93
tích hợp liên môn, gắn với thực tiễn.
2.2. Nghề nghiệp STEM a. Khái niệm
Là nghề nghiệp trong (hoặc liên quan tới) các lĩnh vực
Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Toán học – những
ngành nghề có nhu cầu cao về nguồn nhân lực, là động
lực phát triển kinh tế - xã hội trong cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ tư. 94
b. Một số yêu cầu của nghề nghiệp STEM
- Kĩ năng giải quyết vấn đề:
Nhận thức, phát hiện được
vấn đề, tìm tòi và đề xuất các giải pháp thực tế giải
quyết vấn đề trên cơ sở vận dụng kiến thức, kĩ năng
trong các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán.
- Kĩ năng sáng tạo: Thể hiện khả năng tập trung và đề
xuất những giải pháp cho một vấn đề thông qua nhiều cách tiếp cận.
- Kĩ năng tìm tòi: Kĩ năng thao tác vận động, đặt câu
hỏi, đề xuất ý tưởng, thiết kế thực nghiệm, ra quyết định
dựa trên dữ liệu và sự hiểu biết nhằm giải quyết vấn đề hiệu quả.
- Kĩ năng toán học và khoa học: Được vận dụng trong 95
đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Kĩ năng thiết kế kĩ thuật: Bắt đầu bằng việc xác định
vấn đề cần giải quyết, tìm kiếm và đề xuất các giải pháp
phù hợp, xây dựng nguyên mẫu, thử nghiệm. thiết kế
lại, thử nghiệm lại và hoàn thiện giải pháp.
- Kĩ năng tư duy phản biện: Phân tích thông tin, đánh
giá thiết kế, suy ngẫm về quá trình tư duy của bản thân,
tổng hợp ý các tưởng mới, đề xuất giải pháp sáng tạo.
- Kĩ năng hợp tác: Thực hiện công việc cùng với người
khác nhằm đạt mục đích chung, để tổ chức, hỗ trợ và
chia sẻ kinh nghiệm, huy động được mọi người tham gia hoàn thành công việc.
c. Một số nghề nghiệp STEM
- Nhà thiên văn học:
Nghiên cứu, phát triển các lí thuyết
và phương pháp vận hành, hoặc áp dụng các kiến thức
khoa học liên quan tới thiên văn học vào các lĩnh vực
công nghiệp, y học, quân đội và các lĩnh vực khác.
- Nhà khoa học biển: Làm việc chủ yếu ở đại dương với
những vật thể không có sự sống hay vật thể sống ở biển.
Các nhà khoa học biển sử dụng máy móc thiết bị
chuyên dụng, hình ảnh vệ tinh và lặn dưới nước để thu 96
thập dữ liệu về các đại dương, ứng dụng các kết quả
nghiên cứu để phát triển phương pháp dự báo, đánh giá
điều kiện môi trường đại dương, xác định khu vực khai
thác, đánh bắt thủy sản, cải thiện an ninh vùng biển của quốc gia.
- Kĩ sư công nghiệp: Quản lí sự vận hành của toàn bộ
nhà máy, đảm bảo các quy trình hoạt động hiệu quả, an toàn và có tính kinh tế.
- Kĩ sư xây dựng: Áp dụng toán học, vật lí và hoá học
đề xây dựng các công trình nhà ở, nhà thương mại,
đường giao thông, câu, đập nước, hệ thống thoát nước,
bến cảng, kênh rạch, sân bay, hệ thống đường sắt. 97
- Nhà phát triển phần mềm: nghiên cứu, phân tích và
đánh giá các yêu cầu cho các ứng dụng và hệ điều hành
phần mềm hiện có hoặc mới, thiết kế, phát triển, thử
nghiệm và duy trì các giải pháp phần mềm để đáp ứng các yêu cầu này.
- Nhà toán học: Nghiên cứu và phát triển các khái niệm
toán học, các lí thuyết, các phương pháp vận hành và kĩ thuật. 98
https://sylvanlearning.edu.vn/hoc-stem-va-nghe-nghiep- trong-linh-vuc-stem/
d. Nghề nghiệp STEM trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Biểu hiện quan trọng nhất của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư là sự thông minh và tính kết nối trên
nền tảng công nghệ  Cho phép mỗi quốc gia phát
triển kinh tế - xã hội theo những cách thức mới.
- Nguồn lực con người (tư duy đổi mới, sáng tạo là yếu
tố quyết định sự thành công của một quốc gia.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động đến thị
trường lao động và việc làm. Tự động hóa 99 Dữ liệu lớn
Điện toán đám mây Tự hành 100 Internet vạn vật Quản lí dữ liệu
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS vận dụng được những kiến thức đã học về
nghề nghiệp STEM, tìm hiểu những thông tin chính về yêu cầu và triển vọng của các
ngành nghề STEM trong tương lai. Từ đó, định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân.
b. Nội dung: HS được yêu cầu
- Tìm hiểu và liệt kê 3 nghề nghiệp trong lĩnh vực STEM mà em cho rằng phù hợp với
bản thân. Giải thích cho sự lựa chọn đó.
- Tìm hiểu một số cơ sở đào tạo có uy tín của các ngành nghề đó. c. Sản phẩm: 101
- Tên 3 nghề nghiệp trong lĩnh vực STEM phù hợp với HS và lời giải thích, căn cứ lựa chọn ngành nghề đó.
- Một vài thông tin về các cơ sở đào tạo có uy tín của các ngành nghề mà HS chọn.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện:
+ Tìm hiểu thêm một số nghề nghiệp trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật
và toán học. Lựa chọn ba nghề nghiệp phù hợp với bản thân.
+ Liệt kê một số cơ sở đào tạo có uy tín cho ba nghề nghiệp phù hợp với bản thân.
- GV hướng dẫn HS: HS đọc sách báo, tra cứu internet để tìm hiểu thông tin và làm
báo cáo. Mỗi báo cáo nhỏ có thể là một trang in, bài báo nhỏ, bức tranh nhỏ hay thẻ
nghề nghiệp. Cả lớp sẽ có một tập san hoặc triển lãm về Nghề nghiệp ước mơ của em.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, đọc sách báo, tra cứu internet để tìm hiểu thông tin và làm báo cáo.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
GV tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận và nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá và kết thúc tiết học. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học :
+ Một số vấn đề cơ bản về STEM: khái niệm và các thành tố của STEM, giáo dục STEM.
+ Một số ngành nghề liên quan tới các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học.
+ Yêu cầu của nghề nghiệp STEM và một số nghề nghiệp STEM.
+ Nghề nghiệp STEM trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
- Đọc và tìm hiểu nội dung kiến thức Bài 8: Dự án kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp STEM. 102 Ngày soạn: 20/8/20. . Tiết 31-35
BÀI 8: DỰ ÁN: LẬP KẾ HOẠCH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP STEM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau bài học, HS sẽ
- Tìm hiểu được các thông tin về nhu cầu nghề nghiệp STEM.
- Lập và thực hiện được kế hoạch để thích ứng với nghề nghiệp STEM. 2. Năng lực
- Năng lực công nghệ:
 Tìm hiểu được thông tin về nhu cầu nghề nghiệp STEM.
 Áp dụng được lí thuyết lựa chọn nghề nghiệp để xác định được hướng phát triển phù hợp sau THPT.
 Lập và thực hiện được kế hoạch để thích ứng với nghề nghiệp STEM.
- Năng lực chung:
 Chủ động, tích cực thực hiện thực hiện những nhiệm vụ học tập được giao
trong quá trình thực hiện dự án, lập kế hoạch thực hiện dự án và thực hành hiệu quả.
 Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã học về nghề nghiệp STEM để tìm hiểu nghề.
 Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện đa dạng để trình bày
thông tin, thảo luận, lập luận, đánh giá các tiêu chí, yêu cầu nghề nghiệp
phù hợp với khả năng, sở thích, phẩm chất của HS giúp định hướng nghề nghiệp sớm. 2. Phẩm chất
- Tích cực học tập, rèn luyện kĩ năng STEM để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 103
1. Đối với giáo viên
- Sách Chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10, SGV Chuyên đề
học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10, Giáo án (kế hoạch dạy học).
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Sách chuyên đề học tập Công nghệ Thiết kế công nghệ 10.
- Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến
Lập kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp STEM.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Thu hút mối quan tâm của HS vào chủ đề kế hoạch của dự án.
b. Nội dung: GV giới thiệu tên dự án.
c. Sản phẩm: HS nắm được tên và hình thành những kế hoạch cần phải làm cho dự án.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu tên dự án: Lập kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp STEM.
- GV yêu cầu HS định hình các nội dung chính trong cấu trúc của dự án.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV giới thiệu tên dự án, trao đổi, thảo luận về các nội dung chính
trong cấu trúc của dự án.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trình bày ngắn gọn nội dung cấu trúc dự án:
+ Nội dung 1: Giới thiệu – Nhiệm vụ : Cung cấp thông tin dự án, giới hạn quy mô
thực hiện dự án, trọng số và cách đánh giá của dự án.
+ Nội dung 2: Tiến trình thực hiện: Trình bày theo các bước một cách rõ ràng, logic
để HS dễ dàng thực hiện được dự án.
+ Nội dung 3: Đánh giá: Trình bày các tiêu chí để đánh giá kết quả thực hiện dự án.
Tìm hiểu các thông tin bổ trợ, các thông tin có ích liên quan trực tiếp tới các nội dung
cần thực hiện trong dự án.
104
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt HS vào bài học: Bài 8 – Lập kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp STEM.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH DỰ ÁN
Hoạt động 1: Giới thiệu, nêu nhiệm của dự án (1 tiết)
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS định hướng sự quan tâm của HS vào chủ đề
của dự án. Cung cấp thông tin, nhiệm vụ thực hiện dự án cho HS.
b. Nội dung: HS được yêu cầu:
- Kết nối với hoạt động của bài trước, kể 3 nghề nghiệp mà em muốn làm và thấy phù
hợp với bản thân. Đưa ra cơ sở để chọn một nghề nghiệp phù hợp nhất.
- Đọc nội dung thông tin trong mục I SGK tr.52 để thấy được sự cần thiết của việc lập
kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp STEM.
- Đọc thông tin ở mục II và IV SGK tr.52, 53 SGK để nắm được nhiệm vụ và tiêu chí đánh giá của dự án. c. Sản phẩm:
- Cơ sở, thông tin giúp HS đưa ra lựa chọn bước đầu về nghề nghiệp trong tương lai.
- Thông tin về nhiệm vụ và bảng tiêu chí đánh giá dự án (GV và HS thống nhất).
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS kết nối với hoạt động của bài trước, kể 3 nghề nghiệp mà em
muốn làm và thấy phù hợp với bản thân. Đưa ra cơ sở để chọn một nghề nghiệp phù hợp nhất.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung thông tin mục I, II và IV SGK tr52.53 và cho biết:
+ Sự cần thiết của việc lập kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp STEM.
+ Nhiệm vụ và tiêu chí đánh giá của dự án.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện vụ GV nêu.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận 105
- GV mời đại diện 2 – 3 HS chia sẻ về cách lựa chọn nghề nghiệp.
- GV mời đại diện HS trình bày ngắn gọn về nhiệm vụ và thông tin bổ trợ.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV xác định được những kiến thức mà HS chưa biết và muốn biết về lựa chọn nghề
nghiệp, phương pháp lựa chọn nghề nghiệp.
- GV chia sẻ những câu chuyện, tình huống về việc tuyển dụng nhân sự của các công
ty, đơn vị tuyển dụng, sự nhảy việc của các bạn trẻ khi lựa chọn nghề nghiệp không
phù hợp để rút ra kết luận về sự cần thiết của công tác hướng nghiệp sớm.
- GV nhấn mạnh để HS nắm vững nhiệm vụ, thống nhất các tiêu chí đánh giá của dự án.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch và thực hiện dự án (2 tiết)
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS:
- Lập được kế hoạch và tiến hành thực hiện dự án.
- Nghiên cứu thông tin về lí thuyết, lựa chọn nghề nghiệp chính xác và áp dụng hiệu quả.
- Lập được kế hoạch nghề nghiệp của bản thân. b. Nội dung:
-
HS thảo luận để thống nhất kế hoạch thực hiện dự án.
- HS sử dụng các công cụ để hiểu nghề, hiểu mình, từ đó lựa chọn nghề phù hợp với bản thân.
- HS lập kế hoạch nghề nghiệp cho mình. c. Sản phẩm:
- Kế hoạch thực hiện của từng HS; các minh chứng, kết quả trắc nghiệm, tư liệu thu
thập được trong quá trình thực hiện dự án.
- Bản kế hoạch nghề nghiệp cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành 6 nhóm. 106
- GV hướng dẫn, tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để lập kế hoạch thực hiện dự án
(phân công nhiệm vụ, cách thức hoạt động nhóm, vai trò của từng thành viên trong nhóm).
+ Tìm kiếm các thông tin về nhu cầu nghề nghiệp STEM.
+ Đọc và tóm tắt một số lí thuyết lựa chọn nghề nghiệp.
+ Sử dụng công cụ có sẵn tự đánh giá bản thân theo các tiêu chí: năng lực, cá tính, sở
thích, giá trị sống; bối cảnh gia đình; xu hướng nghề nghiệp.
+ Tìm hiểu các nghề nghiệp, các cơ sở đào tạo nghề nghiệp phù hợp với xu hướng
nghề nghiệp của bản thân.
+ Lập kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp của bản thân gồm các nội dung:
Giới thiệu chung.
Đặc điểm bản thân.
Thiên hướng nghề nghiệp.
Các cơ sở đào tạo.
Chuẩn bị của bản thân (học tập, rèn luyện, phát triển kĩ năng, chuẩn bị cho
đầu vào và các yếu tố thích ứng nghề nghiệp).
+ Viết báo cáo, chia sẻ kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp của bản thân.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện dự án theo tiến trình GV hướng dẫn.
 Những nội dung nhóm cần trao đổi và gợi ý, hướng dẫn, phân tích, đánh giá của
GV được triển khai trên lớp học; những nội dung nhóm tự nghiên cứu, khảo sát làm ở nhà hoặc sau giờ học.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
HS hoàn thiện bản báo cáo, kế hoạch nghiệp cá nhân và ghi nhật kí.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá và chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Báo cáo kết quả thực hiện dự án (1 tiết)
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS: 107
- Trình bày được kế hoạch nghề nghiệp và báo cáo quá trình thực hiện dự án. Thông
qua đó, kĩ năng viết báo cáo và lập hoạch của HS được phản ánh và hoàn thiện.
- Bảo vệ được bản kế hoạch nghề nghiệp cá nhân.
b. Nội dung: HS báo cáo kết quả thực hiện dự án trên lớp. Các nhóm cùng GV phản
biện và góp ý, đặt câu hỏi về các thông tin, kế hoạch thực hiện của dự án. c. Sản phẩm:
- Kế hoạch nghề nghiệp của HS.
- Báo cáo thực hiện dự án.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu các nhóm HS tiến hành giới thiệu thông tin nghề nghiệp, quy trình hướng
nghiệp, các yếu tố giúp lựa chọn nghề nghiệp, các bước lập kế hoạch, kết quả trắc
nghiệm, sở thích cá nhân, áp dụng lí thuyết mật mã Holland để đưa ra nghề nghiệp được lựa chọn.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chuẩn bị bản báo cáo bằng Poster hoặc PowerPoint.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, góp ý, phản biện và hỗ trợ hoàn thiện bản kế
hoạch của một số HS đại diện các nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá hoặc điều chỉnh bản kế hoạch cho HS.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 4: Đánh giá dự án (1 tiết)
a. Mục tiêu:
Tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện dự án của HS. b. Nội dung:
- HS tham quan, trải nghiệm, học hỏi và nhận xét các bản kế hoạch.
- GV tư vấn, góp ý và giải đáp thắc mắc cho HS. c. Sản phẩm: 108
- Bản kế hoạch thực hiện của mỗi HS sau khi đã cân nhắc kĩ.
- Nhận xét hoặc xếp loại đánh giá quá trình thực hiện dự án của GV dành cho nhóm
HS. Phiếu bình luận nhận xét của các nhóm dành cho nhau.
- Đánh giá của GV danh cho các bản kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp của mỗi HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS tham gia đánh giá quá trình thực hiện dự án của các nhóm khác nhau.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm chuẩn bị tài liệu để báo cáo.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả tự đánh giá.
- GV yêu cầu các nhóm đánh giá kết quả của nhóm khác.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV cùng các chuyên gia góp ý, tư vấn, giải đáp thắc mắc và đánh giá quá trình báo
cáo, xây dựng bản kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp của HS. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoàn thành bản Kế hoạch lựa chọn nghề nghiệp STEM theo nhận xét, góp ý của GV và các nhóm khác. 109
Document Outline

  • CHUYÊN ĐỀ 1: VẼ VÀ THIẾT KẾ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY
    • Tiết 1-3BÀI 1: VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TR
    • CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO LẬP BẢN VẼ VÀ THIẾT KẾ KĨ THUẬT
    • Tiết 4-9BÀI 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM CAD ĐỂ LẬP BẢN VẼ
    • Tiết 10-13BÀI 3: DỰ ÁN – LẬP BẢN VẼ KĨ THUẬT
    • VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
  • CHUYÊN ĐỀ 2: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
  • CHO NGÔI NH
    • Tiết 14-18BÀI 4: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRONG NGÔI N
    • Tiết 19-21BÀI 5: CÔNG NGHỆ CẢM BIẾN
    • Tiết 22-26BÀI 6: DỰ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KH
  • CHUYÊN ĐỀ 3: NGHỀ NGHIỆP STEM
    • Tiết 27-30BÀI 7: STEM VÀ NGHỀ NGHIỆP
    • BÀI 8: DỰ ÁN: LẬP KẾ HOẠCH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP ST